Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
43,87 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG II SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG CÁC THUẬT NGỮ VỀ QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC LỊCH SỬ NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THỒNG Người thực hiện: Lê Trọng Việt Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Lịch sử THANH HỐ NĂM 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.3 Phương pháp nghiên cứu đề tài 1.4 Đối tượng nghiên cứu đề tài 2 NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.3 Các giải pháp giải vấn đề 2.4 Kết hợp việc giảng dạy đưa vào sử dụng số thuật ngữ quan hệ quốc tế có liên quan học để học sinh nắm bắt vận dụng 10 2.5 Kiểm tra khả tiếp nhận học sinh .11 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 3.1 Kết luận 11 3.2 Đề xuất .12 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong tồn chương trình lịch sử trung học phổ thông, nội dung quan trọng, chiếm khối lượng kiến thức tương đối lớn phần quan hệ quốc tế Trong trình học tập, nghiên cứu, chí sống sinh hoạt thường ngày, thuật ngữ quan hệ quốc tế sử dụng nhiều Tuy nhiên, trình học tập giảng dạy, nhận thấy học sinh mơ hồ thuật ngữ quan hệ quốc tế Điều gây khó khăn cho việc truyền thụ tri thức giáo viên khả tiếp nhận kiến thức học sinh, ảnh hưởng tới việc dạy học Môn Lịch sử trường Trung học phổ thơng, ngồi việc khơi dậy lịng tự hào lịch sử dân tộc truyền thống cha ông, giúp học sinh biết học khứ, cịn trang bị cho học sinh có kĩ cần thiết bổ ích mà môn học trường Trung học phổ thơng đề cập tới Từ vai trị cho thấy môn Lịch sử với môn học khác góp phần quan trọng việc đào tạo bồi dưỡng công dân tương lai cho đất nước có đủ “Tài” “Đức” để thực thắng lợi nghiệp xây dựng phát triển đất nước Tuy nhiên trường Trung học phổ thông nay, môn Lịch sử số môn khoa học xã hội khác, học sinh chưa hứng thú học tập, kết học tập đạt chưa cao Lí sao? Có nhiều ngun nhân: Do quan niệm học sinh phụ huynh cho mơn học khó có hội tìm việc làm cho tương lai học sinh Do giáo viên chưa có phương pháp dạy học phù hợp với nội dung dạy lực nhận thức học sinh Do giáo viên chưa truyền lửa yêu thích mơn học cho học sinh Do giáo viên cịn có hạn chế việc nâng cao hiệu sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học môn, Trong ngun nhân trên, theo tơi ngun nhân dẫn đến học sinh chưa hứng thú học tập, kết học tập môn chưa cao giáo viên cịn có hạn chế khách quan chủ quan việc đổi phương pháp dạy học nên chưa tạo hứng thú cho học sinh chưa đưa phương pháp dạy học hợp lý để rèn luyện số kỹ cho học sinh Khi tiến hành nghiên cứu đề tài, đặt giả thuyết sau: - Đề tài có rèn luyện kỹ cho học sinh qua môn Lịch sử hay khơng? - Đề tài có tạo hứng thú cho học sinh học tập môn Lịch sử không? - Đề tài có nâng cao kết học tập môn Lịch sử cho học sinh không? - Đề tài sử dụng hiệu phương pháp dạy học tích cực vào mơn Lịch sử hay khơng? Trong “thế giới nhanh” nay, đa phần học sinh hướng theo ngành tự nhiên kĩ thuật , đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường Các môn xã hội bất đắc dĩ trở thành “môn phụ”, lịch sử không ngoại lệ Với mục đích nâng cao hiệu việc dạy học môn lịch sử nhà trường THPT, mạnh dạn lựa chọn “Vận dụng thuật ngữ quan hệ quốc tế trình dạy học lịch sử nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trung học phổ thông” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đối với ngành lịch sử, sách tham khảo dành riêng cho phần lịch sử quan hệ quốc tế nhiều, kể ra: “Lịch sử quan hệ quốc tế” (tập 1) Vũ Dương Ninh (chủ biên); “Lịch sử quan hệ quốc tế từ 1917 đến 1945” Lê Văn Quang; “Lịch sử quan hệ quốc tế đại (1945 - 2000)” Trần Nam Tiến (chủ biên) v.v… Nhưng cơng trình viết thuật ngữ quan hệ quốc tế chưa có, học sinh khơng có hội để hiểu sâu quan hệ quốc tế Từ thực tiễn nêu trên, mục tiêu phải đạt là: - Rèn luyện kỹ cho học sinh thông qua môn Lịch sử - Tạo hứng thú học tập cho học sinh học tập môn Lịch sử - Nâng cao kết học tập môn Lịch Sử - Sử dụng đa dạng phương pháp dạy học tích cực vào dạy học môn Lịch sử “Vận dụng thuật ngữ quan hệ quốc tế cho hoc sinh trung học phổ thông” ứng dụng từ năm học 2020 - 2021 Trong trình triển khai, thân tơi nhận ủng hộ nhiệt tình đồng nghiệp học sinh, thuận lợi Song gặp phải khơng khó khăn: khoảng thời gian 45 phút, khó để giáo viên vừa truyền tải đủ lượng kiến thức cho học sinh, vừa vận dụng ý tưởng Mặt khác, tác động khách quan xã hội (học sinh lựa chọn mơn xã hội ngày ít, khơng tâm học tập, có mơn lịch sử) tác nhân khiến cho việc thực ý tưởng cịn khó khăn 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thực đề tài này, chủ yếu sử dụng hai phương pháp truyền thống chuyên ngành phương pháp lịch sử phương pháp lơgic, thống kê, ngồi ra, tơi cịn sử dụng phương pháp điều tra xã hội, vấn 1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Để có sở đánh giá hiệu việc áp dụng đề tài vào thực tế dạy học chọn lớp trường THPT Quảng Xương II cụ thể là: - Lớp đối chứng 12A1 - Lớp thực nghiệm 12A5 - Lớp đối chứng: 11B10 - Lớp thực nghiệm: 11B6 Các lớp chọn tham gia nghiên cứu cho đề tài có nhiều điểm tương đồng tỉ lệ giới tính, kết điểm trúng tuyển vào lớp 10, ý thức học tập học sinh, đặc biệt lực học tập kết điểm kiểm tra môn Lịch sử trước tác động NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN Quan hệ quốc tế khái niệm nhắc đến nhiều, kể khoa học hay phương tiện truyền thông đại chúng sống thường nhật Thế nhưng, nhà nghiên cứu chưa có khái niệm thống Tựu trung lại, quan hệ quốc tế ngành trị học, nghiên cứu ngoại giao vấn đề toàn cầu nước thông qua hệ thống quốc tế, bao gồm quốc gia, tổ chức đa phủ, tổ chức phi phủ, cơng ty đa quốc gia Bên cạnh trị học, quan hệ quốc tế quan tâm đến lĩnh vực khác kinh tế, lịch sử, luật, triết học, địa lý, xã hội học, nhân loại học, tâm lý học văn hóa học Nói cách nơm na quan hệ quốc tế mối quan hệ nhà nước, phủ tổ chức diễn bình diện quốc tế, phục vụ cho lợi ích khác quốc gia 2.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SKKN a) Thực trạng giáo viên Qua dự trao đổi với đồng nghiệp nhà trường cho thấy giáo viên ý thức tầm quan trọng việc trang bị kiến thức lịch sử quan hệ Quốc tế yếu tố cần thiết học sinh THPT nói số lý mà nhiều giáo viên chưa tiến hành nhiều hoạt động học để trang bị cho em Nếu có khái niệm sách giáo khoa dựa vào phương pháp học tập truyền thống, nên kết học tập chưa cao, nhiều học sinh tốt nghiệp THPT chưa hiểu thuật ngữ Quan hệ quốc tế qua thời kì lịch sử, chưa dám trình bày vấn đề trước đám đơng, khả tiếp thu học hạn chế, uể oải mệt mỏi học b) Thực trạng học sinh Thực tế em học sinh nghe, đọc hàng ngày tình hình trị giới vấn đề quan hệ quốc tế, thiếu kiến thức nên em thường hiểu sai xuyên tạc vấn đề lịch sử, chia sẻ nội dung sai thật qua mạng xã hội, có trường hợp dẫn tới hệ lụy đáng tiếc Từ thực trạng cho thấy trang bị kiến thức quan hệ quốc tế cho học sinh thông qua việc dạy học môn lịch sử cần thiết Tôi đưa phương pháp nhằm trang bị cho học sinh THPT, giúp em hiểu thêm lịch sử, hiểu thêm vấn đề quan hệ quốc tế qua thời kì lịch sử 2.3 CÁC GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Nội dung bao trùm ý tưởng tổng hợp thuật ngữ quan hệ quốc tế thường sử dụng trình nghiên cứu, học tập học sinh khối xã hội Để thực “cẩm nang thuật ngữ quan hệ quốc tế cho học sinh trung học phổ thông”, cố gắng hệ thống, đặt thuật ngữ theo thứ tự bảng chữ với số lượng 34 thuật ngữ 2.3.1 Bức tường Béc Lin Là tường ngăn cách Đông Beclin thuộc Cộng hoà Dân chủ Đức với Tây Beclin thuộc Cộng hoà Liên bang Đức Bức tường Beclin dựng đêm (12.8.1961), dài 114 km Tường bê tông cốt thép, cao m, hầu hết gồm hai lớp Phía Đơng Beclin để chừa khoảng trống rộng để xây 210 tháp canh, 245 điểm hoả lực khoảng 50 trạm kiểm sốt Những biến động trị Cộng hoà Dân chủ Đức (10.1989) dẫn đến việc phá bỏ tường vào đầu 1990 coi số kiện trình thống nước Đức (3.10.1990) 2.3.2 Cân quyền lực Đây lí thuyết trị quốc tế, liên quan đến so sánh lực lượng sách đối ngoại nhằm tăng cường sức mạnh thân, làm giảm sức mạnh đối phương, lĩnh vực quân sự, tạo mạnh quan hệ với nước khác Cân quyền lực bao hàm nhiều nội dung khác nhau: so sánh ngang lực lượng; so sánh lực lượng tồn tại; nguyên tắc cho quyền lực cần phải phân bố đồng đều; nguyên tắc nước lớn cho nước lớn có hội ngang mà khơng tính đến lợi ích nước nhỏ hơn; quan điểm cho quốc gia cần phải có sức mạnh lớn đối phương để tránh nguy bị đối phương áp đảo quyền lực; vai trò đặc biệt để trì so sánh lực lượng cân bằng; lợi quốc gia có so sánh lực lượng có; áp đảo quyền lực; xu hướng muốn có phân phối quyền lực ngang quốc gia Như vậy, Cân quyền lực đường lối sách quan hệ đối ngoại nhằm ngăn cản ý đồ bá quyền; hình thái hệ thống quan hệ trị quốc tế, quốc gia muốn hạn chế ý đồ bá quyền để tạo nên cân quyền lực 2.3.3 Chế độ thác quản Là chế độ Liên hợp quốc thiết lập, theo đó, nước hội viên Liên hợp quốc có trách nhiệm quản trị lãnh thổ chưa tự quản phát triển khả tự quản họ, giúp đỡ họ phát triển chế định trị, tự phù hợp với hoàn cảnh riêng lãnh thổ, dân tộc trình độ phát triển ; giúp đỡ dân tộc vùng lãnh thổ trị, kinh tế, xã hội giáo dục để họ tiến dần đến chế độ tự trị hay độc lập (điều 73, 75 Hiến chương Liên hợp quốc) Chế độ thác quản chế độ uỷ trị, mang tính chất tạm thời áp dụng cho vùng lãnh thổ lúc đặt chế độ uỷ trị tách khỏi nước thù địch hậu Chiến tranh giới II tự nguyện đặt Chế độ quản thác Những nước có có chế độ thác quản Tơgơ, Camơrun, Tây Xamoa, Nauru, vv 2.3.4 Chế độ ủy trị Là chế độ nước thắng trận thiết lập thuộc địa nước bại trận sau Chiến tranh giới II (1939 - 45) Theo chế độ này, nước quyền uỷ trị chịu trách nhiệm cải thiện sống thúc đẩy phát triển cư dân nước uỷ trị Thực chất, đặt sở pháp lí cho nước đế quốc thống trị, bóc lột định vận mệnh nhân dân nước uỷ trị với lí nước khơng có khả tự quản điều kiện đặc biệt khó khăn thời gian Các nước đặt Chế độ ủy trị phân làm ba loại Loại A: nước sẵn sàng độc lập tự quản sau thời gian uỷ trị ngắn Loại B: nước chưa sẵn sàng độc lập nước thuộc địa với số quyền bảo đảm (Đông Tây Phi thuộc Đức) Loại C: nước chịu quản lí phận cấu thành lãnh thổ nước quyền uỷ trị (Tây Nam Phi đảo Thái Bình Dương thuộc Đức) 2.3.5 Chính sách Chiếc gậy lớn Chính sách giới cầm quyền Hoa Kì can thiệp cơng khai vào cơng việc nội nước khác vũ trang chiếm đóng lãnh thổ gây sức ép kinh tế vào đầu kỉ 20 chủ nghĩa tư Hoa Kì chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Cơ sở lí luận "điều hệ luận Rudơven từ học thuyết Mônrô" nêu lên thông điệp 6.12.1904 tổng thống Hoa Kì Rudơven (T Roosevelt) gửi Quốc hội Chính sách "Chiếc gậy lớn" áp dụng Panama (1903) Cuba (1906 - 09) Tổng thống Taptơ (W H Taft), người thay Rudơven tiếp tục sách sách "ngoại giao đơla" 2.3.6 Chính sách láng giềng thân thiện Là sách đối ngoại Hoa Kì nước Mĩ Latinh tổng thống Hoa Kì Rudơven (F D Roosevelt) đề xướng diễn văn nhậm chức ngày 4.3.1933 Trước bối cảnh nhân dân Mĩ Latinh ngày đấu tranh liệt chống nơ dịch Hoa Kì xâm nhập ngày tăng cường quốc Châu Âu vào Mĩ Latinh, Rudơven tuyên bố từ bỏ "chính sách gậy lớn" thay Chính sách « láng giềng thân thiện », xoá bỏ "Điều khoản bổ sung Plat 1901" Cuba, rút quân đội Hoa Kì khỏi Nicaragoa, kí hiệp ước thương mại tay đôi với nhiều nước Mĩ Latinh, tuyên bố không can thiệp vào công việc nội hợp tác giúp đỡ nước Mĩ Latinh "láng giềng thân thiện" 2.3.7 Công ước Là loại điều ước quốc tế kí phủ nước, nhằm giải vấn đề trị, luật pháp, kinh tế lĩnh vực khác (như điện báo quốc tế, vận tải, kiểm dịch, hải quan, quyền tác giả, bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp, trọng tài quốc tế, bảo vệ trẻ em, bảo vệ môi trường, luật biển, vv.) Công ước Quốc tế điều ước quốc tế khơng có khác chất 2.3.8 Hiệp định SALT I: Tên đầy đủ là: “Hiệp định tạm thời số biện pháp lĩnh vực hạn chế vũ khí tiến cơng chiến lược” kí Matxcơva ngày 26.5.1972 Liên Xơ (Brêgiơnep) Hoa Kì (Nichxơn) Nội dung chính: 1) Cấm phát triển thêm tên lửa vượt đại châu đất liền (ICBM) sau 1.7.1972; 2) Cấm thay ICBM loại nhẹ triển khai trước 1964 thành ICBM loại nặng; 3) Duy trì mức vũ khí chiến lược bên sau: Liên Xơ có 1408 1618 ICBM, 62 tàu ngầm hạt nhân, 950 tên lửa vượt đại châu đặt tàu ngầm (SLBM); Hoa Kì có 1000 - 054 ICBM, 44 tàu ngầm hạt nhân, 710 SLBM Chưa đề cập đến việc hạn chế máy bay ném bom lược Có giá trị năm, đến hết 3.10.1977, đến cuối 9.1977, hai phía Liên Xơ Hoa Kì tuyên bố tiếp tục thi hành điều khoản hiệp định Việc kí kết hiệp định đánh dấu hình thành cân chiến lược Liên Xơ Hoa Kì lực lượng qn nói chung, vũ khí hạt nhân chiến lược nói riêng, chất lượng số lượng 2.3.9 Hiệp định SALT II Tên đầy đủ: “Hiệp định hạn chế vũ khí tiến cơng chiến lược”, kí 18.6.1979 Viên (Áo) Liên Xô (Brêgiơnep) Hoa Kì (Catơ) Nội dung chính: quy định giới hạn tổng số phương tiện phóng vũ khí hạt nhân chiến lược bên (bệ phóng tên lửa ICBM, SLBM, máy bay chiến lược mang tên lửa đạn đạo khơng đối đất (gọi tắt ASBM) có tầm bắn lớn (hơn 600 km) lúc đầu 12 400, sau giảm xuống 250 cuối 981; quy định giới hạn ngang tổng số tên lửa gọi tắt MIRV máy bay ném bom chiến lược trang bị tên lửa có cánh tầm bắn 600 km 320; quy định giới hạn bên có 200 bệ phóng MIRV 820 cho số bệ phóng ICBM lắp MIRV, vv Cho đến nay, Quốc hội Hoa Kì chưa phê chuẩn 2.3.10 Hòa ước Bret - Li tốp 1918 Văn kiện kí 3.3.1918 nước Nga Xơ Viết Đức thành phố Bret (tên gọi cũ: Bret - Litơp (Brest - Litovsk), Bêlarut) Theo đó, Nga rút khỏi chiến tranh đế quốc với điều kiện nặng nề Những quy định cụ thể là: chấm dứt tình trạng chiến tranh nước Nga Xô Viết với nước thuộc liên minh tay tư (Đức, Áo - Hung, Thổ, Bungari); nước Nga buộc phải cắt phận lãnh thổ rộng khoảng triệu km2 bao gồm Pribantich, Ba Lan, phần Bêlarut, Zakapkazơ bồi thường tỉ mác cho Đức Nhờ vậy, Nga có thời gian củng cố quyền Xơ Viết, xây dựng lực lượng Hồng quân, đưa đất nước thoát khỏi hiểm nguy đủ sức đánh bại công quân nước đế quốc năm 1918 - 20 Sau Cách mạng tháng 11.1918 Đức, phủ Nga Xô Viết tuyên bố huỷ bỏ hiệp ước 2.3.11 Học thuyết Aixenhao - Đalet Đây sách đối ngoại Hoa Kì Trung Cận Đơng tổng thống Aixenhao (D D Eisenhower) đề thông điệp gửi Quốc hội 5.1.1957; ngoại trưởng Đalet J F (J F Dulles) đóng vai trị tích cực việc đưa học thuyết Học thuyết cơng bố thức vào ngày 9.3 1957, sau tổng thống Aixenhao kí nghị chung hai viện Quốc hội Theo nghị quyết, tổng thống Hoa Kì quyền viện trợ kinh tế quân cho nước Trung Cận Đông, sử dụng lực lượng quân cần thiết để chống gọi "sự xâm lược chủ nghĩa cộng sản quốc tế" Thực chất Học thuyết Aixenhao - Đalet nhằm chống lại phong trào giải phóng dân tộc Trung Cận Đơng, trì chế độ phản động "lấp chỗ trống" Anh, Pháp Trung Cận Đông sau thất bại chiến tranh xâm lược Ai Cập 1956 Vì vậy, Học thuyết Aixenhao - Đalet gọi "học thuyết lấp chỗ trống" 2.3.12 Học thuyết Đại Đông Á Là hệ thống nguyên tắc sách đối ngoại xâm lược bành trướng đế quốc Nhật thủ tướng Kônôê đưa ngày1.8.1940 nhằm xây dựng "khu vực thịnh vượng chung Đại Đông Á" Bộ trưởng ngoại giao Nhật Maska giải thích nội dung học thuyết xây dựng theo nguyên tắc: 1) Ngoại giao liên hiệp; 2) Quân đồng minh; 3) Kinh tế hợp tác; 4) Văn hóa giao lưu; 5) Chính trị độc lập 2.3.13 Học thuyết Fukuđa Sau thắng lợi cách mạng nước Đông Dương, giải thể khối SEATO, Chính phủ Nhật Bản tìm cách giành vai trị trị Đơng Nam Á, hỗ trợ kinh tế trị ASEAN, thúc đẩy cục diện tồn hồ bình hợp tác nước ASEAN nước Đông Dương Thực ý định ấy, thủ tướng Nhật Bản Fukuđa (T.Fukuda) đọc diễn văn Manila (18.8.1977), sau thăm trao đổi ý kiến với lãnh đạo nước ASEAN Kuala Lumpua (6 - 7.8.1977) Fukuđa nêu lập trường ba điểm Nhật Bản Đông Nam Á: Nhật Bản không trở thành cường quốc qn sự, tâm góp phần vào hồ bình, thịnh vượng Đông Nam Á giới; củng cố mối quan hệ tin cậy lẫn lĩnh vực; Nhật Bản hợp tác bình đẳng với ASEAN thành viên ASEAN, nhằm tăng cường đoàn kết tính tự cường, thúc đẩy mối quan hệ hiểu biết lẫn với nước Đông Dương Đây học thuyết đối ngoại Nhật Bản từ sau Chiến tranh giới II nhằm tăng cường vai trị trị Đơng Nam Á thơng qua địn bẩy kinh tế, sử dụng cơng cụ kinh tế, văn hóa, kết hợp với trị để nâng cao vai trò quốc tế Nhật Bản khu vực 2.3.14 Học thuyết Tơruman Học thuyết Tổng thống Hoa Kì Truman (H S Truman) đề ngày 12.3.1947 phiên họp hai viện Quốc hội Hoa Kì Viện cớ nguy chủ nghĩa cộng sản đe doạ Hi Lạp Thổ Nhĩ Kì, Tơruman kêu gọi Quốc hội lợi ích an ninh Hoa Kì cần viện trợ khẩn cấp 400 triệu đôla "giúp đỡ" cho hai nước Dựa vào hiệp ước viện trợ kí với Hi Lạp (20.6.1947) Thổ Nhĩ Kì (12.7.1947), Hoa Kì can thiệp vào cơng việc nội hai nước, sử dụng lãnh thổ hai nước làm bàn đạp chiến lược chống Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa khác, xâm nhập vào vùng Cận Đông Đông Địa Trung Hải Học thuyết Tơruman bước "chiến tranh lạnh" - sở đường lối đối ngoại Hoa Kì 2.3.15 Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) Đây tổ chức hợp tác kinh tế nước xã hội chủ nghĩa thành lập 1.1949 Các thành viên bao gồm: Liên Xơ, Cộng hồ Dân chủ Đức (1950), Tiệp Khắc, Hungari, Bungari, Rumani, Anbani, Mông Cổ (1962), Cuba (1972) Việt Nam (1978) Mục đích tổ chức thống phối hợp nỗ lực nước thành viên, góp phần tăng cường hồn thiện hợp tác, phát triển có kế hoạch kinh tế quốc dân thành viên, thúc đẩy tiến khoa học kĩ thuật làm xích lại gần trình độ phát triển kinh tế, không ngừng nâng cao suất lao động phúc lợi nhân dân Trụ sở SEV đặt Matxcơva (Liên Xô) SEV tuyên bố chấm dứt hoạt động (6.1991) thay đổi kinh tế, trị - xã hội Đơng Âu Liên Xơ 2.3.16 Kế hoạch Mácsan Do ngoại trưởng Hoa Kì Macsan (G C Marshall) đưa diễn văn Trường đại học Havơt ngày 5.6.1947) Đây kế hoạch khôi phục châu Âu sau Chiến tranh giới II (1939 - 45) Hội nghị 16 nước tư Châu Âu vùng Anh, Hoa Kì chiếm đóng Đức họp Pari (12.7.1947), thành lập Uỷ ban Hợp tác Kinh tế Châu Âu, yêu cầu Hoa Kì viện trợ 21 tỉ đơla (kể viện trợ khơng hồn lại) cho thời kì 1948 - 52 Các nước nhận viện trợ theo Kế hoạch Mácsan: Anh, Pháp, Italia, Áo, Bỉ, Hà Lan, Luxembua, Đan Mạch, Na Uy, Thuỵ Điển, Ailen, Thuỵ Sĩ, Hi Lạp, Thổ Nhĩ Kì, Bồ Đào Nha, Tây Đức, Aixlen Liên Xơ nước Đông Âu không tham gia kế hoạch Ngày 3.4.1948, Quốc hội Hoa Kì thơng qua "Đạo luật giúp đỡ quốc gia khác" theo Kế hoạch Mácsan Theo đạo luật, phủ Hoa Kì cho nước Tây Âu vay, Hoa Kì giám sát việc sử dụng khoản cho vay; nước nhận viện trợ, sử dụng khoản tiền vay phải Hoa Kì phê chuẩn; nước nhận viện trợ khơng sản xuất hàng hố có tính chất cạnh tranh với Hoa Kì, phải dùng tiền viện trợ để mua hàng Hoa Kì; 50% hàng hố Hoa Kì viện trợ phải tàu bè Hoa Kì chuyên chở; nước nhận viện trợ phải nhận cung cấp cho Hoa Kì vật tư chiến lược, phải bảo hộ quyền lợi khai thác đầu tư nhà kinh doanh Hoa Kì, đồng thời kí hiệp định tay đơi với Hoa Kì, vv Tổng số viện trợ theo Kế hoạch Mácsan khoảng 15 tỉ đôla Kế hoạch Mácsan thực chất kế hoạch nhà nước xuất hàng hoá tư cho vay Hoa Kì, nhằm giành thị trường tiêu thụ mới, nguồn nguyên liệu nơi đầu tư nước Tây Âu thuộc địa nước Là cơng cụ Hoa Kì dùng để buộc kinh tế trị nước Tây Âu phụ thuộc vào tổ chức độc quyền Hoa Kì, thực hành quân hoá kinh tế lập khối quân sự, trị nhằm chống lại Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, Kế hoạch Mácsan giúp nước Châu Âu vượt qua khó khăn sau Chiến tranh giới II từ năm 60, vươn lên thành đối thủ Hoa Kì 2.3.17 Khối Liên minh Là liên minh quân - trị ba nước Đức, Ý, Áo - Hung năm 1882 nhằm tranh giành thuộc địa với nước Anh - Pháp - Nga, chuẩn bị cho chiến tranh giới Để chống lại, khối Hiệp ước gồm Anh - Pháp - Nga thành lập, tạo thành hai khối quân - trị đối lập, dẫn đến Chiến tranh giới I (1914 - 18) Khi chiến tranh bùng nổ, Ý ngả sang phe Hiệp ước; Khối Liên minh lại có thêm Thổ Nhĩ Kì (1914), Bungari (1915) Năm 1918, nước Khối Liên minh tuyên bố đầu hàng 2.3.18 Khối Trục Là liên minh quân - trị dựa tảng trục Beclin - Rơma Tôkyô (Đức - Ý - Nhật Bản) số nước (Hungari, Bungari, Rumani, Phần Lan, Tây Ban Nha, Thái Lan) Chiến tranh giới II (1939 – 45) Ngày 25.10.1936, phát xít Đức Ý kí kết liên minh quân sự, gọi Trục Beclin Rôma Ngày 25.11.1936, Đức Nhật Bản kí Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản Tháng 11.1937, Ý gia nhập Hiệp ước này, hình thành trục Beclin - Rơma Tơk, đối lập với khối Anh - Pháp - Hoa Kì Mặc dù văn công bố khối Trục "liên minh tư tưởng", thực chất liên minh quân - trị ba nước phát xít nhằm phát động chiến tranh phân chia lại giới Sau gây Chiến tranh giới II, chiếm nhiều nước Châu Âu, ngày 27.9.1940, Đức, Ý, Nhật Bản lại kí Hiệp ước liên minh nhằm phân chia củng cố phạm vi thống trị ba nước sau chiến tranh Tan rã sau Chiến tranh giới II 2.3.19 Năm ngun tắc chung sống hịa bình Do Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Cộng hoà Ấn Độ đưa ngày 29.4.1954 đặt sở cho quan hệ hai nước: tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ chủ quyền nhau; không công nhau; không can thiệp vào công việc nội nhau; bình đẳng hai bên có lợi; chung sống hồ bình Nhiều nước coi ngun tắc quốc gia quan hệ quốc tế 2.3.20 Quốc tế hai rưỡi (Tên gọi khác: Quốc tế Viên, Liên minh Quốc tế Đảng Xã hội chủ nghĩa), thành lập tháng 2.1921 Hội nghị Viên đảng thuộc phái phần tử thức li khai với nhóm hội chủ nghĩa Quốc tế Becnơ (Bern) Mục đích đứng Quốc tế II Quốc tế III, ngăn cản đảng công nhân ngả theo Quốc tế Cộng sản Những người lãnh đạo Sâyđơman (P Scheidemann), Atlơ (V Adler), Macđônan (J R Macdonald), Mactôp (L Martov), thực chất giữ lập trường “trung gian” hội chủ nghĩa, âm mưu chống lại ảnh hưởng người cộng sản Tháng 5.1923, liên minh với Quốc tế Becnơ thành lập Quốc tế Công nhân Xã hội chủ nghĩa 2.3 21 Ngoại giao nhân dân Là hình thức thực quan hệ đối ngoại, tổ chức cá nhân (thuộc nhiều lĩnh vực) tiến hành, khơng mang tính chất thức phủ nước Có nhiều hình thức phong phú: gặp gỡ, thăm hữu nghị, hội đàm, trao đổi ý kiến, hội thảo, hội nghị quốc tế vv Trong thập kỉ gần đây, ngoại giao nhân dân phát triển mạnh, đóng vai trò ngày to lớn việc thúc đẩy hiểu biết lẫn hợp tác có hiệu dân tộc, động viên dư luận giới đấu tranh hồ bình, giảm căng thẳng giải trừ quân bị Nhiều ngoại giao nhân dân trở thành bước tạo thuận lợi mở đường cho việc thiết lập phát triển quan hệ thức quốc gia Ở Việt Nam, Liên hiệp Tổ chức Hữu nghị Việt Nam chịu trách nhiệm ngoại giao nhân dân 2.3 22 Nước đệm Là thuật ngữ nước nhỏ, trung lập, nằm nước hai nước lớn hùng mạnh vốn có quan hệ thù nghịch với nhau, hai khối nước đối nghịch Nước đệm có tác dụng làm giảm nguy chiến tranh hay xung đột trực tiếp nước lớn khối Ví dụ: năm 1955, Áo trở thành nước đệm Liên Xô, Đông Âu nước Tây Âu 2.3.23 Tô giới Là thuật ngữ việc nhà nước nhượng quyền cho cơng ti cho tư nhân nước ngồi tiến hành hoạt động kinh doanh định lãnh thổ nước khai thác khống sản có ích, xây dựng vận hành xí nghiệp, vv Tô nhượng nhà nước giao cho tư nhân cơng ti tư nhân nước ngồi, điều chỉnh theo luật pháp nước Theo Lênin, tơ nhượng "là liên minh với chủ nghĩa tư nước tiên tiến Đó liên kết, liên minh, kết hợp kinh tế với tư tài tiên tiến, hợp đồng làm cho tăng thêm sản phẩm, đồng thời làm tăng thêm sản phẩm cho phía kí kết với chúng ta" Xí nghiệp tơ nhượng thành lập theo hợp đồng nhà nước nhà tư bản, người cam kết tổ chức hồn thiện sản xuất (ví dụ: đẵn cưa gỗ, khai thác than, dầu lửa, khoáng sản ), trả cho nhà nước phần sản phẩm sản xuất nhận phần khai thác danh nghĩa lãi Tơ nhượng hợp đồng có điều kiện Trên sở hiệp ước, nước chuyển giao phần lãnh thổ cho nước khác sử dụng thời hạn định, với mục đích định theo điều kiện định Nước trao lãnh thổ giữ chủ quyền phần lãnh thổ đó, nhiên, số quyền nước bị hạn chế theo quy định hiệp ước tơ nhượng bên liên quan có lợi cho nước phép sử dụng phần lãnh thổ Phần lãnh thổ trao theo hình thức tơ nhượng gọi tô giới Trước cách mạng thành cơng (10.1949), Trung Quốc có tơ giới Anh, Pháp, Mĩ, tập trung vùng Thượng Hải 2.3.24 Tối hậu thư Là văn đưa yêu sách buộc đối phương phải thực thời gian ngặt nghèo, không áp dụng biện pháp mạnh mẽ Trong ngoại giao, tối hậu thư văn kiện ngoại giao lời tuyên bố miệng mang nội dung địi hỏi cương phủ nước nước khác vấn đề nêu tối hậu thư Yêu cầu đối phương phải có biện pháp thích đáng, hành động đáp ứng điều kiện định thời hạn quy định rõ tối hậu thư, khơng dẫn đến hậu chấm dứt đàm phán, cắt đứt quan hệ ngoại giao, áp dụng trừng phạt kinh tế, trả đũa, công vũ trang, vv Điều (đoạn 4) Hiến chương Liên hợp quốc nêu rõ: quan hệ quốc tế, thành viên Liên hợp quốc không đe doạ sử dụng vũ lực để chống lại toàn vẹn lãnh thổ độc lập trị quốc gia nào, dùng biện pháp không phù hợp với mục đích Liên hợp quốc Trường hợp tối hậu thư đưa xung đột vũ trang, trận chiến đấu, hội chiến lớn mà không đáp ứng thường dẫn đến bên đưa tối hậu thư tiến công buộc đối phương phải thực 2.3.25 Trật tự cực Yanta Cuộc họp người đứng đầu ba nước Liên Xơ, Hoa Kì, Anh Yanta (Jalta) từ ngày đến 11.2.1945 xem xét định kế hoạch quân ba cường quốc Đồng minh nhằm đánh bại phát xít Đức Thoả thuận việc đầu hàng khơng điều kiện Đức, quy chế nước Đức sau chiến tranh, phân chia khu chiếm đóng Đức nước Đồng minh: Liên Xơ, Hoa Kì, Anh, Pháp sau ngày Đức đầu hàng, nguyên tắc buộc nước Đức bồi thường chiến tranh Thống mục đích tiêu diệt chủ nghĩa quân phiệt chủ nghĩa phát xít Đức, thiết lập bảo đảm thật nhằm làm cho Đức khơng cịn khả gây chiến tranh Thoả thuận xúc tiến việc thành lập Liên hợp quốc tảng nguyên tắc trí cường quốc: Liên Xơ, Hoa Kì, Anh, Pháp, Trung Quốc Hội nghị Yanta thực chất thỏa thuận, phân chia khu vực ảnh hưởng hai siêu cường Xô - Mĩ 26 Tô nhượng Là thuật ngữ việc nhà nước nhượng quyền cho công ti cho tư nhân nước tiến hành hoạt động kinh doanh định lãnh thổ nước khai thác khống sản có ích, xây dựng vận hành xí nghiệp, vv Tô nhượng nhà nước giao cho tư nhân cơng ti tư nhân nước ngồi, điều chỉnh theo luật pháp nước Theo Lênin, tô nhượng "là liên minh với chủ nghĩa tư nước tiên tiến Đó liên kết, liên minh, kết hợp kinh tế với tư tài tiên tiến, hợp đồng làm cho tăng thêm sản phẩm, đồng thời làm tăng thêm sản phẩm cho phía kí kết với chúng ta" Xí nghiệp tô nhượng thành lập theo hợp đồng 10 nhà nước nhà tư bản, người cam kết tổ chức hồn thiện sản xuất (ví dụ: đẵn cưa gỗ, khai thác than, dầu lửa, khoáng sản ), trả cho nhà nước phần sản phẩm sản xuất nhận phần khai thác danh nghĩa lãi Tô nhượng hợp đồng có điều kiện Trên sở hiệp ước, nước chuyển giao phần lãnh thổ cho nước khác sử dụng thời hạn định, với mục đích định theo điều kiện định Nước trao lãnh thổ giữ chủ quyền phần lãnh thổ đó, nhiên, số quyền nước bị hạn chế theo quy định hiệp ước tô nhượng bên liên quan có lợi cho nước phép sử dụng phần lãnh thổ Phần lãnh thổ trao theo hình thức tô nhượng gọi tô giới Trước cách mạng thành cơng (10.1949), Trung Quốc có tơ giới Anh, Pháp, Mĩ, tập trung vùng Thượng Hải 2.4 Kết hợp việc giảng dạy đưa vào sử dụng số thuật ngữ quan hệ quốc tế có liên quan học để học sinh nắm bắt vận dụng 2.4.1 Trong bài: “Sự hình thành trật tự giới sau chiến tranh giới thứ hai 1945 - 1949” thuộc chương trình lịch sử lớp 12, giáo viên đưa số thuật ngữ: “Trật tự hai cực Yanta”, “Kế hoạch Mác san”, “Chế độ ủy trị” v.v 2.4.2 Trong bài: “Quan hệ quốc tế sau thời kì Chiến tranh lạnh” thuộc chương trình lịch sử lớp 12, giáo viên đưa giải thích số thuật ngữ sau: “Học thuyết Truman”, “Học thuyết Aixenhao - Đalet”, “ngoại giao phòng ngừa”, “Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)”, “Hiệp đinh SALT I”, “Hiệp định SALT II” v.v 2.4.3 Trong “Trung Quốc” thuộc chương trình lịch sử lớp 11, giáo viên đưa thuật ngữ: “Tô nhượng - tô giới”, “Học thuyết đại Đông Á” v.v 2.5 Kiểm tra khả tiếp nhận học sinh - Giáo viên trình bày vấn đề, kiện trình giảng dạy, yêu cầu học sinh nhận biết vấn nội dung vấn đề, kiện thuộc nội hàm thuật ngữ quan hệ quốc tế nào? Ví dụ: Trên sở hiệp ước, nước chuyển giao phần lãnh thổ cho nước khác sử dụng thời hạn định, với mục đích định theo điều kiện định Nước trao lãnh thổ giữ chủ quyền phần lãnh thổ đó, nhiên, số quyền nước bị hạn chế theo quy định hiệp ước bên liên quan có lợi cho nước phép sử dụng phần lãnh thổ Phần lãnh thổ trao theo hình thức gọi gì? - Từ hệ thống thuật ngữ cung cấp, giáo viên yêu cầu học sinh phân biệt số điểm tương đồng khác biệt nội dung thuật ngữ Ví dụ: Thuật ngữ “Ngoại giao nhân dân” có khác so với thuật ngữ “ngoại giao pháo hạm” “ngoại giao thoi”; Hiệp định sơ (6/3/1946) so sánh với Hịa ước nào? v.v 2.5.1 Trước triển khai thực Trước triển khai thực đề tài này, học sinh mơ hồ thuật ngữ quan hệ quốc tế, chưa nắm bắt chất thuật ngữ Qua kiểm tra, đánh giá, tỉ lệ học sinh đạt yêu cầu 55% 2.5.2 Sau triển khai thực 11 Sau triển khai thực hiện, bản, học sinh nắm số thuật ngữ quan hệ quốc tế Điều biểu rõ nét kiểm tra, đánh giá thảo luận Tỉ lệ học sinh đạt yêu cầu 78% Có thể xem xét khả tiếp nhận học sinh qua bảng số liệu đây: Khối Khả tiếp nhận Nội dung học sinh 11 12 Trước triển khai thực (%) 35 40 Sau triển khai thực (%) 65 80 2.5.3 Triển khai trước tổ môn Thực đề tài này, nhận đồng tình, ủng hộ giúp đỡ tổ môn Nội dung đề tài tổ môn thông qua KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 3.1 Kết luận Đổi phương pháp dạy học trọng tâm giáo dục nước ta Đổi khơng có nghĩa loại bỏ hoàn toàn phương pháp dạy học kiểu truyền thống mà kết hợp khéo léo cách dạy học truyền thống đại Phương pháp dạy học khơng phải thành bất biến Mỗi mơn học, nhà giáo có phương pháp riêng việc truyền thụ tri thức cho học sinh Với mong muốn đóng góp phần sức lực nghiệp trồng người, mà trước hết giúp học sinh trường THPT Quảng Xương II học tốt mơn lịch sử, tơi xin trình bày chút kinh nghiệm nhỏ, cách làm mà thân thử nghiệm thấy có hiệu rõ rệt Rất mong góp ý anh chi em, bạn bà đồng nghiệp nhà trường, để tơi hồn thiện kinh nghiệm thân dạy mơn Lịch sử nói riêng hoạt dộng giáo dục nói chung Trang bị hệ thống thuật ngữ quan hệ quốc tế cho học sinh THPT trình dài, giáo viên cần quan tâm tới việc sưu tầm, khích lệ học sinh tự tìm hiểu qua mạng xã hội, phải thường xuyên vận dụng, kết hợp vào nội dung học rèn luyện kỹ cho học sinh phương pháp khác nhằm nâng cao hiệu dạy học 3.2 Đề xuất + Cần thay đổi nhận thức giáo viên vai trị, tác dụng tài liệu liên mơn dạy học lịch sử, cải tiến phương pháp dạy học lịch sử thông qua buổi tập huấn, học tập chuyên đề nhà trường + Bản thân giáo viên phải đầu tư thời gian, công sức để sưu tầm tài liệu, xếp thành hệ thống theo tiết học, chương, phần phù hợp với nội dung kiến thức sách giáo khoa Mỗi đoạn tài liệu nên xác định biện pháp sử dụng cho tiện lợi + Giáo viên cần đưa yêu cầu cụ thể học sinh trình dạy học sưu tầm tài liệu trước nhà theo định hướng giáo viên 12 + Với PHHS: Là nơi để hình thành nhân cách cho trẻ, cha mẹ cần quan tâm nhiều tới mình, khích lệ học mơn để phát triển tồn diện, có cách nhìn nhận đúng, khơng xem nhẹ môn + Với GV: Luôn tự rèn luyện, tìm tịi, tự bồi dưỡng trao dồi kỹ chun mơn, áp dụng phương pháp dạy học tích cực công nghệ thông tin dạy + Với HS: Phải ý thức việc học mơn cần thiết, ép vào kỷ luật để hòa nhập vào nội quy trường lớp, nội quy xã hội… + Với xã hội nhà trường: phấn đấu tạo nên môi trường học tập lành mạnh, tăng cường loại sách tham khảo cho thư vện XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Lê Trọng Việt 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lịch sử quan hệ quốc tế - Vũ Dương Ninh, NXB Giáo dục (Tập I) Lịch sử quan hệ quốc tế từ 1917 - 1945 - Lê Văn Quang, NXB KHXH Lịch sử quan hệ quốc tế đại (1945 - 2000) - Trần Nam Tiến NXB Giáo dục Sách giáo khoa Lịch sử, lớp 10, 11, 12 (chương trình đổi mới) NXB Giáo dục 14 ... - Tạo hứng thú học tập cho học sinh học tập môn Lịch sử - Nâng cao kết học tập môn Lịch Sử - Sử dụng đa dạng phương pháp dạy học tích cực vào dạy học mơn Lịch sử ? ?Vận dụng thuật ngữ quan hệ quốc. .. lịch sử không ngoại lệ Với mục đích nâng cao hiệu việc dạy học môn lịch sử nhà trường THPT, mạnh dạn lựa chọn ? ?Vận dụng thuật ngữ quan hệ quốc tế trình dạy học lịch sử nhằm tạo hứng thú học tập. .. luyện kỹ cho học sinh qua môn Lịch sử hay khơng? - Đề tài có tạo hứng thú cho học sinh học tập môn Lịch sử khơng? - Đề tài có nâng cao kết học tập môn Lịch sử cho học sinh không? - Đề tài sử dụng