Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT VŨ MẠNH TÙNG SỰ HÌNH THÀNH MỎ NƯỚC KHOÁNG THỦY XÂM NHẬP THANH THỦY, PHÚ THỌ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC KHOÁNG DẠNG MỎ NÀY Chuyên ngành : Địa chất thủy văn Mã số: 60.44.63 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Đặng Hữu Ơn HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày… tháng… năm 2012 Tác giả luận văn Vũ Mạnh Tùng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG 1: PHÂN LOẠI MỎ NƯỚC KHOÁNG THEO CẤU TRÚC THỦY ĐỘNG LỰC 14 1.1 Khái niệm mỏ nước khoáng 14 1.2 Phân loại mỏ nước khoáng theo cấu trúc thủy động lực 14 1.2.1 Mỏ dạng vỉa bồn actezi miền 15 1.2.2 Mỏ dạng vỉa bồn actezi trước, núi dốc actezi 15 1.2.3 Mỏ nước khoáng dạng bồn dốc actezi liên quan với đới nước khống vào tầng chứa nước có áp nằm bên trên( dạng thủy xâm nhập) 16 1.2.4 Mỏ nước khống hệ thống nước có áp khe nứt- mạch 16 1.2.5 Mỏ nước khoáng nước ngầm 17 1.2.6 Các mỏ nước khống đới dịng có áp vào bồn nước ngầm( dạng thủy xâm nhập) 17 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN KHU MỎ NƯỚC KHOÁNG THANH THỦY, PHÚ THỌ 22 2.1 Địa lý hành 22 2.2 Địa hình 23 2.3 Khí hậu 23 2.4 Thủy văn 26 2.4.1 Sông Đà 26 2.4.2 Suối Hàng 27 2.4.3 Suối Rồng 27 2.4.4 Hồ suối Rồng 29 2.4.5 Đầm Thanh Thủy 29 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, ĐỊA CHẤT THỦY VĂN MỎ NƯỚC KHOÁNG THANH THỦY, PHÚ THỌ 30 3.1 Cấu trúc địa chất 30 3.1.1 Địa tầng 30 3.1.1.1 Giới Proterozoi(P3) 30 3.1.1.2 Giới Mezozoi 32 3.1.1.3 Giới Kainozoi(Kz) 32 3.1.2 Mác ma 33 3.1.2.1 Mác ma 33 3.1.2.2 Nhiệt dịch 33 3.1.3 Cấu tạo đứt gãy kiến tạo 33 3.1.3.1 Cấu tạo địa chất 33 3.1.3.2 Các đứt gãy kiến tạo 34 3.2 Đặc điểm địa chất thủy văn 37 3.2.1 Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Holoxen( qh) 37 3.2.2 Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pleixtoxen( qp) 37 3.3.3 Tầng chứa nước khe nứt - Karxt hệ Triat( T2a) 38 3.3.4 Phức hệ chứa nước giới khe nứt Proterozoi ( PR) 39 3.3.5 Đới chứa nước khe nứt đá macma 39 3.3.6 Đới chứa nước khoáng 38 CHƯƠNG 4: SỰ HÌNH THÀNH MỎ NƯỚC KHỐNG THỦY XÂM NHẬP THANH THỦY PHÚ THỌ 41 4.1 Qui luật phân bố nước khoáng 41 4.2 Nguồn gốc thành tạo nước khoáng thủy xâm nhập Thanh Thủy Phú Thọ 44 CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG KHAI THÁC MỎ NƯỚC KHOÁNG THANH THỦY 48 5.1 Đánh giá chất lượng nước khoáng 48 5.1.1 Khối lượng kết phân tích thành phần hóa học nước khống 48 5.1.2 Đánh giá chất lượng nước khoáng theo hàm lượng ion đa