1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đổi mới phương pháp dạy phần tìm hiểu tác giả và tác phẩm của chương trình ngữ văn 12

22 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 77,24 KB

Nội dung

1.Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Đổi dạy học: dạy học theo hướng học tập chủ động, tích cực, tự giác chống lại thói quen thụ động, bắt buộc hướng tới lấy “hoạt động học” học sinh làm trung tâm vấn đề đông đảo thày cô giáo áp dụng năm gần Chính vậy, để đổi cách dạy học tiết học đọc văn góp phần bồi dưỡng lực tự học, định hướng, phát triển kịp thời lực tự học cho học sinh trung học phổ thông phù hợp với mục tiêu đổi dạy học nay, chọn đề tài “Đổi phương pháp dạy phần Tìm hiểu tác giả tác phẩm chương trình Ngữ văn 12” Sáng kiến góp phần khắc phục lối dạy truyền thống “thầy dạy - trị biết đấy”, “thầy chủ động - trò bị động”, “thầy làm việc - trị làm việc phụ”, “thầy đọc - trò chép” Sáng kiến huy động lực sử dụng công nghệ thông tin, lực giao tiếp, lực hợp tác học tập làm việc, lực giải vấn đề, lực tự học, tự nghiên cứu tìm hiểu, lực diễn xuất trước đám đơng đặc biệt học sinh có hội khẳng định Đồng thời sáng kiến cịn giúp cho học sinh tự tin dễ dàng viết phần mở cho kiểu nghị luận văn học 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích sáng kiến giúp giáo viên đổi phương pháp dạy học phù hợp với lực phát triển học sinh tiết đọc văn Cụ thể là: Khắc phục tình trạng tìm hiểu tác giả, tác phẩm cách “qua loa, đại khái” theo cách dạy truyền thống; khắc phục việc học bị động, hoàn tồn phụ thuộc vào thày cơ; dạy học sát đối tượng; học sinh có hội thể hiểu biết Giúp học sinh tự tìm hiểu, tự nắm kiến thức trước đến lớp, tự thể cách sáng tạo khả năng, lực mình; huy động tất học sinh tham gia xây dựng cách hào hứng, giúp học sinh ý lắng nghe, quan sát, nhận xét, bày tỏ quan điểm, cách nhìn Tạo đồn kết, học tập, phấn đấu, chia sẻ, giúp đỡ lẫn 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu cho sáng kiến học sinh lớp sau: - Năm học 2019- 2020 lớp: 12B1, 12B4, 12B5.12B6 - Năm học 2020-2021 lớp: 12B2, 12B3, 12B4,12B8 Phạm vi nghiên cứu số tác giả tác phẩm thuộc phần tiểu dẫn chương trình Ngữ văn lớp lớp 12 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực sáng kiến này, sử dụng kết hợp hệ thống gồm nhiều phương pháp: Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu văn bản, Nghị Đảng, văn Nhà nước Giáo dục Đào tạo - Tìm hiểu khái niệm, thuật ngữ có liên quan đến sáng kiến - Tìm hiểu kĩ thuật dạy học tích cực Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Tiến hành dự thăm lớp đồng nghiệp, quan sát hoạt động dạy học giáo viên, học sinh - Phương pháp trao đổi, thảo luận: Sau dự đồng nghiệp, đồng nghiệp dự người thực đề tài, đồng nghiệp người thực đề tài tiến hành trao đổi, thảo luận để từ rút kinh nghiệm cho tiết dạy - Phương pháp thực nghiệm: Giáo viên tiến hành dạy thử nghiệm số tiết dạy - Phương pháp điều tra phiếu thăm dò, kiểm tra Giáo viên đặt câu hỏi để kiểm tra đánh giá mức độ hiểu hứng thú học sinh với phương pháp học 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận Từ xưa đến nhà lí luận văn học người cầm bút với trải nghiệm thấm thía khẳng định mối quan hệ tách rời nhà văn với tác phẩm, chủ thể sáng tạo với sản phẩm sáng tạo Cao Bá Quát trang cuối thơ Rừng chuối (trong Cao Chu Thần thi tập) nói: “Thơ khơng có phẩm chất định, phẩm chất người phẩm chất thơ Phẩm chất người cao phẩm chất thơ cao”, tác giả Nguyễn Đức Đạt Nam Sơn tùng thoại (Tạp chi văn học số 1, 1979) khẳng định: “Văn thâm hậu người trầm tĩnh, văn ơn nhu người đạm giản, văn hùng hồn người cương nhanh, văn un sâu người túy mà đắn” Có thể trích dẫn nhiều lời khẳng định mang nội dung trên, dừng đủ để khẳng định chân lí mối quan hệ biện chứng tư tưởng, tâm hồn nhà văn với linh hồn tác phẩm Vì người đọc văn người dạy văn phải làm để học sinh thấy mối quan hệ đó, hay nói cách khác học sinh muốn hiểu đúng, muốn cảm nhận tư tưởng tác phẩm cần có liên hệ với tư tưởng tác giả, ngược lại từ tìm hiểu tác phẩm người đọc có nhìn đầy đủ, đắn nhà văn Để giúp học sinh khám phá giới diệu kỳ tác phẩm văn học, hiểu triết lí nhân sinh hay cảm cung bậc cảm xúc tinh tế tác phẩm văn học bên cạnh việc khám phá nhiều tầng bậc, lớp lang tác phẩm với tư cách chỉnh thể cần suy luận, liên hệ từ đời, người, tư tưởng nhà văn Bàn luận hình ảnh kiếp ca kĩ giới nghệ thuật Nguyễn Du không thấy nguyên sâu xa ám ảnh Nguyễn Du năm tháng tuổi thơ nghe hát người anh Nguyễn Khản Bình giá hình ảnh lò than rực hồng thơ Mộ Hồ Chí Minh người đọc cần nhận thấy mối liên hệ ý nghĩa hình ảnh với tâm người chiến sĩ cộng sản lạc quan, hướng tương lai với tinh thần thép Vì đề tài người nơng dân, người trí thức trở đi, trở lại sáng tác Nam Cao, Nam Cao lại dành cho Chí Phèo lịng tin tưởng phẩm giá người câu hỏi tương tự người đọc trả lời đời gắn bó u thương với người nơng dân, người trí thức Nam Cao Bởi vậy, dạy học phần tác giả, tác phẩm văn học có vai trị quan trọng Trước hết hoạt động giúp học sinh có lối nhỏ (dù khơng phải đường thức) để vào giới nghệ thuật tác phẩm văn học Hơn học sinh có sở để đọc hiểu tác phẩm khác nhà văn, giai đoạn, thời đại văn học để rèn luyện cho học sinh nhiều kĩ khác 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Tìm hiểu tác giả tác phẩm thuộc phần tiểu dẫn tiết dạy đọc văn phần giáo viên ý tiết dạy phần giúp học sinh hiểu nét đời, nghiệp tác giả hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ tác phẩm Tuy tiết học đọc văn, dạy phần tìm hiểu tác giả tác phẩm nói chung đọc văn trương lớp 12 nói riêng, việc thực dạy lớp số giáo viên dạy theo lối truyền thống, lặp lại, mở rộng, nói sách giáo khoa nói đơi cịn có tính áp đặt Thông thường dạy phần tác giả giáo viên gọi học sinh đứng lên đọc phần tiểu dẫn sách giáo khoa cho lớp nghe sau giáo viên đưa câu hỏi đời nghiệp tác giả, giáo viên yêu cầu học sinh trả lời; có trường hợp giáo viên gọi đến hai học sinh khác trả lời, cuối giáo viên bổ sung chốt lại kiến thức, học sinh ghi vào thơng tin tác giả Ví dụ học “Vợ nhặt” (Kim Lân), giáo viên gọi học sinh đọc phần giới thiệu tác giả tác phẩm, từ giáo viên nêu câu hỏi Dựa vào phần tiểu dẫn sách giáo khoa, em giới thiệu ngắn hiểu biết em tác giả Kim Lân Học sinh dựa vào sách giáo khoa để giới thiệu năm sinh, năm mất, quê qn, hồn cảnh xuất thân, tác phẩm tác giả Sau gọi đến hai học sinh trả lời, giáo viên nhận xét chốt lại kiến thức để học sinh ghi vào Đối với phần tác phẩm, số giáo viên cho học sinh đọc thầm sau tự ghi vào theo định hướng giáo viên cung cấp trước (hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ), số học khác giáo viên gọi học sinh đọc to cho lớp nghe sau gọi học sinh nêu hồn cảnh sáng tác xuất xứ tác phẩm, giáo viên nhấn mạnh, nói rõ hồn cảnh sáng tác số tác phẩm, học sinh hoàn thiện vào ghi Ví dụ dạy học sinh tìm hiểu tác phẩm Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi), giáo viên yêu cầu học sinh nêu hoàn cảnh sáng tác xuất xứ truyện Vợ chồng A Phủ Học sinh dựa vào phần tiểu dẫn để trả lời Truyện Vợ chồng A Phủ kết chuyến dài tháng Tơ Hồi đội vào giải phóng vùng cao Tây Bắc Tác phẩm nằm tập truyện Tây Bắc, tác giả viết vào năm 1953 Ở học khác giáo viên tiến hành tương tự Cách làm truyền thống thầy dạy nhàn, trị học nhàn, nhìn sách mà nói, mà chép Tuy nhiên dạy theo cách không định hướng phát triển lực cho học sinh, học sinh phải “động não” ít, kiến thức tác giả, tác phẩm gói gọn sách giáo khoa, học sinh không cần đọc nhiều, biết nhiều, khả tự tìm tịi để hiểu rõ người tác giả, trình hoạt động, đóng góp, đề tài chính, phong cách tác giả, hoàn cảnh sáng tác Dạy học truyền thống tiết học trở nên nhàm chán, không lơi cuốn, khơng hấp dẫn tiết học trị đọc bài, trò trả lời, thày chốt lại, học sinh ghi Với cách dạy nên phần tìm hiểu tác giả tác phẩm suy nghĩ học sinh phần phụ Điều dẫn đến hậu học sinh không tập trung vào việc tìm hiểu sâu kĩ tác giả, tác phẩm Đến viết phần mở cho đề nghị luận văn học, học sinh gặp nhiều khó khăn, giới thiệu tác giả tác phẩm khơng xác, sơ sài cố gắng để nhớ nhiều thời gian; tìm hiểu tác phẩm khơng thấy phong cách tác giả; phân tích tác phẩm khơng hiểu chi phối hồn cảnh, thời đại vào tác phẩm 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề Để khắc phục phương pháp dạy truyền thống, đầu tư thời gian, cơng sức, trí tuệ, đặc biệt tình yêu, say mê với văn học để xây dựng sáng kiến thông qua kịch bản, hoạt cảnh, sơ đồ cho mười học chương trình Ngữ văn 12 – phần chương trình đánh giá quan trọng, thiếu cho học sinh lớp 12 (1) Tây Tiến (Quang Dũng) (2) Đoạn trích Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm) (3) Sóng (Xn Quỳnh) (4) Đàn ghi ta Lorca (Thanh Thảo) (5) Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi) (6) Vợ nhặt (Kim Lân) (7) Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành) (8) Những đứa gia đình (Nguyễn Thi) (9) Chiếc thuyền ngồi xa (Nguyễn Minh Châu) (10) Người lái đị sơng Đà (Nguyễn Tuân) Khi dạy phần tác giả tác phẩm tiến hành theo cách sau đây: a.Cách thứ nhất: Nhà văn kể chuyện - Bàn ghế kê theo hình chữ U, nhà văn ngồi - Học sinh ngồi theo nhóm mà giáo viên chia theo dự kiến - Với cách học sinh đóng vai nhà văn làm chủ kiến thức để kể chuyện đời cho bạn học sinh nghe Trong kể, nhà văn có quyền đưa câu hỏi cho bạn học sinh Đối với bạn học sinh vừa có trách nhiệm trả lời câu hỏi nhà văn vừa phải chuẩn bị câu hỏi để hỏi nhà văn - Muốn học sinh tham gia đóng vai nhà văn phải tìm hiểu kĩ thông tin nhà văn Các thông tin phải rõ ràng, xác, cụ thể Ngồi thơng tin phần tiểu dẫn sách giáo khoa cung cấp, học sinh cần phải tìm đọc thêm sách, trang mạng viết nhà văn, nhà thơ tác phẩm họ để kể cho hay, cho hấp dẫn Khi bạn học sinh có câu hỏi nhà văn sẵn sàng trả lời Các bạn học sinh phải tìm hiểu đời, nghiệp nhà văn thật kĩ để nhà văn có câu hỏi có câu trả lời hay Với cách dạy học so với cách dạy học truyền thống làm cho tiết học có nhiều mẻ, bất ngờ Vì học sinh cách thể hiện, trình bày khơng có lặp lại nên giúp cho học thêm sinh động, hấp dẫn (xem ví dụ - phụ lục 1-trang) - Sau nhà thơ nhà văn kể chuyện xong, giáo viên gọi từ đến học sinh nhận xét cách thể bạn học sinh đóng vai nhà văn nhận xét đánh giá câu hỏi đưa cho nhóm - Tiêu chí chấm điểm sau: + Đối với học sinh đóng vai nhà văn là: khả giao tiếp với khán giả, rõ ràng, xác hấp dẫn lời kể mình, trả lời câu hỏi bạn học sinh, giúp cho phần tìm hiểu tác giả tác phẩm có hiệu + Đối với học sinh, tiêu chí đánh giá cho nhóm là: kiến thức thu tác giả, tác phẩm; câu hỏi hay phù hợp với học b.Cách thứ hai: Cuộc gặp gỡ nhà văn với bạn đọc - Bàn ghế kê theo hình chữ U Nhà văn, MC ngồi Các bạn học sinh ngồi xung quanh - Với cách này, có học sinh đóng vai trị MC dẫn trương trình, học sinh đóng vai trị nhà văn Nhà văn có nhiệm vụ trả lời câu hỏi MC câu hỏi bạn học sinh (xem ví dụ- phụ lục 2- trang) - Để gặp gỡ có hiệu quả, MC bạn học sinh phải chuẩn bị câu hỏi cho nhà văn, thông qua câu hỏi mà nhà văn giúp cho bạn học sinh hiểu nhanh nhất, rõ nhất, đầy đủ kiến thức nhà văn tác phẩm Đối với học sinh đóng vai trị nhà văn cần phải tìm hiểu kĩ lưỡng kiến thức liên quan đến tác giả tác phẩm Trước câu hỏi bạn học sinh sẵn sàng trả lời giải đáp băn khoăn, thắc mắc cho bạn Tiêu chí đánh giá: + Đối với học sinh đóng vai nhà văn là: khả giao tiếp với khán giả, rõ ràng, xác hấp dẫn lời kể mình, trả lời câu hỏi bạn học sinh, giúp cho phần tìm hiểu tác giả tác phẩm có hiệu + Đối với học sinh, tiêu chí đánh giá cho nhóm là: kiến thức thu tác giả, tác phẩm; câu hỏi hay phù hợp với học c.Cách thứ ba: Hoàn thiện thơng tin - Học sinh ngồi theo nhóm Bàn ghế kê theo hình chữ U, khoảng cách nhóm hợp lí, học sinh giáo viên di chuyển dễ dàng, thuận tiện - Bài học thiết kế Powerpoint Chúng cung cấp thông tin tác giả tác phẩm không cung cấp đầy đủ mà bỏ trống số từ ngữ quan trọng yêu cầu học sinh hoàn thiện Cách học sinh phải đọc kĩ để sau giáo viên đưa thơng tin chưa hồn thiện, khoảng thời gian ngắn học sinh phải điền xác để hồn thiện thơng tin (xem ví dụ - phụ lục 3) - Sau cung cấp thông tin chưa hồn thiện, nhóm giơ tay trước câu trả lời Nhóm trả lời nhiều câu hỏi dành chiến thắng Giáo viên vào tình hình, đặc điểm chất lượng lớp, khả học sinh điều kiện thực tế khác để áp dụng cho phù hợp, mang lại hiệu dạy học cao 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Thứ giúp cho giáo viên tích cực đổi q trình dạy học, tăng tính sinh động, hấp dẫn, mẻ, sáng tạo, không nhàm chán cho học, coi việc đổi giảng dạy việc làm thường xuyên tất tiết, phần học Thứ hai, với giọng nói, điệu bộ, cử chỉ, nét mặt thể riêng, phong phú mang dấu ấn riêng học sinh thu hút ý, lắng nghe đặc biệt khích thích hứng thú, thể học sinh khác Thứ ba, theo chúng tôi, quan trọng học sinh tăng cường tính chủ động, mạnh dạn, tự tin, chia sẻ, hợp tác, có kĩ tự học, sử dụng ngôn ngữ, thể hiểu biết thân, thể làm chủ kiến thức, lực giao tiếp, trình bày trước đám đơng, tạo động, sáng tạo thể Sáng kiến áp dụng dạy đọc hiểu văn chương trình Ngữ văn 12 Điều quan trọng học sinh có hội khẳng định Ngồi ra, sở sáng kiến có, tiếp tục xây dựng hoạt cảnh, sơ đồ, gặp gỡ, trao đổi, vấn học sinh với nhà văn chương trình lớp 11 lớp 10 với quy mô lớp học, quy mơ tồn trường Sáng kiến chia sẻ dễ dàng sử dụng cho tất giáo viên dạy Ngữ văn toàn tỉnh tồn quốc tính linh hoạt, mẻ - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến + Cần có phịng học có máy chiếu + Có đạo cụ cần thiết để đóng hoạt cảnh, có micrơ, bàn ghế, máy ảnh để ghi âm, ghi hình gặp gỡ trao đổi + Giáo viên gợi ý cách hỏi cách trả lời để học sinh chuẩn bị kịch cho kĩ Sau học sinh viết kịch xong rồi, giáo viên nên xem lại bổ sung giúp học sinh hoàn thiện kịch trước tiến hành gặp gỡ trị chuyện - Những lợi ích thu sau áp dụng sáng kiến * Hiệu kinh tế: Qua số năm áp dụng sáng kiến thân chúng tơi nhóm Văn đạt số kết tương đối khả quan - Tiết kiệm nhiều thời gian cơng sức tìm tịi, in ấn, giáo viên việc dạy học phần tác giả, tác phẩm - Sáng kiến đạt hiệu mặt kinh tế (đặc biệt kinh tế tri thức) chia sẻ áp dụng rộng rãi tỉnh toàn quốc thông qua trang mạng violet.vn, doke.vn, ninhbinh.edu.vn * Hiệu xã hội - Học sinh hứng thúc học tập hơn: tích cực, chủ động, sáng tạo để mở rộng vốn hiểu biết - Học sinh có hội để khẳng định mình, khơng cịn e ngại, dụt dè đứng trước đám đông - Học sinh biết cách huy động vốn hiểu biết, lựa chọn ngôn ngữ tham gia vào giao tiếp 10 - Học sinh biết cách xưng hô, chào hỏi, ứng xử với với người xung quanh đặc biệt gặp gỡ với nhà văn tiếng - Giảm thiểu tệ nạn xã hội gây học sinh lười học, lưu ban - Đào tạo cơng dân có đủ trình độ, lực, phẩm chất đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội - Giáo viên chia sẻ, giúp đỡ chuyên môn Tạo mơi trường giáo dục thân thiện, gắn bó, gần gũi thày trò Cụ thể: Thái độ học tập học sinh: Về hoạt động lớp, trực quan thấy học sinh hứng thú thể hiện, học hứng thú say mê hơn, khơng cịn