Đánh giá tác động của hoạt động khai thác than tại xí nghiệp than thành công công ty than hòn gai tới môi trường của thành phố hạ long

126 15 0
Đánh giá tác động của hoạt động  khai thác than tại xí nghiệp than thành công   công ty than hòn gai tới môi trường của thành phố hạ long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT - TRẦN QUỐC TUẤN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN TẠI XÍ NGHIỆP THAN THÀNH CƠNG – CƠNG TY THAN HỊN GAI TỚI MƠI TRƯỜNG CỦA THÀNH PHỐ HẠ LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT - TRẦN QUỐC TUẤN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN TẠI XÍ NGHIỆP THAN THÀNH CƠNG – CƠNG TY THAN HỊN GAI TỚI MÔI TRƯỜNG CỦA THÀNH PHỐ HẠ LONG Ngành: Khai thác mỏ Mã số: 60520603 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Đặng Vũ Chí HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ việc thực Luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn TRẦN QUỐC TUẤN MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THÀNH PHỐ HẠ LONG 15 1.1 Khái quát khoáng sản than Quảng Ninh điều kiện tự nhiên, xã hội, mơi trường có liên quan đến hoạt động khai thác than 15 1.1.1 Vị trí phân bố 15 1.1.2 Trữ lượng địa chất, sản lượng khai thác lao động 15 1.2 Khái quát điều kiện tự nhiên, xã hội mơi trường có liên quan đến sản xuất than mỏ khai thác hầm lị thuộc Cơng ty than Hòn Gai – TKV 16 1.2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 16 1.2.1.1 Vị trí địa lý 16 1.2.1.2 Tài nguyên khoáng sản 18 1.2.1.3 Thời tiết, khí hậu 20 1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 1.2.3 Dân số q trình thị hố 21 1.2.3.1 Dân số lao động 21 1.2.3.2 Hạ tầng sở 21 1.2.3.3 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hạ Long 23 1.1.3.4 Phát triển công nghiệp 25 1.2.3.5 Giao thông vận tải 26 1.2.3.6 Sức khoẻ cộng đồng 27 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN Ở XÍ NGHIỆP THAN THÀNH CÔNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG 29 2.1 Khái quát quy hoạch, kế hoạch phát triển sản xuất than 29 2.1.1 Quan điểm phát triển 29 2.1.2 Mục tiêu 30 2.2 Hiện trạng hoạt động khai thác than Xí nghiệp than Thành Cơng Cơng ty than Hòn Gai - TKV 31 2.2.1 Hệ thống khai thác 33 2.2.2 Đồng thiết bị 33 2.2.3 Công nghệ khai thác áp dụng 33 2.2.4 Hiện trạng sàng tuyển chế biến than 34 2.3 Điều kiện khí tượng thuỷ văn khu mỏ 34 2.3.1 Khí hậu 34 2.3.2 Điều kiện thuỷ văn 35 2.3.2.1 Đặc điểm nước mặt 35 2.3.2.2 Đặc điểm nước đất 36 2.4 Hiện trạng thành phần môi trường 38 2.4.1 Hiện trạng mơi trường khơng khí 38 2.4.1.1 Vị trí lấy mẫu đo đạc mơi trường khơng khí 38 2.4.1.2 Phương pháp lấy mẫu, đo đạc, phân tích 39 2.4.1.3 Tiêu chuẩn so sánh 39 2.4.1.4 Kết quan trắc mơi trường khơng khí 39 2.4.2 Hiện trạng chất lượng nước 45 2.4.2.1 Vị trí lấy mẫu phân tích chất lượng nước 45 2.4.2.2 Tiêu chuẩn so sánh 45 2.4.2.3 Kết quan trắc môi trường nước mặt, nước biển ven bờ khu mỏ 45 2.4.3 Hiện trạng môi trường đất 50 2.4.3.1 Vị trí lấy mẫu 50 2.4.3.2 Các tiêu phân tích tiêu chuẩn so sánh 51 2.4.3.3 Kết phân tích 51 2.4.4 Hiện trạng tài nguyên rừng, hệ sinh thái 55 2.4.5 Vị trí khu mỏ mối liên hệ tổng thể vùng 56 2.5 Điều kiện kinh tế xã hội 56 2.6 Nhận xét chung 57 CHƯƠNG 3: DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN TẠI XÍ NGHIỆP THAN THÀNH CƠNG 59 3.1 Lựa chọn phương pháp dự báo 59 3.2 Xác định tiêu phạm vi cần dự báo 60 3.3 Cơ sở khoa học để dự báo số thông số môi trường 61 3.4 Dự báo mức độ ô nhiễm môi trường