Nghiên cứu ứng dụng công nghệ radar xuyên đất (gpr) trong dò tìm và đo vẽ bản đồ công trình ngầm đô thị

91 13 0
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ radar xuyên đất (gpr) trong dò tìm và đo vẽ bản đồ công trình ngầm đô thị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT HÀ NỘI 0O0 NGUYỄN SỸ QUẢNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ RADAR XUN ĐẤT (GPR) TRONG DỊ TÌM VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ CƠNG TRÌNH NGẦM ĐƠ THỊ Ngành: Kỹ thuật Trắc địa - Bản đồ Mã số: 60520503 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN VIẾT TUẤN Hà Nội - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin can đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Sỹ Quảng MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN………………………………………………………… MỤC LỤC………………………………………………………………… DANH MỤC CÁC BẢNG……………………………………………… DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ…………………………………………… MỞ ĐẦU………………………………………………………………… THÀNH LẬP BẢN ĐỒ CƠNG TRÌNH NGẦM ĐÔ THỊ…………… 11 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG…………………………………………… 11 1.1.1 Khái niệm…………………………………………………………… 11 1.1.2 Đặc điểm vai trò cơng trình ngầm………………………… 11 1.1.3 Phân loại cơng trình ngầm………………………………………… 12 1.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CƠNG TRÌNH NGẦM Ở NƯỚC TA 14 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP DÒ TÌM CƠNG TRÌNH NGẦM………… 17 1.3.1 Phương pháp đo vẽ trực tiếp……………………………………… 18 1.3.2 Sử dụng thiết bị dị tìm…………………………………………… 1.4 19 MỘT SỐ LOẠI MÁY DỊ TÌM CƠNG TRÌNH NGẦM………… 20 1.4.1 Máy dị tìm cơng trình ngầm IT-4………………………………… 20 1.4.2 Máy dị tìm cơng trình ngầm U-SCAN, SCANSMITTER………… 21 R T 1.4.3 Máy dị tìm cơng trình ngầm SUBSITE 70 /70 ………………… 22 1.4.4 Máy dị tìm cơng trình ngầm GPR/RAMAC (Ground Panetrating Radar - GPR)……………………………………………………… 22 CHƯƠNG CÔNG NGHỆ GPR (GROUND PANETRATING RADAR)………………………………………………………………… 23 2.1 CÁC PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN VỀ SĨNG……………………… 23 2.2 SỰ LAN TRUYỀN VÀ ĐỘ SUY GIẢM CỦA SÓNG RADAR…… 25 2.3 SỰ PHẢN XẠ VÀ KHÚC XẠ CỦA SÓNG RADAR……………… 27 2.3.1 Trường hợp phân cực E…………………………………………… 28 2.3.2 Trường hợp phân cực H…………………………………………… 28 2.4 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA THIẾT BỊ RAMAC X3M…………………………………………………………… 31 2.4.1 Nguyên lý hoạt động……………………………………………… 31 2.4.2 Cấu tạo máy……………………………………………………… 32 2.5 MỘT SỐ THAM SỐ KỸ THUẬT VÀ KHẢ NĂNG PHÁT HIỆN 35 CƠNG TRÌNH NGẦM CỦA MÁY RAMAC X3M…………………… 2.5.1 Khối điều khiển…………………………………………………… 35 2.5.2 Các loại ăngten…………………………………………………… 36 2.6 GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM THU THẬP SỐ LIỆU GROUND VISION…………………………………………………………………… 38 2.6.1 Giao diện sử dụng………………………………………………… 39 2.6.2 Thao tác sử dụng…………………………………………………… 46 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG RADAR XUN ĐẤT ĐỂ DỊ TÌM CƠNG TRÌNH NGẦM………………………………………… 53 3.1 TỔNG QUAN, QUY TRÌNH DỊ TÌM VÀ CÁC LỰA CHỌN THAM SỐ, GIẢI PHỔ…………………………………………………… 53 3.1.1 Quy trình thao tác dị tìm…………………………………………… 54 3.1.2 Cài đặt tham số lọc số liệu………………………… 56 3.1.3 Lựa chọn lọc số liệu dị tìm máy RAMAC/X3M…… 57 3.1.4 Lựa chọn thang màu hiển thị phù hợp………………………… 58 3.2 MỘT SỐ KẾT QUẢ DỊ TÌM……………………………………… 58 3.3 KHẢO SÁT ĐỘ CHÍNH XÁC DỊ TÌM CƠNG TRÌNH NGẦM CỦA THIẾT BỊ RAMAX/X3M………………………………………… 64 3.4 MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐO ĐẠC THỰC NGHIỆM…………………… 70 3.4.1 Xác định thông số kỹ thuật máy Radar xuyên đất với khu 70 vực đo vẽ Hà Nội………………………………………………………… 3.4.2 Nhận dạng cơng trình ngầm giản đồ sóng 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 KẾTL UẬN 88 KIẾN NGHỊ 89 LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CÁC BẢNG Số TT Tên bảng Bảng 2.1 Nội dung Các đại lượng sóng điện từ Trang 29 dùng GPR Bảng 2.2 Tính chất điện số loại vật chất 30 thường gặp Bảng 3.1 Bảng giá trị kết so sánh độ sâu cơng trình ngầm hai phương pháp 65 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số TT Tên hình Nội dung Trang vẽ Hình 1.1 Cấu tạo ngun tắc hoạt động 21 máy dị cơng trình ngầm hoạt động theo nguyên tắc cảm ứng điện từ Hình 2.1 Sự phản xạ khúc xạ sóng 28 điện từ phẳng mặt ranh giới trung gian cho trường hợp phân cực E H Hình 2.2 Máy dị cơng trình ngầm Ramac X3M 32 Hình 2.3 Máng dùng để kéo ăngten 33 Hình 2.4 Sơ đồ khối thiết bị Radar xuyên đất 34 Hình 2.5 Ăng ten 36 Hình 2.6 Các loại khối điều khiển CUII, bảng đa 39 kênh, X3M X3M Corder Hình 2.7 Cửa sổ phần mềm Ground 40 Vision với file số liệu khác mở Hình 2.8 Khi khơng có file mở trình 41 đơn Radargram Window khơng hiển thị 10 Hình 2.9 Khi có màu xám, lựa chọn ứng với 43 nút F5, F6, F7, F8, F9 tác dụng 11 Hình 2.10 Giản đồ sóng 44 Hình 2.11 Cửa sổ đường ghi số liệu, quản lý cửa 45 sổ đường ghi số liệu: 12 Hình 2.12 Khi nguồn bật kết nối cách, 47 nút Start (F5) có màu đỏ 13 Hình 2.13 Hộp thoại thiết lập phép đo 47 14 Hình 2.14 Hộp thoại Open 48 15 Hình 2.15 Hộp thoại Filter 49 16 Hình 2.16 Hộp thoại thang màu 50 17 Hình 2.17 Hộp thoại thiết lập trục tỉ lệ 50 18 Hình 2.18 Hộp thoại thiết lập kí hiệu đánh dấu 51 19 Hình 3.1 Hộp thoại thay đổi đơn vị đo 55 20 Hình 3.2 Giản đồ sóng 59 21 Hình 3.3 Giản đồ sóng 60 22 Hình 3.4 Giản đồ sóng 61 23 Hình 3.5 Giản đồ sóng 61 24 Hình 3.6 Hộp thoại thiết lập phép đo 71 25 Hình 3.7 Hộp thoại thiết lập thông số cho 72 phép đo 26 Hình 3.8 Hộp thoại thiết lập phép đo tuyến 75 phố Hàng Khay 27 Hình 3.9 Hộp thoại thiết lập tham số cho 75 phép đo tuyến phố Hàng Khay 28 Hình 3.10 Hộp thoại sử dụng ký hiệu đánh 78 dấu khu vực đo vẽ Hồ Hồn Kiếm 29 Hình 3.11 Hộp thoại sử dụng lọc 79 30 Hình 3.12 Hộp thoại lọc loại nhiễu khơng đổi 79 31 Hình 3.13 Hộp thoại lọc khuếch đại theo thời 80 gian 32 Hình 3.14 Hộp thoại thiết lập bảng màu 81 33 Hình 3.15 Hộp thoại lựa chọn bảng màu 81 34 Hình 3.16 Hộp thoại bảng màu dùng việc 82 giải đoán số liệu khu vực đo vẽ Hồ Hồn Kiếm 35 Hình 3.17 Hộp thoại trục tỷ lệ 83 36 Hình 3.18 Nhận dạng cơng trình ngầm giản 84 đồ sóng 37 Hình 3.19 Giản đồ sóng 86 38 Hình 3.20 Giản đồ sóng 86 39 Hình 3.21 Thơng số lọc 86 40 Hình 3.22 Giản đồ sóng 87 41 Hình 3.23 Giản đồ sóng 87 42 Hình 3.24 Bảng màu 87 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện Việt Nam nhu cầu thành lập đồ công trình ngầm khu vực thị cấp thiết, nhằm phục vụ cho việc thi công cơng trình sở hạ tầng ngầm hố tuyến cáp cao Trong đó, hồ sơ tài liệu cơng trình ngầm (CTN) nước ta từ trước đến chưa quản lý thống đặc biệt chưa có đồ cơng trình ngầm với ý nghĩa Đây khó khăn lớn cho đơn vị thiết kế thi cơng cơng trình quan trọng khu vực đô thị Tất yếu tố nêu đặt yêu cầu mang tính cấp bách: cần phải thành lập đồ cơng trình ngầm khu vực thị với mục đích quản lý, khai thác quy hoạch phát triển không gian ngầm khu vực đô thị Việt Nam Điểm khác biệt quan trọng đo vẽ, thành lập đồ cơng trình ngầm đo vẽ thành lập đồ địa hình chỗ: đối tượng đo vẽ nằm chìm mặt đất, độ sâu khác Các cơng trình ngầm lại xây dựng đa dạng nhiều loại vật liệu gạch, bê tông, ống thép, ống nhựa PVC vv Do vấn đề định cơng tác thành lập đồ cơng trình ngầm thiết bị dị tìm phát cơng trình ngầm Để đáp ứng yêu cầu có nhiều nhà sản xuất giới chế tạo nhiều loại thiết bị khác Một phương pháp dị tìm cơng trình ngầm sử dụng nguyên lý Radar xuyên đất (Ground Penetrating Radar - GPR) Do điều kiện địa chất điều kiện tự nhiên nước ta có đặc điểm khác biệt, nên việc khảo sát, đánh giá khả độ xác dị tìm cơng trình ngầm thiết bị GPR điều kiện ứng dụng nước ta cần thiết 76 + Ăngtenna: Tần số 500 MHz có chắn + Tần số lấy mẫu: 6586 MHz + Số mẫu: 344 + Cửa sổ thời gian: 52 ns + Số lần lặp: + Khoảng cách ăngten: 0.180m + Bước lấy mẫu: 0.02m (Khi thay đổi bước lấy mẫu độ sâu nghiên cứu thay đổi) Với Trig Interval = 0.020m độ sâu nghiên cứu đạt khoảng 2.5 m Chỉnh sửa thông tin phép đo Có hai cách để gọi hộp thoại “Measurement Information” tiến hành phép đo cách chọn trình đơn View → Measurement Info Chỉ có vùng trắng ghi/soạn thảo thông tin Các thông tin soạn thảo chỉnh sửa lưu file tiêu đề (*.RD3) kích chọn nút OK hộp thoại Chú ý không mở file tiêu đề chương trình soạn thảo văn gây lỗi cho file Định nghĩa, cất, xố thông số cho ăngten Khi chọn Save hộp thoại “Measurement Settings” xuất hộp thoại “Save Settings”: Settings name (tên file lưu trữ thông số cho ăngten) Trong hộp thoại thơng số cho ăngten ghi đè, định nghĩa hay xoá bỏ cách đánh dấu vào lựa chọn: Overwrite, New, Delete kích OK Các thiết lập nhớ khối điều khiển ghi lại 77 Cơng việc đo vẽ cơng trình ngầm tiến hành 23 tuyến phố nêu Với tuyến phố hố ga nhận thấy cách trực quan dùng máy Ramac X3M đo đạc để nghiên cứu khả phát cơng trình ngầm thiết bị Tại hố ga nhìn thấy mắt thường, di chuyển máy dị qua giản đồ sóng xuất tín hiệu dị thường chứng tỏ máy dị phát cơng trình ngầm việc cài đặt tham số hoàn toàn xác Các bước xử lý số liệu thu thập + Sử dụng ký hiệu đánh dấu q trình đo Trong q trình đo có đối tượng cần phải đánh dấu để thuận lợi cho việc biên tập thành lập đồ cơng trình ngầm để đánh giá độ xác dị tìm cơng trình ngầm thiết bị Ramac X3M Các ký hiệu sử dụng khu vực đo vẽ Hồ Hoàn Kiếm là: Mép tường Vỉa hè Cống thoát nước Cáp điện thoại Cáp điện lực 78 Hình 3.10: Hộp thoại sử dụng ký hiệu đánh dấu khu vực đo vẽ Hồ Hoàn Kiếm Các cơng trình ngầm nhận biết trực quan qua ta bấm phím tương ứng với loại Trong loại ký hiệu đánh dấu vỉa hè ký hiệu đánh dấu quan trọng dấu mốc để xác định vị trí tương đối cơng trình ngầm so với vỉa hè + Sử dụng lọc trình đo đạc - Dừng phép đo (ấn phím F6): trước sử dụng lọc phải dừng phép đo lại hộp thoại Filter Manager không xuất đo - Chọn lọc: Các lọc lựa chọn để áp dụng vào việc giải đốn hình ảnh số liệu thu thập gồm có: lọc loại nhiễu không đổi DC removal lọc khuếch đại tín hiệu theo thời gian Time Varying Gain 79 Hình 3.11: Hộp thoại sử dụng lọc Chọn Edit để hiệu chỉnh lọc loại nhiễu khơng đổi Hình 3.12: Hộp thoại lọc loại nhiễu không đổi Chọn OK để xác nhận thay đổi đó, hình trở hộp thoại Filter Manager Đánh dấu vào lọc Time Varying Gain để thay đổi tham số cho lọc 80 Hình 3.13: Hộp thoại lọc khuếch đại theo thời gian Chọn OK để tiếp tục - Bấm phím F5 để tiếp tục đo + Thay đổi thang màu trình đo đạc Chọn trình đơn Radargram → Palette hay kích chuột phải giản đồ sóng để mở cửa sổ “Palette Manager” 81 Hình 3.14: Hộp thoại thiết lập bảng màu Chọn Load Palette để nạp thang màu có sẵn từ trước Hình 3.15: Hộp thoại lựa chọn bảng màu Chọn OK để chấp nhận thay đổi 82 Hình 3.16: Hộp thoại bảng màu dùng việc giải đốn số liệu khu vực đo vẽ Hồ Hồn Kiếm + Thay đổi trục tỷ lệ Chọn trình đơn Radagram → Scales kích chuột phải giản đồ sóng chọn Scales để kích hoạt cửa sổ “Scale Setting” Hộp thoại có nhóm quản lý tương ứng với trục tỷ lệ trái, phải, Mỗi nhóm có để đánh dấu xem trục tỷ lệ có hiển thị giản đồ sóng hay khơng Kích OK để giản đồ sóng nhận thiết lập 83 Hình 3.17: Hộp thoại trục tỷ lệ 3.4.2 Nhận dạng cơng trình ngầm giản đồ sóng Để giúp cho người sử dụng có sở việc giải đốn hình ảnh liên quan đến vị trí kích thước số loại cơng trình ngầm tiêu biểu Hà Nội đường ống cấp nước, thoát nước, cáp điện thoại, cáp quang, cáp điện lực vv… cần phải tiến hành xây dựng hình ảnh chuẩn giản đồ Radar sử dụng chương trình Ground Vision Trong trình đo đạc thu thập số liệu, thiết bị Ramac phát sóng điện từ vào lịng đất, gặp dị vật cống ngầm, cáp điện công trình ngầm khác sóng phản xạ ngược trở lại ăngten thu thu nhận tín hiệu phản xạ Nếu gặp vật thể có dạng hình trịn giản đồ sóng xuất parabol có chiều quay xuống có đỉnh trùng với vị trí đỉnh cống ngầm Độ sâu độ rộng cống suy từ giản đồ sóng Khi gặp cơng trình có dạng vng giản đồ sóng xuất hai parabol có đỉnh gần (hình 3.18) 84 Hình 3.18: Nhận dạng cơng trình ngầm giản đồ sóng Trong q trình thực luận án, số khảo sát đo đạc thực nghiệm số khu vực Hà Nội, nghiên cứu khảo sát số giải 85 pháp cơng nghệ nhằm nâng cao kết dị tìm cơng trình ngầm thị khu vực có đặc điểm địa chất môi trường khác sau số kết nghiên cứu khảo sát: Ảnh hưởng tham số cài đặt lọc số liệu đến kết dò tìm phát cơng trình ngầm Khi tiến hành đo vẽ cơng trình ngầm khu vực gồm 23 phố cổ Hà Nội sau số lần đo thử nghiệm, chúng tơi sử dụng ăngten có tần số 500 MHz với tham số lọc sau: + Sampling Frequency: 6586 MHz; + Time Window: 52 ns + Number of Samples = 344; + Seach for TimeZero = 65098 Kết đo khu vực quanh Hồ Hồn Kiếm cho thấy cơng trình ngầm đường ống điện thoại, ống thoát nước, ống kim loại, ống nhựa PVC hay đường dây cáp quang độ sâu < 3.5m có hình ảnh rõ giản đồ sóng (hình 3.19) Cũng với tham số lọc số liệu cài đặt tiến hành đo thử nghiệm số khu vực vùng đồng Bắc cho kết giản đồ sóng Radar (hình 3.20) Kết đo thực nghiệm cho thấy: việc lựa chọn xác định tham số cho lọc số liệu mơi trường đo đạc có ảnh hưởng đến khả phát cơng trình thiết bị RAMAC/X3M 86 Lựa chọn lọc số liệu cho thiết bị dị cơng trình ngầm Ống nước Điện thoại Hình Hình 3.19: Giản đồ sóng Hình 3.20: Giản đồ sóng Trong thiết bị RAMAX/X3M có lọc số liệu Ta lựa chọn lọc thứ tự xếp lọc cách: Chọn trình đơn Radargram -> Filter hay kích chuột phải giản đồ sóng để mở cửa sổ Filter Manager: bên trái danh sách lọc có sẵn bên phải lọc chọn (hình 3.21) Như có nhiều phương án chọn lọc thứ tự xếp lọc Để xác định số lọc cần thiết trình tự sử dụng lọc đó, theo chúng tơi cần phải xây dựng mơ hình chuẩn để xác định số lọc cần thiết cở sở đo thử nghiệm mơ hình xác dần kết đo thử nghiệm Trên (hình 3.22) (hình 3.23) chúng tơi trình bày giản đồ sóng Radar dị cơng trình ngầm thay đổi lọc Hình 3.21: Thơng số lọc 87 Cơng trình ngầm Hình 3.22: Giản đồ sóng Hình 3.23: Giản đồ sóng Theo kết đo thực nghiệm khu vực Hà Nội cho thấy: nên chọn lọc số liệu sau: + DC -Filter + Subtract Mean Trace + Band Pass + Time Vaying Gain + Running Average Sử dụng bảng màu Hình 3.24: Bảng màu Để lựa chọn màu cần phải chọn trình đơn Radagram → Palette hay kích chuột phải giản đồ sóng để mở cửa sổ Palette Manager Mỗi bảng mầu có 30 mầu mức độ phân giải Ta sử dụng kết đo thử nghiệm mơ hình để lựa chọn kết hợp màu (hình 3.24) cho phù hợp để hình ảnh cơng trình ngầm giản đồ sóng Radar lên rõ rệt 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Từ kết nghiên cứu lý thuyết đo đạc thử nghiệm rút số kết luận sau đây: Thiết bị RAMAC/X3M phát hầu hết cơng trình ngầm kim loại hay phi kim loại như: Cống thoát nước, cấp nước, đường dây cáp điện thoại, cáp điện lực, kích thước từ 10cm- 150cm độ sâu khoảng 2.5 - 5m sử dụng ăngten có tần số 500 MHz Khả phát cơng trình ngầm thiết bị RAMAC/X3M phụ thuộc nhiều vào tham số môi trường điều kiện địa chất, vận tốc truyền sóng vv Do để cơng tác dị tìm cơng trình ngầm thị có hiệu quả, trước dị tìm thức, cần phải lập mơ hình chuẩn để tiến hành dị thử nghiệm nhằm tìm tham số phù hợp với khu vực cần dị tìm Độ xác dị tìm cơng trình ngầm đạt qua đo thử nghiệm cho thấy: mặt đạt mp ≈ cm độ sâu công trình ngầm đạt mh ≈ 10cm Độ xác đạt này, hoàn toàn đáp ứng yêu cầu độ xác cần thiết dị tìm đo vẽ thành lập đồ cơng trình ngầm thị Để nâng cao hiệu độ xác dị tìm cơng trình ngầm thị thiết bị Radar xuyên đất RAMAC/X3M cần áp dụng số giải pháp cơng nghệ sau đây: - Trước tiến hành dị tìm cơng trình ngầm, cần xây dựng mơ hình cơng trình ngầm khu vực đo vẽ, tiến hành đo thử nghiệm nhằm xác định tham số lọc số liệu, số lọc sử dụng thứ tự sử dụng lọc theo phương án xác dần Lựa chọn màu hiển thị giản đồ sóng Radar Các kết đo thử nghiệm sử dụng q trình dị tìm 89 cơng trình ngầm khu vực đo thử nghiệm để xác định tham số thiết bị RAMAC/X3M - Tiến hành kiểm tra, kiểm nghiệm thiết bị trước dị tìm nhằm xác định thơng số lọc cho khu vực dị tìm cụ thể sử dụng bảng màu phù hợp hình ảnh giản đồ sóng rõ ràng - Tuỳ theo khu vực đo vẽ dị tìm cơng trình ngầm, đối tượng dị tìm mà lựa chọn sử dụng loại ăng ten có tần số khác cho phù hợp với khu vực cần đo vẽ thành lập đồ cơng trình ngầm KIẾN NGHỊ: Với khả phát hiện, dị tìm cơng trình ngầm thiết bị RAMAC/X3M, hồn tồn đưa thiết bị vào sản xuất phục vụ nghiên cứu khoa học RAMAC/X3M thiết bị mới, khả chun mơn cịn nhiều hạn chế, kinh nghiệm thực tế thiếu nên luận văn giải số vấn đề khảo sát thiết bị RAMAC/X3M Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp để luận án hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Trần Viết Tuấn thầy cô giáo khoa trắc địa giúp đỡ em nhiều để em hoàn thành luân án 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu hướng dẫn sử dụng thiết bị RAMAC X3M (2004), kèm theo máy Phan văn Hiến nnk (2001), Trắc địa cơng trình, NXB Giao thơng vận tải, Hà Nội Phan Văn Hiến (2001), Trắc địa cơng trình ngầm, NXB Giao thơng vận tải, Hà Nội Phan Văn Hiến (chủ nhiệm) nnk (2004), Nghiên cứu ứng dụng phương pháp điều tra lập đồ cơng trình ngầm khu vực thành phố Hà Nội, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp thành phố mã số TC-ĐT/ 08-02-02, Hà Nội Trần Viết Tuấn (2011), Ứng dụng Radar xuyên đất (GPR) để dị tìm đo vẽ đồ cơng trình ngầm thị, "Tạp chí khoa học đo đạc đồ" số 8, Hà Nội Trần Viết Tuấn (2012), "Nghiên cứu số giải pháp nâng cao hiệu dị tìm cơng trình ngầm thiết bị RADAR xuyên đất RAMAC/X3M", "Tạp chí khoa học đo đạc đồ" số 13, Hà Nội ... tài: ? ?Nghiên cứu ứng dụng công nghệ Radar xuyên đất (GPR) dị tìm đo vẽ đồ cơng trình ngầm thị? ?? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn khảo sát độ xác khả ứng dụng cơng nghệ Radar. .. dụng công nghệ Radar xun đất dị tìm đo vẽ đồ cơng trình ngầm thị Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết, thực nghiệm, xây dựng giải phổ cho cơng nghệ Radar xun đất dị tìm đo vẽ đồ cơng trình. .. cơng nghệ Radar xun đất dị tìm đo vẽ đồ cơng trình ngầm đô thị Nội dung nghiên cứu đề tài Nghiên cứu khả ứng dụng khảo sát độ xác dị tìm cơng trình ngầm thiết bị RAMAC/X3M Mở rộng phạm vi ứng dụng

Ngày đăng: 22/05/2021, 12:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan