1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên cứu một số giải pháp kinh tế nhằm tiết kiệm năng lượng trong ngành thépviệt nam

97 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT LÊ THỊ THU HỒNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KINH TẾ NHẰM TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG NGÀNH THÉP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ                       HÀ NỘI, 2013  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT LÊ THỊ THU HỒNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KINH TẾ NHẰM TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG NGÀNH THÉP VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số : 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Trần Đức Thung             HÀ NỘI, 2013  LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: "Nghiên cứu số giải pháp kinh tế nhằm tiết kiệm lượng ngành thép Việt Nam" cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học trước Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2013 Tác giả Lê Thị Thu Hồng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Các chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG SẢN XUẤT THÉP 1.1 Cơ sở lý luận lượng tiêu thụ lượng 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại nguồn lượng 1.1.2 Tình hình tiêu thụ lượng Việt Nam năm gần 1.1.3 Tính tất yếu khách quan việc tiết kiệm lượng 11 1.2 Cơ sở lý luận tiết kiệm lượng sản xuất thép 16 1.2.1 Giới thiệu tổng quan quy trình sản xuất thép 16 1.2.2 Sự cần thiết phải tiết kiệm lượng sản xuất thép 18 1.2.3 Các hướng tiếp cận tiết kiệm lượng sản xuất thép 21 1.3 Kinh nghiệm tiết kiệm lượng sản xuất thép số nước giới 26 1.4 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG CỦA NGÀNH THÉP VIỆT NAM 29 2.1 Giới thiệu tổng quan ngành thép Việt Nam 29 2.1.1 Tình hình phát triển ngành thép Việt Nam 29 2.1.2 Quy trình công nghệ nhà máy sản xuất thép 31 2.1.3 Thị trường thép Việt Nam 38 2.2 Thực trạng tiêu thụ lượng ngành thép giai đoạn 2010-2012 39 2.2.1 Tiêu thụ lượng trình thiêu kết 39 2.2.2 Tiêu thụ lượng trình luyện gang 42 2.2.3 Tiêu thụ lượng trình luyện thép 44 2.2.4 Tiêu thụ lượng trình cán thép 48 2.3 Tình hình tiết kiệm lượng ngành thép giai đoạn 2011-2012 51 2.3.1 Tình hình tiết kiệm lượng trình luyện gang 51 2.3.2 Tình hình TKNL trình luyện thép 52 2.3.3 Tình hình TKNL trình Cán thép 55 2.4 Kết đạt được, hạn chế cần khắc phục 57 2.4.1 Kết đạt 57 2.4.2 Những hạn chế cần khắc phục 59 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KINH TẾ NHẰM TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG NGÀNH THÉP VIỆT NAM 62 3.1 Căn đề xuất giải pháp 62 3.2 Nội dung giải pháp 63 3.2.1 Hoàn thiện định mức tiêu hao lượng 63 3.2.2 Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư trang thiết bị đại, đổi công nghệ, sử dụng lượng thay 79 3.2.3 Tăng cường công tác giáo dục, kết hợp biện pháp hành kinh tế tiết kiệm lượng 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN Công nghiệp ĐMNL Định mức tiêu thụ NL IEA Cơ quan lượng Quốc tế KH&KT Khoa học kỹ thuật KTCT Kiểm toán chi tiết KTNL Kiểm toán lượng KTSB Kiểm toán sơ NL Năng lượng NLTT Năng lượng tái tạo NM Nhà máy QG Quốc gia QLNL Quản lý lượng QLNLTB Quản lý lượng toàn SP Sản phẩm STH Suất tiêu hao SXCN Sản xuất công nghiệp TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TKHQNL Tiết kiệm hiệu lượng TKNL Tiết kiệm lượng TOE Tấn dầu tương đương TSP Tấn sản phẩm VN Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng tổng hợp tiêu kinh tế - lượng, năm 2003 - 2012 8  Bảng 1.2 Bảng Diễn biến tiêu thụ NL sơ cấp, 1993-2012 (KTOE) 9  Bảng 1.3 Bảng diễn biến tiêu thụ loại nhiên liệu cho sản xuất điện 10  Bảng 1.4 Bảng diễn biến tiêu thụ lượng cuối 11  Bảng 1.5 Tiêu hao lượng cho sản phẩm thiêu kết TISCO 13  Bảng 1.6 Tiêu hao lượng cho gang TISCO 14  Bảng 1.7 Suất tiêu hao lượng số nhà máy thép Việt Nam 15  Bảng 1.8 Các nhóm giải pháp TKNL ngành cơng nghiệp 21  Bảng 2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ NL trình thiêu kết NM Gang (thuộc TISCO) 40  Bảng 2.2 Suất tiêu hao lượng cho trình thiêu kết NM gang (TISCO) 41  Bảng 2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ lượng trình luyện gang NM luyện gang (thuộc TISCO) 43  Bảng 2.4 Sản lượng phôi thép số nhà máy luyện thép 44  Bảng 2.5 Suất tiêu hao lượng quy đổi 45  Bảng 2.6 Suất tiêu hao lượng số nhà máy luyện thép 47  Bảng 2.7 Sản lượng thép cán số nhà máy cán thép 48  Bảng 2.8 Suất tiêu hao lượng số nhà máy cán thép 49  Bảng 2.9 Suất tiêu hao lượng quy đổi số nhà máy cán thép 50  Bảng 2.10 Suất tiêu hao NL cho trình luyện gang NM gang (TISCO) 51  Bảng 2.11 So sánh STH NL trình luyện gang NM luyện gang với số nước giới 52  Bảng 2.12 Tình hình sản xuất tiêu thụ lượng trình luyện thép NM thép Đà Nẵng 53  Bảng 2.13 Suất tiêu hao NL cho trình luyện thép NM thép Đà Nẵng 53  Bảng 2.14 So sánh STH NL trình luyện thép NM thép Đà Nẵng với số nước giới 54  Bảng 2.15 Tình hình sản xuất tiêu thụ lượng trình cán thép NM cán thép Lưu Xá 55  Bảng 2.16 Suất tiêu hao NL cho trình cán thép NM cán thép Lưu Xá 56  Bảng 2.17 So sánh suất tiêu hao lượng trình cán thép NM cán thép Lưu Xá với số nước giới 56  Bảng 3.1 Tiêu thụ điện theo mục tiêu đề xuất 66  Bảng 3.2 Tiết kiệm lượng giảm tiêu thụ điện 66  Bảng 3.3 Đề xuất lắp đặt đồng hồ đo phụ 67  Bảng 3.4 Tính tốn tiết kiệm luợng từ việc lắp đặt thiết bị đo đếm, giám sát, xây dựng mục tiêu 69  Bảng 3.5 Tóm tắt tiềm tiết kiệm 70  Bảng 3.6 Các giải pháp tiết kiệm chi phí tiết kiệm lượng 70  Bảng 3.7 STH NL cho trình cán thép trước sau thực giải pháp TKNL 71  Bảng 3.8 Tiềm tiết kiệm lượng ngành công nghiệp thép 71  Bảng 3.9 Đề xuất định mức sử dụng NL ngành công nghiệp thép 72  Bảng 3.10 Bảng so sánh tổng hợp nhiên liệu FO khí Gas 82  DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Lưu trình tổng quát sản xuất gang thép 16  Hình 1.2 Sơ đồ liên hợp luyện truyền thống 17  Hình 1.3 Sơ đồ Bán liên hợp luyện kim phi cốc 17  Hình 1.4 Sơ đồ Sản xuất thép từ thép phế lò điện hồ quang (EAF), lò cảm ứng (IF) 18  Hình 1.5 Sơ đồ minh họa sử dụng NL sản xuất thép 24  Hình 2.1 Quy trình sản xuất thép 31  Hình 2.2 Sơ đồ cơng nghệ thiêu kết quặng 32  Hình 2.3 Sơ đồ cơng nghệ luyện gang lò cao 33  Hình 2.4 Sơ đồ cơng nghệ luyện thép lị điện hồ quang 35  Hình 2.5 Sơ đồ cơng nghệ cán nóng 37  Hình 2.6 Tiêu thụ NL trình thiêu kết NM gang (thuộc TISCO) 41  Hình 2.7 Tiêu thụ NL trình luyện gang NM gang (thuộc TISCO) 43  Hình 2.8 STH NL số nhà máy luyện thép theo sản lượng (2012) 46  Hình 2.9 Suất tiêu hao NL số nhà máy theo sản lượng thép cán 50  Hình 3.1 Cơng tác giám sát xây dựng mục tiêu 64  Hình 3.2 Sơ đồ nguyên lý hoạt động giám sát xây dựng mục tiêu 65  Hình 3.3 Đề xuất lắp đồng hồ đo cho hệ thống cấp nước 68  Hình 3.4 Đề xuất lắp đồng hồ đo cho lò nung 68  Hình 3.5 Cấu trúc trình QLNLTB 73  Hình 3.6 Chu trình biến đổi chi phí lượng chương trình quản lý lượng khơng bền vững 75  Hình 3.7 Chu trình biến đổi chi phí lượng chương trình quản lý lượng bền vững 75  Hình 3.8: Mơ hình kiểm toán lượng sơ (KTSB) 77  Hình 3.9 Mơ hình kiểm tốn lượng chi tiết 78  MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện giới phải đối mặt với vấn đề lớn đảm bảo “an ninh lượng” “an ninh lương thực” Trong đó, Việt Nam nước đà phát triển, nhu cầu tiêu thụ lượng để phát triển sản xuất ngày cao Một lĩnh vực tiêu thụ lượng nhiều nước ngành cơng nghiệp nói chung cơng nghiệp nặng nói riêng đặc biệt ngành chế biến sản xuất thép Tổng tiêu thụ lượng cuối năm 1990 16,76 triệu TOE, đến năm 2010 40,75 triệu TOE tỉ trọng tiêu thụ than tăng từ 7,9 % năm 1990 lên 14,9 % năm 2010, xăng dầu tăng từ 14,8 % năm 1990 lên 34,4 % năm 2010, khí tăng từ 0,03 % năm 1990 lên 1,33 % năm 2010, điện tăng từ 3,2 % năm 1990 lên 12,9 % năm 2010 Về cấu tiêu thụ lượng theo ngành có thay đổi: năm 1990 lượng tiêu thụ công nghiệp chiếm 27,8 %, giao thông vận tải 8,4 %, nông nghiệp 1,4 %, dân dụng 60,3 %, dịch vụ thương mại % Đến năm 2010, tỷ trọng công nghiệp tăng lên 34,3 %, nông nghiệp 1,6 %, giao thông vận tải tăng lên 21,2 %, dân dụng giảm xuống 39,1 %, dịch vụ thương mại 3,9 % Tuy nhiên trạng sử dụng lượng nước ta đặt thách thức khơng nhỏ q trình hoạch định sách phát triển kinh tế an ninh xã hội lý sau: Thiết bị sử dụng lượng lạc hậu, chắp vá Hiệu sử dụng lượng nói chung cịn thấp Trình độ lao động hạn chế ý thức chưa cao Quản lý NL sở sử dụng nhiều lượng chưa trọng Suất tiêu hao NL cho đơn vị sản phẩm ngành cơng nghiệp nước ta cao nhiều so với nước phát triển Chẳng hạn, để sản xuất thép từ nguyên liệu quặng, nhà máy thép nước ta cần từ 11 đến 13 triệu kcal, mức tiên tiến giới cần khoảng triệu kcal Theo tính tốn, đến năm 2025 nhu cầu điện nước tiếp tục tăng 74 công nghiệp, nhân viên kỹ thuật công nhân vận hành thường quan tâm đến hệ thống, thiết bị lượng quản lý, vận hành có hoạt động hay khơng (ON-OFF status), để đảm bảo quy trình sản xuất xí nghiệp mà khơng biết xác đặc tính vận hành hệ thống, thiết bị chi phí nguyên vật liệu nhiên liệu cho hệ thống thiết bị Vai trị người lãnh đạo cơng ty quan trọng Lãnh đạo công ty cần phải nắm bắt giá trị công tác quản lý lượng phải có cam kết khơng ngừng hồn thiện cơng tác quản lý lượng cơng ty Người quản lý cơng ty cần có trách nhiệm xây dựng định hướng phát triển cho công ty Cam kết lãnh đạo việc thực hoạt động TKHQNL cụ thể hóa bước cụ thể sau đây: Lựa chọn xác lập tiểu ban tiết kiệm lượng sở sản xuất định điều phối viên lãnh đạo tiểu ban, chịu trách nhiệm chương trình QLNL; Xác lập tiêu chí tiết kiệm lượng cho công ty cho phân xưởng sản xuất (ví dụ, cần phải tiết kiệm hàng năm 5% lượng sử dụng cho 3-5 năm tới) Cam kết tài trợ (nhân lực, tiền) cho chương trình QLNL Thơng báo chương trình QLNL ngồi phạm vi nhà máy/xí nghiệp, kêu gọi tập hợp quần chúng tham gia thúc đẩy kết thành cơng chương trình Thực tế cho thấy, khơng có quan tâm tích cực tới cơng tác quản lý lượng, khó đạt lợi nhuận từ hoạt động tiết kiệm lượng, việc hỗ trợ tài cho hoạt động tương lai không khả thi Công tác xây dựng định mức trình đánh giá thiết lập liên tục nhằm mục tiêu cải tiến giảm mức sử dụng NL đến mà đáp ứng đầy đủ yêu cầu sản xuất Đây điều cốt yếu hệ thống quản lý lượng bền vững Nếu hệ thống quản lý lượng bền vững, sở khơng thể kiểm sốt trì kết tiết kiệm Một công tác quản lý chuyển sang chương trình mục tiêu khác, chi phí lượng gia tăng, trình bày hình 3.6 75 Chi phí cao, kiểm tốn NL thực Chi phí lượng lại tăng, cần phải kiểm toán lượng Chi phí Một vài giải pháp TKNL thực Quan tâm TKNL chuyển sang nội dung / chương trình khác Năm Hình 3.6 Chu trình biến đổi chi phí lượng chương trình quản lý lượng không bền vững Một hệ thống quản lý lượng bền vững giúp cho cơng ty kiểm sốt chi phí lượng, trì mức tiết kiệm lượng, biểu diễn hình 3.7 Nhận dạng biện pháp giảm chi phí lượng Chi phí Thực giải pháp TKNL đơn giản Tiếp tục tìm kiếm giải pháp TKNL Tiếp tục giảm chi phí lượng thực giải pháp kỹ thuật có mức đầu tư vừa lớn Thực giải pháp kỹ thuật có mức đầu tư vừa lớn Năm Hình 3.7 Chu trình biến đổi chi phí lượng chương trình quản lý lượng bền vững 76 b Kiểm tốn lượng Một q trình quản lý lượng hữu hiệu/hiệu phải dựa mục tiêu thể số cần phải nhận dạng cách chi tiết hoạt động cần thực để đạt mục tiêu đề Để xây dựng chương trình quản lý lượng nhà máy, ban đầu cần thiết phải xác định cách xác dạng lượng định lượng chúng giai đoạn trình sản xuất Cũng cần thiết phải xác lập thủ tục ghi chép số tiêu thụ lượng hệ thống liên tục Việc thu thập số liệu thực hiện, theo sau việc phân tích thơng tin nhận dạng hoạt động tiết kiệm lượng mà nhà máy cần thực Tổ hợp bước thu thập phân tích số liệu, xác định hội TKNL gọi kiểm toán lượng (energy audit) Kiểm tốn lượng đơn giản thu thập số liệu hoạt động kiểm tra đánh giá chi tiết số liệu với kết thử nghiệm đặc thù thiết lập để cung cấp số liệu Thời gian cần thiết để thực kiểm tốn lượng phụ thuộc vào kích cỡ kiểu loại hệ thống thiết bị sử dụng nhà máy mục tiêu công tác kiểm toán Kiểm toán lượng sơ (KTSB) Bước điều tra ban đầu hay cịn gọi kiểm tốn lượng sơ (KTSB) thực với khoảng thời gian ngắn (khoảng 1-2 ngày cho nhà máy đơn giản) Đối với nhà máy phức tạp, thời gian để thực KTSB dài nhiều Như biểu diễn hình 3.8, KTSB cung cấp cho công tác quản lý lượng tổng quan kiểu mẫu sử dụng lượng chi phí lượng Nó cung cấp dẫn cho việc thiết lập hệ thống tính tốn lượng, cung cấp thông tin cho nhân viên nhà máy triển vọng tiết kiệm lượng thiết bị vận hành nhà máy Trong trình thực KTSB, vài biện pháp TKNL nhận dạng KTSB bao gồm phần: i) Điều tra quản lý lượng kiểm tốn viên có nhiệm vụ tìm hiểu hoạt động quản lý lượng hành tiêu chuẩn định đầu tư có ảnh hưởng tới dự án TKNL ii) Điều tra kỹ thuật lượng 77 Chuẩn bị tổ chức kiểm toán lượng Phỏng vấn cán quản lý, công nhân vận hành Thiết kế, phân phát bảng câu hỏi thu nhận thông tin Kiểm tra thiết bị Xử lý số liệu, nhận dạng khu vực cần KTCT Hình 3.8: Mơ hình kiểm tốn lượng sơ (KTSB) Phần kỹ thuật KTSB tóm tắt ngắn gọn điều kiện chế độ vận hành thiết bị sử dụng lượng (lị hơi, hệ thống cung cấp hơi, động điện, ) hệ thống đo kiểm có liên quan đến hiệu suất lượng KTSB thực với số lượng tối thiểu thiết bị đo cầm tay kiểm toán viên dựa vào kinh nghiệm để thu thập số liệu cần thiết quan sát để kiểm tra cách nhanh chóng tình trạng sử dụng lượng nhà máy KTSB cần thiết để nhận dạng nguồn tiêu phí lượng dễ cảm nhận đồng thời cho phép đề xuất tức thời biện pháp đơn giản thực nhằm cải thiện hiệu suất lượng giai đoạn trước mắt/ngắn hạn Ví dụ biện pháp dễ nhận dạng khơng có hỏng bảo ơn, rị rỉ khí nén, hệ thống/thiết bị đo kiểm khơng làm việc, khơng có hệ thống/cơ cấu điều chỉnh tỷ lệ nhiên liệu/khơng khí cháy thiết bị nung đốt KTSB khiếm khuyết công tác thu thập xử lý số liệu, khu vực cơng tác quản lý cần phải tăng cường Kết KTSB tập nhận xét/đề xuất thực giải pháp trước mắt, có chi phí thấp và, thông thường, kèm theo đề xuất hoạt động kiểm toán đầy đủ cẩn thận vài khu vực lựa chọn nhà máy Kiểm toán lượng chi tiết (KTCT) Kiểm toán lượng chi tiết thường thực tiếp sau KTSB 78 hoạt động cần tiến hành chủ yếu dựa vào kết ban đầu thu nhận từ KTSB KTCT bao gồm bước đo kiểm với số lượng lớn thông số vận hành nhà máy hiệu suất thiết bị bao gồm việc tính tốn cân lượng khu vực khác nhà máy, trình bày hình 3.9 Kết KTCT thường đề xuất đặc trưng chi tiết nhằm tiết kiệm lượng, kèm theo phân tích tài biểu thị mức độ hiệu chi phí sản xuất Trong điều kiện thích hợp, đề xuất thay đổi quy trình vận hành thủ tục bảo dưỡng thực hiện, thơng thường đề xuất thường khơng địi hỏi địi hỏi đầu tư để thực Phân tích cặn kẽ khía cạnh lượng Thực đợt đo cụ thể Cân lượng chi tiết Xây dựng đường sở – base line Nhận dạng đề xuất giải pháp TKHQNL Xây dựng phương án thay - Alternative Phân tích kỹ thuật Phân tích tài Chương trình hành động Soạn thảo - trình bày báo cáo tổng kết Lập kế hoạch thực Hình 3.9 Mơ hình kiểm tốn lượng chi tiết 79 Phụ thuộc vào chất tính phức tạp nhà máy, KTCT vài tuần lễ Ngoài việc thu thập số liệu có nhà máy, phải sử dụng thiết bị đo cầm tay để xác định vài thông số vận hành quan trọng để trợ giúp cho nhóm kiểm tốn việc thực cân lượng vật chất hầu hết thiết bị có nhà máy Các kiểm tra thực tế thực thiết bị đo cần thiết phụ thuộc vào dạng thiết bị, máy móc xem xét nghiên cứu mục đích, phạm vi, cấp độ tài trợ cho chương trình quản lý lượng Các dạng chạy thử (test) thực KTCT bao gồm kiểm tra hiệu suất cháy đo kiểm nhiệt độ lưu lượng khơng khí thiết bị sử dụng nhiên liệu, xác định suy giảm hệ số công suất gây thiết bị điện lấp đặt riêng rẽ, kiểm tra hệ thống sản xuất vận hành dải vận hành thực tế Sau nhận kết kiểm tra, kiểm toán viên xây dựng cân lượng, vật chất, cho thiết bị cần kiểm tra, sau cho tồn nhà máy Với cân này, kiểm tốn viên xác định i) mức độ vận hành hiệu thiết bị ii) khu vực tồn hội giảm tiêu thụ lượng Tiếp theo, kiểm toán viên kiểm tra hội cách chi tiết, xác định chi phí lợi nhuận giải pháp lựa chọn Trong vài trường hợp, kiểm tốn viên khơng thể đề xuất đầu tư cụ thể mức độ đầu tư q lớn khơng thể xét hết rủi ro có liên quan Trong trường hợp này, kiểm toán viên đề xuất nghiên cứu khả thi cụ thể (ví dụ thay lị hơi, cải tạo buồng đốt, thay hệ thống cung cấp-phân phối hơi, thay đổi q trình cơng nghệ, v.v) KTCT dừng lại điểm Kết cuối KTCT báo cáo chi tiết trình bày đề xuất với chi phí lợi nhuận có liên quan hiển nhiên chương trình hành động 3.2.2 Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư trang thiết bị đại, đổi công nghệ, sử dụng lượng thay 3.2.2.1 Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư trang thiết bị đại, đổi công nghệ Như biết, trạng trang thiết bị sở sản xuất thép phần lớn cũ 80 kỹ, lạc hậu dẫn đến lãng phí lượng Vì cần loại bỏ dần phương tiện, thiết bị có cơng nghệ lạc hậu, têu tốn nhiều lượng theo quy định Thủ tướng Chính phủ Thực kế hoạch cải tạo, tiến tới loại bỏ dần việc sử dụng cơng nghệ máy móc lạc hậu lị cao 200m3 (ngồi lị cao chun dùng sản xuất gang đúc khí), lị điện lị chuyển 20 tấn/mẻ (khơng kể lị đúc chi tiết khí), dây chuyền cán thép cơng suất 100 tấn/ca (không kể cán thép không rỉ thép chất lượng cao) loại máy móc, thiết bị phụ trợ lạc hậu khác; Các nhà máy sản xuất gang, phôi thép, thép cán khởi công xây dựng từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 trở việc phải sử dụng công nghệ đại, thân thiện với môi trường, thiết bị đồng có tính liên hợp cao suất tiêu hao nguyên vật liệu, lượng thấp, phải thoả mãn điều kiện sau: Lò cao (BF) có dung tích hữu ích khơng nhỏ 700 m3; Lị điện (EAF) có cơng suất tối thiểu 70 tấn/mẻ; Lị thổi ơxy (BOF) có cơng suất tối thiểu 120 tấn/mẻ; Dây chuyền cán thép có cơng suất từ 500.000 tấn/năm trở lên 3.2.2.2 Khuyến khích doanh nghiệp sử dụng lượng thay Với mục tiêu sử dụng lượng tiết kiệm hiệu giải pháp coi chiến lược lâu dài ngành thép khuyến khích doanh nghiệp sử dụng lượng thay Công ty Thép Miền Nam công ty điển hình áp dụng thành cơng việc sử dụng khí Gas thay cho dầu FO Phân xưởng Cán thép thuộc cơng ty Thép Miền Nam có trình độ thiết bị cơng nghệ sản xuất tiên tiến Thiết bị bao gồm: Lò nung đáy bước 80 tấn/giờ; 18 giá cán thô-trung-tinh kiểu đứng-nằm xen , tốc độ 18m/s; Sàn nguội hệ thống đóng bó thép thanh; Block cán dây tốc độ cao 105 m/s; Băng tải cuộn hệ thống đóng bó thép cuộn Nguyên liệu sử dụng phơi nóng nguội trực tiếp từ dây chuyền đúc 81 liên tục Xưởng Luyện phôi nguội nguồn khác Theo thiết kế ban đầu, béc đốt loại dùng cho loại nhiên liệu FO khí N-Gas Tuy nhiên, PVGas chưa triển khai lắp đặt hệ thống cung cấp khí N-Gas nên nhiên liệu cho Lị nung phơi Cơng ty dầu FO Quy trình cấp Dầu FO cho Lị nung phức tạp phải kèm theo thiết bị hỗ trợ: Sà Lan Bồn chứa Thiết bị sấy Bơm, TB Sấy Béc phun Lò nung Các hạn chế dùng dầu FO: Phương thức đáp ứng yêu cầu sản xuất số nhược điểm dẫn tới hiệu sản xuất thấp, chi phí tăng, nhiễm mơi trường: Hiệu q trình cháy khơng cao dẫn đến tăng tiêu hao nhiên liệu tăng chi phí sản xuất Dầu FO có chứa hàm lượng Lưu huỳnh định (2-3%) tạp chất, gây ảnh hưởng đến mơi trường theo khí thải (SO2) Chi phí vận hành, bảo dưỡng cao (vì thiết bị hỗ trợ nhiều: Bơm dầu, sấy dầu, lọc dầu, hệ thống khí nén ) 82 Bảng 3.10 Bảng so sánh tổng hợp nhiên liệu FO khí Gas STT Nội dung Sử dụng nhiên liệu FO Sử dụng khí Gas Ghi Chi phí sản xuất 17.80 USD/tấn 8.62 USD/tấn Giảm 9.18USD/tấn Cháy hao KL ~1% ~0.6 - 0.7% Giảm 0.3-0.4% TB theo thực tế Tiêu hao điện phụ Cao trợ Thấp Bơm dầu, sấy, khí nén Vận hành Phức tạp Đơn giản Lưu kho Phức tạp Không cần Bảo trì hệ thống Duy trì thường xuyên, phức tạp Đơn giản An tồn lao động Đơn giản (Phịng cháy) Chặt chẽ (Phòng chống cháy Phải sục N2 cần nổ) Vệ sinh CN Trao đổi nhiệt 10 Mơi trường (khí thải)   Bẩn, phải vệ sinh thường xuyên Sạch Khu vực xung quanh Lò nung Tuổi thọ cao Tuổi thọ thấp Sạch (do SO2 Bẩn, vệ sinh tháng đến năm/lần tro) Vệ sinh khoảng năm/lần Chứa nhiều khí độc (SO2, Rất Tại ống khói CO,NO2) 83 Ưu điểm dùng khí Gas: Sử dụng nhiên liệu khí N-Gas khắc phục hạn chế việc dùng FO sau: Giảm chi phí sản xuất chi phí nhiên liệu N-Gas giảm so với FO, giảm cháy hao kim loại; Đơn giản hố q trình vận hành cung cấp cho Lò nung nhờ bỏ bớt số thiết bị bơm; thiết bị sấy, máy nén khí Chi phí vận hành thấp; Việc bảo trì thuận tiện dễ dàng; Không gây ô nhiễm môi trường Dựa ưu điểm việc trang bị bổ sung hệ thống cung cấp khí Gas cho Lị nung Xưởng Cán Công ty Thép Miền Nam cần thiết đồng thời trì hệ thống đốt FO nguồn dự phòng trường hợp hệ thống Gas có cố ngưng bảo trì 3.2.3 Tăng cường công tác giáo dục, kết hợp biện pháp hành kinh tế tiết kiệm lượng a Quy định chế độ thời gian sử dụng trang thiết bị Doanh nghiệp: Các trang thiết bị điện phịng ban có khơng có người làm việc phịng phải giảm ngắt hết điện Các đèn chiếu sáng cho vị trí làm việc bật làm việc Máy lạnh phải để nhiệt độ từ 25 độ trở lên b Chế độ kiểm tra theo dõi: Gắn trách nhiệm cho Lãnh đạo phòng, ban, xưởng sản xuất cơng ty có trách nhiệm hàng ngày kiểm tra theo dõi việc sử dụng trang thiết bị theo chế định thời gian quy định nội quy Lập mạng lưới cán kiêm nhiệm có trình độ, kinh nghiệm, sát với khu vực sản xuất kinh doanh để xây dựng chương trình triển khai có hiệu Bất thường định kỳ (3 tháng tháng) Chính quyền Cơng đoàn tổ chức kiểm tra để đánh giá, uốn nắn, phê bình tổng kết tiết kiệm điện Việc kiểm tra tập thể phải lập thành văn bản, báo cáo lãnh đạo thơng báo cho tồn quan biết c Chế độ thưởng phạt động viên thi đua: Thường xuyên nêu gương người tốt, việc tốt việc tiết kiệm điện Những sáng kiến tiết kiệm điện có hiệu quan, phải khen thưởng kịp thời áp dụng 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Ngày giới bước khắc phục thực trạng mang tính tồn cầu vấn đề cạn kiệt nguồn NL truyền thống, ô nhiễm môi trường biến đổi khí hậu Ở nước phát triển, vấn đề đầu tư nhiều mặt công tác nghiên cứu giải pháp khắc phục lẫn công tác thực thi giải pháp đề Ở nước phát triển Việt Nam, vấn đề bước đầu quan tâm tới Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng NL tiết kiệm hiệu phê duyệt đưa vào thực Luật sử dụng NL tiết kiệm hiệu ban hành minh chứng cụ thể Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu mối quan tâm hàng đầu nhà quản lý lượng Tiết kiệm lượng không đơn hoạt động kiểm toán lượng, đưa giải pháp, thực giải pháp, xây dựng định mức mà phải kết hợp hoạt động quản lý chúng phải thực cách thường xuyên Việc thực giải pháp TKNL phải có giám sát, kiểm tra đề định mức chuẩn sử dụng NL Quá trình thực diễn liên tục nhằm tìm kiếm hội tiết kiệm mới, đề xuất định mức chuẩn để bổ sung thực tiếp Hoạt động tiết kiệm lượng có đầy đủ ý nghĩa kéo theo suốt quãng đường hoạt động nhà máy, công ty ngành cơng nghiệp Tuy nhiên, kiểm tốn lượng nhà máy công nghiệp quy mô lớn phức tạp có liên quan chặt chẽ với Quy mô, độ phức tạp chi phí thực u cầu địi hỏi người thực lớn nhiều so với hoạt động nhà máy công nghiệp thông dụng Luận văn tổng hợp thông tin tổng quát trạng sản xuất tiêu thụ lượng ngành công nghiệp sản xuất thép Các giải pháp TKNL 85 nhận dạng phân tích hiệu kinh tế Đây thơng tin hữu ích, sở tham chiếu cho nghiên cứu điển hình Trọng tâm luận văn xây dựng phương pháp luận xác định định mức sử dụng lượng công nghiệp đề kế hoạch thực nhằm đạt định mức mục tiêu Từ kết nghiên cứu, đề tài áp dụng phương pháp xây dựng định mức sử dụng lượng để xây dựng định mức mục tiêu cho ngành cơng nghiệp thép Bên cạnh đó, luận văn đề xuất kế hoạch thực nhằm đạt định mức mục tiêu tuân theo quy định Luật “Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả” Suất tiêu hao NL định mức đề xuất cho ngành thép báo cáo sử dụng cho việc hoạch định sách, cơng tác dự báo nhu cầu NL hữu ích KIẾN NGHỊ Khi tư quản lý cũ cịn tác động chắn ảnh hưởng đến phát triển ngành NL/điện lẽ, kinh tế Việt Nam thời gian dài vừa qua chạy theo thành tích tăng trưởng GDP - phát triển theo chiều rộng kéo theo số hệ lụy môi trường, khai thác tài nguyên kể việc đầu tư sử dụng công nghệ lạc hậu Điều dẫn đến hệ số sử dụng vốn đầu tư (ICOR) cường độ lượng Việt Nam cao Các công ty đời đầu tư dây truyền công nghệ không trọng lớn đến việc tiết kiệm lượng sơ nhận diện phát triển Việt Nam tiêu thụ lượng nhiều chưa tiết kiệm NL mong muốn Mặc dù thời gian gần đây, Chính phủ Việt Nam đẩy mạnh việc kêu gọi tiết kiệm lượng, nhiên chuyên gia lượng giới cho việc làm chưa trọng mức, đặc biệt tầm hoạch định sách vĩ mơ phát triển kinh tế Việc trì lâu dài giá than điện rẻ, không theo chế thị trường làm cho doanh nghiệp cảm giác cần tiết kiệm lượng (thậm chí số nơi chuyển từ dùng gas sang dùng điện) khuyến khích tập đồn/cơng ty ngồi nước sản xuất thừa sản phẩm tiêu thụ điện nhiều thép, vật 86 liệu xây dựng Nếu có giá điện vận hành theo chế thị trường chế thị trường điều tiết việc sản xuất tiêu thụ điện theo hướng kinh tế có lợi Ngồi ra, việc nghiên cứu định mức tiêu thụ NL cho ngành cơng nghiệp địi hỏi nhiều cơng sức, số liệu thống kê thức từ ngành công nghiệp Việt Nam không sẵn có Nhằm hỗ trợ sở sản xuất thép đạt định mức mục tiêu, Bộ Công Thương xem xét phối hợp với Tổng Cty Thép Việt Nam, Hiệp hội thép Việt Nam định kỳ ban hành định mức sử dụng lượng ngành thép Bên cạnh Bộ Cơng Thương sớm ban hành thơng tư hướng dẫn sở sản xuất thép thực tốt quy định Luật “Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả” như: hướng dẫn xây dựng mơ hình quản lý lượng bền vững; ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật áp dụng cho ngành cơng nghiệp sản xuất thép Ngồi thơng tư mang tính hướng dẫn, hỗ trợ, Bộ Cơng Thương sớm ban hành chế tài mang tính bắt buộc sở sản xuất như: Các sở sản xuất phải xây dựng cho mơ hình quản lý lượng bền vững, quản lý số liệu tiêu thụ lượng cách có hệ thống; thực kiểm tốn chi tiết định kỳ mang tính bắt buộc; chế xử phạt sở sản xuất không tuân thủ theo Luật “Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả” TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Sưa, Báo cáo chuyên đề “Tổng quan ngành Công nghiệp Thép Việt Nam”, tài liệu đào tạo sử dụng lượng tiết kiệm & hiệu ngành cơng nghiệp thép thuộc chương trình mục tiêu quốc gia năm 2008, chủ nhiệm nhiệm vụ: PGS.TS Phạm Hồng Lương, Viện tiên tiến khoa học cơng nghệ, Đại học Bách khoa Hà Nội, 2008 Nguyễn Văn Sưa, Phạm Anh Minh (10/2008), Báo cáo chuyên đề “Thực trạng công nghệ trạng sử dụng lượng - Ơ nhiễm mơi trường ngành Thép Việt Nam”, tài liệu đào tạo sử dụng lượng tiết kiệm & hiệu ngành công nghiệp thép thuộc chương trình mục tiêu quốc gia năm 2008, chủ nhiệm nhiệm vụ: PGS.TS Phạm Hoàng Lương, Viện tiên tiến khoa học công nghệ, Đại học Bách khoa Hà Nội, 2008 Công ty CP Gang thép Thái Nguyên, Báo cáo số liệu vận hành tiêu thụ NL Cty Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu số 50/2010/QH12 ngày 28/06/2010 Quốc hội Nghị Trung ương số 18/NQ-TW ngày 25 tháng 10 năm 2007 Bộ Chính trị Quyết định số 145/2007/QĐ-TTg ngày 04/9/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Thép Việt Nam giai đoạn 2007-2015, có xét đến năm 2025 Quyết định số 1855/QĐ-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển NL quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn 2050 Tờ trình Chính phủ dự án luật sử dụng NL tiết kiệm hiệu UB ban Kế hoạch NN (1984), Định mức vật tư - kỹ thuật 10 Viện Năng lượng, Chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển lượng tái tạo Việt Nam đến năm 2015 tầm nhìn đến 2025 11 Viện Năng lượng, Kiểm toán lượng chi tiết NM Cán thép Lưu Xá, Cty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên 12 Viện Năng lượng, Nghiên cứu, điều tra - khảo sát, đề xuất định mức sử dụng lượng cho ngành công nghiệp lựa chọn 13 International Institute for Energy Conservation (IIEC) - Asia (6/2010), Energy system investment grade assesment at Da Nang Steel Plant ... THỊ THU HỒNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KINH TẾ NHẰM TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG NGÀNH THÉP VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số : 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA... CÁC GIẢI PHÁP KINH TẾ NHẰM TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG NGÀNH THÉP VIỆT NAM 62 3.1 Căn đề xuất giải pháp 62 3.2 Nội dung giải pháp 63 3.2.1 Hoàn thiện định mức tiêu hao lượng. .. thiết việc tiết kiệm lượng, từ kết đánh giá thực trạng tiêu thụ lượng ngành thép đề tài đưa số giải pháp kinh tế nhằm tiết kiệm lượng ngành thép Việt Nam góp phần thực mục tiêu an ninh lượng đất

Ngày đăng: 22/05/2021, 13:27

Xem thêm:

w