Xây dựng bản đồ nguy cơ nước biển dâng do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu

83 2 0
Xây dựng bản đồ nguy cơ nước biển dâng do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT TRẦN THỊ HUÊ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGUY CƠ NƢỚC BIỂN DÂNG DO ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT TRẦN THỊ HUÊ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGUY CƠ NƢỚC BIỂN DÂNG DO ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: Bản đồ, Viễn thám hệ thống thông tin địa lý Mã số: 60.44.76 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS DOÃN HÀ PHONG HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Huê MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 10 Tính cấp thiết đề tài 10 Mục đích nghiên cứu đề tài 11 Phạm vi nghiên cứu 12 Nội dung nghiên cứu 12 Những đóng góp luận văn 12 Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn 13 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ 14 1.1 Giới thiệu chung hệ thông tin địa lý (GIS) 14 1.1.1 Khái niệm 14 1.1.2 Cấu trúc GIS 15 1.2 Các chức GIS 17 1.2.1 Nhập liệu 17 1.2.2 Chuyển đổi liệu 18 1.2.3 Thao tác liệu 18 1.2.4 Quản lý liệu 18 1.2.5 Hỏi đáp phân tích khơng gian 19 1.2.6 Hiển thị 20 1.2.7 Mối liên hệ GIS với hệ thông tin khác 20 1.3 Khái niệm CSDL HTTĐL 20 1.3.1 Khái niệm chung sở liệu 20 1.3.1.1 Khái niệm hệ sở liệu 20 1.3.1.2 Cơ sở liệu tính độc lập liệu 21 1.3.2 Cấu trúc CSDL hệ thống thông tin địa lý 23 1.3.2.1 Dữ liệu không gian 23 1.3.2.2 Dữ liệu thuộc tính 27 1.3.2.3 Mối liên kết liệu 28 1.4 Ứng dụng hệ thông tin địa lý 28 CHƢƠNG 2: NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 31 2.1 Biểu Biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng Việt Nam 31 2.1.1 Nhiệt độ 31 2.1.2 Lƣợng mƣa 32 2.1.3 Xoáy nhiệt đới 33 2.1.4 Mực nƣớc biển 34 2.2 Những tác động nghiêm trọng biến đổi khí hậu 35 2.2.1 Tác động nƣớc biển dâng 35 2.2.2 Tác động nóng lên tồn cầu 36 2.2.3 Tác động tƣợng thời tiết cực đoan 37 2.2.4 Tác động tiềm tàng BĐKH tài nguyên thiên nhiên 38 2.2.4.1 Tác động tài nguyên nƣớc 38 2.2.4.2 Tác động nông nghiệp an ninh lƣơng thực 39 2.2.4.3 Tác động lâm nghiệp 40 2.2.4.4 Tác động thuỷ sản 41 2.3 Ảnh hƣởng biến đổi khí hậu tới thảm thực vật ven bờ 42 2.3.1 Ảnh hƣởng nhiệt độ tăng biến đổi lƣợng mƣa 42 2.3.2 Ảnh hƣởng mực nƣớc biển dâng 43 2.3.3 Ảnh hƣởng xói lở, bồi tụ 44 2.3.4 Ảnh hƣởng bão 45 2.4 Kịch biến đổi khí hậu 45 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG KỊCH BẢN NƢỚC BIỂN DÂNG CHO KHU VỰC TỈNH NAM ĐỊNH 47 3.1 Đặc điểm chung khu vực nghiên cứu 47 3.1.1 Vị trí địa lý 47 3.1.2 Địa hình 47 3.1.3 Khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm, lƣợng mƣa 48 3.1.3.1 Khí hậu 48 3.1.3.2 Nhiệt độ 49 3.1.3.3 Độ ẩm 50 3.1.3.4 Lƣợng mƣa 50 3.1.4 Thủy văn 51 3.1.5 Địa chất thổ nhƣỡng 51 3.1.5.1 Nhóm đất cát 52 3.1.5.2 Nhóm đất mặn 52 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định 53 3.2.1 Dân số, lao động 53 3.2.2 Thực trạng chung kinh tế 53 3.2.2.1 Trồng trọt 54 3.2.2.2 Chăn nuôi 54 3.2.3 Phƣơng hƣớng mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội 57 3.2.3.1 Phƣơng hƣớng 57 3.2.3.2 Một số tiêu kinh tế -xã hội chủ yếu thời kỳ 2001-2010 57 3.3 Biểu BĐKH, nƣớc biển dâng Nam Định 58 3.3.1 Biến đổi nhiệt độ 58 3.3.2 Biến đổi lƣợng mƣa 60 3.3.3 Biến đổi mực nƣớc biển 61 3.4 Phƣơng pháp xây dựng kịch BĐKH, nƣớc biển dâng cho khu vực ven biển tỉnh Nam Định 61 3.4.1 Phƣơng pháp thể đồ 62 3.4.2 Thiết kế hệ thống kí hiệu cho đồ 63 3.4.3 Thiết kế bảng giải 63 3.4.4 Biên tập hoàn thiện nội dung đồ ngập tỉnh Nam Định 63 3.4.5 Các bƣớc thành lập đồ ngập 64 3.4.6 Thiệt hại ngập lụt gây khu vực tỉnh Nam Định 70 3.4.6.1 Xác định diện tích ngập lụt huyện 70 3.4.6.2 Ảnh hƣởng tới giao thông 73 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BĐKH : Biến đổi khí hậu CPU : Bộ xử lý trung tâm CNM : Cây ngập mặn CSDL : Cơ sở liệu DBMS : Hệ quản trị sở liệu DEM : Mơ hình số độ cao GIS : Hệ thông tin địa lý HQTCSDL : Hệ quản trị sở liệu HST : Hệ sinh thái 10 HTTĐL : Hệ thơng tin địa lý 11 IPCC : Ban liên phủ biến đổi khí hậu 12 KKL : Khơng khí lạnh 13 KNK : Khí nhà kính 14 RNM : Rừng ngập mặn 15 TB : Trung bình 16 TBN : Trung bình năm DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3-1 Nhiệt độ trung bình năm Nam Định 49 Bảng 3-2 Độ ẩm trung bình Nam Định 50 Bảng 3-3 Lƣợng mƣa năm Nam Định 51 Bảng 3-4: Tốc độ xu nhiệt độ trung bình thời kỳ 1971 – 2008 (0C/thập kỷ) 59 Bảng 3-5: Tốc độ xu lƣợng mƣa trung bình thời kỳ 1971 – 2008(%/năm) 60 Bảng 3-6: Mực nƣớc biển dâng sử dụng để xây dựng đồ nguy ngập (cm) 63 Bảng 3-7: Diện tích ngập theo huyện tỉnh Nam Định ứng với mực nƣớc tăng 9cm 71 Bảng 3-8: Diện tích ngập theo huyện tỉnh Nam Định ứng với mực nƣớc tăng 86cm 72 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1-1: Mối liên hệ thành phần hệ thống thông tin địa lý 16 Hình 1.2: Các thành phần phần cứng hệ thống thông tin địa lý 16 Hình 1-3: Thành phần phần mềm hệ thống thơng tin địa lý 17 Hình 2-1: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm ( oC) 50 năm qua ( Nguồn IMHEN/2010) 32 Hình 2-2:Mức thay đổi lƣợng mƣa năm (%) 50 năm qua ( Nguồn IMHEN/2010) 33 Hình 2-3: Diễn biến số xoáy thuận nhiệt đới hoạt động Biển Đông, ảnh hƣởng đổ vào đất liền Việt Nam 50 năm qua ( Nguồn IMHEN/2010) 34 Hình 2-4: Diễn biến mực nƣớc biển theo số liệu vệ tinh thời kỳ 1993-2010 ( Nguồn IMHEN/2010) 35 Hình 2-5: trận lũ lịch sử năm 1995 36 Hình 2-6: Ngập mặn khơ hạn đe dọa sản xuất nông nghiệp Đồng Bằng sông Cửu Long 37 Hình 2-7: Triều cƣờng Thành phố Hồ Chí Minh 38 Hình 2-8: Cháy rừng 40 Hình 3-1: Tốc độ xu nhiệt độ trung bình năm thời kỳ 1971 – 2008(oC/năm) 59 Hình 3-2: Tốc độ xu nhiệt độ trung bình mùa thời kỳ 1971 – 2008(oC/năm) 59 Hình 3-3: Tốc độ xu lƣợng mƣa trung bình năm thời kỳ 1971 – 2008(%/năm) 60 Hình 3-4: Tốc độ xu lƣợng mƣa trung bình mùa bình thời kỳ 1971 – 2008(%/năm) 60 67 Lớp vector có nhiều polygon, polygon có giá trị “0” “1” Xem thuộc tính lớp vector cách mở bảng thuộc tính Open Attribute table Một bảng thuộc tính đƣợc mở ra, hiển thị thuộc tính cho polygon 68 Chọn Gridcode =1 để tách lớp khác cách sử dụng lệnh Select by Attribute → Gridcode Tiếp theo ta tách tất polygon mang giá trị 1, polygon hiển thị ngập lụt, polygon có độ cao dƣới tiêu đƣa 9, 14,26 86cm sử dụng lệnh Data → Expor data 69 Xuất bảng Expor Data, chọn đƣờng dẫn đến thƣ mục muốn lƣu lại lớp mới, lớp bao gồm khu vực ngập nƣớc 70 Hình 3-7: Vùng bị ngập lụt mực nước tăng 9cm chiết tách chuyển định dạng *.shp Loại bỏ vùng ngập nƣớc thƣờng xuyên (nhƣ sông, suối) ta bắt đầu thống kê diện tích ngập lụt 3.4.6 Thiệt hại ngập lụt gây khu vực tỉnh Nam Định 3.4.6.1 Xác định diện tích ngập lụt huyện Thực chất q trình xử lý xác định diện tích vùng ngập toán toán tử logic (hợp giao lớp đối tƣợng) Đầu vào vùng ngập lụt ranh giới hành huyện, q trình xử lý tính tốn lớp đối tƣợng có vị trí mặt khơng gian Khi diện tích vùng ngập đƣợc chồng lên đƣợc chia cắt theo đơn vị hành 71 Bản đồ trạng ngập lụt Bản đồ hành tỉnh Nam Định Diện tích ngập huyện Hình 3-8: Sơ đồ tính diện tích ngập theo huyện Kết tính tốn diện tích vùng ngập cho huyện tỉnh Nam Định ứng với mực nƣớc biển dâng thêm 9cm phần mềm Arc GIS đƣợc thể bảng kết 3-7 dƣới Bảng 3-7: Diện tích ngập theo huyện tỉnh Nam Định ứng với mực nước tăng 9cm Tên Huyện Tổng diện tích Diện tích ngập Tỷ lệ phần trăm (km2) (km2) (%) Tp Nam Định 46.35 0.521 1.12% H Mỹ Lộc 72.67 0.797 1.09% H.Vụ Bản 147.66 0.178 0.12% H Ý Yên 240.94 0.307 0.13% H Nam Trực 161.66 3.058 1.89 H.Trực Ninh 143.14 1.885 1.32% H Xuân Trƣờng 112.88 2.358 2.089% H Nghĩa Hƣng 201.39 0.921 0.46% H Giao Thủy 166.44 5.080 3.05% H Hải Hậu 230.18 3.596 1.562% 72 Qua bảng kết thống kê diện tích ngập lụt ta thấy địa bàn tỉnh Nam Định có huyện ngập nhiều huyện Nam Trực, huyện Xuân Trƣờng, Hải Hậu Giao thủy Trong tỷ lệ ngập huyện Nam Trực 1,89%, huyện Xuân Trƣờng 2,089%, huyện Hải Hậu 1, 562%, huyện Giao Thủy 3,05% Các huyện khác nhƣ Trực Ninh, Mỹ Lộc, thành phố Nam Định có diện tích ngập khơng đáng kể Huyện Vụ Bản, Ý n Nghĩa Hƣng có diện tích ngập nhỏ Kết tính tốn diện tích vùng ngập cho huyện tỉnh Nam Định ứng với mực nƣớc biển dâng thêm 86cm đƣợc thể bảng kết 3-8 dƣới đây: Bảng 3-8: Diện tích ngập theo huyện tỉnh Nam Định ứng với mực nước tăng 86cm Tên Huyện Tổng diện tích Diện tích ngập Tỷ lệ phần trăm (km2) (km2) (%) Tp Nam Định 46.35 4.601 9.93% H Mỹ Lộc 72.67 7.033 9.68% H.Vụ Bản 147.66 15.244 10.32% H Ý Yên 240.94 30.793 12.78% H Nam Trực 161.66 31.977 19.78% H.Trực Ninh 143.14 16.957 11.85% H Xuân Trƣờng 112.88 17.679 15.66% H Nghĩa Hƣng 201.39 15.788 7.84% H Giao Thủy 166.44 55.473 33.33% H Hải Hậu 230.18 48.488 21.06% Qua kết thống kê diện tích ngập lụt nƣớc biển dâng lên 86cm địa bàn tỉnh Nam Định diện tích vùng ngập tăng lên đáng kể 73 huyện Giao Thủy bị ngập 33,33% diện tích huyện, huyện Hải Hậu diện tích ngập 21,06%, Nam Trực 19,78% huyện Xuân Trƣờng 15,66% huyện có diện tích ngập lớn tỉnh Nam Định 3.4.6.2 Ảnh hưởng tới giao thông Mực nƣớc biển dâng thêm 9cm đoạn Đƣờng sắt qua thành phố Nam Định huyện Mỹ lộc bị ảnh hƣởng nhƣng không đáng kể Đƣờng nhựa đƣờng cấp phối bị ngập nhiều huyện Nam Trực, Xuân Trƣờng, Giao Thủy, Nghĩa Hƣng Gây ảnh hƣởng đến giao thông đƣờng Mực nƣớc biển dâng thêm 86cm đoạn đƣờng sắt huyện Vụ Bản, Ý Yên, Mỹ Lộc thành phố nam định có bị ảnh hƣởng nhƣng khơng đáng kể huyện nằm cách xa biển có địa hình đồi, gị xen lẫn nên ảnh hƣởng không nhiều Đƣờng nhựa đƣờng cấp phối hầu nhƣ bị ảnh hƣởng gây cản trở nhiều cho sống sinh hoạt ngƣời dân Mực nƣớc biển dâng làm cho sở hạ tầng bị xuống cấp, khu vực ven biển bị ảnh hƣởng nặng nề, đầm tôm, ruộng muối, đất nông nghiệp, bị ảnh hƣởng nặng nề xâm nhập mặn ngập lụt, gây ảnh hƣởng thiệt hại kinh tế Năm 2020 với mực nƣớc tăng thêm 9cm khu vực nằm đê bao bao che chắn xa khu vực biển khơng bị ảnh hƣởng nhiều, mực nƣớc tăng 86cm vào năm 2100 khu vực tỉnh Nam Định bị ảnh hƣởng đáng kế Gây tác động đến tự nhiên, sống,kinh tế Sau đồ nguy ngập tỉnh Nam Định ứng với mực nƣớc biển dâng qua hai thời kỳ năm 2020 2100 74 Hình 3-9: Bản đồ nguy nước biển dâng khu vực tỉnh Nam Định ứng với mực nước dâng 9cm 75 Hình 3-10: Bản đồ nguy nước biển dâng khu vực tỉnh Nam Định ứng với mực nước dâng 86cm 76 KẾT LUẬN Biến đổi khí hậu tồn cầu vấn đề lớn tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng Nhân loại phải gánh chịu hậu nặng nề biến đổi khí hậu mực nƣớc biển dâng mang lại Biến đổi khí hậu tác động tới tất ngành, tất ngƣời Nghiên cứu biện pháp để giảm thiểu tác động xấu biến đổi khí hậu mang lại biện pháp để thích ứng với biến đổi khí hậu cần thiết Đây sở quan trọng để thực đề tài luận văn: “ Xây dựng đồ nguy nước biển dâng ảnh hưởng biến đổi khí hậu” Kết nghiên cứu luận văn giải đƣợc vấn đề sau: Các số liệu tính tốn cho thấy thay đổi nhiệt độ, bốc hơi, lƣợng mƣa, số yếu tố khí hậu khác, mức độ dâng lên nƣớc biển Việt Nam đồng Bắc Bộ từ nửa cuối kỷ XX đến rõ Biến đổi khí hậu gây nên tác động tiêu cực sản xuất đời sống nhân dân Các hình thái thời tiết bất thƣờng, khắc nghiệt diễn thƣờng xuyên hơn, đặc biệt năm cuối kỷ XX năm đầu kỷ XXI Các đồ nguy ngập đƣợc thành lập dựa nguyên tắc quan hệ hình học (địa hình) vị trí địa lý (hệ thống sông suối gần biển) theo kịch biến đổi Khí hậu, nƣớc biển dâng Bƣớc đầu, đồ nguy ngập phục vụ cho công tác quy hoạch điều kiện tự nhiên, phát triển kinh tế xã hội (sử dụng đất, giao thông…) đánh giá số yếu tố kinh tế-xã hội bị ảnh hƣởng (dân số, cơng trình văn hóa… ) tác động biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng cho khu vực tỉnh ven biển Các kịch mô mực nƣớc biển dâng theo mốc thời gian dựa vào số liệu kịch phát thải cao (A1FI), dự đoán, cảnh báo mực 77 nƣớc biển dâng tƣơng lai Để có giải pháp ứng phó, quy hoạch, di dời nhà cửa khỏi vùng có nguy bị ngập nƣớc biển dâng Thống kê diện tích bị ngập lụt huyện khu vực tỉnh Nam Định theo mức nƣớc biển dâng theo giai đoạn tƣơng ứng, đánh giá đƣợc mức độ ảnh hƣởng lên đối tƣợng tự nhiên Kết hoàn toàn phù hợp với giả thiết khoa đề ra, từ liệu sử dụng phần mềm Arc GIS để phân tích biến động để đƣa nhìn trực quan, sinh động, nhanh chóng Do thời gian thực đề tài có hạn, kính mong nhận đƣợc đóng góp thầy, giáo đồng nghiệp để kết nghiên cứu đƣợc hoàn thiện 78 KIẾN NGHỊ Để nâng cao độ xác đồ ngập, khơng thể dựa vào đồ địa hình để đạt đƣợc u cầu độ xác địi hỏi nhiều kinh phí Do vậy: - Khi sử dụng đồ, thực tế có số vấn đề nảy sinh, ví dụ: khơng đồng tỷ lệ đồ địa hình, số khu vực ngập khơng ngập đạt độ xác chƣa cao vị trí nhƣ độ cao ngập lụt so với yêu cầu thực tế, đảo chƣa đƣợc thành lập dựa số liệu địa hình (tỷ lệ nhỏ trung bình), đồ ngập lụt không đáp ứng đƣợc yêu cầu độ xác độ cao - Bờ biển nƣớc ta trải dài 3200 km có nhiều đảo lớn nhỏ, để thành lập đồ địa hình tỷ lệ lớn đồng (thời gian ngắn) địi hỏi kinh phí đầu tƣ thời gian dài dài, thơng tin địa lý tự nhiên ven bờ chịu tác động nƣớc biển dâng lại đƣợc tích hợp hỗ trợ tốt cho việc nâng cao độ xác đồ, đồng thời tiết kiệm đƣợc thời gian kinh phí, cung cấp số liệu độ xác cao phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Các đối tƣợng địa lý tự nhiên ven bờ chịu tác động Biến đổi khí hậu nhƣ: thay đổi khu đất ngập nƣớc ven biển đảo, tƣợng bồi tụ , xói lở, thơng tin đƣợc tích hợp vào mơ hình định nhằm nâng cao độ xác đồ ngập lụt (diện ngập, khu vực ngập, dấu hiệu ngập lụt xảy q khứ….) Việc nghiên cứu, ứng dụng tích hợp thơng tin nâng cao độ xác đồ ngập lụt nƣớc biển dâng cho tỉnh ven biển đảo dựa điều kiện cụ thể Việt Nam cần thiết cho quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội (2015-2020) Việc lựa chọn thông tin cho mô hình ngập lụt qui trình thành lập đồ, đánh giá chất lƣợng thơng tin có sở để tiếp tục hoàn thiện nâng cao độ xác đồ ngập lụt, kết nghiên cứu góp phần định hƣớng hỗ trợ 79 định quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh ven biển, đảo Việt Nam bối cảnh biến đổi Khí hậu Cần nghiên cứu xây dựng chi tiết tiêu đánh giá mức độ thiệt hại cho đối tƣợng thuộc lớp phủ bề mặt để phục vụ nhanh chóng cơng tác đánh giá thiệt hại nƣớc dâng gây Khi đánh giá nhanh mức độ thiệt hại ảnh hƣởng nƣớc biển dâng cần phải có đầy đủ sở liệu GIS DEM với độ xác cao 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài nguyên môi trƣờng (2011), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Nguyễn Văn Đài, Giáo trình hệ thống thơng tin địa lý, trƣờng Đại học khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Quang Sơn ( 2007), Biến động vùng ven biển cửa sông tỉnh Nam Định 90 năm gần Hội thảo KH phòng chống thiên tai bảo vệ bờ biển tỉnh Nam Định, 18-19/5/2006 Phạm Quang Sơn (2007), Diễn biến vùng ven biển tỉnh Nam Định, Ninh Bình trước sau có cơng trình thuỷ điện Hồ Bình qua phân tích thơng tin viễn thám GIS Tạp chí Các Khoa học Trái Đất-Viện KHCN Việt Nam, Hà Nội Số (T.29)/2007 Tr 267-276 Phạm Quang Sơn (2011), Nghiên cứu biến động vùng cửa sông ven biển Bắc Bộ, bắc Trung Bộ từ thông tin viễn thám phân giải cao GIS, phục vụ chiến lược phát triển kinh tế biển bảo vệ Tài nguyên - Môi trường, đề tài cấp viện, Viện Khoa Học Công Nghệ Việt Nam, Hà Nội Phạm Vọng Thành (2005), Ứng dụng viễn thám hệ thống thông tin địa lý, giảng dành cho học viên cao học Thủ tƣớng phủ (2008), [NTP] “Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu” Quyết định số 158/2008/QĐ- TTg, ngày 02 tháng 12 năm 2008 Nguyễn Trƣờng Xuân (2000), Một số kiến thức hệ thống thông tin địa lý, trƣờng Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội Carew-Reid J (2007), Rapid Assessment of the Extent and Impact of Sea Level Rise in Viet Nam Climate Change Discussion Paper 1, ICEMInternational Centre for Environmental Management, Brisbane, Australia 81 10 Dennis K.C., Niang-Diop I., Nicholls RJ (1995) Sea-level rise and Senegal: Potential impacts and consequences J Coastal Res., Fort Lauderdale, Sp Issue 14, 243-261 11 [IPCC] Intergovernment Panel on Climate Change, (2007a) Climate Change 2007: impact, Adaptation and Vulnerability – Contribution of Working Group II to the IPCC Fourth Assessment Report 2007 Cambridge University Press, 976 pp 12 [IPCC] Intergovernment Panel on Climate Change, (2007b) Climate Change 2007: Synthesis Report Cambridge University Press,73 pp 13 http://www.faculty.ww.edu 14 http://www.khoahoc.net 15 http://www.namdinh.gov.vn ... Nghiên cứu phƣơng pháp xây dựng kịch nƣớc biển dâng biến đổi khí hậu  Bản đồ nguy ngập tỉnh Nam Định nƣớc biển dâng theo kịch Những đóng góp luận văn Xây dựng đồ nguy nƣớc biển dâng khu vực tỉnh... thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu Ban Liên Chính Phủ biến đổi khí hậu (IPCC ) nhiều quốc gia xây dựng cập nhật kịch biến đổi khí hậu nhƣ đánh giá tác 46 động biến đổi khí hậu đề xuất giải pháp... 2: NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 2.1 Biểu Biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng Việt Nam Biến đổi khí hậu thách thức lớn kỷ 21, gây biến đổi mạnh mẽ thông qua tƣợng thời tiết

Ngày đăng: 22/05/2021, 12:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan