1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp

195 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 195
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đội ngũ giáo viên (GV) xem nguồn lực quan trọng sở giáo dục, nhà trường xã hội Trong cơng trình nghiên cứu giáo dục, tác giả Raja Roy Singh (1994) khẳng định: “Không hệ thống giáo dục vươn cao tầm GV làm việc cho nó” [68, tr.115] Nhận định phần phác họa tranh mô tả khái quát trọng trách cao người GV, bối cảnh giáo dục có nhiều khởi sắc thay đổi kỷ XXI Điều phản ánh thực tiễn phát triển giáo dục, theo chất lượng giáo dục khơng thể cao chất lượng đội ngũ GV mà giáo dục tạo Công đổi giáo dục thời gian qua đề cập nhiều đến mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo Một số chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước ngày quan tâm công tác bồi dưỡng GV, tạo hội thúc đẩy chuyển biến cách thức tổ chức quản lý nhà trường quản lý công tác bồi dưỡng GV nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giáo dục Chỉ thị 40-CT/TW Đảng việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý (CBQL) giáo dục nêu rõ: “Trước yêu cầu phát triển giáo dục thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục có hạn chế, bất cập Số lượng GV thiếu nhiều, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Cơ cấu GV cân đối môn học, bậc học, vùng, miền Chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ nhà giáo có mặt chưa đáp ứng u cầu…” Ngồi ra, thị xác định nhiệm vụ trọng tâm là: “Tiến hành rà soát, xếp lại đội ngũ nhà giáo, CBQL giáo dục để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng bảo đảm đủ số lượng cân đối cấu; nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức cho đội ngũ nhà giáo, CBQL giáo dục” [1, tr.1] Trước thay đổi trên, CBQL nhà trường cần thể vai trò, trách nhiệm ngày cao, đồng thời tăng cường lực quản lý nhà trường, quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp Văn kiện hội nghị lần Ban chấp hành Trung ương khóa VIII xác định: “Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục xã hội tôn vinh” [21, tr.19, 28, 45] Luật Giáo dục hành khẳng định: “Nhà giáo giữ vai trò định việc bảo đảm chất lượng giáo dục Nhà nước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo; có sách sử dụng, đãi ngộ, bảo đảm điều kiện cần thiết vật chất tinh thần để nhà giáo thực vai trị trách nhiệm mình” [ 66, tr.27] Điều cho thấy, đội ngũ giáo viên giữ vai trò quan trọng việc định chất lượng giáo dục, tham gia thực hoạt động nhà trường Vì muốn nâng cao chất lượng giáo dục, phải nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Những chủ trương, định hướng đường phát triển giáo dục mà văn đề cập chứa đựng nhiều nội dung quan trọng cần tiếp tục nghiên cứu, triển khai thực tương lai Đây vấn đề thời không ngành giáo dục mà thu hút quan tâm rộng rãi toàn xã hội Là sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân, nhà trường tiểu học thực mục tiêu: “giúp học sinh (HS) hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để tiếp tục học trung học sở” [66, tr.7] Hoạt động giáo dục trường tiểu học hướng đến tạo dựng tiền đề ban đầu bền vững q trình phát triển nhân cách HS, có sắc riêng có tính độc lập tương đối Để thực tốt sứ mệnh, mục tiêu giáo dục tiểu học phải hội đủ yếu tố nguồn lực cần thiết, yếu tố liên quan đến nguồn lực người chất lượng đội ngũ GV Tính chuẩn mực chất lượng giáo dục thể qua lĩnh vực công tác giáo dục, mặt đời sống nhà trường, tiêu chuẩn trường lớp, trang thiết bị, chương trình, sách giáo khoa, tiêu chuẩn nghề nghiệp nhà giáo nội dung liên quan khác Chất lượng giáo dục tiểu học chịu ảnh hưởng trực tiếp kết lao động sư phạm GV tiểu học Theo đó, mức độ đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp tiêu chí quan trọng đánh giá kết chất lượng lao động sư phạm GV tiểu học Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học cấu thành thành tố: phẩm chất đạo đức, kiến thức kỹ nghề nghiệp Những tiêu chí chuẩn nghề nghiệp thiết kế theo mơ hình phát triển mở rộng, mức độ tăng dần cao so với chuẩn đào tạo, định hướng phấn đấu liên tục, suốt đời nghiệp GV tiểu học Do vậy, quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp nhằm xây dựng đội ngũ GV tiểu học có đủ phẩm chất đạo đức, kiến thức kỹ nghề nghiệp vấn đề quan trọng cấp thiết góp phần phát triển giáo dục tiểu học tương lai Trước tiên, nói thực tiễn phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn vừa qua cho thấy, việc đổi giáo dục đổi chương trình, sách giáo khoa năm gần nhiều tác động đến hoạt động quản lý nhà trường Trong số thành tựu đạt công đổi giáo dục mang lại kể đến: sở vật chất ngày khang trang, tài cho giáo dục nguồn lực người ngày trọng Số lượng GV tiểu học trực tiếp đứng lớp đạt chuẩn chuẩn trình độ đào tạo ngày phát triển lớn mạnh Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, chuẩn đào tạo giáo viên chưa thể rõ kết nối chặt chẽ với kết thực công việc GV theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp Minh chứng là, báo cáo đánh giá tình hình giáo dục thời gian qua, Nghị 29 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo ra: “Chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu; Quản lý giáo dục đào tạo nhiều yếu Đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục bất cập chất lượng, số lượng cấu, phận chưa theo kịp yêu cầu đổi phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp” [19, tr.1] Đánh giá vấn đề quan trọng cấp thiết đổi bản, toàn diện giáo dục cần quan tâm đến yêu cầu đổi quản lý giáo dục, vấn đề quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp Tập trung tăng cường vai trò, trách nhiệm CBQL hoạt động quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp, đảm bảo GV tiểu học đáp ứng yêu cầu thực tế Hai là, chủ trương tiếp tục lộ trình đổi giáo dục đổi nội dung, chương trình, sách giáo khoa giáo dục tiểu học sở định hướng chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020 vừa hội vừa thách thức nhà trường đội ngũ GV tiểu học Nhà trường tiểu học cần chủ động chuẩn bị nguồn nhân lực, tổ chức bồi dưỡng GV tiểu học theo kịp yêu cầu, tình hình Ba là, tìm hiểu công việc GV tiểu học cho thấy số vấn đề như: áp lực thời gian, số lượng công việc hành chính, hoạt động phong trào, sổ sách nhiều, thay đổi liên tục chế, sách, yêu cầu công việc thực tế ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình học tập, bồi dưỡng GV tiểu học Do vậy, cần thiết phải tìm hiểu ngun nhân cụ thể, từ phát cách thức quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp phù hợp Bốn là, số liệu thống kê năm gần cho thấy, quy mơ trường lớp, số lượng HS tiểu học có chiều hướng gia tăng nhanh chóng, kéo theo gia tăng nhu cầu GV tiểu học Việc tăng cường thêm nguồn lực GV đòi hỏi nhà trường tiểu học cần chuẩn bị nguồn lực cần thiết để tổ chức bồi dưỡng đội ngũ GV cho vừa đáp ứng yêu cầu số lượng vừa đảm bảo chất lượng Vì thế, quản lý cơng tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp, chuẩn bị đội ngũ nhà giáo có đủ lực nghề nghiệp thực mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo trở thành vấn đề quan trọng cấp bách quản lý nhà trường tiểu học giai đoạn Năm là, đặc điểm lao động sư phạm GV tiểu học có đặc trưng riêng: GV tiểu học đảm trách giảng dạy nhiều môn học, phải hiểu biết nhiều lĩnh vực khoa học; Đối tượng lao động GV tiểu học HS độ tuổi phát triển, chứa đựng nhiều khả tiềm ẩn, em bước đầu làm quen với môi trường học tập mẻ giáo dục phổ thông; Kết lao động GV tiểu học tạo sản phẩm nhân cách HS, sản phẩm tiền đề, tảng để em tiếp tục học tập cao hơn; Ngoài tiến không ngừng khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin tác động, ảnh hưởng làm thay đổi phần môi trường học tập, rèn luyện HS GV tiểu học Những nét đặc thù tạo nhiều hội thách thức GV tiểu học, đòi hỏi họ phải không ngừng học tập, bồi dưỡng, trau dồi phẩm chất đạo đức, kiến thức, kỹ nhằm đáp ứng ngày cao yêu cầu nghề nghiệp Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học nước bàn quản lý giáo dục, quản lý nhân sự, có nghiên cứu quản lý, xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo địa phương khác nhau, kết nghiên cứu sử dụng để tham khảo trình thực luận án Tuy nhiên qua tìm hiểu tổng quan nghiên cứu vấn đề chưa thấy công trình nghiên cứu quản lý cơng tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp sở tiếp cận chức quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp cách đồng bộ, tường minh Những lý nêu cho thấy cần thiết phải nghiên cứu vấn đề “Quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp” cách đầy đủ hệ thống Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp số trường tiểu học, từ xây dựng biện pháp quản lý cơng tác bồi dưỡng GV tiểu học phù hợp, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp, đáp ứng mục tiêu đổi giáo dục Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lý đội ngũ GV tiểu học CBQL trường tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp CBQL trường tiểu học Giả thuyết khoa học Quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp hướng đến mục tiêu nâng cao chất lượng GV tiểu học theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp Quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp CBQL trường tiểu học (cấp quản lý sở) thực đạt số kết định, song tồn khó khăn, bất cập hạn chế việc thực chức quản lý Nghiên cứu đầy đủ hệ thống lý luận, đánh giá thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp xây dựng biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp cần thiết, khả thi góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lý luận công tác bồi dưỡng GV quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp; 5.2 Khảo sát thực trạng bồi dưỡng GV tiểu học thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp 5.3 Xây dựng hệ thống biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp; 5.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp 5.5 Thực nghiệm biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp số trường tiểu học thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) Phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung: nghiên cứu vấn đề quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp điều hành, lãnh đạo CBQL nhà trường (hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng, sau gọi chung CBQL nhà trường) 6.2 Về đối tượng nghiên cứu: số biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp 6.3 Về địa bàn nghiên cứu: điều kiện có hạn, địa bàn chọn nghiên cứu giới hạn gồm số trường tiểu học công lập số địa phương: khu vực miền Bắc (tỉnh Hải Dương), khu vực miền Trung (tỉnh Khánh Hòa), khu vực miền Nam (TP.HCM) 6.4 Giới hạn phạm vi thực nghiệm: tổ chức thực nghiệm biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp trường tiểu học TP.HCM 6.5 Về thời gian thực luận án: từ năm 2011 đến năm 2015 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu dựa tiếp cận hệ thống - cấu trúc, tiếp cận theo quan điểm lịch sử - logic, tiếp cận thực tiễn, tiếp cận chức quản lý - Tiếp cận hệ thống - cấu trúc: nghiên cứu đề tài dựa sở xem xét vật tượng tồn mối liên hệ chặt chẽ, biện chứng với nhau, khơng có vật tồn riêng biệt, lập với vật khác Nghiên cứu thực trạng bồi dưỡng GV tiểu học thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp hệ thống gồm vấn đề liên quan: mục tiêu, nội dung, chủ thể, khách thể, hình thức tổ chức, phương pháp, biện pháp điều kiện khác Các thành tố có mối quan hệ biện chứng, tác động, ảnh hưởng lẫn Bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp hoạt động giáo dục nhằm thực nhiệm vụ quản lý nhân nhà trường Bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động khác nhà trường phận quản lý nhân trường tiểu học Quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp nhà trường tiểu học phân cấp quản lý từ Trung ương (Bộ GD-ĐT), cấp quản lý địa phương (Sở GD-ĐT, Phòng GD-ĐT) cấp quản lý sở nhà trường tiểu học Do vậy, quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp nội dung, nhiệm vụ cụ thể quản lý nhân quản lý nhà trường tiểu học - Tiếp cận theo quan điểm lịch sử - logic nghiên cứu đề tài xem xét vật phải nghiên cứu tìm hiểu điều kiện thời gian không gian định, nghiên cứu trình vận động vật khứ, tương lai Cụ thể đề tài nghiên cứu thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp xuất phát từ bối cảnh đổi giáo dục, đổi quản lý giáo dục, phân tích kết thực tế lao động quản lý hoàn cảnh lịch sử định, điều kiện nhà trường, chế quản lý, đặc điểm tình hình đội ngũ GV Xem xét mối liên hệ lý luận thực tiễn quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp bối cảnh lịch sử khác nhau, từ tìm hiểu xác định biện pháp quản lý phù hợp - Tiếp cận thực tiễn: Đề tài xem xét, khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp, so sánh với yêu cầu công việc thực tế GV, đòi hỏi đặt từ thực tiễn giáo dục Thông qua nghiên cứu xem xét trình, trạng quản lý cơng tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp để đề xuất biện pháp quản lý phù hợp Kết nghiên cứu vận dụng vào thực tiễn quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp giai đoạn - Tiếp cận theo chức quản lý: Theo cách tiếp cận này, đề tài nghiên cứu hoạt động quản lý dựa chức quản lý Việc đề xuất biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp xây dựng tương ứng với chức quản lý gồm: (1) lập kế hoạch, (2) tổ chức máy nguồn lực, (3) lãnh đạo, đạo, điều hành, (4) kiểm tra, đánh giá 7.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa, khái quát hóa nội dung bản, trọng tâm tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu, gồm: (1) Tham khảo, nghiên cứu tài liệu, văn đạo Đảng, Nhà nước, ngành giáo dục chiến lược phát triển giáo dục đào tạo, định hướng xây dựng, phát triển đội ngũ nhà giáo hoạt động quản lý nhà trường, quản lý đội ngũ nhà giáo; (2) Nghiên cứu tài liệu, ấn phẩm, cơng trình ngồi nước khoa học quản lý quản lý nhân sự, vấn đề đào tạo, bồi dưỡng quản lý công tác bồi dưỡng GV, từ xây dựng hệ thống sở lý luận đề tài xây dựng công cụ đo lường sử dụng nghiên cứu thực tiễn 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.2.1 Phương pháp điều tra giáo dục: Phương pháp sử dụng nhằm mục đích thu thập thơng tin cần thiết thực trạng công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp, thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp, khảo nghiệm tính khả thi, tính cần thiết biện pháp quản lý công tác Nội dung khảo sát gồm: + Khảo sát thực trạng bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp, thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp (phiếu khảo sát thực trạng, phụ lục 1) + Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp (phiếu khảo nghiệm, phụ lục 1) 7.2.2.2 Phương pháp trao đổi, xin ý kiến chuyên gia: Thực phương pháp cách trao đổi, vấn tham khảo ý kiến (nhà khoa học, cán giảng dạy, nghiên cứu, CBQL giáo dục GV) tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp đề xuất trước tiến hành thực nghiệm số biện pháp cụ thể Sử dụng phương pháp nhằm mục đích làm sáng tỏ thêm nhận thức, tình hình tổ chức thực công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp Thu thập thông tin cần thiết, kinh nghiệm thực tiễn đối tượng công tác bồi dưỡng quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp (phiếu vấn, phiếu thông tin, xin ý kiến số chuyên gia, phụ lục 1) 7.2.2.3 Phương pháp thực nghiệm: Phương pháp sử dụng nhằm chứng minh cần thiết thực biện pháp khẳng định giá trị biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp Xác định tính khả thi tác dụng biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp (phiếu thực nghiệm, phụ lục 1) 7.2.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phần mềm SPSS để xử lý số liệu từ nguồn thông tin thu thập liên quan đến nhiệm vụ nghiên cứu Cụ thể là: thống kê mơ tả, trung bình, độ lệch chuẩn, kiểm định t-test Những luận điểm bảo vệ Tổ chức triển khai hoạt động cần thiết để bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp công việc thiếu trình quản lý nhà trường CBQL trường tiểu học Thực tốt công tác có ý nghĩa quan trọng việc phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục; Thực tiễn quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp trường tiểu học cho thấy hoạt động thực đạt số thành định Tuy nhiên trước yêu cầu nâng cao chất lượng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, cần thiết phải thực biện pháp quản lý theo chức quản lý, tiến hành đồng tác động vào công tác bồi dưỡng GV nhằm thay đổi thực trạng theo hướng tốt hơn, đồng thời tạo động lực thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động bồi dưỡng tự bồi dưỡng GV tiểu học; Các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp tập trung vào hiệu quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục chất lượng GV, từ xây dựng, hình thành ý thức tự giác, tích cực, chủ động GV cơng tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng cách thường xuyên, lâu dài nhằm đáp ứng công việc thực tế thoả mãn ngày cao yêu cầu nghề nghiệp GV tiểu học Ý nghĩa thực tiễn khoa học luận án 9.1 Ý nghĩa mặt lý luận Luận án trình bày tổng quan cơng tác bồi dưỡng GV quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp nước, khái quát số hướng nghiên cứu thành tựu đạt được, phát điểm hạn chế chưa nghiên cứu sâu từ làm sở cho nghiên cứu Luận án góp phần phát triển hệ thống sở lý luận quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp theo tiếp cận chức quản lý 9.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn Đánh giá thực trạng công tác bồi dưỡng GV thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp, từ đề xuất biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp Chứng minh tính cần thiết, tính khả thi tác dụng biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp đề xuất thông qua triển khai thực biện pháp quản lý cơng tác này, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ GV tiểu học 10 Cấu trúc luận án Mở đầu Chương Cơ sở lý luận quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp Chương Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp Chương Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp Kết luận khuyến nghị Danh mục công trình nghiên cứu tác giả liên quan đến luận án Tài liệu tham khảo Phụ lục 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Một số kết nghiên cứu tác giả nước 1.1.1.1 Nghiên cứu quản lý nguồn nhân lực, quản lý nguồn nhân lực giáo dục Nhiều tác giả cơng trình nghiên cứu quan tâm tìm hiểu vai trị, tầm quan trọng nguồn lực người lao động quản lý Điều thể qua tài liệu, cơng trình nghiên cứu, viết khoa học quản lý, quản lý nguồn nhân lực quản lý giáo dục, tiêu biểu sau: Nghiên cứu chuyên sâu hệ thống chức quản lý: Tác phẩm Những vấn đề cốt yếu quản lý tác giả Harold Koontz, Cyril O’donnel, Heinz Weihrich (1998) giới thiệu hệ thống kiến thức khoa học quản lý, trình bày nguyên tắc thực hành quản lý với cách tiếp cận theo chức quản lý lập kế hoạch, xây dựng tổ chức, xác định biên chế, lãnh đạo kiểm tra Nội dung đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực đặt hệ thống nhiệm vụ quản lý nguồn nhân lực tổ chức [34] Nghiên cứu nội dung, phương pháp quản lý nhiều tác giả quan tâm khai thác, bàn khía cạnh khác nội dung phương pháp quản lý nguồn nhân lực Lawrence Holpp (2008) quan tâm đến phương pháp cách thức quản lý nhằm xây dựng nhóm làm việc hiệu [52], Phillip L Hunsaker (2001) nghiên cứu kỹ quản lý xây dựng văn hóa tổ chức, quản lý thay đổi quản lý xung đột tổ chức [113] Susan D Strayer (2010) nghiên cứu phát triển trì khả làm việc nhân viên [70] Coi trọng vai trò nguồn lực người, Gary S Becker (2008) xây dựng phát triển cơng trình khoa học lý thuyết “vốn người” Ông cho giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng chăm sóc sức khỏe người hình thức đầu tư quan trọng cho nguồn vốn người [95] Nhóm tác giả Business Edge (2007) đề cập vấn đề đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, vai trò nhà quản lý tổ chức đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho tổ chức, đối tượng nội dung đào tạo phát triển nguồn nhân lực, phương pháp cải tiến hiệu làm việc đội ngũ [9], [10], [11] Kinh nghiệm chia sẻ 181 - Bồi dưỡng GV quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp nhiệm vụ quan trọng cần thiết, trường quan tâm thực hiện, song tồn số hạn chế, dẫn đến chất lượng GV tiểu học bị ảnh hưởng - Đa số CBQL GV tiểu học nhận thức tầm quan trọng nội dung bồi dưỡng GV vai trị cơng tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp Mặc dù đánh giá cao cần thiết mức độ thực quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp, song hiệu quản lý công tác số trường tiểu học chưa cao Cụ thể vấn đề xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV; tổ chức công tác bồi dưỡng GV; hướng dẫn đạo công tác bồi dưỡng GV; kiểm tra đánh giá công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp tồn số hạn chế định Do đó, cần tiếp tục nghiên cứu tìm nguyên nhân cụ thể, từ đề xuất cách thức cải tiến phù hợp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp - Kết nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp, có yếu tố thuộc trách nhiệm CBQL nhà trường ý thức GV Do cần thiết phải tìm hiểu nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng yếu tố này, từ đề xuất biện pháp cần thiết, khả thi nhằm tăng cường hiệu quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp Từ kết nghiên cứu, phân tích lý luận thực trạng, luận án đề xuất số biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp, bao gồm: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV cụ thể, rõ ràng; Đổi tổ chức công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp; Đổi đạo công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp; Đổi kiểm tra, đánh giá công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp; Xây dựng môi trường làm việc lành mạnh, tạo động lực cho GV tích cực tham gia cơng tác bồi dưỡng Kết khảo nghiệm thực nghiệm biện pháp đề xuất bước đầu khẳng định tính cần thiết, tính thuyết phục hiệu biện pháp công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp, bước cải thiện chất lượng GV tiểu học, nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học Điểm qua kết trình nghiên cứu, luận án giải vấn đề sau: Thực đầy đủ, nghiêm túc, có kết nhiệm vụ nghiên 182 cứu; Đạt mục đích nghiên cứu đề ra; Góp phần chứng minh giả thuyết khoa học Như vậy, luận án góp phần làm sáng tỏ số luận điểm đề tài, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn KIẾN NGHỊ Để triển khai thực mục đích, hiệu biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp, cần đảm bảo điều kiện, quan tâm hỗ trợ cấp quản lý sau: Đối với quan quản lý giáo dục (Bộ, Sở, Phòng GD-ĐT) - Xây dựng văn hướng dẫn, đạo nhằm tăng cường quyền chủ động cho nhà trường quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp có sách ưu đãi thoả đáng trường, sở giáo dục tiểu học tổ chức quản lý tốt công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp - Phổ biến, triển khai thực hệ thống biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp trường, sở giáo dục tiểu học, làm sở đổi quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp - Tiếp tục đầu tư CSVC, trang thiết bị cho trường tiểu học đảm bảo điều kiện tổ chức tốt công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp sở - Trao quyền tự chủ, hướng dẫn khuyến khích địa phương, sở giáo dục tiểu học chủ động tăng cường hợp tác quốc tế, tranh thủ nguồn viện trợ, trao đổi quốc tế phát triển giáo dục tiểu học quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp - Có chế, sách hỗ trợ việc phát triển, thu hút chuyên gia nguồn lực phục vụ công tác bồi dưỡng GV tiểu học chất lượng cao sở thành tựu, kết đạt từ hiệu quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp phù hợp với điều kiện, tình hình địa phương - Trao quyền tự chủ thật để CBQL cấp sở có thực quyền quản lý mặt hoạt động nhà trường quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp - Phát triển, mở rộng kênh thông tin đại chúng, hỗ trợ xây dựng kênh truyền hình dành riêng cho giáo dục nhằm thu hút quan tâm, chia sẻ, trao đổi ý kiến, đóng góp xã hội giáo dục phổ thông (bàn vấn đề quản lý giáo dục, 183 đổi PPDH, bồi dưỡng GV quản lý công tác bồi dưỡng GV, phổ biến kinh nghiệm, giới thiệu cách thức mới…) Đối với trường tiểu học - CBQL nhà trường/cơ sở giáo dục tiểu học cần thường xuyên đổi tư duy, khơng ngừng nâng cao trình độ quản lý Hình thành nhận thức đầy đủ vai trị, vị trí quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học - Chủ động, tích cực triển khai thực chủ trương, sách cấp vào hoạt động quản lý nhà trường, chủ động phân cấp quản lý đơn vị nhằm tạo điều kiện cho GV phát huy tiềm sáng tạo trình bồi dưỡng - Nghiên cứu vận dụng biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học đề xuất cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với tình hình thực tế, đồng thời tăng cường phổ biến kinh nghiệm, tổ chức bồi dưỡng GV đơn vị Đối với sở đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Các sở đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục tham khảo, vận dụng kết nghiên cứu biện pháp quản công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp đề xuất để xây dựng phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu thực tiễn, phù hợp với xu phát triển giáo dục 184 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Vũ Thị Thu Huyền (2011), Vấn đề tự bồi dưỡng giáo viên trường tiểu học, Tạp chí Dạy Học ngày nay, số tháng 4/2011, từ trang 21 đến trang 23 Vũ Thị Thu Huyền (2011), Quản lý hoạt động tự bồi dưỡng giáo viên tiểu học, Tạp chí Quản lý giáo dục, số tháng 7/2011, từ trang 12 đến trang 15 Vũ Thị Thu Huyền (2014), Tìm hiểu mơ hình mentorship bồi dưỡng giáo viên, Tạp chí Khoa học Quản lý giáo dục, số tháng 6/2014, từ trang 29 đến trang 34 Vũ Thị Thu Huyền (2015), Đổi quản lý nhà trường theo quan điểm “Quản lý dựa vào kết quả”, Tạp chí Dạy Học ngày nay, số tháng 3/2015, từ trang 21 đến trang 23 Vũ Thị Thu Huyền (2015), Quản lý hoạt động bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, Tạp chí Khoa học Quản lý giáo dục, số tháng 3/2015, từ trang 66 đến trang 73 185 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Bí thư BCH TW Đảng (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010, 2012), Điều lệ trường tiểu học, ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT Thông tư số 50/2012/TT-BGDĐT, ban hành Thông tư việc sửa đổi, bổ sung Điều 40; bổ sung điều 40a Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT, ban hành kèm theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học, ban hành Thông tư số 14/2011/TT-BGDĐT ngày 08 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2011, 2012), Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên, Thông tư số 26/2012/TTBGDĐT, ban hành 10 tháng năm 2012, Hà Nội; Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học, Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT, ban hành ngày 08 tháng năm 2011, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2015), Một số vấn đề đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông, Tài liệu lưu hành nội bộ-chưa phổ biến, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường CBQL giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2013), Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải cách công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên phổ thông, Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp Nhà nước, 148 tr H., 2013 Business Edge (2007), Bản chất quản trị nguồn nhân lực (Gầy dựng đội quân tinh nhuệ), NXB Trẻ, TP.HCM 10 Business Edge (2007), Đào tạo nguồn nhân lực: để khỏi "ném tiền qua cửa sổ", NXB Trẻ, TP.HCM 11 Business Edge (2007), Đánh giá hiệu làm việc (Phát triển lực nhân viên), NXB Trẻ, TP.HCM 186 12 Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020, Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg, Hà Nội 13 Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập, Hà Nội 14 Christina, Osborne & Ken, Langdon (2006), Đánh giá lực nhân viên-Apprasing Staff (Cẩm nang quản lý hiệu quả), NXB Tổng hợp, TP.HCM 15 Vũ Quốc Chung, Nguyễn Văn Cường (2011), “Cải cách đào tạo bồi dưỡng giáo viên định hướng chuẩn lực nghề nghiệp”, Thư viện tư liệu học tập, Khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non, Đại học Phú Yên, http://violet.vn/daihocphuyen 16 Nguyễn Kim Dung (2008), “Đảm bảo chất lượng giáo dục tiểu học chất lượng giáo viên tiểu học, kinh nghiệm giới học cho Việt Nam”, http://www.ier.edu.vn 17 Trần Kim Dung (2006), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, Hà Nội 18 Nguyễn Tiến Dũng (2012), “Tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cốt cán đầu đàn yếu tố định để xây dựng nhà trường hiệu quả”, Tạp chí Giáo dục, (số 294, kì 2- 9/ 2012) 19 Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW, Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đào Ngọc Đệ (2009), “Bồi dưỡng lực giáo viên – đòn bẩy nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo”, Tạp chí Dạy học ngày nay, (số – 2009), Hà Nội 23 Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2010), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 24 Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội 187 25 Bùi Minh Đức, Tạ Ngọc Trí (2013), “Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thơng Anh quốc – góc nhìn tham chiếu”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (số 91, tháng 4/2013), Hà Nội 26 Everard, K.B & Geofrey, Morris & Ian, Wilson (2009), Quản trị hiệu trường học, NXB Hà Nội 27 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Phạm Minh Hạc, (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Mạc Thị Việt Hà (2008), “Một số sách phát triển nghề nghiệp giáo viên Hàn Quốc”, Tạp chí Giáo dục, (số 195 tr 59-62 8/2008), Hà Nội 31 Mạc Thị Việt Hà (2008), “Một số sách phát triển nghề nghiệp giáo viên Nhật Bản”, Tạp chí Giáo dục, (số 204 tr 55-56, 12/2008), Hà Nội 32 Trịnh Thị Hồng Hà (2007), “Đánh giá hiệu trưởng trường tiểu học Việt Nam theo hướng chuẩn hóa”, tóm tắt Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Hà Nội 33 Nguyễn Xuân Hải (2009), “Quản lý dựa vào nhà trường số học kinh nghiệm cho nhà trường phổ thơng Việt Nam nay”, Tạp chí Giáo dục, (số 220, kỳ 2-8/2009), trang 5-8, Hà Nội 34 Harold Koontz, Cyril O’donnel, Heinz Weihrich (1998), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, TP.HCM 35 Trần Bá Hoành (2000), “Những đổi gần đào tạo, bồi dưỡng sử dụng giáo viên trung học số nước”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Giáo dục, số 77 tr 52-55, Hà Nội 36 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 37 Lê Quang Huy (2014), “Ngành GD-ĐT TP.HCM chủ động đưa nghị vào sống”, Báo Giáo Dục Thành phố Hồ Chí Minh, http://edu.hochiminhcity.gov.vn 38 Nguyễn Thị Thanh Huyền, Trần Văn Cường (2009), “Năng lực sư phạm người giáo viên”, Tạp chí Giáo dục, (số 211, kì 1-4/2009), Hà Nội 188 39 Johnson, Roy & Eaton, John (2006), Huấn luyện nhân viên - Cẩm nang quản lý hiệu quả, NXB Tổng hợp TP.HCM 40 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 42 Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục quản lý trường học, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 43 Tương Lai (2006), Con người động lực mục tiêu phát triển, www.vnep.org.vn/Modules/CMS/Upload/6/baimoi_connguoi.pdf 44 Nguyễn Văn Lê (1998), Khoa học quản lý nhà trường, NXB TP.HCM 45 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Thị Bạch Mai (2009), Quản lý nguồn nhân lực, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Đại cương quản lý giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội 47 Leslie, J Mckeown (2008), Nghệ thuật giữ chân nhân viên giỏi, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 48 Nguyễn Văn Lê (1998), Khoa học quản lý nhà trường, NXB TP.HCM 49 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Thị Bạch Mai (2009), Quản lý nguồn nhân lực, NXB Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 50 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Đại cương quản lý giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội 51 Hồ Văn Liên (2010), Bài giảng Đại cương khoa học quản lý, NXB Trường Đại học sư phạm TP.HCM 52 Lawrence, Holpp (2008), Quản lý nhóm, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh tồn tập (1996), Tập 8, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Trần Thị Bích Nga (dịch giả) (2006), Quản lý hiệu suất làm việc nhân viên, NXB Tổng hợp TP.HCM 55 Lục Thị Nga (2006), Kinh nghiệm số nước giới bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng giáo viên, Tạp chí Giáo dục số 133, kì 1, tháng 3/2006, Hà Nội 56 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội 57 Nhiều tác giả (2002), Tuyển tập Bàn giáo dục Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 189 58 Nhiều tác giả (2001), Tuyển tập tác phẩm Tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu, NXB Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 59 Nhiều tác giả (2002), Tuyển tập Bàn giáo dục Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 60 Nhiều tác giả (2012), Tài liệu hội thảo - tập huấn triển khai định 382/ QĐ-BGDĐT ban hành chương trình bồi dưỡng CBQL giáo dục, Bộ GD-ĐT, Hà Nội 61 Nhiều tác giả (2013), Tập giáo trình bồi dưỡng CBQL trường phổ thông, nhiều tập, Tài liệu lưu hành nội bộ, Trường CBQL giáo dục TP.HCM 62 Pam Robbins Harvey B Alvy (2004), Cẩm nang dành cho hiệu trưởng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Paul, Hersey & Ken, Blanc Hard (1995), Quản lý nguồn nhân lực (dịch giả Trần Thị Hạnh, Đặng Thành Hưng), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Nguyễn Thành Phát (2010), Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên hoạt động lên lớp việc đổi toàn diện nhà trường phổ thơng Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2009 – 2015, Tạp chí Đại học Sài Gòn, Quyển số - Tháng 09/2010, TP.HCM 65 Đồng Thị Thanh Phương, Nguyễn Thị Ngọc An (2008), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, Hà Nội 66 Quốc hội (2005, 2009), Luật giáo dục 2005 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Nguyễn Thị Quy (2008), Các giải pháp bồi dưỡng để nâng cao chất lượng đội ngũ GV tiểu học đồng sông Cửu Long, thông tin đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ trọng điểm (mã số B2006.19.15TĐ), Viện Nghiên cứu giáo dục, Trường Đại học sư phạm TP.HCM 68 RaJa, Roy Singh (1994), Nền giáo dục cho kỷ hai mươi mốt: Những triển vọng châu Á – Thái Bình Dương, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 69 Phạm Ngọc Sáu, Trần Thị Bích Nga (2007), Huấn luyện truyền kinh nghiệm, NXB Tổng hợp TP.HCM 70 Susan, D Strayer (2010), Cẩm nang quản lý nhân - Nghệ thuật làm chủ nguồn nhân lực, NXB Lao động, Hà Nội 190 71 Vũ Văn Tảo, Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 72 Dương Thiệu Tống (2005), Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Khoa học Xã hội, TP HCM 73 Tony, Wagner & Robert, Kegan nhóm tác giả trường Đại học Harvard (2011), Lãnh đạo thay đổi - Cẩm nang cải tổ trường học, NXB Trẻ, TP.HCM 74 Hứa Trung Thắng, Lý Hồng (2004), Phương pháp quản lý hiệu nguồn nhân lực, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 75 Nguyễn Hữu Thân (2008), Quản trị nhân sự, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 76 Nguyễn Sỹ Thư (2006), Những biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trung học sở tỉnh Tây Nguyên đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục Trung học sở (Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lí giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội 77 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lê, Châu An (2004), Khơi dậy tiềm sáng tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội 78 Mạc Văn Trang (2000), Thử đề xuất quan niệm nhân cách chế thị trường, Tạp chí Tâm lý học, (số 8/2000), Hà Nội 79 Huỳnh Thị Kim Trang (2012), Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học trình độ đại học hệ vừa làm vừa học Trường Đại học Sài Gịn, Tạp chí Đại học Sài Gòn, Quyển số - Tháng 2/2012, TP.HCM 80 Nguyễn Văn Tuấn (2007), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM 81 Nguyễn Văn Tuấn (2007), Giáo trình Phương pháp giảng dạy, Tài liệu lưu hành nội bộ, NXB Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM 82 Nguyễn Trí (2007), “Dự án phát triển giáo viên tiểu học – Những kết đạt sau năm thực hiện”, Tạp chí khoa học giáo dục, (số 23, tháng 8/2007), Hà Nội 83 Nguyễn Đức Trí (1999), Quản lý trình giáo dục đào tạo - Giáo trình Tổ chức quản lý cơng tác văn hố giáo dục, Tài liệu, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 191 84 Nguyễn Đức Trí, Nguyễn Thùy Vân (2010), “Hỗ trợ nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên tập trường tiểu học”, Thư viện tư liệu học tập, Khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non, Đại học Phú Yên, http://violet.vn/daihocphuyen 85 Nguyễn Kiên Trường nhóm dịch giả (2004), Phương pháp lãnh đạo quản lý nhà trường hiệu quả, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Bài giảng khoa học Quản lý đại cương, NXB Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 87 Trường Đại học kinh tế quốc dân (2006), Giáo trình quản trị học, NXB Giao thơng vận tải, Hà Nội 88 Lê Vân (2012), “Đội ngũ nhà giáo quan trọng để hoạch định chiến lược giáo dục”, http://tuyengiao.vn/Home/giaoduc/46636/Doi-ngu-nha-giaola-can-cu-quan-trong-de-hoach-dinh-chien-luoc-giao-duc 89 Nghiêm Đình Vì, Nguyễn Đắc Hưng (2002), Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 Viện Nghiên cứu Giáo dục (2013), Kỷ yếu Hội thảo Nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu cho giáo viên phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM 91 William, J Rothwell (2010), Tối đa hoá lực nhân viên, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Tiếng Anh 92 Ami Volansky, Isaac A Friedman (2003), School-Based Management, An International Perspective, Publication Department, Ministry of Education, Devora Ha-Niviah 2, Jerusalem, Israel, ISBN: 965-444-031-8, 2003, p 31 93 Australian Institute for Teaching and School Leadership (2011), National Professional Standards for Teachers, www.aitsl.edu.au/NationalProfessionalStandardsforTeachers.pdf 94 Armstrong, Greg (2014), Practical Results-Based Management, http://www.rbmtraining.com/6_reasons_to_use_RBM.html, http://www.rbmtraining.com 95 Becker, Gary S (2008), “Human Capital”, Concise Encyclopedia of Economics, http://www.econlib.org/library/Enc/HumanCapital.html 192 96 Beatrice, Avalos (2011), Teacher professional development in Teaching and Teacher Education over ten years, Volume 27, Issue 1, January 2011, Pages 10– 20, Centre for Advanced Research in Education, University of Chile, Chile 97 Bonk, C & Dennen, V (2003), Frameworks for research, design, benchmarks, training, and pedagogy in web-based distance education En M Moorey W Anderson (Eds.) Handbook of distance education (pp 245-260) New Jersey: L Erlbaum Associates 98 Brian, J Caldwell (2005), School-based management- Education policy series, The International Academy of Education, UNESCO 2005, ISBN: 92-803-1278-2 99 Broughman, S.P (2006), "Teacher Professional Development in 1999– 2000" National Center for Education Statistics, U.S Department of Education Institute of Education Sciences, NCES 2006-305 100 CIDA (2009), Results-based management, http://www.acdi- cida.gc.ca/rbm-2009 101 Commission on Teacher Credentialing (2009), California Standards for the Teaching Profession, www.ctc.ca.gov/educator-prep/standards/CSTP-2009.pdf 102 Daniel, R Beerens (2000), Evaluating teachers for professional growth: Creating a culture of motivation and learning, California, USA 103 Eleonara, Villegas-Reimers (2003), Teachers Professional Development: An International Review of the literature, http://unesco.org/iiep, International institute for educational planning, ISBN: 92-803-1228-6, UNESCO 104 Felipe, Barrera et al (2009), Decentralized Decision-Making in Schools, The Theory and Evidence on School-Based Management, The World Bank, ISBN: 978-0-8213-7969-1 105 Florentino, Blázquez Entonado & Laura Alonso Díaz (2006), A Training Proposal for e-Learning Teachers, Universidad Extremadura, Badajoz, Spain, http://www.eurodl.org/materials/contrib/2006/Blazquez_and_Alonso.htm 106 Gareth, R Jones & Jennifer, M George (2003), Essential of Contemporary Management, Boston: McGraw Hill 107 Janelle, Cox (2014), Elementary Teacher Qualifications, Requirements to Become an Elementary School Teacher, k6educators.about.com/od/becomingateacher/a/Elementary-Teacher-Qualifications 108 Kusek, J.Z and Rist, R C (2004), Ten steps to a results-based monitoring and evaluation system, The International Bank for Reconstruction and 193 Development/The World Bank, Washington, 2004, http://www.oecd.org/dataoecd/23/27/35281194.pdf 109 Ministerial council on education employment, training and youth affair (2008), Melbourne Declaration on Educational Goals for Young Australians, National Partnership on Improving Teacher Quality, Council of Australian government, http://www.teacherstandards.aitsl.edu.au/Overview/References 110 Murphy, K.; Mahoney, S.; Chen, C Y.; Mendoza-Diaz, N.; Yang, X (2005) Constructivist Model of Mentoring, Coaching, and Facilitating Online Discussions, Distance Education, 26 (3), 341–366 111 National council for accreditation of teacher education-NCATE (2008), Professional Standards for the accreditation of teacher preparation institutions, The standards of excellence in teacher preparation, 2010 Massachusetts Avenue, NW Suite 500, Washington DC 20036-1023 112 Ora Kwo (2010), Teachers as learners, Comparative Education Research Centre The University of Hong Kong 113 Phillip, L Hunsaker (2001), Training in management skills, PrenticeHall International, Business & Economics 114 Stephen, P Robbins & David, A Decenzo (2004), Fundamentals of Management, New Jersey: Pearson – Prentice Hall 115 UNESCO (2006), “Quality of Education: Could Do Better", http://portal.unesco.org 116 UNESCO (1998), Teachers and teaching in a changing world, World education report, Educational, Scientific and Cultural Organization, Place de Fontenoy, 75352 Paris 07 SP, ISBN 92-3-103180-5 117 United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (UNESCO) (2008), Results-Based Programming, Management and Monitoring (RBM) Guiding Principles, UNESCO Paris, Bureau of Strategic Planning, unesco.kz/publications/ed/RBM_guide_en.pdf 118 United Nations Development Group (2011), Results-Based Management Handbook, http://www.undg.org/docs/12316/UNDG-RBMHandbook2012.pdf 119 Wayne, K Hoy and Cecil, G Miskel (2001), Educational Administration- Theory, Research and Practice, McGraw-Hill, sixth edition 194 Một số trang mạng cập nhật thông tin 118 http://hcm.edu.vn/truongtieuhoc 119 http://www.gso.gov.vn/ Số liệu thống kê giáo dục thời điểm 30/9 hàng năm 120 http://www.bentre.edu.vn/ Thông tin tổng kết năm thực dự án SREM 121 http://www.moet.gov.vn/ thông tin dự án phát triển giáo viên tiểu học 122 http://srem.com.vn 123 http://vdict.com 124 http://atl.edu.net.vn/project-description, nguồn: thông tin Dự án Việt – Bỉ “Nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng GV tiểu học, trung học sở tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam” truy cập tháng 6/2014 125 https://www.wikipedia.org 195 PHỤ LỤC ... lượng công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp 1.4 Lý luận quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp 1.4.1 Mục tiêu quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên tiểu. .. công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp 1.4.3.5 Quản lý hoạt động tự bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp Kết bồi dưỡng tự bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp. .. nghề nghiệp tương lai 1.2.4 Quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp Quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp sở tiếp cận quản lý nhà trường tiểu

Ngày đăng: 22/05/2021, 14:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w