tình trạng lớp học q trầm, khơng khí rời rạc, buồn tẻ, đơn điệu Việc học nhà em tốt hơn, kết kiểm tra cũ cao đặc biệt học sinh nắm kiến thức tác giả, tác phẩm viết phần mở kiểm tra tốt Để đánh giá cụ thể kết quả, chúng tơi tiến hành làm phiếu thăm dị đề kiểm tra viết phần mở cho số đề văn hai năm học liên tiếp 08 lớp 12 Năm học 2014- 2015, tiến hành dạy học phần tác giả, tác phẩm theo truyền thống Năm học 2015-2016, tiến hành áp dụng sáng kiến đổi dạy học phần tác giả, tác phẩm Về phiếu thăm dị, đề chúng tơi đưa sau: (1) Trong học, em có tập trung học phần tác giả, tác phẩm không? (2) Em có thấy hứng thú học phần tác giả, tác phẩm không? Và kết thu sau: Năm học: 2019- 2020 Lớp 12B1 12B4 11 12B5 12B6 Sĩ số 36 Số lượng học sinh 20 (55,5%) tập trung (%) Số lượng học sinh 15 (41,6%) hứng thú (%) Năm học 2020-2021 Lớp Sĩ số Số lượng học sinh tập trung (%) Số lượng học sinh hứng thú (%) 38 18 (47,3%) 37 21 (56,7%) 41 24 (58,5%) 17 (44,7%) 19 (51,3%) 21 (51,2%) 12B2 40 32 (80%) 12B3 37 31 (83,7%) 12B4 39 29 (80,5%) 12B8 39 36 (92,3%) 37 (92,5%) 29 (78,3%) 34 (87,1%) 35 (89,7%) Về kiểm tra 15 phút, đề sau: Đề 1: Hãy viết phần mở cho đề sau: Phân tích nhân vật bà cụ Tứ tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân Đề số 2: Hãy viết phần mở cho đề bài: Cảm nhận anh chị đoạn thơ sau: Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự Khèn lên man điệu nàng em ấp Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa (Trích – Tây Tiến Quang Dũng) 12 Và kết thu sau: Năm học: 2019- 2020 Lớp 12B1 Sĩ số 36 Số lượng học sinh đạt 21 (58,3%) điểm 5,0 (%) 12B4 38 21 (55,2%) 12B5 37 24 (64,8%) 12B6 41 28 (68,2%) Số lượng học sinh đạt 04 (11,1%) điểm 8,0 (%) 07 (18,4%) 03 (8,1%) 08 (19,5%) Năm học 2020-2021 Lớp 12B2 12B3 12B4 12B8 Sĩ số 40 37 39 39 Số lượng học sinh đạt 34 (85%) 32 (86,4%) 34 (87,1%) 35 (89,7%) điểm 5,0 (%) Số lượng học sinh đạt 10 (25%) 09 (24,3%) 09 (23%) 11 (28,2%) điểm 8,0 (%) So sánh hai năm học, thấy kết tương đối khả quan Số lượng học sinh tập trung hứng thú với phần tìm hiểu tác giả tác phẩm tăng lên rõ rệt (tối thiểu tăng 23 %) Số lượng học sinh đạt điểm 5,0 8,0 cao hơn, điểm 5,0 tối thiểu tăng 22%, điểm 8,0 tối thiểu tăng 6% 13 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Nhà văn kể chuyện (1) Tác giả Quang Dũng thơ Tây Tiến - Phần tác giả, chúng tơi gọi học sinh đóng vai nhà thơ Quang Dũng kể cho bạn học sinh lớp 12 nghe đời nghiệp Trong nhà thơ kể chuyện mình, nhà thơ có số câu hỏi dành cho bạn học sinh Nhà thơ: Xin chào tất cháu học sinh! Ông vinh dự tự hào gặp cháu chương trình Nhà văn kể chuyện ngày hơm nay! Lời ông chúc cháu khỏe, học tập thật giỏi xứng đáng người niên tiên phong thời kì đổi Ơng xin tự giới thiệu, tên Quang Dũng tên thường gọi ông, tên mà bạn trẻ biết đến ông nhiều với tư cách nhà thơ Bùi Đình Diệm tên thật ơng Năm 1921 ông cất tiếng khóc chào người làng Phượng Trì, huyện Đan Phượng, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội) Hà Tây nơi chơn rau, cắt rốn thân thương gần gũi Sau vào thơ ông tự nhiên Trước trở thành nhà văn, ông chiến sĩ cách mạng, phóng viên, nhà báo, sau ơng cịn biên tập viên báo Văn nghệ, Nhà xuất Văn học Trong thời gian chiến sĩ Quân đội Nhân dân Việt Nam ông làm Đại đội trưởng tiểu đoàn 212 Trung đoàn Tây Tiến sau ơng cịn cử làm Phó đồn tun truyền Lào - Việt Cuối năm 1948, sau chiến dịch Tây Tiến, ông làm Trưởng tiểu ban tuyên huấn trung đoàn 52 Tây Tiến, làm Trưởng đoàn Văn nghệ Liên khu III Ông viết nhiều truyện ngắn xuất viết kịch, triển lãm tranh sơn dầu với họa sĩ danh Ơng sáng tác nhạc, Ba Vì ơng tiếng khu kháng chiến Ngồi ơng cịn sáng tác thơ ơng 14 thành cơng sáng tác thơ Hầu hết tác phẩm ơng phóng khống, hồn hậu Được người đánh giá lãng mạn tài hoa Đến năm 2001, ông tặng Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuât Các bạn trẻ ngồi đây, thơ Tây Tiến bạn có biết đến tác phẩm khác ông không? Học sinh: kể thơ Mắt người sơn Tây Nhà thơ: Nếu có thời gian cháu tìm tập thơ Bài thơ Sơng Hồng (1956), Rừng Biển Quê Hương (1957), Mây Đầu Ô (1986); truyện ngắn Mùa Hoa Gạo (1950); hồi ký Làng Đồi Đánh Giặc (1976) Học sinh: Ơng đọc cho chúng cháu nghe số thơ, đoạn thơ mà ơng tâm đắc khơng ạ? Nhà thơ: Tất sáng tác ông, ơng tâm huyết Vì thời gian có hạn ơng đọc cho cháu nghe đoạn thơ Đôi mắt người Sơn Tây Vầng trán em vương trời quê hương Mắt em dìu dịu người Tây Phương Tơi thấy xứ Đồi mây trắng Em có em nhớ thương? Học sinh: Kính thưa nhà thơ, qua việc đọc văn, nghe người lớn kể chuyện chiến dịch Tây Tiến, đoàn quân Tây Tiến, buổi kể chuyện này, nhà văn kể cho chúng em nghe cụ thể Tây Tiến không Nhà thơ kể: Năm 1947 đơn vị Tây Tiến thành lập; nhiệm vụ phối hợp với đội Lào, bảo vệ biên giới Việt Lào đánh tiêu hao lực lượng quân đội Pháp Thượng Lào miền Tây Bắc Bộ Việt Nam; địa bàn hoạt động rộng bao gồm tỉnh Sơn La, Lai Châu, Hịa Bình, miền Tây Thanh Hóa Sầm Nưa; chiến sĩ Tây Tiến phần đông niên Hà Nội, có nhiều học sinh, sinh viên; chiến đấutrong hoàn cảnh gian khổi, thiếu thốn vật 15 chất, bệnh sốt rét hoành hành dội; họ lạc quan chiến đấu dũng cảm - Phần tác phẩm: gọi học sinh khác, tưởng tượng Quang Dũng, kể cho bạn nghe hoàn cảnh sáng tác xuất xứ tác phẩm Nhà thơ kể: thơ Tây Tiến làm dự Đại hội toàn quân Liên khu III, làng Phù Lưu Chanh Tôi làm thơ nhanh, làm xong đọc trước Đại hội, người hoanh nghênh Nhân có Nguyễn Huy Tưởng, đại biểu nhà văn Việt Bắc dự, lúc đi, gửi anh Sau anh Xuân Diệu cho in Tạp chí Văn nghệ Bài thơ lúc đầu đặt Nhớ Tây Tiến Khi in lại đưa vào tập Mây đầu ô, tác giả đổi tên thơ Tây Tiến Đây số thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật (2) Nguyễn Khoa Điềm với Đoạn trích Đất Nước Phần tác giả, chúng tơi gọi học sinh đóng vai nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm kể cho bạn nghe đời nghiệp minh Nhà thơ: Xin chào bạn Tôi vui gặp bạn buổi nói chuyện ngày hơm nay! Các bạn thấy tơi quen khơng ạ? Học sinh: Kính thưa nhà thơ, chúng em gặp nhà thơ qua Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ chương trình lớp Hơm chúng em vui gặp nhà thơ nghe nhà thơ kể chuyện Nhà thơ: Thưa bạn học sinh, nhìn tơi bạn có đốn tơi khoảng tuổi khơng? Các bạn đốn sai tuổi Tôi sinh năm 1943, năm 60 tuổi Tôi người mảnh đất cố đô Huế- dải đất miền Trung văn hiến, hữu tình, nơi đầu sóng, gió hứng chịu bao biến động lịch sử, bao khắc nghiệt thiên nhiên bao bom đạn kẻ thù chiến tranh Mảnh đất trung tâm văn hóa lớn đất nước May mắn cho tơi sinh gia đình văn hóa giàu lịng u nước, tơi thừa hưởng phẩm chất ưu việt dòng họ tinh thần yêu nước, 16 cách mạng truyền thống văn hóa Sau yếu tố q hương, gia đình thời đại ảnh hưởng nhiều sáng tác Năm 12 tuổi, Bắc học trường học sinh miền Nam Năm 21 tuổi tốt nghiệp Khoa Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, sau tơi Nam hoạt động phong trào học sinh, sinh viên thành phố Huế, hoạt động phong trào học sinh, sinh viên tơi có điều kiện tiếp xúc với học, hiểu họ nghĩ, học cần điều quan trọng nhận họ lịng u nước thiết tha; sau tham gia vào xây dựng sở cách mạng, vừa viết báo, vừa làm thơ Sau ngày thống đất nước, tơi tiếp tục hoạt động trị văn nghệ Thừa Thiên - Huế Tham gia vào Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa III, Tổng thư kí Hội Nhà văn Việt Nam khóa X, Bộ Trưởng Bộ Văn hóa – Thơng tin, Uỷ viên Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung Ương Sau Đại hội X Đảng, nghỉ hưu Huế, tiếp tục làm thơ Học sinh: Kính thưa nhà thơ, với cương vị Tổng thư kí Hội Nhà văn, Bộ trưởng Bộ Văn hóa – Thơng tin, Ủy viên Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam, Bí thư Trung ương Đảng với bộn bề công việc phải lo, nhà thơ cịn đâu tâm trí cảm xúc để sáng tác thơ Nhà thơ: Thưa bạn, tơi ln quan niệm thơ văn sống Khơng thể có thơ tách khỏi sống Những chức vụ mà Đảng Nhà nước giao cho lại hội tơi có nhìn sống, nguồn cảm hứng cho sáng tác sau Cảm hứng thơ đến với cách tự nhiên Đọc thơ viết bạn nhận giọng điệu trữ tình giàu chất luận, chất liệu thơ giàu chất thực, chất liệu văn hóa giàu tính liên tưởng, sử dụng tín hiệu thẩm mỹ vừa truyền thống vừa đại, thể thơ tự với cung bậc khác cảm xúc 17 Học sinh: Kính thưa nhà thơ: Trong buổi nói chuyện trực tiếp với nhà thơ ngày hôm nay, chúng muốn nghe nhà văn kể cho chúng nghe tác phẩm tiêu biểu nhà thơ? Và đời sáng tác, nhà thơ kể cho chúng nghe kỉ niệm đáng nhớ không ạ? Phần tác phẩm, đại diện học sinh nhóm đóng vai nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm lên nói cho bạn học sinh nghe Hồn cảnh sáng tác Mặt đường khát vọng Đoạn trích Đất Nước Nhà thơ: Các bạn tìm đến thơ sau: Báo động, Bếp lửa rừng, Ngọn đèn, Cát trắng Phú Vang, Có ngày, Đất ngoại ô, Đất Nước, Giặc Mỹ, Khoảng trời yêu dấu, Lời Chào, Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ, Trường ca mặt đường khát vọng Nói kỉ niệm sáng tác có nhiều Trước câu hỏi bạn xin kể kỉ niệm để định viết Mặt đường khát vọng “Đầu năm 1971, phong trào học ính, sinh viên đô thị miền Nam sôi Tinh thần yêu nước cháy bùng khắp nơi Tôi công tác Thành ủy Huế, rừng, phụ trách phong trào học sinh, sinh viên Huế Đột nhiên có giấy Cơ quan Văn nghệ Khu Trị - Thiên dự trại sáng tác Tôi, anh Nguyễn Quang Hà, anh Nguyễn Đắc Xuân ba ngày lên phía tây Huế, vượt A Lưới sang đất Lào dự trại Tơi khơng chuẩn bị trước, trại mở tháng, khơng lẽ lại khơng viết Tơi định phải viết dài Lúc đó, nhiều nhà thơ viết trường ca, miền Nam trường ca Bài ca chim ChRao anh Thu Bồn tiếng niên đô thị thuộc nhiều Tôi lựa chọn viết trường ca, cấu tứ theo mảng, vừa dễ triển khai cảm xúc, vừa dễ sử dụng chất liệu Thời tô sinh viên từ miền Bắc vào, tơi thích nhạc giao hưởng Kết cấu giao hưởng có nhiều trường đoạn, nhiều giọng điệu, có đoạn đằm thắm nhẹ nhàng, có đoạn suy tư, có đoạn cao trào gay gắt, sơi Lúc tơi nghĩ 18 viết giao hưởng ngôn ngữ Và tơi theo hướng Tơi khơng bắt đầu anh hùng dân tộc Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo kể về người bạn gái dấn thân đấu tranh, người bình dị có cống hiến cho đất nước với thái độ vô yêu thương, trân trọng người “làm nên đất nước” Tôi xúc động thực trước khí sục sơi, liệt tuổi trẻ phong trào đấu tranh hịa bình đô thị miền Nam, Tôi viết Mặt đường khát vọng nhanh, bất ngờ Khá nhanh trường ca hoàn thành thời gian tháng, trại sáng tác Khu ủy Trị Thiên tổ chức vào tháng 12/1971 Nhà thơ: Các bạn học sinh có biết Mặt đường khát vọng tơi viết chương không? Hãy kể tên chương mà bạn biết Nhà thơ kể: Mặt đường khát vọng gồm có chương: Lời chào, Báo động, Giặc Mỹ, Tuổi trẻ không yên, Đất Nước, Áo trắng mặt đường, Khoảng lớn âm vang, Báo bão Chương V, chương Đất Nước chương lớn Tôi viết chương ngày mưa triền miên sau Tết Đó thời kỳ máy bay Mỹ đánh phá dội B52 giội bom liên tục, làm cho thứ tối tăm mù mịt Chúng ngồi hầm viết, cảm xúc cộng hưởng tiếng bom nổ, khói bom mưa rừng Có viết xong, trận bom làm cho thảo bay lung tung, lượm lại trang trang mất, lại ngồi viết tiếp Tôi viết nhanh, cảm xúc dồn tụ cách mãnh liệt, việc tuôn chảy Tôi viết điều giản dị tơi, tuổi trẻ bạn bè đấu tranh thành phố, nên nhân vật tơi anh em Đó lời đằm thắm người trai với người gái Chúng tơi, người có số phận khác nhau, gắn kết số phận chung số phận Đất Nước Đất nước với nhà thơ khác huyền thoại, anh hùng, với người 19 vô danh, nhân dân Đất nước giá trị lâu bện, vĩnh hằng; đất nước tạo dựng, bồi đắp qua nhiều hệ, truyền nối từ đời sang đời đời khác (3) Xuân Quỳnh thơ Sóng (Liên làm nốt) Phụ lục 2: Cuộc gặp gỡ nhà văn với bạn đọc (1) Tơ Hồi tác phẩm Vợ chồng A Phủ (2) Kim Lân tác phẩm Vợ nhặt (3) Nguyễn Thi truyện Những đứa gia đình - Phần tác giả: Chúng tơi cung cấp thơng tin qua số câu đời, người, nghiệp văn học trước cách mạng sau cách mạng, phong cách nghệ thuật cách bỏ trống số từ ngữ quan trọng yêu cầu nhóm học sinh hoàn thiện sau: Câu1: Nguyễn Tuân xuất thân gia đình Hán học tàn Học đến cuối bậc thành chung viết văn làm báo, tham gia hoạt đ ộng CM t năm 1945, tình nguyện lấy phục vụ ( chống Pháp Mĩ) Câu 2: Nguyễn Tuân nhà văn lớn, nghệ sĩ suốt đời , có đóng góp cho văn xi Việt Nam đại hai thể loại Ơng có nhiều đóng góp cho VH dân tộc lĩnh vực Năm 1996, ông đ ược Nhà n ước v ề văn h ọc nghệ thuật Câu 3: Nguyễn Tuân trí thức giàu lịng nặng tình dân tộc Lịng u nước ơng có màu sắc riêng: gắn liền với giá trị dân tộc Tuy viết văn ơng cịn am hiểu khác như: hội họa, điêu khắc, sân khấu, điện ảnh Câu 4: Trước Cách mạng, bút văn xi thời kì cuối xu hướng 1930-1945 Tác phẩm tiêu biểu: Vang bóng thời Sau Cách mạng, Nguyễn Tuân đem ngịi bút phục vụ hai kháng chiến chống Pháp, Mĩ xây dựng Tác phẩm tiêu biểu: Tuỳ bút sông Đà, Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi 20 Câu 5: Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trước Cách mạng gói gọn chữ Sau Cách mạng Nguyễn Tuân hòa nhập vào sống nhân dân, ca ngợi đẹp khơng tính cách phi th ường mà người miêu tả chất tài hoa giọng văn tin yêu, đôn hậu Phần tác phẩm: Chúng đưa số câu yêu cầu học sinh hoàn thiện v ề thể loại, hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, nội dung, nghệ thuật c tác ph ẩm: Câu 6: Người lái đị sơng Đà thành nghệ thuật đẹp đẽ Nguyễn Tuân chuyến hào hứng tới rộng lớn, xa xôi Tổ quốc, đặc biệt chuyến thực tế năm 1958 Câu 7: Người lái đị sơng Đà in tập (1960) Tập tùy bút gồm 15 tùy bút thơ dạng phác thảo Câu 8: Tuỳ bút theo ý thích mình, khơng có ch ủ đ ề cả, th ường miêu tả cảm xúc tác giả vấn đề Câu 9:Nội dung thể Người lái đị sơng Đà : Vẻ đẹp qua hình ảnh Sơng Đà Vẻ đẹp qua hình ảnh ơng lái đị Câu 10 Nghệ thuật thể uyên bác tác giả qua việc vận dụng lịch sử, địa lí, hội hoạ, điện ảnh, quân sự, thể thao Các biện pháp , , biến hoá cách đặt câu, dùng từ làm cho ngơn ngữ tác phẩm vừa có giá trị tạo hình vừa gợi cảm phong phú Yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống cho thông tin theo đáp án: Câu 1: nhà Nho, văn chương, hai kháng chiến Câu 2: tìm đẹp, tùy bút bút kí, ngơn ngữ, tặng giải thưởng Hồ Chí Minh 21 Câu 3: yêu nước, văn hóa cổ truyền, môn nghệ thuật Câu 4: văn học lãng mạn, CNXH Câu 5: “ngơng”, lao động bình thường Câu 6: gian khổ, miền Tây Bắc Câu 7: tùy bút, Sông Đà Câu 8: viết tuỳ thích Câu 9: thiên nhiên Tây Bắc, người Tây Bắc Câu 10: kiến thức, nhân hoá, so sánh 22 ... dẫn tiết dạy đọc văn phần giáo viên ý tiết dạy phần giúp học sinh hiểu nét đời, nghiệp tác giả hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ tác phẩm Tuy tiết học đọc văn, dạy phần tìm hiểu tác giả tác phẩm nói... gian; tìm hiểu tác phẩm khơng thấy phong cách tác giả; phân tích tác phẩm khơng hiểu chi phối hoàn cảnh, thời đại vào tác phẩm 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề Để khắc phục phương pháp dạy. ..- Năm học 2020-2021 lớp: 12B2, 12B3, 12B4,12B8 Phạm vi nghiên cứu số tác giả tác phẩm thuộc phần tiểu dẫn chương trình Ngữ văn lớp lớp 12 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực sáng kiến

Ngày đăng: 22/05/2021, 15:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w