Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
4,2 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - MỎ ĐỊA CHẤT - CHU THỊ MINH HẢI NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG VÙNG TÂY NGUYÊN BẰNG TƯ LIỆU VIỄN THÁM ĐA THỜI GIAN LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT HÀ NỘI, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - MỎ ĐỊA CHẤT - - CHU THỊ MINH HẢI NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG VÙNG TÂY NGUYÊN BẰNG TƯ LIỆU VIỄN THÁM ĐA THỜI GIAN Chuyên ngành: Bản đồ, viễn thám hệ thống thông tin địa lý Mã số: 60.44.76 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Người hướng dẫn Khoa học: PGS-TS NGUYỄN TRƯỜNG XUÂN HÀ NỘI, 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2010 Tác giả luận văn Chu Thị Minh Hải MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ Danh mục ký hiệu, viết tắt MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG 1.1 Các khái niệm rừng 1.1.1 Lớp phủ rừng 1.1.2 Phân loại rừng theo chức 1.2 Khái niệm biến động 1.2.1 Khái niệm chung biến động 1.2.2 Biến động diện tích đối tượng – biến động số lượng 1.2.3 Biến động chất đối tượng 1.2.4 Các phương pháp đánh giá biến động 10 1.2.5 Kết hợp viễn thám GIS nghiên cứu biến động lớp phủ 12 1.3 Tình hình nghiên cứu lớp phủ rừng cơng nghệ viễn thám 14 1.3.1 Trên giới 15 1.3.2 Ở Việt Nam CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ VIỄN THÁM TRONG NGHIÊN CỨU LỚP PHỦ RỪNG 17 23 2.1 Giới thiệu công nghệ viễn thám 23 2.1.1.Giới thiệu chung 23 2.1.2 Cơ sở vật lý nguyên lý thu nhận viễn thám 25 2.1.3 Đặc trưng phản xạ phổ số đối tượng tự nhiên 28 2.2 Tư liệu ảnh số viễn thám 32 2.2.1 Khuôn dạng liệu 32 2.2.2 Độ phân giải ảnh vệ tinh 34 2.2.3 Thể hình ảnh tư liệu viễn thám 35 2.3.Tư liệu ảnh Spot Landsat 36 2.3.1 Vệ tinh Spot ảnh Spot 36 2.3.2 Vệ tinh Landsat 41 2.4 Xử lý ảnh số viễn thám 43 2.4.1 Tăng cường chất lượng hình ảnh biến đổi ảnh 43 2.4.2 Các phép phân tích ảnh 44 2.4.3 Phân loại ảnh số viễn thám 45 2.4.4 Những ưu điểm hạn chế phương pháp xử lý ảnh số thành lập đồ chuyên đề CHƯƠNG 3: THÀNH LẬP BẢN ĐỒ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG KHU VỰC TÂY NGUYÊN 3.1.Tổng quan khu vực nghiên cứu tư liệu sử dụng 51 54 54 3.1.1 Vị trí địa lý 54 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 55 3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội (KT-XH) 57 3.1.4 Tư liệu sử dụng luận văn 59 3.1.4.1 Ảnh vệ tinh Landsat TM năm 1990 59 3.1.4.2 Ảnh vệ tinh Landsat ETM năm 2001 60 3.1.4.3 Ảnh vệ tinh SPOT năm 2008 60 3.1.5 Giới hạn vấn đề nghiên cứu 61 3.2 Thành lập đồ biến động lớp phủ rừng 63 3.2.1.Quy trình tổng quát thành lập đồ biến động lớp phủ rừng 63 3.2.2 Qui trình thành lập đồ trạng lớp phủ rừng 64 3.2.3 Cơ sở khoa học lựa chọn bảng phân loại 65 3.2.4.Thành lập đồ trạng lớp phủ rừng 68 3.2.4.1 Thành lập đồ trạng lớp phủ rừng năm 2008 68 3.2.4.2 Thành lập đồ trạng lớp phủ rừng năm 1990 79 3.2.5.Thành lập đồ biến động lớp phủ rừng 81 3.2.5.1.Qui trình cơng nghệ thành lập đồ biến động lớp phủ rừng 81 3.2.5.2 Kết thành lập đồ biến động lớp phủ rừng 83 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các đặc trưng rừng khả xác định tư liệu viễn thám Bảng 2.1 - Các thông số hệ thống vệ tinh SPOT Bảng 2.2 - Đặc trưng phổ khả giải đoán ảnh vệ tinh SPOT Bảng 2.3: Hệ thống Landsat MSS hoạt động dải phổ nhìn thấy gần hồng ngoại Bảng 2.4: Hệ thống Landsat TM sử dụng vùng thổ nhìn thấy, gần hồng ngoại hồng ngoại nhiệt Bảng 3.1 Ma trận biến động thống kê theo diện tích giai đoạn 1990-2008 tỉnh thuộc Tây Nguyên Bảng 3.2 Ma trận biến động thống kê theo phần trăm giai đoạn 1990-2008 tỉnh thuộc Tây Nguyên 39 40 42 42 85 85 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Các phương pháp đánh giá biến động lớp phủ thực vật từ ảnh viễn thám 10 Hình 2.1: Khái niệm chung viễn thám 25 Hình 2.2 - Bức xạ điện từ khả khai thác thông tin 25 Hình 2.3 - Cửa sổ khí 26 Hình 2.4 - Phân loại sóng điện từ 27 Hình 2.5 - Đường cong phổ phản xạ 27 Hình 2.6: Sơ đồ nguyên lý chia mẫu lượng tử hóa 33 Hình 2.7: Mơ hình trộn màu 35 Hình 2.8: Các vệ tinh giám sát tài nguyên mơi trường 36 Hình 2.9: Dải bay vệ tinh SPOT 36 Hình 2.10: Vị trí quĩ đạo vệ tinh SPOT 37 Hình 2.11: Hệ thống chụp ảnh số vệ tinh SPOT5 39 Hình 2.12: Đặc tính phản xạ phổ số đối tượng tự nhiên băng phổ ảnh SPOT 46 Hình 2.13: Nguyên lý phân loại ảnh 47 Hình 2.14: Thuật tốn người láng giềng gần 49 Hình 2.15: Phương pháp chuỗi 50 Hình 3.1: Ảnh vệ tinh Landsat tỉnh thuộc Tây Nguyên năm 1990 54 Hình 3.2: Sơ đồ tổng quát thành lập đồ biến động lớp phủ rừng Hình 3.3 Sơ đồ tổng qt cơng nghệ thành lập đồ trạng lớp phủ rừng 63 64 Hình 3.4: Ảnh vệ tỉnh SPOT năm 2008 Tây Nguyên 70 Hình 3.5: Chọn vùng mẫu phân loại 72 Hình 3.6: Bảng so sánh khác biệt mẫu phân loại 73 Hình 3.7: Chọn phương pháp phân loại có chọn mẫu 74 Hình 3.8: Vùng mẫu kết phân loại ảnh SPOT năm 2008 76 Hình 3.9: Kết phân loại lớp phủ rừng khu vực nghiên cứu năm 2008 Hình 3.10: Kết phân loại lớp phủ rừng khu vực nghiên cứu năm 1990 Hình 3.11: Sơ đồ tổng quát công nghệ thành lập đồ biến động lớp phủ Hình 3.12: Bản đồ biến động lớp phủ rừng tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên giai đoạn 1990-2008 78 80 81 84 DANH MỤC KÝ KIỆU, VIẾT TẮT BĐĐH Bản đồ địa hình BĐHC Bản đồ hành CSDL Cơ sở liệu GIS Hệ thống thông tin địa lý TNMT Tài nguyên Môi trường VN2000 ĐGHC Tên hệ tọa độ, độ cao thức sử dụng Việt Nam Địa giới hành - 77 chỉnh sửa lại Ví dụ để phân loại vùng dân cư tự động việc khó khu nhà thường bị lẫn xen kẽ với cối quanh nhà nên việc phân loại tự động khu dân cư hay bị lẫn với đối tượng khác thực vật, khu đất trống v.v Việc tính tốn diện tích đối tượng cho đối tượng biết pixel chưa xác định tức pixel máy không hiểu ghép vào nhóm (Unknown) Trong trường hợp giá trị Unknow lớn buộc phải chọn lại vùng mẫu, sai số chủ yếu việc chọn vùng mẫu chưa xác giá trị Sigma mẫu chọn chưa hợp lý Bước 6: Chuyển kết phân loại đồ biên