1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng viễn thám và hệ thông tin địa lý (gis) phục vụ nghiên cứu biến động diện tích rừng ngập mặn khu vực huyện duyên hải tỉnh trà vinh, huyện long phú tỉnh sóc trăng

96 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT ĐINH NGỌC TRÍ ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH RỪNG NGẬP MẶN KHU VỰC HUYỆN DUYÊN HẢI TỈNH TRÀ VINH, HUYỆN LONG PHÚ TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Hà nội - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT ĐINH NGỌC TRÍ ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH RỪNG NGẬP MẶN KHU VỰC HUYỆN DUYÊN HẢI TỈNH TRÀ VINH, HUYỆN LONG PHÚ TỈNH SÓC TRĂNG Chuyên ngành: Bản đồ, viễn thám hệ thống thông tin địa lý Mã số: 60.44.76 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Xuân Lâm Hà nội - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu thực nghiệm đưa luận văn hoàn tồn trung thực tơi trực tiếp thực chưa cơng bố cơng trình TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đinh Ngọc Trí MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Mục tiêu đề tài: Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật sử dụng Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Cấu trúc luận văn Điều kiện thực luận văn CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tổng quan rừng ngập mặn 1.1.1 Những khái niệm rừng ngập mặn 1.1.2 Vai trò tiềm rừng ngập mặn kinh tế 11 1.1.3 Các hình thái biến động rừng ngập mặn 12 1.1.4 Những nguyên nhân làm biến đổi rừng ngập mặn hậu 13 1.1.5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu biến động 17 1.1.6 Thực trạng rừng ngập mặn Việt Nam 20 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG RỪNG NGẬP MẶN 22 2.1 Cơ sở lý thuyết viễn thám 22 2.1.1 Khái niệm viễn thám tư liệu ảnh viễn thám 23 2.1.2 Nguyên lý chung viễn thám 23 2.1.3 Đặc trưng phản xạ phổ đối tượng tự nhiên ảnh viễn thám 26 2.1.4 Giới thiệu tư liệu ảnh viễn thám SPOT 28 2.1.5 Các phép xử lý ảnh 32 2.1.6 Các phép phân tích ảnh 38 2.1.7 Phân loại ảnh số 40 2.1.8 Một số phần mềm xử lý ảnh viễn thám 44 2.2 Hệ thông tin địa lý 47 2.2.1 Cơ sở khoa học hệ thông tin địa lý 47 2.2.2 Nguyên tắc làm việc GIS 49 2.3 Kết hợp viễn thám GIS nghiên cứu biến động rừng ngập mặn 51 2.3.1 Phương pháp phân tích sau phân loại 51 2.3.2 Thành lập đồ biến động phương pháp kết hợp 52 2.3.4 So sánh phương pháp thành lập đồ biến động 53 2.4 Qui trình thành lập đồ biến động rừng ngập mặn tư liệu ảnh viễn thám đa thời gian 54 2.4.1.Mục đích ý nghĩa 54 2.4.2 Quy trình thành lập đồ biến động rừng ngập mặn tư liệu ảnh viễn thám đa thời gian phương pháp kết hợp 54 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM THÀNH LẬP BẢN ĐỒ BIẾN ĐỘNG RỪNG NGẬP MẶN BẰNG TƯ LIỆU ẢNH VIỄN THÁM ĐA THỜI GIAN 58 3.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 58 3.1.1 Khái quát chung vùng nghiên cứu 58 3.1.2 Đặc điểm địa hình 59 3.1.3 Đặc điểm khí hậu 59 3.1.4 Đặc điểm thủy văn 60 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 60 3.2.1 Đặc điểm kinh tế 60 3.2.2 Đặc điểm xã hội 60 3.3 Thực nghiệm thành lập đồ biến động rừng ngập mặn khu vực huyện Long Phú tỉnh Sóc Trăng huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh 61 3.3.1 Thu thập liệu 61 3.3.2 Thành lập đồ 62 3.3.3 Thành lập bình đồ ảnh cho thời kỳ 62 3.3.4 Lựa chọn kênh phổ thích hợp cho việc giải đoán rừng ngập mặn 69 3.3.5 Phân loại ảnh số 71 3.3.6 Đánh giá độ xác kết sau phân loại 74 3.3.7 Một số kỹ thuật sau phân loại 75 3.3.8 Thành lập đồ trạng rừng ngập mặn cho thời kỳ 76 3.3.9 Thành lập đồ biến động rừng ngập mặn 79 3.3.9 Phân tích kết biến động rừng ngập mặn khu vực thực nghiệm 81 3.4 Nhận xét kết thực nghiệm 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNES Trung tâm nghiên cứu không gian quốc gia (Centre National d'Etudes Spatiales ) HRG Ảnh độ phân giải cao (High Resolution Geometric) LANDSAT Vệ tinh tài nguyên Mỹ ENVISAT Vệ tinh Châu Âu NDVI Chỉ số thực vật RGB Tổ hợp màu Đỏ - Xanh lục – Chàm SPOT Hệ thống vệ tinh quan trắc Trái Đất Pháp (Système Pour l’Observation de la Terre) ENVI Phần mềm xử lý ảnh viễn thám hãng Research System Inc, Mỹ (The Enviroment for isualizing) ERDAS Phần mềm xử lý ảnh viễn thám hãng Leica, Mỹ PRODIGEO Phần mềm xử lý ảnh viễn thám EADS DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: A Rừng ngập mặn bị huỷ diệt chất độc hóa học Mỹ thời kỳ 1962-1971 B Khai thác rừng ngập mặn mức Cà Mau 14 Hình 1.2: A Đổ chất thải khai thác than Quảng Ninh phá hủy dải rừng ngập mặn B Xây dựng cảng than Quảng Ninh, bụi làm chết ngập mặn san hô 16 Hình 1.3: Sơ đồ bước nghiên cứu 18 Hình 1.4: Nguyên tắc nghiên cứu biến động GIS 19 Hình 2.1: Dải sóng điện từ đường cong phổ phản xạ 22 Hình 2.2: Sơ đồ nguyên lý thu nhận hình ảnh viễn thám quang học 24 Hình 2.3: Sơ đồ nguyên lý thu nhận hình ảnh viễn thám siêu cao tần 25 Hình 2.4: Xác định độ phân giải ảnh SAR 26 Hình 2.5: Khả phản xạ phổ đối tượng tự nhiên 27 Hình 2.6: Thời gian phóng vệ tinh SPOT 29 Hình 2.7: Các loại sản phẩm ảnh vệ tinh SPOT 30 Hình 2.8: Nguyên lý tạo ảnh 2,5m 31 Hình 2.9: Nguyên lý thu ảnh lập thể SPOT 32 Hình 2.10: Vị trí tương hỗ véc-tơ 34 Hình 2.11 : Quan hệ hình học điểm thực địa điểm ảnh vệ tinh thời điểm t 35 Hình 2.12: Ngun lý mơ hình RPC 37 Hình 2.13: Luật trộn màu 39 Hình 2.14: Khơng gian màu RGB 39 Hình 2.15: Đặc tính phản xạ phổ số đối tượng tự nhiên kênh phổ ảnh SPOT Landsat 41 Hình 2.16: Các module hệ thống xử lý ảnh PRODIGEO 44 Hình 2.17: Cấu trúc hệ thông tin địa lý (GIS) 48 Hình 2.18: Các hợp phần GIS 51 Hình 2.19: Thành lập đồ biến động phương pháp phân tích sau phân loại 52 Hình 2.20: Sơ đồ qui trình cơng nghệ thành lập đồ biến động rừng ngập mặn tư liệu ảnh viễn thám đa thời gian 55 Hình 3.1: Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/25 000 62 Hình 3.2: Quy trình nắn ảnh hệ thống PRODIGEO 63 Hình 3.3: Các định dạng lưu trữ liệu ảnh viễn thám 64 Hình 3.4: Mơ hình hóa ảnh hệ thống PRODIGEO 65 Hình 3.5: Nắn ảnh hệ thống PRODIGEO 65 Hình 3.8: Bình đồ ảnh vệ tinh SPOT khu vực Long Phú, Duyên Hải năm 2009 69 Hình 3.9: Kết hợp kênh tồn sắc với kênh cận hồng ngoại 70 Hình 3.10: Kết phân loại ảnh 2009 75 Hình 3.11: Hiện trạng rừng ngập mặn khu vực Long Phú, Duyên Hải năm 1995 77 Hình 3.12: Hiện trạng rừng ngập mặn khu vực Long Phú, Duyên Hải năm 2005 78 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Mẫu khóa giải đoán ảnh vệ tinh Spot tổ hợp kênh cận hồng ngoại kênh toàn sắc 72 Bảng 3.2: Kết biến động giai đoạn 1995-2005 80 Bảng 3.3: Kết biến động bồi xói giai đoạn 2005-2009 80 Bảng 3.4: Kết biến động bồi xói giai đoạn 1995-2009 80 72 + Diện tích vùng lấy mẫu đủ lớn, đồng thời vùng mẫu không nằm gần ranh giới lớp đối tượng với + Vùng mẫu chọn phải đặc trưng cho đối tượng phân loại phân bố khu vực nghiên cứu Tiến hành chọn mẫu phân loại cách khoanh vẽ trực tiếp lên ảnh cần phân loại + Tính tốn số thống kê vùng mẫu: Sau chọn mẫu xong tiến hành tính tốn số thống kê vùng mẫu khác biệt mẫu Mỗi mẫu phân loại tính tốn để so sánh khác biệt với mẫu lại Nếu cặp giá trị nằm khoảng 1,9 đến 2,0 chứng tỏ có khác biệt tốt, từ 1,0 đến 1,9 nên chọn lại để có khác biệt tốt hơn, nhỏ gộp hai lớp để tránh nhầm lẫn Sau xây dựng xong tập mẫu cần đánh giá để khẳng định độ xác mẫu phân loại Dựa vào đặc tính phản xạ phổ đối tượng chọn tập mẫu tiến hành tính tốn khác biệt mẫu phân loại theo phương pháp phân tích Separability Trên sở điều tra thực địa nguồn tư liệu ảnh vệ tinh tiến hành xây dựng khóa giải đốn ảnh vệ tinh cho lớp; lớp biển, lớp đất ven bờ, lớp rừng ngập mặn ba thời kỳ sau: Bảng 3.1: Mẫu khóa giải đốn ảnh vệ tinh Spot tổ hợp kênh cận hồng ngoại kênh toàn sắc Loại Ảnh 1995 Ảnh 2005 Lớp biển ven bờ Mặt nước vùng biển Ảnh 2009 Ảnh thực địa 73 Mặt nước vùng biển đục (có phù sa) Lớp đất ven bờ Rừng ngập mặn Nuôi tôm rừng ngập mặn Dân cư ven sông Lớp rừng ngập mặn Rừng ngập mặn 74 Phân loại ảnh: Tiến hành phân loại ảnh với mẫu chọn phương pháp phân loại theo thuật toán xác suất cực đại Kết phân loại ba ảnh vệ tinh năm 1995, 2005 2009 3.3.6 Đánh giá độ xác kết sau phân loại Để kiểm tra đánh giá độ xác kết phân loại tiến hành kiểm tra kết phân loại thực địa Mẫu kiểm tra thực địa khơng trùng vị trí với mẫu sử dụng phân loại phân bố khu vực nghiên cứu Kết kiểm tra đưa số nhận xét đánh sau: Độ xác phân loại ảnh khơng phụ thuộc vào độ xác vùng mẫu mà cịn phụ thuộc vào mật độ phân bố ô mẫu Độ xác mẫu giám định ảnh phân loại thể ma trận sai số Ma trận thể sai số nhầm lẫn sang lớp khác (được thể theo hàng) sai số bỏ sót lớp mẫu (được thể theo cột) Do để đánh giá hai nguồn sai số có hai độ xác phân loại tương ứng: Độ xác phân loại có tính đến sai số nhầm lẫn (do sai số nhầm lẫn gây nên) độ xác phân loại có tính đến sai số bỏ sót (do sai số bỏ sót gây nên) Độ xác phân loại tính tổng số pixel phân loại tổng số pixel tồn mẫu Để đánh giá tính chất sai sót phạm phải q trình phân loại người ta dựa vào số Kappa (κ), số nằm phạm vi từ đến biểu thị giảm theo tỷ lệ sai số thực yếu tố phân loại hoàn tồn ngẫu nhiên Chỉ số κ tính theo cơng thức sau: r r N ∑ xii − ∑ ( xi + x+ i ) κ= i =1 i =1 r N − ∑ ( xi + x+ i ) i =1 Trong đó: N: Tổng số pixel lấy mẫu r: Số lớp đối tượng phân loại xii: Số pixel lớp thứ xi+: Tổng pixel lớp thứ i mẫu x+i: Tổng pixel lớp thứ i sau phân loại 75 Sau phân loại ảnh phần mềm ENVI ta đánh giá độ xác, ta có kết phân loại sau: Hình 3.10: Kết phân loại ảnh 2009 3.3.7 Một số kỹ thuật sau phân loại Trước chuyển kết phân loại sang dạng đồ cần phải thực số thao tác cần thiết khái qt hóa lớp thơng tin, Kết hợp với bình đồ ảnh số tiến hành véc tơ hóa ảnh Ghép nhóm đối tượng: việc ghép lớp phân loại có tính chất giống thành nhóm Với loại đối tượng có nhiều giá trị độ xám có độ chênh lệch lớn, cịn chọn vùng mẫu chọn vùng đặc trưng dẫn đến việc đối tượng lớp khác phải gộp chúng lại đối tượng để thể đồ Phân tích theo đa số thiểu số: Đây phương pháp phân tích để gộp pixel lẻ tẻ phân loại lẫn lớp vào lớp chứa Phép lọc ENVI phép lọc Kernel Sau nhập kích thước sổ lọc giá trị pixel trung tâm thay giá trị pixel chiếm đa số (cách phân tích theo đa số) giá trị pixel chiếm thiểu số (cách phân tích theo thiểu số) Kết 76 cho ta ảnh Kết phép lọc khơng nâng cao độ xác kết phân loại mà cải thiện mặt hình thức Chuyển kết phân loại sang dạng véc tơ: Để biên tập thành lập đồ trạng đường bờ biển, từ kết phân loại ảnh ta phải chuyển kết phân loại sang dạng véctơ Ba ảnh vệ tinh năm 1995, 2005 2009 sau phân loại chuyển sang dạng véctơ lưu định dạng file: 1995.evf, 2005 evf 2009.evf 3.3.8 Thành lập đồ trạng rừng ngập mặn cho thời kỳ Ảnh phân loại sau chuyển sang dạng véctơ nhập vào phần mềm Microstation để biên tập thành lập đồ trạng rừng ngập mặn Việc xác định rừng ngập mặn thời điểm chụp ảnh thực cách dễ ràng ảnh sau phân loại rừng ngập mặn, đất ven bờ (dải đất ven biển) vùng biển (dải biển ven bờ) phân loại rõ ràng với kiểu màu riêng biệt khác Phương pháp xác định rừng ngập mặn thực tổ hợp tài liệu gồm: kết xác định rừng ngập mặn thời điểm chụp ảnh, bình đồ ảnh số, đồ địa hình Tiến hành vẽ ranh giới đường bờ, tạo vùng, đổi lớp, màu, kết thu ba đồ trạng rừng ngập mặn năm 1995, 2005 2009 77 Hình 3.11: Hiện trạng rừng ngập mặn khu vực Long Phú, Duyên Hải năm 1995 78 Hình 3.12: Hiện trạng rừng ngập mặn khu vực Long Phú, Duyên Hải năm 2005 79 Hình 3.13: Hiện trạng rừng ngập mặn khu vực Long Phú, Duyên Hải năm 2009 3.3.9 Thành lập đồ biến động rừng ngập mặn Sau có ba đồ trạng đường bờ biển năm 1995, 2005 2009, sử dụng mudul Overlay Arctoolbox phần mềm ArcGis tiến hành chồng xếp hai đồ trạng cặp thời gian ta thu đồ biến động rừng ngập mặn số liệu thống kê biến động rừng ngập mặn cho giai đoạn: 1995-2005, 1995-2009 2005-2009 có hình (bảng 2, bảng 3, bảng 4) Để đánh giá biến động rừng ngập mặn diện tích, chiều dài tốc độ biến động Các thông số biến động chiều dài, diện tích vàt tốc độ trung bình tính tốn sau: R = A/L Trong đó: R tốc độ biến động trung bình, A diện tích biến động, L chiều dài đoạn biến động Hai thông số A L xác định tiến hành chồng xếp vùng GIS 80 Bảng 3.2: Kết biến động giai đoạn 1995-2005 STT Khu vực Chiều dài (m) Diện tích (km2) Tốc độ trung bình Ghi (m/10 năm) Cửa sơng Hậu thuộc huyện Long Phú tỉnh Sóc Trăng 22063 10,534 477,5 Bồi Huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh 23370 74,315 3179,9 Xói mịn Bảng 3.3: Kết biến động bồi xói giai đoạn 2005-2009 STT Khu vực Huyện Long Phú tỉnh Sóc Trăng Huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh Chiều dài (m) Diện tích (km2) Tốc độ trung bình (m/4 năm) Ghi 26662 16,82 630,8 Bồi 365,6 Bồi, xói mịn xen kẽ 26563 9,71 Bảng 3.4: Kết biến động bồi xói giai đoạn 1995-2009 STT Khu vực Huyện Long Phú tỉnh Sóc Trăng Huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh Chiều dài (m) Diện tích (km2) Tốc độ trung bình (m/14 năm) Ghi 34116 18,29 535,4 Bồi 390,0 Bồi, xói mịn xen kẽ 28501 11,11 81 3.3.9 Phân tích kết biến động rừng ngập mặn khu vực thực nghiệm Dựa theo kết ghi nhận đồ số đo diện tích, chiều dài ku vực có biến động giai đoạn 1995-2005, 2005-2009 1995-2009 đưa nhận xét sau tình hình biến động rừng ngập mặn khu vực thực nghiệm Long Phú, Duyên Hải sau 3.3.9.1 Hiện tượng bồi tụ Ở huyện Long Phú tỉnh Sóc Trăng, rừng ngập mặn phát triển suốt trình Tại đây, đất liền lấn biển đặc biệt hình thành vùng đất bãi có diện tích lớn tạo thành vùng đất ổn định Đất liền ln có xu hướng lấn biển, với cường độ trung bình khoảng 38,2 m/năm, theo rừng ngập mặn ln mở rộng diện theo bồi đắp đường bờ biển tự nhiên trồng trọt 3.3.9.2 Hiện tượng xói lở xen kẽ Ở dải ven biển thuộc huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh, rừng ngập mặn có chỗ phát triển biển có chỗ bị theo đường bờ biển Trong suốt trình theo dõi rừng ngập mặn phía Bắc cửa sơng Hậu thuộc huyện Dun Hải ln có xu hướng bị Hiện tượng xói lở có xu hướng tiếp tục tăng đe dọa vùng ven biển khu vực Tốc độ bị rừng ngập mặn vào khoảng 27,9 m/năm tính từ đường bờ biển trở vào 3.4 Nhận xét kết thực nghiệm Qua thực nghiệm thành lập đồ biến động rừng ngập mặn phương pháp kết hợp rút số nhận xét sau: Bản đồ biến động thành lập đạt độ xác, độ xác đồ phụ thuộc vào độ xác ảnh nắn, kết phân loại ảnh tài liệu hỗ trợ khác Kết phân loại ảnh phương pháp phân loại có kiểm định theo thuật toán xác suất cực đại phụ thuộc vào tập mẫu giải đốn ảnh Mặc dù q trình phân loại ảnh nhanh chóng, tự động cơng tác xử lý đồ sau phân loại ảnh lại tốn nhiều thời gian thực tự động Kết phân loại ảnh bị nhầm lẫn tương đồng đất bãi nông ven biển với vùng nuôi trồng thủy sản Kết thành lập đồ biến động tư liệu ảnh viễn thám đa thời gian, đảm bảo tính khách quan nhanh nhiều so với phương pháp truyền thống thành lập loại đồ phương pháp thống kê ngoại nghiệp 82 Những kết nghiên cứu thử nghiệm ban đầu mặt phương pháp, khu vực thử nghiệm chưa phản ánh đầy đủ tất loại hình rừng ngập mặn có ven biển Việt Nam 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Biến động rừng ngập mặn tượng thường xảy nước ta, đất nước có đường bờ biển dài với nhiều cửa sơng lớn đổ biển Vấn đề cần phải chủ động nhanh chóng xác định vị trí, quy mơ mức độ xảy tượng ngày trở nên cấp thiết, yêu cầu công tác quản lý khai thác dải ven biển, đặc biệt chiến lược phát triển kinh tế biển mà Đảng Nhà nước ta đề xướng Sau nghiên cứu thực nghiệm thành lập đồ biến động rừng ngập mặn khu vực Long Phú, Duyên Hải giai đoạn 1995-2009 rút số kết luận sau: Trong nghiên cứu thành lập đồ biến động rừng ngập mặn tư liệu ảnh viễn thám đa thời gian lựa chọn kết hợp kênh toàn sắc với kênh cận hồng ngoại cho ta khả nhận biết đường bờ nước thời điểm chụp ảnh rõ ràng đem lại kết xác Việc phân loại ảnh viễn thám cho mục đích nghiên cứu thành lập đồ biến động rừng ngập mặn phương pháp phân loại có giám định theo thuật tốn xác suất cực đại tối ưu phương pháp có ưu điểm là, đơn giản, phân loại nhanh mà đảm bảo độ xác Q trình nghiên cứu nhận thấy ảnh vệ tinh nhờ khả chụp lặp lại sau khoảng thời gian định nên ảnh vệ tinh cho phép xác định biến động rừng ngập mặn theo thời gian Vì thành lập đồ biến động rừng ngập mặn cách dễ dàng, nhanh chóng, hiệu cao đáp ứng nhu cầu Sơ đồ quy trình cơng nghệ thành lập đồ biến động rừng ngập mặn tư liệu viễn thám đa thời gian thành lập dựa vào trình nghiên cứu tiến hành thực nghiệm nên khả thi, áp dụng rộng rãi sản xuất Kết nghiên cứu biến động rừng ngập mặn khu vực ven biển tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng tư liệu ảnh viễn thám đa thời gian cho thấy: Quá trình bồi tụ phát triển rừng ngập mặn khu vực huyện Long Phú tỉnh Sóc Trăng ln diễn suốt trình Nguyên nhân chủ yếu bờ biển khu vực bồi đắp, đường bờ ln có xu phát triển biển Do ngập mặn phát triển cách tự nhiên trồng cấy người Ngược lại vùng biển bắc cửa sông Hậu bị xói lở xen kẽ, theo rừng ngập mặn ln có xu bị 84 Ngồi rừng ngập mặn khu vực cịn có tác động người Ở năm 1995 có khu vực rừng ngập mặn lớn, phá rừng làm đầm nuôi tôm quảng canh mà đến năm 2005 biến Thông qua nội dung tìm hiểu, nghiên cứu thực nghiệm thực luận văn này, học viên có kiến thức kỹ định lĩnh vực ứng dụng công nghệ viễn thám để giám sát tài nguyên thiên nhiên môi trường, đặc biệt giám sát đối tượng tượng bề mặt Trái đất ln có biến động có ảnh hưởng lớn việc phát triển kinh tế- xã hội mang tính bền vững bảo vệ mơi trường sinh thái Có thể đề xuất để thành lập đồ biến động rừng ngập tư liệu viễn thám đa thời gian phạm vi rộng, nhằm phục vụ trực tiếp cho việc lập quy hoạch khai thác, sử dụng bảo vệ hệ sinh thái vùng đất ven biển, đồng thời phục vụ cơng tác phịng chống thiên tai 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình KT-03, Đề tài 14 1995, Hiện trạng nguyên nhân bồi xói dải ven bờ biển Việt Nam Đề xuất biện pháp khoa học kỹ thuật bảo vệ khai thác vùng đất ven biển Tổng quan xói lở, bồi tụ bờ biển cửa sông Việt Nam Nguyễn Văn Cự (Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam), Lê Văn Công (Viện địa lý, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) cơng bố hội thảo xói lở bờ biển Việt Nam năm 2008 Nguyễn Xuân Lâm (2000), Cơ sở viễn thám điều vẽ ảnh, Các giảng Trung tâm viễn thám Nguyễn Xuân Lâm, Vũ Đình Thảo (2004) Công nghệ Viễn thám công tác điều tra giám sát tài nguyên môi trường biển dải ven bờ, Báo cáo Hội nghị điều tra quản lý tài nguyên, môi trường biển Phạm Văn Ninh, Lê Xuân Hồng (2000), Hiện trạng xói lở bờ biển Việt Nam, Báo cáo Hội thảo khoa học điều tra nghiên cứu tượng xói lở, bồi tụ vùng ven biển cửa sơng Việt Nam - Trung tâm Môi trường biển, Viện Cơ học Phạm Vọng Thành, Nguyễn Trường Xuân, (2003), Bài giảng Viễn thám dành cho học viên cao học, Trường Đại học Mỏ địa chất Hà Nội Nguyễn Văn Thêm (2002), Sinh thái rừng, Nxb Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 8.Tơ Quang Thịnh (2002), Ứng dụng cơng nghệ viễn thám để quản lý dải ven biển VIE/X01, Thuyết minh kèm theo đồ chuyên đề dải ven biển Trung tâm Viễn thám Tổng hợp báo cáo hội thảo xói lở bờ biển Việt Nam năm 2008 10 Assian Association on Remote Sensing, Asian Conference on Remote Sensing,11-2004, Proceeding 1, 11 Brandon R, Bottomley, B,A, (1998), Land Use and Land Cover Change For Southeast Asia: A Synthesis Report University of Arkansas 12 John R Jensen, (1996), Introductory Digital Image Processing 13 J Mas, Mornitoring land cover change: a comparison of change detection techniques, J, Remote Sensing 1999 Vol 20 14 Mariamni Halid, Land use - cover change detection using knowlge based approaches remote sensing and GIS, Kalaysia Centre for Remote Sensing 86 15 Green E.P., Mumby P.J., et al (1996), “A Review of Remote Sensing for the Assessment and Management Management, Vol 24(1), pp 1- 40 of Tropical Coastal Resources”, Coastal ... DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT ĐINH NGỌC TRÍ ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH RỪNG NGẬP MẶN KHU VỰC HUYỆN DUYÊN HẢI TỈNH TRÀ VINH,. .. Với lý trên, tác giả chọn đề tài luận văn thạc sĩ : ? ?Ứng dụng viễn thám hệ thông tin địa lý (GIS) phục vụ nghiên cứu biến động diện tích rừng ngập mặn khu vực huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh, huyện. .. ảnh viễn thám đa thời gian để thành lập đồ biến động rừng ngập mặn tỷ lệ 1/ 25 000 khu vực ven biển tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng 3 Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật sử dụng Trong khu? ?n khổ nghiên cứu

Ngày đăng: 22/05/2021, 14:48

Xem thêm:

Mục lục

    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    1. Tính cấp thiết của đề tài:

    2. Mục tiêu của đề tài:

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

    3.1 Đối tượng nghiên cứu:

    3.2. Phạm vi nghiên cứu:

    4. Nội dung nghiên cứu:

    5. Phương pháp nghiên cứu và kỹ thuật sử dụng

    6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w