lượng 51 5.1.2.1 Khi hút nước thí nghiệm với lần hạ thấp mực nước 51 5.1.2.2 Khi hút nước khai thác thử 53 5.1.3 Đánh giá chất lượng nước khống theo tiêu có tác dụng thể người ( 12 tiêu) 55 5.1.3.1 Khi hút nước thí nghiệm với ba lần hạ thấp mực nước 56 5.1.3.2 Khi hút nước khai thác thử 57 5.1.4 Đánh giá chất lượng nước khống thiên nhiên đóng chai theo QCVN 6.12010/ BYT 58 5.1.4.1 Khi hút nước thí nghiệm với lần hạ thấp mực nước LK101 59 5.1.4.2 Khi hút nước khai thác thử LK101 61 5.1.5 Kết luận 64 5.2 Đánh giá trữ lượng khai thác nước khoáng 64 5.2.1 Phân nhóm mỏ nước khống Thanh Thủy, Phú Thọ 64 5.2.2 Lựa chọn phương pháp đánh giá trữ lượng khai thác nước khoáng Thanh Thủy 65 5.2.2.1 Phương pháp thủy động lực 65 5.2.2.2 Phương pháp cân 66 5.2.2.3 Phương pháp tương tự ĐCTV 67 5.2.2.4 Phương pháp thủy lực 69 5.2.2.5 Luận chứng phương pháp đánh giá trữ lượng mỏ nước khoáng dạng thủy xâm nhập 70 5.2.3 Kết hút nước thí nghiệm xác định thơng số ĐCTV 71 5.2.3.1 Kết hút nước 71 5.2.3.2 Xác định thông số ĐCTV theo tài liệu hút nước thí nghiệm 72 5.2.4 Kết xác định mối quan hệ lưu lượng trị số hạ thấp mực nước theo tài liệu hút nước thí nghiệm 79 5.2.4.1 Xác định trị số hạ thấp mực nước cho phép 79 5.2.4.2 Mối quan hệ lưu lượng trị số hạ thấp mực nước theo tài liệu hút nước thí nghiệm 80 5.2.4.3 Dự báo trị số hạ thấp mực nước 80 5.2.5 Đánh giá trữ lượng khai thác tiềm mỏ nước khoáng 85 5.2.5.1 Đánh giá trữ lượng động tự nhiên 85 5.2.5.2 Đánh giá trữ lượng tĩnh tự nhiên 85 5.2.5.3 Đánh giá trữ lượng khai thác tiềm 86 5.2.5.4 Những nhận định thay đổi chất lượng nước khống q trình khai thác 86 5.3 Kết đánh giá trữ lượng khai thác mỏ nước khoáng Thanh Thủy phân cấp trữ lượng 86 5.3.1 Trữ lượng cấp C1 86 5.3.3 Trữ lượng cấp C2 87 5.3.4 Phân cấp trữ lượng khai thác 87 KẾT LUẬN 88 Kết luận 88 Kiến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DTTĐNC Dị thường thủy địa nhiệt cao ĐB Đông bắc ĐC Địa chất ĐN Đông nam ĐCTV Địa chất thủy văn GS.TS Giáo sư, tiến sĩ KT Khai thác KTT Khai thác thử LK Lỗ khoan NDĐ Nước đất TB Tây bắc TN Tây nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại dạng mỏ nước khoáng theo cấu trúc- thủy động lực… 19 Bảng 2.1 Tọa độ điểm góc giới hạn khu thăm dò ……………….…23 Bảng 2.2 Tổng lượng mưa tháng, năm( mm) .24 Bảng 2.3 Đặc trưng nhiệt độ khơng khí tháng, năm (oC) .25 Bảng 2.4 Đặc trưng độ ẩm tương đối khơng khí tháng, năm 26 Bảng2.5 Mực nước trung bình tháng, năm sông Đà (cm) .27 Bảng 2.6 Lưu lượng nước trung bình tháng, năm sơng Đà (m3/s) 28 Bảng 3.1 Kết bơm thí nghiệm LK101B .38 Bảng 4.1 Bảng nghiên cứu địa nhiệt mỏ nước khoáng Thanh Thủy……… 42 Bảng 5.1 Cơng tác lấy mẫu nước khống 49 Bảng 5.2 Sự thay đổi hàm lượng ion đa lượng nước khoáng theo thời gian 50 Bảng 5.3 Kết phân tích tồn diện thành phần hóa học nước hút nước thí nghiệm LK101………………………………………………….51 Bảng 5.4 Hàm lượng ion thay đổi……………………………………….53 Bảng 5.5 Kết phân tích tồn diện thành phần hóa học nước hút nướckhai thác thử LK101……………………………………………………53 Bảng 5.6 Các tiêu nước khống có tác dụng thể người….55 Bảng 5.7 Kết phân tích tiêu nước khống chữa bệnh hút nước thí nghiệm LK101………………………………………… ……………56 Bảng 5.8 Kết phân tích tiêu nước khoáng chữa bệnh hút nước khai thác thử LK101……………………………………… ……………57 Bảng 5.9 Đánh giá 20 tiêu hóa học theo QCVN 6-1/2010/BYT…… …58 Bảng 5.10 Đánh giá tiêu vi sinh theo QCVN 6-1/2010/BYT……… 59 Bảng 5.11 Kết phân tích tiêu nước khống thiên nhiên đóng chai hút nước thí nghiệm LK101……………………………………….…59 Bảng 5.12 Kết phân tích tiêu nước khống thiên nhiên đóng chai hút khai thác thử LK101……………………… ……………….……61 Bảng 5.13 Kết hút nước LK101…………………………………………71 Bảng 5.14 Trị số hạ thấp mực nước hút nước thí nghiệm LK101 với Q1= 3,44 l/s, Q2= 5,00 l/s Q3= 6,01 l/s……………………………………72 Bảng 5.15 Kết xác định thông số địa chất thủy văn theo tài liệu hút nước thí nghiệm LK101…………………………………… ………………78 Bảng 5.16 Kết bơm thí nghiệm LK101…………………………………80 Bảng 5.17 Kết thí nghiệm tính tốn để xây dựng đồ thị biểu diễn mối quan hệ Q S……………………………………………….……80 Bảng 5.18 Kết tính đường cong lưu lượng………………………….82 Bảng 5.19 Dự báo trị số hạ thấp mực nước theo thời gian……………….….83 Bảng 5.20 Kết bơm thí nghiệm khai thác thử LK101 ………….… 86 Bảng 5.21 Phân cấp trữ lượng mỏ nước khoáng Thanh Thủy 86 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu…………………………… …….22 Hình 2.2 Tổng lượng mưa trung bình tháng( 2006- 2010)………… ………24 Hình 2.3 Đặc trưng nhiệt độ khơng khí trung bình tháng( 2006- 2010) .25 Hình 2.4 Độ ẩm tương đối khơng khí trung bình tháng(2006- 2010) 26 Hình 2.5 Mực nước trung bình tháng (2006-2010) sơng Đà 28 Hình 2.6 Lưu lượng nước trung bình tháng(2006-2010) sơng Đà 29 Hình 3.1 Sơ đồ địa chất khu mỏ………………………………………….….36 Hình 3.2 Sơ đồ địa chất thủy văn khu mỏ………………………….… … 40 Hình 4.1 Bản đồ thủy đẳng nhiệt mỏ nước khống Thanh Thủy, Phú Thọ 43 Hình 4.2 Bản đồ thủy địa nhiệt mỏ nước khoáng Thanh Thủy, Phú Thọ … 47 Hình 5.1 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ S=f(lgt) theo tài liệu hút nước thí nghiệm………………………………………………………………….……77 Hình 5.2 Mặt cắt mơ mỏ nước khống thủy xâm nhập…………………79 Hình 5.3 Đồ thị Q = f(S)……………………………………………… ……81 Hình 5.4 Đồ thị S’ = f(Q)……………………………………………………81 Hình 5.5 Đồ thị lgQ = f(lgS)………………………………………… ……82 Hình 5.6 Đồ thị Q = f(lgS)……………………………………………… …82 76 Khoảng TT thời gian sau hút nước, Trị số hạ thấp Trị số hạ thấp Trị số hạ thấp lgt t (phút) mực nước đợt mực nước đợt mực nước đợt 1, S1 (m) 1, S2 (m) 1, S3 (m) 62 2640 3.42 3.40 6.30 10.18 63 2700 3.43 3.40 6.30 10.19 64 2760 3.44 3.41 6.31 10.19 65 2820 3.45 3.41 6.31 10.19 66 2880 3.46 3.42 6.301 10.20 67 2940 3.47 3.42 6.31 10.20 68 3000 3.48 3.42 6.32 10.20 69 3060 3.49 3.42 6.32 10.20 70 3120 3.49 3.42 6.32 10.20 71 3180 3.5 3.43 6.32 10.20 72 3240 3.51 3.43 6.33 10.21 73 3300 3.52 3.43 6.33 10.21 74 3360 3.53 3.43 6.33 10.21 75 3420 3.53 3.43 6.33 10.21 3.54 3.43 6.33 10.21 76 3480 77 3540 3.55 3.44 6.33 10.21 78 3600 3.56 3.43 6.34 10.21 79 3660 3.56 3.44 6.34 10.21 80 3720 3.57 3.43 6.33 10.22 81 3780 3.58 3.44 6.34 10.22 82 3840 3.58 3.44 6.34 10.22 83 3900 3.59 3.44 6.34 10.22 77 Khoảng TT thời gian sau hút nước, Trị số hạ thấp Trị số hạ thấp Trị số hạ thấp lgt t (phút) mực nước đợt mực nước đợt mực nước đợt 1, S1 (m) 1, S2 (m) 1, S3 (m) 84 3960 3.6 3.44 6.34 10.22 85 4020 3.6 3.44 6.34 10.22 86 4080 3.61 3.44 6.34 10.22 87 4140 3.62 3.44 6.34 10.22 88 4200 3.62 3.44 6.34 10.22 89 4260 3.63 3.44 6.34 10.22 90 4320 3.64 3.44 6.34 10.22 78 S(m) 3.02 2.98 2.96 2.94 2.92 2.9 2.88 2.86 2.84 2.82 S = 0,39lgt + 1.87 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 lgt(phút) S= 0,65lgt + 3,1 S(m) 4.9 4.8 4.7 4.6 4.5 4.4 0.5 1.5 2.5 S(m) lgt(phút) 9.4 9.2 S = 1,16lgt + 5,59 8.8 8.6 8.4 8.2 7.8 0.5 1.5 2.5 3.5 lgt(phút) 79 Hình 5.1 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ S=f(lgt) theo tài liệu hút nước thí nghiệm Bảng 5.15 Kết xác định thông số địa chất thủy văn theo tài liệu hút nước thí nghiệm LK101 Lưu Đợt hạ thấp lượng, Q (m3/ng) Trị số hạ Tỉ lưu thấp mực lượng, nước,S q (m) (l/s.m) Bán kính Hệ số dẫn Hệ lỗ khoan, nước, số Km truyền áp, r0 (m) (m2/ng) a (m2/ng) Phương trình S=At+Ctlgt I 297 3,44 0,85 0,065 139 6,3.106 S=1,87+ 0,39lgt II 432 5,0 0,79 0,065 122 5,9 106 S= 3,1 + 0,65lgt III 519 6,01 0,59 0,065 82 6,6 106 S=5,59+ 1,16lgt T.Bình 416 4,82 0,74 0,065 114 6,27 106 Giá trị trung bình thơng số xác định theo kết hút nước thí nghiệm với ba đợt thấp làm giá trị tính tốn ( Km= 114m2/ng, a= 6,27 x 106 m2/ng) Từ hai đại lượng tính hệ số nhả nước đàn hồi μ*=0,000018 5.2.4 Kết xác định mối quan hệ lưu lượng trị số hạ thấp mực nước theo tài liệu hút nước thí nghiệm 5.2.4.1 Xác định trị số hạ thấp mực nước cho phép Mỏ nước khoáng Thanh Thủy, Phú Thọ thuộc loại nước không áp, trị số hạ thấp mực nước cho phép tính từ mặt nước tĩnh tới mái tầng chứa nước, mái tầng Pleixtocen bề dày tầng tính theo công thức: Sc p = 0,5∆H Theo tài liệu LK101B ∆H = 113 – Ht = 113 – 2,03 = 110,97( m) Hay Sc p = 0,5 110,97 = 55,485 (m) 80 H t H nÊm ní c kho¸ng ĐớI Cà NáT Hỡnh 5.2 Mt ct mụ phng m nước khoáng thủy xâm nhập 5.2.4.2 Mối quan hệ lưu lượng trị số hạ thấp mực nước theo tài liệu hút nước thí nghiệm Kết hút nước thí nghiệm LK101 với lần hạ thấp mực nước trình bày bảng (5.16) Bảng 5.16 Kết bơm thí nghiệm LK101 Đợt thí nghiệm I II III S (m) 4,05 6,34 10,22 Q (l/s) 3,44 5,0 6,01 Như thỏa mãn điều kiện Scp lập đường cong biểu diễn mối quan hệ Q= f(S) Từ thực nghiệm nhà địa chất thủy văn chứng minh Q S tồn mối quan hệ : - Duypuy: Q =q.S Ở đây: Q - Lưu lượng S - Trị số hạ thấp mực nước (5.7) 81 q - Tỷ lưu lượng - Keler: S= aQ+bQ2 hay S’= (5.8) S = a+bQ Q (5.9) - Smereke: lgQ= a+blgS (5.10) - Antopxki: Q= a+blgS (5.11) Để tìm mối quan hệ Q= f(S) hút nước thí nghiệm LK101 phải xây dựng đồ thị biểu diễn mối quan hệ Tài liệu để xây dựng đồ thị thống kê bảng (5.17) Bảng 5.17 Kết thí nghiệm tính tốn để xây dựng đồ thị biểu diễn mối quan hệ Q S Đợt hạ Q (l/s) S (m) Q/S (l/s.m) I 3,44 4,05 0,85 II 5,0 6,34 III 6,01 10,22 thấp S/Q lgQ lgS 1,18 0,54 0,61 0,79 1,27 0,70 0,80 0,59 1,69 0,78 1,01 (m.s/l) Từ kết bảng (5.17) xây dựng đồ thị biểu diễn mối quan hệ lưu lượng trị số hạ thấp mực nước xem hình (5.2, 5.3, 5.4) bảng (5.18) Q 82 Q= 0.4S + 2.0685 R2 = 0.9285 0 10 12 S S' Hình 5.3 Đồ thị Q = f(S) 1.8 1.6 1.4 1.2 S' = 0.1864Q + 0.482 R2 = 0.7864 0.8 0.6 0.4 0.2 0 Hình 5.4 Đồ thị S’ = f(Q) Q lgS 83 0.9 0.8 0.7 0.6 lgQ = 0.5962lgS + 0.1924 R2 = 0.9528 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.2 lgQ Q Hình 5.5 Đồ thị lgQ = f(lgS) Q = 6.3968lgS - 0.3434 R2 = 0.9771 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.2 lgS Hình 5.6 Đồ thị Q = f(lgS) Bảng 5.18 Kết tính đường cong lưu lượng TT TÁC DẠNG HÀM SỐ GIẢ Duipuit Q= 0,4S + 2,0685 SỐ HỆ SỐ HÌNH HỆ VẼ SỐ TƯƠNG NGOẠI QUAN R2 SUY Skt 0,9285 1,5 5.2 84 Keller S' = 0,1864Q + 0,482 5.3 0,7864 1,75 Smreker logQ=0,5962logS + 5.4 0,9528 1,75 Altovxki Q=6,3968logS– 0,3434 5.5 0,9771 1,75 0,1924 Qua bảng (5.18) ta thấy đường cong số ( hình 5.5) có hệ số tương quan lớn đường cong chọn làm đường cong lưu lượng lỗ khoan 101 Với phương trình Altovxki, cho phép ngoại suy: Skt= 1,75 Smax Lấy giá trị Smax= 10,22m từ bảng 5.15 thay vào ta được: Skt= 1,75 x 10,22 = 17,885 m Thay giá trị Skt= 17,885 m vào phương trình số (4) Q=6,3968logS– 0,3434 Ta giá trị Q = 7,67 l/s hay Qkt= 663 m3/ng 5.2.4.3 Dự báo trị số hạ thấp mực nước Từ phương trình S=At + Ctlgt Với Ct 0,183Q 0,183Q 2,25a ; At lg Km Km r0 Trong Km = 114 m2/ngày Q = 416 m3/ngày a = 6,27.106 m2/ngày ro= 0,065 m Bảng 5.19 Dự báo trị số hạ thấp mực nước theo thời gian Thời gian 10 15 20 27 8,57 8,77 8,88 8,97 9,06 (năm) Shạ thấp (m) 85 Từ bảng 5.19 ta thấy trị số hạ thấp mực nước vào cuối thời gian khai thác nhỏ Scp lưu lượng bơm hợp lý 5.2.5 Đánh giá trữ lượng khai thác tiềm mỏ nước khoáng 5.2.5.1 Đánh giá trữ lượng động tự nhiên Phần lớn mỏ nước khống có liên quan đến nguồn nước từ sâu lên Dấu hiệu cho phép ta rút nhận xét nhiệt độ nước Ở nhiệt độ nước đạt 370C có nguồn cung cấp, Tạp chí khoa học Mỏ-Địa chất số 14, 4/2006 GS.TS Đặng Hữu Ơn chứng minh đánh giá giá trị cung cấp cho qua tài liệu hút nước thí nghiệm Trong trường hợp trữ lượng động tự nhiên hay giá trị cung cấp thường xuyên cho nguồn nước xác định theo công thức: Qtn Q.t h t hf t h Ở Qtn - Trữ lượng động tự nhiên Q - Lưu lượng hút nước khai thác thử th - Thời gian hút nước thf- Thời gian mực nước hồi phục hoàn toàn Từ bảng (5.12) ta nhận lưu lượng hút nước khai thác thử Q= 5,59 l/s, thời gian hút nước 43200 phút, thời gian hồi phục hoàn toàn 1260 phút Vậy Qtn= 5,43 l/s hay 469 m3/ng 5.2.5.2 Đánh giá trữ lượng tĩnh tự nhiên Trữ lượng tĩnh tự nhiên nấm nước khống xác định cơng thức: Vtn = µ.V Trong đó: Vtn :trữ lượng tĩnh tự nhiên µ : hệ số nhả nước trọng lực dao động ( 0,14- 0,28) chọn µ = 0,21 V: thể tích mỏ nước khoáng 86 V = S.H Với S: diện tích mỏ nước khống S = 1.095.000 m2 H: chiều dày tầng chứa nước ( theo tài liệu LK101B) Vtn = µ.V = µ S.H = 0,21 x 1095000 x 90 = 20.695.500 m3 5.2.5.3 Đánh giá trữ lượng khai thác tiềm Trữ lượng khai thác tiềm xác định theo công thức Qkt = Qtn + 0,3 Vtn t kt Trong Qkt: Trữ lượng khai thác tiềm Qtn: Trữ lượng động tự nhiên Vtn: Trữ lượng tĩnh tự nhiên tkt: thời gian khai thác lấy 27 năm ( 10.000 ngày) Trữ lượng khai thác tiềm mỏ nước khoáng Thanh Thủy là: Qkt = Qtn + 0,3Vtn = 469 + 0,3 x 20.695.500 = 1090 (m3/ngày) 10.000 5.2.5.4 Những nhận định thay đổi chất lượng nước khống q trình khai thác Như theo tính tốn Qtn= 469 m3/ng mà lưu lượng hút LK101 Q = 483 m3/ng Thì trữ lượng tĩnh mỏ nước khống thay đổi khơng đáng kể nhiều ảnh hưởng đến chất lượng nước khống Chính để đảm bảo chất lượng nước khoáng tác giả dự kiến xếp lưu lượng cấp B 469 m3/ng 5.3 Kết đánh giá trữ lượng khai thác mỏ nước khoáng Thanh Thủy phân cấp trữ lượng 5.3.1 Trữ lượng cấp C1 Trữ lượng cấp C1 tính tốn dựa sở ngoại suy đường cong lưu lượng lỗ khoan Lỗ khoan 101 bơm với bốn lần hạ thấp cho kết bảng (5.20) 87 Bảng 5.20 Kết bơm thí nghiệm khai thác thử LK101 Đợt thí nghiệm I II III KTT S 4,05 6,34 10,22 7,95 Q 3,44 5,0 6,01 5,59 Kết tính tốn phần 5.2.4.2 thu giá trị Qkt= 663 m3/ng Lưu lượng tổng lưu lượng cấp B cấp C1 Từ ta có trữ lượng cấp C1 là: C1 = 663 – 469= 194( m3/ng) 5.3.3 Trữ lượng cấp C2 Trữ lượng cấp C2 mỏ tính cơng thức sau: Qkt = B + C1+ C2 hay C2 = Qkt – B – C1 = 1090– 469 – 194 = 427( m3/ng) 5.3.4 Phân cấp trữ lượng khai thác Kết tính tốn phân cấp trữ lượng khai thác mỏ nước khoáng Thanh Thủy tóm tắt bảng 5.20 Bảng 5.21 Phân cấp trữ lượng mỏ nước khoáng Thanh Thủy CẤP TRỮ LƯỢNG CON SỐ TRỮ LƯỢNG m3/ng B 469 C1 194 C2 427 88 KẾT LUẬN Kết luận Luận văn “ Sự hình thành mỏ nước khống dạng thủy xâm nhập Thanh Thủy, Phú Thọ Phương pháp đánh giá trữ lượng chất lượng nước khoáng dạng mỏ này” hoàn thành với yêu cầu luận văn Thạc sỹ khoa học với nội dung tuân thủ theo đề cương duyệt Bộ môn Địa chất thủy văn, Khoa Địa chất, Trường Đại học Mỏ- Địa chất, từ kết nghiên cứu cho phép đến số kết luận sau: Những kết đạt - Đã khái quát cách tổng quan phương pháp đánh giá trữ lượng chất lượng nước khoáng Nghiên cứu, lựa chọn phương pháp đánh giá trữ lượng chất lượng cho mỏ nước khoáng thủy xâm nhập Thanh Thủy, Phú Thọ - Đã sử dụng tiêu chuẩn hành để đánh giá chất lượng nước khoáng, tiêu chuẩn QCVN 6.1- 2011/ BYT để đánh giá tiêu nước khoáng thiên nhiên đóng chai - Đã tính tốn đánh giá trữ lượng cụ thể cho LK101 thuộc khu vực mỏ nước khoáng - Đã tổng hợp tài liệu địa chất, địa chất thủy văn để luận giải nguồn gốc hình thành mỏ nước khống thủy xâm nhập Thanh Thủy, Phú Thọ Những vấn đề tồn - Việc điều tra trạng khai thác nước khoáng chưa thực đầy đủ việc khai thác nước khoáng tự phát khu vực vùng mỏ nên độ tin cậy số liệu đầu vào mục chưa thật xác Kiến nghị - Khi đánh giá trữ lượng khai thác nước khống vùng có cơng trình khai thác( lỗ khoan hộ dân) cần có điều tra chi tiết 89 đồng trạng khai thác nước khống, có nghiên cứu chun mơn sâu nhằm xác định thông số ĐCTV làm cho kết đánh giá xác - Kết đánh giá chất lượng cho thấy nước khoáng Thanh Thủy đủ tiêu chuẩn chuẩn nước khoáng chữa bệnh, nhiên với hàm lượng Sb vượt mức cho phép QCVN 6.1- 2011/ BYT, nước khống Thanh Thủy khơng đủ tiêu chuẩn nước khống thiên nhiên đóng chai Tuy nhiên sử lý hàm lượng Sb thỏa mãn QCVN 6.1- 2011/ BYT hồn tồn đưa nước khống Thanh Thủy vào sản xuất nước khống thiên nhiên đóng chai Một lần tác giả xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo môn Địa chất thủy văn trường đai học Mỏ - Địa chất Hà Nội, đặc biệt hướng dẫn GT.TS Đặng Hữu Ơn, Liên hiệp khoa học sản xuất Địa chất- nước khoáng bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để học viên hoàn thành luận văn 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2010), quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước khống thiên nhiên nước uống đóng chai Bùi Đình Hội, Trần Quang Ngọc (1994), báo cáo địa chất kết công tác nghiên cứu đánh giá nước khoáng Tam Thanh- Vĩnh Phú, Lưu trữ Địa chất, Hà Nội Liên hiệp khoa học sản xuất Địa chất- nước khống (2001), báo cáo kết thăm dị nước khoáng Thanh Thủy, Phú Thọ, Hà Nội Đặng Hữu Ơn nnk (2000), báo cáo kết đề tài “ Nghiên cứu luận khoa học để xây dựng tiêu chuẩn nước khống Việt Nam ”, văn phịng Hội đồng Đánh giá Trữ lượng Khoáng sản nhà nước, Hà Nội Đặng Hữu Ơn (2006), kiểu mỏ nước khoáng thủy xâm nhập phương pháp xác định trữ lượng động tự nhiên chúng theo tài liệu hút nước thí nghiệm Tạp chí khoa học Mỏ-Địa chất số 14, 4/2006, Hà Nội Đặng Hữu Ơn (2005), đề tài nghiên cứu khoa học cấp “Luận chứng, tính tốn ĐCTV để xác định ranh giới mỏ nước khống phân chia đới phịng hộ vệ sinh cơng trình khai thác nước khống”, văn phịng Hội đồng Đánh giá Trữ lượng Khoáng sản nhà nước, Hà Nội Đặng Hữu Ơn (2003), tính tốn ĐCTV, Hội ĐCTV Việt Nam, Hà Nội Đặng Hữu Ơn (2003), đánh giá trữ lượng nước đất, Hội ĐCTV Việt Nam, Hà Nội ... thủy văn chúng tơi chọn vấn đề:“ Sự hình thành mỏ nước khoáng dạng thủy xâm nhập Thanh Thủy, Phú Thọ Phương pháp đánh giá trữ lượng chất lượng nước khoáng dạng mỏ này? ??, làm đề tài luận văn thạch... nước khoáng Thanh Thủy, Phú Thọ - Chương IV: Sự hình thành mỏ nước khống Thanh Thủy, Phú Thọ - Chương V: Đánh giá trữ lượng chất lượng nước khoáng mỏ nước khoáng Thanh Thủy, Phú Thọ Kèm theo luận... Thủy, Phú Thọ 48 CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG KHAI THÁC MỎ NƯỚC KHOÁNG THANH THỦY 5.1 Đánh giá chất lượng nước khoáng Hiện việc đánh giá chất lượng nước khoáng chủ yếu dựa vào tiêu, quy chuẩn Bộ