1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước do quá trình khai thác, chế biến than của mỏ lộ thiên ở khu vực hòn gai tỉnh quảng ninh

117 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 3.1. Một số giải pháp kỹ thuật và công nghệ áp dụng trong khai thác ....

  • 3.1.1. Các giải pháp kỹ thuật áp dụng nhằm hạn chế sự chiếm dụng đất …...

  • 3.1.2. Tiết kiệm tài nguyên lòng đất ...............................................................

  • Bảng 1.2. Các đơn vị sản xuất kinh doanh than tại vùng Hòn Gai ……………..

    • Bảng 1.4. Chỉ tiêu hoạt động SXKD than vùng Hòn Gai năm 2008 .....................

    • Bảng 1.5. Chỉ tiêu hoạt động SXKD than vùng Hòn Gai năm 2009 .....................

    • Bảng 1.10. Quy hoạch khai thác than nguyên khai đến 2020 ................................

  • Biểu đồ 2.6. Hàm lượng Coliform tại các điểm quan trắc nước mặt ngoài mục đích cấp nước sinh hoạt …………………………………………………….....................

    • Hìn 3.19. Sơ đồ tầng điện kép quanh hạt sét theo quan điểm của M.D. Lomtadze ......

  • MỞ ĐẦU

  • HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT THAN

  • TẠI VÙNG HÒN GAI - QUẢNG NINH

    • Bảng 1.2. Các đơn vị sản xuất kinh doanh than tại vùng Hòn Gai

    • TT

    • Một số chỉ tiêu hoạt động SXKD than vùng Hòn Gai năm 2007 được trình

    • bày ở bảng 1.3.

      • (Nguồn: Báo cáo Tổng hợp thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2007 của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam)

      • Một số chỉ tiêu hoạt động SXKD than vùng Hòn Gai năm 2008 được thể hiện ở bảng 1.4.

      • Bảng 1.4. Chỉ tiêu hoạt động SXKD than vùng Hòn Gai năm 2008

      • (Nguồn: Báo cáo Tổng hợp thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2008 của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam)

        • Một số chỉ tiêu hoạt động SXKD than vùng Hòn Gai năm 2009 xem bảng 1.5

      • Bảng 1.5. Chỉ tiêu hoạt động SXKD than vùng Hòn Gai năm 2009

      • (Nguồn: Báo cáo Tổng hợp thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2009 của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam)

      • 2008

  • Stt

    • Theo kết quả quan trắc môi trường nước

    • - Nước mặt

    • \

    • Biểu đồ 2.6. Hàm lượng Coliform tại các điểm quan trắc nước mặt ngoài mục đích cấp nước sinh hoạt.

    • - Nước thải sinh hoạt

      • 3.1. Một số giải pháp kỹ thuật và công nghệ áp dụng trong khai thác

      • 3.1.1. Các giải pháp kỹ thuật áp dụng nhằm hạn chế sự chiếm dụng đất

      • 3.1.2. Tiết kiệm tài nguyên lòng đất

      • 3.1.2.1. Tận thu các vỉa mỏng

      • 3.1.2.2. Khai thác chọn lọc các vỉa than

        • Hình 3.19. Sơ đồ tầng điện kép quanh hạt sét theo quan điểm của M.D. Lomtadze

Nội dung

I BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT NGUYỄN THỊ MINH HẰNG CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM NGUỒN NƯỚC DO Q TRÌNH KHAI THÁC, CHẾ BIẾN THAN CỦA MỎ LỘ THIÊN Ở KHU VỰC HÒN GAI, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Khai thác mỏ Mã số: 60 53 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Phụ Vụ HÀ NỘI - 2011 I LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cao học cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Các tài liệu, số liệu nêu luận văn trung thực Các luận điểm kết nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Minh Hằng II MỤC LỤC Nội dung Trang Trang phụ bìa …………………………………………………………… … Lời cam đoan ……………………………………………………………… I Mục lục …………………………………………………………………… II Các ký hiệu dùng đề tài …………………………… …………… V Danh mục bảng biểu đồ …………………………………………… VI-VII Danh mục hình vẽ ………………………………………………………… VIII MỞ ĐẦU ………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT THAN TẠI VÙNG HÒN GAI - QUẢNG NINH 1.1 Hiện trạng khai thác khoáng sản than khu vực Hòn Gai Quảng Ninh 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực Hịn Gai có liên quan đến trình sản xuất than 1.2 Hiện trạng hoạt động khoáng sản than 15 1.2 Khái quát quy hoạch, kế hoạch phát triển sản xuất than khu vực Hòn Gai 31 1.2.1 Các nội dung Quy hoạch phát triển than Việt Nam giai đoạn 2006  2015, có xét triển vọng đến năm 2025 32 1.2.2 Sản lượng than 34 1.2.3 Công nghệ sản xuất 35 1.2.4 Quy hoạch hệ thống cảng 35 1.2.5 Quy hoạch hệ thống hạ tầng sở vận chuyển 36 1.2.6 Quy hoạch đổ thải 36 1.2.7 Nhận xét: 37 CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG TÁC KHAI THÁC THAN ĐẾN MƠI TRƯỜNG VÙNG HỊN GAI - QUẢNG NINH 38 2.1 Ảnh hưởng công tác khai thác than đến môi trường đất, rừng 38 2.1.1 Ảnh hưởng hoạt động khai thác đến môi trường đất 38 III 2.1.2 Ảnh hưởng hoạt động khai thác đến môi trường rừng 38 2.2 Ảnh hưởng đến môi trường nước 40 2.2.1 Môi trường nước khu vực 40 2.2.2 Ảnh hưởng hoạt động khóang sản đến môi trường nước khu vực 2.3 Ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí 42 60 2.4 Ảnh hưởng tới người công nhân lao động đời sống sinh hoạt dân cư lân cận 62 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC DO QUÁ TRÌNH KHAI THÁC, CHẾ BIẾN THAN 64 CỦA CÁC MỎ LỘ THIÊN KHU VỰC HÒN GAI 3.1 Một số giải pháp kỹ thuật công nghệ áp dụng khai thác 64 3.1.1 Các giải pháp kỹ thuật áp dụng nhằm hạn chế chiếm dụng đất … 64 3.1.2 Tiết kiệm tài nguyên lòng đất 69 3.1.3 Chống trôi lấp, sa mạc hoá đất canh tác 72 3.1.4 Chống xói lở làm biến dạng mặt đất 73 3.1.5 Giữ ổn định bờ mỏ, mái dốc móng cơng trình 74 3.2 Các giải pháp kỹ thuật đề xuất nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước 77 3.2.1 Sự hình thành dịng chảy sơng ngịi mưa rơi xuống bề mặt lưu vực 3.2.2 Tính chất chung nước thải mỏ 77 3.2.3 Nguyên tắc chung 80 79 3.3 Một số biện pháp phòng chống tạp chất xử lý nước thải mỏ khai khác than khu vực Hòn Gai - Quảng Ninh 80 3.3.1 Các biện pháp phòng chống tạp chất xử lý nước thải mỏ khai thác khoáng sàng Việt Nam 80 3.3.2 Các biện pháp phòng chống tạp chất xử lý nước thải mỏ khai thác khoáng sàng Hàn Quốc 81 3.3.3 Các phương pháp xử lý nước thải 84 3.3.4 Hiện trạng xử lý nước thải hoạt động sản xuất than vùng Quảng Ninh 84 IV 3.4 Những biện pháp xử lý nước thải khai thác mỏ lộ thiên 85 3.4.1 Quy trình xử lý 85 3.4.2 Dùng phương pháp lắng học mỏ có nước mưa rửa trơi bề mặt khu chứa thành phẩm 87 3.4.3 Dùng phương pháp lắng học kết hợp với kỹ thuật vi sinh nước rửa trơi bề mặt khu vực có dầu với hàm lượng thấp, nước thải sinh 89 hoạt 3.5 Các hệ thống xử lý nước thải hợp chất KABENLIS 91 3.5.1 Giới thiệu kết nghiên cứu cách điều chế hợp chất Kabenlis 91 3.5.2 Thí nghiệm hợp chất Kabenlis với nước Sông Diễn Vọng 92 3.5.3 Những đề xuất sử dụng KABENLIS việc xử lý nguồn nước bị ô nhiễm khai thác mỏ 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 V CÁC KÝ HIỆU DÙNG TRONG ĐỀ TÀI KS Khống sản MT Mơi trường SXKD Sản xuất kinh doanh TP Thành phố LN Lợi nhuận SX Sản xuất CBCNV Cán công nhân viên XDCB Xây dựng D thu Doanh thu C.ty Cơng ty Tập đồn than Tập đồn cơng nghiệp than - khống sản Việt Nam NM Nhà máy TNTN Tài nguyên thiên nhiên HĐKS Hoạt động khai thác chế biến khoáng sản TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCCP Tiêu chuẩn cho phép KTLT Khai thác Lộ thiên BTT Bãi thải tạm BTC Bãi thải cố định VI DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ BẢNG: Nội dung Trang Bảng 1.1 Các tiêu kinh tế xã hội thành phố Hạ Long ……………….… 10 Bảng 1.2 Các đơn vị sản xuất kinh doanh than vùng Hòn Gai …………… 17 Bảng 1.3 Chỉ tiêu hoạt động SXKD than vùng Hòn Gai năm 2007 18 Bảng 1.4 Chỉ tiêu hoạt động SXKD than vùng Hòn Gai năm 2008 19 Bảng 1.5 Chỉ tiêu hoạt động SXKD than vùng Hòn Gai năm 2009 20 Bảng 1.6 Bảng tổng hợp tiêu SXKD than vùng Hòn Gai 2007 - 2009 21 Bảng 1.7 Kết sản xuất sản phẩm năm 2008 26 Bảng 1.8 Tổng hợp trạng lực sở sàng tuyển than vùng Hòn 27 Gai Bảng 1.9 Hiện trạng cảng xuất than vùng Hòn Gai, Quảng Ninh 30 Bảng 1.10 Quy hoạch khai thác than nguyên khai đến 2020 34 Bảng 1.11 Quy hoạch, kế hoạch phát triển cảng đến năm 2010 Bảng 1.12 Định hướng đổ thải đơn vị thành viên khu vực Hòn Gai 36 năm tới …………… 37 Bảng 2.1 Kết quan trắc MT nước thải mỏ 44 Bảng 2.2 Một số tiêu tổng hợp chất lượng nước khu vực Hòn Gai Bảng 2.3 Kết quan trắc môi trường nước biển ven bờ khu vực bãi tắm 45 Bảng 2.4 Kết quan trắc môi trường nước biển ven bờ nơi khác 49 Bảng 2.5 Kết quan trắc phân tích mơi trường nước mặt 51 46 Bảng 2.6 Quan trắc phân tích chất lượng nước mặt phục vụ cấp nước sinh hoạt Đập Đồng Ho - Hoành Bồ 52 Bảng 2.7 Quan trắc phân tích chất lượng nước mặt phục vụ mục đích khác Đập Đồng Ho - Hồnh Bồ 53 Bảng 2.8 Kết quan trắc môi trường nước ngầm 55 Bảng 2.9 Kết quan trắc môi trường trạm xử lý nước thải Cái Dăm …… … 55 Bảng 2.10 Kết quan trắc môi trường nước thải sinh hoạt khu dân cư chưa có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt 56 VII Bảng 2.11 Kết quan trắc chất lượng nước trạm xử lý nước bãi rác 57 Bảng 3.1 Góc ổn định bờ mỏ điều kiện khác loại đất đá chiều cao tầng 76 Bảng 3.2 Kết phân tích nước mỏ than Cọc Sáu trước sau xử lý Kabenlis 100 BIỂU ĐỒ: Nội dung Trang Biểu đồ 1.1 Tỷ suất ngành kinh tế năm 2009 11 Biểu đồ 1.2 Tổng sản phẩm tỉnh từ năm 2000 – 2007 13 Biểu đồ 1.3 Sản lượng than khai thác theo Quy hoạch Tập đoàn than (2003 - 2006) 35 Biểu đồ 2.1 Hàm lượng TSS vị trí quan trắc nước biển ven bờ khu vực bãi tắm 48 Biểu đồ 2.2 Hàm lượng Coliforn vị trí quan trắc nước biển ven bờ khu vực bãi tắm 49 Biểu đồ 2.3 Hàm lượng Coliforn vị trí quan trắc nước biển ven bờ nơi khác 50 Biểu đồ 2.4 Hàm lượng TSS vị trí quan trắc nước biển ven bờ nơi khác 50 Biểu đồ 2.5 Hàm lượng chất rắn lơ lửng vị trí quan trắc nước mặt ngồi mục đích cấp nước sinh hoạt 54 Biểu đồ 2.6 Hàm lượng Coliform điểm quan trắc nước mặt mục đích