Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 153 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
153
Dung lượng
2,37 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI óóóóóóóóó LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CÁC KHU DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM VÀ MƠ HÌNH XỬ LÝ NƯỚC CẤP NGÀNH MÃ SỐ : CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG : TRẦN THỊ THANH HOÀ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ THU THUỶ HÀ NỘI 2007 Mục lục Mục lục Mở đầu Chương I Tổng quan khu du lịch tỉnh Ninh Bình 11 I.1 Điều kiện tự nhiên …………………………………………………………11 I.1.1 Vị trí địa lý 11 I.1.2 Địa hình 11 I.1.3 Khí hậu 12 I.1.4 Thuỷ văn 13 I.1.5 Đất đai 13 I.1.6 Tài nguyên khoáng sản 13 I.2 Điều kiện dân cư, kinh tế – xã hội…………………………………………14 I.2.1 Đặc điểm dân cư, dân tộc 14 I.2.2 Điều kiện kinh tế – xã hội 14 I.3 Tài nguyên du lịch tỉnh Ninh Bình…………………………………………15 I.3.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 15 I.3.1.1 Vườn quốc gia Cúc Phương 16 I.3.1.2 Khu bảo tồn đất ngập nước Vân Long 17 I.3.1.3 Quần thể khu du lịch hang động Tràng An 18 I.3.1.4 Tam Cốc 18 I.3.1.5 Núi chùa Bái Đính 19 I.3.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 20 I.3.2.1 Cố đô Hoa Lư 20 I.3.2.2.Nhà thờ đá Phát Diệm 21 I.3.3 Đánh giá chung tiềm tài nguyên du lịch Ninh Bình 22 I.4 Thống kê kết kinh doanh du lịch tỉnh Ninh Bình …………………… 22 I.5 Định hướng phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình…………………………… 26 I.5.1 Phương hướng nhiệm vụ 27 I.5.2 Mục tiêu phát triển du lịch giai đoạn 2000 – 2010 27 I.6 Mục tiêu định hướng phát triển ngành lĩnh vực then chốt tỉnh đến năm 2010………………………………………………………………… 29 I.6.1 Nông – lâm nghiệp, thuỷ sản 30 I.6.2 Công nghiệp 31 I.6.3 Định hướng bảo vệ môi trường 31 Chương II Hiện trạng môi trường khu du lịch 32 II.1 Hiện trạng môi trường khơng khí………………………………………….32 II.1.1 Hiện trạng mơi trường khơng khí thị khu cơng nghiệp 32 II.1.2 Hiện trạng mơi trường khơng khí khu bảo tồn 33 II.2 Hiện trạng môi trường nước……………………………………………….34 II.2.1 Chất lượng môi trường nước mặt 34 II.2.1.1 Chất lượng nước mặt khu vực thành thị 34 II.2.1.2 Chất lượng nước mặt khu vực nông thôn 39 II.2.2 Chất lượng nước ngầm 40 II.2.2.1 Chất lượng nước ngầm khu vực nội thị 41 II.2.2.2 Chất lượng nước ngầm khu vực nông thôn 42 II.3 Chất thải rắn……………………………………………………………….43 II.3.1 Thống kê lượng chất thải phát sinh 43 II.3.2 Phân loại thu gom chất thải rắn 43 II.4 Diễn biến đa dạng sinh học……………………………………………… 44 II.5 Các vấn đề môi trường cấp bách cần giải quyết………………………… 44 II.5.1 Vấn đề môi trường cấp bách khu đô thị 44 II.5.2 Vấn đề môi trường khu công nghiệp, làng nghề 45 II.5.3 Vấn đề môi trường cấp bách khu vực nông thôn 47 II.5.4 Vấn đề cấp bấch môi trường phát triển du lịch 47 Chương III Các giải pháp nâng cấp, giảm thiểu ô nhiễm 49 III.1 Các giải pháp chung………………………………………………………49 III.1.1 Luật sách, quy định bảo vệ mơi trường 49 III.1.2 Đề xuất nội dung có liên quan đến sách mơi trường phát triển du lịch 51 III.1.3 Giải pháp tuyên truyền giáo dục dân trí 52 III.1.4 Giải pháp quy hoạch, phát triển kinh tế xã hội 53 III.2 Các giải pháp cụ thể………………………………………………………53 III.2.1 Giải pháp thu gom, quản lý xử lý chất thải rắn 54 III.2.1.1 Thu gom, vận chuyển chất thải rắn 54 III.2.1.2 Thu gom thứ cấp vận chuyển chất thải rắn 56 III.2.1.3 Ví dụ tính toán phương tiện thu gom thứ cấp cho khu du lịch sinh thái Vân Long 57 III.2.1.4 Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn 59 III.2.2 Giải pháp giảm thiểu bụi khơng khí 59 II.2.2.1 Nguồn bụi từ sở sản xuất công nghiệp 60 II.2.2.2 Nguồn bụi hoạt động giao thông vận tải 61 II.2.2.3 Nguồn bụi từ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp 63 II.2.2.4 Đề xuất giải pháp giảm thiểu bụi 64 III.2.3 Giải pháp bảo vệ nguồn nước 66 III.2.3.1 Tăng khả tự bảo vệ nguồn nước 66 III.2.3.2 Quy hoạch định hướng việc khai thác nước 66 III.2.3.3 Quan trắc động thái nước 67 III.2.3.4 Các giải pháp hành 67 III.2.4 Giải pháp quản lý xử lý nước thải……….………………… 68 III.2.4.1 Quản lý nguồn nước thải 68 III.2.4.2 Quản lý nước thải công nghiệp bệnh viện 69 III.2.4.3 Quản lý nước thải sinh hoạt 71 III.2.5 Giải vấn đề tồn xã hội 73 III.2.5.1 Gây ô nhiễm vỉa hè, đường phố 73 III.2.5.2 Gây nhiễm tình trạng hố xí sử dụng 74 III.2.5.3 Gây ô nhiễm làng nghề 74 Chương IV Cơ sở lý thuyết lựa chọn công nghệ xử lý nước sông Bôi làm nước cấp cho khu du lịch sinh thái Vân Long 77 IV.1 Hiện trạng khí hậu thủy văn khu du lịch sinh thái Vân Long ………… 77 IV.1.1 Nước bề mặt 78 IV.1.2 Nước ngầm 78 IV.1.2.1 Nước lỗ hổng 79 IV.1.2.2 Tầng chứa nước khe nứt karst 79 IV.2 Đánh giá chất lượng nguồn nước…………………………………….79 IV.2.1 Nước mặt 79 IV.2.2 Nước ngầm 79 IV.3 Công nghệ xử lý nước mặt……………………………………………… 80 IV.3.1 Các biện pháp xử lý nước mặt 80 IV.3.2 Nguyên tắc lựa chọn dây chuyền công nghệ 80 IV.3.3 Một số dây chuyền công nghệ xử lý nước mặt 81 IV.4 Nhu cầu sử dụng nước lựa chọn phương án cấp nước cho khu du lịch sinh thái Vân Long…………………………………………………………… 82 IV.4.1 Nhu cầu sử dụng nước 82 IV.4.2 Lựa chọn nguồn nước 83 IV.4.3 Chất lượng nước sông Bôi 84 IV.5 Mô tả công đoạn dây chuyền công nghệ xử lý nước sông Bôi 92 IV.5.1 Hồ chứa lắng sơ 92 IV.5.2 Song chắn lưới chắn 92 IV.5.3 Q trình keo tụ phản ứng tạo bơng cặn 93 IV.5.4 Quá trình lắng 95 IV.5.5 Quá trình lọc 96 IV Khử trùng nước 97 IV ổn định nước bể chứa 97 Chương V tính tốn thiết kế dây chuyền cơng nghệ 99 V.1 Tính tốn thơng số cịn lại nước sau cơng đoạn tiền xử lý……….99 V.1.1 Kiểm tra cân điện tích 99 V.1.2 Xác định hàm lượng CO2 nước 101 V.1.3 Xác định độ cứng tồn phần nước thơ 101 V.2 Bể keo tụ………………………………………………………………… 103 V.2.1 Tính tốn lượng phèn cho trình keo tụ 103 V.2.2 Tính tốn biến đổi chất lượng nước sau trình keo tụ 104 V.2.3 Tính tốn hệ thống pha chế, định lượng dự trữ phèn 106 V.2.4 Tính tốn bể keo tụ (bể trộn đứng) 109 V.2.4.1 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động bể 109 V.2.4.2 Các thông số cần tính tốn bể keo tụ 110 V.2.4.3 Phương pháp tính tốn bể keo tụ 110 V.3 Bể lắng đứng kết hợp với bể phản ứng tạo bông…………………………114 V.3.1 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động ………………………………… 114 V.3.2 Các thơng số cần tính tốn bể 116 V.3.3 Phương pháp tính tốn 116 V.3.3.1 Tính tốn bể phản ứng tạo bơng 116 V.3.3.2 Tính tốn bể lắng đứng 118 V.4 Bể lọc nhanh…………………………………………………………… 121 V.4.1 Cấu tạo 121 V.4.2 Các thơng số cần tính toán bể lọc nhanh 123 V.4.3 Phương pháp tính tốn bể lọc nhanh 123 V.4.4 Sự biến đổi chất lượng nước khỏi bể lọc nhanh: 130 V.5 Tính tốn trạm khử trùng……………………………………………… 131 V.5.1 Tính tốn biến đổi chất lượng nước sau trình khử trùng 131 V.5.2 Liều lượng Clo tiêu thụ: 133 V.5.3 Thiết bị hoà trộn Clo 134 V.5.4 Xác định kích thước trạm khử trùng 135 V.5.5 Kiểm tra độ ổn định nước sau công đoạn khử trùng: 135 V.6 Tính tốn bể chứa nước sạch…………………………………………… 137 V.7 Tính tốn hệ thống pha chế, định lượng dự trữ vôi……………… …138 V.8 Hệ thống xử lý nước thải…………………………………………………140 V.9 Tính kinh tế………………………………………………………………142 V.9.1 Chi phí xây dựng cơng trình ban đầu 142 V.9.2 Tổng giá thành quản lý hệ thống cấp nước 144 V.9.3 Tính giá thành 1m3 nước 145 Kết luận kiến nghị 147 Tài liệu tham khảo 149 Danh mục bảng Bảng 1.1: Lượng khách du lịch đến Ninh Bình thời kỳ 1995 - 2005 23 Bảng 1.2: So sánh số lượng khách du lịch đến Ninh Bình với tỉnh phụ cận 24 Bảng 1.3: Cơ cấu khách quốc tế đến Ninh Bình giai đoạn 2000 – 2005 25 Bảng I.4 Tổng hợp bước quy hoạch tổng thể tỉnh Ninh Bình 29 Bảng 2.1: Chất lượng mơi trường khơng khí thành phố Ninh Bình 32 Bảng 2.2 Chất lượng khơng khí khu vực cụm cơng nghiệp Hoa Lư 33 Bảng 2.3: Chất lượng khơng khí rừng Cúc Phương 33 Bảng 2.4: Chất lượng nước sông Đáy khu vực cảng Ninh Phúc cảng than 34 Bảng 2.5: Chất lượng nước mặt khu vực thành phố Ninh Bình 35 Bảng 2.6: Diễn biến chất lượng nước sông Đáy qua năm 36 Bảng 2.7: Kết phân tích mẫu mơi trường nước khu vực 37 Bảng 2.8: Kết phân tích mẫu mơi trường nước khu vực 39 Bảng 2.9: Chất lượng nước ngầm khu vực thành phố Ninh Bình 41 Bảng 2.10: Kết phân tích nước ngầm khu vực thành phố Ninh Bình, 41 Bảng 4.1 Bảng phân loại chất lượng nguồn nước mặt (TCXD 233 – 1999) 84 Bảng 4.2 Tiêu chuẩn nước sinh hoạt Việt Nam giới 86 Bảng 4.3 Chất lượng nước sông Bôi tiêu chuẩn cho phép 87 Bảng 5.1 Các thành phần nước sau cơng đoạn tiền xử lý 99 Bảng 5.2 Thành phần chất lượng nước nguồn tính 103 Bảng 5.3 Thành phần chất lượng nước sau công đoạn keo tụ 105 Bảng 5.4 Kết tính tốn hệ thống pha chế, định lượng phèn 108 Bảng 5.5 Kết tính tốn bể keo tụ 113 Bảng 5.6 Kết tính tốn bể lắng đứng kết hợp với bể phản ứng tạo 120 Bảng 5.7 Kết tính tốn bể lọc nhanh 129 Bảng 5.8 Thành phần chất lượng nước sau trình lọc nhanh 130 Bảng 5.9 Thành phần chất lượng nước sau trình khử trùng 132 Bảng 5.10 Bảng tính tốn giá thành xây dựng mạng lưới 142 Bảng 5.11 Bảng tính tốn chi phí xây dựng bể 143 Lời cảm ơn Trước hết cho chân thành gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo Trung tâm bồi dưỡng đào tạo sau đại học Viện khoa học Công nghệ môi trường – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khố cao học Công nghệ Môi trường Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thuỷ – người tận tình hướng dẫn giành nhiều thời gian q báu giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giảng viên Viện Khoa học Công nghệ môi trường, người trang bị cho kiến thức hai năm qua Tôi xin chân thành cảm ơn Uỷ ban nhân dân thành phố Ninh Bình, Sở Tài ngun Mơi trường, Sở Du lịch Ninh Bình giúp đỡ tơi q trình làm luận văn Cuối tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ tơi hồn thành khố cao học 2005 – 2007./ Mở đầu Lý chọn đề tài mục đích đề tài Nước nhu cầu thiếu đời sống người hoạt động xã hội, khơng có nước sống trái đất tồn Hằng ngày thể người cần từ – 10 lít nước cho hoạt động, lượng nước thông qua đường thức ăn, nước uống vào thể để thực trình trao đổi chất, trao đổi lượng, sau theo đường tiết thải Trong thời đại ngày nay, loài người thấy rõ vai trò nước sống Trái Đất, phát triển kinh tế xã hội phát triển văn minh, xã hội loài người Du lịch, ngành cơng nghiệp khơng khói Tuy nói khơng khói khơng phải khơng có vấn đề môi trường cần giải Hàng năm người ta thu nhiều lợi nhuận từ ngành việc đầu tư trở lại chủ yếu để cải thiện sở hạ tầng (đường giao thông, nơi ăn nghỉ, tôn tạo thắng cảnh… ) cho khu du lịch trở nên đẹp hơn, lại dễ dàng với mục đích thu hút nhiều khách du lịch tốt Còn vấn đề làm môi trường khu du lịch tốt lên, gần gũi với thiên nhiên hơn, có tính chất đầu tư lâu dài mang lại hiệu kinh tế xã hội lớn lại khó định giá quan tâm Vì nhiều lý nguồn kinh phí hạn hẹp, nhận thức hạn chế… Ninh Bình tỉnh có tài ngun du lịch phong phú đa dạng, nhiều thắng cảnh di tích văn hố, lịch sử với 47 di tích xếp hạng, có khoảng 20 điểm du lịch hàng trăm hang động, hàng chục hồ nước lớn khai thác phục vụ du lịch Do nhu cầu phát triển kinh tế xã hội phát triển ngành du lịch Ninh Bình nói riêng mà nhu cầu nước ngày tăng Thêm vào người lại thải nhiều hoá chất độc hại, nhiều chất bẩn loại chất thải khí quyển, đất đối tượng nước làm nguồn tài nguyên nước bị nhiễm bẩn, nhanh chóng cạn kiệt, gây nạn thiếu nước Vì thế, người cần phải biết xử lý nguồn nước cấp để có đủ số lượng đảm bảo chất lượng cho nhu cầu sinh hoạt phục vụ hoạt động phát triển kinh tế Vì với đề tài “Khảo sát đánh giá trạng môi trường khu du lịch tỉnh Ninh Bình Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm mô hình xử lý nước cấp” muốn góp phần để nâng cao chất lượng mơi trường khu du lịch Ninh Bình nói riêng Việt Nam nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Trong khuôn khổ luận án, quan tâm đến đối tượng trạng khu du lịch Ninh Bình, sâu tìm hiểu trạng mơi trường thành phố Ninh Bình khu du lịch sinh thái Vân Long Từ tìm vấn đề mơi trường chung cần phải giải 2.2 Phạm vi nghiên cứu Với thời gian hạn chế khuôn khổ luận văn tơi đưa nhóm giải pháp mơi trường mang tính tổng thể có khả ứng dụng nhiều thực tiễn cộng đồng Đồng thời đưa giải pháp cụ thể có tính ứng dụng cao khu du lịch cụ thể, tính tốn thiết kế dây chuyền cơng nghệ xử lý nước sông Bôi làm nước cấp cho khu du lịch sinh thái Vân Long ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Người ta thường nói nhiều đến mơi trường khu cơng nghiệp, mơi trường thị, mơi trường làng nghề… quan tâm đến môi trường khu du lịch Do với đề tài “Khảo sát đánh giá trạng mơi trường khu du lịch tỉnh Ninh Bình Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm mô hình xử lý nước cấp” tơi muốn đưa cách nhìn ngành Cơng nghệ mơi trường Với ngành Công nghệ môi trường, không giải vấn đề môi trường ngành công nghiệp, khu đô thị, làng nghề… mà người ta dễ dàng nhận vấn đề môi trường cần giải Phương pháp nghiên cứu Chúng tiến hành khảo sát thực địa khu du lịch Ninh Bình, kết hợp với phương pháp khảo sát thực địa, tiến hành kiểm tra so sánh chất lượng nước sinh hoạt Trên sở so sánh với quy định Việt Nam, từ đưa giải pháp thích hợp Trên sở thu thập số liệu, tổng 138 Wch: dung tích nước dự trữ dùng để dập tắt đám cháy vịng ¦ Wch = 3.3.3600.q (m3) 1000 Trong đó: q: lưu lượng nước dùng cho đám cháy, lấy q = 30 l/s ¦ Wch = 3.3.3600.30 = 972 (m3) 1000 Wvs: dung tích nước dự tính dùng để vệ sinh, sinh hoạt trạm; Wvs= 5%Q (m3) Q: công suất trạm xử lý, Q = 2950 m3/ngày đêm ⇒¦ Wbc = 15% * 2950 + 972 + 5% * 2950 = 1562(m ) Vậy ta phải xây dựng2 bể, dung tích bể 781 m3 Chọn kích thước bể: L x B x H = 12 x 12 x 5,5 Chọn chiều cao dự trữ 0,5m, độ dốc i = 2% chọn chiều cao đáy tập trung 0,2m Như tổng chiều cao thực tế: Hbc = 6,2m Ngồi bể chứa cịn trang bị: [10 – 166] - ống dẫn nước từ bể lọc sang, phải đặt cao mực nước thiết kế bể có mở rộng hướng phía - Có đường dẫn dung dịch HCl vào để kiểm tra độ ổn định - Có đường dẫn dung dịch Ca(OH)2 vào để ổn định nước - ống hút máy bơm đặt phía hố thu, miệng hút có dạng hình côn hướng xuống - ống tràn cần nối với xiphong để đảm bảo vệ sinh cho nước Miệng ống tràn hình hướng lên cao mực nước thiết kế bể 50 – 100mm - ống xả cặn: dùng để xả cặn thau rửa bể, ống xả cặn đặt sát đáy bể đổ mạng lưới nước Chọn đường kính ống xả cặn dxc = 100mm - ống thông hơi: đặt cao lớp đất mặt bể > 0,7m có mũ che để nước mưa côn trùng không vào bể - Lớp đất phủ nắp bể thường có chiều dày 0,5m, có lớp cỏ bao phủ, chống thấm, có hệ thống nước cho nắp bể V.7 Tính tốn hệ thống pha chế, định lượng dự trữ vôi 139 • Lượng vơi cục tiêu thụ ngày: G= Q * av (tấn) 10000 * P * γ [10 – 31] Trong đó: Q: lưu lượng nước xử lý; Q = 2950 (m3/ngày đêm) av: liều lượng vôi cần dùng tính theo sản phẩm tinh khiết; av = 15,46 g/m3 P: phần trăm vơi tinh khiết có vôi cục; P = 85% ă: trọng lượng riêng dung dịch; ă = tấn/m3 Vậy G= 2950 * 15,46 = 0,054 (tấn) 10000 * 85 * Lượng vôi cần dự trữ để tiêu thụ tháng là: V = 30 0,054 = 1,62 (tấn) Chọn phương pháp vôi máng dự trữ vôi khơ kho, vơi chất thành đống cao 1,5m • Diện tích sàn kho xác định theo cơng thức sau: F= Q.P.T α (m2) 10000.Pk h.G0 Trong đó: Q: lưu lượng nước xử lý; Q = 2950 (m3/ngày đêm) P: liều lượng vơi cục tính tốn; P = 15,46 g/m3 T: thời gian lưu hoá chất kho; T = 30 ngày đêm á: hệ số tính đến diện tích lại thao tác kho; = 1,3 G0: khối lượng riêng hoá chất; thường lấy 1,1 tấn/m3 Pk: phần trăm vôi tinh khiết vôi cục h: chiều cao vôi chất đống kho; h = 1,5m Vậy F= 2950 * 15,46 * 30 * 1,3 = 1,27 (m2) 10000 * 85 * 1,5 * 1,1 • Dung tích bể pha vơi xác định theo cơng thức sau: ¦ Wv = Q.Pv n (m3) 10000.bv γ [7 – 30] Trong đó: Q: lưu lượng nước xử lý; Q = 2950 (m3/ngày đêm) 140 n: số hai lần pha vôi, n = 12 Pv: lượng vôi cho vào nước, Pv = 15,46 mg/l ă: trọng lượng riêng dung dịch; ă = tấn/m3 bv: nồng độ dung dịch pha chế tính theo sản phẩm tinh khiết (5%) Vậy ¦ Wv = 122,917 * 12 * 15,46 = 0,46 (m3) 10000 * * Bể pha vôi làm bê tơng cốt thép có đáy hình chóp cụt với góc tâm tạo thành thành nghiêng = 900, số bể bể thể tích bể 0,46m3 có kích thước là: L x B x H = x x 0,46 Chọn diện tích thao tác đặt máy bơm định lượng 2,5m2 Tổng diện tích bể pha vơi là: Ffv = 1*1 + 2,5 = 3,5 (m2) Dùng máy khuấy để pha vôi thành vôi sữa giữ cho vôi sữa không bị lắng bể, máy khuấy để nắp bể vôi sữa Dùng bơn định lượng để bơm dung dịch vôi sữa vào nước trước bể khử trùng Công suất bơm định lượng xác định theo cơng thức: ¦ Qbv = ¦ Wv 0,46 = = 0,02 (m3/h) 24 24 Đặt máy bơm, làm việc dự phòng Để thuận tiện cho việc quản lý vận hành tồn hệ thống pha vơi phèn xếp vào nhà, phịng kho có cửa cho phương tiện vận chuyển đưa hoá chất vào thuận tiện, máy bơm đặt chung vào buồng V.8 Hệ thống xử lý nước thải Mục đích: Xử lý bùn thải nước thải từ trình xả cặn, rửa lọc, nước thải vệ sinh theo tiêu chuẩn vệ sinh quy định Tiêu chuẩn kỹ thuật cho nhà máy xử lý nước thải trình bày bảng đáp ứng theo tiêu chuẩn môi trường TCVN 5945 – 1995 nước thải thải sông: Thông số Nhiệt độ Đơn vị C TCVN 5945 – 1995 (loại B) 40 141 Cặn lơ lửng mg/l pH Coliform < 100 5,5 - MNP/100 ml < 10000 Clo dư mg/l Amoniac (theo Nitơ) mg/l Phenol mg/l 0,05 Nước rửa bể lọc xả cặn bể lắng có hàm lượng cặn lớn Loại nước thải thải trực tiếp sông làm tăng độ đục nước sông gây ô nhiễm môi trường Vì để hạn chế tối đa ảnh hưởng chất lượng nước xả nước thải vào sông, dự kiến tái sử dụng nước rửa lọc xử lý bùn cặn xả từ bể lắng Dự kiến quy trình xử lý nước rửa lọc xử lý bùn cặn sau: - Nước rửa lọc dẫn vào từ bể thu hồi, nước lắng bể thu hồi bơm lại đầu bể trộn để tái sử dụng, cặn lắng (trong bể thu hồi) cặn bùn từ bể lắng bơm thẳng bể lắng bùn - Nước lắng hồ lắng bùn xả sơng, cịn cặn lắng bùn hồ lắng phơi khô chở đến bãi chơn lấp Đề xuất quy trình xử lý nước thải trạm xử lý sau: Nước thải sinh hoạt, vệ sinh nhà trạm Cơng trình xử lý cục bộ: bể tự hoại, bể lắng… Nước xả rửa lọc từ bể lọc nhanh Bể thu hồi nước rửa lọc Đến cơng trình xử lý nước thải tập trung Cặn lắng Nước xả bùn lắng từ bể lắng Nước thải từ khu hoá chất Nước mưa Hồ chứa bùn cặn Sân phơi Nguồn tiếp nhận Xử lý bùn 142 V.9 Tính kinh tế V.9.1 Chi phí xây dựng cơng trình ban đầu Chi phí đầu tư xây dựng cơng trình ban đầu bao gồm: - Chi phí xây dựng mạng lưới đường ống - Chi phí xây dựng cơng trình thu trạm bơm cấp I - Chi phí xây dựng trạm xử lý (bao bồm bể chứa trạm bơm cấp II ) Chi phí xây dựng mạng lưới đường ống Trong chi phí bao gồm chi phí xây dựng đường ống dẫn nước thô từ trạm bơm cấp I trạm xử lý, chiều dài đường ống dẫn 135 m, đường kính ống dẫn D350 Bảng 5.10 Bảng tính tốn giá thành xây dựng mạng lưới TT Loại ống Đường kính (mm) Chiều dài (m) Đơn giá (triệu đồng/m) Thành tiền (triệu đồng) Thép tráng kẽm 350 135 1,20 162,0 Thép tráng kẽm 200 1961 0,85 1666,85 Thép tráng kẽm 150 2572 0,75 1929 Thép tráng kẽm 100 1656 0,60 993,6 Thép tráng kẽm 80 423 0,45 190,35 Thép tráng kẽm 65 1765 0,35 617,75 Thép tráng kẽm 50 451 0,25 112,75 Thép tráng kẽm 40 724 0,20 144,8 ∑ 6007,45 Chi phí xây dựng trạm xử lý Chi phí xây dựng bể Với bể trộn, bể lắng: chi phí xây dựng chiếm 40%, chi phí thiết bị chiếm 60% Với bể lọc nhanh chi phí xây dựng chiếm 30%, chi phí thiết bị chiếm 70% Chi phí xây dựng bể tính theo công thức: GXD = V g (đồng) V: tổng dung tích bể (m3) g: đơn giá xây dựng bể (đồng) 143 Bảng 5.11 Bảng tính tốn chi phí xây dựng bể Dung tích bể (m3) Đơn giá (đồng) Chi phí xây dựng (triệu đồng) Chi phí thiết bị (triệu đồng) Bể trộn 1,536 1.000.000 1,536 2,304 Bể lắng đứng 101,35 1.000.000 101,35 152,025 Bể lọc nhanh 81,8625 1.000.000 81,8625 191,0125 1562 1.000.000 1562 Loại Bể chứa nước Tổng 1746,7485 345,3415 Chi phí xây dựng cơng trình khác lấy 20% tổng giá thành xây dựng cơng trình GK = 20%( GXD + GTB) = 20% ( 1745,7485 + 345,3415) = 418,418 (triệu đồng) Tổng giá thành xây dựng trạm xử lý: GTR = GXD + GTB + GK = 1745,7485 + 345,3415 + 418,4184 = 2510,5104 (triệu đồng) Chi phí xây dựng cơng trình thu - trạm bơm cấp I, II Đối với cơng trình thu - trạm bơm cấp I chi phí xây dựng chiếm 20%, chi phí thiết bị chiếm 80% ♦ Giá thành xây dựng cơng trình thu - trạm bơm cấp I tính theo cơng thức: GXDCTT-TBI = Q g Q: công suất trạm, Q = 2950 m3 g: đơn giá xây dựng cho m3công suất, g = 70000 (đồng/m3) GXDCTT-TBI = 2950 70000 = 206,5 (triệu đồng) ♦ Chi phí thiết bị: GTBCTT-TBI = GXDCTT-TBI 8/2 = 206,5 = 826 (triệu đồng) Tổng giá thành xây dựng cơng trình thu trạm bơm cấp I: GCTT-TBI = GXDCTT-TBI + GTBCTT-TBI = 206,5 + 826 = 1032,5 (triệu đồng) Chi phí xây dựng trạm bơm cấp II chi phí xây dựng trạm bơm cấp I: Vậy tổng giá thành xây dựng ban đầu: GXDI = GML + GTXL+ GCTT-TBI + GTBII 144 = 6007,45 + 2510,5104 + 1032,5 + 1032,5 = 10582,96 (triệu đồng) V.9.2 Tổng giá thành quản lý hệ thống cấp nước • Chi phí điện Chi phí điện năm tính theo cơng thức: Q H 365.gd [8] GĐ = b b 102.3,6.η dc.η b Trong đó: Qb: lưu lượng bơm Hb: cột áp bơm gd: đơn giá 1kw điện, gd = 1700 đồng η dc: hiệu suất động điện η b: hiệu suất bơm Chi phí điện sản xuất cho trạm bơm cấp I năm là: Q H 365.gd 2950 365 1000 GĐTBI= b b = = 29,441(triệu đồng) 102.3,6.η dc.η b 102 3,6 0,72 0,83 Chi phí điện sản xuất cho trạm bơm cấp II năm là: Q H 365.gd 2950 12 365 1000 GĐTBII= b b = = 61,95 (triệu đồng) 102 3,6 0,71 0,8 102.3.6.η dc.η b Chi phí điện cho sản xuất: GSX = GĐTBI + GĐTBII = 29,441+ 61,95 = 91,391(triệu đồng) Chi phí điện thắp sáng mục đích khác: GK =2% GSX = 0,02 91,391= 1,83(triệu đồng) Tổng chi phí điện năng: GĐ = GSX + GK = 91,391+ 1,83 = 93,221(triệu đồng) • Chi phí hố chất Hoá chất Khối lượng (kg/ngày) Đơn giá (đồng/kg) Thành tiền (triệu đồng/năm) Clo 5,9 65.000 139,9885 Phèn sắt 14,504 4500 23,823 Vơi 54 3.000 59,130 Tổng 222,9415 145 • Chi phí lương bảo hiểm xã hội cho cơng nhân Số công nhân cán cần thiết cho trạm 04 người Lương trung bình : 800.000 (đồng/người.tháng) Chi phí trả lương năm: GL = 800000 12 = 38,4 (triệu đồng) Chi phí bảo hiểm xã hội 20% lương GBH = 20% GL = 0,2 38,4 = 7,68 (triệu đồng) Tổng chi phí lương bảo hiểm: G L-BH = GBH + GL =38,4 + 7,68 = 46,08 (triệu đồng) • Chi phí khấu hao tài sản cố định Tổng vốn đầu tư ban đầu : GXDI = 10582,96 (triệu đồng) Thời gian khấu hao 10 năm Sau 10 năm vốn đầu tư tính lãi suất ngân hàng là: G20 = GXDI ( 1+r )n r: lãi suất ngân hàng hàng năm, r = 2% n: Số năm tính toán G10 = 10582,96 (1+ 0,02)10 = 12900,569 (triệu đồng) (1 + r ) n r (1 + 0,02)10 0,02 = 0,1113 = Khấu hao hàng năm: k = (1 + r ) n − (1 + 0,02)10 − Chi phí khấu hao hàng năm: GKH = k G10 = 0,1113 12900,569 = 1435,833(triệu đồng) • Chi phí khác Các phí khác chiếm 0,2% tổng vốn đầu tư GCPK = 0,2% 10582,96 = 2,116(triệu đồng) Tổng chi phí quản lý GQL = GĐ + GHC + GL-BH+ GKH + GCPK = 93,221+222,9415 + 46,08 + 1435,833 + 2,116 = 1739,9455(triệu đồng) V.9.3 Tính giá thành 1m3 nước ♦ Giá thành xây dựng 1m3 nước gXD = GXD/Q = 10582,96/2950 = 3587444 (đồng/m3) Sau 10 năm cơng trình hồn vốn ⇒ giá thành xây dựng 1m3 nước là: 146 gXD1 = gXD/365.20 = 3587444/365 10 = 982,86 (đồng/m3) ♦ Giá thành quản lý 1m3 nước gQL = GQL/Q = 1739,9455/2950.365 = 1615,92(đồng/ m3) Giá thành 1m3 nước: g = gXD1 + gQL = 982,86 + 1615,92 = 2598,78 (đồng/ m3) Giá bán 1m3 nước có tính thuế: gb = g (1 + L + T) L: lãi định mức nhà máy, L= 5% T: thuế VAT kinh doanh nước sạch, T = 5% gb = 2598,78 (1 + 0,05 + 0,05) = 2858 (đồng/ m3) 147 Kết luận kiến nghị 1.Kết luận Xuất phát từ tầm quan trọng vấn đề môi trường việc phát triển du lịch nước ta nói chung tỉnh Ninh Bình nói riêng theo tinh thần Pháp lệnh du lịch Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua ngày 08/2/1999 Quyết định Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ký ngày 29/7/2003 quy chế bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch đồng thời kết hợp với phương pháp so sánh, đánh giá tổng hợp, khai thác phân tích sử dụng số liệu, tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu, em hoàn thành nội dung sau: - Trình bày khái quát tình hình phát triển du lịch Việt Nam năm gần tỉnh Ninh Bình nói riêng, đồng thời đưa tiềm du lịch tỉnh Ninh Bình nguy mơi trường phải hứng chịu khơng có sách đắn Nêu định hưởng phát triển Ninh Bình đến năm 2015 có ngành du lịch - Thông qua việc thu thập số liệu, sau tổng hợp phân tích nêu trạng môi trường khu du lịch tỉnh Ninh Bình đồng thời tồn cần phải giải - Nhằm nâng cao chất lượng môi trường, tạo hình ảnh tốt khách du lịch đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước, giải pháp quản lý đề xuất dây truyền xử lý nước thải thành phố Ninh Bình, giải pháp thu gom quản lý rác thải, đưa giải pháp giảm thiểu ô nhiễm bụi thành phố Ninh Bình, giải pháp giải vấn đề tồn xã hội - Với tiêu chí nâng cấp môi trường khu du lịch cho tỉnh Ninh Bình tăng sức thu hút với du khách, em tính tốn thiết kế dây truyền cơng nghệ xử lý nước sông Bôi làm nước cấp cho khu du lịch sinh thái Vân Long Từ làm tiền đề cho khu du lịch khác để giải vấn đề quan trọng nước cấp khu du lịch tỉnh Ninh Bình Kiến nghị Trong luận văn này, số phần nêu phương hướng giải chưa có tính tốn cụ thể thử nghiệm thực tế điều kiện thời 148 gian khối lượng công việc cần phải giải Để có giải pháp hồn thiện cần phải có nghiên cứu cần có cộng tác nhiều nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực khác Cụ thể sau: Chương II nói trạng mơi trường khu du lịch thuộc tỉnh Ninh Bình, luận văn nêu vấn đề cộm cần giải quyết, nhiên nhiều vấn đề bảo tồn đa dạng tài nguyên sinh học khu du lịch sinh thái Chương III đưa biện pháp giải vấn đề ô nhiễm bụi thành phố Ninh Bình, thu gom chất thải rắn, đề xuất xử lý nước thải… Tuy nhiên giải pháp mang tính chung để đưa giải pháp hoàn thiện cần phải đầu tư nhiều thời gian nghiên cứu cần phải có cộng tác nhiều nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực khác Chương IV V giải vấn đề nước cấp cho khu du lịch, nhiên ví dụ cho khu du lịch sinh thái Vân Long, khu du lịch khác điều kiện lại hồn tồn khác Hơn điều kiện thời gian hạn hẹp nên phần tính tốn mang tính lý thuyết, cơng thức thực nghiệm, số chất lượng nước đầu vào mang tính tương đối chưa thể bao quát tổng thể khu vực mà ta cần xem xét Để áp dụng vào thực tế cần phải làm nhiều thí nghiệm phịng thí nghiệm, sau áp dụng pilot thành cơng áp dụng thực tế Mặc dù, thực cố gắng suốt trình làm đồ án, cộng với thiếu kiến thức thực tế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Em mong đóng góp ý kiến thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm đến luận văn cho hoàn thiện 149 Tài liệu tham khảo Uỷ ban thường vụ Quốc hội: “Pháp lệnh du lịch” Số 11/1999/PL – UBTVQH10 Quyết định Thủ tướng Chính phủ: “Phê duyệt chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 – 2010” Số 97/2002/QĐ-TTg ngày 22/7/2002 PGS.TS Đặng Kim Chi Hố học mơi trường Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, năm 2002 Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Ninh Bình Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Ninh Bình năm 2006 PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thuỷ Xử lý nước cấp sinh hoạt công nghiệp Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội – 2000 TS Nguyễn Ngọc Dung Xử lý nước cấp Nhà xuất xây dựng, Hà Nội - 2005 Trịnh Xuân Lai Xử lý nước thiên nhiên cấp cho sinh hoạt công nghiệp, tập Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội – 2002 Trịnh Xn Lai Tính tốn thiết kế cơng trình hệ thống cấp nước Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Trần Hiếu Nhuệ Cấp nước vệ sinh nông thôn Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội – 2002 10 Trịnh Xuân Lai, Đồng Minh Thu Xử lý nước cấp sinh hoạt công nghiệp, tập Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội – 2002 11 PGS.TS Trần Văn Nhân; PGS.TS Ngơ Thị Nga Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải 150 Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, năm 2002 12 Thuyết minh tổng hợp quy hoạch chi tiết khu du lịch sinh thái Vân Long, huỵện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình 13 Sở Khoa học Cơng nghệ Ninh Bình Báo cáo tổng hợp: “Quy hoạch mơi trường tỉnh Ninh Bình đến năm 2010 phục vụ quản lý phát triển kinh tế – xã hội bền vững” 14 Sở Du lịch Ninh Bình Báo cáo tổng hợp: “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Ninh Bình giai đoạn 2007 – 2015 tầm nhìn đến 2020” 15 Viện Khoa học xã hội Việt Nam Địa lý Ninh Bình 16 Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Ninh Bình Báo cáo kết nghiên cứu sở khoa học giải pháp khai thác tiềm hang động Karst phục vụ phát triển du lịch khu vực Tam Điệp – Yên Mô; Kênh Gà - Vân Trình – Vân Long, tỉnh Ninh Bình 17 Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khng Sổ tay q trình cơng nghệ hoá chất, tập 1,2 Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội – 2006 18 TS.Tưởng Thị Hội Bài giảng thu gom, quản lý xử lý chất thải rắn Cao học ngành công nghệ môi trường – 2005 19 Trần Hiếu Nhuệ, Nguyễn Thị Kim Thái Quản lý chất thải rắn Nhà xuất xây dựng, năm 2001 20 Trần Ngọc Chấn Ơ nhiễm khơng khí xử lý khí thải, tập Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, – 2002 21 PGS.TS Đặng Kim Chi Bài giảng kỹ thuật xử lý khí bụi Cao học ngành cơng nghệ môi trường, 2005 22 J.Raloff Science News, Vol 156, No 21, November 20, 1999, p 325 151 23 www.nea.gov.vn 24 www.ninhbinhtrade.gov.vn 152 PHỤ LỤC Các vẽ kỹ thuật: Bể trộn đứng Bể lắng đứng kết hợp với ngăn phản ứng xốy hình trụ Bể lọc nhanh Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước sông Bôi Mặt tổng thể trạm xử lý nước sông Bôi ... với đề tài ? ?Khảo sát đánh giá trạng môi trường khu du lịch tỉnh Ninh Bình Đề xuất giải pháp giảm thiểu nhiễm mơ hình xử lý nước cấp? ?? tơi muốn góp phần để nâng cao chất lượng môi trường khu du lịch. .. tâm đến mơi trường khu du lịch Do với đề tài ? ?Khảo sát đánh giá trạng môi trường khu du lịch tỉnh Ninh Bình Đề xuất giải pháp giảm thiểu nhiễm mơ hình xử lý nước cấp? ?? tơi muốn đưa cách nhìn ngành... Các vấn đề môi trường cấp bách cần giải quyết………………………… 44 II.5.1 Vấn đề môi trường cấp bách khu ? ?ô thị 44 II.5.2 Vấn đề môi trường khu công nghiệp, làng nghề 45 II.5.3 Vấn đề môi trường