1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu biến động đường bờ vùng van biển miền trung sử dụng tư liệu viễn thám đa thời gian

74 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 3,81 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT ĐỖ ANH BÌNH NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG ĐƯỜNG BỜ VÙNG VEN BIỂN MIỀN TRUNG SỬ DỤNG TƯ LIỆU VIỄN THÁM ĐA THỜI GIAN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT ĐỖ ANH BÌNH NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG ĐƯỜNG BỜ VÙNG VEN BIỂN MIỀN TRUNG SỬ DỤNG TƯ LIỆU VIỄN THÁM ĐA THỜI GIAN Ngành: Bản đồ viễn thám hệ thông tin địa lý Mã số: 60440214 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Văn Trung HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Đỗ Anh Bình MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG ĐƯỜNG BỜ 1.1 Khái quát nghiên cứu biến động đường bờ 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Các nguyên nhân gây biến động đường bờ sông 1.1.3 Nguyên tắc nghiên cứu biến động viễn thám GIS 1.1.4 Ảnh hưởng biến động đường bờ 10 1.2 Phương pháp viễn thám thường áp dụng điều tra, đánh giá kiến tạo đại giới Việt Nam 11 CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG VIỄN THÁM TRONG XÁC ĐỊNH BIẾN ĐỘNG ĐƯỜNG BỜ 13 2.1 Ứng dụng viễn thám nghiên cứu biến động 13 2.1.1 Khái niệm, sở vật lý kỹ thuật viễn thám 13 2.1.2 Khả sử dụng viễn thám nghiên cứu biến động 16 2.1.3 Quy trình nghiên cứu biến động đối tượng bề mặt liệu viễn thám đa thời gian 18 2.2 Dữ liệu viễn thám liệu khác phục vụ công tác xác định biến động đường bờ 28 2.2.1 Landsat TM 28 2.2.2 Mơ hình số độ cao (DEMs) 29 2.3 Lựa chọn phương pháp tách ranh giới nước - đất liền (đường bờ) từ tư liệu ảnh LANDSAT 30 2.3.1 Phương pháp tổ hợp màu 30 2.3.2 Phương pháp tỉ số ảnh Winasor 31 2.3.3 Phương pháp tỉ số ảnh Alesheikh A 31 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH BIẾN ĐỘNG ĐƯỜNG BỜ VÙNG CỬA ĐẠI, SÔNG THU BỒN, TỈNH QUẢNG NAM 34 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 34 3.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình 34 3.1.2 Đặc điểm sơng ngịi, thủy văn 36 3.2 Dữ liệu khu vực nghiên cứu 39 3.3 Các phép xử lý ảnh 42 3.3.1 Nắn chỉnh hình học ảnh 42 3.3.2 Tăng cường chất lượng ảnh 43 3.3.3 Xác định trạng đường bờ thời kỳ 43 3.4 Phân tích biến động đường bờ hệ thông tin địa lý 46 3.4.1 Chồng xếp đường bờ thời điểm để xác định biến động đường bờ 47 3.4.2 Phân tích kết biến động từ giải đoán ảnh vệ tinh đa thời gian khu vực ven biển cửa Đại, sông Thu Bồn, Hội An 50 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG VÀ GIẢM BIẾN ĐỘNG ĐƯỜNG BỜ VÙNG VIEN BIỂN MIỀN TRUNG 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GIS : Geographic Information System NDVI : Normalized diffirence vegetation index DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TT Tên hình Trang Hình 1.1 Nguyên tắc nghiên cứu biến động GIS Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý thu nhận hình ảnh viễn thám 13 Hình 2.2 Các giải sóng chủ yếu sử dụng viễn thám 14 Hình 2.3 Đường cong phản xạ phổ số đối tượng 15 Hình 2.4 Đường cong phổ phản xạ số đối tượng tự nhiên 16 Hình 2.5 Sơ đồ quy trình thành lập đồ biến động đường bờ 19 Hình 2.6 Mơ hình xây dựng đồ đường bờ theo phương pháp tỉ số ảnh Alesheikh A.A 32 Hình 3.1a Hình ảnh thu nhỏ đồ hành tỉnh Quảng Nam 34 Hình 3.1b Hình ảnh thu nhỏ lưu vực sơng Thu Bồn 37 Hình 3.2 Hạ lưu sơng Thu Bồn Cửa Đại - Hội An 38 Hình 3.3 Bản đồ địa hình tỷ lệ 1:50000 khu vực ven biển miền Trung Việt Nam 40 Hình 3.4 Bản DEM Hội An tỷ lệ 1:50000 khu vực ven biển miền Trung Việt Nam 41 Hình 3.5 Hiện trạng đường bờ năm 1989 sông Thu Bồn Cửa Đại - Hội An 44 Hình 3.6 Hiện trạng đường bờ năm 1995 sông Thu Bồn Cửa Đại - Hội An 45 Hình 3.7 Hiện trạng đường bờ năm 2000 sông Thu Bồn Cửa Đại - Hội An 45 Hình 3.8 Hiện trạng đường bờ năm 2006 sơng Thu Bồn Cửa Đại - Hội An 46 Hình 3.9 Hiện trạng đường bờ năm 2014 sơng Thu Bồn Cửa Đại - Hội An 46 Hình 3.10 Đường bờ nước số hóa khu vực cửa Đại, sông Thu Bồn, Hội An tất thời điểm 49 Hình 3.11 Sự thay đổi đường bờ cửa Đại, Hội An giai đoạn 19892014 ảnh Landsat 51 Hình 3.12 Bản đồ số hóa trạng khu vực cửa Đại, sông Thu Bồn thời điểm 1989, 1995, 2000, 2006, 2014 51 Hình 3.13 Chồng ghép đồ số hóa trạng khu vực cửa Đại, sông Thu Bồn thời điểm 1989, 1995 52 Hình 3.14 Chồng ghép đồ số hóa trạng khu vực cửa Đại, sông Thu Bồn thời điểm 1995, 2000 52 Hình 3.15 Chồng ghép đồ số hóa trạng khu vực cửa Đại, sơng Thu Bồn thời điểm 2000, 2006 53 Hình 3.16 Chồng ghép đồ số hóa trạng khu vực cửa Đại, sơng Thu Bồn thời điểm 2006, 2014 53 Hình 3.17 Ba mặt cắt đặc trưng cho biến động (AA, BB, CC) khu vực bờ phía Nam cửa Đại, sơng Thu Bồn thời điểm 1989, 1995, 2000, 2006, 2014 54 Hình 3.18 Biểu đồ đánh giá biến động đường bờ khuc vực cửa Đại, sông Thu Bồn theo mặt cắt đặc trưng (AA, BB, CC) 54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời gian gần đây, Việt Nam xảy nhiều vụ xói lở, bồi tụ, thay đổi đường bờ, dấu hiệu đứt gãy, kiến trúc nâng hạ, biến hình lịng sơng gây nên thiệt hại tài sản, người gây ảnh hưởng lớn đến sống cư dân vùng ven biển Trung Việt Nam Xói lở, bồi tụ, thay đổi đường bờ ngày nhận thức mối đe dọa mới, coi nguồn gây tai biến Với tăng không ngừng dân cư khu kinh tế phát triển dọc đới ven bờ việc nghiên cứu tai biến địa chất nói có ý nghĩa quan trọng Nó cho phép dự báo, cảnh báo trượt lở đất, đưa giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu thiệt hại chúng gây nên Từ kết nhằm khoanh vùng đơn vị địa mạo, trầm tích đồng phần ngập triều vùng ven biển miền Trung Việt Nam Các kết điều tra tai biến địa chất cho thấy, vùng ven biển Miền Trung có đa dạng biểu tự nhiên núi lửa - phun trào, động đất, trượt lở đất đá, xói lở bờ biển, xói lở bờ sơng….Những tai biến thường xảy có tác động lớn trượt lở đất đá, trượt lở đất đá kèm theo lũ bùn đá sạt lở bờ biển Các tai biến tự nhiên thường xảy đột ngột, thời gian ngắn thường kết tác động địa chất xảy thời gian dài Do vậy, việc điều tra, quan trắc, đo đạc hoạt động tai biến cần thiết Ngày nay, với bùng nổ công nghệ thông tin, ảnh viễn thám tư liệu ưu việt để thực mục đích nêu chúng chụp theo chu kỳ định tạo nên liệu đa thời gian Công nghệ xử lý ảnh kết hợp với công cụ GIS phát triển nhanh chóng nhằm đáp ứng yêu cầu mà mong đợi Đây hướng mới, ứng dụng công nghệ cao phục vụ công tác cảnh báo biến động sử dụng đất, trượt lở đất đá nhằm giảm thiểu thiệt hại tài sản tính mạng người Với mục đích nghiên cứu tai biến thiên nhiên, Học viên lựa chọn đề tài Luận văn“Nghiên cứu biến động đường bờ vùng ven biển miền Trung sử dụng tư liệu viễn thám đa thời gian” Mục tiêu Phân tích sơ ảnh viễn thám xử lý ảnh số tỷ lệ 1:200.000 khu vực ven biển miền Trung Việt Nam 1:50.000 cho khu vực cửa Đại - sông Thu Bồn - TP Hội An - tỉnh Quảng Nam nhằm nhận dạng biến đổi địa hình (các bậc thềm, sơng suối, đường bờ) theo thời gian tính tốn mức độ biến đổi yếu tố địa hình theo thời gian Ngồi ra, tiến hành xác định hệ thống đứt gãy chất chúng, phân loại đứt gãy, tuổi tương đối chúng xác định đứt gãy đại tác động tới địa hình Nội dung cơng việc Thực cơng tác phân tích ảnh viễn thám theo khoảng thời gian thực khác (1989- 1995, 1995-2000, 2000-2006, 2006-2014) với nội dung sau: a Thu thập tổng hợp loại ảnh đa kênh Landsat, đồ địa hình tỷ lệ 1:50.000 tài liệu viễn thám khác cho khu vực khu vực ven biển miền Trung Việt Nam phục vụ cho công tác tổng hợp màu đa phổ, xử lý ảnh số, phân tích ảnh viễn thám khu vực nghiên cứu giao b Tổng hợp màu đa phổ xây dựng tổ hợp ảnh màu giả c Xử lý ảnh số, xây dựng đồ mơ hình số độ cao DEMs d Phân tích sơ ảnh Landsat, mơ hình số DEMs khu vực cửa Đại - sông Thu Bồn - TP Hội An - tỉnh Quảng Nam Xử lý kết phân tích ảnh thành lập đồ biến động đường bờ cho khu vực cửa Đại - sông Thu Bồn - TP Hội An - tỉnh Quảng Nam 52 Bản đồ số hóa trạng khu vực cửa Đại, sông Thu Bồn chồng ghép thời điểm năm 1989, năm 1995, năm 2000, năm 2006 năm 2014 cho thấy trạng đường bờ thời điểm năm 1989 năm 1995 khơng có biến động lớn, chủ yếu biến động cửa sông, phía Đơng Bắc bờ biển đường bờ biển tiến xa gây biến dạng phía cửa sơng Hình 3.13 Hình 3.13 Chồng ghép đồ số hóa trạng khu vực cửa Đại, sông Thu Bồn thời điểm 1989, 1995 Trong khoảng thời gian từ năm 1995 đến năm 2000 trạng đường bờ chủ yếu biến động cửa sơng, phía cửa sơng giáp bờ biển đường bờ có thay đổi ngược lại, đường bờ lại bị đẩy lùi vào hình 3.14 Hình 3.14 Chồng ghép đồ số hóa trạng khu vực cửa Đại, sông Thu Bồn thời điểm 1995, 2000 53 Trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm 2006 trạng đường bờ chủ yếu biến động cửa sơng, đường bờ phía Đơng Bắc giáp biển bị đẩy lùi vào, cịn phía Nam bờ sơng giáp biển đường bờ lại bị đẩy ngồi hình 3.15 Hình 3.15 Chồng ghép đồ số hóa trạng khu vực cửa Đại, sông Thu Bồn thời điểm 2000, 2006 Trong khoảng thời gian từ năm 2006 đến năm 2014 trạng đường bờ tương đối ổn định chủ yếu biến động phía Nam cửa sơng, thời điểm đường bờ phía Nam cửa sông giáp biển bị đẩy lùi vào chỗ lớn lên đến 300m hình 3.15 Hình 3.16 Chồng ghép đồ số hóa trạng khu vực cửa Đại, sơng Thu Bồn thời điểm 2006, 2014 54 Hình 3.17 Ba mặt cắt đặc trưng cho biến động (AA, BB, CC) khu vực bờ phía Nam cửa Đại, sông Thu Bồn thời điểm 1989, 1995, 2000, 2006, 2014 Ba mặt cắt đăc trưng cho biến động đường bờ sông (AA), đường bờ biển (CC) vùng chuyển tiếp đường bờ sông bờ biển (BB) lựa chọn để đại diện cho thay đổi loại đường bờ vùng cửa sông ven biển Các mặt cắt giúp định lượng thay đổi năm mà ảnh vệ tinh Biến động khoảng cách (m) cung cấp cách xác vị trị đặc trưng Hình 3.18 Biểu đồ đánh giá biến động đường bờ khuc vực cửa Đại, sông Thu Bồn theo mặt cắt đặc trưng (AA, BB, CC) 55 3.4.2.2 Thảo luận kết biến động đường bờ Dựa vào Hình 3.18 biến động ba mặt cắt (AA, BB, CC) đường bờ phía Nam sơng Thu Bồn, biến động mặt cắt BB tương đối tăng tuyến tính đến 200m bão hòa từ năm 2000 đến Điều nói lên rằng, đường bờ phía Nam bị xói lở nghiên trọng giai đoạn 1995 – 2000 Diễn biến nhanh cho thấy hoạt động kiến tạo đại nâng lên phía bờ phía Bắc hạ xuống bờ phía Nam cửa Đại đứt gẫy sông Thu Bồn Ảnh hưởng tác động mạnh tới phần góc đường bờ sơng phía Nam biển thể biến động mặt cắt AA tương đối tăng tuyến tính đến 120m năm 2000, nhiên sau lại giảm xuống 80m năm 2006 tăng đột biến đến 400m vào năm 2014 Sự thay đổi mạnh từ năm 2006 đến năm 2014 325m cho thấy ảnh hưởng không hoạt động tân kiến tạo mà tác động thủy triều, nước biển dâng thay đổi dòng chảy cửa Đại, sơng Thu Bồn Đây làgóc tạo bờ phía Nam bờ biển nên chịu tác động dịng chảy sơng gây nên sạt lở tác động thủy triều biển biến động có khác so với biến động bờ phía Nam sơng Thu Bồn giai đoạn 2006-2014 Biến động đường bờ biển mặt cắt CC tăng đến 100m năm 1995 (bờ biển lùi xa) giảm xuống 60m năm 2000 (bờ biển lùi trở vào) Sau tăng tuyến tính đến 270m năm 2006 400m năm 2014 Nguyên nhân lượng đất cát góc bờ phía Nam bờ biển bị bào mòn khối lượng bội tụ xuống đường bờ biển phía dưới, thấy rõ đường bờ năm 2014 Sự thay đổi đường bờ sông biển phức tạp cửa Đại, có thời điểm lùi xa tiến lại gần hướng thay đổi đường bờ sông bờ biển khác theo trường hợp Các kết cung cấp thay đổi cụ thể năm Để tìm hiểu nguyên nhân cách cụ thể xác cần thêm tài liệu bổ trợ số liệu địa chất liên quan để biết xác hoạt động tân kiến tạo khu vực 56 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG VÀ GIẢM BIẾN ĐỘNG ĐƯỜNG BỜ VÙNG VIEN BIỂN MIỀN TRUNG Hoàn thiện đưa vào sử dụng đồ phân vùng dự báo biến động vùng ven biển miền trung làm sở để triển khai biện pháp phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại phù hợp vùng có nguy biến động cao Cần tiến hành nghiên cứu, đánh giá, phân vùng dự báo biến động tỷ lệ lớn khu đô thị vùng trọng điểm dân cư, kinh tế dải ven biển miền Trung Việt Nam Tiếp tục khảo sát tăng cường nghiên cứu đánh giá biến động nguồn động đất ven biển miền Trung, bổ sung thêm khảo sát địa chất- địa vật lý, tính tốn đánh giá cụ thể nguy phát sinh trượt lở tác động trực tiếp tới vùng ven biển Cùng với hệ thống cảnh báo sớm mưa bão, lũ lụt, cần thiết lập hệ thống cảnh báo khu vực dễ xảy tai biến nứt đất, trượt lở v.v.; Cập nhật thường xuyên thông tin cho hệ quản trị sở liệu tai biến thiên nhiên phục vụ cơng tác phịng hộ Chống tác dụng phá hoại nước mặt cách xây dựng hệ thống rãnh thoát nước bề mặt sườn dốc độ cao khác Ðối với số điểm trượt lớn, phức tạp, việc xây dựng bao gồm rãnh đỉnh, rãnh dọc, bậc nước, máng dốc nước cống thoát nước cần kiên cố hóa Các biện pháp bảo vệ phát triển hệ thống thảm thực vật trồng rừng phịng hộ, trồng theo đường bình độ Hạn chế q trình phong hóa đá gốc mái dốc cách trồng cỏ Tuyên truyền rộng rãi cho người dân nhận thức tầm quan trọng hiểm hoạ tai biến tự nhiên nói chung tai biến trượt lở đất nói riêng gây để có biện pháp phòng tránh 57 Xây dựng hệ thống biển cảnh báo hai đầu điểm có nguy tai biến trượt lở đất cao để phương tiện giao thông biết Đối với điểm nứt đất mặt đường, điểm trượt lở đất xảy chưa khắc phục cần xây dựng rào chắn cắm biển cảnh báo nguy hiểm Khẩn trương di dời điểm dân cư, cơng trình cơng cộng (trường học, trạm xá, chợ…) nằm vùng nguy hiểm tai biến trượt lở đất đá đến vị trí an tồn Tiến hành nghiên cứu chi tiết phân vùng trọng điểm vị trí biến động đường bờ lớn, đồng thời hạn chế lại khu vực có mức độ biến động đường bờ cao mùa mưa lũ 10 Thành lập đội cứu hộ động để ứng cứu, xử lý khắc phục hậu trượt lở gây 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Thông qua việc thực hiện, luận văn đạt mục tiêu đề rút số kết luận kiến nghị sau: Kết luận - Ảnh viễn thám đa thời gian với độ phân giải trung bình nguồn thơng tin tốt giúp việc khảo sát ổn định đường bờ sơng, thơng qua phân giải đốn thay đổi yếu tố đường bờ sông biển, cấu trúc kiến tạo cho vùng đặc trưng cho đối tượng nghiên cứu Đây ứng dụng công nghệ viễn thám công tác dự báo thiên tai đánh giá kiến tạo đại Trong khuôn khổ nghiên cứu đề tài, việc đưa quy trình thành lập đồ trạng đường bờ, đồ biến động đường bờ quy trình xác định vị trí thay đổi thể tính ưu việt khơng thể thay kết hợp ứng dụng công nghệ viễn thám GIS ứng dụng khoa học Trong tương lai, với phát triển không ngừng kỹ thuật thu nhận xử lý thông tin, kết hợp viễn thám hệ thông tin địa lý cơng cụ hữu hiệu trợ giúp định có hiệu 2- Các thông tin ảnh viễn thám thu chụp thời kỳ khác chiết tách đưa vào hệ thông tin địa lý (GIS) để phân tích thơng tin đồ, thơng tin thuộc tính khác Kết q trình ứng dụng công nghệ viễn thám GIS nghiên cứu biến động đường bờ giúp cho việc phân tích đánh giá quy luật biến đổi dòng chảy, quy luật bồi lở đường bờ đưa kết luận giúp cho việc định hướng xây dựng cơng trình hợp lý tìm biện pháp xử lý thích hợp để tránh tượng bất thường biến động đường bờ sông gây 3- Phần mềm ARCGIS sử dụng cho việc chồng phủ phân tích lớp thơng tin khơng gian để đánh giá biến động đường bờ qua thời kỳ từ tìm vị trí mà đường bờ ơn định lâu dài Tích hợp 59 thơng tin đường bờ với thông tin kinh tế, xã hội, tìm vị tri tối ưu để xây dựng cơng trình hữu ích GIS đóng vai trị công cụ hỗ trợ định Trong tương lai, với phát triển không ngừng kỹ thuật thu nhận xử lý thông tin, kết hợp viễn thám hệ thông tin địa lý công cụ hữu hiệu trợ giúp định có hiệu 4- Kết nghiên cứu cho thấy vị trí cửa Đại, sơng Thu Bồn, Hội An khoảng thời gian (từ năm 1989 đến năm 2014) Đường bờ phía Nam cửa sơng di chuyển khoảng từ 200-300m bị lở vết cắt ngang Góc bờ biển đường bờ sơng phía Nam bị bào mịn Kiến nghị Ngày tư liệu ảnh viễn thám thu chụp thường xuyên cần thiết lưu trữ tư liệu đồ ảnh viễn thám chụp thời kỳ khác khu vực để sau sử dụng lại đánh giá biến động cần thiết Hệ thống thông tin địa lý ngày phát triển hoàn thiện, GIS ứng dụng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Tuy nhiên xây dựng hệ thống GIS ta phải định xem GIS xây dựng theo mơ hình ứng dụng nào, lộ trình phương thức tổ chức thực Chỉ sở định xem GIS định xây dựng phải đảm đương chức trợ giúp định có định nội dung, cấu trúc hợp phần lại hệ thống cấu tài cần đầu tư cho việc hình thành phát triển hệ thống GIS Với xã hội có tham gia người dân trình quản lý đóng góp tri thức từ phía cộng đồng ngày trở nên quan trọng ngày có vai trị khơng thể thiếu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Thanh Ca (2010), Nghiên cứu xói lở bờ biển đồ hóa vùng có nguy ngập lụt, Báo cáo chuyên đề thuộc dự án “Các kịch nước biển dâng khả giảm thiểu rủi ro Việt Nam”, Viện KHKTTV Môi trường, Hà Nội Đặng Quang Chương (1972), Giáo trình thủy văn cơng trình, NXB Nơng Nghiệp Hà Nội Phạm Văn Cự, Xây dựng đồ địa mạo vùng đồng sở phối hợp hệ xử lý ảnh số hệ thông tin địa lý (trên thí dụ đồng băng sơng Hồng, Luận án PTSKH Địa Lý- Địa Chất - Bộ Giáo Dục Đào Tạo- Trung tâm Khoa học Tự Nhiên Cơng nghệ Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Đình Dương (1997), Kỹ thuật viễn thám hệ thống thông tin địa lý vấn đề đánh giá tác động môi trường Việt Nam”, Tuyên tập báo cáo hội thảo lần thứ đánh giá tác động môi trườngTrang tâm Khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia Hà Nội Nguyễn Xuân Lâm (2001), Viễn thám đại cương, Tập giảng PowerPoint, Trung tâm Viễn thám Quốc gia Nguyễn Xuân Lâm (2004), Nghiên cứu ứng dụng phương pháp viên thám hệ thong thông tin địa lý phục vụ mục đích giám sát sổ thành phần tài nguyên, môi trường khu vực xây dựng cơng trình thủy điện, Trung tâm Viễn thám Quốc gia Nguyễn Đình Nghiêm (2008), Xói lở cơng trình cầu, Nhà xuất Xây dựng Nguyễn Sỹ Ngọc (2005), Nền móng cơng trình cầu đường, Nhà xuất Xây dựng Nguyễn Ngọc Thạch (2005), Cơ sở viễn thám, NXB Nông Nghiệp Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Thạch, Nguyễn Đình Hoè NNK (1997), Viễn thám nghiên cứu tài nguyên môi trường, NXB KHKT - Hà Nội 11 Vũ Anh Tuấn (2004), Nghiên cứu biên động trạng lúp phủ thực vật ảnh hướng cùa tới trình xói mịn lưu vực sông Trà Khúc bảng phương pháp viên thảm hệ thông tin địa lý, Luận án TS Địa lý - Đại học Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Trục, Thiết kế đường ô tô (tâp 3) - cơng trình vượt sóng, Nhà xuất Giáo dục Tiếng Anh 13 Carole Crumley, GIS and Remote Sensing for Archaeology Burgundy, France, University of North Carolina at Chapel Hill 14 Green E.P., Mumby P.J., et al (1996), “A Review of Remote Sensing for the Assessment and Management of Tropical Coastal Resources”, Coastal Management, Vol 24(1), pp 1-40 15 Joy Sanyal and Xi Xi Lu, “Application of GIS in flood hazard mapping: A case study of Gangetic WestBengal India”, Department for Geography, National University of Singapore 16 LuisM.Martiner and Samuel Rivera (1965-1992), Multitemporal analysis of deforestation in Honduras 17 Rohaya Mamat&ShattriB.Mansor(1999), “Remote Sensing and GIS for flood Prediction”, Dept of Civil Engineering, Faculty of Engineering, University Putra Malaysia 18 Ross S Lunetta, Christopher D Elvidge (1998), “Remote Sensing Change Detection - Environmental Monitoring Methods Applications”, Aim Arbor Press, United States of America, p 318 and 1989-5-17 1995-6-19 1995-6-19 2000-5-7 2000-5-7 2006-8-20 2006-8-20 2014-5-22 Đường bờ nước số hóa khu vực cửa Đại, sông Thu Bồn, Hội An tất thời điểm Bản đồ số hóa trạng khu vực cửa Đại, sông Thu Bồn thời điểm 1989, 1995, 2000, 2006, 2014 Ba mặt cắt đặc trưng cho biến động (AA’, BB’, CC’) khu vực bờ phía Nam cửa Đại, sơng Thu Bồn thời điểm 1989, 1995, 2000, 2006, 2014 Sự thay đổi đường bờ cửa Đại, Hội An giai đoạn 1989-2014 ảnh Landsat a) năm 1898; b)năm 2014; c) So sánh thay đổi thời điểm Biểu đồ đánh giá biến động đường bờ khuc vực cửa Đại, sông Thu Bồn theo mặt cắt đặc trưng (AA, BB, CC) ... văn? ?Nghiên cứu biến động đường bờ vùng ven biển miền Trung sử dụng tư liệu viễn thám đa thời gian? ?? Mục tiêu Phân tích sơ ảnh viễn thám xử lý ảnh số tỷ lệ 1:200.000 khu vực ven biển miền Trung. .. thám nghiên cứu biến động 16 2.1.3 Quy trình nghiên cứu biến động đối tư? ??ng bề mặt liệu viễn thám đa thời gian 18 2.2 Dữ liệu viễn thám liệu khác phục vụ công tác xác định biến động. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT ĐỖ ANH BÌNH NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG ĐƯỜNG BỜ VÙNG VEN BIỂN MIỀN TRUNG SỬ DỤNG TƯ LIỆU VIỄN THÁM ĐA THỜI GIAN Ngành: Bản đồ viễn thám hệ thông tin địa lý Mã số: 60440214

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w