tập Trong trình phân loại để thuận lợi ta thường gán cho vùng mẫu lớp đối tượng màu định cho dễ phân biệt nhất, màu gán thường không theo quy định đồ cần thành lập Vì để có đồ trang rừng, từ kết ảnh phân loại, ta tiến hành vector hóa biên tập gán lại màu đối tượng theo quy định với ký hiệu đồ minh hoạ *Đánh giá độ xác hình học nội dung đồ Bản đồ trạng sau phân loại cần phải đánh giá độ xác hình học nội dung Có thể sử dụng cách: + Sử dụng tệp số liệu đồ địa hình quét công đoạn trước cụng biên tập lại theo nội dung đồ trạng làm số liệu gốc Tiến hành so sánh tệp số liệu gốc với tệp số liệu đồ trạng để đánh giá độ xác kết Số liệu coi tị thực X, kết coi tự L Từ ta có sai số thực: Δi = Xi – Li Ước lượng sai số trung phương theo công thức Gauss: m = ( [ΔΔ] /n)1/2 - 78 - Hình 3.9: Kết phân loại lớp phủ rừng khu vực nghiên cứu năm 2008 - 79 Độ xác đánh giá thơng qua lớp đối tượng: * Sai số toạ độ vị trí đối tượng điểm * Sai số chiều dài loại đối tượng đường * Sai số diện tích loại đối tượng vùng + Sử dụng phương pháp đối chứng thực địa với tài liệu khác: * Ảnh hàng không * Một số loại đồ chuyên đề có nội dung liên quan * Tài liệu điều vẽ thực địa theo phương pháp lấy cách ngẫu nhiên, theo tuyến chi tiết sử dụng khố ảnh Tính đầy đủ trình phân loại đánh giá qua tỉ số: P = Ii/I Trong đó, Ii lượng tin sử dụng để giải đoán phân loại, I lượng thơng tin hữu ích khai thác từ tư liệu viễn thám Tính xác kết phân loại đánh giá qua tỉ số: D = n/N Trong đó: n số đối tượng phân loại giải đoán N tổng số loại đối tượng nhận biết phân loại khai thác từ tư liệu viễn thám 3.2.4.2 Thành lập đồ trạng lớp phủ rừng năm 1990 Bản đồ trạng lớp phủ rừng năm 1990 thành lập sở phân loại ảnh năm 1990 thuật Maximum Likehood Ảnh vệ tinh năm 1990 phân loại tương tự ảnh năm 2008 với bảng giải khoảng giá trị bất biến ảnh Để phân loại ảnh năm 1990 theo ảnh thời điểm năm 2008 ảnh năm 1990 chuẩn hoá theo ảnh năm 2008, ảnh nắn chỉnh hình học theo kỹ thuật ảnh ảnh.Việc kiểm chứng kết phân loại ảnh năm 1990 dựa kết kiểm chứng kết phân loại ảnh năm 2008 Quá trình thực theo bước tương tự thành lập đồ trạng rừng năm 2008 - 80 - Hình 3.10: Kết phân loại lớp phủ rừng khu vực nghiên cứu năm 1990 - 81 Nhận xét: Khu vực nghiên cứu thuộc vùng Tây nguyên Đây vùng đất gần có đầy đủ đại diện đối tượng rừng nghiên cứu Việt Nam Trong khu vực nghiên cứu có số nơi bị mây không tách với đất cát Vì số nơi khơ hạn nên đất khơ, đất cát có phản xạ cao tương đương với phản xạ mây nên hai đối tượng bị lẫn vào Trong trường hợp cho phép mặt thời gian kinh phí có phương pháp lọc mây, chuẩn hóa số liệu cho cảnh ảnh tương đối đồng mặt phản xạ phổ để kết phân loại xác 3.2.5.Thành lập đồ biến động lớp phủ rừng 3.2.5.1.Qui trình cơng nghệ thành lập đồ biến động lớp phủ rừng Bản đồ trạng lớp phủ rừng thời kỳ Bản đồ trạng lớp phủ rừng thời kỳ Phủ chồng hai đồ lên (Overlay) Bản đồ biến động lớp phủ rừng Đánh giá biến động Hình 3.11: Sơ đồ tổng quát công nghệ thành lập đồ biến động lớp phủ Trong sơ đồ khái lược này, đồ trạng lớp phủ rừng thời kỳ đồ lớp phủ rừng hai đầu thời kỳ đánh giá thực theo sơ đồ phân loại lớp phủ rừng Việc so sánh nhằm phát biến động lớp phủ rừng Phát biến động việc làm bắt buộc cần thiết việc xây dựng - 82 đồ biến động hiệu chỉnh đồ lớp phủ rừng Nó trợ giúp có hiệu cho việc quản lý tài nguyên thiên nhiên Ngoài việc phát biến động cịn áp dụng phương pháp tổ hợp màu phương pháp phân tích thành phần để hỗ trợ nhằm nhấn mạnh biến động Để đánh giá khả phương pháp xử lý số phân loại có giám định thành lập đồ lớp phủ rừng thời điểm đánh giá biến động lớp phủ rừng qua thời kỳ Để kết phân loại đạt độ xác cao nhất, thực chọn 15 lớp nhỏ Thảm thực vật sườn núi, đồi khác xác định đối tượng khác nhau, việc chọn lựa vùng mẫu nhằm loại trừ ảnh hưởng bóng địa hình, ảnh hưởng không ổn định phổ phản xạ gây nên Các loại hình lớp phủ chia thành nhiều lớp nhỏ hơn, có tính đồng cao cấu trúc phổ phản xạ Ví dụ Rừng kín chia thành lớp khác biệt với tham số hoàn toàn khác Việc lựa chọn số lớp nhỏ lớp khơng bắt buộc theo số lượng cụ thể nào, mà người giải đoán xác định dựa khác biệt màu sắc, độ sáng tối cấu trúc thể ảnhv.v Sao cho kết phân loại loại đối tượng tốt Sau phân loại lớp nhỏ lại gộp với để tạo nên đối tượng cuối giải Đối với ảnh năm 2008 kết phân loại chia thành 13 lớp nhỏ, sau gộp lại thành lớp theo bảng giải Kết phân loại phương pháp Xác suất cực đại dùng để xác định bất biến ảnh định nghĩa loại hình lớp phủ Các bất biến ảnh sử dụng để phân loại ảnh năm 1990 Thông thường để loại bỏ điểm ảnh đơn lẻ ảnh phân loại người ta hay sử dụng thuật toán lọc ưu Thuật toán chất không cải thiện chất lượng kết nghiên cứu mà cải thiện hình thức - 83 3.2.5.2 Kết thành lập đồ biến động lớp phủ rừng Sau hoàn thành việc phân loại lớp phủ rừng hai thời điểm năm 1990 năm 2008, tiến hành chồng phủ hai đồ lên để tạo lớp biến động giai đoạn 1990-2008 Việc tạo đồ biến động từ hai đồ trạng thực công cụ Intersection phần mềm Arcgis Kết sau chồng phủ (Overlay) đồ trạng hai thời điểm 1990 2008 lên tạo đồ biến động lớp phủ rừng dạng vectơ Từ kết biến động thời điểm, tiến hành thống kê đánh giá biến động lớp đối tượng khác khu vực tỉnh Tây Nguyên Sự đánh giá biến động lớp phủ rừng theo diện tích phần trăm biến động lớp đối tượng khác - 84 - Hình 3.12: Bản đồ biến động lớp phủ rừng tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên giai đoạn 1990-2008 - 85 Bảng 3.1 Ma trận biến động thống kê theo diện tích giai đoạn 1990-2008 tỉnh thuộc Tây Nguyên (đơn vị: ha) Rừng dầy 1990 2008 Đất trống Rừng thưa Cỏ, bụi Đất NN Mặt nước Rừng khộp Rừng dầy 411587.35 19756.19 415503.00 75999.05 0.00 0.00 0.00 Đất trống 7920.28 196761.00 129661.14 198718.82 0.00 0.00 31859.09 thưa 87746.72 281213.64 94955.00 66833.63 0.00 0.00 Cỏ, bụi 47699.64 281036.30 506185.70 627214.63 0.00 0.00 95310.28 Rừng Đất NN 0.00 0.00 0.00 0.00 885380.02 Mặt nước 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 371450.50 0.00 Rừng khộp 0.00 201922.53 0.00 350093.98 128860.21 0.00 360504.63 Bảng 3.2 Ma trận biến động thống kê theo phần trăm giai đoạn 1990-2008 tỉnh thuộc Tây Nguyên (đơn vị %) Đất Năm Rừng trống 1990 dầy 2008 2008 Mặt Rừng Cỏ, bụi Đất NN thưa 2008 2008 2008 nước Rừng 2008 khộp 2008 Rừng dầy 7.01 0.34 7.07 1.29 0.00 0.00 0.00 Đất trống 0.13 3.35 2.21 3.38 0.00 0.00 0.54 thưa 1.49 4.79 1.62 1.14 0.00 0.00 0.00 Cỏ, bụi 0.81 4.78 8.62 10.68 0.00 0.00 1.62 Đất NN 0.00 0.00 0.00 0.00 15.07 0.00 0.00 Mặt nước 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 6.32 0.00 0.00 3.44 0.00 5.96 2.19 0.00 6.14 Rừng Rừng khộp - 86 - - Đánh giá biến động lớp phủ rừng giai đoạn 1990- 2008 khu vực nghiên cứu Độ xác kết phân loại lớp phủ rừng biến động hai thời điểm 1990 2008 phụ thuộc vào số yếu tố sau: - Sự khác biệt góc nhìn cảm HRV hai thời điểm Điều dẫn đến việc thu nhận xạ góc khác làm cho gia trị phổ đối tượng khác Ngồi với góc nhìn khác khu vực nghiên cứu vùng núi cao bị ảnh hưởng yếu tố địa hình - Sự khác biệt yếu tố mùa vụ Ảnh năm 1990 năm 2008 chụp với thời gian cách tháng, ảnh năm 1990 chụp vào mùa khơ ảnh năm 2008 chụp vào mùa mưa, có nghĩa điều kiện thời tiết thời điểm thu nhận tư liệu khác Sự khác biệt bị ảnh hưởng thời vụ điều kiện vật hậu học thảm thực vật, đặc biệt thảm thực vật cỏ bụi đất nông nghiệp, độ ẩm lớp thổ nhưỡng bề mặt khác - Độ xác việc trùng khớp ảnh năm 1990 lên ảnh năm 2008 Yếu tố ảnh hưởng từ trình nắn chỉnh hình học, số sai số vị trí dẫn đến nhầm lẫn kết tính tốn biến động, dẫn đến việc nhầm lẫn đánh giá biến động - Sai số trình chuẩn hoá liệu ảnh đưa vào phân loại Kết kiểm chứng số liệu, kết phân loại trạng lớp phủ thời điểm đạt độ xác mức tương đối tốt Tiêu chí để đưa yếu tố nội dung vào trình đánh giá biến động yếu tố với có biến động từ 5% trở lên tiến hành đánh giá biến động Sự biến động yếu tố nhỏ 5% coi biến động nên khơng xét đến q trình đánh giá biến động Dựa vào bảng thống kê biến động lớp đối tượng để đánh giá xu hướng biến động chủ yếu lớp đối tượng - 87 Bảng thống kê kết biến động hai thời điểm 1990 2008 theo diện tích theo tỉ lệ phần trăm cho thấy biến động diễn chủ yếu rừng kín, rừng thưa, cỏ bụi đất trống với Việc đối tượng đất nông nghiệp hay thuỷ văn không đánh giá biến động chúng khơng có biến động với đối tượng khác mà thân đối tượng chiếm tỉ lệ nhỏ thành phần lớp phủ phân loại đối tượng thường ổn định, không biến động lớn lớp đối tượng nêu Như việc đánh giá biến động thời kỳ 1990 2008 khu vực nghiên cứu tập trung vào việc đánh giá biến động rừng kín, rừng thưa, rừng khộp, cỏ bụi đất trống Kết cho thấy lớp phủ rừng biến đổi từ năm 1990 đến năm 2008 khoảng 7.07% với rừng kín sang rừng thưa ngược lại khoảng1.49% diện tích rừng chuyển sang đất cỏ bụi đất trống khoảng 16% Biến động giải thích suy giảm diện tích chất lượng rừng khai thác người, thiên tai… Cây bụi, cỏ, đất trống chuyển đổi chủ yếu thành rừng chiếm khoảng 13% Sự biến đổi giải thích việc khơi phục số khu vực rừng nguyên sinh bị khai phá, trồng lượng lớn diện tích rừng trồng, diện tích cơng nghiệp: tiêu, cà phê v.v Đồng thời việc biến đổi cỏ, bụi sang đất trống tập quán canh tác du canh khai hoang để làm nương rẫy khai thác gỗ củi Đất trống biến thành rừng kín khoảng 0.13%, rừng thưa 2.21% thành cỏ bụi khoảng 3.38% sụ phục hồi diện tích rừng việc trồng rừng Sự biến đổi từ đất trống sang cỏ bụi ảnh hưởng yếu tố mùa vụ đến tập quán canh tác du canh, nơi khơng canh tác tiếp tục - 88 - KẾT LUẬN Tư liệu SPOT vùng nghiên cứu phân loại phối hợp nhiều kỹ thuật khác với sụ hỗ trợ số lớp thông tin địa lý Bản đồ trạng lớp phủ rừng xây dựng dựa kỹ thuật phân tích ảnh tập quán canh tác người dân địa phương Các phương pháp phân loại sử dụng bao gồm phân loại đa phổ xác suất cực đại, chồng phủ vùng đệm cho vùng dân cư, tách đất nông nghiệp, khu dân cư dựa việc kết hợp hệ thơng tin địa lý Phân tích biến động giai đoạn 1990- 2008 thực mặt định tính định lượng, dựa kết phân tích thấy ngun nhân làm biến động diện tích rừng hoạt động canh tác nương rẫy theo kiểu du canh, đồng thời nhận thấy có hoạt động trồng rừng Những biến động đối tượng chủ yếu biến động theo xu hướng quay vòng, dịch chuyển đồng thời từ dạng sang dạng Phương pháp viễn thám với kỹ thuật xử lý số có hiệu việc xác định số đặc trưng rừng phân loại trạng lớp phủ rừng, thành lập đồ trạng lớp phủ rừng dựa theo cấu trúc hình thái với bảng giải phù hợp Nó có ý nghĩa lớn mang tính ưu việt số phương pháp khác nghiên cứu lớp phủ rừng tầm vĩ mơ khả xác định nhanh chóng diện tích lớp phủ, phục vụ nghiên cứu, theo dõi đánh giá biến động diện tích rừng phạm vi rộng lớn Phương pháp xây dựng đồ trạng lớp phủ rừng dựa tập quán canh tác người dân địa phương phân loại tư liệu viễn thám cho thấy có nhiều ưu việt sử dụng tuý tư liệu ảnh viễn thám Phương pháp mở rộng phạm vi áp dụng cho nhiều vùng khác, đặc biệt khu vực miền núi, tạo điều kiện cho việc theo dõi sát tình hình khai thác tài nguyên rừng theo dõi biến động lớp phủ rừng - 89 - Kết nghiên cứu cho thấy: Thế mạnh kỹ thuật viễn thám kết hợp với hệ thơng tin địa lý thể rõ tính ưu việt cần phải phát triển với phương pháp xử lý số Việc liên kết tiện lợi việc quản lý khai thác thông tin - Việc sử dụng phương pháp xử lý số tư liệu viễn thám tạo đồ dạng Raster có đầy đủ tính định tính định lượng, khả khai thác thông tin thuận tiện Ở dạng đồ dễ dàng kết hợp với nguồn thông tin khác, tạo nên tờ đồ dẫn xuất mang thông tin chuyên đề theo ý muốn Đồng thời cịn thể tính thuận lợi việc lưu trữ in ấn Bên cạnh ưu điểm trên, đề tài nghiên cứu hẳn nhiều vấn đề cần tiếp tục bàn luận nghiên cứu, mong nhận ý kiến đóng góp để đề tài hoàn thiện - 90 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Sỹ Động (2006), Phương pháp điều tra đánh giá tài nguyên rừng nhiệt đới, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Hữu Huynh (2005), Ứng dụng viễn thám hệ thông tin địa lý nghiên cứu biến động lớp phủ thực vật vườn quốc gia U Minh Thượng, Trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Trọng Hải (2006), Ứng dụng viễn thám hệ thống thông tin địa lý đánh giá biến động đất nơng- lâm nghiệp huyện Sóc Sơn- TP Hà Nội, Trường Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội Phạm Vọng Thành, Nguyễn Trường Xuân (2001), Bài giảng công nghệ viễn thám, Trường đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Nguyễn Ngọc Thạch, Nguyễn Đình H, Trần Văn Thụy, ng Đình Khanh, Lại Vĩnh Cầm (1997), Viễn thám nghiên cứu tài nguyên môi trường, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Ngọc Thạch, Nguyễn Tuấn Dũng, Nguyễn Mạnh Cường (2003), Viễn thám hệ thông tin địa lý ứng dụng, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Nghiêm Văn Tuấn (2004), Thành lập đồ lớp phủ rừng tư liệu viễn thám, khu vực thử nghiệm huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội Trung tâm Viễn thám (2007), Thiết kế kỹ thuật thành lập đồ biến động đường bờ, đất ngập nước lớp phủ thực vật 1:25000 khu vực đảo Phú Quốc Trung tâm Viễn thám (2007), Báo cáo kết khảo sát điều vẽ ngoại nghiệp khu vực đảo Phú Quốc tháng 12-1006 10 Trung tâm Viễn thám (2007), Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài nghiên cứu số giải pháp kỹ thuật xử lý ảnh viễn thám độ phân giải cao cho mục đích thành lập đồ chuyên đề tỷ lệ 1:10000 lớn - 91 11 Trung tâm Viễn thám (2006), Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài nghiên cứu ứng dụng phương pháp viễn thám hệ thống thông tin địa lý phục vụ mục đích giám sát số thành phần tài nguyên, môi trường khu vực xây dựng cơng trình thuỷ điện 12 Trung tâm Viễn thám (2002), Bộ khoá ảnh điều vẽ 13 Burrough (1986), Principle of Geographical Information Systems for Land Resources assessment, Clarendon Press - Oxford 14 German Agency for Technical Cooperation (1999), Application of Resource Information Technologies (GIS/GPS/RS) in Forest Land & Resources Management, (Workshop October 18-20, 1999-Hanoi, Vietnam) 15 John R.Jensen (2000), Introductory Digital Image Processing a Remote Sensing Perspective 16 Thomas M.Lillesand Ralph W.Kiefer (2003), Remote Sensing and Image Interpretation, University of Wisconsin Madison 17 Li Jiren (2001), Application of Remote Sensing and GIS to Flood Control and Disaster Mitigation in China, The 22nd Asian Conference on Remote Sensing, volume 1, SINGAPORE, pp 310 ... lượng vị trí thơng tin lớp phủ rừng, biến động rừng đặc biệt xu hướng biến động Vì vậy, luận văn: ? ?Nghiên cứu biến động lớp phủ rừng vùng Tây Nguyên tư liệu viễn thám đa thời gian? ?? cần thiết, có... viễn thám : Việc nghiên cứu biến động liên quan đến sử dụng dãy liệu theo thời gian để xác định vùng biến động lớp phủ thời điểm - thời gian chụp ảnh Để nghiên cứu biến động lớp phủ thực vật ta... ĐỊA CHẤT - - CHU THỊ MINH HẢI NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG VÙNG TÂY NGUYÊN BẰNG TƯ LIỆU VIỄN THÁM ĐA THỜI GIAN Chuyên ngành: Bản đồ, viễn thám hệ thống thông tin địa lý Mã số: 60.44.76