Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
2,06 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HẬU LỘC * * * - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 12 TRÁNH ĐƯỢC CÁC SAI LẦM KHI LÀM TOÁN TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I GIẢI TÍCH 12 Người thực hiện: Lê Thanh Tâm Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực : Tốn học THANH HĨA NĂM 2021 MỤC LỤC Trang I II 2.1 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.4 III MỞ ĐẦU NỘI DUNG 5-17 CƠ SỞ LÍ LUẬN THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SKKN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 5-17 Giải pháp thứ nhất: Trong giảng dạy ôn tập cho 5-15 học sinh, việc trang bị cho học sinh kiến thức, tơi đưa tốn em dễ mắc sai lầm, cho em giải phân tích kĩ cho em sai lầm (Đây xem giải pháp đóng vai trị quan trọng cần tâm huyết, sáng tạo học hỏi nhiều người thầy) Giải pháp thứ hai: Đưa nội dung nhận biết sai lầm vào 16 kiểm tra cũ học sinh Khuyến khích học sinh tự nhận thêm sai lầm khác chia sẻ thầy cô bạn lớp Giải pháp thứ ba: Cuối chương yêu cầu học sinh nhà 16 thống kê lại sai lầm thường gặp học vào giấy nạp lại cho giáo viên, cho tổ trưởng kiểm tra, đồng thời cho học sinh làm đề gồm câu hỏi dễ mắc sai lầm Giải pháp thứ tư: Đánh giá kết thông qua kết 16 làm tập ôn tập chương thi kì, thi khảo sát chất lượng lớp 12 HIỆU QUẢ CỦA SKKN 16-17 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 DANH MỤC SKKN Đà ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SKKN 20 NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH XẾP LOẠI PHỤ LỤC 21-22 DANH MỤC VIẾT TẮT 1) SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm 2) KHTN: khoa học tự nhiên 3) KHXH: khoa học xã hội 4) TXĐ : Tập xác định I MỞ ĐẦU 1.1.Lí chọn đề tài Đa số học sinh theo ban KHXH, ban số học sinh KHTN hổng kiến thức, tư chậm nên việc tiếp thu kiến thức gặp nhiều khó khăn, em thường xuyên mắc phải sai lầm giải Toán, đặc biệt sai lầm câu hỏi trắc nghiệm mức độ nhận biết thông hiểu Chương I- Giải tích 12 mức độ nhận biết thơng hiểu vận dụng thấp, có nhiều câu nằm đề minh họa đề thi thức tốt nghiệp THPT Bộ Giáo dục Đào tạo Mà học sinh thuộc đối tượng nêu thường hay chọn sai đáp án, dẫn đến điểm thi mơn Tốn thấp trượt tốt nghiệp Năm học 2017-2018 năm trước đó, trường THPT Hậu Lộc có số học sinh bị trượt tốt nghiệp điểm thi thấp có mơn Tốn, thứ tự xếp loại mơn Tốn trường so với trường tỉnh chưa tốt học sinh mắc nhiều sai lầm chọn vào phương án nhiễu mức độ nhận biết, thông hiểu Thực tế trình giảng dạy tất giáo viên nhận thấy số sai lầm học sinh chưa nghiên cứu kĩ đầy đủ sai lầm nghiên cứu cách khắc phục nên hiệu chưa cao Vì tơi chọn đề tài“Giải pháp giúp học sinh tránh sai lầm làm toán trắc nghiệm chương 1-Giải tích 12” làm SKKN áp dụng vào năm học 2019-2020, 2020- 2021 mang lại kết cao hẵn so với năm học trước 1.2 Mục đích nghiên cứu Giúp học sinh theo ban KHXH, ban số học sinh trung bình yếu ban KHTN (có khả tư chậm, ghi nhớ kém) tiếp thu kiến thức, tránh sai lầm giải Toán trắc nghiệm Chương I- Giải tích 12 nhận biết thơng hiểu vận dụng thấp Giúp em học sinh thêm tự tin, u thích mơn Tốn đạt kết cao kì thi tốt nghiệp THPT Tạo lịng tin, yên tâm phụ huynh điều kiện kinh tế khó khăn, dịch bệnh Covid cịn diễn biến phức tạp Góp phần thực mục tiêu đạt vượt tiêu Sở Giáo dục Đào tạo giao cho nhà trường 1.3.Đối tương nghiên cứu Những sai lầm thường gặp học sinh làm tập trắc nghiệm Chương I - Giải tích 12 cách khắc phục 1.4.Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin Phương pháp thống kê xử lí số liệu II NỘI DUNG 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SKKN Căn nội dung khung phân phối chương trình Giải tích 12 sau giảm tải mục đích yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ mơn Tốn lớp 12 Căn vào đề tham khảo (minh họa) thi tốt nghiệp THPT đề thi thức Bộ GD&ĐT tất năm từ 2017 đến 2021 2.2.THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SKKN Năm học 2018 -2019, trường THPT có học sinh trượt tốt nghiệp chiếm tỉ lệ 3,2%, nguyên nhân điểm thi thấp, có nhiều học sinh thấp điểm mơn Tốn Xếp hạng thứ tự mơn Tốn trường THPT Hậu Lộc tỉnh năm học 2018 – 2019 là: 43 Bảng thống kê điểm thi Toán THPT Quốc gia năm 2018-2019 trường THPT Hậu Lộc Điểm Số học sinh Tỉ lệ % điểm liệt [0;1] 0% (1;3) 28 9,86% [3;5) 65 22,9% [5;10] 191 67,24% Tổng 284 học sinh Bảng Thực tế điểm đầu vào mơn Tốn học sinh ban ban KHXH thấp, chủ yếu 5, học sinh tư chậm, ghi nhớ kém, chóng quên Học sinh thường mắc hết sai lầm đến sai lầm khác, chí có sai lầm lặp lại liên tục sai cách “ ngớ ngẩn” Kết quả, câu dễ nhầm, câu khó không làm 2.3 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.3.1 Giải pháp thứ nhất: Trong giảng dạy ôn tập cho học sinh tơi đưa tốn em dễ mắc sai lầm, cho em giải phân tích kĩ cho em sai lầm Ở chương, đơn vị kiến thức có toán mà em mắc sai lầm Tuy nhiên giới hạn SKKN tơi xin trình bày số tình mắc sai lầm giải tốn trắc nghiệm chương I- Giải tích 12 mức độ nhận biết, thông hiểu vận dụng thấp Thông thường, ngồi sai lầm tính tốn, chương em thường mắc sai lầm phổ biến sau: Một số học sinh không đọc kĩ câu dẫn dẫn đến chọn sai đáp án , chẳng hạn đề yêu cầu tìm khẳng định sai học sinh mặc định chọn khẳng định đọc đáp án A thấy chọn ln.Khi tìm khoảng đơn điệu học sinh khơng tìm trục Ox (đối với đồ thị) hàng x (đối với BBT) mà chọn trục Oy hàng y Học sinh nhầm lẫn khái niệm điểm cực trị hàm số , điểm cực trị đồ thị hàm số giá trị cực trị hàm số Học sinh GTLN, GTNN mà khơng để ý đến có tồn giá trị x thuộc TXĐ để hàm số đạt GTLN, GTNN hay không …Dẫn đến em sai “ngớ ngẩn” Do q trình giảng dạy, sau tiết học đưa số tốn có “bẫy” mà học sinh thường mắc sai lầm phân tích sai lầm cho em.Cuối chương lại cho em hệ thống lại cho đề nhà cho em củng cố, khắc sâu Sau ví dụ tơi đưa ra: Ví dụ : Cho hàm số y f x có bảng biến thiên sau [1] Mệnh đề sai ? A Hàm số có giá trị cực tiểu y 1 B Hàm số có giá trị nhỏ 1 C Hàm số có điểm cực trị D Hàm số đạt cực đại x Lời giải : Đáp án D Phân tích sai lầm : Học sinh vội vàng mà không đọc kĩ câu dẫn, mặc định chọn mệnh đề nên đọc thấy đáp án A chọn Trường hợp hay gặp học sinh có tính bộp chộp , cẩu thả ; tâm lí phải làm nhanh kịp nên mắc sai lầm Vídụ 2.Kết luận sau tính đơn điệu hàm số y 2x 1 đúng? [1] x 1 A Hàm số nghịch biến khoảng (–; –1) (–1; +) B Hàm số luôn đồng biến �\ 1 C Hàm số luôn nghịch biến �\ 1 D Hàm số đồng biến khoảng (–; –1) (–1; +) Lời giải : TXĐ �\ 1 y' 0, x �1 ( x 1) Vậy hàm số đồng biến khoảng (–; –1) (–1; +).Chọn đáp án D Phân tích sai lầm: Do hàm số có TXĐ �\ 1 nên học sinh chọn đáp án C Ví dụ 3: Cho hàm số y f ( x) có bảng biến thiên [2] Mệnh đề đúng? A Hàm số đồng biến khoảng 0; B Hàm số đồng biến khoảng �; C Hàm số đồng biến khoảng 0;1 D Hàm số đồng biến khoảng �; 1 � 0;1 Lời giải đúng: Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy y� 0,x � 0;1 nên hàm số đồng biến khoảng 0;1 Phân tích sai lầm: Ở toán học sinh dễ nhầm lẫn giá trị x y nên chọn đáp án A B nhầm lẫn kiến thức chọn đáp án D Ví dụ Cho hàm số y f ( x ) có đồ thị hình vẽ Hàm số y f ( x) đồng biến khoảng đây? [2] A (2;2) B (�;0) C (2; �) D (0;2) Lời giải đúng: Từ đồ thị ta thấy hàm số y f ( x) đồng biến khoảng (0; 2) Phân tích sai lầm: Sai lầm thứ nhất: Học sinh chọn đáp án A nhầm lẫn tìm khoảng đồng biến theo trục Oy Sai lầm thứ hai: Học sinh chọn đáp án B, C nhầm lẫn tìm khoảng nghịch biến hàm số Sai lầm thứ ba: Không phân biệt khái niệm điểm cực đại ( cực tiểu) hàm số, điểm cực đại ( cực tiểu) đồ thị hàm số, giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) hàm số Ví dụ 5: Cho hàm số y f x có bảng biến thiên hình sau Điểm cực tiểu hàm số cho là: A x B x C x D x Lời giải đúng: Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số y f ( x) đạt cực tiểu điểm x Chọn đáp án B Phân tích sai lầm: Sai lầm thứ nhất: Học sinh chọn đáp án A nhầm lẫn tìm điểm cực đại hàm số Sai lầm thứ hai: Học sinh chọn đáp án C, D nhầm lẫn khái niệm điểm cực tiểu hàm số với giá trị cực tiểu, giá trị cực đại hàm số ( x) sau: Ví dụ Cho hàm số y = f ( x) có bảng xét dấu f � [2] Hàm số f x có điểm cực trị? A B C D x đổi dấu qua x 1 x Do hàm số có hai điểm Lời giải đúng: f � cực trị.Chọn đáp án D Phân tích sai lầm : Học sinh dễ nhầm lẫn hàm số có điểm cực trị quên dấu hiệu nhận biết điểm cực trị Ví dụ 7: Cho hàm số f x xác định �\ 0 , liên tục khoảng xác định có bảng biến thiên sau [1] Hàm số cho có điểm cực trị? A B C D Lời giải đúng: Từ BBT , đồ thị hàm số đạt cực đại x Chọn đáp án B Phân tích sai lầm:Học sinh chọn đáp án C quan tâm đến dấu hiệu nhận biết cực trị mà không quan tâm đến điểm cực trị hàm số phải thuộc tập xác định hàm số Ví dụ 8: Cho hàm số y f ( x ) xác định, liên tục � có bảng biến thiên hình sau: [2] Mệnh đề sau ? A Hàm số khơng có giá trị lớn giá trị nhỏ � B Hàm số có giá trị lớn giá trị nhỏ � C Hàm số đồng biến khoảng �;1 D Giá trị cực tiểu hàm số Lời giải :Đáp án A Phân tích sai lầm: Học sinh chọn đáp án B quan tâm đến số mà y �và lim y � không để ý đến xlim �� x �� Ví dụ 9: Cho hàm số y f x có bảng biến thiên 5;7 sau [1] Mệnh đề đúng? f x A 5;7 B Hàm số không tồn GTLN 5;7 f x C max -5;7 f x D max 5;7 Lời giải : Do � 5;7 nên hàm số khơng có GTLN 5; Chọn đáp án B Phân tích sai lầm : Học sinh khơng nắm vững định nghĩa,không hiểu hàm số đạt GTLN điểm thuộc TXĐ hàm số Do chọn đáp án C Trong � 5;7 Ví dụ 10: Cho hàm số y f x có đồ thị hình bên Giá trị lớn hàm số đoạn 2;3 bằng: y A B C -3 -2 x O -2 D Hàm số không tồn GTLN 2;3 Lời giải : Chọn đáp án C Phân tích sai lầm : Học sinh chọn đáp án D khơng để ý đến tốn u cầu tìm GTLN hàm số 2;3 10 Ví dụ 11: Giá trị nhỏ hàm số f x x 33x đoạn 2;19 : [3] A 72 B 22 11 C 58 D 22 11 Lời giải : � x 11 � 2;19 � � f x x 33 � Ta có � x 11 � 2;19 � Khi ta có f 58 , f 11 22 11 , f 19 6232 f ( x) f 11 22 11 Vậy x� 2;19 Chọn đáp án B Phân tích sai lầm :Học sinh sử dụng chức Table máy tính Casio Do chọn step khơng thể quét đến giá trị x 11 , dẫn đến chọn đáp án A Do tốn tìm GTLN, GTNN mà đáp án có chứa khơng nên dùng máy tính Casio Ví dụ 12: Cho hàm số y f ( x) có bảng biến thiên sau: [1] Tổng số tiệm cận ngang tiệm cận đứng đồ thị hàm số cho A B C D Lời giải : Từ BBT ta có lim f ( x) 5 Suy đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang y 5 x ��� lim f ( x) � Suy đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng x x �2 Vậy đồ thị hàm số có đường tiệm cận Chọn đáp án B Phân tích sai lầm 11 f ( x) 5 , lim f ( x) 5 nên suy đồ Học sinh chọn đáp án C nhầm xlim �� x �� thị hàm số có đường tiệm ngang f x � lim f x Mệnh đề Ví dụ 13: Cho hàm số y f x có xlim �1 x �1 sau đúng? [1] A Đồ thị hàm số tiệm cận B Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x C Đồ thị hàm số có hai tiệm cận D Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y f x � Suy Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x Lời giải : Từ xlim �1 Chọn đáp án B Phân tích sai lầm: f x nên chọn đáp án A Học thấy xlim �1 Học sinh nhầm định nghĩa đường tiệm cận nên chọn B C Ví dụ 14: Tiệm cận ngang đồ thị hàm số y A y B y 2 2x là: x 1 C x 2 [1] D x 1 2 y lim x 2 nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang Lời giải :Ta có: xlim ��� x ��� 1 x y Chọn đáp án B Phân tích sai lầm: Sai lầm thứ :Học sinh chọn phương án A nhầm lẫn việc áp dụng công thức tính nhanh:Đồ thị hàm số y a c ax b c �0, ad bc �0 có tiệm cận cx d ngang y Sai lầm thứ hai :Học sinh chọn phương án C, D nhầm lẫn khái niệm tiệm cận đứng, tiệm cận ngang đồ thị hàm số Ví dụ 15: Tiệm cận đứng đồ thị hàm số y A y 2 B y 2x đường thẳng: x2 C x 2 [1] D x Lời giải đúng:Ta có: 12 lim x �2 2x 2x �, lim � Do đó: x tiệm cận đứng đồ thị hàm số x �2 x x2 Chọn đáp án D Phân tích sai lầm : Học sinh dễ nhầm lẫn y tiệm cận đứng đồ thị hàm số nên chọn đáp án B Ví dụ 16: Số giao điểm đồ thị hàm số y x4 x với trục Ox : A 3 B 1 C 2 [1] D 4 Lời giải đúng: Hoành độ giao điểm đồ thị hàm số y x4 x với trục Ox nghiệm phương trình : x x Đặt t x , t �0 ta PT t 2t � t Với t ta có : x � x �1 Chọn đáp án C Phân tích sai lầm : Học sinh nhầm lẫn PT trục Ox trục Oy nên suy giao điểm điểm (0; 1) Chọn đáp án B Học sinh giải PT ẩn t nghiệm vội vàng chọn đáp án B Ví dụ 17 : Đồ thị sau hàm số y x3 x Với giá trị tham số m phương trình x 3x m có ba nghiệm thực phân biệt A 1 m B 2 m C 2 �m D 2 m Lời giải đúng:Ta có x x m � x3 3x m (1) Số nghiệm PT (1) số giao điểm đường thẳng y m đồ thị hàm số y x3 3x Từ đồ thị hàm số suy PT (1) có ba nghiệm phân biệt 1 m � 2 m Chọn đáp án B Phân tích sai lầm : Một số học sinh vội vàng không cộng thêm vào hai vế PT mà để tìm m dẫn đến chọn đáp án A 13 Ví dụ 18: Cho hàm số y f x xác định liên tục khoảng �;0 , 0; � có bảng biến thiên sau: [1] Tìm tất giá trị thực m để đường thẳng y m cắt đồ thị hàm số y f x điểm phân biệt A 4 �m B 4 m C 7 m D 4 m �0 Lời giải đúng: Đường thẳng y m cắt đồ thị hàm số y f x điểm phân biệt 4 m Chọn đáp án B f ( x) 4 , tức 4 khơng phải Phân tích sai lầm : Học sinh không để ý đến xlim �� giá trị hàm số nên chọn đáp án A Ví dụ 19: Cho hàm số y f x xác định � có đồ thị hình bên Hỏi với giá trị tham số thực m y f x m phương trình có hai nghiệm phân biệt [1] m m A B C m 1, m D m 1, m Lời giải : Ta có đồ thị hàm số y f ( x) Vậy PT f x m có hai nghiệm phân biệt O x m 1, m Chọn đáp án D 14 Phân tích sai lầm: Sai lầm thứ nhất: Học sinh vẽ đồ thị hàm số y f ( x) nên chọn đáp án C Sai lầm thứ hai: Học sinh nhầm cách vẽ đồ thị hàm số y f ( x) đồ thị hàm số y f ( x ) nên chọn đáp án B ( x) Ví dụ 20 Đường cong hình vẽ bên đồ thị hàm số y = f � Số điểm cực trị hàm số A y = f ( x) [1] là: B D C Lời giải : Ta thấy đồ thị hàm số f� ( x) có điểm chung với trục hoành x1; 0; x2 ; x3 Bảng biến thiên Vậy hàm số y = f ( x) có điểm cực trị Chọn A Phân tích sai lầm : Học sinh không đọc kĩ đề nên nhầm tìm cực trị hàm số y = f ( x) chọn đáp án D 2.3.2 Giải pháp thứ hai: Đưa nội dung nhận biết sai lầm vào kiểm tra cũ học sinh; Khuyến khích học sinh tự nhận thêm sai lầm khác chia sẻ thầy cô bạn lớp Thực tế học sinh ghi nhớ kém, nhanh quên, lại không chăm học, giải pháp để bắt buộc các em phải ghi nhớ sai lầm gặp phải để tránh Việc cần kiên trì, mềm dẻo, kiên người thầy, thực tế cho thấy có số học sinh cực lười, có em cố gắng khả có hạn 2.3.3 Giải pháp thứ ba: Cuối chương yêu cầu học sinh nhà thống kê lại sai lầm thường gặp học vào giấy nạp lại cho giáo viên, đồng thời cho học sinh làm đề gồm câu hỏi dễ mắc sai lầm Một lần giúp học sinh tự hệ thống ghi nhớ lại sai lầm thường gặp 15 Dần dần giúp học sinh ghi nhớ sai lầm cẩn thận làm thi 2.3.4 Giải pháp thứ tư: Đánh giá kết thông qua kết làm tập ôn tập chương thi kì, thi khảo sát chất lượng lớp 12 Việc cần thiết để điều chỉnh nội dung ơn tập giảng dạy, từ có biện pháp lặp lại giải pháp nêu (nếu cần ) số đối tượng học sinh yếu 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SKKN 2.4.1 Tác dụng SKKN đến chất lượng giảng dạy giáo dục thân Kết sau áp dụng SKKN năm, lớp 12C6, nhận thấy học sinh giảm dần gần khơng cịn sai lầm câu mức độ nhận biết thông hiểu So sánh Bảng 1, Bảng cho thấy SKKN đem lại hiểu cao cho lớp giảng dạy Bảng thống kê điểm thi Toán tốt nghiệp THPT năm 2019-2020 lớp 12C6 trường THPT Hậu Lộc Điểm điểm liệt [0;1] (1;3) [3;5) [5;7) [7;10] Số học sinh Tỉ lệ % 0% 0% 2,86% 20% 27 77,14 % Tổng học sinh lớp 12C6 35 em Bảng 2(Xem chi tiết phụ lục kèm theo) 2.4.2 Tác dụng SKKN đến chất lượng giảng dạy giáo dục đồng nghiệp, nhà trường SKKN góp phần nâng cao tỉ lệ đậu tốt nghiệp trường THPT Hậu Lộc +) Năm học 2019-2020 đậu tốt nghiệp 100% (năm 2018-2019 96,8%) Trường xếp thứ 33 tỉnh tăng 10 bậc so với năm 2018-2019 (Xem phụ lục kèm theo) , riêng mơn tốn xếp thứ 19 tồn tỉnh 16 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1.Kết luận SKKN đưa giải pháp để khắc phục thực trạng sai lầm làm Toán trắc nghiệm học sinh lớp 12, mức độ nhận biết, thông hiểu vận dụng thấp.Các bảng thống kê phân tích điểm thi Tốn nhà trường, Sở GD&ĐT cho thấy SKKN giải thực trạng vấn đề học sinh mắc phải Mở rộng SKKN theo tất chương Tốn 12, áp dụng SKKN cho tất đối tượng học sinh Giáo viên nên áp dụng có chọn lọc cho phù hợp với học sinh mình, thực đồng tất lớp nâng cao chất lượng mơn Tốn nhà trường Tạo niềm tin, phấn khởi cho học sinh phụ huynh em đến trường 17 3.2 Kiến nghị Các đồng chí tổ Tốn thực mở rộng SKKN tồn chương trình mơn Toán 12, tạo tài liệu bao gồm sai lầm thường gặp học sinh cách khắc phục,treo bài, chương để sử dụng chung cho giáo viên tổ.Thực đồng toàn thể giáo viên dạy lớp 12 đề nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Tốn tồn trường Đề tài khơng tránh khỏi thiếu xót để hồn thiện tơi mong góp ý chân thành đồng nghiệp / Tôi xin trân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2021 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Lê Thanh Tâm TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Khung phân phối chương trình mơn Tốn 12 sau giảm tải 2) Đề minh họa đề thi thức mơn Tốn Bộ GD&ĐT năm thi trắc nghiệm [3] 3) Tổng hợp đề thi thử trường Nguyễn Bảo Vương [1] 4) Tài liệu nhóm strong [2] 18 DANH MỤC SKKN Đà ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SKKN NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH XẾP LOẠI Họ tên: Lê Thanh Tâm Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Hậu Lộc TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại Tách ghép bất đẳng thức Sở GD&ĐT Côsi Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại 2010-2011 C 19 Sở GD&ĐT Tạo hứng thú học tập khắc sâu kiến thức thông qua “Bẫy” toán Sở GD&ĐT Xây dựng hệ thống cơng thức giải nhanh trắc nghiêm tốn chương I Giải tích 12 2012-2013 C 2016-2017 C Bảng điểm lớp 12 C6 STT Lớp Họ tên Ngày sinh Giới tính Tốn Văn Anh Lý Hóa Sinh C6 MAI TUẤN ANH 17/07/2002 Nam 5.20 6.00 1.20 2.75 4.25 3.50 C6 PHAN THỊ QUỲNH ANH 26/08/2002 Nữ 7.20 8.00 4.00 5.50 C6 LÊ VI ĐAN 14/07/2002 Nữ 7.80 7.75 5.20 6.25 7.50 6.00 C6 NGUYỄN DUY ĐÔNG 21/01/2002 Nam 7.80 7.25 3.20 4.00 5.00 4.00 C6 NGUYỄN TẤN DŨNG 18/08/2002 Nam 8.40 6.50 3.40 4.25 6.75 4.50 C6 NGUYỄN VĂN DUY 12/10/2002 Nam 6.80 6.50 2.80 5.75 8.00 4.75 C6 NGUYỄN VĂN DUY 18/03/2001 Nam 5.60 6.50 3.40 3.00 5.00 5.25 C6 LÊ THỊ KIM HẰNG 20/01/2002 Nữ 7.80 8.25 5.20 8.00 7.75 4.00 C6 ĐỖ VĂN HIẾU 18/01/2002 Nam 7.80 7.00 2.80 2.50 4.25 4.75 10 C6 PHẠM DUY HIẾU 21/10/2002 Nam 7.20 7.00 3.00 3.75 5.50 4.50 11 C6 NGUYỄN VĂN HÒA 02/02/2002 Nam 7.40 6.75 2.60 4.50 5.75 3.50 12 C6 NGUYỄN VĂN HOÀNG 16/02/2002 Nam 8.00 7.00 2.60 6.50 7.50 3.50 13 C6 TRỊNH VĂN KHẢI 19/07/2002 Nam 7.40 7.50 2.20 6.50 7.00 5.25 6.25 4.50 20 14 C6 TRẦN ĐỨC KHÁNH 04/11/2002 Nam 8.40 7.25 4.20 6.00 6.00 4.75 15 C6 NGUYỄN VĂN KIÊN 04/09/2001 Nam 7.20 6.50 3.20 5.25 6.00 2.50 16 C6 NGUYỄN THỊ MAI 26/11/2002 Nữ 8.00 8.00 3.80 6.50 8.50 4.50 17 C6 TRẦN VĂN MẠNH 28/05/2002 Nam 5.20 7.00 2.60 3.50 5.75 5.00 18 C6 ĐỖ HOÀNG NAM 26/11/2002 Nam 8.40 6.00 3.20 7.25 7.75 3.25 19 C6 NGUYỄN HOÀI NAM 27/12/2002 Nam 8.00 7.00 3.00 4.25 4.50 4.25 20 C6 PHẠM TUẤN NAM 22/05/2002 Nam 8.20 7.00 3.00 6.50 8.25 5.75 21 C6 TRỊNH THỊ BÍCH NGỌC 10/05/2002 Nữ 6.60 8.00 3.40 5.00 7.75 4.75 22 C6 ĐẶNG ANH QUANG 26/08/2002 Nam 7.80 6.50 4.00 2.50 6.75 5.50 23 C6 LÊ THỊ DIỄM QUỲNH 07/01/2002 Nữ 7.80 6.75 5.60 4.50 7.00 5.75 24 C6 NGUYỄN DUY THANH 12/05/2002 Nam 7.40 7.75 2.60 2.75 5.75 4.25 25 C6 VŨ THỊ THANH 31/10/2002 Nữ 8.40 7.75 2.80 5.25 6.75 6.00 26 C6 NGUYỄN TUẤN THÀNH 02/09/2002 Nam 7.80 7.50 3.00 4.50 5.25 4.50 27 C6 VŨ THỊ PHƯƠNG THẢO 20/09/2002 Nữ 8.60 7.50 3.40 5.00 7.50 5.75 28 C6 NGUYỄN THỊ THÚY 25/05/2002 Nữ 7.40 7.00 4.80 4.00 6.00 5.75 29 C6 TRẦN VĂN TOÀN 22/04/2002 Nam 7.60 7.00 2.80 5.75 6.75 4.50 30 C6 VŨ VĂN TỚI 28/09/2002 Nam 5.80 7.00 3.80 4.50 4.50 3.75 31 C6 LƯU THỊ TRANG 22/02/2002 Nữ 6.60 7.75 3.40 2.75 5.50 4.50 32 C6 NGUYỄN THỊ TRANG 17/01/2002 Nữ 6.40 7.75 4.80 3.75 5.25 5.00 33 C6 VŨ XUÂN TÚ 28/07/2002 Nam 9.00 7.25 3.00 7.00 6.75 3.50 34 C6 NGUYỄN ANH TUẤN 03/12/2002 Nam 9.00 7.00 4.80 5.25 7.50 3.50 35 C6 NGUYỄN QUỐC TUẤN 15/08/2001 Nam 4.60 4.50 3.40 2.50 3.50 3.50 21 22 ... cứu cách khắc phục nên hiệu chưa cao Vì tơi chọn đề tài? ?Giải pháp giúp học sinh tránh sai lầm làm toán trắc nghiệm chương 1 -Giải tích 12 ” làm SKKN áp dụng vào năm học 2 019 -2020, 2020- 20 21 mang... 22 11 C 58 D 22 11 Lời giải : � x 11 � 2 ;19 � � f x x 33 � Ta có � x 11 � 2 ;19 � Khi ta có f 58 , f 11 22 11 , f 19 6232 f ( x) f 11 22 11 ... giao cho nhà trường 1. 3.Đối tương nghiên cứu Những sai lầm thường gặp học sinh làm tập trắc nghiệm Chương I - Giải tích 12 cách khắc phục 1. 4.Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu xây