1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý nhằm đảm bảo chất lượng xây dựng công trình thủy lợi trong giai đoạn thực hiện đầu tư xây dựng

116 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI ĐỖ VĂN CHÍNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TRONG GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI ĐỖ VĂN CHÍNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TRONG GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG Chuyên ngành: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên Môi trường Mã số : 60 - 31 - 16 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN XUÂN PHÚ Hµ Néi - 2011 Gáy luận văn in chữ mạ nhũ vàng: TÊN TÁC GIẢ Ví dụ: ĐỖ VĂN CHÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NÔI 2011 HÀ NÔI 2011 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu làm luận văn thạc sỹ em nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tổ chức, em xin chân thành cảm ơn cá nhân, tổ chức tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Xuân Phú, người thầy trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Thủy lợi, Phòng Đào tạo đại học Sau đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế Quản lý thầy cô giáo khoa Kinh tế Quản lý động viên, tạo điều kiện giúp đỡ em mặt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn người thân bạn bè chia sẻ em khó khăn, động viên taọ điều kiện cho em nghiên cứu hoàn thành đồ án EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CTXD : Cơng trình xây dựng QLCLCTXD : Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng CĐT : Chủ đầu tư CLCTXD : Chất lượng cơng trình xây dựng TQM : Quản lý chất lượng toàn diện QLDA :Quản lý dự án QĐ :Quyết định ATGT : An tồn giao thơng TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TNHH : Trách nhiệm hữu hạn Bộ NN&PTNT : Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân MỤC LỤC CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM XÂY DỰNG………………… 14 1.1 Giải thích từ ngữ…………………………………………………….14 1.2 Các khái niệm chất lượng, quản lý chất lượng sản phẩm xây dựng phạm trù quản lý chất lượng ………………………… 18 1.3 Khái niệm, đặc điểm sản phẩm xây dựng sản xuất xây dựng thủy lợi có liên quan đên chất lượng xây dựng cơng trình 22 1.4 Các yếu tố tác động đến chất lượng xây dựng cơng trình ………………25 1.5 Vai trị chủ đầu tư với chất lượng cơng trình……………………… 26 1.6 Các phương pháp quản lý chất lượng ………………………………… 29 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH TRONG GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG…………………………… 39 2.1 Một số suy nghĩ chất lượng xây dựng cơng trình ……………………39 2.2 Đặc điểm nguyên tắc quản lý chất lượng xây dựng cơng trình…………………………………………………………………… 42 2.3 Thực trạng tình hình quản lý chất lượng xây dựng cơng trình giai đoạn thực đầu tư xây dựng Việt Nam năm gần ……….47 2.4 Những tồn cơng tác khảo sát có ảnh hưởng đến chất lượng xây dựng cơng trình thủy lợi………………………………………………….52 2.5 Những tồn cơng tác đấu thầu có ảnh hưởng đến chất lượng xây dựng cơng trình ………………………………………………………….55 2.6 Những tồn cơng tác thiết kế có ảnh hưởng đến chất lượng xây dựng cơng trình thủy lợi …………………………………………………62 2.7 Những tồn cơng tác thi cơng có ảnh hưởng đến chất lượng xây dựng cơng trình thủy lợi …………………………………………………65 2.8 Những vấn đề công tác thẩm định thiết kế, dự tốn có ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình thủy lợi ……………………………………………….… 68 2.9 Sự phối hợp chủ đầu tư nhà thầu có ảnh hưởng đến chất lượng xây dựng cơng trình thủy lợi…………………………………………….…….71 Chương III CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH TRONG GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG……………………………………………………………………….74 3.1 Các yếu tố hệ thống đảm bảo chất lượng xây dựng cơng trình thủy lợi……………………………………………………………………… 74 3.2 Nhóm giải pháp quản lý để đảm bảo chất lượng xây dựng cơng trình… 75 3.2.1 Các giải pháp công tác khảo sát ……………………………… 75 3.2.2 Các giải pháp công tác lựa chọn nhà thầu……………………… 77 3.2.3 Các giải pháp công tác thiết kế…………………………………… 82 3.2.4 Các giải pháp nâng cao chất lượng cơng trình xây dựng cơng tác thi cơng……………………………………………………………………… 85 3.2.5 Các giải pháp thông qua công tác kiểm định……………………………89 3.2.6 Các giải pháp phối hợp chủ đầu tư nhà thầu………………….89 3.3 Nhóm giải pháp tăng cường quản lý chất lượng xây dựng cơng trình việc áp dụng quản lý chất lượng đồng bộ, toàn diện TQM vào doanh nghiệp………………………………………………………….90 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ………………………………………………104 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 105 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Đập Sayano-Shushenskaya (Liên Bang Nga) Hình 2: cơng trình nhìn từ thượng lưu Hình 3: Phá hoại nứt thượng lưu đập Hình 4: Thi cơng gia cố vết nứt Hình 5: Hạ lưu đập sau gia cố Hình 6: Lũ lớn tràn đập Hình 7: Lũ dâng cao thượng lưu tràn qua đập Hình 8: Lũ xói hết phần đập đất, cịn trơ lại phần bê tơng Hình 9: Vị trí đập Teton đồ nước Mỹ Hình 10: Đập Teton trước lúc vỡ – nhìn từ hạ lưu Hình 11: Cảnh tượng lúc vỡ đập Hình 12: Đập Teton sau bị vỡ Hình 13: Một đoạn đập bị sạt trượt Hình 14: Hình ảnh Đập Z20 bị vỡ tan tành Hình 15: đập Z20 cịn "vũng nước đọng Hình 16: Đập tràn Đức Long Hình 17: Đập tràn Gia Tường vỡ, nước tràn mênh mơng Hình 18: Sau tràn qua đê, nước lên đến gần nhà dân Trường n Hình 19: Sơng Hồng Long mùa lũ nhìn vịnh Hạ Long Hình 20: Trường học chìm sâu nước Hình 21: Mơ hình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Hình 22: Hồ Ea Kar với đập đất vỡ lở nhiều chỗ, tháng 7/2005 nằm chờ nâng cấp cơng trình Hình 23: Một đoạn đập bị sạt trượt Hình 24: Dự án hồ Cầu Mới đưa vào sử dụng chưa phát huy hiệu so T với thiết kế Hình 25: Những cơng trình thủy lợi nâng cấp chưa nhiều thiếu T kinh phí Hình 26: Mang cống lẽ phải đắp đất sét luyện, đơn vị thi cơng đắp đất bình thường Luận văn thạc sỹ Trang GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Phú TÊN ĐỀ TÀI: "MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TRONG GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG" I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong cơng phát triển đất nước Đảng Nhà nước quan tâm đến công tác thủy lợi, công tác quy hoạch thủy lợi Cơng trình thủy lợi xây dựng từ trước giai đoạn vừa khơng có sai sót vấn đề quy hoạch, cơng trình phục vụ tốt, đóng góp quan trọng việc ổn định đời sống nhân dân nơng thơn góp phần phát triển ngành kinh tế khác Miền Trung vùng thiên nhiên khắc nghiệt cơng trình thủy lợi phát huy hiệu tốt, vùng Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh… khơng có cơng trình thủy lợi lớn điều kiện người dân khơng Đối với Miền Nam, cơng trình thủy lợi lớn chưa hoàn thiện phát huy hiệu Tuy nhiên, năm gần đây, quy hoạch thủy lợi bộc lộ nhiều vấn đề biến đổi khí hậu, trận mưa lớn, hạn hán gây biến động lớn cộng thêm q trình thị hóa diễn biến nhanh làm đảo lộn hệ thống thủy lợi Hiện nay, hệ thống thủy lợi khơng cịn đáp ứng tốc độ thị hóa , cơng nghiệp hóa, biến đổi khí hậu… Tốc độ xuống cấp cơng trình thủy lợi nhanh đến mức mà Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đào Xn Học phải nói “Khơng thể làm cơng trình thủy lợi mà 20 năm lạc hậu” Điều cho thấy đến lúc báo động chất lượng xây dựng cơng trình Chất lượng xây dựng cơng trình nhiều vấn đề chưa đáp ứng yêu cầu sử dụng đáng báo động nhiều khâu từ công tác khảo sát, lựa chọn nhà thầu, thiết kế, thi công xây dựng….đến công tác quản lý xây dựng cơng trình, phối hợp quan chức năng, ban ngành, đoàn thể Trên giới: Đập Sayano-Shushenskaya (LBNga) cố khủng khiếp ngày 17/8/2009 Đập nhà máy thủy điện Sayano-Shushenskaya xây dựng sơng Yenisei Đây nhà máy thủy điện có cơng suất lớn LBNga lớn thứ giới Học viên: Đỗ Văn Chính Lớp 17KT Luận văn thạc sỹ Trang 93 GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Phú nhiệm soạn thảo huy rành mạch đường lối chất lượng đến người, người thuộc cấp cao tổ chức b2 Cấp giám sát Là người phụ trách việc quan sát tiến trình thực hoạt động chất lượng tổ chức hay gọi quan sát viên thực tế chỗ Họ có điều kiện nắm vững hoạt động thực tiễn, diễn biến tốt hay xấu hai bên : cung ứng khách hàng, từ có tác động điều chỉnh Cấp quản lý nầy có trách nhiệm hướng dẫn thuộc cấp phương pháp thủ tục phù hợp, nguyên nhân gây hư hỏng biện pháp ngăn chận Để thực tốt vai trị mình, thành viên phụ trách phòng đảm bảo chất lượng phải thực nắm vững hoạt động then chốt nhóm tồn cơng ty : Ai ? Làm gì? Làm nào? Ở đâu? theo chức tiêu biểu marketing, sản xuất, vận chuyển, lưu kho hàng hóa hoạt động dịch vụ ,để từ quản lý, tra phân tích vấn đề tồn đọng tiềm ẩn b3 Đối với thành viên hệ thống Trọng tâm TQM phát triển, lơi kéo tham gia gây dựng lịng tin, gắn bó, khuyến khích óc sáng tạo cho nhân viên TQM đòi hỏi ủy quyền cho nhân viên kết hợp với hệ thống thiết kế tốt công nghệ có lực Chính vậy, để tiến hành TQM cần thiết phải có chiến lược dài hạn, cụ thể người thông qua đào tạo, huấn luyện, ủy quyền, khuyến khích giáo dục thường xuyên tinh thần trách nhiệm, ý thức cộng đồng Các thành viên hệ thống phải hiểu rõ vai trị góc độ : • Khách hàng : người tiếp nhận sản phẩm, dịch vụ từ khâu trước • Người chế biến sản xuất : Biến đầu vào thành sản phẩm • Người cung ứng : Cung cấp sản phẩm cho công đoạn Vì vậy, thành viên hệ thống cần phải hiểu rõ họ : • Phải làm gì? Cần phải nhận sản phẩm với u cầu ? • Đang làm gì? Làm để hoàn chỉnh sản phẩm khâu trước? • Có khả điều chỉnh, cải tiến cơng việc làm theo mong muốn khơng? Nhằm đảm bảo chất lượng với khâu kế tiếp-Khách hàng mình? Học viên: Đỗ Văn Chính Lớp 17KT Luận văn thạc sỹ Trang 94 GVHD: PGS.TS Nguyễn Xn Phú Chính hoạch định phân công trách nhiệm cần phải tiêu chuẩn hóa cơng việc, nêu rõ trách nhiệm liên đới công việc liên tục q trình Trách nhiệm chất lượng cụ thể hóa cơng việc sau : • Theo dõi thủ tục thỏa thuận viết thành văn • Sử dụng vật tư, thiết bị cách đắn dẫn • Lưu ý cấp lãnh đạo vấn đề chất lượng báo cáo sai hỏng, lãng phí sản xuất • Tham gia đóng góp ý kiến cải tiến chất lượng, khắc phục trục trặc ảnh hưởng tới chất lượng công việc • Giúp huấn luyện nhân viên đặc biệt nêu gương tốt • Có tinh thần hợp tác nhóm, chủ động tích cực tham gia vào nhóm, đội cải tiến chất lượng c Đo lường chất lượng Việc đo lường chất lượng TQM việc đánh giá mặt định lượng cố gắng cải tiến, hồn thiện chất lượng chi phí khơng chất lượng hệ thống Việc đo lường chất lượng xí nghiệp cần thiết phải cụ thể hóa thơng qua nhiệm vụ sau : • Doanh nghiệp trước hết cần xác định cam kết tâm ban lãnh đạo phải kiểm soát, nắm rõ chi phí liên quan đến chất lượng, cần phân phối cách hợp lý khỏan đầu tư cho chất lượng (chi phí phịng ngừa, kiểm tra), sở đạo hoạt động theo dõi, giám sát chặt chẽ • Cần thiết xây dựng hệ thống kế toán giá thành nhằm theo dõi, nhận dạng phân tích chi phí liên quan đến chất lượng toàn doanh nghiệp (kể phận phi sản xuất, dịch vụ) • Xây dựng hệ thống tài liệu theo dõi loại chi phí liên quan đến chất lượng (các báo cáo lao động, sử dụng trang thiết bị, báo cáo chi phí sản xuất, chi phí sửa chữa, phế liệu, phế phẩm, chi phí thử nghiệm sản phẩm, chi phí giải khiếu nại khách hàng) • Cần thiết phải cử nhóm quản lý chi phí chất lượng chịu trách nhiệm đạo, phối hợp hoạt động hệ thống theo dõi quản lý chi phí chất lượng cách đồng doanh nghiệp Học viên: Đỗ Văn Chính Lớp 17KT Luận văn thạc sỹ • Trang 95 GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Phú Đưa việc tính giá thành vào chương trình huấn luyện chất lượng doanh nghiệp Làm cho thành viên doanh nghiệp hiểu mối liên quan chất lượng công việc cụ thể họ đến vấn đề tài chung đơn vị, lợi ích thiết thực thân họ giá chất lượng giảm thiểu Điều nầy kích thích họ quan tâm đến chất lượng cơng việc • Tun truyền doanh nghiệp vận động, giáo dục ý thức người chi phí chất lượng, trình bày mục chi phí chất lượng liên quan đến công việc cách dễ hiểu, giúp cho người doanh nghiệp nhận thức cách dễ dàng : • Phát động phong trào thi đua thiết thực nhằm cải tiến chất lượng, giảm chi phí sai hỏng, tiết kiệm nguyên vật liệu Xây dựng tổ chất lượng, nhóm cải tiến doanh nghiệp Hỗ trợ, khuyến khích tiếp thu sáng kiến chất lượng biện pháp đánh giá khen thưởng động viên kịp thời d Hoạch định chất lượng Hoạch định chất lượng phận kế hoạch chung, phù hợp với mục tiêu doanh nghiệp thời kỳ Công tác hoạch định chất lượng chức quan trọng nhằm thực sách chất lượng vạch ra, bao gồm hoạt động thiết lập mục tiêu yêu cầu chất lượng, yêu cầu việc áp dụng yếu tố hệ chất lượng Công tác hoạch định chất lượng doanh nghiệp cần thiết phải đề cập tới vấn đề chủ yếu sau: d1 Lập kế hoạch cho sản phẩm Để đảm bảo chất lượng trình sản xuất, cần thiết phải xác định, phân loại xem xét mức độ quan trọng đặc trưng chất lượng, yêu cầu kỹ thuật cụ thể cho chi tiết, sản phẩm cách rõ ràng, sơ đồ, hình vẽ, kích thước ,cũng hướng dẫn, điều bắt buộc phải thực nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng bên bên Các yêu cầu nguyên vật liệu cung cấp, thời hạn hoàn thành hợp đồng… Học viên: Đỗ Văn Chính Lớp 17KT Luận văn thạc sỹ Trang 96 GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Phú Cần có hệ thống văn ghi rõ thủ tục liên quan đến việc lấy mẫu kiểm tra (số lượng mẫu lô hàng, cách thức lấy mẫu, phương pháp thử nghiệm, đánh giá chất lượng, mức độ kiểm tra ) để đảm bảo trì chất lượng Trong doanh nghiệp cần phải xây dựng cấu mặt hàng theo cấp chất lượng cho loại thị trường để có sách đầu tư thích hợp d2 Lập kế hoạch quản lý tác nghiệp Để quản lý, tác động vào qui trình, người ta phải lập kế hoạch tỉ mỷ công việc liên quan đến chức năng, nhiệm vụ dựa hoạt động thực tế hệ thống Thông thường doanh nghiệp phải lập sơ đồ khối để mô tả tồn diện cơng việc cần phải quản lý Thông qua sơ đồ thành viên tổ chức hiểu rõ vai trị, vị trí mối quan hệ tương tác phận, phòng ban chức toàn hệ thống chất lượng doanh nghiệp sở tổ chức, bố trí, hợp lý hóa bước cần thiết cho việc phối hợp đồng chức hệ thống Trong sản xuất, việc xây dựng sơ đồ với tham gia thành viên dây chuyền giúp hình thành phát triển hoạt động đồng đội, tạo điều kiện để cải tiến qui trình, nâng cao chất lượng công việc Việc xây dựng sô đồ để quản lý sử dụng cho yếu tố sản xuất : -Con người : diễn tả hình ảnh việc người đã, làm hệ thống tùy theo đặc điểm cơng việc thiết lập sơ đồ cách cụ thể mô tả bước thực việc cung cấp dịch vụ, qui trình sản xuất) -Vật liệu : Mơ tả qui trình việc tổ chức cung ứng xử lý nguyên vật liệu tiến hành (lựa chọn nhà cung ứng, mua, vận chuyển, bảo quản -Thiết bị : Mơ tả qui trình khai thác, sử dụng, bảo dưỡng máy móc phân cơng thực nào, việc bố trí mặt bằng, phối hợp với phận khác sao… -Thông tin : Mơ tả dịng chuyển động hệ thống thông tin, truyền thông hồ sơ tài liệu chất lượng vận hành (xuất phát từ đâu, cần thiết đến đâu, phản hồi nào) d3 Lập kế hoạch, phương án đề qui trình cải tiến chất lượng Học viên: Đỗ Văn Chính Lớp 17KT Luận văn thạc sỹ Trang 97 GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Phú Chương trình cải tiến chất lượng doanh nghiệp cần thiết phải hướng vào mục tiêu sau : • Cải tiến hệ thống chất lượng công tác quản lý chất lượng • Cải tiến qui trình sản xuất, máy móc, thiết bị cơng nghệ • Cải tiến chất lượng cơng việc tồn doanh nghiệp e Thiết kế chất lượng Thiết kế chất lượng công việc quan trọng, khơng hoạt động thiết kế sản phẩm, dịch vụ cách đơn thuần, mà việc thiết kế, tổ chức trình nhằm đáp ứng yêu cầu khách hàng Việc tổ chức thiết kế xác, khoa học dựa vào thơng tin bên trong, bên ngồi khả doanh nghiệp có ảnh hưởng to lớn kết hoạt động quản lý cải tiến nâng cao chất lượng công việc, chất lượng sản phẩm Thiết kế chất lượng khâu then chốt hoạt động sản xuất kinh doanh, bao gồm hoạt động chủ yếu sau : • Nghiên cứu : nghiên cứu thị trường, tìm kỹ thuật, phương pháp, thông tin hệ thống sản phẩm nhằm nâng cao suất, chất lượng thỏa mãn nhu cầu ngày cao khách hàng • Phát triển : nghiên cứu cải tiến, hoàn thiện vấn đề kỹ thuật, phương pháp hệ thống có nhằm khai thác cách hợp lý, tiết kiệm hiệu nguồn lực doanh nghiệp • Thiết kế : Thể cho yêu cầu khách hàng theo hình thức thích hợp với điều kiện tác nghiệp, sản xuất đặc điểm khai thác sử dụng sản phẩm Từ nhu cầu khách hàng, xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, qui cách cụ thể cho sản phẩm, dịch vụ Công việc thiết kế cần phải tổ chức quản lý cẩn thận Q trình thiết kế chất lượng địi hỏi kỹ chuyên môn am hiểu sâu sắc qui trình, sản phẩm Chất lượng khâu thiết kế chất lượng định chất lượng sản phẩm, suất giá thành dịch vụ sản phẩm cuối • Thẩm định thiết kế : hoạt động nhằm xác định để đảm bảo q trình thiết kế đạt mục tiêu đề cách tối ưu Các Học viên: Đỗ Văn Chính Lớp 17KT Luận văn thạc sỹ Trang 98 GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Phú kỹ thuật phân tích giá trị, độ tin cậy, phương pháp thử nghiệm, đánh giá ghi thành biên đưa vào hệ thống hồ sơ chất lượng f Xây dựng hệ thống chất lượng Trong TQM, hệ thống chất lượng phải mô tả thủ tục cần thiết, xác nhằm đạt mục tiêu chất lượng Toàn thủ tục hệ thống chất lượng phải thể “Sổ tay chất lượng” đơn vị Việc xây dựng ”Sổ tay chất lượng” công việc quan trọng để theo dõi hoạt động liên quan đến chất lượng Hệ thống chất lượng, phải viết ra, bao gồm tài liệu hướng dẫn quản lý chất lượng làm tài liệu mức cao nhất, sau cập nhật cuối thủ tục chi tiết Nhờ có hệ thống chất lượng hồ sơ hóa, khâu hoạt động doanh nghiệp đảm bảo thực cách khoa học hệ thống Kết làm tăng hiệu việc thực phương châm làm đúng, làm tốt từ đầu, tránh sai lệch việc thực hợp đồng, giảm lãng phí tới mức thấp Tuy nhiên, hệ thống chất lượng tự khơng mang lại lợi ích khơng có tham gia tất thành viên tổ chức cách tự nguyện tích cực Để thành cơng, hệ thống chất lượng cần phải xây dựng tỉ mỷ xác, phù hợp với hoàn cảnh, lĩnh vực hoạt động cụ thể doanh nghiệp môi trường, đồng thời phải phối hợp đồng với hệ thống có doanh nghiệp Mặt khác, phải xây dựng với tham gia thành viên để người hiểu rõ hệ thống chất lượng doanh nghiệp.Trong thủ tục để xây dựng hệ thống chất lượng doanh nghiệp cần ý điểm sau : • Phải xây dựng hệ thống hồ sơ, tài liệu chất lượng chuẩn bị kế hoạch chất lượng • Xác định lĩnh vực phương tiện cần thiết để đạt chất lượng mong muốn • Phải có hệ thống đo lường chất lượng • Phải xác định đặc trưng chuẩn chấp nhận cho tất yêu cầu cho sản phẩm cơng việc tồn qui trình Học viên: Đỗ Văn Chính Lớp 17KT Luận văn thạc sỹ • Trang 99 GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Phú Đảm bảo hài hòa hoạt động từ quan niệm, triển khai, tổ chức sản xuất lắp đặt • Xác định chuẩn bị phương thức khác để ghi nhận có liên quan đến chất lượng Trong trình vận hành, hệ thống chất lượng cần phải thường xuyên kiểm tra, theo dõi, cải tiến hoàn thiện Đối với số sản phẩm, hàng hóa yêu cầu khách hàng, hệ thống chất lượng cần phải chứng nhận, công nhận để chứng minh khả tuân thủ biện pháp đảm bảo chất lượng g Theo dõi thống kê Để thực mục tiêu công tác quản lý nâng cao chất lượng , TQM địi hỏi khơng ngừng cải tiến qui trình cách theo dõi làm giảm tính biến động nhằm : • Xác định khả đáp ứng yêu cầu qui trình • Khả hoạt động thường xun theo u cầu • Tìm ngun nhân gây biến động qui trình để tránh lập lại xây dựng biện pháp phịng ngừa • Thực biện pháp chỉnh lý đắn cho qui trình đầu vào có vấn đề trục trặc ảnh hưởng đến chất lượng h Kiểm tra chất lượng Quá trình kiểm tra chất lượng TQM hoạt động gắn liền với sản xuất, kiểm tra chất lượng sản phẩm mà việc kiểm tra chất lượng chi tiết, bán thành phẩm nguyên vật liệu điều kiện đảm bảo chất lượng Khái niệm kiểm tra TQM hiểu kiểm sốt Nó khơng đơn cơng việc kỹ thuật mà cịn bao gồm biện pháp tổng hợp đồng tổ chức, kinh tế, giáo dục, hành chính, Việc đo lường đầu vào, đầu thân quy trình, hệ thống khâu quan trọng TQM nhằm loại bỏ hay kiểm soát nguyên nhân sai sót trục trặc chất lượng hệ thống sở tiến hành hoạt động cải tiến, nâng cao hoàn thiện chất lượng h1 Kiểm tra chất lượng trước sản xuất Học viên: Đỗ Văn Chính Lớp 17KT Luận văn thạc sỹ • Trang 100 GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Phú Kiểm tra tình trạng chất lượng việc cung cấp hồ sơ tài liệu thiết kế, cơng nghệ • Kiểm tra tình trạng phương tiện đo lường, kiểm nghiệm • Kiểm tra tình trạng thiết bị cơng nghệ • Kiểm tra điều kiện đảm bảo chất lượng khác • Kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu sản phẩm nhập: • Kiểm tra bên ngồi • Kiểm tra phân tích thử nghiệm h2 Kiểm tra trình sản xuất • Kiểm tra tiêu thụ sản phẩm • Kiểm tra phịng ngừa phế phẩm • Thống kê, phân tích tiêu chất lượng • Thống kê, phân tích dạng nguyên nhân gây khuyết tật sản phẩm trục trặc quy trình h3 Kiểm tra thăm dị chất lượng q trình sử dụng • Các hình thức thử nghiệm mơi trường, điều kiện sử dụng khác để kiểm chứng cải tiến chất lượng • Thăm dị khách hàng qua trưng cầu ý kiến, hội nghị khách hàng, trả lời thư khách hàng, thống kê, theo dõi khách hàng Khác với phương pháp quản lý chất lượng cổ truyền, TQM việc kiểm tra chất lượng chủ yếu thực cơng nhân, nhân viên quy trình Điều dẫn đến tư sản xuất là: Mọi nhân viên chủ động tự kiểm tra xem “mình làm ?”Tại lại khơng làm ?” người khác kiểm tra xem kết công việc họ Chính mà TQM việc đào tạo, huấn luyện cho thành viên việc khuyến khích hoạt động nhóm, cơng việc quan trọng giúp cho người thực thi biện pháp tự quản lý, kiểm soát hợp tác với Trong doanh nghiệp việc sử dụng công cụ thống kê giúp cho người nắm bắt công khai thông tin đặc điểm quản lý i Hợp tác nhóm Học viên: Đỗ Văn Chính Lớp 17KT Luận văn thạc sỹ Trang 101 GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Phú Sự hợp tác nhóm hoạt động chất lượng có ý nghĩa to lớn tổ chức, xí nghiệp cố gắng vượt bậc cá nhân riêng lẽ tổ chức khó đạt hoàn chỉnh việc giải thắc mắc, trục trặc so với hợp tác nhiều người, mà hình thức hợp tác nhóm mang lại hiệu cao việc cải tiến chất lượng trình áp dụng TQM Tinh thần hợp tác nhóm thấm nhuần rộng rãi tổ chức phận thiết yếu để thực TQM Nhưng không ngụ ý vai trò cá nhân bị lu mờ ngược lại phát triển mạnh mẽ Để làm điều tổ chức phải tạo điều kiện cho thành viên thấy trách nhiệm mình, nhóm cơng việc cách trao cho họ quyền tự phải thừa nhận đóng góp, ý kiến, hay cố gắng bước đầu họ Chính tinh thần trách nhiệm làm nảy sinh tính tự hào, hài lịng với cơng việc việc làm tốt Sự hợp tác nhóm hình thành từ lịng tin cậy, tự trao đổi ý kiến đặc biệt thông hiểu công việc thành viên mục tiêu, kế hoạch chung doanh nghiệp Các hoạt động quản lý cải tiến chất lượng địi hỏi phải có hợp tác nhóm mối quan hệ tương hỗ lẫn Mục tiêu hoạt động tổ, nhóm chất lượng thường tập trung vào vấn đề cụ thể, qua phân tích, thảo luận, hiến kế thành viên chọn giải pháp tối ưu, khả thi Hoạt động nhóm chất lượng doanh nghiệp đa dạng phong phú, quản lý tốt mang lại hiệu lớn việc thực hiên chương trình TQM cách nhanh chóng tiết kiệm j Đào tạo huấn luyện chất lượng Để thực việc cam kết tham gia quản lý, cải tiến chất lượng tất thành viên doanh nghiệp cần phải có chương trình đào tạo, huấn luyện cụ thể, tiến hành cách có kế hoạch thường xuyên để đáp ứng thay đổi công nghệ thích ứng cách nhanh chóng với yêu cầu sản phẩm ngày đa dạng thị trường Mặt khác, việc áp dụng TQM đòi hỏi tiêu chuẩn hóa tất yếu tố q trình sản xuất, qui trình cơng nghệ Cơng việc kiểm tra, kiểm sốt chất lượng địi hỏi phải sử dụng công cụ thống kê, Học viên: Đỗ Văn Chính Lớp 17KT Luận văn thạc sỹ Trang 102 GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Phú hoạt động cần tính tốn phối hợp cách đồng bộ, có kế hoạch công tác đào tạo, huấn luyện chất lượng yêu cầu cần thiết Mục tiêu công tác đào tạo phải đề cách cụ thể thường tập trung vào vấn đề sau: • Phải đảm bảo nhân viên đào tạo, huấn luyện đắn để họ thực thi nhiệm vụ phân cơng • Làm để nhân viên hiểu rõ yêu cầu khách hàng? • Những lĩnh vực cần ưu tiên cải tiến? • Xây dựng kế hoạch nhân lâu dài, chuẩn bị cho tương lai • Cần phải soạn thảo thêm thủ tục, tiêu chuẩn nào? k Hoạch định việc thực TQM Để thực TQM, điều trước tiên tổ chức phải xây dựng cho kế hoạch giúp cho tổ chức tiếp cận với TQM cách dễ dàng, xác định trình tự thực công đoạn TQM từ am hiểu, cam kết việc thiết lập hệ thống chất lượng, kiểm soát, hợp tác nhóm, đào tạo.v.v Tuy nhiên, muốn áp dụng TQM hoàn cảnh Việt Nam nay, doanh nghiệp cần có tư duy, nhận thức quản lý chất lượng đạo đức kinh doanh hỗ trợ cần thiết kịp thời nhà nước Từ kinh nghiệm thực tế, người ta nhận thấy kết thu từ hoạt động cải tiến chất lượng toàn doanh nghiệp mang lại ưu sau : • Nhờ thường xuyên có hoạt động cải tiến chất lượng, doanh nghiệp nâng cao uy tín thương trường, tăng thu nhập cách ổn định nhờ chất lượng sản phẩm, dịch vụ đáp ứng địi hỏi khách hàng • Trong doanh nghiệp, thống nỗ lực tất cán bộ, lôi kéo tham gia thành viên vào hoạt động cải tiến, nâng cao chất lượng cách đồng tạo hệ thống hoạt động nhịp nhàng Học viên: Đỗ Văn Chính Lớp 17KT Luận văn thạc sỹ • Trang 103 GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Phú Trong trình thực thi TQM, việc phân tích q trình sản xuất chất lượng công cụ thống kê cho phép nghiên cứu xác kết thu nguyên nhân chúng • Việc áp dụng TQM cách rộng rãi sở vững để tiếp thu, quản lý cải tiến công nghệ nhằm nâng cao khả nâng cạnh tranh sản phẩm nhiều lĩnh vực KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trên sở hệ thống hóa thực trạng nguyên nhân thực tế nay, luận văn đưa số giải pháp quản lý nhằm đảm bảo chất lượng xây dựng công Học viên: Đỗ Văn Chính Lớp 17KT Luận văn thạc sỹ Trang 104 GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Phú trình số công tác: khảo sát, lựa chọn nhà thầu, thiết kế, thi cơng xây dựng cơng trình, việc phối hợp chủ đầu tư nhà thầu giai đoạn thực đầu tư xây dựng đưa mơ hình quản lý chất lượng TQM vào doanh nghiệp Luận văn góp phần bổ sung, hồn thiện số giải pháp quản lý nhằm đảm bảo chất lượng xây dựng cơng trình thủy lợi nói riêng cơng trình xây dựng nói chung cách có hệ thống công tác: khảo sát, lựa chọn nhà thầu, thiết kế, thi cơng xây dựng cơng trình, việc phối hợp chủ đầu tư nhà thầu giai đoạn thực đầu tư xây dựng Các trình phải gắn kết chặt chẽ thành hệ thống theo trât tự lôgic định sở quy định pháp luật hành Do thời gian, kiến thức thông tin giới hạn nên đề tài nghiên cứu số giải pháp quản lý nhằm đảm bảo chất lượng việc xây dựng cơng trình thủy lợi Đề tài giới hạn nghiên cứu giai đoạn thực đầu tư xây dựng (Chỉ nghiên cứu vấn đề công tác khảo sát, lựa chọn nhà thầu, thiết kế, thi công xây dựng cơng trình, việc phối hợp chủ đầu tư nhà thầu KIẾN NGHỊ Hiện Nhà nước can thiệp trực tiếp vào trình định giá sản phẩm xây dựng ban hành định mức, đơn giá đầu vào, tỷ lệ chi phí khác liên quan…mà chưa thực chuyển sang chế thị trường, cần sớm tách rời quản lý nhà nước đầu tư xây dựng với quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xây dựng Bổ sung quy chuẩn, tiêu chuẩn phù hợp với tình hình thực tế số cơng tác khảo sát, thiết kế, thi cơng cơng trình… Cần có chế tài pháp lý mạnh quy định trách nhiệm cụ thể cá nhân, phận tổ chức việc thực phần việc giao TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 nước Cộng hịa xã chủ nghĩa Việt Nam Xây dựng Học viên: Đỗ Văn Chính Lớp 17KT Luận văn thạc sỹ Trang 105 GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Phú Luật đầu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 nước Cộng hịa xã chủ nghĩa Việt Nam Xây dựng Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Chính phủ quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Nghị định 49/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 18/04/2008 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Chính phủ quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/2/2009 quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Hội đập lớn phát triển nguồn nước Việt Nam Vietbao.vn vnexpress.net Các tài liệu quản lý chất lượng : tiêu chuẩn ISO, TQM, 5S, BASE, QS-9000 10 Giáo trình Kinh tế xây dựng 2010– Bộ môn Kinh tế 11 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng 12 Các tư liệu đăng báo tài liệu khác có liên quan Học viên: Đỗ Văn Chính Lớp 17KT LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: ¶nh Họ tên : Đỗ Văn Chính Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh : 16/07/1984 Nơi sinh: Hà Nam Quê quán: Duy Hải – Duy Tiên – Hà Nam Dân tộc: Kinh Chức vụ, đơn vị công tác trước học tập, nghiên cứu: Giảng viên Bộ môn Kinh Tế, Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học thủy lợi Chức vụ, đơn vị công tác tại: Giảng viên Bộ môn Kinh tế, Khoa Kinh tế Quản lý Chỗ riêng địa liên lạc : 102 E13 Thanh Xuân Bắc – Thanh Xuân – Hà Nội Điện thoại quan: Fax: Email: II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo : Nơi học (trường, thành phố): Ngành học: Điện thoại nhà riêng: 35540054 chinhdv@wru.edu.vn Di động: 0986.782.785 Thời gian từ / đến / Đại học: Hệ đào tạo : Chính quy Thời gian từ / 2004 Nơi học (trường, thành phố): Đại học thủy lợi Ngành học: Kinh tế thủy lợi Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: Đánh giá hiệu cơng trình hồ chứa nước Tân Sơn – Gia Lai đến /2009 Ngày nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: 22/5/2009 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Bá Uân Thạc sĩ: Hệ đào tạo : Chính quy Thời gian từ 10 / 2009 đến /2010 Nơi học (trường, thành phố): Đại học Thủy lợi Ngành học: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên Môi trường Tên luận văn: Một số giải pháp quản lý nhằm đảm bảo chất lượng xây dựng công trình thủy lợi giai đoạn thực đầu tư xây dựng Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Xuân Phú Ngày nơi bảo vệ: Trình độ ngoại ngữ ( biết ngoại ngữ gì, mức độ): TOEFL ITP : 580 Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật thức cấp; số bằng, ngày cấp nơi cấp: III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC : Thời gian 8/2009 Nơi công tác Bộ môn kinh tế Xác nhận quan cử học (Ký tên, đóngg dấu) Cơng việc đảm nhiệm Giảng Viên Ngày 03 tháng năm 2011 Người khai ký tên Đỗ Văn Chính ... cơng trình thủy lợi giai đoạn thực đầu tư xây dựng? ?? II MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Đưa số giải pháp quản lý nhằm đảm bảo tăng cường hiệu chất lượng xây dựng cơng trình giai đoạn thực đầu tư xây dựng. .. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH TRONG GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG……………………………………………………………………….74 3.1 Các yếu tố hệ thống đảm bảo chất lượng xây dựng công trình. .. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM XÂY DỰNG CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH TRONG GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

Ngày đăng: 22/04/2021, 15:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w