1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hoàn thiện công tác quản trị vốn kinh doanh tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại than uông bí

135 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 880,61 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC MỎ - ðỊA CHẤT HOÀNG VIỆT THÀNH NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI THAN NG BÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế công nghiệp Mã số: 60.31.09 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Duy Lạc HÀ NỘI - 2011 Lêi cam ®oan Tơi xin cam đoan tất nội dung luận văn hồn tồn hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Duy Lạc Các số liệu kết nêu ñược luận văn tốt nghiệp hoàn toàn trung thực, chưa cơng bố cụng trỡnh no khỏc trc ủú Tác giả Hoàng Việt Thành Mục lục Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị Mở đầu Chơng 1: Tổng quan nghiên cứu vốn quản trị vốn kinh doanh doanh nghiƯp kinh tÕ thÞ tr−êng 1.1 Những vấn đề chung vỊ vèn kinh doanh cđa doanh nghiƯp .4 1.1.1 Khái niệm phân loại vốn .4 1.1.1.1 Kh¸i niƯm 1.1.2 Vai trß cđa vèn kinh doanh 1.1.3 Chi phÝ sư dơng vèn 10 1.1.4 C¬ cÊu ngn vèn cđa doanh nghiƯp 11 1.1.5 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn kinh doanh 13 1.2 Nội dung công tác quản trÞ vèn kinh doanh cđa doanh nghiƯp 16 1.2.1 LËp kÕ ho¹ch vỊ vèn kinh doanh .16 1.2.2 Các biện pháp huy động vốn kinh doanh 19 1.2.3 Tổ chức sử dụng vốn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 22 1.2.4 Giám sát kiĨm tra t×nh h×nh sư dơng vèn kinh doanh cđa doanh nghiệp 25 1.3 Các nhân tố ảnh hởng đến quản trị vốn kinh doanh doanh nghiệp 28 1.3.1 Nhóm nhân tố bên doanh nghiÖp 28 1.3.2 Nhóm nhân tố bên doanh nghiệp 31 1.4 Quan điểm tác giả quản trị vốn kinh doanh doanh nghiệp dịch vụ thơng mại nỊn kinh tÕ thÞ tr−êng 32 Chơng 2: thực trạng vốn kinh doanh công tác quản trị vốn kinh doanh Công ty cổ phần Sản xuất Thơng mại than Uông Bí giai đoạn 2006 -2010 .36 2.1 Khái quát Công ty cổ phần SX & TM than Uông Bí .36 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty Cổ phần Sản xuất thơng mại than Uông Bí 36 2.1.2 Tổ chức hoạt động kinh doanh công ty cổ phần SX & TM than Uông Bí 36 2.2 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần SX & TM than Uông Bí giai đoạn 2006-2010 41 2.2.1 Sù ph¸t triĨn vỊ ngn vèn kinh doanh cđa c«ng ty 41 2.2.2 Phân tích đánh giá tình hình tài kinh doanh Công ty cổ phần sản xuất thơng mại than Uông Bí giai đoạn 2006-2010 42 2.2.3 Cơ cấu tài sản cđa C«ng ty 49 2.3 Thực trạng công tác quản trị vốn kinh doanh công ty cổ phần Sản xuất Thơng mại than Uông Bí 52 2.3.1 Hoạt động lập kế hoạch vốn kinh doanh Công ty cổ phần SX & TM than U«ng BÝ .52 2.3.2 Các biện pháp huy động vốn kinh doanh công ty cổ phần SX & TM than Uông BÝ .55 2.3.3 Công tác tổ chức sử dụng vốn kinh doanh vào hoạt động kinh doanh công ty .60 2.3.4 Gi¸m sát kiểm tra hiệu sử dụng vốn kinh doanh công ty 62 2.4 Nhận xét đánh giá công tác quản trị vốn kinh doanh công ty cổ phần Sản xuất & Thơng mại than Uông Bí .67 2.4.1 Nh÷ng −u ®iÓm 67 2.4.2 Những nhợc điểm 69 2.4.3 Những vấn đề đặt việc quản trị vốn kinh doanh Công ty cổ phần Sản xuất & Thơng mại than Uông Bí 71 Chơng 3: Các giải pháp hoàn thiện công tác quản trị vốn kinh doanh công ty cổ phần SX & TM than U«ng BÝ 74 3.1 Những chủ yếu cho việc hoàn thiện công tác quản trị vốn kinh doanh Công ty cổ phần SX & TM than Uông BÝ .74 3.1.1 Phơng hớng quản trị vốn kinh doanh công ty năm tới 74 3.1.2 Hiệu quản trị vốn kinh doanh đợc đảm b¶o chi phÝ sư dơng vèn thÊp 75 3.2 Các giải pháp hoàn thiện công tác quản trị vốn kinh doanh công ty cổ phần sản xuất thơng mại than Uông Bí 75 3.2.1 Hoàn thiện lập kế hoạch vốn kinh doanh cđa c«ng ty .76 3.2.2 Các giải pháp huy động vốn kinh doanh 85 3.2.3 C¸c giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh 90 3.3 Giải pháp xác định cấu vốn hợp lí đảm bảo hiệu quản trị vốn công ty .93 3.3.1 Xây dựng toán quy hoạch tuyến tính cho việc xác định cấu vốn hợp lí 93 3.3.2 Vận dụng mô hình vào việc xác định cấu vốn hợp lý cho Công ty cổ phần SX & TM than U«ng BÝ 96 3.3.3 Nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định .98 3.3.4 Chú trọng công tác quản lý dự trữ vật t quản lý khoản phải thu nhằm nâng cao hiệu vốn lu động 99 3.3.5 §a dạng hóa hoạt động kinh doanh để nâng cao hiệu sử dụng vốn .100 3.3.6 Các giải pháp xác định cấu vốn hợp lý Công ty TNHH thành viên than Uông Bí doanh nghiệp khai thác than thuộc Vinacomin nhằm ®¶m b¶o hiƯu qu¶ sư dơng vèn 100 3.4 Các điều kiện đảm bảo hoàn thiện quản trị vốn kinh doanh Công ty cổ phần SX & TM than Uông Bí .103 3.4.1 Với nhà nớc ngành có liên quan 103 3.4.2 Kiến nghị với ngành 105 KÕt luËn 108 Tài liệu tham khảo 110 Phô lôc 112 Danh mục chữ viết tắt Ch vit tt Ch vit ủy ủ Vinacomin Tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt Nam VLĐ Vốn lu động VCĐ Vốn cố định XDCB Xây dựng VNĐ Việt Nam Đồng TKV Tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt Nam TLLĐ T liệu lao động TLSX T liệu sản xuất TTCK Thị trờng chứng khoán TSLĐ Tài sản lu động TSNH Tài sản ngắn hạn CTCP Công ty cổ phần DNNN Doanh nghiệp nhà nớc CPH Cổ phần hóa ROA Tỷ suất sinh lời tổng tài sản ROAe Tỷ suất sinh lời tài sản ROS Tỷ suất sinh lời doanh thu FDI Đầu t nớc trực tiếp CBCNV Cán công nhân viên IRR Tỷ suất hoàn vốn nội NHTMCP Ngân hàng thơng mại cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn danh mục bảng STT Nội dung Trang Bảng 2.1 T×nh h×nh vốn kinh doanh c«ng ty giai đoạn 2006 - 2010 41 Bảng 2.2 Bảng phân tích tình hình tài công ty 2006-2010 44 B¶ng 2.3 B¶ng phân tích kết hoạt động kinh doanh công ty 47 Bảng 2.4 Bảng phân tích cấu tài sản Công ty 50 Bảng 2.5 Tình hình kinh doanh nguồn vồn công ty cổ phần SX & TM than U«ng BÝ 53 Bảng 2.6 Tình hình huy động vốn công ty cổ phần SX & TM than Uông Bí giai đoạn 2006-2010 55 B¶ng 2.7 B¶ng phân tích cấu nguồn vốn Công ty 56 Bảng 2.8 Tình hình đảm bảo nguồn vốn công ty 60 Bảng 2.9 Đánh giá hiệu sử dụng vốn lu động công ty giai đoạn 2006-2010 62 Bảng 2.10 Đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định công ty giai đoạn 2006-2010 65 Bảng 2.11 Giá trị vốn kinh doanh công ty 67 Bảng 3.1 Tỷ trọng nguồn vốn kinh doanh giai đoạn 2010-2015 78 B¶ng 3.2 Tû lƯ phát hành cổ phần cho Công ty cổ phần SX & TM than U«ng BÝ 89 danh mục hình vẽ, đồ thị STT Nội dung Trang Hình 2.4 Biểu đồ tải trọng cấu tài sản 51 H×nh 3.1 Mối quan hệ TSCĐ, TSLĐ thờng xuyên TSLĐ tạm thời .80 Hình 3.2 Mô hình nguồn tài trợ .81 Hình 3.3 Mô hình nguồn tài trợ .82 Hình 3.4 Mô hình nguồn tài trỵ .83 Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn phơng trình phát triển bền vững 111 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài luận văn Vốn phạm trù kinh tế, điều kiện tiên cho doanh nghiệp, ngành nghề kinh tế kỹ thuật, dịch vụ kinh tế Để tiến hành đợc hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải nắm giữ tay lợng vốn định Số vốn thể giá trị toàn tài sản nguồn lực doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Vì vốn kinh doanh có vai trò định việc thành lập, hoạt động phát triển doanh nghiệp Trong kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt nh nay, huy động đợc vốn kinh doanh bớc khởi đầu, quan trọng định nghệ thuật phân bổ, sử dụng số vốn với hiệu cao điều ảnh hởng tới vị doanh nghiệp thơng trờng Đối với doanh nghiệp, vốn đóng vai trò quan trọng có tính chất định cho đời, tồn phát triển doanh nghiệp, nhng điều đáng nói phải sử dụng đồng vốn cách hiệu điều kiện có nhiều giới hạn nguồn lực cho sản xuất kinh doanh nh nay? Kết công tác phân tích, đánh giá hiệu sử dụng vốn mối quan tâm nhiều đối tợng nh nhà đầu t, ngân hàng, nhà quản lý Làm tốt khâu giup cho nhà quản trị doanh nghiệp, nhà đầu t thấy đợc thực trạng quản lý sử dụng vốn nói riêng nh hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung doanh nghiệp trình độ khả thu hút, sử dụng quản lý nguồn vốn Qua thấy đợc mặt mạnh, mặt yếu doanh nghiệp làm cứ, sở để đa chiến lợc, biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quản trị vốn doanh nghiệp Bởi doanh nghiệp cần phải có chiến lợc bảo toàn sử dụng hiệu vốn kinh doanh nhiên thc tế cho thấy thực trạng tài chÝnh c¸c doanh nghip m thuc Tp ủon công nghip Than - khoáng sản Việt Nam nhiều năm kh«ng tốt, thiếu tÝnh chđ ®éng cần thiết đặc biệt cấu vốn Hơn nữa, hiệu sử dụng vốn sức cạnh tranh c¸c doanh nghiệp Tập đồn cịng thấp, chưa tương xứng với tiềm lực lợi sẵn cã Nhiều doanh nghiệp chưa thực nghiªm chỉnh việc bảo tồn ph¸t triển vốn, lượng vốn vay v ủi chim dng mc cao Vì vy, ®ỉi chÝnh s¸ch, hồn thiện chế qun trị, s dng ủng thi tìm nhng gii pháp nâng cao hiu qu s dng quản trị vốn l ủ cp thit tồn cạnh tranh phát triển doanh nghiƯp nỊn kinh tÕ thi tr−êng hiƯn Công ty cổ phần Sản xuất Thơng mại than Uông Bí đơn vị trực thuộc Công ty TNHH thành viên than Uông Bí - Vinacomin với ngành nghề kinh doanh chủ yếu nh : sản xuất vµ chÕ biÕn kinh doanh than, bèc xóc vËn chun than đất đá, vận tải đờng thủy, đờng bộ, vận chuyển hành khách, sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, thi công xây lắp công trình công nghiệp dân dụng, san lấp mặt bằng, đại lý kinh doanh xăng dầu, gas khí hóa lỏng khác, kinh doanh du lịch lữ hành, nhà hàng, khách sạn dịch vụ ăn uống, kinh doanh cảng lẻ, kinh doanh nhập vật t thiết bị phụ tùng, hàng hóa, thi công xây lắp điện dân dụng công nghiệp, sản xuất luyện cán thép, kinh doanh đại lý xe ô tô, kinh doanh sở hạ tầng Do công ty có nhiều ngành nghề lĩnh vực kinh doanh khác kinh tế thị trờng sôi động có nhiều thuận lợi nhng không rủi ro, vấn đề bảo toàn quản trị hiệu vốn kinh doanh vấn đề mà công ty đặc biệt quan tâm, cán công tác Phòng kinh doanh thơng mại - tiêu thụ công ty em đ lựa chọn đề tài " Nghiên cứu hoàn thiện công tác quản trị vốn kinh doanh Công ty cổ phần Sản Xuất Thơng Mại than Uông Bí " làm đề tài luận văn thạc sĩ Đối tợng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tợng nghiên cứu đề tài vấn đề quản trị vốn kinh doanh Công ty cổ phần Sản xuất & Thơng mại than Uông Bí Phạm vi nghiên cứu đề tài vốn kinh doanh công tác quản trị vốn kinh doanh Công ty cổ phần Sản xuất & Thơng mại than Uông Bí thời gian nghiên cứu từ năm 2006-2010 Mục đích cứu luận văn Xõy dng cỏc cn c khoa học ®Ĩ ®−a giải pháp hợp lý phục vụ cho việc định tài nhằm hoµn thiƯn, nâng cao hiệu cơng tỏc qun trị kinh doanh ti Công ty cổ phần Sản xuất & Thơng mại than Uông Bí Phơ lơc Chi phÝ sư dơng vèn cđa c¸c nguồn tài trợ riêng biệt * Chi phí sử dụng vốn vay Để đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt ®éng, doanh nghiƯp cã thĨ sư dơng vèn nh− vay vốn Ngân hàng thơng mại tổ chức tài khác, phất hành trái phiếu (đối với số loại hình doanh nghiệp) sử dụng vốn vay doanh nghiệp phải tạo khoản lợi nhuận tối thiểu số tiền l i vay phải trả cho chủ nợ đảm bảo thu nhập cho chủ sở hữu không bị sụt giảm Do vây, chi phí sử dụng vèn vay lµ tû st sinh lêi tèi thiĨu mµ doanh nghiệp cần phải đạt đợc từ việc sử dụng vốn vay để cho tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu cổ phần không bị sụt giảm Một u doanh nghiệp sử dụng vốn vay tiền l i vay phải trả đợc coi khoản chi phí hợp lý đợc tính trừ vào thu nhập chịu thuế doanh nghiệp, đợc xem "lá chắn thuế" Do vËy, xem xÐt chi phÝ sư dơng vèn vay cần phân biệt hai trờng hợp: chi phí sử dụng vèn vay tr−íc th vµ chi phÝ sư dơng vèn vay sau th - Chi phÝ sư dơng vèn vay tr−íc th: Lµ tû st sinh lêi tèi thiĨu doanh nghiệp phải đạt đợc sử dụng vốn vay cha tính đến ảnh hởng thuế thu nhập mà doanh nghiệp phải nộp để tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu không bị sụt giảm hiểu th«ng qua c«ng thøc sau: n T1 T2 Tn Tt Vt = + + + = ∑ (1+ rdt ) (1+ rdt )2 (1+ rdt )n t=1 (1+ rdt )t (1-1) Trong đó: Vt số tiền vay thực tế mà doanh nghiệp thực sử dụng đợc cho đầu t Tt số vốn gốc tiền l i doanh nghiệp trả năm thứ t cho chủ nỵ hay ng−êi cho vay (t=1/n) rdt chi phÝ sử dụng vốn vay trớc thuế n số năm vay vốn Để xác định chi phí sử dụng vốn vay, áp dụng phơng pháp xác định tỷ xuất hoàn vốn nội khoản đầu t (IRR) - Chi phÝ sư dơng vèn vay sau th: Một công ty cổ phần huy động vốn phát hành cổ phiếu u đ i, cổ phiếu thờng khoản thu nhập trả cho ngời cung cấp vốn lÊy tõ thu nhËp sau thuÕ Trong ®ã, nÕu c«ng ty sư dơng vèn vay, l i tiỊn vay phải trả đợc coi khoản chi phí hợp lý đợc trừ vào phần thu nhập chịu thuế doanh nghiệp Nh vậy, công ty phải nộp thuế thu nhập so với trờng hợp sử dụng tài trợ hoàn toàn vốn chủ sở hữu Đây lợi ích chủ yếu việc sử dụng vốn vay Khoản thuế thu nhập công ty phải nộp đợc nhà kinh tế gọi khoản tiết kiệm thuế hay "Lá chắn thuế l i vay" xác định theo công thức sau: BI = I x t ( 1-2 ) Trong ®ã: BI: Kho¶n tiÕt kiƯm th sư dơng vèn vay hay "Lá chắn thuế l i vay" tính cho năm I : L i vay vốn phải trả năm T : Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp Khoản tiết kiệm thuế đ khiến cho chi phÝ sư dơng vèn vay thÊp h¬n so víi sư dụng nguồn tài trợ khác Do vậy, để so sánh chi phí sử dụng nguồn tài trợ khác cÇn tÝnh vỊ chi phÝ sư dơng vèn sau thuế để đảm bảo so sánh đồng Chi phÝ sư dơng vèn vay sau th cã thĨ x¸c định theo công thức sau: rd = rdt x (1- t) (1-3) Trong ®ã: rd: Chi phÝ sư dơng vèn vay sau th rdt: Chi phÝ sư dơng vèn vay tr−íc th T: Th st th thu nhËp doanh nghiƯp Nh− vËy, cã thĨ thÊy chi phÝ sư dơng vèn vay sau th sÏ thÊp h¬n chi phÝ sư dơng vốn vay trớc thuế l i vay đợc tính trừ vào thu nhập chịu thuế, từ làm giảm bớt gánh nặng chi phí sử dụng vốn vốn vay, tác động chắn thuế tiền l i vay Công ty cổ phần huy động vốn phát hành cổ phiếu u đ i Loại cổ phiếu u đ i thờng đợc công ty cổ phần nhiều nớc sử dụng loại cổ phiếu u đ i có cổ tức cố định quyền biểu Đây loại chứng khoán lai ghép cổ phiếu thờng trái phiếu Đối với công ty cổ phần, chi phí sử dụng cổ phiếu u đ i tỷ suất sinh lời tối thiểu cần phải đạt đợc huy động vốn phát hành cổ phiếu u đ i để cho thu nhập cổ phần hay giá cổ phiếu công ty không bị sụt giảm Và định đợc công thức sau: rf = D f P f (1 − e ) hc r f = D f P fn (1- 4) Trong ®ã: rf: Chi phÝ sư dơng cỉ phiÕu −u ® i Df: Cổ tức cổ phần u đ i Pf : Giá phát hành cổ phiếu u đ i e : Tỷ lệ chi phí phát hành tính theo giá phát hành Pfn: Giá ròng cỉ phiÕu −u ® i * Chi phÝ sư dơng lợi nhuận để lại tái đầu t Lợi nhuận sau thuế công ty sau trả cổ tức cho cổ đông u đ i (nếu có) thuộc quyền sở hữu cổ đông thờng Cổ đông nhận toàn số lợi nhuận dới hình thức cổ tức sau sử dụng số tiền cổ tức nhận đợc để đầu t vào nơi khác theo cách khác, cổ đông nhận phần lợi nhuận sau thuế dới hình thức cổ tức, phần để lai công ty để tái đầu t Nếu công ty định sử dụng lợi nhuận để lại tái đầu t công ty cần phải đảm bảo đạt đợc tỷ suất sinh lời tối thiểu tỷ suất sinh lời mà cổ đông thu đợc sử dụng số tiền đầu t vào nơi khác với mức độ rủi ro tơng đơng với mức rủi ro công ty Từ cã thĨ rót ra, chi phÝ sư dơng lỵi nhn để lại tái đầu t tỷ suất sinh lời đòi hỏi cổ đông cổ phàn thờng công ty - Xác định chi phí sử dụng lợi nhuận để lại tái đầu t Có ba phơng pháp chủ yếu xác định chi phí sử dụng để lại tái đầu t: + Phơng pháp theo mô hình tăng trởng cổ tức Đây phơng pháp thờng đợc sử dụng Theo mô hình tăng trởng cổ tức, giá cổ phiếu thờng giá trị dòng cổ tức mà nhà đầu t kỳ vọng thu dợc tơng lai đợc xác định theo công thøc sau : P0 = Dn D1 D2 + + + + (1+ re ) (1+ re ) (1+ re )n ∞ P0 = ∑ t =1 Dt (1 + r e ) t (1-5) Trong ®ã: P0: Giá hành cổ phiếu thờng Dt: Cổ tức nhận đợc năm thứ t re: Tỷ suất sinh lời đòi hỏi cổ đông cổ phần thờng Trờng hợp giả định cổ tức tăng đặn hàng năm với tốc độ tăng trởng g giá cổ phiếu xác định công thức : P0 = D1 hc P0 = D (1 + g ) re − g re − g (1-6) Trong ®ã: D0: Cổ tức nhận đợc năm trớc D1: Cổ tức dự tính nhận đợc năm thứ G : Tốc độ tăng trởng cổ tức năm đặn dự tính Từ công thức trên, suy tỷ suất sinh lời đòi hỏi cổ đông chi phí sử dụng lợi nhuận để lại đợc xác định theo công thức sau: re = D1 +g P0 (1-7) Cách xác định chi phí sử dụng lợi nhuận để lại nh đ nêu đợc gọi phơng pháp theo mô hình tăng trởng cổ tức hay phơng pháp chiết khấu dòng tiền (DCF) Trong phơng pháp này, việc xác định tốc độ tăng trởng cổ tức đặn hàng năm (g) tơng lai vấn đề không đơn giản Thông thờng công ty mà việc trả cổ tức tăng, giảm đột biến, nhà đầu t dựa vào tình hình số liệu trả cổ tức năm qua để xác định tốc độ tăng trởng cổ tức bình quân từ dự kiến cho tơng lai Đối với công ty có cổ tức trả không ổn định phải xem xét kỹ tình hình đồng thời tham khảo ý kiến dự báo nhà phân tích chứng khoán để dự tính + Phơng pháp mô hình định giá tài sản (phơng pháp CAPM) Mô hình định giá tài sản cho thấy mối quan hệ tỷ suất sinh lời mà nhà đầu t đòi hỏi mức bù rủi ro, cố thể sử dụng phơng pháp CACM để xác định chi phí sử dụng lợi nhuận để lại xác định theo công thức sau: ri = Rf + Bi (Rm − Rf ) ( 1-8) Trong ®ã: ri : Tỷ suất sinh lời đòi hỏi nhà đầu t− ®èi víi cỉ phiÕu i Rf : Tû st sinh lêi (hay l i suÊt) phi rñi ro, th−êng đợc tính l i suất trái phiếu cuat Chính Phđ Rm : Tû st sinh lêi kú väng trªn thÞ tr−êng Bi : HƯ sè rđi ro cđa cỉ phiếu i + Phơng pháp theo l i suất trái phiếu cộng thêm mức bù rủi ro Cơ sở chủ yếu phơng pháp thể chỗ: Ngời đầu t vào trái phiếu công ty chịu rủi ro so với cổ đông ngời đầu t vào cổ phiếu công ty, tỷ suất sinh lời đòi hỏi cổ đông xác định cách lấy l i suất trái phiếu công ty cộng thêm mức bù rủi ro Nh vậy, công ty có rủi ro cao l i suất trái phiếu công ty mức cao hiển nhiên mức bù rủi ro đòi hỏi cổ đông cao hơn, từ ta rút ra: Chi phí sử dụng LN để lại = L·i st tr¸i phiÕu + Møc bï rđi ro tăng thêm (1-9) L i suất trái phiếu đợc xác định l i suất đáo hạn trái phiếu (YTM) Trên phơng pháp chủ yếu xác định chi phí sử dụng lợi nhuận để lại tái đầu t Xem xét rộng thấy rằng, trờng hợp muốn xác định chi phí sử dụng cổ phần thờng hành công ty sử dụng cổ phần thờng hành tỷ suất sinh lời đòi hỏi cổ đông cổ phần thờng hành mà công ty sử dụng Để tăng thêm vốn đầu t, công ty cổ phần thực huy động vốn cách phát hành thêm cổ phiếu thờng bán thu thêm tiền vốn Đây nguồn vốn chủ sở hữu ngoại sinh công ty Nếu gọi P ' giá phát hành cổ phiếu thờng mới: e tỷ lệ chi phí phát hành so với giá phát hành Vậy giá ròng phát hành cổ phiÕu th−êng míi (Pro) sÏ lµ: Pro = P0 (1 e) (1-10) Sử dụng mô hình ớc định giá cổ phiếu xác định đợc chi phí sử dơng cỉ phiÕu th−êng míi theo c«ng thøc sau: re = D1 D + g hc re = ' +g Pro P0 (1 − e ) (1-11) Do phát hành cổ phiếu thờng công ty phải chịu chi phí phát hành giá phát hành thờng thấp giá trị hành, chi phí sử dơng cỉ phiÕu th−êng míi cao h¬n so víi chi phí sử dụng lợi nhuận để lại tái đầu t lớn chi phí sử dụng cổ phiếu u đ i trái phiếu Vậy, rút ra: chi phÝ sư dơng cỉ phiÕu th−êng míi lµ tỷ lệ sinh lời tối thiểu mà công ty cần đạt đợc sử dụng vốn huy động phát hành cổ phiếu thờng để cho thu nhập cổ phần cổ đông hành hay giá cổ phiếu công ty không bị sụt giảm Thông thờng thực tế hoạt động kinh doanh, để đáp ứng nhu cầu vốn cho việc đầu t, doanh nghiệp phải huy động sử dụng nguồn tài trợ khác nguồn tài trợ có chi phí sử dụng vốn không giống Do vậy, cần xác định chi phí sử dụng vốn bình quân * Chi phí sử dụng vốn bình quân : Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) đợc xác định theo phơng pháp bình quân gia quyền đợc xác định công thức sau: WACC = Cf D E × rE + × × rdt × (1 − t ) V V V n Hoặc WACC = ƯW i × ri (1-12) i =1 Trong ®ã: WACC: Chi phÝ sử dụng vốn bình quân E: Vốn chủ sở hữu (bao hàm cổ phiếu thờng lợi nhuận đầu t) Cf : Tài trợ cổ phiếu u đ i D : Vốn tài trợ khoản vay rE : Chi phÝ sư dơng vèn chđ së h÷u rf : Chi phÝ sư dơng vèn cỉ phiÕu −u ® i rdt: Chi phÝ sư dơng vèn vay tr−íc th V: Tỉng ngn vèn hay tỉng sè vèn huy ®éng từ nguồn tài trợ Wi: Tỷ trọng nguồn vốn i tổng nguồn tài trợ ri: Chi phí sử dụng vốn i i: Nguồn tài trợ theo thø tù (i=1 ÷ n) Khi tÝnh chi phÝ sử dụng vốn bình quân chi phí sử dụng vốn nguồn tài trợ riêng biệt đa vào tính toán phí sử dụng vốn sau th * Chi phÝ cËn biªn sư dơng vèn - Khái niệm: Chi phí cận biên sử dụng vốn (MCC) chi phí cho đồng vốn mà doanh nghiệp huy động tăng thêm vào đầu t hay hoạt ®éng kinh doanh Khi doanh nghiÖp huy ®éng vèn, nÕu quy mô huy động doanh nghiệp gia tăng tới mức giới hạn định làm cho chi phí cận biên sử dụng vốn tăng lên Bởi vì, quy mô vốn huy động vợt qua điểm giói hạn định làm tăng thêm rủi ro cho nh÷ng ng−êi cung cÊp vèn cho doanh nghiƯp, ngời cung cấp vốn đòi hỏi tỷ suất sinh lời cao số vốn gia tăng để bù đắp cho rủi ro tăng thêm mà họ phải gánh chịu Phụ lục2 Báo cáo số d khoản vay 31/12/2010 TT N gân hàng H Đ Số Đ n g tiỊ n vay( V N § ) T ỉ n g g iá tr ị H Đ v a y L Ãi suất (% / n ă m ) T i sả n đảm bảo S ố t iề n đ à g iả i n g â n D − /1 /2 (V N Đ ) A Vay ngắn hạn N g â n h n g C ô n g th n g H Đ T D 1 0 0 / H § T D /6 / + V B S § B S / 51 ,0 VB 0- S, 0§0B0 S,0 20 40 / / 25 00 1, 000 ,0 0 ,0 0 T h¶ nỉi ,5 0 , 0 , 0 N gân hàngxăng dầu ,1 /H Đ H M /P G B Q N - T U B ,0 0 , 0 ,0 0 , 0 ,0 0 ,0 0 T h¶ nỉi ,0 0 , 0 , 0 N g©n hàng H àng H ải H Đ S ố 0 / / U B Q N n g µ y /7 / 0 ,0 0 , 0 ,0 0 , 0 ,0 0 ,0 0 T h¶ nỉi N gân hàng SH B H Đ S ố / 0 / H § H M - D N / S H B - Q N n g µ y /7 / 0 94 ,0 0 , 0 ,0 0 , 0 ,0 0 ,0 0 T h¶ nỉi ,0 0 , 0 , 0 N g â n h n g N g o i th n g H § S è 1 T D n g µ y / /2 0 ,0 0 , 0 ,0 0 , 0 ,0 0 ,0 0 T h¶ nỉi ,2 0 , 0 , 0 N g © n h n g a n B ìn h ,0 0 , 0 ,0 0 , 0 ,0 0 ,0 0 T h¶ nỉi ,0 0 , 0 , 0 6 ,9 , ,3 6 , 9 ,7 ,3 ,2 , 0 ,0 0 , 2 ,0 0 ,0 0 ,0 0 , 0 ,0 0 , 0 ,0 0 ,0 0 T h¶ nỉi K h ác h sạn T X e ca chở C N B Vay trung, dài hạn I N gâ n h àn g V IB K h c h s n th a n h lịc h X e ca chở công nhân ,0 0 , 0 ,0 0 H § s è /H § T D H § sè /H Đ T D II N g â n h n g c ô n g th n g U ô n g b í , 0 ,0 0 ,0 0 , ,0 0 , 0 ,2 , 0 ,0 0 , 2 ,0 0 ,0 0 ,6 , ,0 0 , ,5 ,0 0 , 0 ,0 0 ,0 0 ,0 0 T T rạ m c ấ p d Ç u H § s è /H § T D 2011 ,7 0 , 0 , 0 ,8 , , ,7 , 1 ,7 0 ,3 , , 0 ,4 , ,8 0 ,1 , 0 , 0 , 0 ,0 0 T r¹ m X D T rà n g k h ê T r ¹ m X D T h a n th ï n g H § s è /H § T D , 0 ,0 0 ,0 0 ,0 0 T T rạ m c ấ p d Ç u 05 xe D ong F eng H § s è 0 0 /H Đ T D n g y /3 /0 ,6 0 , 0 ,0 0 , 0 ,0 0 ,0 0 T h¶ næi 05 xe D o ng Feng X e g t b n h x íc h S D 2 H § s è 0 0 /H § T D n g µ y /0 / ,5 , 0 ,0 0 , ,0 0 ,0 0 T X e gạt SD 22 08 xe ka m az 6520 H § s è 0 1 /H Đ T D n g y /0 / ,6 , 0 ,0 0 , ,0 0 ,0 0 T h¶ nỉi 08 xe ka m az 6520 02 xe ka m az 6520 H § s è 0 1 /H § T D n g µ y /0 / ,8 , 0 ,0 0 , 8 ,0 0 ,0 0 T h¶ nỉi 02 xe ka m az 6520 ,0 0 ,0 0 , 0 ,0 0 x e ca M A Z 65 -72 H § s è 0 /H § T D n g µ y /1 /2 1 ,5 0 , 0 ,0 0 , 0 ,0 0 ,0 0 T h¶ nỉi x e c a M A Z -7 , 0 ,0 0 , 0 ,5 0 , 0 , 0 ,7 0 , 0 ,0 0 M ¸ y x ó c th u û lù c b ¸ n h lè p H § s è 0 /H Đ T D n g y /1 /2 ,5 , 0 ,0 0 , ,0 0 ,0 0 T m y x ú c th u û lù c ,5 ,0 0 ,0 0 ,5 , 0 , 0 , 0 ,0 0 M ¸ y p h t đ iệ n K V A H § s è 0 /H § T D n g µ y /1 /2 4 , ,0 0 4 ,5 ,0 0 T m y p h ¸ t ® iƯ n K V A 4 ,5 , 0 4 ,5 ,0 0 8 , ,8 0 III V ay T ậ p đ o n ( q u a c «n g ty) 0 ,0 0 ,0 0 0 , 0 ,0 0 ,6 , 0 , 0 ,6 , 0 ,0 0 ,9 , 2 ,3 , ,2 ,3 1 10 xe K A M A Z m íi - V ay −u ® i T K V H § s è n g µ y / 1 /2 0 ,4 , ,2 0 , 4 ,1 ,2 0 ,2 % / N ă m xe K A M A Z m íi - V ay −u ® i T K V H § s è /V I N A C o M I N n g µ y / /0 ,4 , ,3 , ,3 ,3 ,2 % / N ă m xe K A M A Z - vay ngân hàng A N Z H Đ s è T K V U O N G B I /A N Z / 0 ,9 , ,2 , ,7 ,2 T h¶ nỉi 10 xe K A M A Z H § s è T K V n g µ y /1 / 0 ,2 , 5 ,3 , ,2 5 ,3 T h¶ næi ,4 , 7 , , ,8 D ù ¸ n K h ¸ c h s ¹ n th a n h lịc h H Đ s ố T K V n g µ y /7 /2 0 ,5 , 4 ,6 3 , ,4 ,6 3 T h¶ nỉi ,8 , , ,6 , ,1 6 x e « t« K A M A Z 1 v a y T K V H § s è T K V n g µ y /1 /2 0 7 ,3 , ,0 , ,7 ,0 T h¶ nỉi ,2 , , ,8 , 4 ,0 02 xe ca chë C n + 01 xe K a m az H § s è /T K V - U O N G B I /S M B C / 0 ,9 , ,5 , ,5 ,5 T h¶ nỉi ,9 ,4 7 , ,1 ,0 , 0 ,0 0 , ,0 0 ,0 0 K h«ng K h«ng 06 Xe KAM AZ 1 ,4 , , ,0 , ,9 ,0 8 , 2 , ,0 8 , 2 ,1 4 ,9 ,7 0 , ,4 ,6 , , 9 , ,2 N g µ y /7 / 0 N g µ y /2 /2 0 III N g © n h n g q u â n đ ộ i , ,0 0 , 0 ,0 , 0 , 0 , 0 ,0 0 X e « t« h o n d a C R V L A T P H § s è 4 3 / H § T D n g µ y /4 /2 , 0 ,0 0 ,0 0 ,0 0 T x e ô t« h o n d a C R V ,0 0 , 0 ,0 0 ,0 0 , 0 ,0 0 2 m ¸ y lu r u n g H § s è 3 /H § T D n g µ y /1 / 2 , 0 ,0 0 ,0 0 ,0 0 T m y lu rn g % ,0 0 , 0 ,0 0 ,0 0 , 0 ,0 0 1 ,9 , ,3 1 , 9 ,7 ,3 1 , ,0 0 , 0 ,5 , , ,7 , 1 ,7 C éng ( A +B ) ( N g u å n b ¸ o c ¸ o v Ị s è d − c c k h o ả n v a y , b o c o t i c h Ýn h c « n g ty n ă m ) Phụ lục Giải pháp sách tài điều khiển kết hoạt động theo hớng phát triển bền vững Thông thờng mở rộng sản xuất kinh doanh, doanh thu tăng cần gia tăng loại tài sản để phục vụ trình sản xuất kinh doanh, điều làm nguồn vốn phải tăng theo tơng ứng Để nguồn vốn tăng cách ổn định hợp lý cần phải đảm bảo tỷ lệ cân đối vốn chủ sở hữu nợ phải trả Nếu lợi nhuận giữ lại không đủ cân nhu cầu vay công ty cần phát hành thêm cổ phần thờng để tăng vốn chủ sở hữu Tại mức doanh thu mà công ty không huy động thêm vốn cổ đông để đáp ứng nhu cầu kinh doanh đồng thời đảm bảo tỷ lệ cân đối nguồn vốn, mức trần phát triển công ty đạt đợc mà không an toàn tài Chừng công ty phát triển mà cha đạt đến mức trần công ty phát triển bền vững Nh vậy, công ty có trạng thái phát triển bền vững khác Mỗi vợt qua giai đoạn sụt giảm để phát triển trở lại công ty đ trạng thái phát triển bền vững Quản lý phát triển thành công luôn đa trạng thái phát triển có mức phát triển cao trạng thái phát triển bền vững Phơng trình phát triển bền vững Phát triển bền vững thể cân đối mối quan hệ doanh thu, lợi nhuận nguồn vốn Để đạt trạng thái phát triển bền vững, doanh thu thay đổi yếu tố phải thay đổi tơng xứng Xây dựng đợc phơng trình mối quan hệ nhân tố giúp cho quản lý trình phát triển đạt trạng thái an toàn Để xây dựng phơng trình phát triển bền vững, cần đặt phơng trình yêu cầu công ty nh sau: (a) Cần an toàn cấu trúc tài tức đảm bảo tỷ lệ cân đối vốn chủ sở hữu nợ phải trả (b) Tỷ lệ doanh lợi vốn chủ sở hữu cao tốt, điều dẫn đến hệ hạn chế phát hành thêm cổ phiếu trừ huy động đợc vốn từ nguồn khác (c) Tỷ lệ chia lợi nhuận cho cổ đông cần ổn định tránh giảm sút trừ bách vốn cần phải giữ lại không chia để tăng cờng vốn Trong yêu cầu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, yêu cầu a có tính định chi phối hai yêu cầu lại Trong thời kỳ công ty trọng vào yêu cầu cao yêu cầu khác, thí dụ giai đoạn muốn thu hồi vốn yêu cầu c quan trọng Tuy nhiên, với quan điểm quản lý phát triển bền vững yêu cầu a luôn đợc coi trọng, không phá vỡ Phơng trình phát triển bền vững đợc xây dựng dựa tôn trọng, đảm bảo yêu cầu a chủ yếu * Dạng trình phát triển bền vững : Chúng ta giả sử tài sản nguồn vốn cân đối đáp ứng doanh thu thời điểm đạt trạng thái vững Khi doanh thu tăng tài sản phải tăng theo tỷ lệ tơng ứng kéo theo nguồn vốn tăng Khoản vốn đạt cấu vốn chủ sở hữu nợ nh ban đầu công ty trạng thái phát triển bền vững Rõ ràng, tài sản tăng theo doanh thu không giới hạn, nhng đòi hỏi nguồn vốn tăng Vấn đề chỗ nguồn vốn phải tăng cho giữ đợc cân đối vốn chủ sở hữu nợ (điều kiện a), nh tỷ lệ tăng vốn chủ sở hữu giói hạn tỷ lệ phát triển doanh thu để có tơng thích vững Qua mối quan hệ doanh thu-tài sản-nguồn vốn kết hợp với yêu cầu (đặc biệt yêu cầu a), nói tỷ lệ phát triển bền vững công ty tỷ lệ phát triển vốn chủ sở hữu Phơng trình thể nh sau: g* = Số tăng ( giảm ) vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu đầu kỳ (3-1) Trong đó: g* tỷ lệ phát triển bền vững Nhận xét: Trong phơng trình đa phát triển doanh thu góc độ tài chính, nghĩa tỷ lệ mức tăng vốn chủ sở hữu phải đạt tỷ lệ hợp lý g* * Dạng quan hệ tiêu tài phơng trình phát triển bền vững: Trong phơng trình (3-1), việc tăng vốn chủ sở hữu gồm lợi nhuận giữ lại huy động vốn cổ đông Do yếu tố hạn chế việc phát hành vốn cổ phần ( yêu cầu b ), nên giả định việc tăng vốn chủ sở hữu gồm lợi nhuận giữ lại phơng trình (3-1) đợc thể lại nh sau: g* = R x Lợi nhuận (3-2) Vốn chủ sở hữu đầu kỳ Trong đó: R tỷ lệ lợi nhuận giữ lại Gọi tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu đầu kỳ P'cđk= Lợi nhuận/ Vốn chủ sở hữu đầu kỳ, (3-2) đợc thể nh sau: g* = R x P'cdk (3-3) Trong mèi quan hƯ cđa c¸c chØ sè tµi chÝnh, ta cã : P'cdk = Tû suất lợi nhuận doanh thu (P) x Hệ số vòng quay tổng tài sản (A) Hệ số tài sản x vốn chủ sở hữu đầu kỳ (T^) Khi ®ã (3-2) ®−ỵc thĨ hiƯn nh− sau: g* = R x P x A x T^ (3-4) NhËn xÐt: Ph−¬ng trình phát triển bền vững dang (3-4) cho thấy tỷ lệ phát triển bền vững tích hệ số: R, P, A T^ Trong P A thể hiệu hoạt động doanh nghiệp thông qua hệ số vòng quay vốn, hệ số R T^ thể sách tài công ty thông qua tỷ lệ lợi nhuận giữ lại đòn bẩy tài Qua công thức ta thấy g* công ty không giống nhau, phụ thuộc vào chất lợng kinh doanh sách tài công ty Chúng ta cã thĨ cho g* lín nÕu cho T^ vµ R lớn Tuy nhiên T^ vợt qua mức an toàn cấu vốn (yêu cầu a), ứng với ngành lĩnh vực kinh doanh có mét møc T^ phï hỵp Nh− vËy, nÕu xÐt u tố chủ quan sách tài chính, để đa trạng thái phát triển bền vững lên mức công ty cần phải tăng R, tức giảm chia lời cho cổ đông, nhiên điều vi phạm yêu cầu tránh giảm sút chia lợi nhuận (yêu cầu c) Chúng ta làm tăng g* công ty cải thiện chất lợng kinh doanh, tức tăng vòng quay vốn kinh doanh (vòng quay tổng tài sản) tăng tỷ suất lợi nhuận doanh thu Tuy nhiên, hệ số có xu hớng biến động ngợc chiều nhau, thông thờng để tăng hệ số vòng quay tổng tài sản ta phải tăng doanh thu làm giảm tỷ suất lợi nhuận doanh thu Đi sâu vào hệ số cho thấy điều kiện bình thờng, công ty khó mà cải thiện đột biến hệ số Công ty cải thiện hệ số P giảm đợc chi phí để tăng làm l i ròng, khó tăng giá bán để tăng l i gộp môi trờng cạnh tranh kinh tế thị trờng Điều cho thấy tăng g* thông qua tăng P phải làm tăng hiệu quản lý để giảm chi phí Xét hệ số vòng quay tổng tài sản (A), đờng tốt giảm tài sản tồn kho, muốn nh công ty phải cải tiến khâu quản lý nguyên vật liệu, hàng hoá để đạt mức dự trữ thấp nhng đáp ứng nhu cầu kinh doanh Điều chạm ®Õn vÊn ®Ị hiƯu qu¶ qu¶n lý Nh− vËy ®Ĩ đa g* lên mức cao cần tác động đến số tài R, P, A T^ Trong tăng hiệu quản lý điều hành sản xuất kinh doanh làm tăng P A, chọn sách đầu t đắn làm tăng R Riêng việc tăng T^ thờng tăng tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu sách tốt, nhng phụ thuộc chủ yếu vào ngân hàng (cho vay) nhà cung cấp (cho mua chịu) có chấp nhận tăng cấu nợ lên mức cao mức an toàn trớc hay không Điều phụ thuộc nhiều vào uy tín công ty, rõ ràng công ty làm ăn tốt phát triển dễ dàng đợc vay thêm mua trả chậm Nhu lại để đa g* lên mức cao yếu tố quan trọng dầu tiên công ty phải tăng đợc chất quản lý điều hành để tăng hiệu sản xuất kinh doanh giúp cho tăng P, A tiêu T^ Trong trờng hợp việc cải tiến chất lợng quản lý đòi hỏi thời gian dài nhng công ty muốn đa g* lên mức cao công ty cần huy động thêm vốn chủ sở hữu thông qua đờng phát hành thêm cổ phần Phơng trình phát triển vốn bền vững theo giác độ xác định sách tài việc huy động vốn: Trong phần trên, tác giả đ xây dựng phơng trình phát triển bền vững cheo tiêu tài g*= RPAT^, qua thấy g* chịu tác động sách tài công ty (RxT^) hiệu kinh doanh công ty (PxA) Trong hai yếu tố này, sách tài công ty có R phụ thuộc vào chiến lợc phát triĨn ngn vèn chđ së h÷u tõng thêi kú công ty, giai đoạn cần tích luỹ vốn cao R lớn ngợc lại, vay R số xác định đợc giai đoạn Tỷ lệ tài sản vốn chủ sở hữu (T^) dựa đặc điểm loại hình kinh doanh chủ yếu quan điểm hệ số nợ công ty Nh vậy, T^ vừa mang tính chủ quan công ty vừa mang tính khách quan loại hình kinh doanh hình ảnh, uy tín công ty Thông thờng sau giai đoạn kinh doanh đ có đợc vị thị phần ban đầu, công ty cần phát triển nhanh để vợt lên giai đoạn công ty xây dựng sách tài với R T^ cao Tuy nhiên nh phần nhận xét trên, T^ không phụ thuộc vào định công ty mà phụ thuộc vào nhà cung cấp tài ngân hàng, nhà cung cấp phần khách hàng (ứng trớc tiền mua hàng) không khả thi công ty có T^ cao nhng ngân hàng từ chối cho vay thêm, nhà cung cấp không cho phép mua chịu vợt số Do đó, T^ đợc xác định nh trớc phù hợp với giai đoạn mà tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu khả thi Nh vậy, phơng trình phát triển bền vững dới giác độ sách tài đ đợc xác định giai đoạn phụ thuộc vào hiệu kinh doanh với tiêu P A, phơng trình đợc thể lại nh sau: g* = HCSTC x P x A (3-5) Trong đó: HCSTC hệ số sách tài đợc xác định trớc Trong phơng trình ta có P = Lợi nhuận/Doanh thu thuần, A = Doanh thu thuần/ Tổng tài sản Do tích số PxA tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (ký hiệu ROA) Phơng trình (3-5) ®−ỵc thĨ hiƯn nh− sau: g* = HCSTC x ROA (3-6) Với (2-11) cho ta đò thị tuyến tính với trục tung giá trị g* trục hoành giá trị ROA Để hiểu ý nghĩa phơng trình biểu diễn dới dạng đồ thị, giả định sách tài công ty đợc áp dụng tỷ lệ lợi nhuận giữ lại R = 30%, tỷ lệ tài sản vốn chcủ sở hữu đầu kỳ T^ = Khi đó: HCSTC = R*T^ = 30%*2 = 0,6 Phơng trình có dạng: g* = 0,6ROA Biểu diễn phơng trình dới dạng đồ thị ta có : GTiền g* = HCSTC x ROA Vïng thiÕu hơt ngn vèn Vïng thỈng d− nguồn vốn ThờiROA gian Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn phơng trình phát triển bền vững Nhận xét: Đồ thị thể phơng trình tuyến tính g* = HCSTCxROA ® chia ®«i hai vïng cã tÝnh chÊt biÕn ®éng trái ngợc khả an toàn nguồn vốn Với đồ thị tỷ lệ phát triển g rơi vào tình sau: - Với điểm g thuộc đờng thẳng g* = 0,6ROA đạt mức cân đối khoản nợ vốn chủ sở hữu Cứ mức tăng ROA (thể hiệu công tác quản lý điều hành kinh doanh) g* lại phát triển thêm mức Đây mục đích hàng đầu công ty - Nếu g điểm nằm phía đờng thẳng g*: tỷ lệ phát triển nhanh khả cân đối nguồn vốn Việc huy động thêm vốn để đáp ứng nhu cầu phát triẻn làm an toàn tài chính, trừ doanh nghiệp định tăng tỷ lệ lợi nhuận giữ lại R phát hành thêm cổ phiếu để tăng T Tuy nhiên điều làm giảm hiệu đầu t cổ đông Nh vậy, cân nhắc tình huống: Một chấp nhận đạt tốc độ phát triển g cao khả phát triển g* để đẩy mạnh phát triển đối dầu với nguy rủi ro tài phải giảm hiệu đầu t, Hai đa g mức g* để tránh tình không mong muốn - Nếu g điểm nằm dới đờng thẳng g*: tỷ lệ phát triển g chậm, đòi hỏi nhu cầu vốn thấp so với khả cân đối nguồn vốn Trong trờng hợp này, vốn chủ sở hữu d mức an toàn cần thiết Nh vậy, phải cân nhắc: Một chấp nhận đạt tốc độ phát triển g thấp mức phát triển g* an toàn mặt tài nhng giảm hiệu đầu t (mức doanh lợi vốn chủ sở hữu không cao), Hai tìm cách đa g lên mức g* để phát huy tối đa nguồn lực tài khả an toàn cho phép Qua đồ thị thấy có nhiều đờng thẳng g* tuỳ thuộc vào hệ số HCSTC Nếu công ty muốn đẩy mạnh tốc độ phát triển g* điều kiện cha cải tiến ROA tăng R để đởng thẳng g* tiến lên Nhng R không tăng nh T^ yếu tố quan trọng để đảm bảo tốc độ phát triển Nh với doanh nghiệp giai đoạn phát triển nóng việc huy động thêm vốn cổ phần điều cần thiết để đảm bảo công ty phát triển mạnh mức an toàn, cho dù điều làm suất sinh lời cổ đông giảm, nhng hứa hẹn triển vọng lớn mạnh công ty để đa công ty lên tầm vóc thoài gian ngắn Kết luận: Với công ty hoạt động lĩnh vực sản xuất kinh doanh định tồn hệ số nợ giới hạn (hay hệ số nợ mục tiêu) Hệ số nợ phụ thuộc vào trạng thái công ty giai đoạn, vợt giới hạn công ty rơi vào tình trạng an toàn mặt tài Đây điều kiện ràng buộc xác định cấu vốn hiệu sử dụng vốn tối u Các nhà quản trị vốn kinh doanh công ty cổ phần SX & TM than Uông Bí dựa phơng trình phát triển bền vững để đa giải pháp quản lí sử dụng hợp lí nguồn vốn công ty giai đoạn tới ... quản trị vốn kinh doanh Công ty cổ phần Sản xuất & Thơng mại than Uông Bí - Các giải pháp nâng cao hiệu công tác quản trị vốn kinh doanh Công ty cổ phần Sản xuất & Thơng mại than Uông Bí Phơng... vi nghiên cứu luận văn Đối tợng nghiên cứu đề tài vấn đề quản trị vốn kinh doanh Công ty cổ phần Sản xuất & Thơng mại than Uông Bí Phạm vi nghiên cứu đề tài vốn kinh doanh công tác quản trị vốn. .. quản trị vốn kinh doanh Công ty cổ phần Sản xuất & Thơng mại than Uông BÝ 71 Chơng 3: Các giải pháp hoàn thiện công tác quản trị vốn kinh doanh công ty cổ phần SX & TM than Uông Bí

Ngày đăng: 22/05/2021, 14:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. D−ơng Đăng Chinh (2003), Giáo trình lý thuyết tài chính, NXB Tài chính Hà Nội . 2. Công ty cổ phần SX & TM than Uông Bí (Vinacomin), Báo cáo tài chính kết quảsản xuất kinh doanh giai đoạn 2006-2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý thuyết tài chính
Tác giả: D−ơng Đăng Chinh
Nhà XB: NXB Tài chính Hà Nội . 2. Công ty cổ phần SX & TM than Uông Bí (Vinacomin)
Năm: 2003
3. Đặng Đình Đào (2001) . " Giáo trình kinh tế th−ơng mại ", NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế th−ơng mại
Nhà XB: NXB Thống kê
4. Hoàng Minh Đ−ờng, PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc " Giáo trình quản trị doanh nghiệp th−ơng mại ", NXB Giáo dục 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị doanh nghiệp th−ơng mại
Nhà XB: NXB Giáo dục 1998
6. Lưu Thị Hương, " Giáo trình tài chính doanh nghiệp ", NXB Giáo dục 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tài chính doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Giáo dục 2001
7. Nguyễn Đình Kiệm, TS. Bạch Đức Hiển (2008), Giáo trình tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Nguyễn Đình Kiệm, TS. Bạch Đức Hiển
Nhà XB: NXB Tài chính Hà Nội
Năm: 2008
10. TS. Nguyễn Xuân Quang, TS Nguyễn Thừa Lộc, " Giáo trình quản trị doanh nghiệp th−ơng mại " ( dùng cho bậc cao học ) NXB Thống kê 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị doanh nghiệp th−ơng mại
Nhà XB: NXB Thống kê 1998
11. PGS.TS. Nhâm Văn Toán (1999), Quản trị hoạt động thương mại, Bài giảng dùng cho cao học và NCS chuyên ngành Kinh tế công nghiệp và QTDN Mỏ - Đại chất, Trường ĐH Mỏ địa chất - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị hoạt động thương mại
Tác giả: PGS.TS. Nhâm Văn Toán
Năm: 1999
12. PGS.TS. Nguyễn Đức Thành (2001), Quản trị chiến l−ợc, Bài giảng dùng cho cao học và NCS chuyên ngành Kinh tế công nghiệp, Tr−ờng Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị chiến l−ợc
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Đức Thành
Năm: 2001
13. Đỗ Hữu Tùng (2005), Quản trị tài chính, Bài giảng dùng cho cao học và NCS chuyên ngành Kinh tế công nghiệp, Tr−ờng Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tài chính
Tác giả: Đỗ Hữu Tùng
Năm: 2005
14. TS. Phan Thị Thái (2008), Quản trị dự án đầu t− , NXB Giao thông vận tải Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị dự án đầu t
Tác giả: TS. Phan Thị Thái
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải Hà Néi
Năm: 2008
19. Douglas, A.(2002), " Capital Structure and the cantrol of Managerial incentives", Journal of Corporate Finance 8, Pg 287-331 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Capital Structure and the cantrol of Managerial incentives
Tác giả: Douglas, A
Năm: 2002
20. Ross, Westerfied, Jaffe, Jordan (2008), Modern Final al Management, McGraw- Hill International Edition Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modern Final al Managemen
Tác giả: Ross, Westerfied, Jaffe, Jordan
Năm: 2008
5. V−ơng Đình Huệ (2002), Kế toán quản trị, NXB Tài chính Hà Nội Khác
15. Tài chính học . Trường đại học Tài chính kế toán Hà Nội, NXB Thống kê 1998 Khác
16. Thị tr−ờng tài chính và thị tr−ờng vốn ở Châu á . Viện khoa học tài chính 1998 Khác
17. Alecxander, Albert N . Services exports : Brightening the 80' . Business America, Oct.20, p.25-26,1980 Khác
18. Cline, W. Managing debt. Oxford University Press. Oxford.1990 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w