khơng khí 62 3.4.1 Dự báo mức độ ô nhiễm bụi 62 3.4.1.1 Trên mặt 62 3.4.1.2 Trong hầm lò 64 3.4.2 Dự báo mức độ ô nhiễm khí thải 65 3.4.2.1 Trên mặt 65 3.4.2.2.Trong hầm lò 66 3.4.3 Tác động tiếng ồn 67 3.4.3.1 Trên mặt 67 3.4.3.2 Trong hầm lò 68 3.5 Dự báo mức độ ô nhiễm môi trường nước 70 3.5.1 Dự báo tải lượng chất bẩn nước thải sinh hoạt 70 3.5.2 Dự báo lượng đất đá bị rửa trôi nước mưa chảy tràn bề mặt 71 3.5.3 Dự báo tải lượng chất bẩn nước thải sản xuất 73 3.5.3.1 Nước thải hầm lò 73 3.5.3.2 Nước thải khác 75 3.6 Chất thải rắn 76 3.6.1 Rác thải sinh hoạt 76 3.6.2 Đất đá thải 77 3.7 Chất thải nguy hại 77 3.8 Tác động hoạt động khai thác đến môi trường đất 78 3.9 Tác động đến kinh tế - xã hội 79 2.9.1 Tác động tích cực 79 2.9.2 Tác động tiêu cực 80 3.10 Tác động dự án tới chất lượng sống 80 3.10.1 Tác động tới chất lượng sống, sức khoẻ người lao động 80 3.10.1.1 Tác động tới sức khoẻ người lao động 80 3.10.1.2 Trình độ nhận thức 81 3.10.1.3 Thu nhập điều kiện sở hạ tầng 81 3.10.2 Tác động tới chất lượng sống cộng đồng 82 3.11 Những rủi ro cố mơi trường xảy 83 3.11.1 Rủi ro trượt lở đất đá, nứt đất, sập lò 83 3.11.2 Sự cố bục nước lò 84 3.11.3 Sự cố cháy nổ khí 84 3.11.4 Các rủi ro, cố khác 85 3.12 Tác động cộng hưởng tới môi trường dự án khai thác chế biến liền kề 86 3.13 Nhận xét chung 87 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN TẠI XÍ NGHIỆP THAN THÀNH CÔNG 89 4.1 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí 90 4.1.1 Giảm thiểu tác động bụi 90 4.1.1.1 Giảm thiểu bụi phát sinh lò 90 4.1.1.2 Giảm thiểu bụi phát sinh mặt 92 4.1.2 Giảm thiểu tác động khí thải 93 4.1.2.1 Giảm thiểu tác động khí thải lị 93 4.1.2.2 Giảm thiểu tác động khí sinh từ trạm biến áp 93 4.1.2.3 Giảm thiểu tác động khí thải sản xuất, vận chuyển đổ thải mặt sân công nghiệp 94 4.1.3 Giảm thiểu tác động tiếng ồn 94 4.1.3.1 Trong hầm lò 94 4.1.3.2 Trên mặt 94 4.2 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nước thải 95 4.2.1 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước thải phân luồng dòng thải 95 4.2.2 Giảm thiểu tác động nước thải sinh hoạt 95 4.2.3 Giảm thiểu tác động nước thải sản xuất 98 4.2.3.1 Xử lý nước thải từ phân xưởng phụ trợ (sửa chữa, bảo dưỡng) 98 4.2.3.2 Xử lý nước thải từ hầm lò 99 4.2.4 Giảm thiểu tác động nước mưa chảy tràn 104 4.3 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm chất thải 105 4.3.1 Quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt 105 4.3.2 Quản lý, xử lý chất thải nguy hại 105 4.3.3 Quản lý, xử lý chất thải rắn y tế 106 4.3.4 Quản lý xử lý chất thải khai thác 106 4.4 Giải pháp giảm thiểu tác động đến tài nguyên than hệ sinh thái 107 4.4.1 Đối với việc sử dụng đất 107 4.4.2 Đối với chất lượng đất 107 4.4.3 Đối với cảnh quan, địa hình 107 4.5 Giải pháp bảo vệ sức khỏe người lao động 108 4.6 Giải pháp giảm thiểu tác động đến môi trường kinh tế - xã hội 108 4.6.1 Các biện pháp đảm bảo sức khoẻ cộng đồng 108 4.6.2 Công tác y tế cấp cứu mỏ 109 4.6.3 Vấn đề xã hội khu vực thực dự án 110 4.7 Giải pháp giảm thiểu cố môi trường 110 4.7.1 Đội phòng chống khắc phục cố 110 4.7.2 Các biện pháp phịng chống khí nổ 110 4.7.3 Các biện pháp phòng bục nước, sập lò 113 4.7.4 Phòng chống trượt lở bãi thải, bồi lấp sông suối 114 4.7.5 Các biện pháp phòng chống sụt lún bề mặt địa hình q trình thi cơng hầm lò, khai thác than 115 4.8 Giải pháp tổ chức quản lý 115 4.9 Giải pháp bảo vệ môi trường sau dự án 116 4.10 Nhận xét chung 116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TKV Tập đồn cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam QCVN Quy chuẩn Việt Nam BVMT Bảo vệ môi trường CBCNV Cán công nhân viên TCVSLĐ Tiêu chuẩn vệ sinh lao động TCCP Tiêu chuẩn cho phép QĐ-BYT Quyết định Bộ y tế BTNMT Bộ Tài nguyên môi trường WHO Tổ chức y tế giới ĐH Đại học XN Xí nghiệp MB Mặt SCN Sân cơng nghiệp KPHT Không phát K Không TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kế hoạch sản lượng khai thác Xí nghiệp than Thành Cơng 32 Bảng 2.2: Tổng hợp lượng mưa trung bình tháng năm 2008 35 Bảng 2.3: Số ngày mưa trung bình tháng năm 2008 35 Bảng 2.4: Số ngày mưa trung bình tháng năm 2008 35 Bảng 2.5: Vị trí điểm đo đạc, lấy mẫu 38 Bảng 2.6: Kết đo đạc, phân tích trạng mơi trường khơng khí 40 Bảng 2.7: Hàm lượng bụi lơ lửng, khí độc lân cận khu vực mỏ quí II/2012 43 Bảng 2.8: Tiếng ồn lân cận khu vực thực dự án quí II/2012 44 Bảng 2.9: Vị trí điểm lấy mẫu nước 45 Bảng 2.10: Kết phân tích chất lượng nước mặt, nước biển ven bờ khu vực mỏ 46 Bảng 2.11: Kết phân tích chất lượng nước ngầm khu vực thực dự án 49 Bảng 2.12: Kết phân tích chất lượng đất khu vực thực dự án 52 Bảng 3.1: Dự tính lượng bụi phát sinh từ hoạt động khai thác hầm lò 64 Bảng 3.2: Mức ồn số thiết bị máy móc 67 Bảng 3.3: Tổng thải lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt 70 Bảng 3.4: Hàm lượng chất ô nhiễm nước thải đưa vào suối (khi khơng có biện pháp giảm thiểu) 71 Bảng 3.5: Lượng nước mưa chảy tràn qua khu vực thực dự án 72 Bảng 3.6: Lượng nước ngầm chảy vào khai trường cần bơm thoát 74 Bảng 3.7: Dự báo tải lượng chất ô nhiễm nước thải hầm lò 75 Bảng 3.8: Khối lượng chất thải nguy hại Xí nghiệp than Thành Cơng tính đến 31/12/năm 2008 78 Bảng 3.9: Dự kiến khối lượng chất thải nguy hại dự án phát sinh hàng năm 78 Bảng 3.10: Khám sức khỏe người lao động định kỳ mỏ lần năm 2010 80 Bảng 4.1: Thông số đầu vào nước thải: 102 Bảng 4.2: Quy mô hệ thống xử lý nước thải hầm lò: 104 Bảng 4.3: Các thông số kỹ thuật bãi thải chủ yếu 114 110 4.6.3 Vấn đề xã hội khu vực thực dự án Các vấn đề xã hội khu vực thực dự án nảy sinh: gia tăng dân số, việc làm tệ nạn xã hội… Để giải vấn đề này, mỏ kết hợp với quyền địa phương thực biện pháp bảo đảm an ninh trị khu vực, hạn chế tiêu cực khu vực thực dự án 4.7 Giải pháp giảm thiểu cố mơi trường 4.7.1 Đội phịng chống khắc phục cố - Thành lập đội phòng chống xử lý cố, đội phối hợp với phịng An tồn tổ chức chương trình diễn tập phịng chống cố an tồn lao động, có trách nhiệm tập hợp thông tin từ công trường, đề xuất kế hoạch biện pháp khắc phục cố môi trường - Phối hợp với trung tâm cấp cứu mỏ vùng than Hòn Gai; 4.7.2 Các biện pháp phịng chống khí nổ Than ranh giới khai trường khơng có tính tự cháy, hàm lượng chất bốc thấp nên không nguy hiểm nổ bụi, đề án phòng cháy ngoại sinh với biện pháp sau: - Thực theo quy định an toàn phòng chống cháy nổ hầm lò số 3539 QĐ/AT ngày 27/8/2004; - Thực theo quy phạm an toàn hầm lò than diệp thạch TCN 14.06.2006; - Trang bị đủ bình cứu hỏa cầm tay vị trí thuận lợi (các cửa lị, ngã ba, ga chân cầu ngầm…) hướng dẫn cho công nhân làm việc hầm lò sử dụng thành thạo trang bị trên; - Các hạng mục mặt có u cầu phịng chống cháy kho vật tư, khu điều hành, trạm biến áp, trạm phát Diezen trang bị đủ thiết bị phòng chống cháy theo quy định; 111 - Thường xuyên kiểm tra tình trạng kỹ thuật trang bị cứu hoả để kịp thời sửa chữa bổ sung đầy đủ trang bị dụng cụ theo yêu cầu; - Những nơi chất tải dỡ tải phải che kín, thường xuyên dọn bụi vị trí tích tụ nhiều bụi Công nhân trang bị trang chuyên dùng; - Các thiết bị dùng hầm lò thuộc loại thiết bị phịng nổ; - Khơng hút thuốc mang vật có nguy phát sinh tia lửa vào lị; - Khơng mang đèn có lửa trần vào lị; - Phải có chế độ đo khí thường xun vị trí qui định Phải có bảng thơng báo kết đo khí cửa lị nơi qui định, phải ghi rõ ngày đo, tên người đo, nồng độ khí, đăc biệt sau ngày nghỉ; - Quạt gió làm việc 24/24 Tất vị trí lị phải thơng gió thường xun; - Tất CBCNVC làm việc lò phải dùng đèn ắc qui chiếu sáng đèn phịng nổ, cơng nhân trang bị bình tự cứu cá nhân Không mang vật gây phát tia lửa Khơng tháo kính đèn sửa chữa đèn lò; - Khi khai thác gần khu vực nghi ngờ có lị cũ, phải để lại trụ cách ly tiến hành biện pháp thăm dò nhằm tránh khả bục khí nước… - Để đảm bảo thơng gió tránh cố cháy nổ khí cấp cho lượng công nhân làm việc lị, lưu lượng thơng gió lớn cấp cho lị dự án đạt cơng suất thiết kế: lò chợ chống giá khung di động lực Q = 15 m3/s, lò chợ chống cột thuỷ lực đơn Q = 7,4 m3/s lò chợ ngang ngiêng chống giá thuỷ lực Q = 12,4 m3/s Bên cạnh đó, để đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, đặc biệt yêu cầu 112 an toàn cơng nghệ khai thác mỏ hầm lị, dự án thiết kế lựa chọn hệ thống tự động đo lường, giám sát cảnh báo khí Mêtan (CH4) Viện Nghiên cứu Điện tử Tin học-VIELINA có khả năng: - Thường xuyên thu thập, lưu trữ, hiển thị thơng tin nồng độ khí Mêtan vị trí đặt cảm biến - Tự động báo động điều khiển đóng cắt thiết bị điện nồng độ khí mê tan luồng gió vào gương khấu, hầm trạm vượt 0,5% - Tự động báo động điều khiển đóng cắt thiết bị điện nồng độ khí mê tan luồng gió thải lị chợ, gương lò độc đạo vượt 1,3% WX-1 CTT 63/40 Tủ thị mặt Máy điều khiển cắt ®iƯn khu vùc C¸p C¸p KX - CX - Bộ biến đổi Đầu đo CH4 S 4.7: Hệ thống cảnh báo khí mê tan Nguyên lý hoạt động hệ thống cảnh báo khí mê tan: Đầu đo CX - nối với biến đổi KX - cáp nối riêng Bộ biến đổi nối với tủ thị CTT 63/40 UP cáp nhánh cáp trục, đồng thời nối với máy điều khiển cắt điện Định kì phút lần tủ thị gửi tín hiệu mở kênh tới biến đổi Sau nhận tín hiệu, cấp nguồn cho đầu đo nồng độ mê tan gửi kết biến đổi Bộ biến đổi tín hiệu từ dạng dịng sang dạng tần số truyền kết tủ thị mặt Tủ xử lí so sánh với ngưỡng đặt cho đầu đo vị trí cụ thể, đồng thời đo kết diễn biến nồng độ mê tan băng giấy máy ghi Trong trường hợp giá trị đo vượt ngưỡng cho phép tủ thị phát tín hiệu báo động 113 âm đèn báo, đồng thời máy điều khiển cắt điện nhận tín hiệu từ biến đổi để khống chế máy cắt điện lực khu vực giám sát Tần suất kiểm sốt khí cháy nổ 24/24 Giải pháp xử lý khí cháy nổ vượt ngưỡng giới hạn cho phép thơng gió tích cực - Tại cửa lò +25 xây dựng bể nước cứu hoả trạm bơm cứu hoả, bố trí đường ống dẫn nước cứu hoả lị tới vị trí dự kiến xảy cháy 4.7.3 Các biện pháp phịng bục nước, sập lò Khi khai thác bề mặt địa hình tạo kẽ nứt Vì vậy, khai thác ý theo dõi để tránh bục nước vào lò khai thác Một số biện pháp chủ yếu để phòng chống bục nước sau: - Tiến hành khoan trước gương, đặc biệt khu vực có lị cũ biện pháp hiệu quả, hạn chế bục nước lị mà cịn hạn chế bục khí - Dưới khu vực có sơng suối chảy qua để lại trụ than bảo vệ - Làm hệ thống rãnh đỉnh mặt núi khu vực khai thác phía lò cửa lò mùa mưa để hướng dòng chảy khỏi khu vực khai thác cửa lò - Thường xuyên tiến hành kiểm tra san lấp kẽ nứt bề mặt địa hình khai thác hầm lị để tránh nước tích tụ bề mặt chảy vào lò chợ - Khi khai thác gần khu vực khai thác, đề phịng bục nước, bố trí khai thác khu vực mùa khô - Khi khai thác mặt địa hình tạo kẽ nứt mùa mưa tiến hành san lấp chúng đất sét làm rãnh đỉnh dẫn nước xa khai trường - Các lị vận tải có rãnh nước từ lị chảy ngồi, đảm bảo lị ln khơ để vận tải than Để hạn chế tối đa cố sập lò khai thác than, dự án nghiên cứu 114 điều kiện địa chất, độ dày vỉa để đưa phương pháp chống lị khác cho vỉa có độ dày khác nhau: vỉa có chiều dày trung bình 2,2m, góc dốc đến 350 chống lị chợ cột thuỷ lực đơn; vỉa có chiều dày trung bình 2,2-5m, góc dốc đến 350 chống lị chợ giá khung di động; vỉa có chiều dày trung bình 5m, góc dốc 450 chống lị chợ giá thuỷ lực di động Do vậy, nguy sập lò rung chấn khấu than hạn chế đến mức thấp 4.7.4 Phòng chống trượt lở bãi thải, bồi lấp sơng suối Xí nghiệp than Thành Công chủ yếu khai thác than công nghệ hầm lị, khối lượng đất đá thải (135.000T/năm) nên biện pháp đổ thải chủ yếu chọn điểm đổ thải phù hợp với quy hoạch đổ thải “Quy hoạch phát triển than vùng Hòn Gai đến 2015 có xét triển vọng đến 2025” Dự án chọn địa điểm đổ thải phía Bắc bãi thải Núi Béo, đổ thải đổ hộ chiếu không đổ thành núi nên cố trượt lở bãi thải mỏ khó có khả xảy Quá trình đổ thải phải thực theo trình tự: - Tạo mặt đổ thải máy gạt - Tiến hành đổ thải ôtô, phần lớn đất đá ô tô đổ trực tiếp xuống sườn bãi thải, phần lại dùng máy gạt gạt xuống Trong trình đổ thải thường xuyên tạo hệ thống rãnh dẫn nước hố tụ nước - Đảm bảo thơng số kỹ thuật bãi thải sau: Bảng 4.3: Các thông số kỹ thuật bãi thải chủ yếu Thông số Ký hiệu Giá trị Chiều rộng tối thiểu tính từ tâm bãi thải đến mép đổ thải Bt 30m Độ dốc mặt bãi thải (dốc vào): i i hat bat 3-5% 1% 1,0m 1,5m Kích thước bờ an tồn: - Khi đổ - Khi ổn định - Cao - Rộng chân 115 Để hạn chế sụt lở xói mịn, mặt bãi thải có độ dốc vào 1-2% khơng để nguồn nước trực tiếp đổ xuống sườn bãi thải Khoanh vùng để lại bề mặt bãi thải hố tụ nước nhằm lắng đọng đất đá Mặt khác, đề án để lại trụ, giáp phay để bảo vệ an tồn bền vững cho cơng trình quan trọng như: trụ điện, đường giao thơng, cơng trình dân sinh trình khai thác nên nguy sụt lún, sạt lở đất làm ảnh hưởng tới công trình nhỏ 4.7.5 Các biện pháp phịng chống sụt lún bề mặt địa hình trình thi cơng hầm lị, khai thác than - Quan trắc dịch chuyển bờ mỏ hàng năm theo kế hoạch định trước - Định kỳ san lấp hệ thống khe nứt vùng sụt lún mặt mỏ, khơi thông rãnh đỉnh hướng dịng nước ngồi phạm vi khai trường Các đường lị thơng lên mặt đất có thiết kế mái che mưa - Hầm bơm trung tâm hệ thống đường lò chứa nước thiết kế theo quy phạm an tồn mức cao nhất, có cửa phịng chống bục nước 4.8 Giải pháp tổ chức quản lý Thường xuyên giáo dục cho cán công nhân viên Xí nghiệp ý thức bảo vệ mơi trường Cử cán thành lập phận chuyên trách theo dõi vấn đề môi trường Xí nghiệp để phát xử lý kịp thời vấn đề ảnh hưởng đến môi trường phát sinh q trình khai thác mỏ Xí nghiệp than Thành Cơng cần phối hợp Xí nghiệp khác Cơng ty than Hịn Gai để xây dựng dự án chung bảo vệ môi trường để phát triển công nghiệp khai thác mỏ cách bền vững, bảo vệ môi trường, phát triển ngành kinh tế địa phương, giữ gìn cảnh quan thiên nhiên thành phố Hạ Long 116 4.9 Giải pháp bảo vệ môi trường sau dự án Nhằm bảo vệ môi trường sau dự án, chủ dự án thực hồn phục mơi trường Hồn phục mơi trường sau dự án bao gồm việc đưa môi trường tự nhiên khu vực dự án sau ngừng sản xuất chuyển sang trạng thái tốt nhất, giải vấn đề môi trường, kinh tế xã hội khu vực… Khối lượng, hạng mục cơng việc hồn phục mơi trường tính tốn chi tiết đề án riêng Phạm vi báo cáo đưa vài nét sơ lược cơng tác hồn phục: u cầu hồn phục mơi trường dự án: - Phương án hồn phục mơi trường sau kết thúc giai đoạn hoạt động dự án: - Tôn trọng phong tục địa phương quy định pháp luật; - Tháo dỡ cơng trình dự án; - Lấp kín cửa đường hầm vào mỏ lị nhánh; - San gạt mặt bãi thải trồng - Khơi phục cải tạo địa hình cảnh quan khu vực dự án; - Hạn chế tối thiểu vấn đề kinh tế - xã hội hoàn nguyên… 4.10 Nhận xét chung Hoạt động khai thác than bao gồm khâu công nghệ chủ yếu khai thác, sàng tuyển chế biến, tàng trữ vận chuyển than Cũng khâu cơng nghệ nguồn nguy phát sinh tác động xấu đến môi trường Khơng có phương pháp dự báo hay giải pháp xử lý tác động mơi trường áp dụng cho tất đối tượng Việc sử dụng phương pháp, đối tượng, quy mô xử lý phụ thuộc vào điều kiện thực tế địa phương, đơn vị 117 Qua phân tích, dự báo kết giải pháp xử lý nêu trên, thấy rằng: - Theo kết quan trắc bụi, điểm quan trắc có đặc điểm sau: + Quan trắc điểm chịu ảnh hưởng (khu vực xung quanh): tất điểm có nồng độ bụi đạt tiêu chuẩn cho phép (theo QCVN 05:2009/BTNMT): + Quan trắc vị trí nơi sản xuất: điểm đo ngầm -50/-100 Vỉa 12 khu Cái Đá điểm đo +47/+68 Vỉa 13 khu Bắc Bàng Danh có nồng độ bụi vượt tiêu chuẩn Bộ Y tế Tuy nhiên, sau Xí nghiệp than Thành Cơng có biện pháp triệt để giảm nồng độ bụi khu vực xuống mức theo tiêu chuẩn Bộ Y tế - Điều kiện vi khí hậu điểm quan trắc đa số tiêu đạt tiêu chuẩn cho phép so với tiêu chuẩn Bộ Y tế Đặc biệt vị trí hầm lị cho thấy thực tốt cơng tác thơng gió tốt đảm ảo điều kiện vi khí hậu cho phép, giảm thiểu tác động tiêu cực đến sức khỏe người lao động - Các vị trí quan trắc tiếng ồn thỏa mãn tiêu chuẩn Bộ Y tế, nhiên tiếng ồn sản xuất có nguy ảnh hưởng đến tinh thần người lao động, gây an toàn sản xuất, cần nhiều biện pháp để giảm tối đa ảnh hưởng yếu tố - Nước thải mỏ số cửa lò xử lý nhằm giảm lượng chất rắn lơ lửng trung hoà axit sữa vôi, đảm bảo tiêu chuẩn trước thải mơi trường bên ngồi Các mẫu nước thải sau phân tích, so sánh kết tiêu phân tích với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cho thấy: + Các thông số vật lý, thông số hóa học đạt tiêu chuẩn thải mơi 118 trường + Nồng độ kim loại nặng, độc hại nước thải từ khu vực khai trường Xí nghiệp đạt tiêu chuẩn cho phép + Trong mẫu nước thải có độ pH dao động khoảng từ 6,0 đến 7,2 theo tiêu chuẩn Việt Nam có đạt tiêu chuẩn cho phép, khơng có điểm quan trắc thấy độ pH nằm ngồi tiêu chuẩn cho phép Từ kết nghiên cứu xây dựng gợi ý để áp dụng triển khai nghiên cứu cho Xí nghiệp khai thác hầm lị khác Cơng ty than Hòn Gai – TKV 119 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu đề tài “Đánh giá tác động hoạt động khai thác than Xí nghiệp than Thành Cơng – Cơng ty than Hịn Gai – TKV tới môi trường thành phố Hạ Long” cho thấy: - Hoạt động khai thác than gây số tác động xấu đến môi trường xung quanh sau: + Chất lượng môi trường không khí điểm dân cư phường Hà Khánh bị ô nhiễm bụi mức độ nhẹ, điểm sản xuất mỏ Thành Công ô nhiễm bụi mức độ nhẹ đến trung bình + Chất lượng mơi trường nước ngầm khu dân cư phường Hà Khánh có dấu hiệu ô nhiễm tiêu sinh học; Nước ngầm chảy từ đường lị khai thác bị axit hóa, ô nhiễm số tiêu lý hóa Fe, Mn, cặn song chưa bị ô nhiễm kim loại nặng vi sinh vật + Đất đai xung quang khu mỏ chủ yếu phục vụ cho mục đích lâm nghiệp, chưa bị ô nhiễm kim loại nặng, có biến đổi tính chất như: có độ chua nhẹ, độ ẩm trung bình nghèo nitơ - Luận văn sử dụng số liệu thống kê, quan trắc, hình ảnh minh họa lập luận khoa học để đánh giá tác động hoạt động khai thác than hầm lị Xí nghiệp than Thành Công gây cho môi trường tự nhiên môi trường kinh tế xã hội - Qua phân tích, đề xuất số giải pháp mặt công nghệ kỹ thuật nhằm hạn chế tác động hoạt động khai thác than hầm lò gây cho môi trường tự nhiên môi trường kinh tế xã hội như: + Đối với môi trường khơng khí: Trong hầm lị, áp dụng phương pháp dập bụi bua nước hầm lò, làm ẩm khối than đá trước khoan 120 nổ mìn gương lò, phun nước dạng sương mù, áp dụng nổ mìn vi sai để hạn chế cường độ tiếng ồn, bụi khí thải, thơng gió tích cực Trên mặt bằng: vệ sinh quét dọn khu vực nhà điều hành, sân công nghiệp hàng ngày; Bao che, hút, lọc bụi xiclon khô ướt điểm chuyển tải; Cải tạo, nâng cấp đường tưới ẩm đường vận chuyển; Trồng xanh xung quanh mặt sân công nghiệp dọc theo đường vận chuyển, cỏ bụi bề mặt sườn dốc bãi thải, để hạn chế phát tán bụi, giảm ô nhiễm tiếng ồn cải thiện điều kiện vi khí hậu mỏ + Đối với mơi trường nước: Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước thải phân luồng dòng thải; Xây dựng bể tự hoại cải tiến BASTAF để xử lý nước thải sinh hoạt khu vực nhà ăn ca trước thải môi trường; Thu gom xử lý nước thải sản xuất bể tách dầu kiểu tuyển trọng lực; Xử lý nước thải từ hầm lị bằng vơi sữa (đơn giản, hiệu quả, chi phí thấp); Giảm thiểu tác động nước mưa chảy tràn mương rãnh hứng nước dẫn vào hệ thống hố lắng để tách chất rắn lơ lửng, kiểm tra chất lượng nước đạt tiêu chuẩn cho phép trước thải ngồi mơi trường xung quanh + Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm chất thải: Đối với rác thải sinh hoạt, chất thải nguy hại, chất thải rắn y tế, chất thải hoạt động khai thác, thiến hành thu gom, quản lý, xử lý theo quy định + Đối với việc sử dụng đất: Khoanh vùng khu đất dự án địa phương cấp cho tiện quản lý chịu trách nhiệm pháp lý vấn đề môi trường hoàn thổ sau dự án vào hoạt động; Để tránh xảy tượng chai cằn phong hóa đất, dự án kết hợp trồng với cơng tác hồn thổ bãi thải sau khai thác Để hạn chế tối đa tác động hoạt động dự án tới chất lượng đất: kiểm soát chặt chẽ việc thải bỏ chất thải rắn, xử lý nước thải hầm lị, nước thải có chứa dầu mỡ, nước thải sinh hoạt trước thải môi trường; Dẫn nước mưa chảy theo rãnh thu 121 nước xung quanh mặt vào hồ lắng không để chảy tràn lan làm ô nhiễm diện rộng, gây xói mịn lớp đất bề mặt + Ngồi ra, cịn có giải pháp bảo vệ sức khỏe người lao động, giảm thiểu tác động đến môi trường kinh tế - xã hội, giảm thiểu cố môi trường, … Trong thời gian tới, nhận thức vấn đề bảo vệ môi trường nâng cao, với quan tâm tới công tác bảo vệ môi trường cấp quản lý, doanh nghiệp khai thác than địa bàn thành phố Hạ Long, tác giả tin tưởng hy vọng giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường hoạt động khai thác than hầm lò quan tâm áp dụng ngày rộng rãi, góp phần vào phát triển cách bền vững ngành than hài hòa với phát triển kinh tế, xã hội du lịch địa bàn thành phố Hạ Long Kiến nghị - Nâng cao nhận thức, tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường cho thành phần người lao động Xí nghiệp - Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường, tăng cường buổi đưa người lao động tham quan học hỏi đơn vị ngồi ngành than có kinh nghiệm thành tích tốt đảm bảo mơi trường sản xuất để nâng cao ý thức cho người lao động - Nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao công nghệ môi trường, công nghệ sản xuất thân thiện với môi trường, phát triển công nghệ xử lý tái chế, tái sử dụng chất thải Trong phạm vi luận văn này, tác giả đề tài khơng thể giải tồn vấn đề cách trọn vẹn Nghiên cứu tác giả mang tính định tính, phạm vi nghiên cứu dừng lại ranh giới Xí nghiệp khai thác hầm lị quy mơ nhỏ nên chưa có khả làm rõ mức độ 122 ảnh hưởng đến môi trường lân cận ngành khác Do tiếp tục nghiên cứu kỹ lưỡng, tiến tới định lượng tác động để lựa chọn giải pháp toàn diện khả thi 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ khoa học công nghệ môi trường (2002), Tuyển tập 31 tiêu chuẩn Việt Nam môi trường bắt buộc áp dụng, Hà Nội Cơng ty TNHH MTV than Hịn Gai – Vinacomin, Báo cáo kết quan trắc môi trường năm 2012 Cơng ty than Hịn Gai , Kế hoạch sản xuất XN than Thành Công năm 2014 năm Trần Xuân Hà (2002), Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật Nghiên cứu áp dụng giải pháp khoa học công nghệ môi trường khai thác, sàng tuyển, chế biến, tàng trữ vận chuyển than, Hà Nội Trần Xuân Hà, Nguyễn Văn Sung, Phạm Thanh Hải (2007), “Hiện trạng MTKK vùng than QN dự báo mức độ ô nhiễm năm tới”, Tạp chí KH CN mỏ (1), tr 5-6 Phạm Ngọc Hồ, Đoàn Xuân Cơ (2000), Đánh giá tác động môi trường, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Lê Văn Nãi, Bảo vệ môi trường XDCB-NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, năm 2000 Trần Miên (2006), BCTK đề tài, Xây dựng chương trình phục hồi mơi trường vùng khai thác than Việt Nam, TKV Tăng Văn Toàn, Trần Đức Hạ, Kỹ thuật môi trường, NXB Giáo dục, 2004 10 Sở tài nguyên môi trường tỉnh Quảng Ninh (2005), Dự án điều tra đánh giá trạng xu biến động môi trường tỉnh Quảng Ninh phục vụ cho chiến lược bảo vệ môi trường phát triển bền vững, Quảng Ninh 11 QCVN 01: 2011/BCT Số 03/2011/TT-BCT ngày 15/02/2011 12 QCVN03: 2008/BTNMT Số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/07/2008 124 13 QCVN 05: 2009/BTNMT Số 16/2009/TT-BTNMT ngày 07/10/2009 14 QCVN 06: 2009/BTNMT Số 16/2009/TT-BTNMT ngày 07/10/2009 15 QCVN 08:2008/BTNMT Số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 16 QCVN 14:2008/BTNMT Số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 17 QCVN 40: 2011/BTNMT Số 47/2011/TT-BTNMT ngày 28/12/2011 18 Dự án “Khai thác hầm lò phần tài nguyên mức -75 mỏ Bình Minh (Thành Cơng) – Cơng ty than Hòn Gai - TKV” 19 Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020 có xét triển vọng đến năm 2030 Chính phủ phê duyệt Quyết định số 60/QĐ-TTg, ngày 09/01/2012 20 Viện Kiến trúc, Quy hoạch đô thị Nông thôn (2008), Điều chỉnh quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội thành phố Hạ Long đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 UBND tỉnh Quảng Ninh thủ Tướng Phủ phê duyệt ... thác than mơi trường Xí nghiệp than Thành Cơng – Cơng ty than Hịn Gai - Phân tích, đánh giá tác động hoạt động khai thác mỏ tới môi trường Thành phố Hạ Long - Dự báo tác động tới môi trường hoạt. .. trên, tác giả lựa chọn đề tài: ? ?Đánh giá tác động hoạt động khai thác than Xí nghiệp than Thành Cơng – Cơng ty than Hịn Gai tới mơi trường Thành phố Hạ Long? ?? Mục đích nghiên cứu - Đánh giá trạng khai. .. hình khai thác than hầm lị Cơng ty TNHH MTV than Hịn Gai, đặc biệt Xí nghiệp than Thành Công; - Đánh giá thực trạng môi trường khai thác than thành phố Hạ Long 13 - Dự báo tác động đến môi trường

Ngày đăng: 22/05/2021, 14:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan