Khái niệm Là bất kỳ thứ gì được chấp nhận để thanh toán cho hàng hóa, dịch vụ hay trả nợ. Hình thức chủ yếu là tiền tệ (currency) Chức năng cơ bản Trung gian trao đổi (Medium of Exchange) Cất trữ giá trị (Store of Value) Chuẩn thanh toán chậm (Standard of deferred payment) Đơn vị kế toán (Unit of Account) Thanh khoản Mức độ dễ dàng có thể đem một vật đi trao đổi lấy các vật khác Tiền mặt có tỉnh thanh khoản cao nhất vì được chấp nhận rộng rãi nhất Tính thanh khoản của một thị trường Đề cập đến một thị trường hàng hóa/dịch vụ cụ thể Mức độ dễ dàng chuyển đổi hàng hóa/dịch vụ cụ thể đó sang dạng tài sản khác
Chương 6. Cung Tiền Và Cầu Tiền Tiền Khái niệm Là bất kỳ thứ gì được chấp nhận để thanh toán cho hàng hóa, dịch vụ hay trả nợ. Hình thức chủ yếu là tiền tệ (currency) Chức năng cơ bản Trung gian trao đổi (Medium of Exchange) Cất trữ giá trị (Store of Value) Chuẩn thanh toán chậm (Standard of deferred payment) Đơn vị kế toán (Unit of Account) Thanh khoản Mức độ dễ dàng có thể đem một vật đi trao đổi lấy các vật khác Tiền mặt có tỉnh thanh khoản cao nhất vì được chấp nhận rộng rãi nhất Tính thanh khoản của một thị trường Đề cập đến một thị trường hàng hóa/dịch vụ cụ thể Mức độ dễ dàng chuyển đổi hàng hóa/dịch vụ cụ thể đó sang dạng tài sản khác Ví dụ khi nói Thị trường CK thanh khoản kém tức là CK khó bán để chuyển thành tiền mặt Các loại tiền Tiền hàng hóa (commodity money) Giá trị xuất phát từ hàng hóa làm ra tiền Vàng, bạc, đồng, gạo, . Tiền đại diện (representative money) gồm các loại xu, chứng từ, chứng từ điện tử có thể chuyển đổi thành một lượng nhất định hàng hóa như vàng, bạc, nước, dầu, thực phẩm, . Tiền tín dụng (credit money) bất kỳ quyền đòi nợ đối với một người/pháp nhân nào đó có thể dùng để mua hàng hóa, dịch vụ là một lời hứa thanh toán trong tương lai Tiền Fiat (fiat money) bất kỳ loại tiền nào mà giá trị của nó được xác lập bởi luật pháp fiat: sắc lệnh (của chính phủ) Cầu tiền Khái niệm Cầu tiền là tổng cầu về lượng tiền muốn nắm giữ dưới dạng tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng. Cầu tiền thực tế là tổng cầu về lượng tiền muốn nắm giữ chia cho mức giá cả. Lượng tiền cần để thực hiện các giao dịch - hay tạo tính thanh khoản (liquidity) hoặc để cất trữ giá trị (Cầu thực sự/real demand) Có sự đánh đổi giữa giữ tiền và giữ các tài sản tài chính khác. Hàm cầu tiền Hàm cầu tiền (hàm thanh khoản) này được công nhận rộng rãi. Lý thuyết về cầu tiền Lý thuyết danh mục đầu tư (Portfolio theories) Nhấn mạnh chức năng "cất trữ giá trị" của tiền Giữ tiền để đầu tư Thích hợp với M2, M3 Không thích hợp cho M1 Nếu xét theo chức năng cất trữ giá trị, các loại tài sản khác chiếm ưu thế áp đảo so với M1 vì các loại tài sản khác cũng có chức năng cất trữ giá trị nhưng có tỷ lệ rủi ro/lợi nhuận tốt hơn --> không ai giữ M1 để cất trữ giá trị. Lý thuyết giao dịch (Transactions theories) Nhấn mạnh chức năng "trung gian trao đổi" của tiền Giữ tiền để trả cho các giao dịch Thích hợp cho M1, M2, M3 Quan điểm của 2 trường phái về cầu tiền Trường phái trọng tiền (Monetarism/Friedman) (i) Md tương đối ổn định (tốc độ lưu thông tiền ổn định/không đổi) (ii) Các cơ quan tiền tệ có thể kiểm soát MS hiệu quả ==> ủng hộ CSTT Trường phái Keynes (Keynesian) (i) Md tương đối bất ổn định (tốc độ lưu thông tiền bất ổn định) (ii) Md khó kiểm soát được hoàn hảo ==> coi nhẹ CSTT, ủng hộ CSTK Cầu tiền - Fisher Lý thuyết lượng tiền cổ điển (Traditional quantity theory of money) Tiếp cận theo Lý thuyết giao dịch Hàm cầu tiền Fisher Khi M tăng --> P tăng --> cầu tiền (phục vụ giao dịch) tăng Cầu tiền - Keynes Tiếp cận theo Lý thuyết giao dịch & Lý thuyết danh mục đầu tư Hàm cầu tiền Keynes 1. Động cơ giao dịch (Transaction motive) Thu nhập thường nhận định kỳ (muộn) Chi tiêu thì thường xuyên (sớm) Do đó phải giữ tiền để thực hiện giao dịch Thu nhập thực tế càng cao thì giao dịch càng nhiều, cầu tiền càng cao 2. Động cơ phòng ngừa (Precautionary motive) Giữ tiền phòng cho các khoản chi bất thường Thu nhập thực tế càng cao thì giữ càng nhiều 3. Cầu về đầu cơ (Speculative demand) Có 2 loài tài sản: tiền và trái phiếu chính phủ Giá trái phiếu tỷ lệ nghịch với lãi suất Giả sử có trái phiếu mệnh giá $100, sau một năm nhận coupon $5 - Như vậy lãi suất là 5% - Giả sử lãi suất thị trường sau đó tăng lên 10% - Trái phiếu trên chỉ có thể bán được giá $50, vì sau một năm thì $50 cũng nhận được $50 x 10% = $5 Mỗi cá nhân có 1 kỳ vọng về lãi suất danh nghĩa (i) Tại mức lãi suất i cao(thấp), cá nhân kỳ vọng i sẽ giảm(tăng) --> giá trái phiếu tăng(giảm) --> tăng(giảm) tỷ lệ nẵm giữ trái phiếu, giảm(tăng) tỷ lệ nẵm giữ tiền --> cầu tiền giảm(tăng) Bẫy thanh khoản: nếu i thấp quá, tất cả đều kỳ vọng i tăng, tất cả đều muốn bán và không muốn mua trái phiếu chính phủ --> Tăng cung tiền chỉ làm tăng lượng nắm giữ tiền nhàn rỗi. Cầu tiền - Baumol-Tobin Tiếp cận theo Lý thuyết giao dịch Hàm cầu tiền Baumol-Tobin Y = tổng thu nhập, là tổng chi tiêu được thực hiện dần dần trong một năm i = lãi suất trên tài khoản tiền gửi N = số lần khách hàng đến NH rút tiền từ TK tiền gửi trong một năm F = chi phí 1 lần rút tiền NH Ví du: Đi rút tiền tại ngân hàng - Chi phí đi lại mất 10 nghìn - Một lần đến ngân hàng mất 1h. Chi phí cơ hội của 1h làm việc là 50 nghìn - Phí ngân hàng là 5 nghìn ==> Chi phí một lần đến ngân hàng là F = 10 + 50 + 5 = 65 nghìn Y/2N = lượng tiềm nắm giữ trung bình i . (Y/2N) = tiền lãi bị bỏ qua do giữ tiền F . N = chi phí đi đến NH C = i . (Y/2N) + F.N = tổng chi phí giữ tiền Chi phí rút tiền ngân hàng(F) ảnh hưởng tỷ lệ thuận đến cầu tiền Các yếu tố ảnh hưởng đến F, do đó đến cầu tiền: - Máy ATM - Ngân hàng trực tuyến - Tiền công - Phí ngân hàng Độ co giãn của cầu tiền theo thu nhập là 0,5 Đo co giãn của cầu tiền theo lãi suất là -0.5 Cầu tiền - Friedman Lý thuyết lượng tiền hiện đại (Trường phái Chicago, chủ nghĩa trọng tiền, Friedman) Sửa đổi Lý thuyết lượng tiền cổ điển của Fisher M: Cung tiền V: Tốc độ lưu thông tiền (Velocity). Số vòng quay của một đơn vị tiền trong một khoảng thời gian nhất định. P: Mức giá chung Y: Tổng thu nhập thực tế. PY: Tổng thu nhập danh nghĩa CSTT rất được ủng hộ Phủ nhận bẫy thanh khoản Cung tiền Ngân hàng và quá trình tạo tiền M = C + D C: tiền mặt D: tiền gửi tài khoản thanh toán TH1: không có ngân hàng D = 0 M = C = 1000 TH2: NH dự trữ 100% Ban đầu C = 1000, D = 0, M = 1000 Các hộ gia đình gửi 1000 vào NH I C = 0, D = 1000, M = 1000 Cung tiền vẫn như cũ TH3: NH dự trữ một phần (rr = 10%) Ban đầu C = 1000, D = 0, M = 1000 Các hộ gia đình gửi 1000 vào NH I NH dự trữ R = 1000 x 10% = 100 NH cho vay 1000 - 100 = 900 C = 900 (người đi vay giữ), D = 1000 (của người gửi tiền) M = C + D = 900 + 1000 = 1900 NH I tạo (thêm) tiền Quá trình tạo tiền còn tiếp tục qua nhiều vòng nữa (Người vay tiền của NH I gửi tiền vào NH II, .) Cung tiền M = 1000 * 1/rr Các thước đo cung tiền M0 - Tiền cơ sở = Tiền mặt (tiền giấy và tiền xu) trong lưu thông, trong két ngân hàng và trong các khoản dự trữ Có tính thanh khoản cao nhất Subtopic M1 - Tiền hẹp = Tiền trong lưu thông(C) + tiền gửi tài khoản thanh toán(D) + séc du lịch Thể hiện một cách chặt chẽ định nghĩa của tiền: có thể dùng (ngay) để trả tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc trả nợ M2 - Tiền rộng = M1 + tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi kỳ hạn nhỏ hơn $100,000 , và tài khoản tiền gửi thị trường tiền tệ của cá nhân Tiền và "thay thế gần" cho tiền Là chỉ số cơ bản dự báo lạm phát M3 - Tiền rộng = M2 + tiền gửi kỳ hạn giá trị lớn, tiền gửi thị trường tiền tệ của tổ chức, hợp đồng mua lại ngắn hạn và các tài sản có tính thanh khoản khác. Mỹ không còn đo lường M3 nữa Số nhân cung tiền Một đồng tăng lên của tiền cơ sở tăng thêm bao nhiêu đồng cung tiền B: Cơ sở tiền (tiền mặt ngoài lưu thông + tiền dự trữ) M: lượng cung tiền m: số nhân tiền C: lượng tiền mặt ngoài lưu thông D: lượng tiền gửi tài khoản thanh toán R: lượng tiền dự trữ rr: tỷ lệ dự trữ cr: tỷ lệ tiền mặt/tiền gửi Nếu rr < 1 --> m >1 Bài tập Nếu người dân tăng lượng tiền mặt và giảm tiền gửi thì ảnh hưởng gì đến cung tiền? m giảm NH có ít tiền hơn để cho vay, do đó "tạo" thêm ít tiền hơn Kiểm soát mức cung tiền Công cụ kiểm soát cung tiền (CSTT) Cơ sở tiền (B, M0) Nghiệp vụ thị trường mở Khái niệm: nghiệp vụ mua/bán trái phiếu chính phủ của NHTƯ (Fed, NHNN) Khi NHTƯ mua trái phiếu từ công chúng, NH trả tiền ra, tăng B và do đó tăng M Khi NHTƯ bán trái phiếu cho công chúng, công chúng trả tiền, giảm B và do đó giảm M Công cụ này được sử dụng thường xuyên nhất Quy định về dự trữ bắt buộc Khái niệm: NHTƯ yêu cầu các NHTM giữ một tỷ lệ dự trữ/tiền gửi (rr) tối thiểu Nểu rr giảm, NHTM có thể cho vay nhiều hơn, do đó tăng M Nểu rr tăng, NHTM có thể cho vay nhiều hơn, do đó tăng M Công cụ này được sử dụng ít thường xuyên nhất Thường được giữ khá ổn định ở một tỷ lệ hợp lý. Cao quá thì làm mất khả năng sinh lợi của các NHTM. Thấp quá thì khiến hệ thống NHTM quá rủi ro. Tỷ lệ chiết khấu Khái niệm: lãi suất NHTƯ áp dụng cho các khoản cho NHTM vay Khi tỷ lệ chiết khấu giảm, NHTM có thể vay NHTƯ nhiều hơn, do đó có thể cho vay nhiều hơn, làm tăng M Khi tỷ lệ chiết khấu tăng, NHTM có thể vay NHTƯ ít hơn, do đó có thể cho vay nhiều hơn, làm giảm M Công cụ này nhiều khi chỉ mang tính biểu tượng NHTƯ với tư cách là "người cho vay cuối cùng" không thường xuyên cho NHTM vay theo yêu cầu Không thể kiểm soát chính xác Người dân thay đổi tỷ lệ tiền mặt/tiền gửi cr(C/D) sẽ tác động đến số nhân tiền m NHTM cũng có thể dự trữ cao hơn tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tác động đến rr(R/D) và do đó là số nhân tiền m Nghiên cứu tình huống: thất bại ngân hàng trong Đại suy thoái 1930s Người dân: Mất niềm tin vào hệ thống ngân hàng --> cr tăng --> m giảm --> M giảm NHTM: trở nên thận trọng hơn --> rr tăng --> m giảm --> M giảm M giảm --> suy thoái thêm trầm trọng Sụp đổ ngân hàng trong Đại suy thoái 1930s Tháng 8/1929 Tháng 3/1933 % thay đổi M 26.50 19.00 -28.30% C 3.90 5.50 41.03% D 22.60 13.50 -40.27% B 7.10 8.40 18.31% C 3.90 5.50 41.03% R 3.20 2.90 -9.37% m 3.73 2.26 -39.40% rr 0.14 0.21 51.71% cr 0.17 0.41 136.09% Hơn 9000 ngân hàng đóng cửa Cân bằng thị trường tiền tệ CSTT và bẫy thanh khoản Chính sách tiền tệ Khái niệm: CSTT là quy trình trong đó chính phủ, ngân hàng trung ương, hay cơ quan tiền tệ kiểm soát mức cung tiền, mức sẵn có của tiền, hay chi phí của tiền (lãi suất) nhằm đặt được một số mục tiêu về tăng trưởng và ổn định kinh tế. CSTT mở rộng và thắt chặt CSTT mở rộng Tăng cung tiền Giảm lãi suất Kích thích tổng cầu (đầu tư) và tăng trưởng Giảm thất nghiệp CSTT thắt chặt Giảm cung tiền Tăng lãi suất Kiềm chế lạm phát và tăng trưởng nóng Phân loại CSTT theo mục tiêu/cơ chế Mục tiêu lạm phát Mục tiêu mức giá Mục tiêu cung tiền Tỷ giá cố định Bản vị vàng CSTT chỉ hoàn toàn độc lập trong cơ chế tỷ giá thả nổi Lý do thực hiện CSTT Điều tiết nền kinh tế CSTK: chính phủ quá lớn Độ trễ(lag) của CSTT Độ trễ ra quyết định Tương đối ít CSTT được ra quyết định khá nhanh Độ trễ thực thi Cũng ít CSTT có thể triển khai rất nhanh Độ trễ hiệu quả Do tác động đến đâu tư thông qua lãi suất Kinh nghiệm cho thấy đỉnh hiệu quả đạt được sau 1-2 năm Như vậy người làm chính sách phải có độ cẩn trọng và có cái nhìn dài hạn ít nhất 1 năm Bẫy thanh khoản Mô tả tình huống khi CSTT mở rộng không có hiệu quả. Lượng tiền tăng lên rơi vào một bẫy thanh khoản: mọi người muốn giữ nhiều tiền mặt (thanh khoản) hơn ở cùng mức lãi suất danh nghĩa. Thường được nêu ra như là lý do thực hiện CSTK Lý do giữ tiền mặt: Lãi suất kỳ vọng đầu tư vào các loại tài sản tài chính hoặc sản xuất thực đều thấp và rủi ro Khi NHTƯ tăng thanh khoản, lượng tiền tăng thêm bị các nhà đầu tư tài chính giữ lại với mức lãi suất không đổi, bằng zero. Cung tiền tăng thêm không được đẩy vào đầu tư nên không có hiệu quả Bẫy thanh khoản trên đồ trị cung/cầu tiền Bẫy thanh khoản trên mô hình IS-LM Bẫy thanh khoản gẵn liền với thiểu phát (khi suy thoái), rất khó xảy ra khi lạm phát cao . II, .) Cung tiền M = 1000 * 1/rr Các thước đo cung tiền M0 - Tiền cơ sở = Tiền mặt (tiền giấy và tiền xu) trong lưu thông, trong két ngân hàng và trong. Chương 6. Cung Tiền Và Cầu Tiền Tiền Khái niệm Là bất kỳ thứ gì được chấp nhận để thanh toán cho hàng hóa, dịch vụ hay trả nợ. Hình thức chủ yếu là tiền