1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm địa chất và phân vùng triển vọng quặng chì kẽm khu vực thượng giáp tỉnh tuyên quang

109 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 9,06 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT TRẦN ĐĂNG KHOA ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ PHÂN VÙNG TRIỂN VỌNG QUẶNG CHÌ-KẼM KHU VỰC THƯỢNG GIÁP TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Mã số: Địa chất khống sản thăm dị 60.44.59 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1.PGS.TS.Nguyễn Phương 2.TS.Ngô Văn Minh Hà Nội- 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Kết cuối chưa công bố cơng trình khác Hà nội, ngày tháng11 năm 2011 TÁC GIẢ LUẬN VĂN TRẦN ĐĂNG KHOA MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ẢNH MỞ ĐẦU Chương 12 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHOÁNG SẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 12 1.1 Khái quát đặc điểm địa lý tự nhiên lịch sử nghiên cứu địa chất 12 1.2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu địa chất – địa vật lý 14 1.3 Đặc điểm địa chất – khoáng sản 17 1.3.1 Đặc điểm địa chất 17 1.3.2 Khoáng sản 23 Chương 28 TỔNG QUAN VỀ QUẶNG CHÌ-KẼM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN 28 2.1 Khái quát quặng chì kẽm 28 2.1.1 Phân loại kiểu quặng chì kẽm Thế Giới Việt Nam 31 2.1.2 Tình hình thăm dị khai thác lĩnh vực sử dụng quặng Pb - Zn 34 2.2 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn 36 2.2.1 Phương pháp kế thừa 36 2.2.2 Phương pháp tiếp cận hệ thống kết hợp phương pháp địa chất truyền thống 37 2.2.3 Phương pháp mơ hình hóa 377 2.3.4 Phương pháp dự báo sinh khoáng định lượng 39 2.3.5 Phương pháp kinh nghiệm kết hợp phương pháp chuyên gia 39 Chương 41 ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HĨA CHÌ - KẼM KHU VỰC THƯỢNG GIÁP 41 3.1 Đặc điểm đới khống hố thân quặng chì - kẽm khu vực Thượng Giáp 41 3.2 Đặc điểm đá biến đổi cạnh mạch 61 3.3 Đặc điểm khống hóa Pb - Zn 62 3.3.1 Đặc điểm thành phần vật chất quặng 62 3.3.2 Cấu tạo kiến trúc quặng 66 3.2.3 Thứ tự sinh thành tổ hợp cộng sinh khoáng vật 67 3.4 Sơ nhận định nguồn gốc quặng Pb-Zn khu vực nghiên cứu 69 Chương 70 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ PHÂN VÙNG TRIỂN VỌNG QUẶNG CHÌ - KẼM KHU VỰC THƯỢNG GIÁP TỈNH TUYÊN QUANG 70 4.1 Cơ sở phân vùng 70 4.1.1 Các yếu tố địa chất liên quan quặng hoá Pb-Zn 70 4.1.2 Các tiền đề dấu hiệu tìm kiếm 71 4.2 Phân vùng triển vọng quặng Pb - Zn khu vực Thượng Giáp, tỉnh Tuyên Quang 74 4.2.1 Tiêu chuẩn phân vùng triển vọng 74 4.2.2 Kết phân vùng 76 4.3 Đánh giá tài nguyên quặng Pb – Zn khu vực Thượng Giáp, tỉnh Tuyên Quang 77 4.3.1 Tài nguyên xác nhận 77 4.3.2 Đánh giá tài nguyên chưa xác nhận 78 4.4 Định hướng cơng tác điều tra thăm dị 85 4.4.1 Công tác điều tra đánh giá 85 4.4.2 Cơng tác thăm dị 857 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 934 DANH MỤC CÁC BẢNG S T T Nội dung Trang Bảng 2.1: Tổng hợp trị số clark Pb-Zn loại đá magma 29 Bảng 2.2: Các tính chất số khoáng vật Pb - Zn 30 Bảng 3.2: Bảng tổng hợp đặc trưng đới khống hóa chì kẽm khu vực Thượng Giáp 59 Bảng 3.3: Thứ tự thành tạo khoáng vật quặng khu vực Thượng Giáp 68 Bảng 4.4: Tổng hợp kết đánh giá tài nguyên Pb – Zn xác nhận khu vực Thượng Giáp 78 Bảng 4.5: Bảng tổng hợp kết dự báo tài nguyên Pb – Zn khu vực Thượng Giáp theo phương pháp tương tự địa chất 83 Bảng 4.6: Bảng tổng hợp kết dự báo tài nguyên Pb – Zn khu vực Thượng Giáp theo phương pháp tính thẳng theo thơng số quặng hóa 83 Bảng 4.7: Bảng tổng hợp kết dự báo tài nguyên Pb – Zn khu vực Thượng Giáp tỉnh Tuyên Quang 85 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ẢNH S T T Nội dung Hình 1.1: Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu Hình 1.2: Bản đồ địa chất khoáng sản khu vực Thượng Giáp tỉnh Tuyên Quang Trang 12 17 Ảnh 1.1: Quặng sắt magnetit lộ tuyến T.14 khu Khuổi Giang 24 Ảnh 1.2: Thân quặng Pb-Zn lò tuyến T.9 khu Khuổi Giang 25 Hình 3.1: Sơ đồ địa chất khống sản khu n Thổ 42 Hình 3.2: Mặt cắt địa vật lý địa chất khu Yên Thổ 42 Hình 3.5: Sơ đồ địa chất khống sản khu Nà Ĩn 48 Hình 3.6: Mặt cắt địa vật lý địa chất khu Nà Ĩn 48 10 Hình 3.7: Sơ đồ địa chất khoáng sản khu Khuổi Giang 55 11 Hình 3.8: Mặt cắt địa vật lý địa chất khu Khuổi Giang 55 12 Ảnh 3.1: Đá vôi biến đổi dolomit, độ phóng đại 35x 62 13 Ảnh 3.2: Galenit sphalerit, độ phóng đại 35x 63 14 Ảnh 3.3: Sphalerit chalcopyrit, độ phóng đại 35x 64 15 Ảnh 3.4: Pyrit dạng hạt tha hình, độ phóng đại 35x 65 16 Hình 4.1: Sơ đồ phân vùng triển vọng khoáng sản khu vực Thượng Giáp tỉnh Tuyên Quang 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khống sản kim loại nói chung, chì - kẽm nói riêng sử dụng ngày nhiều lĩnh vực công nghiệp khác giới Ngày nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nhu cầu chì- kẽm Việt Nam trở nên cấp thiết Tuyên Quang tỉnh đánh giá có nhiều khống sản tiềm năng; chì- kẽm đánh giá có triển vọng Cơng tác điều tra địa chất tìm kiếm khống sản chì- kẽm vùng tiến hành từ đầu kỷ 20 đến nay, song chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống quặng hóa chì - kẽm vùng Trong q trình bay đo từ hàng khơng tỷ lệ 1:200.000, nhà địa chất Liên đoàn Vật lý Địa chất phát hàng loạt điểm quặng chì - kẽm có ý nghĩa, thuộc nhiều kiểu tạo khống khác phân bố thành tạo địa chất khác thuộc hệ tầng Bản Páp, Phia Phương, Cốc Xơ, có thành phần chủ yếu carbonat, phun trào axit xen đá phiến sericit Các hệ tầng bị khối magma xâm nhập thuộc phức hệ Phia Ma, Phia Dạ, Phia Bioc, Cao Bằng, Núi Chúa xuyên cắt gây biến chất mạnh, tạo nên đới biến đổi sừng hoá, hoa hoá, skarn Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đầy đủ có hệ thống đặc điểm địa chất-khống sản nói chung quặng hóa PbZn khu vực Thượng Giáp nói riêng; đặc biệt việc nghiên cứu làm sáng tỏ yếu tố địa chất liên quan khống chế trình tạo quặng Pb-Zn, đánh giá tiềm phân vùng triển vọng để định hướng cơng tác điều tra, thăm dị Pb-Zn khu vực Vì vậy, việc nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm địa chất phân vùng triển vọng làm sở định hướng cơng tác điều tra, thăm dị khống sản Pb-Zn thời gian tới khu vực Thượng Giáp, tỉnh Tuyên Quang yêu cầu cấp thiết Đề tài: "Đặc điểm Địa chất phân vùng triển vọng quặng chì kẽm khu vực thượng Giáp tỉnh Tuyên Quang" đặt giải nhằm đáp ứng yêu cầu cho thực tiễn đòi hỏi Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu quặng chì – kẽm khống sản khu vực Thượng Giáp - Phạm vi nghiên cứu: khu vực nghiên cứu thuộc tỉnh Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Kạn, gồm huyện: Na Hang tỉnh Tuyên Quang, Chợ Đồn, Ba Bể, Pắc Nặm tỉnh Bắc Kạn, Bảo Lâm tỉnh Cao Bằng, Bắc Mê tỉnh Hà Giang Diện tích 900km2 Mục đích nghiên cứu luận văn Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm địa chất, đặc điểm quặng hoá làm sở phân vùng triển vọng định hướng công tác điều tra, thăm dò quặng Pb - Zn khu vực Thượng Giáp Nội dung nghiên cứu - Tổng hợp, phân tích khái qt hố kết đo vẽ đồ địa chất khoáng sản khu vực, kết nghiên cứu địa vật lý, trọng sa, địa hoá, nhằm làm sáng tỏ đặc điểm địa chất, đặc điểm quặng hố nói chung, quặng Pb-Zn khu vực nghiên cứu nói riêng - Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm phân bố, xác lập yếu tố địa chất liên quan khống chế quặng hóa, xác lập tiền đề, dấu hiệu tìm kiếm tạo sở khoa học cho việc dự báo triển vọng quặng Pb - Zn khu vực nghiên cứu - Xác lập tiêu chuẩn phân vùng triển vọng, khoanh định diện tích có triển vọng quặng chì kẽm làm sở đề suất nhiệm vụ điều tra, thăm dò Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ trên, luận văn sử dụng hệ phương pháp sau: - Phương pháp tiệm cận hệ thống kết hợp phương pháp nghiên cứu địa chất truyền thống - Phương pháp kế thừa : tổng hợp, phân tích xử lý tài liệu đo vẽ địa chất, địa vật lý, đặc biệt tài liệu thu thập cơng tác tìm kiếm chi tiết hoá - Áp dụng số phương pháp toán địa chất để xử lý tài liệu luận giải đặc điểm phân bố quặng chì kẽm khu vực nghiên cứu - Áp dụng phương pháp dự báo sinh khoáng định lượng để đánh giá tiềm quặng chì kẽm khu vực nghiên cứu - Sử dụng phương pháp chuyên gia kết hợp kinh nghiệm thực tế để phân vùng triển vọng định hướng công tác điều tra, thăm dò Những điểm luận văn Kết nghiên cứu luận văn cho phép rút số điểm sau: - Góp phần làm sáng tỏ đặc điểm địa chất - khống sản, đặc điểm quặng hố chì-kẽm khu vực nghiên cứu Kết nghiên cứu khẳng định khu vực Thượng Giáp diện tích có triển vọng quặng Pb - Zn tập trung chủ yếu thành tạo thuộc hệ tầng Phia Phương hệ tầng Cốc Xơ - Xác lập tiền đề, dấu hiệu tìm kiếm, yếu tố địa chất liên quan khống chế quặng dựa liệu khoa học, đồng thời kết nghiên cứu cho phép xác định diện tích có triển vọng quặng Pb – Zn cần tiến hành cơng tác điều tra, thăm dị phát triển mỏ 10 Ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn * Ý nghĩa khoa học - Góp phần làm sáng tỏ hệ phương pháp xử lý, phân tích, tổng hợp tài liệu địa chất - khoáng sản để nâng cao độ tin cậy nghiên cứu địa chất đánh giá tiềm quặng Pb-Zn khu vực Thượng Giáp tỉnh Tuyên Quang - Góp phần làm sáng tỏ yếu tố địa chất liên quan khống chế quặng hóa Pb - Zn vùng nghiên cứu làm sở khoanh định diện tích có triển vọng định hướng cơng tác điều tra, thăm dị * Giá trị thực tiễn - Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo có giá trị cho nhà quản lý chung định hướng quy hoạch công tác điều tra giúp doanh nghiệp lựa chọn diện tích đầu tư thăm dị có hiệu - Cung cấp cho thực tế hệ phương pháp đánh giá tài nguyên phân vùng triển vọng quặng Pb - Zn có độ tin cậy có khả áp dụng vùng khác có đặc điểm địa chất - khoáng sản tương tự Cơ sở tài liệu Luận văn hoàn thành sở nguồn tài liệu thu thập báo cáo kết thực đề án “Kiểm tra, kiểm tra chi tiết dải dị thường từ hàng không vùng Thượng Giáp tỉnh Tuyên Quang cơng trình nghiên cứu địa chất khu vực tỷ lệ 1:200.000; 1:500.000 từ năm đến Tài liệu phân tích mẫu loại, tài liệu đo địa vật lý nhiều văn liệu khác có liên quan đến nội dung luận văn Trong có nhiều tài liệu học viên thu thập thời gian công tác Liên đoàn Vật lý Địa chất từ năm 2006 đến năm 2011 87 - Mẫu quang phổ plasma (ICP): xác định đồng thời 25-30 nguyên tố có mặt quặng 4.4.2 Cơng tác thăm dị Trước mắt tập trung diện tích triển vọng cấp A, đặc biệt khu Nà Ón Yên Thổ a, Sơ nhận định nhóm mỏ thăm dị Trong vùng nghiên cứu, cấu trúc địa chất phức tạp, quặng hóa phân bố không đồng đến đặc biệt không đồng đều, thân quặng dạng mạch, mạng mạch, thấu kính quy mơ nhỏ đến trung bình Với đặc điểm trên, học viên cho điểm quặng Pb – Zn khu vực Thượng Giáp chủ yếu thuộc nhóm mỏ thăm dị III Vì vậy, trữ lượng tính cần đạt thăm dò phục vụ lập dự án đầu tư cơng trình khai thác cần đạt trữ lượng cấp 122 tài nguyên 333 Mạng lưới bố trí cơng trình thăm dị nên áp dụng dạng tuyến song song với khoảng cách 40 – 50m trữ lượng cấp 122 80 -100m tài ngun 333 b, Lựa chọn cơng trình thăm dị * Cơng trình hào: nhằm phát thân quặng lớp phủ, khống chế thân quặng đới khống hóa để xác định chiều dày, hình thái, kích thước thân quặng theo phương phát triển chúng Xác định nằm mối quan hệ quặng hóa với đá vây quanh Lấy mẫu nghiên cứu thành phần chất lượng quặng Cơng trình hào khống chế bố trí theo tuyến song song, gần song song khoảng cách hào 40-50m cho khối tính trữ lượng cấp 122 80 -100m cho tài nguyên cấp 333 Cần bố trí số hào tuyến khống chế hết đới khống hóa * Cơng trình giếng: cơng trình thi cơng vùng có địa hình dốc khơng bố trí khoan, cơng trình giếng kết sử dụng lấy mẫu cơng nghệ bố trí khối tính trữ lượng cấp 122 Giếng có kích thước 1,2x1m thi công độ sâu tối đa 25 - 30m 88 * Cơng trình lị: địa hình phân cắt mạnh, thân quặng dốc biến đổi mạnh Trong trường hợp để đánh giá quặng hóa sâu cần sử dụng phối hợp cơng trình lị, giếng khoan Đồng thời cơng trình lị sử dụng để lấy mẫu nghiên cứu công nghệ Đối với thân quặng lớn cần bố trí 2-3 lị xun vỉa tuyến cách 80 -120m, nằm kẹp tuyến khoan Độ sâu tùy thuộc vị trí phân bố thân quặng Kích thước lị thăm dị có thiết diện 2,72m2 (chiều rộng đáy 1,8m; chiều rộng 1,4m cao 1,7m) * Khoan: Cơng trình khoan sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu quặng theo chiều sâu để xác định chiều dày thân quặng, đới khống hóa lấy mẫu nghiên cứu thành phần khoáng vật quặng, nghiên cứu địa chất thủy văn – địa chất công trình phục vị cơng tác đánh giá chất lượng, tính trữ lượng làm sở thiết kế khai thác mỏ sau Nếu thân quặng nằm < 350 áp dụng kyc thuật khoan thẳng đứng, thân quặng nằm dốc >350 áp dụng kỹ thuật khoan xiên c, Công tác địa vật lý - Nhằm phát đới khống hóa chứa quặng Pb – Zn diện tích thăm dị xác định hướng cắm khả trì thân quặng, đới khống hóa theo chiều sâu, xác định đới dập vỡ, đứt gãy ranh giới lớp đá vây quanh thân quặng - Lựa chọn tổ hợp phương pháp: từ dặc trưng tham số vật lý đá quặng, dựa đặc điểm khả phương pháp đo địa vật lý, đảm bảo giải nhiệm vụ đặt đạt hiệu kinh tế cao + Đo từ mặt đất: Chi tiết hoá dị thường từ phát hiện, xác định vị trí, quy mơ đới khống hố có khả chứa quặng, thân quặng + Đo mặt cắt phân cực kích thích hệ thiết bị gradien trung gian: Phát đới khoáng hoá chứa quặng, thân quặng Theo dõi phát triển theo chiều dày đường phương đới khống hóa 89 + Đo sâu phân cực kích thích: Xác định vị trí, phát triển theo chiều rộng, chiều sâu đối tượng khống sản phục vụ thiết kế cơng trình khai đào khoan + Đo trường chuyển: Nghiên cứu đặc trưng điện từ, khống chế diện phân bố đánh giá hướng phát triển theo chiều sâu đối tượng cần nghiên cứu d, Lấy mẫu - Mẫu quan sát lát mỏng, lấy trình đo vẽ đồ địa chất cơng trình thăm dò Lấy tất loại đá đặc trưng màu sắc, cấu tạo kiến trúc, mức độ biến đổi nhằm phục vụ cho công tác thành lập đồ địa chất, làm sở khoanh nối thân quặng xác hóa vị trí cơng trình thăm dị khai thác sau Mẫu quan sát lấy theo kích thước 6x9x12cm, lấy điểm lộ đá gốc Mẫu lát mỏng lấy đá gốc cịn tươi, kích thước 2x3x4cm - Mẫu rãnh: mục đích đánh giá chất lượng quặng Pb – Zn khoáng sản khác kèm Mẫu lấy cơng trình khai đào mẫu dài 0,5-1,0m tùy thuộc vào chiều dày thân quặng, rãnh sâu 5-10cm rộng 10-15cm Sử dụng phương pháp thủ công tạo rãnh mẫu, lượng mẫu 10-15kg Mẫu lõi khoan lấy theo phương pháp chia đôi lõi khoan, nửa lưu thùng mẫu, nửa gửi gia cơng phân tích Chiều dài mẫu thay đổi tùy thuộc vào biến đổi chiều dày thân quặng đới biến đổi có biểu khống hóa Mạch quặng lấy riêng, đá biến đổi vách trụ có biểu khống hóa lấy riêng, chiều dài mẫu từ 0,5-1,0m - Mẫu khoáng tướng: lấy điểm gặp quặng gốc tươi nhằm mục đích xác định tổ hợp cộng sinh khoáng vật, thứ tự sinh thành, cấu tạo, kiến trúc quặng v.v…Tại vị trí lấy 2-3mẫu mạch phần rìa tiếp xúc có biểu khống hóa Lấy đại diện cho thân quặng có mặt diện tích thăm dị 90 - Mẫu thể trọng nhỏ độ ẩm: lấy thân quặng tính trữ lượng cấp 122, phân bổ theo loại quặng - Mẫu thể trọng lớn: lấy để xác định thể trọng quặng kiểm tra mẫu thể trọng nhỏ, làm sở thiết kế khai thác mỏ sau Mẫu lấy cơng trình thăm dị tích 1m3 Mẫu lấy cân thực địa, sau xác định trọng lượng, mẫu thể trọng lớn giã, đãi xác định khoáng vật hàm lượng quặng Mẫu lấy cách đào giếng đoạn lò gặp quặng lấy đoạn quặng xác định - Mẫu công nghệ: lấy thân quặng có thành phần vật chất đặc điểm thân quặng đại diện, có quy mơ lớn Mẫu cơng nghệ lấy sau có kết phân tích Trọng lượng vị trí lấy mẫu tùy thuộc mục đích u cầu giai đoạn thăm dị chủ đầu tư, lượng mẫu không nhiều 1000kg (1tấn) 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Vùng nghiên cứu nằm khu vực hành thuộc tỉnh Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Kạn có diện tích khoảng 900km2 Đây khu vực có cấu trúc địa chất phức tạp, cấu thành tạo hệ tầng Phú Ngữ (O3-S1pn), hệ tầng Phia Phương (S2-D1pp), hệ tầng Cốc Xô (D1cx), hệ tầng Bản Páp (D1-2bp) với có mặt phong phú thành tạo magma xâm nhập thuộc phức hệ Phia Ma, phức hệ Cao Bằng, phức hệ Núi Chúa, phức hệ Phia Dạ, phức hệ Bioc Từ kết nghiên cứu cho phép rút số kết luận sau: 1.1 Trong khu vực Thượng Giáp, quặng chì - kẽm có liên quan mật thiết với đá cacbonat bị dolomit hoá thạch anh hoá yếu hệ tầng Phia Phương hệ tầng Cốc Xơ Quặng chì - kẽm tồn dạng xâm tán, ổ lấp đầy khe nứt nên thường có ranh giới khơng rõ ràng với đá vây quanh có liên quan chặt chẽ với yếu tố cấu trúc hoạt động đứt gãy 1.2 Khoanh định diện phân bố 15 đới khống hóa mặt đất (trong có đới khống hóa từ trùng với dị thường từ hàng khơng phát đới khống hóa) Các thân quặng đới khống hố chủ yếu kéo dài theo phương tây bắc - đông nam có hình thái kích thước, độ sâu nằm khác Đây yếu tố định đến lựa chọn phương pháp thăm dò khai thác mỏ sau 1.3 Xác định mối liên quan dị thường từ với đối tượng khoáng sản bao gồm: quặng chì kẽm, quặng wolfram, vàng, quặng sắt Phát hai điểm quặng chì kẽm, xác định phương phát triẻn dải quặng sắt kéo dài tới 10 km Phát đối tượng chứa quặng hoá W, Au, khống hố vàng có quy mơ lớn diện phân bố 92 Nghiên cứu làm rõ diện tích phát triển đới khống hố, thân quặng, xác định chiều sâu phát triển chúng, tính tài nguyên dự báo cấp 333, 334 cho loại khống sản chì, kẽm khu vực Khuổi Giang, Nà Ón, Yên Thổ Tổng tài nguyên dự báo khu vực Thượng Giáp 1036714, tài ngun chì - kẽm cấp 333 là: 246 000 tấn; cấp 334: 790 714 quặng hóa tập trung chủ yếu khu Yên Thổ Kiến nghị 2.1 Trên sở kết nghiên cứu cho thấy quặng chì - kẽm khu vực Thượng Giáp có tiềm triển vọng Vì vậy, cần đầu tư đánh giá cách tồn diện nhằm làm sáng tỏ đặc điểm địa chất tiềm quặng Pb – Zn cho toàn khu vực nghiên cứu Trên sở lựa chọn diện tích có triển vọng để có kế hoạch đầu tư với mức độ nghiên cứu khác khu vực cho phù hợp Trước hết cần đầu tư thăm dị chì kẽm khu Nà Ĩn: 5,8km2; khu n Thổ: 3,2km2; khu Khe Nin 3,0km2 cần có cơng trình nghiên cứu đồng tồn diện để đánh giá triển vọng quặng Pb-Zn khoáng sản điều kiện nguồn gốc thành tạo chúng, đặc biệt ý thân quặng ẩn thân quặng sâu 2.2 Trong quặng Pb - Zn , khống sản kèm có hàm lượng tốt lại chưa ý nghiên cứu cách đầy đủ Vì phải nghiên cứu đánh giá khoáng sản kèm Au, Cu, Fe khống sản có giá trị khác nhằm nâng cao giá trị mỏ hiệu kinh tế khai thác 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Văn Bát (2010), Báo cáo tổng hợp kết khoa học cơng nghệ: “Đặc điểm địa chất sinh khống đông bắc Việt Nam - đông nam Trung Quốc mezozoi – kainozoi, Trường đại học Mỏ - Địa chất Nơng Văn Bằng (1984) Báo cáo tìm kiếm tỉ mỉ quặng chì - kẽm vùng chợ Điền Bắc Thái 3- Đỗ Quốc Bình nnk (2005), Báo cáo nghiên cứu xác lập triển vọng quặng chì-kẽm, vàng khoáng sản khác kèm vùng Phia Dạ - Nà Cang, tỉnh Cao Bằng Bắc Kạn Đỗ Văn Doanh nnk Đo vẽ địa chất tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Đại Thị - Phia Khao 5- Lại Mạnh Giàu nnk (2009), Báo cáo kết thực đề án “Kiểm tra, kiểm tra chi tiết dải dị thường từ hàng không vùng Thượng Giáp tỉnh Tuyên Quang Vương Mạnh Sơn nnk (2003), Đo vẽ địa chất tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Phúc Hạ Nguyễn Huy Sính nnk (1985), Điều kiện phân bố tạo quặng chi-kẽm Việt Bắc phương hướng tìm kiếm Nguyễn Tài Thinh nnk (1997), Báo cáo đề tài khảo sát phương pháp xử lý, biểu diễn lưu giữ tài liệu địa vật lý Lưu trữ Liên đoàn Vật lý Địa chất Nguyễn Xuân Thuỷ, Trịnh Văn Nhượng (1976), Báo cáo kết tìm kiếm quặng sắt, đồng, chì-kẽm phương pháp địa vật lý, từ, điện, lập sơ đồ địa chất, địa hoá vùng Bản Quân - Pù Ổ, Chợ Đồn, Bắc Thái 10 Nguyễn Hữu Trí (1998), Sách tra cứu tính chất vật lý đá số quặng Việt Nam Lưu trữ địa chất 11 Mai Thế Truyền nnk (1997), Đo vẽ địa chất tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Bảo Lạc 94 PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ MẪU ĐỊA HÓA 95 ĐẶC TRƯNG THỐNG KÊ CHÌ – KẼM KHU VỰC THƯỢNG GIÁP Bảng Nguyên tố Ba Ce Ni Pb Sc Trung bình 632.968 139.924 16.87 54.142 26.781 25.48 42.82 11.77 69.784 119.5 Quân phương sai 374.054 58.9628 6.871 30.868 25.263 22.87 21.174 4.285 33.454 41.28 Phương sai 139917 3476.61 47.21 952.85 638.24 523.2 448.34 18.36 1119.1 1704 Hệ số biến thiên 59.0953 42.1391 40.74 57.014 94.332 89.77 49.449 36.4 47.939 34.54 Độ nhọn 0.73048 0.10195 2.052 -0.6 4.7488 8.045 201 -0.885 1.3604 63.36 Độ lệch 1.21638 0.88019 0.733 0.2662 1.6254 2.026 12.03 -0.095 1.0528 6.274 Khoảng hàm lượng 167.669 31.7869 5.143 18.439 19.564 19.59 7.9576 1.978 18.918 19.93 Giá trị nhỏ 137.6 42 5.3 9.3 5 5 19.4 53.2 Giá trị lớn 1748 347.3 54.7 186.4 192.9 193.2 81.4 24 201.1 244.5 389 389 389 389 389 389 388 389 389 387 Số mẫu Co Cr Cu Sr Zn Hệ số tương quan nguyên tố Bảng Rxy Ba Ce Co Cr Cu Ni Pb Sc Sr Zn Ba -0.4907 0.391 0.5266 0.6554 0.56 0.054 0.312 0.6936 -0.1 Ce -0.4907 -0.392 -0.6927 -0.5841 -0.55 -0.0781 -0.469 -0.123 0.232 Co 0.390668 -0.3922 0.5641 0.4937 0.395 0.1693 0.767 0.0542 0.031 Cr 0.526552 -0.6927 0.564 0.7573 0.81 0.1788 0.726 0.0721 -0.08 Cu 0.655368 -0.5841 0.494 0.7573 0.839 0.1071 0.491 0.163 -0.01 Ni 0.55959 -0.5539 0.395 0.8101 0.8391 0.0734 0.513 0.118 0.193 Pb 0.053998 -0.0781 0.169 0.1788 0.1071 0.073 0.239 -0.11 -0.05 Sc 0.312395 -0.4694 0.767 0.7256 0.4914 0.513 0.2391 -0.092 -0.12 Sr 0.693622 -0.1233 0.054 0.0721 0.163 0.118 -0.11 -0.092 -0.07 Zn -0.10304 0.23162 0.031 -0.0793 -0.0109 0.193 -0.0511 -0.124 -0.07 96 Bảng 3: Tần suất, tần suất tích lũy Pb Khoảng hảm Tần xuất tích Số mẫu Tần xuất 13 0.5 0.5 21 10 2.6 3.1 29 26 6.7 9.8 37 83 21.4 31.2 45 105 27.1 58.2 53 92 23.7 82.0 61 55 14.2 96.1 69 15 3.9 100.0 Tổng 388 lượng lũy Biểu đồ tần suất nguyên tố Pb 50.0 45.0 40.0 35.0 % 30.0 25.0 20.0 15.0 10.0 5.0 0.0 13 21 29 37 45 53 61 69 Bậc hàm lư ợng Biẻu đồ tần suất tích lũy nguyên tố Pb 100.0 90.0 80.0 70.0 % 60.0 50.0 40.0 30.0 20.0 10.0 0.0 13 21 29 37 45 Bậc hàm lượng 53 61 69 97 Bảng 4: Tần suất, tần suất tích lũy Zn Khoảng hảm Số mẫu Tần xuất Tần xuất tích lũy 73 1.3 1.3 93 62 16.0 17.3 113 105 27.1 44.3 133 103 26.5 70.9 153 78 20.1 91.0 173 34 8.8 99.7 Tổng 387 lượng Biểu đồ tần suất nguyên tố Zn 50.0 45.0 40.0 35.0 30.0 25.0 20.0 15.0 10.0 5.0 0.0 73 93 113 133 153 173 Biểu đồ tần suất tích lũy nguyên tố Zn 100.0 90.0 80.0 70.0 60.0 50.0 40.0 30.0 20.0 10.0 0.0 73 93 113 133 153 173 98 Bậc hàm lượng nguyên tố Bảng Bậc hàm Ba Ce Bậc I 1000-1350 200-250 25-30 Bậc II 1350-1750 250-350 Bậc III >1750 >350 lượng Co Cr Cu Ni Pb Sc Sr Zn 85-115 50-75 45-70 65-85 15-20 100-135 165-205 30-35 115-145 75-100 70-90 85-105 20-25 135-170 205-245 >35 >145 >100 >90 >105 >25 >170 >245 99 CÁC CƠNG TRÌNH THAM GIA TÍNH TÀI NGUN QUẶNG CHÌ KẼM Thân quặng Pb-Zn Khu vực Khuổi Giang Chiều dày TT Số hiệu cơng thân quặng trình theo cơng trình (m) Hàm lượng trung bình theo cơng Ghi trình Pb+Zn (%) H1 2,2 2.2 LT7 2,1 4.8 LT8 2,2 7.9 LK1 4.2 LT9 2,3 8.51 LK2 1.2 Thân quặng Pb-Zn Khu vực Nà Ĩn TT Số hiệu cơng trình Chiều dày thân quặng theo cơng trình (m) Hàm lượng trung bình theo cơng trình Pb+Zn (%) HN1 6,3 HN2 1,5 HN3,3A 2,5 2,22 HN5-5A 18 HN7-7A 3,5 21 HN8 2,5 31,3 HN9-9A 20 LK4 2,05 Ghi 100 Đới quặng số Pb-Zn Khu vực Yên Thổ Chiều dày TT Số hiệu cơng thân quặng trình theo cơng trình (m) Hàm lượng trung bình theo cơng Ghi trình Pb+Zn (%) LK8 27 1,5 HYT3, 3A 4,3 VLC24/T4 2,8 VLC19/T4 3,9 VLC 29/T4 7 VLC 29/T5 1,6 Đới quặng số Pb-Zn Khu vực n Thổ TT Số hiệu cơng trình Chiều dày thân quặng theo cơng trình (m) Hàm lượng trung bình theo cơng trình Pb+Zn (%) VL 20000 1,0 3,7 VL 20001 1,5 3,1 Ghi Đới quặng số Pb-Zn Khu vực Yên Thổ TT Số hiệu công trình Chiều dày thân quặng theo cơng trình (m) Hàm lượng trung bình theo cơng trình Pb+Zn (%) VLC 40/T2,5A 2,5 7,4 HYT6 2,5 2,8 Ghi 107 ... 41 ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HĨA CHÌ - KẼM KHU VỰC THƯỢNG GIÁP 41 3.1 Đặc điểm đới khống hố thân quặng chì - kẽm khu vực Thượng Giáp 41 3.2 Đặc điểm đá biến đổi cạnh mạch 61 3.3 Đặc điểm. .. nhà địa chất Liên đoàn Vật lý Địa chất phát khu vực có triển vọng tốt quặng sắt quặng chì kẽm Năm 2003 Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản tiến hành “Nghiên cứu xác lập triển vọng quặng chì- kẽm, vàng... đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền vững 41 Chương ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HĨA CHÌ - KẼM KHU VỰC THƯỢNG GIÁP 3.1 Đặc điểm đới khoáng hoá thân quặng chì - kẽm khu vực Thượng Giáp Trên diện tích vùng nghiên

Ngày đăng: 22/05/2021, 15:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN