Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
2,02 MB
Nội dung
bộ giáo dục đào tạo trường đại học mỏ - địa chất Đặng thị hồng khánh Nghiên cứu biến động lớp phủ bề mặt đất trình đô thị hóa khu vực thành phố Lào Cai vùng phụ cận luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hà nội - 2014 giáo dục đào tạo trường đại học mỏ - địa chất Đặng thị hồng khánh Nghiên cứu biến động lớp phủ bề mặt đất trình đô thị hóa khu vực thành phố Lào Cai vùng phụ cận Chuyên ngành: Kỹ thuật trắc địa - đồ MÃ số: 60520503 luận văn th¹c sÜ kü tht ngêi híng dÉn khoa häc: GVC.TS Phạm Công Khải Hà nội - 2014 LI CAM OAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng 04 năm 2014 Tác giả luận văn Đặng Thị Hồng Khánh MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 10 Tính cấp thiết đề tài 10 Mục đích đề tài .12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Nội dung nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 13 Cấu trúc luận văn .13 CHƯƠNG 1: KHÁI QT VỀ ĐƠ THỊ HĨA VÀ LỚP PHỦ BỀ MẶT ĐẤT.15 1.1 LỚP PHỦ BỀ MẶT ĐẤT 15 1.1.1 Khái niệm .15 1.1.2 Phương pháp nghiên cứu biến động lớp phủ 17 1.2 CÁC ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG NGHIÊN CỨU LỚP PHỦ MẶT ĐẤT 18 1.2.1 Tình hình nghiên cứu lớp phủ giới 18 1.2.2 Tình hình nghiên cứu lớp phủ Việt Nam .19 1.3 ĐƠ THỊ HĨA 22 1.3.1 Khái niệm thị hóa 22 1.3.2 Thực trạng thị hóa Việt Nam q trình phát triển thị thành phố Lào Cai 24 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VIỄN THÁM VÀ GIS 27 2.1 TỔNG QUAN VỀ VIỄN THÁM 27 2.1.1 Khái niệm .27 2.1.2 Nguyên lý Viễn thám 31 2.1.3 Phân loại Viễn thám .34 2.1.4 Độ phân giải tư liệu Viễn Thám 37 2.1.5 Các hệ thống viễn thám 38 2.2 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) .48 2.2.1 Khái niệm .48 2.2.2 Các thành phần GIS 49 2.2.3 Chức GIS 51 2.2.4 Cấu trúc sở liệu GIS .53 2.2.5 Phân tích liệu 56 2.3 KỸ THUẬT XỬ LÝ ẢNH VIỄN THÁM .61 2.3.1 Đặc điểm phản xạ phổ đối tượng tự nhiên 61 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới khả phản xạ phổ đối tượng tự nhiên 66 2.3.3 Các phương pháp giải đoán ảnh Viễn thám 69 2.3.4 Các số thuật toán 73 2.4 LỢI THẾ CỦA SỰ TÍCH HỢP DỮ LIỆU VIỄN THÁM VÀ GIS .75 2.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG .76 2.5.1 Phương pháp phân tích sau phân loại 76 2.5.2 Phương pháp đánh giá trực tiếp từ ảnh đa thời gian 77 2.5.3 Phương pháp nhận biết thay đổi phổ .77 2.5.4 Phương pháp kết hợp .78 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ BỀ MẶT ĐẤT KHU VỰC THÀNH PHỐ LÀO CAI VÀ VÙNG PHỤ CẬN 80 3.1 MÔ TẢ DỮ LIỆU 80 3.1.1 Dữ liệu ảnh .80 3.1.2 Các liệu khác 80 3.2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THÀNH PHỐ LÀO CAI 81 3.3 XỬ LÝ ẢNH VIỄN THÁM VÀ PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG BẢN ĐỒ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ BỀ MẶT ĐẤT 82 3.3.1 Phần mềm xử lý ảnh Viễn Thám .82 3.3.2 Phương pháp xây dựng đồ biến động lớp phủ bề mặt đất 84 3.4 TIẾN HÀNH QUY TRÌNH 86 3.4.1 Tiền xử lý ảnh 86 3.4.2 Chiết tách thông tin phân loại ảnh 92 3.4.3 Đánh giá kết phân loại 99 3.4.4 Bản đồ trạng 100 3.4.5 Xác định biến động đánh giá biến động lớp phủ mặt đất 105 3.4.6 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HTTĐL: Hệ thông tin địa lý CHN: Đất trồng hàng năm CLN: Đất trồng lâu năm DMN: Đất mặt nước OTC: Đất khu dân cư DSC: Đất trống DANH MỤC BẢNG Bảng2.1 Thống kê nhóm vật mang 30 Bảng 2.2 Phân loại sóng điện từ 34 Bảng 2.3 Các thông số loại vệ tinh Landsat 39 Bảng 2.4 Các thông số kỹ thuật cảm 25 Bảng 2.5 Các thông số kỹ thuật AVNIR-2 26 Bảng 2.6 Các thông số ảnh SPOT 43 Bảng 2.7 Các đặc điểm quickbird 44 Bảng 2.8 Các đặc tính vệ tinh IKONOS 45 Bảng 3.1 Các thông tin chi tiết ảnh Landsat TM ảnh Sport 80 Bảng 3.2 Các đối tượng giải đoán 93 Bảng 3.3 Các khóa giải đốn 93 Bảng 3.4 Thống kê diện tích đối tượng năm 1991 104 Bảng 3.5 Thống kê diện tích đối tượng năm 2012 105 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Thống kê biến động đối tượng từ năm 1991 đến năm 2012 Ma trận biến động lớp phủ bề mặt đất (m2) 109 109 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ tổng quan lớp phủ đất 16 Hình 2.1 Cấu tạo hệ thống viễn thám 28 Hình 2.2 Sơ đồ nguyên lý thu nhận hình ảnh Viễn thám 29 Hình 2.3 Cơ sở vật lý Viễn Thám 31 Hình 2.4 Bức xạ điện từ với trường sóng ánh sáng 33 Hình 2.5 Sơ đồ mơ tả hai hệ thống viễn thám chủ động bị động 35 Hình 2.6 Vệ tinh địa tĩnh (trái) Vệ tinh quỹ đạo gần cực (phải) 35 Hình 2.7 Viễn thám dải sóng nhìn thấy hồng ngoại gần 36 Hình 2.8 Viễn thám hồng ngoại nhiệt 36 Hình 2.9 Viễn thám siêu cao tần 37 Hình 2.10 Các độ phân giải khơng gian ảnh vùng 37 Hình 2.11 Vệ tinh LANDSAT 38 Hình 2.12 Quỹ đạo đồng mặt trời vệ tinh Landsat 4-5 39 Sơ đồ vị trí ảnh Landsat Việt Nam (trái) ảnh Hình 2.13 Việt Nam ghép từ ảnh vệ tinh LANDSAT-TM phải) (kích 41 thước ảnh 185 x185 Km) Hình 2.14 Vệ tinh ADEOS Nhật Bản 41 Hình 2.15 Vệ tinh SPOT 42 Hình 2.16 Vệ tinh Quickbird 44 Hình 2.17 Vệ tinh IKONOS 45 Hình 2.18 Các thành phần GIS 49 Hình 2.19 Mơ hình tổ chức phần cứng GIS 49 Hình 2.20 Các nhóm chức GIS 53 Hình 2.21 Mơ hình raster vectơ HTTĐL 54 Hình 2.22 Cấu trúc phân cấp 55 Hình 2.23 Cấu trúc mạng 55 Hình 2.24 Cấu trúc quan hệ 56 Hình 2.25 Vùng đệm 57 Hình 2.26 Chồng ghép 58 Hình 2.27 Ví dụ khả phân loại thuộc tính 60 Hình 2.28 Đặc tính phản xạ phổ số đối tượng tự nhiên 62 Hình 2.29 Đặc tính phản xạ phổ thực vật 62 Hình 2.30 Khả phản xạ hấp thụ nước 64 Hình 2.31 Khả phản xạ phổ số loại nước 64 Hình 2.32: Đặc tính phản xạ phổ thổ nhưỡng 66 Hình 2.33 Khả phản xạ phổ đất phụ thuộc vào độ ẩm 66 Hình 2.34 Cấu trúc khn dạng ảnh viễn thám BSQ,BIL,BIP 72 Hình 2.35 Phương pháp phân tích sau phân loại 77 Hình 2.36 Phương pháp đánh giá trực tiếp từ ảnh đa thời gian 77 Hình 2.37 Phương pháp đánh giá trực tiếp từ ảnh đa thời gian 78 Hình 3.1 Bản đồ hành tỉnh Lào Cai 81 Hình 3.2 Sơ đồ Quy trình thành lập đồ biến động lớp phủ 85 Ảnh vệ tinh Landsat năm 1991(trái) ảnh SPOT năm Hình 3.3 2012(phải) khu vực nghiên cứu hiển thị tổ hợp màu 86 giả Red_Green_Blue 4:3:2 Hình 3.4 Thay đổi kích thước liệu 87 Hình 3.5 Tổ hợp mầu 88 Hình 3.6 Quy trình nắn chỉnh hình học máy tính 89 Hình 3.7 Chọn điểm khống chế( phương pháp nắn ảnh theo đồ) 90 Hình 3.8 Điểm GCPs chọn ảnh năm 2001 tương ứng ảnh 1989 91 101 2012 Các file vector mở arcmap để biên tập thể hình 3.22 Hình 3.22 Mở file vector arcmap Sử dụng chức tô màu arcmap tiến hành tô màu cho đối tượng theo thuộc tính CHN, CLN, DMN, DSC, OTC Sau tiến hành biên tập khung ghi để hoàn thiện đồ trạng lớp phủ mặt đất tỷ lệ :50000 (Năm 1991- hình 24, năm 2012 – hình 3.25 ) Hình 3.23 Biên tập đồ trạng 102 Hình 3.24 Bản đồ trạng lớp phủ bề mặt đất năm 1991 103 Hình 3.25 Bản đồ trạng lớp phủ bề mặt đất năm 2012 104 Với khả phân tích liệu thuộc tính Arcmap cho phép xử lý xuất kết thống kê diện tích loại đất dạng bảng thuộc tính (Attribute table) (Thể hình 3.26) Các số liệu thống kê biên tập bảng 3.4, biểu đồ hình 3.27 (năm 1991) bảng 3.5, biểu đồ hình 3.28 (năm 2012) Hình 3.26 Thống kê diện tích lớp phủ bề mặt đất năm 1991 năm 2012 Bảng 3.4 Thống kê diện tích đối tượng năm 1991 STT Đối tượng Diện tích (m2) % Đất khu dân cư 14388970 13 Đất trồng lâu năm 28485290 26 Đất trồng hàng năm 30192340 28 Đất mặt nước 10123790 10 Đất chưa sử dụng 25163800 23 OTC CLN CHN DMN CSD Hình 3.27 Biểu đồ phần trăm đối tượng năm 1991 105 Bảng 3.5 Thống kê diện tích đối tượng năm 2012 STT Đối tượng Diện tích (m2) % Đất khu dân cư 37472340 34.5 Đất trồng lâu năm 20272340 19 Đất trồng hàng năm 41441930 38.22 Đất mặt nước 9083790 8.2 Đất chưa sử dụng 83790 0.08 OTC CLN CHN DMN CSD Hình 3.28 Biểu đồ phần trăm đối tượng năm 2012 3.4.5 Xác định biến động đánh giá biến động lớp phủ mặt đất Sử dụng chức phân tích liệu khơng gian Arcgis thành lập đồ biến động lớp phủ mặt đất từ năm 1991 đến 2012 Từ đồ trạng, sử dụng chức chồng xếp liệu (INTERSECT) Arcmap cho kết biến động hai năm (Hình 3.29) 106 Hình 3.29 Chồng xếp liệu Arcmap Kết biến động biên tập tô mầu cho đối tượng theo thuộc tính phù hợp với nội dung đồ cần thành lập, cuối biên tập khung ghi để hoàn thiện đồ biến động lớp phủ mặt đất 1991-2012 tỷ lệ :50000 (Hình 3.31) Hình 3.30 Biên tập đồ biến động 107 Hình 3.31 Bản đồ biến động lớp phủ bề mặt đất từ năm 1991 đến năm 2012 108 Mở bảng thuộc tính (Attribute table) đồ biến động thao tác với cơng cụ tính tốn với phép tốn Logic để xử lý thơng tin thuộc tính đồ biến động để có kết biến động loại lớp phủ Kết phép tính thống kê lại bảng ma trận biến động Hình 3.32 Xử lý thơng tin thuộc tính với phép tốn logic Hình 3.33 Bảng thuộc tính xuất sang tệp txt 109 Bảng 3.6 Thống kê biến động đối tượng từ năm 1991 đến năm 2012 Diện tích STT Đối Năm tượng 1991 Diện tích Năm % 2012 (m2) % Biến động % (m2) OTC 14388970 13 37472340 34.5 23083370 21.5 CLN 28485290 26 20272340 19 -8212950 -7 CHN 30192340 28 41441930 38.22 11249590 10.22 DMN 10123790 10 9083790 8.2 -1040000 -1.8 CSD 25163800 23 83790 0.08 -25080010 -22.92 45 40 35 30 25 1991 20 2012 15 10 OTC CLN CHN DMN CSD Hình 3.34 Biểu đồ biến động đối tượng Bảng 3.7 Ma trận biến động lớp phủ bề mặt đất (m2) 2012 OTC CLN CHN DMN CSD OTC 11865003 700148 1815166 8653 CLN 11110090 15423162 1930378 21660 CHN 5786060 1385710 22748753 240307 31510 DMN 4717290 655740 2061970 2677493 11297 CSD 3993897 2107580 12885663 6157337 19323 1991 110 25000000 20000000 OTC CLN CHN 15000000 10000000 DMN CSD 5000000 CSD DMN CHN CLN OTC OTC Năm 1991 CLN CHN DMN CSD Năm 2012 Hình 3.35 Biểu đồ biến động đối tượng Từ đồ trạng biến động lớp phủ bề mặt ta thấy: - Tổng diện tích tự nhiên 10835.4190 - Đất trồng hàng năm chiếm chủ yếu với diện tích 3019.2340 (năm 1991), loại lớp phủ bị thu hẹp, đến năm 2012 diện tích loại đất tăng phần diện tích đất bụi tăng mạnh trình chặt phá rừng - Đất khu dân cư tăng nhanh q trình thị hóa thành phố (từ 1438.8970ha năm 1991 lên 3377.2340 năm 2012) Q trình thị hóa làm thu hẹp diện tích trồng cơng nghiệp, lâu năm Từ kết biến động cho thấy q trình thị hóa thành phố Lào Cai diễn mạnh mẽ theo đà phát triển đất nước nói chung thành phố Lào Cai nói riêng Thành phố Lào Cai phát triển đô thị mạnh dọc theo sông Hồng kéo dài từ trung tâm xã Lào Cai đến khu trung tâm xã Cam Đường Dân cư có xu hướng tập trung đơng khu thị, cịn vùng nơng thơn dân cư thưa thớt Với phát triển thị diện tích đất 111 nơng nghiệp bị giảm dần, diện tích rừng bị phá chưa cân xứng với rừng trồng, từ kéo theo việc thay đổi cảnh quan sinh cảnh lồi Khi thị phát triển đơi với việc nhiễm mơi trường tăng, q trình phát triển đô thị nhanh chưa đôi với việc bảo vệ mơi trường Với tốc độ thị hóa nhanh, việc thành lập đồ trạng đồ biến động lớp phủ bề mặt đất cần thiết Dựa nguồn tài liệu ta nhận định q trình thị hóa cho thời kỳ, từ đưa kế hoạch phát triển đô thị hợp lý 3.4.6 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế kéo theo nhu cầu phát triển thị cao, quỹ đất lại có giới hạn Vậy làm để sử dụng đất cách có hiệu quả: - Trước hết cần phải phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức, vai trò, trách nhiệm cấp, ngành tầng lớp nhân dân - Tăng cường quản lý quy hoạch, quan tâm rà soát điều chỉnh quy hoạch đáp ứng yêu cầu phát triển vùng, ngành - Đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ theo dõi biến động đất Xây dựng sở liệu phục vụ công tác quản lý, bảo vệ phát triển quỹ đất - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá xử lý trách nhiệm tổ chức, cá nhân Siết chặt kỷ cương, pháp luật toàn diện mặt - Tích cực xây dựng chương trình, dự án, huy động nguồn lực nhằm đầu tư có trọng tâm, trọng điểm 112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu học viên rút kết luận sau: Q trình thị hóa thành phố Lào Cai diễn mạnh mẽ với nhiều khu dân cư Cùng với phát triển thu hẹp đất sản xuất nơng nghiệp Vì việc thành lập đồ trạng đồ biến động lớp phủ mặt đất phục vụ cho công tác quản lý quy hoạch đô thị cần thiết Khu đô thị Cam Đường – Lào Cai phát triển chủ yếu tập trung khu tái định cư quy hoạch hạ tầng giao thông đầy đủ phân bố khu trung tâm xã Lào Cai, xã Cam Đường, dọc theo trục đường đại lộ Trần Hưng Đạo Bản đồ trạng lớp phủ mặt đất khu vực thành phố Lào Cai xây dựng phương pháp phân loại có kiểm định (Supervised Classification) với thuật toán phân loại gần (Maximum Likelihood Classification) Từ đối tượng mặt đất từ ảnh viễn thám kết hợp với điều tra thực điạ cho phép thành lập đồ trạng lớp phủ mặt đất, việc đánh giá biến động lớp phủ mặt đất q trình thị hóa theo khơng gian thời gian từ năm 1991 đến năm 2012 thực hiên thông qua phép chồng xếp liệu, xác định giá trị diện tích biến động GIS, với thơng tin trung thực xác, góp phần tích cực công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên, quy hoạch định cho lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội, môi trường cách hợp lý Qua nghiên cứu bước đầu cho thấy sử dụng công nghệ viễn thám GIS để xây dựng đồ lớp phủ bề mặt phương pháp đại, mang lại hiệu cao: với phối hợp thông tin thực địa tài liệu lien quan cung cấp lượng thông tin phong phú, trình xử lý nhanh khả 113 định lượng hóa thơng tin tốt Nhờ khả chụp lặp sau khoảng thời gian định cho phép thành lập đồ trạng biến động lớp phủ cách nhanh diện rộng với thông tin khách quan tin cậy Kiến Nghị Cần đẩy mạnh công tác đào tạo ứng dụng phương pháp viễn thám GIS để thực trở thành công cụ đắc lực công tác điều tra nói chung cơng tác đo vẽ, thành lập đồ lớp phủ nói riêng Khi nghiên cứu biến động lớp phủ mặt đất, luận văn sử dụng ảnh với độ phân giải 30m nên mức độ chi tiết hạn chế Để thể chi tiết độ xác tốt nên sử dụng ảnh viễn thám có độ phân giải cao nhiều kênh phổ Các tư liệu viễn thám đa phổ tài liệu chứa đựng thông tin tổng hợp khai thác cho nhiều ứng dụng khác cần mở rộng cớ chế để tư liệu sử dụng cách thuận lợi giá thành rẻ Cùng với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật cơng tác thành lập đồ thuận lợi Công nghệ viễn thám cung cấp ảnh vệ tinh có độ phân giải cao có diện tích phủ trùm lớn, với phát triển công nghệ tin học nên công nghệ thành lập đồ công nghệ mũi nhọn quan tâm Để quản lý tài nguyên cách khoa học cần phải có kết hợp nghiên cứu nhiều quan ban nghành 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Bá (1997), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nhà xuất xây dựng, 258 trang Trần Quốc Bình (2004), Bài giảng ARCGIS 8.1, Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Đại Học Quốc Gia Hà Nội Phạm Văn Cự (2005), Cơ sở khoa học phương pháp viễn thám với kỹ thuật xử lý số, Tài liệu giảng dạy, Trung tâm viễn thám Geomatric VTGEO Phạm Văn Cự (2006), Bài giảng: Cơ sở vật lý viễn thám (Phần 1), Chuyên ngành: Bản đồ, viễn thám GIS - Đại học Khoa học tự nhiên Phạm Hùng Cường (2003), “Một số đặc điểm q trình thị hoá Việt Nam”, Bài viết cho hội thảo Quy hoạch xây dựng - Đại học xây dựng Hà Nội Hồ Đình Duẩn (2005), Giáo trình xử lý kỹ thuật ảnh số viễn thám Đinh Thị Bảo Hoa (2004), Công nghệ viễn thám nghiên cứu biến động sử dụng đất đô thị, Chuyên đề: Ứng dụng viễn thám nghiên cứu chuyên đề khu vực - Đại học khoa học tự nhiên Lê Hồng Kế (2002), "Việt Nam thị hố phát triển thị", Tạp chí Quy hoạch xây dựng số (1) 12-2002 trang 51-53 Võ Chí Mỹ, Phan Tuấn Hảo, Khoa học môi trường, Trường Đại học Mỏ Địa Chất Hà Nội 2005 10 Nguyễn Ngọc Thạch (2005), Cơ sở viễn thám, Nhà xuất nông nghiệp, 207 trang 11 Phạm Vọng Thành (2001), Cơng nghệ Viễn thám, Giáo trình dùng cho học viên cao học ngành trắc địa, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất 12 Phạm Vọng Thành (2004), Cơ Sở hệ thống thông tin địa lý, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất 115 13 Nguyễn Quốc Khánh , Nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám GIS xây dựng đồ trạng tài nguyên thiên nhiên phục vụ công tác qui hoạch bảo vệ môi trường cấp tỉnh, báo cáo tổng kết KHKT đề tài cấp – Trung tâm viễn thám quốc gia 14 Nghị 12/NQ-HĐND năm 2013 Chương trình phát triển đô thị thành phố Lào Cai tỉnh Lào Cai giai đoạn 2012 – 2020 15 http://www.tapchitaichinh.vn/Nghien-cuu-dieu-tra/Nhung-bat-cap-trongqua-trinh-do-thi-hoa-o-Viet-Nam/ 16 www.laocai.gov.vn/ 17 http://www.gis-home.net/ 18 http://www.vidagis.com/home/index.asp 19 http://vi.wikipedia.org 20 http://www.gis.com/ 21 http://www.ciren.vn/ ... ? ?Nghiên cứu biến động lớp phủ bề mặt đất q trình thị hóa khu vực thành phố Lào Cai vùng phụ cận? ?? xuất phát từ yêu cầu thực tế Mục đích đề tài Nghiên cứu trạng lớp phủ mặt đất khu vực Thành phố. .. triển bền vững thành phố Lào Cai tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Sự biến động bề mặt lớp phủ mặt đất q trình thị hóa Phạm vi nghiên cứu: Thành phố Lào Cai vùng phụ cận. .. khu vực Thành phố Lào Cai vùng phụ cận dựa vào tư liệu viễn thám GIS Theo dõi thay đổi theo thời gian bề mặt lớp phủ mặt đất Thành phố Lào Cai vùng phụ cận trình thị hóa dựa vào tư liệu viễn thám