1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của hoạt động địa chất nhân sinh đến môi trường ở thừa thiên huế

149 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT BÙI THẮNG TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG ĐỊA CHẤT NHÂN SINH ĐẾN MÔI TRƯỜNG Ở THỪA THIÊN HUẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT HÀ NỘI - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT BÙI THẮNG TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG ĐỊA CHẤT NHÂN SINH ĐẾN MÔI TRƯỜNG Ở THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Địa chất Đệ tứ Mã số: 62.44.55.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TSKH DẶNG VĂN BÁT PGS.TS ĐỖ CẢNH DƯƠNG HÀ NỘI – 2010 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình khoa học riêng tơi, sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Người cam đoan Bùi Thắng Bùi Thắng ii MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, ẢNH VÀ HÌNH MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Nội dung nghiên cứu luận án Phương pháp nghiên cứu luận án Những luận điểm bảo vệ Điểm luận án Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Cơ sở tài liệu luận án 10 Bố cục luận án .4 Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm địa hình 1.1.3 Đặc điểm khí hậu 1.1.4 Mạng lưới sông suối 1.1.5 Đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 10 1.2 Đặc điểm địa chất 11 1.2.1 Địa tầng .11 1.2.2 Các thành tạo magma xâm nhập 13 iii 1.2.3 Cấu trúc kiến tạo 14 1.3 Tài nguyên khoáng sản 16 1.4 Đặc điểm kinh tế xã hội 19 1.4.1 Đặc điểm dân cư 19 1.4.2 Đặc điểm giao thông 19 1.4.3 Đặc điểm kinh tế 20 Chương PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG ĐỊA CHẤT NHÂN SINH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Một số vấn đề chung 22 2.1.1 Địa chất Đệ tứ - Địa chất nhân sinh 22 2.1.2 Hoạt động địa chất nhân sinh 24 2.1.3 Tác động hoạt động địa chất nhân sinh 26 2.2 Khái quát tình hình nghiên cứu 29 2.2.1 Giai đoạn trước năm 1975 29 2.2.2 Giai đoạn sau năm 1975 30 2.3 Các phương pháp nghiên cứu 35 Chương HIỆN TRẠNG ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG THỪA THIÊN HUẾ45 3.1 Hiện trạng môi trường khai thác đá xây dựng 45 3.1.1 Mơi trường khơng khí 46 3.1.2 Môi trường nước mặt 50 3.1.3 Chất thải rắn môi trường đất 51 3.2 Hiện trạng môi trường lưu vực sông Hương 52 3.2.1 Hiện trạng môi trường nước 53 3.2.2 Môi trường thổ nhưỡng, thảm thực vật .55 3.2.3 Hiện trạng xói lở bờ sơng Hương 57 3.3 Hiện trạng môi trường đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 62 3.3.1 Hiện trạng môi tường nước 63 3.3.2 Mơi trường trầm tích 68 iv 3.3.3 Tài nguyên sinh vật .70 3.3.4 Đa dạng sinh học vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 73 Chương TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG ĐỊA CHẤT NHÂN SINH ĐẾN MÔI TRƯỜNG Ở THỪA THIÊN HUẾ 75 4.1 Các yếu tố tác động đến môi trường địa chất 76 4.1.1 Tác động yếu tố tự nhiên 76 4.1.2 Tác động yếu tố nhân sinh 85 4.2 Khoanh vùng nguy tổn thương môi trường 97 4.2.1 Khu vực khai thác đá xây dựng 97 4.2.1 Lưu vực sông Hương 105 4.2.3 Đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 111 4.3 Các giải pháp bảo vệ môi trường 117 4.3.1 Các giải pháp bảo vệ môi trường khu vực khai thác đá xây dựng 117 4.3.2 Các giải pháp phịng chống xói lở bờ sơng Hương 119 4.3.3 Các giải pháp bảo vệ môi trường đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 121 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 125 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NCKH: Nghiên cứu khoa học NCS: Nghiên cứu sinh MT: Môi trường LVS: lưu vực sông TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TCCP: Tiêu chuẩn cho phép TW: Trung ương UBND: Ủy ban nhân dân TTH: Thừa Thiên Huế ĐB: Đông bắc ĐN: Đông nam HT: Hệ tầng KT-XH: Kinh tế - Xã hội BKHCN : Bộ Khoa học Công nghệ BTNMT: Bộ Tài nguyên Môi trường ĐCMT: Địa chất môi trường ĐTM: Đánh giá tác động môi trường KHCN: Khoa học công nghệ KHKT: Khoa học kỹ thuật DO: Nồng độ oxi hịa tan COD: Nhu cầu oxi hóa học BOD: Nhu cầu oxi sinh hóa MTĐC: Mơi trường địa chất vi DANH MỤC CÁC BẢNG, ẢNH VÀ HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thang điểm độ nguy gây ô nhiễm môi trường yếu tố Bảng 2.2 Ma trận so sánh cặp Bảng 3.1 Yếu tố gây nhiễm khơng khí khai thác đá xây dựng Bảng 3.2 Nồng độ bụi khơng khí mỏ đá xây dựng Bảng 3.3 Cường độ tiến ồn mỏ đá xây dựng Bảng 3.4 Mức độ nhiễm xạ mỏ khai thác đá xây dựng Bảng 3.5 Hàm lượng yếu tố hóa học nước mỏ đá xây dựng Bảng 3.6 Hàm lượng yếu tố kim loại đất mỏ đá xây dựng Bảng 3.7 Đặc trưng môi trường nước lưu vực sông Hương năm 2007 Bảng 3.8 Nồng độ trung bình lưu lượng HCBVTV có nước Bảng 3.9 Đặc điểm môi trường đầm phá Tam Giang - Cầu Hai năm 2006 Bảng 3.10 Nguy ô nhiễm kiềm loại nặng trầm tích đáy vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế Bảng 3.11 Diện tích ni trơng thủy sản qua năm đầm phá Tam Giang Cầu Hai Bảng 3.12 Sản lượng khai thác thủy sản qua năm đầm phá Tam Giang Cầu Hai Bảng 3.13 Đa dạng sinh học vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Bảng 4.1 Cường suất lũ lưu vực sông Hương vào mùa lũ năm 1999 Bảng 4.2 Số thuyền khai thác cát sạn sông Hương (12/2008) Bảng 4.3 Đánh giá cho điểm yếu tố gây tổn thương môi trường khai thác đá Thừa Thiên Huế vii Bảng 4.4 Ma trận so sánh cặp tương quan xác định trọng số yếu tố định tổn thương môi trường khu vực khai thác đá xây dựng Bảng 4.5 Thống kê mức độ tổn thương môi trường khai thác đá Thừa Thiên Huế Bảng 4.6 Đánh giá cho điểm yếu tố gây xói lở bờ sông Hương Bảng 4.7 Ma trận so sánh cặp xác định trọng số yếu tố gây xói lở bờ sơng Hương Bảng 4.8 Thống kê mức độ xói lở bờ sông Hương Bảng 4.9 Đánh giá cho điểm yếu tố phát sinh tổn thương môi trường đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Thừa Thiên Huế Bảng 4.10 Ma trận so sánh cặp tương quan xác định trọng số yếu tố định tổn thương môi trường nước đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Bảng 4.11 Thống kê mức độ nguy tổn thương môi trường nước đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Thừa Thiên Huế DANH MỤC CÁC ẢNH Ảnh 4.1 Mở moong khai thác đá xây dựng Ảnh 4.2 Bụi nổ mìn khai thác đá mỏ đá Hương Thọ Ảnh 4.3 Chế biến đá xây dựng Ảnh 4.4 Vận chuyển tiêu thụ đá xây dựng Ảnh 4.5 Khai thác cát sạn sông Hương khu vực ngã ba Tuần Ảnh 4.6 Khai thác cát sạn sông Hương khu vực Hương Thọ Ảnh 4.7 Cát sạn tập kết sông Hương khu vực Hương Thọ Ảnh 4.8 Cát sạn tập kết sông Hương khu vực Thủy Bằng Ảnh 4.9 Nuôi trồng thủy sản đầm phá Tam Giang - Cầu Hai viii Ảnh 4.10 Khai thác thủy sản đầm phá Ảnh 4.11 Xây kè lấn phá Đầm Phá Tam Giang - Cầu Hai DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu Hình 1.2 Sơ đồ địa chất khống sản tỉnh Thừa Thiên Huế Hình 3.1 Sơ đồ phân bố điểm mỏ khoáng sản làm VLXD Thừa Thiên Huế Hình 3.2 Sơ đồ xói lở bờ sơng Hương tỉnh Thừa Thiên Huế Hình 3.3 Hiện trạng xói lở bờ sơng Hương từ ngã ba Tuần - Ngọc Hồ Hình 3.4 Hiện trạng xói lở bờ sơng Hương từ Ngọc Hồ - Long Hồ Hình 3.5 Hiện trạng xói lở bờ sơng Hương từ Long Hồ - Cồn Hến Hình 3.6 Hiện trạng xói lở bờ sơng Hương từ Cồn Hến - Phá Tam Giang Hình 4.1 : Sơ đồ nguy tổn thương môi trường theo yếu tố vỏ phong hoá khu vực khai thác đá xây dựng, tỉnh Thừa Thiên Huế Hình 4.2 : Sơ đồ nguy tổn thương môi trường theo yếu tố phân tầng độ cao khu vực khai thác đá xây dựng, tỉnh Thừa Thiên Huế Hình 4.3 : Sơ đồ nguy tổn thương môi trường theo yếu tố khoan nổ mìn khu vực khai thác đá xây dựng, tỉnh Thừa Thiên Huế Hình 4.4 : Sơ đồ nguy tổn thương môi trường theo yếu tố vận chuyển khu vực khai thác đá xây dựng, tỉnh Thừa Thiên Huế Hình 4.5: Sơ đồ nguy tổn thương môi trường theo yếu tố xúc bốc chế biến đá xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế Hình 4.6: Sơ đồ khoanh vùng nguy tổn thương môi trường khai thác đá Thừa Thiên Huế 124 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Với kết nghiên cứu trình bày trên, rút số kết luận sau: Thừa Thiên Huế Tỉnh có điều kiện địa lý tự nhiên phức tạp Sự phong phú đa dạng cấu trúc địa chất địa hình tạo nên giàu có khống sản đặt biệt đá xây dựng Hiện trạng địa chất môi trường môi trường khu vực nghiên cứu tác động yếu tố tự nhiên hoạt động người Các yếu tố ảnh hưởng đến tổn thương môi trường là: yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu thủy văn, độ che phủ thưc vật, khai thác vật liệu xây dựng, nuôi trồng đánh bắt thủy sản, sinh hoạt người Những hoạt động làm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh Tuy nhiên, môi trường khu vực khai thác đá xây dựng, hạ lưu sông Hương đầm phá Tam Giang - Cầu Hai nằm giới hạn cho phép theo quy định hành Nguy tổn thương môi trường khu vực khai thác đá xây dựng đánh giá theo phương pháp so sánh cặp, gồm vùng sau: Vùng có nguy tổn thương cao phân bố mỏ thuộc khu vực Hương Trà gồm: Mỏ đá Hương Thọ, Mỏ đá Ga Lôi, Mỏ đá Hải Cát Vùng có nguy tổn thương trung bình phân bố mỏ như: Mỏ đá Trường Sơn, Mỏ đá Hương Vân, Mỏ đá Hịn Chi Bơi, Mỏ đá Bình Điền Vùng có nguy tổn thương thấp phân bố mỏ thuộc khu vực Phú Lộc gồm: Mỏ đá Thừa Lưu, Mỏ đá Lộc Điền, Mỏ đá Đá Bạc, Bát Sơn Nguy tổn thương môi trường hạ lưu sông Hương đánh giá theo phương pháp so sánh cặp, gồm vùng sau: 125 Vùng có nguy xói lở cao phân bố phân đoạn khác bao gồm: Thôn La Khê đến Lăng Minh Mạng, khu vực xã Hương Thọ, thôn Long Hồ thôn Xước Dũ xã Hương Hồ, thôn Dương Xuân xã thủy Xuân, thôn Dương Phẩm xã Thủy Bằng, thôn Nguyệt Biều xã Thủy Biều, khu vực chùa Linh Mụ Vùng có nguy xói lở trung bình phân bố phân đoạn gồm: Thơn Ngọc Hồ xã Hương Hồ, thôn Lương Quán xã Thủy Biều, Bến phà Công ty khai thác đá xã Thủy Xuân, Phía đập La Ỷ xã Phú Mậu Vùng có nguy xói lở thấp phân bố rải rác phân đoạn từ Ngã ba Tuần đến Bao Vinh như: Vạn Niên xã Thủy Xuân, Địa Linh xã Hương Vinh Nguy tổn thương môi trường đầm phá Tam Giang - Cầu Hai đánh giá theo phương pháp so sánh cặp, bao gồm mức độ khác nhau, phân bố theo diện sau: Vùng có nguy tổn thương cao phân bố khu vực bao gồm: khu vực thuộc địa phận xã Phong Hải, huyện Phong Điền; xã Phú Thanh thị trấn Thuận An huyện Phú Vang; xã Vinh Hà xã Lộc Bình huyện Phú Lộc Vùng có nguy tổn thương trung bình phân bố rải rác khu vực: khu vực xã Quãng Ngạn, Quãng Vinh huyện Quãng Điền; khu vực xã Phú Xuân huyện Phú Vang Vùng có nguy tổn thương thấp phân bố khu vực: khu vực xã Phú Mỹ huyện Phú Vang; khu vực xã Vinh Hưng, Vinh Hải, xã Lộc Điền huyện Phú Lộc Việc áp dụng phương pháp so sánh cặp, cho điểm tính trọng số đánh giá mức độ nguy tổn thương môi trường Thừa Thiên Huế có khả áp dụng việc đánh giá mức độ nguy tổn thương môi trường cho vùng khác 126 II KIẾN NGHỊ Các giải pháp bảo vệ môi trường khu vực khai thác đá xây dựng, hạ lưu sông Hương đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế sau: - Đối với khu vực khai thác đá xây dựng phải tạo vành đai xanh ngăn cách địa bàn khai thác đá với vùng xung quanh, phục hồi xanh lại vùng khai thác - Đối với lưu vực sông Hương cần tăng độ che phủ rừng, bảo vệ cải thiện chất lượng lớp phủ thực vật, triển khai hệ thống kỹ thuật canh tác hợp lý đất dốc, đồi trọc cấm việc khai thác cát sạn đoạn sơng có nguy xói lở cao - Đối với hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai vấn đề liên quan đến nhiều yếu tố chế độ mưa lũ xói mịn, lắng đọng trầm tích, ni trồng đánh bắt thủy sản hoạt động sinh hoạt người Nên có quy hoạch ngành nghề đánh bắt, nuôi trồng thủy sản hợp lý 127 DANH MỤC NHỮNG CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Bùi Thắng (2005), “Đặc điểm đá macma làm vật liệu xây dựng huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất số tháng 01 năm 2005 (Tr 42 - 46) Đặng Văn Bát, Bùi Thắng (2005), “Tác động khai thác vật liệu xây dựng đến môi trường Thừa Thiên Huế” Tuyển tập Cơng trình Khoa học Hội nghị Khoa học tồn quốc Địa chất cơng trình Mơi trường ngày 16,17/04/2005 (Tr 79 - 83) Lê Văn Thăng, Bùi Thắng (2007), “Tác động hoạt động nhân sinh đến môi trường nước sông Hương Thừa Thiên Huế” Tạp chí Địa chất Năm Quốc tế hành tinh Trái đất Loạt A số 299 tháng - năm 2007 (Tr 70 - 77) Bùi Thắng (2010), “Đánh giá mức độ nguy xói lở bờ sơng Hương tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, số 58 tháng 6/2010 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Lê Đức An, Ma Kông Cọ (1979), "Vài nét đặc điểm tân kiến tạo Việt Nam", Địa chất khoáng sản Việt Nam, 1, tr 335 - 341, LĐBĐĐC, Hà Nội Đặng Văn Bào, Cát Nguyên Hùng (1994), Dấu ấn mực nước biển Pleistocen muộn giải đồng ven biển Huế - Quảng Ngãi", TC Khoa học trái đất, (16/2), tr 67-70 Đặng Văn Bào & nnk (1996), "Lịch sử phát triển địa hình dãi đồng Huế - Quảng Ngãi" Tạp chí ĐHQG, chuyên san Địa lý, Hà Nội Hồ Vương Bính (1995), Điều tra địa chất thị Huế, Lưu trữ Cục Địa chất khống sản Nguyễn Biểu (1990), "Các yếu tố hình thành sa khoáng ven biển Việt Nam", Địa chất KS, 3, tr 64-69, Hà Nội Bộ khoa học Công nghệ Môi trường (1999), Báo cáo trạng môi trường Việt Nam năm 1999, Hà Nội Lê Thạc Cán (1993), Đánh giá tác động môi trường - Phương pháp luận kinh nghiệm thực tiễn, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Văn Đức Chương, Trần Văn Thắng, Đào Văn Thịnh (1994), "Hoạt động tân kiến tạo địa động lực đại khu vực thành phố Huế", Bản đồ ĐC, Số ĐB chào mừng 35 năm chuyên ngành BĐĐC (1889 - 1994), tr 210 - 230, Liên đoàn BĐĐC, Hà Nội Văn Đức Chương (1996), "Tác động hoạt động kiến tạo địa động lực đại lên cơng trình kiến trúc văn hóa - lịch sử cụm dân cư thành phố Huế kế cận", ĐC tài nguyên (Cơng trình kỷ niệm 20 năm thành lập viện ĐC), 1, tr 68-78, Viện ĐC, Hà Nội 10 Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam (1999), Bản đồ Địa chất, Tờ Huế, tỷ lệ 1/200000, Hà Nội 129 11 Nguyễn Văn Cư nnk (1999), "Nhận định bước đầu trận lũ từ ngày 01 - 06/11/1999 vùng Trung kiến nghị số biện pháp cấp bách khắc phục lũ lụt" Báo cáo Trung tâm KHTN & CNQG, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Cư, Phạm Quang Sơn (2000), "Diễn biến bờ biển Huế Thuận An góc độ địa lý tự nhiên" Tạp chí CTKH & CN (27), Huế 13 Nguyễn Hữu Cử (1994), "Hình thái, cấu trúc tiến hóa hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai" Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học đầm phá Thừa Thiên - Huế, Hải Phịng 14 Nguyễn Hữu Cử (1995), "Đặc điểm hình thái - cấu trúc, lịch sử hình thành phát triển hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai", Cơng trình NCĐC ĐVL biển, 1, tr 226-233, Viện HDH, Hà Nội 15 Nguyễn Hữu Cử (1996), "Đặc điểm địa chất hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (Thừa Thiên Huế) Holocen phức hệ trùng lỗ chứa chúng" TT luận án PTS ĐLĐC, Thư viện QG Hà Nội 16 Nguyễn Hữu Cử (1996), "Điều kiện động lực hình thành phát triển hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Thừa Thiên Huế, Cơng trình NCĐC ĐVL biển, II, tr 234-240, Viện HDH, Hà Nội 17 Nguyễn Đức Cự, Nguyễn Thị Phương Hoa (1995), "Đặc điểm địa hóa trầm tích đáy hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai", Kỷ yếu Hội thảo khoa học đầm phá Thừa Thiên Huế, tr 34-38, Hải Phòng 18 Trần Minh Đản (1995), "Sự biến thiên xác định tiêu học đất đá lòng mỏ", Hội thảo Khoa học quốc tế phát triển chuyển giao công nghệ lĩnh vực họ đá cho Việt Nam 19 Võ Văn Đạt nnk (1982), Đặc điểm địa hóa chất đát hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Thừa Thiên Huế, Báo cáo chuyên đề điều tra hệ đầm phá Thừa Thiên Huế Bộ Thủy sản, Huế 130 20 Lê Minh Đức (1996), Tài nguyên đá ốp lát tỉnh Bình Định tác động việc khai thác chúng đến môi trường, Luận án PTS khoa học Địa lý - Địa chất, Hà Nội 21 Lê Minh Đức, Tổng quan tình hình kinh tế xã hội tác động đến mơi trường Hội thảo quốc tế biến đổi khí hậu Tổng cục khí tượng thủy văn, 11/1996 22 Trần Minh Đức, Trần Mạnh Đạt (2000), "Phân tích diễn biến tài nguyên rừng lưu vực sông Hương quan điểm phòng hộ, điều hòa dòng chảy giai đoạn 1991 - 1999, Báo cáo nội bộ, Trường Đại học Nông Lâm, Huế 23 Nguyễn Trường Giang (2000), Phương án đo vẽ lập đồ Địa chất thủy văn vùng Huế - Đơng Hà, Lưu trữ Cục Địa chất khống sản 24 Nguyễn Văn Hải (1999), "Đợt mưa lũ kỷ lục miền Trung số vấn đề khoa học cần quan tâm", Tạp chí Hoạt động khoa học Bộ KHCN&MT, số 12, Hà Nội 25 Nguyễn Tiến Hải, Nguyễn Văn Bách, Nguyễn Huy Phúc, Nguyễn Văn Nhân (1997), "Vài nét vấn đề phân loại thành tạo dải cát ven biển miền Trung", Cơng trình NCĐC ĐVL biển, III, tr 213-221, Viện HDH, Hà Nội 26 Nguyễn Chu Hồi, Đào Mạnh Tiến nnk (1992), Đánh giá trạng thái địa chất môi trường vùng biển nông ven bờ Đại lãnh - Hải Vân, Báo cáo đề tài thuộc chương trình "Điều tra địa chất khống sản vùng biển nông ven bờ Việt Nam", Phân viện HDH Hải Phòng, Hải Phòng 27 Nguyễn Chu Hồi, Trần Đức Thạnh nnk (!996), Nghiên cứu khai thác, sử dụng hợp lý tiềm phá Tam Giang, Báo cáo đề tài độc lập cấp nhà nước KT - ĐL 95-09, Hải Phòng 28 Nguyễn Chu Hồi, Nguyễn Khắc Kinh nnk (1996), Việt Nam - Chiến lược Quốc gia bảo vệ quản lý đất ngập nước¸Cục Mơi trường, Bộ KHCN & Môi trường 131 29 Lê Như Hùng nnk (1995), Đánh giá trạng khai thác tài ngun khống sản tác động chúng đến mơi trường tự nhiên số vùng trọng điểm, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu KT-02-11 thuộc chương trình mơi trường - Bộ KHCN & MT, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Hợp (1999), Hiện trạng chất lượng nước hệ đầm phá Thừa Thiên Huế ao nuôi thí điểm, Báo cáo hội thảo Dự án đầm phá Việt Pháp, Huế 31 Lê Huy Hoàng (1976), "Về bùn than bùn đồng Bắc Bộ Trung Bộ", Địa chất, 128, tr 13-15, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Hồnh, Phạm Huy Thơng, Trần Văn Tồn & nnk (1985), "Địa chất Bắc Trung Bộ", Bản đồ ĐC, 62, tr 5-29, Liên đoàn BĐĐC, Hà Nội 33 Nguyễn Đình Hịe, Nguyễn Thế Thơn (1997), Giáo trình Địa chất Mơi trường, Hà Nội 34 Nguyễn Đình Hịe nnk (1994), "Một số đặc điểm địa động lực nội sinh đại tác động chúng hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai" Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học đầm phá Thừa Thiên Huế, Hải Phịng 35 Nguyễn Đình Hịe, Trần Đình Lân, Nguyễn Hữu Cử (1995), "Một số đặc điểm địa động lực nội sinh đại tác động tới hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai" Kỷ yếu Hội thảo khoa học đầm phá Thừa Thiên Huế, tr 16-23, Hải Phòng 36 Nguyễn Khắc Kinh (2000), Bàn khái niệm môi trường, hệ thống môi trường đời số môn khoa học mơi trường" Tạp chí Bảo vệ Mơi trường (8), tr 40 - 44 37 Nguyễn Khắc Kinh, Hứa Chiến Thắng, Lê Bích Thắng (1998), "Bàn số sách quản lý chất thải nguy hại Việt Nam", Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị mơi trường tồn quốc năm 1998, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 888 - 892 132 38 Nguyễn Khắc Kinh (1996), Bảo vệ đất ngập nước cơng ước Ramsar", Tạp chí hoạt động khoa học, (7), tr 406 39 Nguyễn Khắc Kinh (2000), "Địa chất mơi trường phát triển bền vững", Tạp chí Kinh tế địa chất Nguyên liệu khoáng, (5), 40 Nguyễn Khắc Kinh (1994), "Một số vấn đề thời mơi trường", Tạp chí Mơi trường hoạt động quân sự, (2), tr 2-11 41 Nguyễn Khắc Kinh (1996), "Nhìn lại cơng tác đánh giá tác động Mơi trường năm qua", Tạp chí hoạt động khoa học, (11), tr 22-23 42 Nguyễn Khắc Kinh (1999), "Những vấn đề cần xem xét để bổ sung, hoàn chỉnh hệ thống tiêu chuẩn Mơi trường Việt Nam", Tạp chí bảo vệ Môi trường, (1), tr 37-40, 48 43 Nguyễn Khắc Kinh (2000), "Những yêu cầu chủ yếu nội dung báo cáo đánh giá tác động Môi trường dự án cấp nước thoát nước đô thị" Báo cáo tham luận hội thảo quốc tế năm 2000 cấp nước thị Việt Nam, Hội cấp thoát nước Việt Nam, trs 99-105 44 Nguyễn Khắc Kinh (2000), "Về vấn đề nghiên cứu địa chất mơi trường", Tạp chí Địa chất, (260), 9-10/2000 tr 99-105 45 Nguyễn Khắc Kinh (2001), Đặc điểm Địa chất môi trường vùng khai thác than Quảng Ninh, Luận án Tiến sí địa chất - Hà Nội 46 Hồng Ngọc Kỷ (1978), "Những kết phân tích tuổi tuyệt đối phương pháp carbon phóng xạ (C14) trầm tích Đệ Tứ đồng Bắc Bộ, Bản đồ ĐC, (37), tr 53-54, Liên đoàn BĐĐC, Hà Nội 47 Võ Năng Lạc (1999), Giáo trình Địa chất Mơi trường, Hà Nội 48 Tô Linh, Nguyễn Đức Khải nnk (1996), Khai khống mơi trường Việt Nam, Lưu trữ cục Môi trường, Hà Nội 49 Trần Đức Lương nnk: Địa chất Việt Nam Lưu trữ Cục địa chất Việt Nam, Hà Nội, 1988 133 50 Đặng Mai, Mai Trọng Nhuận (1991), "Phương pháp tổng quát tính hàm lượng khống khống vật từ số liệu phân tích hóa", TC Địa chất, (A/20062007), tr 93-97 51 Đặng Mai, Trần Nghi (1998), "Một số đặc điểm tiến hóa địa hóa trầm tích Đệ Tứ đồng Thừa Thiên Huế", Tóm tắt BC HNKH lần ĐH KHTN, Ngành ĐC, 4, Hà Nội 52 Phạm Miên (1982), Kết điều tra hệ đầm phá Bình-Trị-Thiên, Báo cáo Hội nghị chuyên đề điều tra đầm phá ven biển, Huế 53 Nguyễn Miên nnk (1995), "Những luật lệ bất thành văn sách quản lý, sử dụng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai", Kỷ yếu Hội thảo khoa học đầm phá Thừa Thiên Huế, tr 89 - 93, Hải Phòng 54 Nguyễn Vân Nam, Báo cáo địa chất qua tìm kiếm sa khống titan ven biển thuộc vùng hoạt động Liên đoàn Lưu trữ 55 Đậu Văn Ngọ (2000), Đánh giá biến đổi môi trường địa chất tác động hoạt động kinh tế - cơng trình hạ lưu sơng Đồng Nai, Luận án Tiến sĩ địa chất, Hà Nội 56 Hà Học Ngô (1997), Điều tra khảo sát thực trạng bồi lắng đoạn sông Hương chảy qua Thừa Thiên Huế, Hà Nội 57 Nguyễn Ngọc, Nguyễn Thế Tiệp (1987), "Các thời kỳ biển kỷ Đệ Tứ Việt Nam ý nghĩa việc nghiên cứu chúng", Khảo cổ học, 2, tr 65 - 77, Hà Nội 58 Trần Nghi (1996), "Tiến hóa thành hệ cát ven biển miền Trung mối tương tác với dao động mực nước biển Đệ Tứ", Cong trình NCĐC ĐVL biển, II, tr 130-138, Viện HDH, Hà Nội 59 Bùi Văn Nghĩa (!991), "Cấu trúc địa chất vùng Huế", Thông tin KH CN Thừa Thiên Huế, (2), tr 21-25 134 60 Bùi Văn Nghĩa (1996), Ảnh hưởng trầm tích Kainozoi đến việc hình thành dạng địa hình khống sản đồng tỉnh Quảng Bình, Quảng trị Thừa Thiên Huế, TT Luận án PTS ĐLĐC, Thư viện QG, Hà Nội 61 Tơn Thất Pháp nhóm nghiên cứu mơi trường sinh thái (2001), Nghiên cứu tác động bất ổn định cửa phá lên môi trường tài nguyên phá Tam Giang - Cầu Hai, Báo cáo chuyên đề hội thảo Đề án Hòa Duân, Hà Nội 62 Trịnh Phùng, Nguyễn Đình Đàn (1996), "Đặc điểm phân bố sa khoáng inmenit cát ven biển từ Thuận An đến Tư Hiền", Cơng trình NCĐC ĐVL biển, II, tr 194 - 199, Viện HDH, Hà Nội 63 Nguyễn Huy Phương (1999), Lý thuyết môi trường rời, Bài giảng Cao học nghiên cứu sinh ngành Địa chất cơng trình - Địa kỹ thuật, Hà Nội 64 Nguyễn Văn Sau (2000), "Các kiểu xói lở bờ sơng Hương xác định nguyên nhân gây kiểu xói lở", Báo cáo hội thảo khoa học tháng 2/2000, Huế 65 Sở KHCN&MT tỉnh Thừa Thiên Huế (1999), Báo cáo sơ cố mơi trường xói lở bờ sơng Hương kiến nghị, Huế 66 Sở KHCN&MT tỉnh Thừa Thiên Huế, Trạm dự báo phục vụ KTTV (1998), Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Thừa Thiên Huế 67 Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Thừa Thiên Huế (1996), Khí hậu Thừa Thiên Huế, Báo cáo tổng kết tổng kết đề tài cấp tỉnh điều tra Khí hậu Thừa Thiên Huế, Huế 68 Sở Khoa học Công nghệ môi trường, Báo cáo tổng hợp trạng môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế năm 1994 - 1999, Huế 1999 69 Sở Tài nguyên Môi trường, Báo cáo trạng môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế 2002-2006, Huế 2007 70 Sở Tài Nguyên Môi trường, “Báo cáo Quy hoạch phân vùng phát triển hoạt động khoáng sản địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2006 – 2015” Huế 2006 135 71 Phạm Quang Sơn nnk (2000)," Đánh giá tình hình biến động lịng dẫn sông Hương qua tư liệu viễn thám (1965-1999)", Trung tâm viễn thám Geomatic - Viện Địa chất, Hà Nội 72 Lê Xuân Tài (2002), Đặc điểm Địa hóa trầm tích Mơi trường nước hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Luận án Tiến sĩ địa chất- Hà nội 73 Nguyễn Đức Tâm (1981), "Lịch sử hình thành đồng ven biển Việt Nam", Khảo cổ học, 4, tr 1-10, Hà Nội 74 Tống Duy Thanh, Vũ Khúc, Phan Cự Tiến (1994), Quy phạm địa tầng Việt Nam, Cục ĐCVN, Hà Nội 75 Nguyễn Thanh, Trần Hữu Tuyên (1998), "Tác động hoạt động kinh tế xây dựng người đến hạ lưu sơng khu vực Bình Trị Thiên", Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học lần thứ 13, Đại học Mỏ Địa chất Hà Hội 76 Nguyễn Thanh, Trần Hữu Tuyên, Nguyễn Văn Sau (2000), "Thử đánh giá trình vận chuyển bồi lắng phù sa dòng chảy lũ lịch sử đầu tháng 11/1999 lãnh thổ đồng đầm phá Thừa Thiên Huế", Tạp chí Khoa hoc Đại học Huế số 3/2000 77.Trần Đức Thạnh nnk (2000), "Biến động đầm phá Tam Giang- Cầu Hai hậu mơi trường sinh thái", Tạp chí TTKH CN (28), Huế 78 Trần Đức Thạnh (1985), Cửa Thuận An Tư Hiền, Bình Trị Thiên", Những phát KCH năm 1985, tr 20-21, Viện KC, Hà Nội 79 Đặng Trung Thuận, Đỗ Thị Vân Thanh, Lê Xuân Tài (2001), Quá trình hình thành, tiến hóa suy tàn hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Báo cáo chuyên đề hội thảo đề án Hòa Duân, Hà Nội 80 Đinh Văn Thuận, Nguyễn Địch Dỹ, Đỗ Văn Tự, Nguyễn Bảo Khanh (1996), "Vấn đề dao động mực nước đại dương với đợt biển tiến - biển thoái kỷ Đệ Tứ Việt Nam", ĐC Tài ngun (Cơng trình kỷ niệm 20 năm thành lập viện ĐC); 2, tr 269-273, Hà Nội 136 81 Đinh Văn Thuận, Nguyễn Địch Dỹ, Đỗ Văn Tự, Nguyễn Bảo Khanh (1996), "Ranh giới Neogen - Đệ Tứ đồng ven biển việt Nam" ĐC Tài ngun (Cơng trình kỷ niệm 20 năm thành lập Viện ĐC), 1, tr 297-306), Hà Nội 82 Đỗ Quang Thiên (2002) “Nghiên cứu q trình xói lở bờ sông Hương đoạn từ ngã ba Tuần đến Bao Vinh đề xuất giải pháp phòng chống” Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật, Hà Nội 83 Đào Mạnh Tiến (1996), "Một số vấn đề địa hóa mơi trường vùng biển nơng ven bờ Bắc Trung Bộ", Địa chất khoáng sản, (5), tr 181195, Hà Nội 84 Nguyễn Văn Trang, Trần Tuệ, Phan Trường Thị, Phạm Huy Long, Phan Văn Thuận, Nguyễn Văn Quyển, Nguyễn Đức Thắng, Nguyễn Quang Lộc (1984), "Những đặc điểm cấu trúc địa chất khoáng sản khu vực Huế - Quảng Ngãi", Địa chất KSVN, II, 107-137, Liên đồn BĐĐC, Hà Nội 85 Ngơ Đình Tuấn (1995), "Một số vấn đề cần xem xét toán sử dụng khai thác hợp lý phá Tam Giang - Cầu Hai", Kỷ yếu Hội thảo khoa học đầm phá Thừa Thiên Huế, tr 81-84, Hải Phịng 86 Ngơ Đình Tuấn (2000), "Đóng mở cửa sơng Hương - ngun nhân giải pháp", TTKH CN, số (27), Sở Khoa học Công nghệ Thừa Thiên Huế 87 Phạm Văn Tỵ (2000), " Địa chất cơng trình đại quan hệ với địa chất mơi trường", Tuyển tập báo cáo khoa học lần thứ 14 Đại học Mỏ Địa chất, - Hà Nội 88 Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học (1997), Chỉnh trị sông, cửa sông ven biển Miền Trung, Nha Trang 89 Tiêu chuẩn Việt Nam (1995), Các tiêu chuẩn Nhà nước Việt nam môi trường, I (Chất lượng nước) II (Chất lượng khơng khí, âm học, chất lượng đất, giấy loại), Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Hà Nội 137 90 Nguyễn Thành Vạn, Nguyễn Địch Dỹ, Phạm Văn Hùng, Phạm Văn Mẫn, Đào Văn Thịnh, Ngô Quang Tồn (2000), Vỏ phịng hóa trầm tích Đệ tứ Việt Nam, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 91 Phạm Văn Vị nnk (1995), "Đặc điểm chế độ dòng chảy đầm phá Tam Giang - Cầu Hai", Kỷ yếu Hội thảo khoa học đầm phá Thừa Thiên Huế, tr 39-41, Hải Phòng 92 Viện Địa chất (2000), " Diến biến sông Hương đầm phá Tam Giang nhìn từ góc độ Địa lý - Địa chất", Tạp chí TTKH&CN (27), Huế B TIẾNG ANH 93 Lê Đức An, Izokh E.P (1986), "Geological position of tektiles and their significance for Quatenary geology of Viet Nam" Proc I* Conf Geol Indochina, Hồ Chí Minh City, 1, pp 319-326, Hà Nội 94 Đặng Văn Bát, Mai Thanh Tân, Đỗ Đình Tốt (1994), "Kainozoic volcanic activities in Việt Nam" (Các hoạt động núi lửa Kainozoic Việt Nam), Intern, Symp, Geol Expl, and Dev, potential of Energy and MIn, Res Việt Nam and adj, Reg, Abstr, Papers 59, Viện TTTLĐC, Hà Nội 95 Berner R.A (1967) "Diagenesis of iron sufide in recent marine sediment", In Luafs g.H "Estuaries", Publ No 83 AAAS, Washington D C., pp 268 - 272 96 Nguyễn Biểu, Đào Mạnh Tiến (1994), "Heavy mineral placer prospects in the coastal and offshore areas of Việt Nam" (Triển vọng khoáng sản sa khoáng vùng ven bờ khơi Việt Nam", Intern Symp Geol Expl And Dev Potential of Enetgy and Min Res Viet Nam and adi Reg., Abstr Papers 95, Hà Nội 97 Nguyễn Biểu, Đào Mạnh Tiến, La Thế Phúc, Vũ Trường Sơn (1997), "Petspectives of marinêmtal ninerals of Central Việt Nam" (Triển vọng khoáng sản kim loại biển miền Trung Việt Nam), Ebstr Seminar Geol Metallic Min, pp 47-51, Hà Nội 138 98 Nguyễn Biểu (1998), "Factors govering the formation of the coastal and offshore placers Việt Nam" (Các yếu chế khống chế thành thạo sa khống ven biển ngồi khơi Việt nam), Proc 33 Sess CCOP, 11, pp 25266, Bangkok 99 Fontaine H (1972), " Remarque sur les fomations littorales quatermaires du centre Viet Nam mesridionat" ( Nhận xét thành tạo Đệ tứ ven bờ Nam Trung phần Việt Nam) Việt Nam ĐCKL, 15, tr 73-104, Sài Gòn 100 Chung, C.F., A.G Fabbri, et C.J van Westen 1995 « Multivariate regression analysis for landslide hazard zonation » In Geographical information systems in assessing natural hazards, sous la dir de A Carrara, F Guzzetti, p 107-133 Netherlands: Kluwer Academic Publishers 101 Guzzetti, F., A Carrara, M Cardinali, et P Reichenbach 1999 « Landslide hazard evaluation: a review of current techniques and their application in a multi-scale study, Central Italy » Geomorphology, vol 31, no 1-4, p 181-216 102 Patrono, Andrea, Hans Veldkamp, et Andrea G Fabbri 1995 A study in Environmental Impact Assessment (EIA): Theory and practice in spatial data processing and decision making, Coll « Environmental Systems Analysis and Monitoring », no Enschede: ITC, 104 p 103 Saaty, Thomas L 1994 Fundamentals of decision making and priority theory with analytic hierarchy process Pittsburgh: RWS publications, 527 p 104 Schuster, Robert L., et William J Kockelman 1996 « Principles of landslide hazard reduction » In Landslide: Investigation and mitigation, sous la dir de A Keith Turner, Robert L Schuster, p 91-103 Washington: National Academy Press 105 Cutter, SL, 1996 Vulnerability to Environmental HaZards Progress in Human Geography 20, PP.529 - 539 ... Phân tích vấn đề lý luận địa chất nhân sinh, hoạt động địa chất nhân sinh tác động hoạt động địa chất nhân sinh đến môi trường Thừa Thiên Huế - Đánh giá trạng địa chất môi trường khu vực khai thác... địa chất môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế; Chương Tác động hoạt động địa chất nhân sinh đến môi trường Thừa Thiên Huế Luận án hồn thành Bộ mơn Địa chất, Khoa Địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất. .. nguyên sinh, mà cảnh quan nhân sinh mức độ khác 26 2.1.3 Tác động hoạt động địa chất nhân sinh Tác động hoạt động địa chất nhân sinh tác động người vào môi trường địa chất làm biến đổi môi trường

Ngày đăng: 22/05/2021, 14:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Đức An, Ma Kông Cọ (1979), "Vài nét về đặc điểm tân kiến tạo Việt Nam", Địa chất và khoáng sản Việt Nam, 1, tr. 335 - 341, LĐBĐĐC, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về đặc điểm tân kiến tạo Việt Nam
Tác giả: Lê Đức An, Ma Kông Cọ
Năm: 1979
3. Đặng Văn Bào & nnk (1996), "Lịch sử phát triển địa hình dãi đồng bằng Huế - Quảng Ngãi". Tạp chí ĐHQG, chuyên san Địa lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử phát triển địa hình dãi đồng bằng Huế - Quảng Ngãi
Tác giả: Đặng Văn Bào & nnk
Năm: 1996
4. Hồ Vương Bính (1995), Điều tra địa chất đô thị Huế, Lưu trữ Cục Địa chất và khoáng sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra địa chất đô thị Huế
Tác giả: Hồ Vương Bính
Năm: 1995
5. Nguyễn Biểu (1990), "Các yếu tố hình thành sa khoáng ven biển Việt Nam", Địa chất KS, 3, tr. 64-69, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố hình thành sa khoáng ven biển Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Biểu
Năm: 1990
6. Bộ khoa học Công nghệ và Môi trường (1999), Báo cáo các hiện trạng môi trường Việt Nam năm 1999, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo các hiện trạng môi trường Việt Nam năm 1999
Tác giả: Bộ khoa học Công nghệ và Môi trường
Năm: 1999
7. Lê Thạc Cán (1993), Đánh giá tác động môi trường - Phương pháp luận và kinh nghiệm thực tiễn, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động môi trường - Phương pháp luận và kinh nghiệm thực tiễn
Tác giả: Lê Thạc Cán
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1993
8. Văn Đức Chương, Trần Văn Thắng, Đào Văn Thịnh (1994), "Hoạt động tân kiến tạo và địa động lực hiện đại khu vực thành phố Huế", Bản đồ ĐC, Số ĐB chào mừng 35 năm chuyên ngành BĐĐC (1889 - 1994), tr. 210 - 230, Liên đoàn BĐĐC, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động tân kiến tạo và địa động lực hiện đại khu vực thành phố Huế
Tác giả: Văn Đức Chương, Trần Văn Thắng, Đào Văn Thịnh
Năm: 1994
9. Văn Đức Chương (1996), "Tác động của hoạt động kiến tạo và địa động lực hiện đại lên các công trình kiến trúc văn hóa - lịch sử và các cụm dân cư của thành phố Huế và kế cận", ĐC tài nguyên (Công trình kỷ niệm 20 năm thành lập viện ĐC), 1, tr. 68-78, Viện ĐC, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của hoạt động kiến tạo và địa động lực hiện đại lên các công trình kiến trúc văn hóa - lịch sử và các cụm dân cư của thành phố Huế và kế cận
Tác giả: Văn Đức Chương
Năm: 1996
10. Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam (1999), Bản đồ Địa chất, Tờ Huế, tỷ lệ 1/200000, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: đồ Địa chất, Tờ Huế, tỷ lệ 1/200000
Tác giả: Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam
Năm: 1999
11. Nguyễn Văn Cư và nnk (1999), "Nhận định bước đầu về trận lũ từ ngày 01 - 06/11/1999 vùng Trung bộ và kiến nghị một số biện pháp cấp bách khắc phục lũ lụt". Báo cáo tại Trung tâm KHTN & CNQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận định bước đầu về trận lũ từ ngày 01 - 06/11/1999 vùng Trung bộ và kiến nghị một số biện pháp cấp bách khắc phục lũ lụt
Tác giả: Nguyễn Văn Cư và nnk
Năm: 1999
12. Nguyễn Văn Cư, Phạm Quang Sơn (2000), "Diễn biến bờ biển Huế - Thuận An dưới góc độ địa lý tự nhiên". Tạp chí CTKH & CN (27), Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn biến bờ biển Huế - Thuận An dưới góc độ địa lý tự nhiên
Tác giả: Nguyễn Văn Cư, Phạm Quang Sơn
Năm: 2000
13. Nguyễn Hữu Cử (1994), "Hình thái, cấu trúc và tiến hóa hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai". Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học về đầm phá Thừa Thiên - Huế, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thái, cấu trúc và tiến hóa hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai
Tác giả: Nguyễn Hữu Cử
Năm: 1994
14. Nguyễn Hữu Cử (1995), "Đặc điểm hình thái - cấu trúc, lịch sử hình thành và phát triển hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai", Công trình NCĐC ĐVL biển, 1, tr. 226-233, Viện HDH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm hình thái - cấu trúc, lịch sử hình thành và phát triển hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai
Tác giả: Nguyễn Hữu Cử
Năm: 1995
15. Nguyễn Hữu Cử (1996), "Đặc điểm địa chất hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (Thừa Thiên Huế) trong Holocen và phức hệ trùng lỗ chứa trong chúng".TT luận án PTS ĐLĐC, Thư viện QG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm địa chất hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (Thừa Thiên Huế) trong Holocen và phức hệ trùng lỗ chứa trong chúng
Tác giả: Nguyễn Hữu Cử
Năm: 1996
17. Nguyễn Đức Cự, Nguyễn Thị Phương Hoa (1995), "Đặc điểm địa hóa trầm tích đáy hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai", Kỷ yếu Hội thảo khoa học về đầm phá Thừa Thiên Huế, tr. 34-38, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm địa hóa trầm tích đáy hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai
Tác giả: Nguyễn Đức Cự, Nguyễn Thị Phương Hoa
Năm: 1995
18. Trần Minh Đản (1995), "Sự biến thiên và xác định các chỉ tiêu cơ học của đất đá trong lòng mỏ", Hội thảo Khoa học quốc tế về phát triển và chuyển giao công nghệ mới trong lĩnh vực cơ họ đá cho Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biến thiên và xác định các chỉ tiêu cơ học của đất đá trong lòng mỏ
Tác giả: Trần Minh Đản
Năm: 1995
19. Võ Văn Đạt và nnk (1982), Đặc điểm địa hóa chất đát của hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Thừa Thiên Huế, Báo cáo chuyên đề điều tra cơ bản hệ đầm phá Thừa Thiên Huế của Bộ Thủy sản, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm địa hóa chất đát của hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Thừa Thiên Huế
Tác giả: Võ Văn Đạt và nnk
Năm: 1982
20. Lê Minh Đức (1996), Tài nguyên đá ốp lát tỉnh Bình Định và tác động của việc khai thác chúng đến môi trường, Luận án PTS khoa học Địa lý - Địa chất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên đá ốp lát tỉnh Bình Định và tác động của việc khai thác chúng đến môi trường
Tác giả: Lê Minh Đức
Năm: 1996
21. Lê Minh Đức, Tổng quan tình hình kinh tế xã hội tác động đến môi trường. Hội thảo quốc tế về biến đổi khí hậu. Tổng cục khí tượng thủy văn, 11/1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan tình hình kinh tế xã hội tác động đến môi trường
23. Nguyễn Trường Giang (2000), Phương án đo vẽ lập bản đồ Địa chất thủy văn vùng Huế - Đông Hà, Lưu trữ Cục Địa chất và khoáng sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương án đo vẽ lập bản đồ Địa chất thủy văn vùng Huế - Đông Hà
Tác giả: Nguyễn Trường Giang
Năm: 2000

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w