cấp nước sinh hoạt …………………………………………………… Biểu đồ 2.7 Hàm lượng TSS vị trí quan trắc nước thải sinh hoạt 54 Biểu đồ 2.8 COD điểm quan trắc nước thải công nghiệp 59 Biểu đồ 2.9 Hàm lượng Coliform điểm quan trắc nước thải công nghiệp 59 57 VIII DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ HÌNH ẢNH Nội dung Trang Hình 1.1 Vị trí phân bố khu vực khai thác tỉnh Quảng Ninh Hình 1.2 Khai trường vỉa 11 Mỏ Núi Béo 22 Hình 1.3 Bãi thải 917, Hà Lầm, Núi Béo phía lưu vực vịnh Cửa Lục 22 Hình 2.1 Bãi thải mỏ than Núi Béo nằm sát khu dân cư 38 Hình 2.2 Đất đá gây bồi lắng sông Diễn Vọng 39 Hình 3.1 Sơ đồ cơng nghệ đổ thải bãi thải vỉa nằm ngang sử dụng máy xúc cần dài máy xúc rô to kết hợp băng tải để đổ thải 66 Hình 3.2 Sơ đồ cơng nghệ khai thác chọn lọc vỉa dốc nghiêng dốc đứng máy xúc 71 Hình 3.3 Cỏ ventiver 73 Hình 3.4 Keo phủ xanh bãi thải, chống xói mịn, giữ nước 74 Hình 3.5 Neo sử dụng ổn định bờ dốc 77 Hình 3.6 Dịng chảy nước mặt 78 Hình 3.7 Sự di chuyển nước từ mặt đất vào lòng đất hay khe nứt đá 78 Hình 3.8 Sơ họa hình thành dịng chảy sơng ngịi 78 Hình 3.9 Quy trình xử lý nước thải truyền thống ………… …………… 83 Hình 3.10 Quy trình xử lý nước thải HDS 84 Hình 3.11 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải mỏ 85 Hình 3.12 Sơ đồ nguyên lý cấu tạo bể lắng 87 Hình 3.13 Sơ đồ cấu tạo hố lắng cặn cứng 87 Hình 3.14 Sơ đồ xử lý nước thải phương pháp sinh hóa 90 Hình 3.15 Sơ đồ bể tự hoại ngăn 90 Hình 3.16 Cấu tạo bể tách dầu 91 Hình 3.17a Trước xử lý 93 Hình 3.17b Đang xử lý với Kabenlis 93 Hình 3.17c Sau xử lý 93 IX Hình 3.18 Sơ đồ cấu tạo hạt keo 3.19 Sơ đồ tầng điện kép quanh hạt sét theo quan điểm M.D Lomtadze 94 95 Hình 3.20 Sơ đồ hệ thống xử lý nước suối 96 Hình 3.21 Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải trước đổ vào suối 97 Hình 3.22 Sơ đồ xử lý hồ ô nhiễm KABENLIS 98 Hình 3.23 Sơ đồ thống xử lý nước thải mỏ hợp chất Kabenlis 99 94 phụ) bề mặt hạt sét Các ion hấp phụ quanh hạt sét cách có chọn lọc làm cho hạt sét mang điện Lúc hạt sét môi trường tồn hiệu điện gọi “ nhiệt lực  ”, tác dụng điện , hạt sét hút ion trái dấu phân tử nước lưỡng cực, tạo nên tầng ion đối Trong tầng này, mật độ lực liên kết xa hạt sét giảm Tầng chia làm hai lớp: + Lớp phía gần với hạt sét, lực hút lớn, mật độ ion cao, ion bị hút chặt không di động, gọi lớp cố định Ở mặt lớp tồn hiệu điện gọi “ điện động  ” Hình 3.18 Sơ đồ cấu tạo hạt keo Hạt sét Các ion tạo Các ion cố định Các ion di động 95 AB a C b Thế  Thế  c d đ Hình 3.19 Sơ đồ tầng điện kép quanh hạt sét theo quan điểm M.D Lomtadze A- Ranh giới phân chia hạt sét môi trường; B- Ranh giới phân chia lớp ion cố định lớp ion khuyếch tán; C- Ranh giới phân chia lớp khuyếch tán dung dịch tự do; 1-1 - Bề mặt hạt sét ion hấp phụ tạo nhiệt lực ; 2-2 - Lớp ion cố định điện động ; 3-3 - Lớp ion khuyếch tán tầng ion đối; 4-4 - Dung dịch tự do; a-b - Mức hạt sét; b-c - đường sụt lớp cố định; c-d - đường sụt lớp khuyếch tán; d-đ - Mức dung dịch tự + Ngoài hạt keo sét lớp di động (hay lớp khuyếch tán), mật độ ion thấp, ion lớp dễ dàng tách khỏi hạt keo để trao đổi với môi trường xung quanh Thế điện động lớn chiều dày lớp khuyếch tán lớn Sự hình thành tầng điện kép quanh hạt sét phức tạp phụ thuộc vào thành phần khoáng vật hạt sét thành phần hố học mơi trường Trong thí nghiệm này, Kabenlis hỗn hợp sét giàu thành phần SiO2 Al2O3, MgO thành phần tạo nhân keo âm, dương chúng hoà trộn với Lis nước sông Diễn Vọng Vậy hỗn hợp Kabenlis có thành phần khống vật khác phân tán nước tồn hệ gồm hạt keo mang điện dấu khác dấu Sự tương tác chúng tạo nên tính chất đặc trưng: Khả hấp phụ lớn, trao đổi cation cao, độ trương nở lớn, độ dẻo khả kết dính cao vv… Vì cho chúng vào nước sơng nhiễm, chúng hấp phụ bụi, chất phù du, thay đổi thành phần làm lại nước sông 96 3.5.3 Những đề xuất sử dụng KABENLIS việc xử lý nguồn nước bị ô nhiểm khai thác mỏ a Đề xuất phương án làm nước suối hay mương thải Kabenlis Từ hợp chất Kabenlis điều chế, ta đưa số giải pháp để làm dòng suối hay mương thải bị ô nhiễm nặng sau: - Phương án 1: Làm dòng suối sau nước thải đổ vào: Theo phương án này, toàn chiều dài dòng suối xây dựng hố lắng bùn với khoảng cách định Sử dụng máy bơm để bơm rải dung dịch Kabenlis lên mặt nước, bùn trôi lắng dần xuống hố lắng Tại điểm cuối dòng suối (vùng hạ lưu), ta xây dựng hệ thống hồ lắng bùn lớn nhà máy chế biến phân bón từ sản phẩm Kabenlis sau làm lượng nước bẩn chảy thường xuyên vào hồ thể Hình (3.29) Hình 3.20 Sơ đồ hệ thống xử lý nước suối 1- Suối; 2- Hố lắng bùn trung gian; 3- Cửa tháo nước đóng mở tự động; 4- Đập tràn; 5- Mương dẫn nướcvào; 6- Hồ lắng bùn; 7- Cống tháo bùn; 8- Hố chứa bùn; 9- Trạm bơm bùn xử lý bùn; 10- Mương dẫn nước Với phương án giảm vốn đầu tư ban đầu, giữ ngun tình trạng dịng suối không phá vỡ hệ thống giao thông hai bên bờ suối xây dựng bền vững - Phương án 2: Làm nước thải trước nước thải đổ vào suối: 97 Theo phương án này, cần phải xây dựng hai bên bờ suối nhánh suối hệ thống mương chứa nước thải, xây dựng hố lắng bùn, lượng nước thải làm trước thải xuống suối thể hình (3.30) Hình 3.21 Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải trước đổ vào suối 1- Suối Lộ Phong; 2- mương chứa nước; 3- Hố lắng bùn trung gian; 4- Cửa đóng mở tự động; 5- Hồ lắng bùn; 6- Hố chứa bùn; 7- Trạm bơm bùn xử lý bùn cịn lại Theo phương án này, chi phí vốn đầu tư lớn, làm phá vỡ hệ thống giao thông hai bên bờ suối, làm tăng giá thành đầu tư Tuy nhiên mức độ dòng suối so với phương án - Phương án 3: Vì Kaben lis dạng bột có đặc tinh hút ẩm khí có mùi hơi… nên ta để nhà Vì vậy, cần khuyến khích hộ dân xây dựng bể chứa nước thải gia đình sử dụng Kabenlis đổ xuống bể trước nước thải chảy sông Đây phương án đơn giản kinh tế b Đề xuất giải pháp làm nước hồ ô nhiễm Kabenlis 98 Đối với hồ nước bị ô nhiễm, chúng xử lý đơn giản hơn, nước hồ nước tĩnh Vì vậy, ta cần xây dựng giếng lắng bùn có đáy sâu đáy hồ, cạnh bờ hồ, kết hợp với việc đào rảnh dẫn bùn sử dụng trạm bơm bùn di động thể hình (3.31) A-A A A Hình 3.22 Sơ đồ xử lý hồ ô nhiễm KABENLIS 1- Hồ nước; 2- Giếng lắng bùn; 3- Trạm bơm bùn di động; 4- rãnh dẫn bùn vào giếng c Đề xuất giải pháp làm nước khai thác mỏ Ngoài ý nghĩa to lớn việc xử lý nước sông, hồ nguồn nước bị nhiễm khác, Kabenlis cịn có ý nghĩa lớn ngành khai thác mỏ để làm nút mìn mà khơng cần phải nhồi bua, dập bụi mỏ, xử lý nước thải mỏ Kết phân tích mẫu nước mỏ than Cọc Sáu Quảng Ninh (bảng 3.7) cho thấy Kabenlis có tác dụng lớn việc đưa nước thuộc loại axit nước trung tính số tiêu độc hại giảm xuống Điều có ý nghĩa lớn đến cơng tác bảo vệ môi trường nước tiến hành khai thác mỏ * Nghiên cứu hệ thống xử lý nước thải mỏ bẳng hợp chất Kabenlis Sơ đồ thống xử lý nước thải mỏ hợp chất Kabenlis thể sơ đồ hình (3.23) 99 V 10 m3 25 ’ 50m3 5m3 24 ’ 32 23’ 50 m3 50 m3 31 22’ 21 10 Hình 3.23 Sơ đồ thống xử lý nước thải mỏ hợp chất Kabenlis Ghi Dòng nước thải mỏ 31, 32 Bể chứa nước thải mỏ Giếng lắng bùn Hệ thống bể lắng trung gian 21; 22, 23, 24, 25 Các Van đóng mở Bể sục khí Máy ép khí Hệ thống bể lọc tinh bể chứa dung dịch Kabenlis - Xếp đá vôi - Hố lắng chất cặn lại - Bể lọc chứa cuội sỏi - Bể lọc tinh chứa cát vàng - Bọt khí - Hướng dịng bùn tích - Máy bơm nước - Cổng nước tụ 100 * Quy trình cơng nghệ xử lý Kabenlis Bảng 3.2 Kết phân tích nước mỏ than Cọc Sáu trước sau xử lý Kabenlis STT Một số Đơn tiêu phân vị tích 01 pH 02 SO4- 03 Kết phân tích nước Trước Sau xử xử lý lý So với tiêu chuẩn TCVN 1998-1999 vơí nước mặt loại B 5,5 ÷ 3,3 7, mg/ l 10, 9, NO3 - mg/ l 1, 78 1, 35 15 04 TSS mg/ l 523 37 80 05 COD mg/ l 79 10 < 35 06 NH4+ mg/ l 4, 05 3,96 07 As mg/ l 0, 010 < 0, 01 0, 05 08 Pb mg/ l 0,049 0, 021 0, 09 Hg mg/ l 0, 0001 < 0, 0001 0, 0001` Tóm lại, việc ứng dụng sản phẩm Kabenlis làm nguyên liệu xử lý nước thải sinh hoạt nước thải mỏ giải pháp kinh tế có hiệu việc bảo vệ nguồn nước bị ô nhiễm Việt Nam Với nhiều ưu điểm trội hợp chất này, ta đề xuất đưa vào thực nghiệm quy mô lớn địa bàn tỉnh Quảng Ninh * Một số biện pháp khác Khi có điều kiện sử dụng moong khai thác làm hồ chứa nước thải mỏ với mục đích lắng đọng bùn đất trung hoà pH với nước mưa nước hồ trước hoà mạng thuỷ văn khu vực * Đề xuất sơ đồ xử lý nước thải Trên sở kết hợp ưu nhược điểm giải pháp tác giả xin đề xuất sơ đồ sau: 101 Tóm lại: Để xử lý nước thải trình khai thác khu vực Hòn Gai - Quảng Ninh cần thực thống tuân theo nguyên tắc chung: * Đối với nước mưa chảy tràn Nước mưa chảy tràn khu khai thác thu gom vào hố lắng chung sau xử lý lắng cặn, chất lơ lửng trước thải môi trường 102 Đối với bãi thải cần xây dựng hệ thống rãnh nước hố thu gom nước chảy tràn Hệ thống rãnh nước ngồi tác dụng thu gom nước cịn có tác dụng chống trượt lở, xói mịn Sau xử lý lắng cặn kiểm định xả đập cho chảy mơi trường Đối với sơng ngịi khu vực khai thác cần thiết phải xây kè chống xói lở làm tăng độ đục chất lắng cặn nước - Nước mưa chảy tràn thu gom hệ thống cống rãnh chung theo quy định khu vực đưa vào hồ lắng Tại hồ lắng cần xây dựng hệ thống đập ngăn nước Sau kiểm định phần ngăn nước chuẩn bị xả mơi trường đạt tiêu chuẩn an tồn mơi trường ngồi sơng suối Khi xây dựng nhiều hệ thống lắng điểm mút mơi trường chất lượng nước đảm bảo - Nước thải từ khu vực xưởng sửa chữa, chế biến khu vực khai thác dẫn theo hệ thống cống rãnh đến hồ lắng sơ bộ, sau đưa đến hệ thống trạm pha trộn hỗn hợp, sau đựơc dẫn tới hồ lắng tinh để xử lý đảm bảo nước loại B theo TCVN tái sử dụng chảy vào hệ thống thoát nước chung khu vực - Đối với hệ thống sàng tuyển cần xử lý sơ đồ tuần hồn nước khép kín - Đối với cơng tác chế biến sâu khống sản nước ta chưa có cơng nghệ chiết tách sản phẩm có than cơng tác chế biến khống sản dừng lại tuyển tinh Nếu đầu tư mức dây chuyền liên hoàn khai thác, chế biến than đem lại hiệu kinh tế to lớn bảo vệ môi trường * Đối với nước ngầm Việc xử lý nguồn nước ngầm khó khăn Việc chiếm dụng đất phục vụ cho khai thác đổ thải khơng thể tránh khỏi việc trì nguồn nước ngầm cần thiết phải tăng diện tích rừng trồng giữ nước Hạn chế khai thác gần khu vực hồ chứa nước tự nhiên Riêng phần nước ngấm từ bãi thải xuống hạn chế tối đa cách tăng cường hệ thống mương rãnh hố thu gom nước nhằm giảm thiểu phần nước mặt chứa nhiều tạp chất hóa học bất lợi ngấm xuống nguồn nước ngầm 103 Các biện pháp áp dụng để xử lý nước thải sau - Dùng phương pháp trung hoà chất xúc tác - Dùng phương pháp chưng cất - Dùng phương pháp trao đổi ion - Dùng kỹ thuật vi sinh - Dùng phương pháp lắng học - Phương pháp xử lý “Active” - Phương pháp Passive - Phương pháp xử lý “semi-active” - Xử lý nước thải chứa dầu mỡ: - Các hệ thống xử lý nước thải hợp chất KABENLIS + Phương án 1: Làm dòng suối sau nước thải đổ vào: + Phương án 2: Làm nước thải trước nước thải đổ vào suối: nên ta để nhà Vì vậy, cần khuyến khích hộ dân xây dựng + Phương án 3: Vì Kabenlis dạng bột có đặc tinh hút ẩm khí có mùi Tuy nhiên, khơng có phương pháp áp dụng cho tất mỏ Cần khảo sát kỹ trạng (kiểm tra tính khả thi), đưa đánh giá đặc điểm mỏ; nghiên cứu phòng thí nghiệm → đưa mơ hình → hệ thống thí điểm → áp dụng thực tế (kiểm tra → phân phối → cải tiến → kiểm tra) lựa chọn phương pháp xử lí phù hợp với điều kiện, đặc tính mơi trường mỏ Từ giải pháp nghiên cứu cho thấy giải pháp lại có ưu điểm, nhược điểm riêng ứng với điều kiện để ta lựa chọn giải pháp cho phù hợp với điều kiện cụ thể 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Khơng có Việt Nam mà nước giới có hoạt động khai thác chế biến khoáng sản phải cân phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Tỉnh Quảng Ninh nằm khu vực trọng điểm phát triển kinh tế xã hội phía Bắc đất nước, có nhiều tài nguyên thiên nhiên tạo nên tiềm phát triển đa dạng Những năm vừa qua tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế xã hội nhanh, đóng góp tích cực vào phát triển chung đất nước Trong đó, hoạt động khai thác khống sản than khai thác sét làm vật liệu xây dựng có tăng trưởng mạnh Bên cạnh khu vực hoạt động khống sản than có nhiều dự án phát triển khác đẩy mạnh thực cảng biển, nhà máy xi măng nhiệt điện nhiều khu thị Các hoạt động khống sản than phát triển mặt làm thay đổi đáng kể diện mạo kinh tế - xã hội tỉnh, góp phần quan trọng nâng cao mức sống vật chất tinh thần nhân dân, nhiên tác động mạnh đến cảnh quan tự nhiên gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt làm gia tăng q trình xói mịn, rửa trơi lưu vực, gây bồi lắng nhanh hồ, sông suối, tạo nên nguy làm suy giảm lợi điều kiện tự nhiên hạn chế hiệu hoạt động phát triển kinh tế - xã hội khác, kinh tế du lịch, cảng biển khu công nghiệp; khai thác than nguồn phát thải lớn gây ô nhiễm môi trường không khí khu vực môi trường nước vùng hồ Đông Triều (cung cấp nước tưới tiêu), sông Vàng Danh (cung cấp nước sinh hoạt) nhiều sông suối khác tiếp nhận nước thải mỏ khu vực hoạt động khoáng sản nguyên nhân gây nên biến đổi cảnh quan khu vực Quangr Ninh, chất lượng môi trường nước ven bờ vịnh Hạ Long (Di sản thiên nhiên Thế giới) vịnh Bái Tử Long Kết luận Trong bối cảnh nêu trên, luận văn:“Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước trình khai thác, chế biến than mỏ Lộ thiên khu vực Hòn Gai Tỉnh Quảng Ninh’’ đề cập giải số vấn đề sau : Đánh giá khái quát trạng sản xuất công nghệ mỏ lộ thiên hầm lò tỉnh Quảng Ninh Sử dụng số liệu thống kê, quan trắc, hình ảnh minh hoạ lập luận khoa 105 học để đánh giá cách toàn diện tác hại môi trường hoạt động khai thác lộ thiên hầm lị gây Phân tích, đề xuất số giải pháp mặt công nghệ kỹ thuật nhằm hạn chế chiếm dụng đất đai khai thác than lộ thiên; nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên lòng đất; hạn chế bồi lắng sói mịn ; Đặc biệt luận văn đề xuất biện pháp xử lý bụi nước thải mỏ nhằm hạn chế ô nhiễm mơi trường khơng khí nước khai thác lộ thiên hầm lị Trên sở phân tích trạng việc thực thi văn pháp luật bảo vệ môi trường doanh nghiệp HĐKS công tác quản lý tài nguyên môi trường HĐKS địa bàn tỉnh Quảng Ninh, đề xuất biện pháp quản lý tài nguyên môi trường nhằm tăng cường công tác quản lý thời gian tới Trong q trình nghiên cứu, luận văn có số điểm sau: Luận văn đưa số giải pháp mặt kỹ thuật, cơng nghệ có tính khả thi áp dụng mỏ lộ thiên tỉnh Quảng Ninh nhằm giảm thiểu tác động có hại tới mơi trường Đề xuất số giải pháp xử lý nước thải trình khai thác than khoáng sản khác nhằm nâng cao hiệu xử lý phục vụ cho chiến lược bảo vệ môi trường phát triển bền vững cho hoạt động sản xuất khoáng sản than địa bàn tỉnh Quảng Ninh Trong thời gian tới, với nhận thức vấn đề bảo vệ môi trường nâng cao với quan tâm tới công tác bảo vệ môi trường cấp quản lý địa phương, doanh nghiệp có hoạt động khoáng sản địa bàn tỉnh, tác giả luận văn tin tưởng giải pháp xử lý nước thải nhằm giảm thiểu tác động xấu hoạt động khống sản tới mơi trường vùng mỏ Quảng Ninh quan tâm áp dụng ngày rộng rãi, góp phần vào phát triển cách bền vững ngành than hài hoà với phát triển kinh tế, xã hội du lịch địa bàn tỉnh Quảng Ninh Kiến nghị Các mỏ cần phải thực khai thác theo công nghệ, thiết kế phê duyệt Phải thực nghiêm túc quy định thể báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) đơn vị cấp có thẩm quyền phê duyệt 106 Xem xét, phân tích kỹ điều kiện cụ thể mỏ để nghiên cứu ứng dụng giải pháp xử lý cho phù hợp Những quan chức tỉnh Quảng Ninh, tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam phải có phối hợp chặt chẽ, tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát q trình thực công tác bảo vệ môi trường cho có hiệu phát triển bền vững 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo định kỳ công tác bảo vệ môi trường (BVMT) kết quan trắc môi trường mỏ than Mạo Khê, Núi Béo, Hòn Gai, Đèo Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn, Vàng Danh, Mạo Khê, Hà Lầm Mông Dương Báo cáo tổng kết cơng tác BVMT Tập đồn Cơng nghiệp than Khoáng sản Việt Nam từ năm 1994 đến 2004 Báo cáo trạng môi trường Quảng Ninh năm 2004, 2005, 2006 Trung tâm quan tắc phân tích mơi trường Quảng Ninh thực Báo cáo đánh giá tác động môi trường mỏ than Núi Béo, Hà Tu, Cao Sơn Cọc Sáu Một số Báo cáo trạm xử lý nước thải mỏ mỏ than Mạo Khê, Cọc Sáu, Hà Lầm, Hà Tu, Luật Bảo vệ môi trường 2005 văn pháp lý liên quan đến công tác quản lý tài nguyên môi trường Nguyễn Văn Tấn (1997), số liệu khí tượng thuỷ văn tỉnh Quảng Ninh 50 năm (1946 - 1995), trạm dự báo phục vụ khí tượng thuỷ văn Quảng Ninh Nguyễn Xuân Nguyên nhóm biên soạn thuộc Trung tâm tư vấn chuyển giao công nghệ nước vệ sinh môi trường, Nước thải công nghệ xử lý nước thải Phạm Ngọc Hồ, Đoàn Xuân Cơ (2000), Đánh giá tác động môi trường, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 10 Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam giai đoạn 2003 - 2010 có xét triển vọng đến năm 2020 Chính phủ phê duyệt Quyết định số 20/2003/QĐTTg, ngày 29/01/2003 11 Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam giai đoạn 2006 - 2015 có xét triển vọng đến năm 2025 Bộ Cơng nghiệp (nay Bộ Cơng thương) trình Chính Phủ (Tờ trình số 6767/TTr-BCN ngày 07/12/2006) 12 Tài liệu hỗ trợ chuyển giao công nghệ Hàn Quốc Việt Nam 13 Tiêu chuẩn Việt Nam Môi trường 14 Trần Hiếu Nhuệ nhóm biên soạn, Cấp nước 15 UNDP, Bộ Công nghiệp (1998) Dự án “Bảo vệ môi trường khai thác than lộ thiên Quảng Ninh”, Dự án Vie 95/003 16 Hoàng Danh Sơn, Đặng Thị Hải Yến nnk (2004), Đánh giá nguồn gây 108 ô nhiễm nghiêm trọng địa bàn tỉnh Quảng Ninh đề xuất giải pháp quản lý, Đề án UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt 17 J.du Mouza (1999), L'etude d'impact projet minier de Bou Grine – Tunisie 18 UNDP, Bộ Công nghiệp 1998 Dự án “Bảo vệ môi trường khai thác than lộ thiên Quảng Ninh”, Vie 95/003 Hà Nội ... đề: ? ?Các giải pháp giảm thiểu nhiễm nguồn nước q trình khai thác, chế biến than mỏ Lộ thiên khu vực Hịn Gai, Tỉnh Quảng Ninh? ??’ mang tích cấp thiết Mục đích nghiên cứu Phân tích đánh giá trạng khai. .. hưởng tới người công nhân lao động đời sống sinh hoạt dân cư lân cận 62 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC DO QUÁ TRÌNH KHAI THÁC, CHẾ BIẾN THAN 64 CỦA CÁC... thuật nhằm giảm thiểu tác động có hại q trình khai thác mỏ lộ thiên khu vực Hòn Gai tới môi trường nước Nội dung nghiên cứu - Đánh giá trạng khai thác khống sản vùng mỏ Hịn Gai - Quảng Ninh; - Phân

Ngày đăng: 22/05/2021, 14:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN