Ứng dụng viễn thám và hệ thông tin địa lý (gis) nhiên cứu biến động lớp phủ thực vật

90 13 0
Ứng dụng viễn thám và hệ thông tin địa lý (gis) nhiên cứu biến động lớp phủ thực vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT TRẦN HỒNG VÂN ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ(GIS) NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNGLỚP PHỦ THỰC VẬT Chuyên ngành: Bản đồ , viễn thám hệ thống Thông tin địa lý Mã số: 60.44.76 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG HÀ NỘI 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Hồng Vân LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn cố gắng thân tơi cịn nhận giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân tập thể Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS.Trần Xuân Trường – Khoa Trắc địa, Trường Đại học Mỏ Địa chất - người hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn cao học Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Trắc địa giảng dạy, đóng góp ý kiến để tơi hồn thành luận văn mình./ MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cơ sở liệu, trang thiết bị nghiên cứu Bố cục luận văn Chương I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU……11 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 11 1.1.1 Một số khái niệm, định nghĩa môi trường 11 1.1.2 Vai trò ý nghĩa lớp phủ thực vật môi trường người 12 1.1.3 Xu biến động lớp phủ thực vật tác nhân gây biến động lớp phủ thực vật 17 1.2 Tổng quan phương pháp nghiên cứu 22 1.2.1 Tổng quan tình hình sử dụng công nghệ viễn thám hệ thống thông tin địa lý nghiên cứu lớp phủ thực vật giới 22 1.2.2 Tổng quan tình hình sử dụng cơng nghệ viễn thám hệ thống thông tin địa lý nghiên cứu lớp phủ thực vật Việt Nam 24 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU 26 2.1 Nội dung nghiên cứu 26 2.2 Cơ sở khoa học phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Cơ sở khoa học viễn thám nghiên cứu biến động 26 2.3 Cơ sở khoa học hệ thống thông tin địa lý (GIS) nghiên cứu biến động 47 2.3.1 Tổng quan GIS 47 2.3.2 Ứng dụng hệ thông tin địa lý nghiên cứu biến động 53 2.2.3 Kết hợp viễn thám GIS nghiên cứu biến động 55 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 59 2.3.1 Nắn chỉnh hình học ảnh vệ tinh 59 2.3.2 Giải đoán ảnh vệ tinh 60 2.3.3 Thành lập đồ chuyên đề 63 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU – ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ THỰC VẬT HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH 64 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định 64 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 64 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 66 3.2 Thành lập đồ trạng lớp phủ thực vật tỉnh Nam Định từ ảnh v e e j t i n h SPOT năm 2005 2008 68 3.2.1 Tình hình tư liệu sử dụng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 68 3.2.2 Xử lý ảnh tư liệu 68 3.2.3 Đánh giá độ xác kết phân loại 74 3.2.4 Bản đồ trạng lớp phủ thực vật huyện Giao Thủy năm 2005 2008 77 3.3 Thành lập đồ biến động diện tích lớp phủ thực vật huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định giai đoạn 2005 – 2008 81 3.3.1 Thành lập đồ biến động diện tích lớp phủ thực vật giai đoạn 2005 -2008 81 3.3.2 Đánh giá biến động diện tích lớp phủ thực vật huyện Giao Thủy tỉnh Nam định 83 3.4 Xây dựng quy trình thành lập đồ biến động diện tích lớp phủ thực vật 85 3.5 Nhận xét kết 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 Kết luận 87 Kiến nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DEM: Digital Elevation Model- Mơ hình số độ cao GIS: Geographic information system -Hệ thống thông tin địa lý JICA: The Japan International Cooperation Agency-Tổ chức Hợp tác Quốc tế Nhật Bản NDVI: Normalized Diffirencial Vegetation Index - Chỉ số thực vật RS: Remote sensing - Viễn thám DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Kênh phổ MSS 33 Bảng 2.2 Kênh phổ cảm TM 34 Bảng 2.3 Các thông số ảnh vệ tinh SPOT 34 Bảng 3.1 Mô tả lớp ảnh năm 2005 72 Bảng 3.2 Mô tả lớp đối tượng ảnh năm 2008 72 Bảng 3.3 Giá trị khác biệt phổ mẫu phân loại năm 2005 72 Bảng 3.4 Giá trị khác biệt phổ mẫu phân loại ảnh năm 2008 72 Bảng 3.5 Mẫu giải đoán ảnh vệ tinh 73 Bảng 3.6 Ma trận sai số độ xác phân loại ảnh 2005 76 Bảng 3.7 Ma trận sai số độ xác phân loại ảnh năm 2008 76 Bảng 3.8 Thống kê diện tích lớp đối tượng năm 2005 khu vực nghiên cứu 77 Bảng 3.9 Thống kê diện tích lớp đối tượng năm 2008 khu vực nghiên cứu 78 Bảng 3.10 Biến động lớp đối tượng giai đoạn 2000 - 2008 83 Bảng 3.11 So sánh diện tích loại thực vật thời điểm nghiên cứu 84 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Mơ hình thu nhận viễn thám 27 Hình 2.2 Các kênh sử dụng viễn thám 28 Hình 2.3 Nguyên lý thu nhận hình ảnh viễn thám 29 Hình 2.5 Hai mơ hình trộn màu 38 Hình 2.6 Hiện ảnh theo màu thực bảng mã màu 39 Sơ đồ 1: Nguyên tắc nghiên cứu biến động sau phân loại 43 Sơ đồ 2: Các phương pháp đánh giá biến động 45 Sơ đồ 3: Nguyên tắc nghiên cứu biến động số thực vật 46 Hình 2.7 Các thành phần GIS 47 Hình 2.8 Dữ liệu khơng gian 49 Hình 2.9 Mơ hình Vector Raster 50 Hình 2.10 Bảng liệu thuộc tính 51 Hình 2.11 Chồng xếp liệu 52 Hình 2.12 Nguyên tắc nghiên cứu biến động GIS 54 Hình 2.13 Vai trò viến thám việc thu nhận cập nhật liệu 56 Hình 2.14 Độ xác ảnh vệ tinh yêu cầu cập nhật liệu 57 Hình 2.15 Vai trò GIS viễn thám hỗ trợ định 57 Hình 3.1: Vị trí địa lý vùng nghiên cứu 64 Hình 3.3 Ảnh tổ hợp màu giả khu vực nghiên cứu 70 Hình 3.3 Ảnh phân loại 75 Hình 3.5 đồ trạng lớp phủ thực vật năm 2008 79 Hình 3.4 Bản đồ trạng lớp phủ thực vật năm 2008 80 Hình 3.5 Bản đồ biến động diện tích lớp phủ thực vật năm 2005 - 2008 82 Hình 3.6 Sơ đồ quy trình thành lập đồ biến động diện tích lớp phủ thực thực vật từ ảnh vệ tinh 85 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trái đất ngày nóng lên, khơng khí ngày nhiễm mơi trường ngày bị suy thoái Một nguyên nhân biến đổi biến dần lớp phủ thực vật Hàng loạt chiến lược đưa nhằm cải biến khí hậu, khắc phục tượng ô nhiễm môi trường, phát triển bền vững Một biện pháp hữu hiệu quản lý sử dụng tốt tài nguyên rừng lớp phủ thực vật Phải khẳng định lớp phủ thực vật ngày biến cách nhanh chóng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến giảm dần lớp phủ thực vật kể đến nguyên nhân sau đây: chuyển đổi mục đích sử dụng đất, khai thác nguồn lâm sản mức cho phép, cháy rừng, sức ép dân số, nghèo đói, hậu chiến tranh để lại, tập qn du canh du cư Q trình cơng nghiệp hóa đại hóa, đất nơng nghiệp chuyển sang phục vụ cho mục đích sản xuất cơng nghiệp đất ở, quy hoạch dự án, cơng trình … khiến cho đất trồng trọt bị giảm, điều đồng nghĩa với việc lớp phủ thực vật giảm Vì việc nghiên cứu biến động lớp phủ thực vật việc cần quan tâm nghiên cứu Thời gian gần đây, giới nước ta có phương pháp nghiên cứu ứng dụng thành công GIS viễn thám cho thành lập đồ lớp phủ thực vật, đồ trạng sử dụng đất đồ chuyên đề khác Với mong muốn ứng dụng công nghệ nhằm tăng hiệu đánh giá quản lý lớp phủ thực vật đánh giá biến động lớp phủ thực vật Tôi định lựa chọn đề tài “Ứng dụng viễn thám hệ thông tin địa lý (GIS) nghiên cứu biến động lớp phủ thực vật ” áp dụng cho khu vực thực nghiệm huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài a Mục tiêu Thành lập đồ lớp phủ thực vật tỷ lệ 1:25000 hai thời kỳ 2005 2008 từ ảnh vệ tinh SPOT; từ lập đồ biến động lớp phủ thực vật giai đoạn 2005-2008 huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định b Nhiệm vụ Thành lập đồ lớp phủ thực vật tỷ lệ 1:25000 ở hai thời kỳ 2005 2008 Thành lập đồ biến động lớp phủ thực vật tỷ lệ 1:25000 giai đoạn 2005-2008 Tính tốn số liệu thống kê phân tích tìm quy luật biến động Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Về mặt không gian, hạn chế mặt thời gian kinh phí đề tài, tư liệu ảnh bị giới hạn nên đề tài giới hạn tập trung nghiên cứu lớp phủ thực vật huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định - Về phương pháp nghiên cứu: Dựa vào tư liệu ảnh viễn thám tiến hành phân loại để chiết tách thông tin chuyên đề Sử dụng số chức GIS để kết hợp số liệu thống kê thông tin chuyên đề thành lập đồ chuyên đề tìm quy luật biến động Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học: Góp phần khẳng định tính ưu việt tư liệu viễn thám hệ thông tin địa lý việc cung cấp thơng tin mang tính thời cao Ý nghĩa thực tiễn: Việc giám sát biến động lớp phủ thực vật làm tư liệu khoa học để lãnh đạo huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định đưa biện pháp hợp lý nhằm tăng diện tích lớp phủ thực vật, cải thiện môi trường Cơ sở liệu, trang thiết bị nghiên cứu Tài liệu ảnh vệ tinh SPOT khu vực nghiên cứu Cơ sở lý thuyết viễn thám GIS liên quan đến đề tài Phần mềm xử lý ảnh ENVI 4.2 Bố cục luận văn Luận văn hoàn thành 89 trang đánh máy, khổ A4 có bố cục sau: - Phần mở đầu - Phần nội dung: bao gồm chương : Chương I: Tổng quan tài liệu phương pháp nghiên cứu Chương II: Phương pháp luận nghiên cứu 75 Ảnh phân loại năm 2005 Ảnh phân loại năm 2008 Hình 3.2 Ảnh phân loại Chỉ số κ tính theo cơng thức sau: Trong đó: N: tổng số pixel lấy mẫu r: số lớp đối tượng phân loại xii: số pixel lớp thứ i xi+: tổng pixel lớp thứ i mẫu x+i: tổng pixel lớp thứ i sau phân loại Sau phân loại ảnh phần mềm ENVI đánh giá kết đạt độ xác sau: 3.2.3.1 Kết đánh giá độ xác ảnh phân loại năm 2005 Ma trận sai số thể bảng 3.6, độ xác phân loại có tính đến sai số nhầm lẫn độ xác phân loại có tính đến sai số bỏ sót thể bảng 3.6 Trong bảng 3.6, số liệu đường chéo in đậm số pixel phân loại nhầm sang lớp khác Tổng hàng tổng số pixel phân loại số pixel phân loại nhầm 76 lớp khác có tệp mẫu Tổng cột tổng số pixel lớp sau phân loại bao gồm số pixel phân loại số pixel bỏ sót Bảng 3.6 Ma trận sai số độ xác phân loại ảnh 2005 3.2.3.2 Kết đánh giá độ xác ảnh phân loại năm 2008 Bảng 3.7 Ma trận sai số độ xác phân loại ảnh năm 2008 77 Lớp mặt nước(4) 695 701 Tổng cột (pixel) 765 283 2631 701 4380 Sai số bỏ sót (%) 65,35 70,48 99,60 99,14 Sai số nhầm 86,80 97,88 85,94 99,14 lẫn(%) Kappa 0,83 3.2.4 Bản đồ trạng lớp phủ thực vật huyện Giao Thủy năm 2005 2008 Sau trình phân loại ta sản phẩm ảnh phân loại Để thành lập đồ trạng lớp phủ thực vật huyện Giao Thủy cần phải biên tập từ dạng ảnh phân loại ghép lớp đối tượng (ghép lớp phân loại có tính chất), phân tích đa số thiểu số (gộp pixel lẻ tẻ phân loại lẫn lớp vào lớp chứa nó) Cụ thể đồ năm 2005 gộp lớp lúa thực vật khác thành lớp lớp thực vật Tiến hành chuyển kết ảnh phân loại sang dạng vector nhập vào phần mềm Mapinfo để biên tập thành lập đồ trạng lớp phủ thực vật Hình 3.3 3.4 đồ trạng lớp phủ thực vật huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định Thống kê diện tích lớp đối tượng đồ trạng phân bố mảng xanh khu vực Hà Nội năm 2005 năm 2008 sau: Bảng 3.8 Thống kê diện tích lớp đối tượng năm 2005 khu vực nghiên cứu Loại lớp đối tượng Diện tích giải Tỷ lệ % đốn Lớp thực vật (lúa + thực vật 11838 (ha) 3877 33,03 Lớp dân cư(3) 3990 11,13 Lớp mặt nước (bao gồm 16131 45,02 35836 100 khác)(1) Lớp ruộng muối, cát(2) biển)(4) Tổng diện tích tự nhiên 10,82 78 Bảng 3.9 Thống kê diện tích lớp đối tượng năm 2008 khu vực nghiên cứu Các lớp đối tượng Diện tích giải Tỷ lệ % đoán Lớp thực vât(1) Lớp ruộng muối, cát(2) 10910 (ha) 3275 30,44 9,14 Lớp dân cư(3) 4091 11,42 Lớp mặt nước (bao gồm 17560 49, 35836 100 biển)(4) Tổng diện tích tự nhiên 79 Hình 3.3 đồ trạng lớp phủ thực vật năm 2008 80 Hình 3.4 Bản đồ trạng lớp phủ thực vật năm 2008 Các đồ hình ảnh thu nhỏ đồ trạng lớp phủ thực vật năm 2005 2008 tỷ lệ 1: 25 000 81 3.3 Thành lập đồ biến động diện tích lớp phủ thực vật huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định giai đoạn 2005 – 2008 3.3.1 Thành lập đồ biến động diện tích lớp phủ thực vật giai đoạn 2005 -2008 Sau thành lập đồ trạng lớp phủ thực vật khu vực nghiên cứu tiến hành thành lập đồ biến động diện tích lớp phủ thực vật Để thành lập đồ biến động diện tích lớp phủ thực vật khu vực nghiên cứu ta dùng phần mềm Mapinfo thực thao tác chồng xếp lớp đối tượng hai đồ trạng phân bố diện tích mảng xanh để tìm diện tích biến động lớp với lớp khác với lớp thực vật - mảng xanh Kết thu đồ biến động diện tích mảng xanh khu vực nghiên cứu giai đoạn 2005 - 2008 82 Hình 3.5 Bản đồ biến động diện tích lớp phủ thực vật năm 2005 - 2008 83 3.3.2 Đánh giá biến động diện tích lớp phủ thực vật huyện Giao Thủy tỉnh Nam định Để đánh giá biến động diện tích lớp phủ thực vật khu vực nghiên cứu ta lập bảng biến động loại lớp đối tượng giai đoạn 2005 – 2008 Bảng 3.10 Biến động lớp đối tượng giai đoạn 2000 - 2008 Đơn vị tính: Năm 2005 Loại lớp đối tượngNăm 2008 (1) (2) (3) (4) Lớp thực vật(1) 8586 383,4 1826 114,6 hàng 10910 Lớp ruộng muối, 909,5 1378 275,1 703,4 3275 1959 221,4 1851,5 59,09 4091 Lớp mặt nước(4) 382,7 1886 36,16 15255 17560 Tổng cột 11838 3877 3990 16131 35836 cát(2)Lớp dân cư(3) Tổng Trong đó, tổng cột thể diện tích lớp đối tượng năm 2005, tổng hàng thể diện tích lớp đối tượng năm 2008 Các chữ đậm 84 diện tích lớp đối tượng không thay đổi từ năm 2005 đến 2008 Các cịn lại thể biến động Nhìn vào bảng biến động diện tích lớp đối tượng giai đoạn 2005 – 2008, ta thấy biến động đối tượng, biến động lớp phủ thực vật mà ta quan tâm - Lớp dân cư khu vực nghiên cứu có biến động lớn Phần lớn diện tích dân cư tăng từ thực vật đất trồng lúa chuyển đổi mục đích sử dụng thành đất - Đối với lớp mặt nước, lớp ruộng muối bãi cát có biến động tương đối lớn, biến động diện tích sơng chủ yếu thời điểm chụp ảnh vệ tinh hai thời kỳ khác tượng thủy triều làm lớp bãi cát thời điểm năm 2008 bị giảm diện tích mặt nước tăng lên đáng kể - Trong giai đoạn thực vật biến động lớn, diện tích giảm từ 11838 xuống 10910 Lớp phủ thực vật bị giảm chủ yếu chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất trồng lúa sang đất ở, khu vực ven biển khu vực rừng bụi bị giảm chút ảnh chụp vào thời điểm nước biển dâng cao Qua đồ biến động, cho nhìn trực quan biến động đối tượng khu vực nghiên cứu có lớp phủ thực vật Từ thống kê diện tích giải đốn ta so sánh thay đổi diện tích đối tượng hai thời điểm năm 2005 2008 (bảng 3.12) Bảng 3.12 So sánh diện tích loại thực vật thời điểm nghiên cứu 85 (Dấu + biểu thị diện tích tăng lên, dấu – biểu thị diện tích giảm đi) 3.4 Xây dựng quy trình thành lập đồ biến động diện tích lớp phủ thực vật Hình 3.6 Sơ đồ quy trình thành lập đồ biến động diện tích lớp phủ thực thực vật từ ảnh vệ tinh 86 3.5 Nhận xét kết Phương pháp sử dụng kỹ thuật giải đoán ảnh viễn thám GIS phương pháp với công nghệ đại kỹ xử lý số liệu có độ tin cậy cao Hiện nay, Việt Nam nhiều nước giới ứng dụng thành công phương pháp nghiên cứu bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Qua thời gian nghiên cứu, thực đề tài, tơi có số nhận xét sau: ● Ưu điểm: - Khả phân tích xử lý đối tượng mặt đất mà không cần tiếp xúc trực tiếp đến đối tượng, xây dựng đồ đa thời gian, phục vụ cho đa ngành đa, mục đích - Tư liệu ảnh viễn thám phản ánh trung thực thảm phủ bề mặt đất thời điểm chụp ảnh, đồ giải đốn ln khách quan, xác mặt hình dạng - Việc kết hợp cơng nghệ viễn thám GIS cho cơng cụ hoàn chỉnh để quản lý bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường bề mặt trái đất - Rút ngắn thời gian thực địa, tiết kiệm thời gian kinh phí ● Những hạn chế: Bên cạnh ưu điểm cơng nghệ viễn thám bộc lộ số mặt hạn chế sau: - Nếu tư liệu ảnh viễn thám có độ phân giải khơng phù hợp khơng đem lại kết mong muốn Trong luận văn, sử dụng ảnh vệ tinh Spot4 có độ phân giải 20m ảnh vệ tinh Spot5 có độ phân giải 2,5m nên mức độ xác anh nên mức độ xác giải đoán ảnh khác Mặt khác, khu vực nghiên cứu khu vực nông thôn, khu dân cu có thực phủ tương đối nhiều nên khó khăn cho việc giải đốn, việc giải đốn khu dân cư cho độ xác khơng cao - Hiện Việt Nam chưa có trạm thu ảnh vệ tinh có độ phân giải cao, phải mua ảnh từ nước ngồi Do vậy, việc tìm nguồn tư liệu ảnh phù hợp thời gian mục đích nghiên cứu cịn gặp nhiều khó khăn 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Cùng với thành tựu người việc chinh phục vũ trụ viễn thám phát triển trở thành phương pháp có hiệu nghiên cứu tài nguyên, môi trường quản lý lãnh thổ Một ứng dụng thành lập đồ biến động lớp phủ thực vật Qua kết nghiên cứu đề tài đến số kết luận sau đây: Tư liệu ảnh SPOT vùng nghiên cứu huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định phân loại phối hợp với hệ thống thông tin địa lý Bản đồ trạng lớp phủ thực vật xây dựng dựa kỹ thuật phân tích ảnh, tập quán canh tác người dân địa phương chế độ nước ngập vùng nghiên cứu Phân tích biến động giai đoạn 2005 – 2008 thực mặt định tính định lượng, dựa kết phân tích thấy nguyên nhân làm biến động thảm thực vật rừng nguyên nhân chủ yếu sau: - Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất làm giảm đáng kể diện tích đất nơng nghiệp - Tại khu vực rừng ngập mặn phía biển, diện tích lớp phủ có bị giảm chút thời điểm chụp ảnh vào lúc nước biển dâng cao Viễn thám công nghệ thu thập liệu địa lý quan trọng khách quan Ảnh vệ tinh sau giải đốn, phân tích, xử lý cho phép chiết tách thông tin chuyên đề để thành lập đồ cách nhanh chóng, hiệu quả, rút ngắn thời gian Việc sử dụng cơng nghệ tích hợp tư liệu viễn thám GIS cho phép cập nhật, xây dựng liệu phân tích biến động hiệu quả, đóng vai trò quan trọng cho việc quản lý, quy hoạch, hỗ trợ định nhanh phạm vi rộng lớn - Bản đồ trạng lớp phủ thực vật khu vực nghiên cứu xây dựng kỹ thuật phân loại phổ ảnh tư liệu kiểm tra thực địa cho nhìn trực quan lớp thủ thực vật khu vực nghiên cứu Kiến nghị Bên cạnh ưu điểm khẳng định kết khách quan 88 thu được, đề tài nghiên cứu số vấn đề cần tiếp tục bàn luận xin nêu số kiến nghị - Để khẳng định độ xác khả ứng dụng phương pháp tích hợp viễn thám GIS nghiên cứu trạng biến động diện tích lớp phủ thực vật Việt Nam cần phải tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm số khu vực khác có đặc điểm đặc biệt so với khu vực nghiên cứu đề tài - Đặc điểm giải đoán ảnh vệ tinh dựa vào khả phân biệt dạng cấu trúc không gian, khả phản xạ phổ chưa đủ mà lớp phủ thực vật phải dựa vào thời gian lấy tư liệu Do khía cạnh thời gian lấy mẫu hai ảnh với thời điểm khác khó Để giải vấn đề thay đổi tư liệu ảnh thời điểm năm phân chia mẫu chi tiết - Qua kết nghiên cứu cho thấy việc sử dụng phương pháp xử lý số để phân loại trạng thái lớp phủ thực vật thành lập đồ biến động hoàn toàn làm việc với liệu số với tệp tin dung lượng lớn, để làm việc với khu vực cấp vùng cấp toàn quốc cần phải có trang thiết bị đủ mạnh phù hợp để tiến hành xử lý phân loại kết nhanh chóng 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa toàn thư www.wikipedia.org Bộ Tài nguyên Mơi trường, http://www.rsc.gov.vn/ Trương Thị Hồ Bình (2002), Nghiên cứu ứng dụng số thực vật để thành lập đồ phân bố số loại rừng công nghệ viễn thám, Luận án tiến sĩ , Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội năm 2002 Hoàng Văn Đạo (2009), Sử dụng ảnh viễn thám đa thời gian GIS để nghiên cứu đánh giá biến động thảm thực vật khu vực rừng vườn quốc gia Tràm Chim huyện Tam Nông tỉnh Đồng Tháp, luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Nguyễn Đông Hà, Vũ Trung Dũng, Nguyễn Tuấn Trung (6/2010), Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS nghiên cứu biến động lớp phủ rừng, Tạp chí Khoa học Đo đạc Bản đồ, số 4, trang 44-46 Trần Viết Mỹ (2001), Nghiên cứu sở quy hoạch xanh chọn lồi trồng phù hợp phục vụ q trình thị hố TP Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội năm 2001 Nguyễn Thị Ngọc Nga, Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS nghiên cứu hình thái khơng gian phát triển thị Hà Nội giai đoạn 1975-2005, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội Nguyễn Ngọc Thạch, Giáo trình Hệ thống thơng tin địa lý, Trường Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội Nguyễn Ngọc Thạch (1997), Viễn thám nghiên cứu tài nguyên môi trường , Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 Phạm Vọng Thành, Nguyễn Trường Xuân (2003), Giáo trình Cơng nghệ viễn thám, Dành cho học viên cao học chuyên ngành Trắc địa, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 11 Tổng cục thống kê Việt Nam, http://www.gso.gov.vn/ 12 Lê Văn Trung (2005), Giáo trình viễn thám, Bài giảng cho sinh viên học viên cao học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ... hệ thống thông tin địa lý nghiên cứu lớp phủ thực vật giới 22 1.2.2 Tổng quan tình hình sử dụng cơng nghệ viễn thám hệ thống thông tin địa lý nghiên cứu lớp phủ thực vật Việt Nam ... 1.1.3 Xu biến động lớp phủ thực vật tác nhân gây biến động lớp phủ thực vật Phải khẳng định lớp phủ thực vật ngày biến cách nhanh chóng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến giảm dần lớp phủ thực vật kể... tiếp cận với công nghệ viễn thám lĩnh vực điều tra, nghiên cứu giám sát biến động lớp phủ thực vật Việc ứng dụng thành công Công nghệ Viễn thám GIS nghiên cứu lớp phủ thực vật, thực cách thử nghiệm

Ngày đăng: 24/05/2021, 08:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan