1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến chất lượng không khí tại thành phố hồ chí minh

0 36 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 10,2 MB

Nội dung

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA o0o ĐỖ THÙY VÂN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh, tháng 07/2010 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS Lê Hoàng Nghiêm (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS Nguyễn Kỳ Phùng (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 2: PGS.TSKH Bùi Tá Long (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 22 tháng năm 2010 CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA o0o -o0o -Tp HCM, ngày tháng năm 2010 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: ĐỖ THÙY VÂN Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 12-08-1985 Nơi sinh: Bình Phước Chuyên ngành: Quản lý môi trường MSHV: 02608656 TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến chất lượng khơng khí thành phố Hồ Chí Minh NHIỆM VỤ LUẬN VĂN - Thu thập thông tin phản ánh nồng độ ơzơn quang hóa thành phố Hồ Chí Minh thời điểm - Xây dựng sở liệu đầu vào cho mô hình tốn áp dụng đề tài - Mơ nồng độ ơzơn quang hóa cho kịch - Nghiên cứu diễn biến nồng độ ơzơn quang hóa theo xu hướng phát thải kịch biến đổi khí hậu IPCC cho năm 2020 NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: ………………………………………… NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ:……………………………… HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS LÊ HOÀNG NGHIÊM CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ Hội đồng chuyên ngành thông qua TRƯỞNG PHÒNG ĐT-SĐH TRƯỜNG KHOA QUẢN LÝ NGÀNH -i- LỜI CÁM ƠN Khi luận văn hoàn thành, lúc đánh dấu kết thúc q trình học tập lớp Cao học Quản lý môi trường tơi Để hồn thành tốt luận văn này, ngồi nổ lực thân, nhận giúp đỡ tận tình gia đình, thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tồn thầy khoa Môi trường - Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh giáo viên thỉnh giảng nhiệt tình giảng dạy, trang bị kiến thức cần thiết tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy Lê Hồng Nghiêm, thầy vơ tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, bổ sung kiến thức đóng góp ý kiến quý báu cho suốt thời gian làm luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp, Ban Lãnh đạo quan công tác quan tâm bên cạnh chia sẻ khó khăn, động viên giúp đỡ, tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Tp HCM, ngày 30 tháng năm 2010 Học viên Đỗ Thùy Vân - ii - TÓM TẮT Trong luận văn này, hệ thống mơ hình khí tượng – chất lượng khơng khí sử dụng MM5 (Mesoscale Meteorological Model) CMAQ (Community Multiscale Air Quality) để nghiên cứu thành phần khói quang hóa ơzơn thành phố Hồ Chí Minh thời đoạn nhiễm cao theo xu hướng phát thải kịch biến đổi khí hậu IPCC lựa chọn phù hợp với điều kiện Việt Nam: (1) kịch A2, (2) kịch B1 (3) kịch B2 Để đánh giá mơ hình, kết mơ hình so sánh với giá trị quan trắc trạm Quận 2, Tân Sơn Hòa, Quang Trung Sở Thú sử dụng hệ số đánh giá Cục Bảo vệ Môi trường Mỹ (US EPA) khuyến cáo sai số hệ thống trung bình chuẩn hóa (MNBE), tổng sai số trung bình chuẩn hóa (MNGE) độ xác dự báo giá trị cực đại (UPA) Kết nghiên cứu cho thấy rằng, thời đoạn ô nhiễm ôzôn này, nồng độ ôzôn cao vượt quy chuẩn kỹ thuật cho phép từ 1.2 đến 55.8 µg/m3 So với kịch phát thải tại, nồng độ ơzơn tăng đến 114.5 µg/m3 cho kịch A2, 89 µg/m3 cho kịch B1 92.9 µg/m3 cho kịch B2 Sự tăng nồng độ ơzơn tương lai gây ảnh hưởng đến sức khỏe hệ sinh thái cho thành phồ Hồ Chí Minh khu vực lân cận - iii - ABSTRACT In this study, meteorological - air quality modeling systems used were MM5 (Mesoscale Meteorological Model) and CMAQ (Community Multi-scale Air Quality) to study photochemical ozone smoke components in Ho Chi Minh City in the high pollutted period of time as the emission trends of climate change scenarios proposed by the IPCC These scenarios have been selected in accordance with Vietnam's conditions: (1) scenario A2, (2) and scenario B1, (3) scenario B2 To evaluate the model, the model result were compared with the monitoring result at District station, Tan Son Hoa, Quang Trung and the Zoo In addition, the evaluation coefficients recommended by the U.S Environmental Protection Agency (U.S EPA) as mean normalized bias error (MNBE), mean normalized gross error (MNGE) and unpaired peak prediction accuracy (UPA) were also used The result show that, at the ozone polluted time, ozone concentrations have exceeded the quality standard from 1.2 to 55.8 µg/m3 Compared with current emission scenario, ozone concentration increased to 114.5 µg/m3 for the scenario A2, 89 µg/m3 for the B1 and 92.9 µg/m3 for the B2 The increase of ozone concentration in the future can affect the habitants’ health and ecosystem in Ho Chi Minh City and surrounding areas - iv - MỤC LỤC Lời cảm ơn i Tóm tắt ii Abstract iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt viii Danh mục bảng x Danh mục hình xi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TÊN ĐỀ TÀI 1.2 TÍNH CẤP THIẾT 1.3 TÍNH MỚI 1.4 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.4.1 Tình hình nghiên cứu Thế giới 1.4.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.5 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.6 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.7 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.8 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.8.1 Phương pháp thu thập chuẩn bị số liệu 1.8.2 Phương pháp mơ hình hóa 1.8.3 Phương pháp tổng hợp, phân tích đánh giá CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 KHĨI QUANG HĨA 10 2.2 SỰ HÌNH THÀNH CHẤT Ơ NHIỄM QUANG HĨA THỨ CẤP 11 2.2.1 Nitơ oxit quang hóa tầng đối lưu 13 2.2.2 Quang hóa học khơng khí nhiễm 15 -v- 2.2.3 Peroxyacyl Nitrat (PANs) 2.3 TIỀN CHẤT CỦA ÔZÔN VÀ CÁC CHẤT ƠXY HĨA KHÁC 17 18 2.3.1 Oxit nitơ 18 2.3.2 Các hợp chất hữu dễ bay (VOCs) 19 2.4 ẢNH HƯỞNG CỦA ÔZÔN ĐẾN SỨC KHỎE 20 2.4.1 Các ảnh hưởng tiếp xúc với ôzôn thời gian ngắn (ít tiếng) 20 2.4.2 Các ảnh hưởng tiếp xúc với ôzôn thời gian dài 23 2.5 KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 23 2.5.1 Biến đổi khí hậu 23 2.5.2 Các kịch phát thải 24 2.6 TỔNG QUAN VỀ MƠ HÌNH 25 2.7 TỔNG QUAN VỀ MƠ HÌNH MƠI TRƯỜNG 26 2.8 MƠ HÌNH KHÍ TƯỢNG MM5 28 2.8.1 Giới thiệu tổng quan 28 2.8.2 Cơng thức mơ hình 29 2.8.3 Các thành phần mơ hình MM5 30 2.9 MƠ HÌNH CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ 33 2.9.1 Mơ hình Euler 34 2.9.2 Mơ hình Larange 35 2.10 MƠ HÌNH CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ CỘNG ĐỒNG ĐA QUY MƠ 39 2.10.1 Giới thiệu tổng quan 39 2.10.2 Công thức mơ hình 42 2.10.3 Cấu trúc mơ hình 43 CHƯƠNG 3: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 TỔNG QUAN 47 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 47 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 48 3.2 CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 49 - vi - 3.2.1 Hiện trạng 49 3.2.2 Kết quan trắc chất lượng khơng khí thành phố Hồ Chí Minh 50 3.2.3 Hiện trạng ơzơn quang hóa thành phố Hồ Chí Minh 53 3.2.4 Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng khơng khí thành phố Hồ Chí Minh 56 3.2.5 Hiện trạng quản lý chất lượng khơng khí 56 CHƯƠNG 4: ÁP DỤNG MƠ HÌNH CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ CMAQ 4.1 GIỚI HẠN KHU VỰC MƠ HÌNH VÀ LƯỚI CẤU HÌNH 58 4.1.1 Khu vực cho mơ hình chất lượng khơng khí 58 4.1.2 Khu vực cho mơ hình khí tượng 58 4.2 BẢN ĐỒ SỬ DỤNG ĐẤT VÀ THẢM THỰC VẬT 60 4.3 THU THẬP DỮ LIỆU KHÍ TƯỢNG 63 4.3.1 Dữ liệu quan sát 63 4.3.2 Dữ liệu đầu vào cho mơ hình MM5 63 4.4 THU THẬP DỮ LIỆU CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ 63 4.5 LỰA CHỌN GIAI ĐOẠN CHẠY MƠ HÌNH 63 4.6 DỮ LIỆU PHÁT THẢI ĐẦU VÀO 64 4.6.1 Các phát thải có nguồn gốc nhân tạo 64 4.6.2 Phát thải có nguồn gốc sinh học 64 4.6.3 Tổng hợp phát thải vào loại mơ hình 65 4.7 DỮ LIỆU KHÍ TƯỢNG ĐẦU VÀO 67 4.8 ĐIỀU KIỆN BAN ĐẦU VÀ ĐIỀU KIỆN BIÊN 67 4.9 Q TRÌNH CHẠY MƠ HÌNH 68 4.10 ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT CỦA MƠ HÌNH 69 4.10.1 Mơ hình khí tượng MM5 69 4.10.2 Đánh giá hiệu suất mơ hình quang hóa cho thời đoạn khứ 70 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - vii - 5.1 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MÔ HÌNH 72 5.1.1 Kết quan trắc 72 5.1.2 Kết mơ hình so với kết quan trắc thực tế 73 5.2 BIỂU ĐỒ BIỂU DIỄN NỒNG ĐỘ ÔZÔN THEO THỜI GIAN 74 5.2.1 Biểu đồ biểu diễn nồng độ ơzơn mơ hình hóa cho kịch với giá trị quan trắc 74 5.2.2 Biểu đồ biểu diễn nồng độ ôzôn theo thời gian kịch kịch biến đổi khí hậu theo IPCC 76 5.3 BẢN ĐỒ PHÂN BỐ NỒNG ĐỘ ÔZÔN 80 5.3.1 Kịch 80 5.3.2 Kịch A2 85 5.3.3 Kịch B1 90 5.3.4 Kịch B2 94 5.4 KẾT QUẢ DỰ BÁO NỒNG ĐỘ ÔZÔN CHO NĂM 2020 VỚI CÁC KỊCH BẢN KHÁC NHAU 5.5 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ 99 100 5.5.1 Áp dụng hiệu công cụ pháp lý 100 5.5.2 Nâng cao ý thức, vai trò cộng đồng 102 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN 103 6.2 KIẾN NGHỊ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC - viii - DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường CMAQ (Community Multi-scale Air Quality) : DOSTE : Sở Khoa học Công nghệ GDP (Gross Domestic Product) : Tổng sản phẩm nội địa GIS (Geographic Information System) : Hệ thống thông tin địa lý IOA (Index of Agreement) : Chỉ số thỏa thuận IPCC (Intergovernmental Panel on Climate Change) : MAGE (Mean absolute gross error) : Tổng sai số tuyệt đối trung bình MB (Mean Bias) : Trung bình sai số hệ thống MM5 (Mesoscale Meteorological Model) : Mơ hình khí tượng động lực quy mô vừa hệ thứ MNBE (Mean Normalized Bias Error) : Sai số hệ thống trung bình chuẩn hóa MNGE (Mean Normalized Gross Error) : Tổng sai số trung bình chuẩn hóa NCAR (National Center for Atmospheric Research) : Trung tâm Nghiên cứu Khí Quốc gia Hoa Kỳ NCDC (The U.S National Climatic Data Center) : Trung tâm liệu khí hậu quốc gia Hoa Kỳ NCEP (The U.S National Center for Environmental Prediction) : Trung tâm Quốc gia dự báo môi trường NOAA (National Oceanic and Atmospheric Administration) : Cơ quan Đại dương Khí Quốc gia Hoa Kỳ O3 : Ơzơn PAN : Peroxyacetyl Nitrate ppb (part per billion) : Một phần tỷ Mơ hình chất lượng khơng khí cộng đồng đa quy mơ Ban Liên Chính phủ biến đổi khí hậu - ix - ppm (part per million) : Một phần triệu PSU : QCVN : Quy chuẩn Việt Nam RMSE (Root mean squared error) : TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UPA (Unpaired Peak Prediction Accuracy) : US EPA (United States Environmental Protection Agency) : Cục Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ USGS (The United States Geological Survey) : VOC (Volatile Organic Compounds) : Hợp chất hữu dễ bay WHO (World health Oganization) : Tổ chức Y tế Thế giới Trường Đại học Tổng hợp Pennsylvania Mỹ Căn trung bình bình phương sai số Độ xác dự báo giá trị cực đại Trung tâm nguyên cứu địa chất Mỹ -x- - xi - DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các đặc điểm khói cơng nghiệp khói quang hóa 11 Bảng 2.2 Nguồn gốc ảnh hưởng đến môi trường chất ô nhiễm khói quang hóa 12 Bảng 2.3 Danh sách ngun tắc hành chất lượng khơng khí WHO ơzơn 21 Bảng 2.4 Các mơ hình chất lượng khơng khí quang hóa sử dụng thuộc tính chúng 37 Bảng 3.1 Kết quan trắc chất lượng khơng khí trạm quan trắc tự động 51 Bảng 3.2 Kết quan trắc chất lượng khơng khí giao thơng trạm quan trắc bán tự động 51 Bảng 3.3 Kết quan trắc nồng độ benzen khơng khí 52 Bảng 3.4 Kết quan trắc nồng độ toluen khơng khí 52 Bảng 3.5 Kết quan trắc nồng độ xylen khơng khí 52 Bảng 4.1 Bảng tọa độ giới hạn khu vực cho mơ hình 60 Bảng 4.2 Mối quan hệ loại hình sử dụng đất MM5, CMAQ USGS 62 Bảng 4.3 Hệ số tỷ lệ năm 2020 so với năm 2000 kịch IPCC cho khu vực Châu Á 65 Bảng 4.4 Danh mục hệ số biến đổi phát thải CGRER sang CBMIV (mol CBM/mol hợp chất) 66 Bảng 4.5 Định nghĩa biện pháp đánh giá thống kê cho mơ hình MM5 69 Bảng 4.6 Quy chuẩn đánh giá thống kê mơ hình khí tượng 70 Bảng 4.7 Định nghĩa biện pháp thống kê để đánh giá mơ hình quang hóa theo khuyến cáo US EPA 70 Bảng 5.1 Kết quan trắc nồng độ ôzôn lớn số ngày (µg/m3) 72 Bảng 5.2 Đánh giá mơ hình chất lượng khơng khí 73 Bảng 5.3 Đánh giá nồng độ ơzơn có ảnh hưởng biến đổi hậu 80 Bảng 5.4 Bảng so sánh nồng độ ơzơn trung bình 1h cao kịch 99 - xii - kịch biến đổi khí hậu DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Ảnh 3D mơ hình CMAQ Hình 1.2 Sơ đồ phương pháp nghiên cứu Hình 2.1 Chu kỳ phản ứng oxit nitơ tầng đối lưu 15 Hình 2.2 Các bước sản sinh ơzơn khơng khí xung quanh (R = H, alkyl thay alkyl acyl) 17 Hình 2.3 Sơ đồ biểu thị 04 kịch gốc phát thải khí nhà kính 25 Hình 2.4 Các bước q trình mơ hình hóa 26 Hình 2.5 Sơ đồ hệ thống mơ hình MM5 32 Hình 2.6 Hệ quy chiếu mơ hình Euler mơ hình Largrang 34 Hình 2.7 Sơ đồ hệ thống mơ hình CMAQ 40 Hình 3.1 Bản đồ Thành phố Hồ Chí Minh 47 Hình 3.2 Diễn biến nồng độ O3 ngày trạm quan trắc chất lượng khơng khí tự động TPHCM 53 Hình 3.3 Diễn biến nồng độ O3 ngày TSH (tháng tháng 82003) 54 Hình 3.4 Diễn biến nồng độ O3 theo tháng năm trạm quan trắc chất lượng khơng khí tự động TPHCM 55 Hình 3.5 Diễn biến nồng độ O3 theo tháng năm 2003 trạm D2 TSH 55 Hình 4.1 Phân chia lớp khơng khí (theo độ cao sigma) hai mơ hình MM5 CMAQ 59 Hình 4.2 Giới hạn khu vực mơ hình 61 Hình 4.3 Lưới cấu hình cho mơ hình chất lượng khơng khí CMAQ 61 Hình 5.1 Biểu đồ phân bố nồng độ ôzôn theo thời gian (giai đoạn 11/1/2006) 74 Hình 5.2 Biểu đồ phân bố nồng độ ôzôn theo thời gian (giai đoạn 25 30/12/2006) 75 Hình 5.3 Biểu đồ phân bố nồng độ ôzôn theo thời gian (giai đoạn - 75 - xiii - 12/1/2007) Hình 5.4 Biểu đồ phân bố nồng độ ơzơn theo thời gian (giai đoạn 4/2/2007) 75 Hình 5.5 Các biểu đồ phân bố nồng độ ôzôn theo thời gian ô lưới chứa trạm quan trắc (giai đoạn - 4/2/2002) 76 Hình 5.6 Các biểu đồ phân bố nồng độ ôzôn theo thời gian ô lưới chứa trạm quan trắc (giai đoạn - 12/1/2007) 77 Hình 5.7 Các biểu đồ phân bố nồng độ ôzôn theo thời gian ô lưới chứa trạm quan trắc (giai đoạn 25 - 28/12/2006) 78 Hình 5.8 Các biểu đồ phân bố nồng độ ôzôn theo thời gian ô lưới chứa trạm quan trắc (giai đoạn - 11/1/2006) 79 Hình 5.9 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 8/1/06 81 Hình 5.10 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 9/1/06 81 Hình 5.11 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 10/1/06 81 Hình 5.12 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 11/1/06 81 Hình 5.13 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 25/12/06 82 Hình 5.14 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 26/12/06 82 Hình 5.15 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 27/12/06 82 Hình 5.16 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 28/12/06 82 Hình 5.17 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 29/12/06 83 Hình 5.18 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 30/12/06 83 Hình 5.19 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 09/1/07 83 Hình 5.20 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 10/1/07 83 Hình 5.21 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 11/1/07 84 Hình 5.22 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 12/1/07 84 Hình 5.23 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 02/2/07 84 Hình 5.24 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 03/2/07 84 Hình 5.25 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 04/2/07 85 Hình 5.26 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 8/1/06 85 Hình 5.27 Bản đồ nồng độ ôzôn ngày 9/1/06 85 - xiv - Hình 5.28 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 10/1/06 86 Hình 5.29 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 11/1/06 86 Hình 5.30 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 25/12/06 86 Hình 5.31 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 26/12/06 86 Hình 5.32 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 27/12/06 87 Hình 5.33 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 28/12/06 87 Hình 5.34 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 29/12/06 87 Hình 5.35 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 30/12/06 87 Hình 5.36 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 09/1/07 88 Hình 5.37 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 10/1/07 88 Hình 5.38 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 11/1/07 88 Hình 5.39 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 12/1/07 88 Hình 5.40 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 02/2/07 89 Hình 5.41 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 03/2/07 89 Hình 5.42 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 04/2/07 89 Hình 5.43 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 8/1/06 90 Hình 5.44 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 9/1/06 90 Hình 5.45 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 10/1/06 90 Hình 5.46 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 11/1/06 90 Hình 5.47 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 25/12/06 91 Hình 5.48 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 26/12/06 91 Hình 5.49 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 27/12/06 91 Hình 5.50 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 28/12/06 91 Hình 5.51 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 29/12/06 92 Hình 5.52 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 30/12/06 92 Hình 5.53 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 09/1/07 92 Hình 5.54 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 10/1/07 92 Hình 5.55 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 11/1/07 93 - xv - Hình 5.56 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 12/1/07 93 Hình 5.57 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 02/2/07 93 Hình 5.58 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 03/2/07 93 Hình 5.59 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 04/2/07 94 Hình 5.60 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 8/1/06 94 Hình 5.61 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 9/1/06 94 Hình 5.62 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 10/1/06 95 Hình 5.63 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 11/1/06 95 Hình 5.64 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 25/12/06 95 Hình 5.65 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 26/12/06 95 Hình 5.66 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 27/12/06 96 Hình 5.67 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 28/12/06 96 Hình 5.68 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 29/12/06 96 Hình 5.69 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 30/12/06 96 Hình 5.70 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 09/1/07 97 Hình 5.71 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 10/1/07 97 Hình 5.72 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 11/1/07 97 Hình 5.73 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 12/1/07 97 Hình 5.74 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 02/2/07 98 Hình 5.75 Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 03/2/07 98 Hình 5.76 Bản đồ nồng độ ôzôn ngày 04/2/07 98 -1- CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TÊN ĐỀ TÀI “Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến chất lượng khơng khí thành phố Hồ Chí Minh” 1.2 TÍNH CẤP THIẾT Bên cạnh phát triển mạnh mẽ kinh tế nay, vấn đề thị hóa, cơng nghiệp khai thác khoáng sản tài nguyên thiên nhiên diễn mạnh mẽ Mà kèm với vấn đề nêu nhiễm mơi trường làm suy giảm chất lượng khơng khí Vấn đề nhiễm mơi trường nói chung nhiễm bẩn khí nói riêng ngày trở nên nghiêm trọng gây thiệt hại nặng nề cho kinh tế, làm tăng bệnh tật nhân dân Điều khẳng định Hội nghị liên hợp quốc “Con người môi trường xung quanh” tiến hành Stockhom tháng - 1972 Theo số liệu thống kê từ Chi cục Bảo vệ Môi trường thành phố Hồ Chí Minh đầu tháng 11 - 2009, tình hình nhiễm mơi trường địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nhiều điều cần bàn Tại trạm quan trắc khơng khí thành phố, bụi lơ lửng sinh từ khói loại bụi khác thực trạng ô nhiễm nghiêm trọng hàng đầu địa bàn Bởi lẽ có đến 89% giá trị quan trắc ghi nhận không đạt tiêu chuẩn cho phép, chí ln nằm mức nguy hại cao Chất lượng khơng khí thay đổi nhiều nguyên nhân từ tự nhiên núi lửa phun, cháy rừng, bão cát, phân hủy chất hữu tự nhiên đến nguyên nhân người tạo như: sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông, sinh hoạt… Bên cạnh đó, biết nồng độ chất nhiễm khơng khí phụ thuộc nhiều vào yếu tố khí tượng như: nắng, mưa ảnh hưởng tới lắng đọng; nhiệt, xạ ảnh hưởng tới phản ứng quang hóa; gió ảnh hưởng tới q trình lan truyền… (Ví dụ nồng độ ơzơn thường cao vào ban ngày chịu ảnh hưởng nhiệt độ xạ) biến đổi khí hậu có ảnh hưởng lớn đến chất lượng khơng khí Hiện nay, Việt Nam nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, vấn đề chất lượng khơng khí chưa quan tâm nhiều vần đề nước thải có quan tâm mức định tính chưa định lượng Mà theo biết, chất khí phát thải vào mơi trường tồn vài giờ, sau tác -2- động nhiều yếu tố, chất khí phản ứng với khí gọi phản ứng quang hóa biến thành chất nhiễm thứ cấp khói quang hóa Các nghiên cứu gần giới cho thấy rằng, thành phần khói quang hóa, ơzơn chất nhiễm dạng hạt quan tâm nhiều Cơng cụ mơ hình chất lượng khơng khí cơng cụ quan trọng cho việc dự báo, phân tích đánh giá Do vậy, việc ứng dụng hệ thống mơ hình chất lượng khơng khí để đánh giá diễn biến chất lượng khơng khí theo xu hướng phát thải kịch biến đổi khí hậu thành phố Hồ Chí Minh cần thiết Và hệ thống mơ hình sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài MM5 - CMAQ (Mesoscale Meteorological Model - Community Multiscale Air Quality) 1.3 TÍNH MỚI Hệ thống mơ hình dự báo chất lượng khơng khí đa q uy mơ CMAQ (Community Multiscale Air Quality Modeling System) Cục Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ (US EPA - United States Environmental Protection Agency) đưa sử dụng công cụ thống để dự báo chất lượng Mơi trường khơng khí cho Hoa Kỳ Thành phố liên bang CMAQ có khả mơ q trình khí phức tạp ảnh hưởng tới biến đổi hóa học, lan truyền lắng đọng chất ô nhiễm như: ôzôn, NOx, SO2, CO, bụi, axít… Tính lựa chọn đối tượng nghiên cứu: Ở Việt Nam nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, chất lượng khơng khí quan tâm so với chất lượng nước có quan tâm mức định tính, chưa định lượng biết nồng độ chất ô nhiễm khơng khí phụ thuộc nhiều vào yếu tố khí tượng như: nắng, mưa ảnh hưởng tới lắng đọng; nhiệt, xạ ảnh hưởng tới phản ứng quang hóa; gió ảnh hưởng tới q lan truyền….chính chất lượng khơng khí phụ thuộc biến đổi khí hậu 1.4 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.4.1 Tình hình nghiên cứu Thế giới Vào năm 1997, Viện quốc tế phân tích hệ thống ứng dụng (IIASA, Laxenbourg, Áo) công bố danh sách danh mục cơng trình nghiên cứu 25 năm, gồm 50.000 cơng trình liên quan tới lý thuyết hệ thống mơ hình hóa mơi trường Ngày nay, vấn đề mơi trường trở thành vấn đề tồn cầu có nhiều chương trình nghiên cứu mơi trường thực có tốn dự báo chất lượng khơng khí -3- 1.4.1.1 Một số nghiên cứu ứng dụng mơ hình CMAQ giới − Hee - Jin In, Yong Pyo Kim Kwon - Ho Lee (2008) dùng mơ hình CMAQ để xác định nguồn gốc việc quan sát thấy lớp aerosol dầy lên vụ cháy rừng Siberi vào tháng năm 2003 kết cho thấy việc cháy rừng Siberia, miền bắc Trung Quốc Mông Cổ vào tháng năm 2003 gây khó khăn việc dự toán phát thải trận cháy lớn năm gần − K Wyat Appel, Prakash V Bhave, Alice B Gilliland, Golam Sarwar Shawn J Roselle (2008) nghiên cứu đánh giá độ nhạy ảnh hưởng đến hiệu mơ hình CMAQ phiên 4.5-Phần II-hạt vật chất − Lê Hoàng Nghiêm (2007) nghiên cứu áp dụng mơ hình CMAQ đánh giá tác động nồng độ ôzôn mặt đất lên suất lúa cho khu vực lục địa Đông Nam Á kết cho thấy nồng độ ôzôn cao khu vực hướng gió thành phố lớn Băng Cốc thành phố Hồ Chí Minh − O Russell Bullock, Jr Katherine A Brehme (2002) sử dụng mơ hình CMAQ để mơ hàm lượng thủy ngân khí - xây dựng phân tích kết lắng đọng ướt 1.4.1.2 Một số nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến chất lượng khơng khí giới − Daniel J Jacob Darrel A Winner (2009) nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến chất lượng khơng khí, nghiên cứu cho thấy: Tất kết mô hình cho thấy nồng độ ơzơn tăng đáng kể vùng Đông Bắc nước Hoa Kỳ miền Nam - Trung tâm Châu Âu Các khu vực khác, chẳng hạn vùng Đông Nam nước Hoa Kỳ, cho thấy khác biệt lớn mơ hình Điều phần phản ánh khác biệt khí hậu khu vực dẫn đến khác biệt nồng độ ơzơn − Cơng trình Filippo Giorgi Frédérick Meleux (2007) nghiên cứu mô hình khu vực ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến chất lượng khơng khí Trong có trường hợp cụ thể tác động biến đổi khí hậu đến nồng độ ôzôn vào mùa hè Châu Âu trình bày để minh họa tác động tiềm biến đổi khí hậu chất nhiễm Kết cho thấy, thay đổi biến khí hậu nhiệt độ, lượng mưa, lưu thông độ phủ mây ảnh hưởng đến thành phần khác chu kỳ sống chất ô nhiễm ảnh hưởng đến nồng độ chất nhiễm tác động đáng kể đến chất lượng không khí, sức khỏe người, nơng nghiệp hệ sinh thái tự nhiên -4- − Fredrick Semazzi (2003) nghiên cứu chất lượng khơng khí - quan điểm từ mơ hình nghiên cứu biến đổi khí hậu Bài báo khai thác câu hỏi chất lượng không khí từ quan điểm mơ hình biến đổi khí hậu, đánh giá tiến nghiên cứu gần mối quan hệ nguyên nhân - hiệu thành phần khơng khí khí biến đổi khí hậu, chủ yếu dựa đánh giá biến đổi khí hậu thập kỷ qua Ban Liên Chính phủ biến đổi khí hậu (IPCC) Hình 1.1 - Ảnh 3D mơ hình CMAQ 1.4.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Tổng quan nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến chất lượng khơng khí việc áp dụng mơ hình chất lượng khơng khí (hay mơ hình khói quang hóa) cho thấy có nghiên cứu thử nghiệm áp dụng hệ thống mơ hình dự báo chất lượng khơng khí đa quy mơ CMAQ Việt Nam nhóm tác giả Trương Anh Sơn, Dương Hồng Sơn Phạm Văn Sỹ thuộc Trung tâm Môi trường - Viện Khí tượng Thủy văn (2008) Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nghiên cứu, dự báo ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến chất lượng khơng khí Việt Nam Do đó, nghiên cứu áp dụng mơ hình chất lượng khơng khí nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến chất lượng khơng khí cần phải thực -5- 1.5 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Áp dụng cơng cụ mơ hình để nghiên cứu diễn biến chất lượng khơng khí thành phố Hồ Chí Minh theo xu hướng phát thải kịch biến đổi khí hậu IPCC 1.6 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nội dung: cơng cụ mơ hình CMAQ Khu vực nghiên cứu: thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng: ơzơn quang hóa Khoảng thời gian mơ hình hóa: theo kịch ô nhiễm ôzôn nặng vào mùa khô (8-11/01/2006, 25-30/12/2006, 9-12/01/2007 2-4/02/2007) 1.7 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung giải công việc sau: a Thu thập thông tin phản ánh nồng độ ơzơn quang hóa thành phố Hồ Chí Minh thời điểm b Xây dựng sở liệu đầu vào cho mơ hình tốn áp dụng đề tài c Nghiên cứu diễn biến nồng độ ôzôn theo xu hướng phát thải kịch biến đổi khí hậu IPCC cho năm 2020 1.8 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Hiện nay, để đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường không khí vùng giới Việt Nam thường sử dụng hai phương pháp sau: - Phương pháp thực nghiệm: Đo đạc khảo sát nhiều điểm trường vùng sau phương pháp thống kê, đánh giá trạng nhiễm khơng khí vùng - Phương pháp thống kê nửa thực nghiệm: Dùng mô hình tốn học nhằm mơ tả q trình khuếch tán tạp chất tính tốn với trợ giúp máy vi tính để tính tốn nồng độ tạp chất Chọn số điểm đo đạc, khảo sát để kiểm tra -6- độ tin cậy mơ hình, sau áp dụng mơ hình để đánh giá cho vùng khác có điều kiện tương tự Phương pháp thống kê nửa thực nghiệm lựa chọn làm phương pháp nghiên cứu với phương pháp hỗ trợ khác để thực mục tiêu đề tài, cụ thể: Các phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài: Phương pháp thu thập số liệu Phương pháp mơ hình hóa Phương pháp tổng hợp, phân tích đánh giá 1.8.1 Phương pháp thu thập chuẩn bị số liệu Thu thập số liệu khâu quan trọng trình nghiên cứu Dữ kiện đầu vào mô tả yếu tố môi trường phát thải cung cấp thông tin tồn diện để chạy mơ hình CMAQ từ dự báo nồng độ chất ô nhiễm mặt đất Dữ liệu khí tượng tồn cầu tải miễn phí từ trang web http://dss.ucar.edu/ sau sử dụng mơ hình khí tượng MM5 để trích ly thành liệu khí tượng cho khu vực thành phố Hồ Chí Minh sau chuyển đổi thành liệu khí tượng đầu vào thích hợp cho mơ hình chất lượng khơng khí CMAQ Dữ liệu quan trọng cho CMAQ liệu phát thải từ nhiều nguồn từ sinh hoạt, giao thơng, nhiên liệu hóa thạch… tải từ trang http://www.cgrer.uiowa.edu/EMISSION_DATA/index_16.htm trường Đại học Iowa Dữ liệu tải liệu toàn cầu, tác giả sử dụng chương trình “Compaq Visual Fortran” để trích ly liệu phát thải tọa độ khu vực nghiên cứu Dữ liệu phát thải thu thập phát thải theo ngày 32 chất khí phát thải vào khí lưới (kích thước lưới 0.1 x 0.1 độ) sau liệu tính tốn, chuyển đổi thành liệu phát thải theo Tuy nhiên liệu sử dụng cho mơ hình chất lượng khơng khí liệu phát thải chất khí thứ cấp; có nghĩa từ 32 khí trên, sau thải vào khơng khí, tác động nhiều yếu tố chúng phản ứng với (phản ứng quang hóa) tạo thành 22 chất NO, CO, SO2, xylen, toluen chất hữu bay không chứa -7- metan… với tỷ lệ khác Và liệu sau đưa vào mơ hình CMAQ liệu 22 chất khí nói Các số liệu thu thập nêu sử dụng để chạy mơ hình cho năm 2006 2007, sau có kết so sánh với số liệu quan trắc thực tế để khẳng định tính xác mơ hình Để dự báo nồng độ ơzơn quang hóa thành phố Hồ Chí Minh cho năm 2020, ta dựa vào xu hướng phát thải kịch biến đổi khí hậu IPCC kịch biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam chọn (kịch A2, B1, B2) xây dựng liệu phát thải khí tượng cho năm 2020 1.8.2 Phương pháp mơ hình hóa Đề tài sử dụng hệ thống mơ hình khí tượng – mơ hình chất lượng khơng khí Cụ thể mơ hình khí tượng MM5 mơ hình chất lượng khơng khí CMAQ Mơ hình khí tượng MM5 Trung tâm Nghiên cứu Khí Quốc gia Hoa Kỳ (NCAR) Trường Đại học Tổng hợp Pennsylvania Hoa Kỳ (PSU) hệ loạt mơ hình nghiên cứu dự báo thời tiết Anthes phát triển từ năm 1970 Mơ hình sử dụng đề tài nhằm mục đích trích ly liệu khí tượng giới cho khu vực thành phố Hồ Chí Minh cung cấp cho mơ hình chất lượng khơng khí CMAQ tiếp cận chất lượng khơng khí cách tổng qt với kỹ thuật đại vấn đề mơ hình chất lượng khơng khí, bao gồm khí zơn tầng đối lưu, chất độc, bụi mịn, lắng đọng axít, suy giảm tầm nhìn CMAQ thiết kế đa quy mơ để khỏi phải tạo mơ hình riêng biệt cho vùng đô thị hay nông thôn Các mô hình dùng đề tài chạy hệ điều hành Linux, phiên Ferdora Core 11 Sơ đồ phương pháp nghiên cứu trình bày Hình 1.2 Các bước áp dụng hệ thống mơ hình MM5 – CMAQ: a Dùng mơ hình MM5, trích ly liệu khí tượng cho khu vực thành phố Hồ Chí Minh từ liệu khí tượng tồn cầu b Xây dựng sở liệu khí tượng đầu vào cho mơ hình CMAQ -8- c Từ liệu phát thải năm 2000, chuyển thành sỡ liệu phát thải cho mô hình CMAQ So sánh kết mơ hình CMAQ với số liệu chất lượng khơng khí quan trắc thực tế để thấy độ xác mơ hình d Dựa vào xu hướng phát thải kịch biến đổi khí hậu Ban Liên Chính phủ biến đổi khí hậu (IPCC) kịch phát thải khí nhà kính Việt Nam chọn, xây dựng sở liệu phát thải cho năm 2020 e Áp dụng mơ hình CMAQ mơ nồng độ ôzôn theo kịch 1.8.3 Phương pháp tổng hợp, phân tích đánh giá Số liệu đầu mơ hình CMAQ khơng xem trực tiếp phải sử dụng chương trình PAVE 2.3 để xuất kết Kết đầu có dạng số liệu, mơ 2D, sau tổng hợp thành đồ phân bố ôzôn theo Các kết đầu từ mơ hình kịch so sánh với giá trị quan trắc nhằm khẳng định tính xác mơ hình Đối với kết mơ hình đồ phân bố nồng độ ôzôn thiết lập cho kịch tương lai giúp đánh giá nồng độ ôzôn năm 2020 thay đổi so với năm 2006, 2007; mức độ vượt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh (QCVN05:2009/BTNMT) xác định khu vực ô nhiễm nhất, tỉnh lân cận thành phố Hồ Chí Minh bị ảnh hưởng nhiều -9- Thu thập liệu nguồn phát thải Điều kiện đầu điều kiện biên Mơ hình khí tượng MM5 Xử lý số liệu Dữ liệu phát thải đầu vào (Theo không gian thời gian) Thay đổi liệu phát thải theo xu hướng phát thải kịch biến đổi khí hậu IPCC Dữ liệu khí tượng Điều kiện ban đầu điều kiện biên Dữ liệu khí tượng đầu vào (Theo khơng gian thời gian) Dữ liệu khí tượng đầu vào (Theo khơng gian thời gian) Mơ hình CMAQ (mơ O3 mặt đất) Xử lý số liệu Điều kiện ban đầu điều kiện biên Dữ liệu phát thải đầu vào (Theo không gian thời gian) Mơ hình CMAQ (mơ O3 mặt đất) KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ ÔZÔN THEO CÁC KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU KHÁC NHAU CHẠY MƠ HÌNH CHO KỊCH BẢN HIỆN TẠI Đánh giá ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến nhiễm khơng khí cho khu vực thành phố Hồ Chí Minh Hình 1.2 - Sơ đồ phương pháp nghiên cứu -10- CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 KHĨI QUANG HĨA Khói sương từ ghép khói sương mù Khói sương loại nhiễm khơng khí Khói sương tạo thành hai nguồn - công nghiệp hay khói sương mùa đơng (ví dụ, khói sương London) khói sương quang hóa khói sương mùa hè (ví dụ, khói sương Los Angeles) Khói sương cơng nghiệp kết từ việc đốt lượng lớn than khu vực tạo hỗn hợp khói khí lưu huỳnh kết hợp với sương mù London tiếng giới khói sương công nghiệp, tiếng kiện xảy vào tháng 12 năm 1952 năm ngày thời tiết sương mù liên tục tạo bầu không khí độc hại cướp sống 4.000 người (theo Chhatwal cộng sự, 1997) Ngày nay, việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch, điện hạt nhân thủy điện, thay cho than làm giảm đáng kể xuất khói sương cơng nghiệp Tuy nhiên, việc đốt nhiên liệu hóa thạch xăng dầu tạo vấn đề nhiễm khí biết đến khói quang hóa Khói quang hóa có điều kiện phát triển chất nhiễm (các oxit nitơ hợp chất hữu dễ bay tạo từ q trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch) tương tác ảnh hưởng ánh sáng mặt trời để sản xuất hỗn hợp hàng trăm hóa chất độc hại khác gọi chất gây ô nhiễm thứ cấp Khói quang hóa lần cơng nhận có vấn đề Los Angeles vào năm 1943 từ phát nhiều thành phố giới Bảng 2.1 liệt kê số đặc tính hai loại khói sương Khói sương quan tâm điều kiện khí tượng ổn định, lượng khí thải thị giữ lại khu vực khơng khí thị hoạt động đảo ngược giống nắp đậy tàu phản ứng tối đa hóa liên lạc ngăn chặn phản ứng phân tán Các cố nghiêm trọng diễn nghịch đảo ổn định nhiều ngày, cho phép phát thải nhiều thêm vào phản ứng ngày trước Các chất ơxy hóa chủ yếu chuyển hóa thành ôzôn với hàm lượng khác thành phần ôxy hóa khác có perôxyacetyl nitrate (PAN) Các thành phần nhỏ đóng góp cho thay đổi hiệu ứng quan sát cho nồng độ ơxy hóa tổng nơi khác Các biến thể thành phần ơxy hóa diễn biến đổi hydrocacbon ban đầu thời gian phản ứng không khí Các yếu tố tìm thấy để thay đổi từ khu vực khơng khí đến khu vực khơng khí từ ngày sang ngày khác khu vực Các sol khí hình thành phản ứng hóa học làm giảm đáng kể khả hiển thị với sắc nâu -11- khí (Wark cộng sự, 1998) Bảng 2.2 mơ tả thành phần độc hại khói quang hóa ảnh hưởng chúng môi trường Bảng 2.1 - Các đặc điểm khói cơng nghiệp khói quang hóa Đặc điểm Khói cơng nghiệp Khói quang hóa Nơi ghi nhận lần London xuất Los Angeles Chất Ơzơn, NOx, hydrocacbon, CO, gốc tự ô nhiễm SOx, bụi Các nguồn Đốt cháy nhiên liệu từ cơng nghiệp Sự đốt cháy nhiên liệu giao hộ gia đình (than, dầu) thơng vận tải (dầu) Các ảnh hưởng đến Viêm phổi, viêm họng người Viêm họng, ảnh hưởng đến mắt Tác dụng lên Giảm hợp chất Ơxy hóa Khoảng thời gian Những tháng mùa Đông, đặc biệt Khoảng trưa tháng gây hậu vào sáng sớm mùa Hè nghiêm trọng (Nguồn: Chhatwal cộng sự, 1997) 2.2 SỰ HÌNH THÀNH CHẤT Ơ NHIỄM QUANG HĨA THỨ CẤP Mặc dù số dấu vết cho thấy chất khí thải vào tầng khí thấp (tầng đối lưu) tạo thành nguy sức khỏe, số tác động bổ sung chủ yếu từ phản ứng chúng tầng đối lưu Tất dẫn đến việc tạo loạt sản phẩm ơxy hóa thứ cấp mà nhiều chất số có nhiều tiềm nguy hại tiền chất chúng Do phản ứng hóa học xảy có diện ánh sáng mặt trời nên sản phẩm ơxy hóa thường gọi chất gây ô nhiễm quang hóa thứ cấp bao gồm chất ơxy hóa quang hóa ơzơn Ơzơn (O3) chất ơxy hóa khác có mơi trường khơng khí perơxyacyl nitrat (PANs) peroxide hydrogen (H2O2) hình thành kết trình vật lý hóa học khí liên quan đến hai loại chất ô nhiễm tiền chất hợp chất hữu dễ bay (VOC) oxit nitơ (NOx = NO + NO2) Sự hình thành O3 chất ơxy hóa khác từ tiền chất hàm số phi tuyến phức tạp nhiều yếu tố bao gồm nhiệt độ, cường độ phân -12- phối quang phổ ánh sáng mặt trời, độ xáo trộn khơng khí liên quan đến điều kiện khí tượng khí quyển, nồng độ tiền chất khơng khí tỷ lệ VOC NOx phản ứng tiền chất hữu Bảng 2.2 - Nguồn gốc ảnh hưởng đến mơi trường chất nhiễm khói quang hóa Hóa chất Nguồn gốc Nitơ oxit (NO NO2) mơi trường • Q trình đốt dầu, than đá khí đốt phương tiện giao thơng cơng nghiệp • Giảm tầm nhìn màu nâu NO2 • Hoạt động vi khuẩn đất • NO2 ngăn chặn tăng trưởng thực vật • Cháy rừng • Hoạt động núi lửa • Sét Các hợp chất hữu dễ bay (VOCs) Các ảnh hưởng đến • NO2 góp phần gây vấn đề cho tim phổi • Giảm sức đề kháng • Kích ứng mắt • Sự bay nhiên liệu • Một số chất gây ung thư • Kích ứng đường hơ hấp • Giảm tầm nhìn mây mù màu nâu xanh • Hình thành từ q trình quang ly NO2 • Đơi hình thành từ xâm nhập ơzơn tầng bình lưu • Nồng độ có khả tăng tương lai • Những ảnh hưởng VOCs phụ thuộc vào loại hóa chất • Các mẫu có 600 loại VOC khác khí • Nồng độ có khả tiếp tục tăng tương lai • Hợp chất tự nhiên tecpen từ thực vật Ơzơn (O3) • Tất q trình đốt cháy sinh 5% NO2 khí quyển, hình thành từ phản ứng liên quan đến NO • Kích thích di ung thư • Sự bay dung mơi • Q trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch khơng hồn tồn Ghi • Thắt phế quản • Ho, thở khò khè • Kích ứng đường hơ hấp • Kích ứng mắt • Giảm sản lượng trồng • Cây trồng tăng trưởng chậm • Phá hủy nhựa • Làm hư cao su • Nồng độ 0,1 phần triệu làm giảm 50% khả quang hợp • Người bị bệnh suyễn vấn đề đường hô hấp bị ảnh hưởng nhiều • Chỉ hình thành ánh sáng ban ngày • Gây mùi khó chịu Perơxyacetyl (PAN) Nitrat • Hình thành phản ứng NO2 với VOC (có thể hình thành tự nhiên số môi trường) (Nguồn: Gow Pidwirny, 1996) • Kích ứng mắt • Độc tính cao cho thực vật • Kích ứng đường hơ hấp • Gây tổn hại cho protein • Khơng phát cơng nhận sương mù • Độc tính cao thực vật so với ơzơn -13- Ơzơn mặt đất hình thành kết (1) phát thải NOx VOC vào khí từ nguồn nhân tạo tự nhiên, (2) vận chuyển khí thải sản phẩm phản ứng (3) phản ứng hóa học xảy khí đồng thời với vận chuyển phân tán khí thải Các q trình dẫn đến hình thành ơzơn chất ôxy hóa quang hóa khác chẳng hạn perôxyacetyl nitrat (PAN), axít nitric (HNO3), axít sulfuric (H2SO4) hợp chất khác chẳng hạn hạt vật chất, formaldehyde (HCHO) hợp chất cacbonyl khác Ngoài ra, lắng đọng chất khí hạt dọc theo quỹ đạo một lớp khơng khí xảy làm giảm nồng độ tiền chất sản phẩm khí dẫn đến tác động xấu đến môi trường trái đất 2.2.1 Nitơ oxit quang hóa tầng đối lưu Khi NO NO2 tồn ánh sáng mặt trời, hình thành ôzôn xảy kết quang ly NO2 bước sóng < 424 nm, (Seinfeld cộng sự, 1998) NO2 + hν → NO + O (2.1) O + O2 + M → O3 + M (2.2) M tượng trưng cho N2, O2 phân tử thứ ba khác chất hấp thụ lượng rung động dư thừa ổn định phân tử O3 hình thành Khơng có nguồn ôzôn không khí đáng kể phản ứng (2.2) Sau hình thành, O3 phản ứng với NO để tái sinh NO2 O3 + NO → NO2 + O2 (2.3) Có phản ứng quan trọng khác liên quan đến NOx Phản ứng NO2 với O3 dẫn đến hình thành gốc nitrat (NO3) NO2 + O3 → NO3 + O2 (2.4) Gốc tầng đối lưu thấp gần cân với đinitơ pentơxít (N2O5): M NO3 + NO ←⎯→ N 2O5 (2.5) Tuy nhiên, gốc NO3 phân hóa nhanh chóng: -14- % NO3 + hν ⎯10⎯ → NO + O2 % ⎯90 ⎯→ ⎯ NO2 + O( P) (2.6) (2.7) Nồng độ cịn thấp thời gian ban ngày, tăng sau hồng xuống tới nồng độ ban đêm 50 ppb h suất 5% W.m-2 xạ tiềm toàn cầu) tháng Bảo vệ thực vật tự nhiên Tích lũy phơi nhiễm ơzơn vượt ngưỡng ppm h ≈ 3,000 bán tự nhiên 40 ppb (AOT40) cho ban ngày (tức là> 50 ppb h W.m-2 xạ tiềm toàn cầu) tháng Bảo vệ rừng Tích lũy phơi nhiễm ôzôn vượt ngưỡng 10 ppm h ≈ 40 ppb (AOT40) cho ban ngày (tức là> 50 10,000 ppb h W.m-2 xạ tiềm toàn cầu) tháng Đánh giá rủi ro sinh Giá trị AOT40 để tiếp nhận khoảng thời Các giá trị tiếp thái gian cụ thể trung bình năm nhận cụ thể Bảo vệ lồi nhạy Tích lũy phơi nhiễm ôzôn vượt ngưỡng 0.5 ppm h ≈ 500 cảm từ tác dụng ngắn 40 ppb (AOT40) cho ban ngày (tức là> 50 ppb h hạn cấp tính W.m-2 xạ tiềm toàn cầu) ngày áp lực thâm hụt > 1,5 kPa Bảo vệ lồi nhạy Tích lũy phơi nhiễm ơzơn vượt ngưỡng 0.2 ppm h ≈ 200 cảm từ tác dụng ngắn 40 ppb (AOT40) cho ban ngày (tức là> 50 ppb h hạn cấp tính W.m-2 xạ tiềm toàn cầu) ngày áp lực thâm hụt < 1,5 kPa (Nguồn: WHO, 2000) Khả phục hồi chức phổi ảnh hưởng ôzôn thường hoàn thành sau 24 kể từ thời gian tiếp xúc số phản ứng khác kéo dài thời gian phục hồi lâu Sau tóm tắt các kết luận tổng hợp từ ảnh hưởng biết đến ôzôn tính độc hại động vật, nghiên cứu lâm sàng dịch tễ học người: -22- − Mối liên kết tỷ lệ tử vong hàng ngày nồng độ ôzôn cho khu vực với mức độ ơzơn cao (ví dụ, Los Angeles) đề nghị, cường độ hiệu ứng không rõ ràng − Việc gia tăng cấp độ ơzơn có liên quan tới số lần nhập viện cấp cứu tăng ngun nhân đường hơ hấp Phân tích từ liệu vùng Đông Bắc nước Hoa Kỳ cho thấy chất nhiễm khơng khí ơzơn có liên quan đáng kể đến việc nhập viện bệnh hô hấp vào khoảng thời gian mùa hè (từ 10 đến 20%) − Chức phổi trẻ em trại hè miền Nam Ontario - Canada, miền Đông Bắc nước Hoa Kỳ miền Nam California liên quan đến nồng độ ơzơn Các phân tích giảm 0.5 ml FEV1 liên quan đến việc nồng độ ôzôn tăng thêm ppb Đối với em khoảng - 12 tuổi tiếp xúc với 120 ppb (0.12 ppm) ôzôn xung quanh kết giảm trung bình 2.4 - 3.0% FEV1 Phản ứng tương tự cảnh báo cho trẻ em thiếu niên tiếp xúc với ôzôn không khí xung quanh ôzôn không khí tinh khiết tập thể dục từ - tiếng − Việc tăng tỷ lệ mắc chứng ho cảnh báo nồng độ ôzôn thấp 0.12 ppm người lớn khỏe mạnh thời gian tiếp xúc từ đến tình trạng tập thể dục với cường độ nặng Các triệu chứng đường hô hấp khác cảm giác đau hít thở sâu, thở dốc thấp điểm hô hấp (sự kết hợp nhiều triệu chứng) quan sát thấy nồng độ ôzôn từ 0.16 đến 0.18 ppm tình trạng tập thể dục với cường độ nặng nặng Các triệu chứng hô hấp quan sát thấy tiếp xúc với ôzôn nồng độ 0.08, 0.10, 0.12 ppm thời gian với cường độ tập thể dục mức vừa phải − Sự gia tăng bệnh đường hô hấp tiếp xúc với khơng khí sức khỏe người trưởng thành quan sát thấy sau - tiếp xúc 0.40 ppm không đến 0.20 ppm, phần ôzôn lại khảo sát nồng độ thấp 0.18 ppm không đến 0.12 ppm suốt thời gian tiếp xúc với cường độ tập thể dục nặng Sự gia tăng bệnh đường hô hấp tiếp xúc với khơng khí suốt 6.6 với cường độ tập thể dục vừa phải nồng độ O3 quan sát 0.08, 0.10, 0.12 ppm Tiếp xúc với ôzôn thời gian ngắn động vật phịng thí nghiệm hay người phá vỡ rào cản chức biểu mô phổi, cho phép vật liệu khơng khí xâm nhập vào mơ phổi, cho phép tế bào protein huyết vào bên (viêm) thiết lập chuỗi phản ứng -23- 2.4.2 Các ảnh hưởng tiếp xúc với ơzơn thời gian dài Dữ liệu có sẵn cho thấy tiếp xúc với ôzôn suốt nhiều tháng nhiều năm làm thay đổi cấu trúc số khu vực tuyến hô hấp hiệu ứng quan trọng centriacinar (nơi túi phổi đường hô hấp gặp nhau), khu vực thường bị ảnh hưởng hầu hết bệnh mãn tính khơng khí phổi người Thông tin ngoại suy từ nghiên cứu độc tính động vật liệu tương đương khơng có từ người Việc thiếu rõ ràng đảo ngược hiệu ứng thời kỳ tiếp xúc với khơng khí làm tăng mối quan tâm tiếp xúc theo mùa có tác động tích lũy qua nhiều năm Vai trị q trình thích nghi phản ứng khơng rõ ràng, đánh giá phụ thuộc vào tần xuất thời gian hồ sơ phơi nhiễm Hơn nữa, đa dạng loài nhạy cảm rõ ràng với ảnh hưởng mãn tính ơzơn đáng ý, với chuột đại diện cho giới hạn phản ứng khỉ cho giới hạn Các nghiên cứu dịch tễ học cố gắng kết hợp hiệu ứng sức khỏe mãn tính người với việc tiếp xúc dài hạn với ôzôn cung cấp chứng liên kết tồn Tiếp xúc dài hạn chủng chuột với ôzôn nồng độ cao (1 ppm) gây khối u phổi nhỏ ý nghĩa thống kê tăng Không có mối quan hệ nồng độ đáp ứng chuột khơng bị ảnh hưởng Dữ liệu độc tính gen tiêu cực hay nói yếu Do tính chất sở liệu, hiệu ứng chủng chuột chưa ngoại suy cho người Ơzơn khơng thấy phát triển khối u bị thúc đẩy hoạt động nghiên cứu chuột mãn tính (với nồng độ O3 0.5 ppm) 2.5 KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 2.5.1 Biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu thách thức lớn nhân loại kỷ 21 Biến đổi khí hậu tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống mơi trường phạm vi tồn giới Một nguyên nhân biến đổi khí hậu việc sử dụng khơng hợp lý nguồn lượng, chủ yếu từ nguồn nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí đốt) dẫn đến phát thải ngày tăng khí gây hiệu ứng nhà kính (CO2, CFC, CH4, N2O) Hiện nay, đa số nhà khoa học khẳng định rằng, nguyên nhân chủ yếu biến đổi khí hậu tồn cầu biến đổi khí hậu khu vực tăng nồng độ khí CO2 tạo thành từ việc đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (dầu mỏ, than đá, khí -24- tự nhiên…) đốt rừng làm rừng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất Kể từ thời tiền công nghiệp (năm 1750), người sử dụng nhiên liệu hóa thạch với cường độ cao, kéo theo nhiệt độ trung bình Trái đất tăng lên đáng kể; lượng phát thải khí CO2 nhiều Hoa Kỳ (30.3%), Liên minh châu Âu (27.7%), nước châu Á (15.9%) Nga (13.7%) 2.5.2 Các kịch phát thải Theo Ban Liên Chính phủ biến đổi khí hậu (IPCC), kịch biến đổi khí hậu tranh tồn cảnh khí hậu tương lai dựa tập hợp mối quan hệ khí hậu, xây dựng để sử dụng nghiên cứu hậu biến đổi khí hậu người gây thường dùng đầu vào cho mơ hình đánh giá tác động Các kết IPCC trình bày báo cáo lần thứ năm 1992 đến báo cáo lần thứ tư năm 2007 Con người phát thải mức khí nhà kính vào khí từ hoạt động khác công nghiệp, nông nghiệp, giao thơng vận tải, phá rừng,… Do đó, sở để xác định kịch phát thải khí nhà kính là: (1) phát triển kinh tế quy mô toàn cầu; (2) dân số giới mức độ tiêu dùng; (3) chuẩn mực sống lối sống; (4) tiêu thụ lượng tài nguyên lượng; (5) chuyển giao cơng nghệ; (6) thay đổi mục đích sử dụng đất;… Trong Báo cáo đặc biệt kịch phát thải khí nhà kính năm 2000, IPCC đưa 40 kịch bản, phản ánh đa dạng khả phát thải khí nhà kính kỷ 21 Các kịch phát thải tổ hợp thành 04 kịch gốc A1, A2, B1 B2 (hình 2.3) với đặc điểm sau: - Kịch gốc A1: Kinh tế giới phát triển nhanh; dân số giới tăng đạt đỉnh vào năm 2050 sau giảm dần; truyền bá nhanh chóng hiệu cơng nghệ mới; giới có tương đồng thu nhập cách sống, có tương đồng khu vực, giao lưu mạnh mẽ văn hố xã hội tồn cầu Họ kịch A1 chia thành nhóm dựa theo mức độ phát triển công nghệ: + A1FI: Tiếp tục sử dụng thái nhiên liệu hóa thạch (kịch phát thải cao); + A1B: Có cân nguồn lượng (kịch phát thải trung bình); + A1T: Chú trọng đến việc sử dụng nguồn lượng phi hoá thạch (kịch phát thải thấp) -25- - Kịch gốc A2: Thế giới không đồng nhất, quốc gia hoạt động độc lập, tự cung tự cấp; dân số tiếp tục tăng kỷ 21; kinh tế phát triển theo định hướng khu vực; thay đổi công nghệ tốc độ tăng trưởng kinh tế tính theo đầu người chậm (kịch phát thải cao, tương ứng với A1FI) - Kịch gốc B1: Kinh tế phát triển nhanh giống A1 có thay đổi nhanh chóng theo hướng kinh tế dịch vụ thông tin; dân số tăng đạt đỉnh vào năm 2050 sau giảm dần; giảm cường độ tiêu hao nguyên vật liệu, công nghệ sử dụng hiệu tài nguyên phát triển; trọng đến giải pháp toàn cầu ổn định kinh tế, xã hội môi trường (kịch phát thải thấp tương tự A1T) - Kịch gốc B2: Dân số tăng liên tục với tốc độ thấp A2; trọng đến giải pháp địa phương thay tồn cầu ổn định kinh tế, xã hội môi trường; mức độ phát triển kinh tế trung bình; thay đổi cơng nghệ chậm manh mún so với B1 A1 (kịch phát thải trung bình, xếp nhóm với A1B) Hình 2.3 - Sơ đồ biểu thị 04 kịch gốc phát thải khí nhà kính (Nguồn: IPCC) Các kịch phát thải khí nhà kính chọn để tính tốn xây dựng kịch biến đổi khí hậu cho Việt Nam kịch phát thải thấp (kịch B1), kịch phát thải trung bình nhóm kịch phát thải trung bình (kịch B2) kịch phát thải trung bình nhóm kịch phát thải cao (kịch A2) 2.6 TỔNG QUAN VỀ MƠ HÌNH Ngày nay, hầu hết ngành khoa học sử dụng mơ hình Với nhiều nhà nghiên cứu, mơ hình hiểu mơ hình số phức tạp chạy máy tính, số ngành khoa học khác mơ hình hiểu dạng mẫu tương tự Mơ hình khái niệm khoa học đóng vai trị đặc biệt quan trọng khoa học mơi trường nơi mà phép thí nghiệm khó tiến hành Thuật ngữ mơ hình định nghĩa theo nhiều cách khác -26- - Theo “The American Heritage Dictionary of the English Language, New York: Houghton Miffin 1969”: “Mô hình đối tượng nhỏ, thường xây dựng theo tỷ lệ, mơ tả vài đối tượng thực tế tự nhiên”; - Theo Stehr: “Mơ hình cơng cụ giúp dự báo tính tốn trước hậu thực thi dự án kinh tế phát triển xã hội Dự báo xây dựng tri thức đặc trưng trình xảy thiên nhiên, quy luật phát triển xã hội ảnh hưởng lẫn mối quan hệ tương hỗ này” Các bước q trình mơ hình hóa trình bày hình 2.4 Xác định vấn đề Mơ hình tốn học q trình Xây dựng phương trình Tính tốn Phân tích kết thu Hình 2.4 - Các bước q trình mơ hình hóa Mơ hình đóng vai trò ngày quan trọng việc giải vấn đề hóa học, sinh học, lượng môi trường Tuy nhiên, việc mô trình cịn gặp số hạn chế như: - Việc thu thập đầy đủ kiện kiến thức chế trình khó đạt nên tính xác mơ hình phụ thuộc nhiều vào kiến thức sở người mơ phỏng; - Đặc tính cơng cụ tính tốn: Có nhiều loại phương trình khác dẫn đến phương pháp giải vấn đề khác Những phương trình bao gồm vài phương trình đại số phi tuyến tập hợp phương trình vi phân riêng phần; - Mơ hình khơng chứa tất đặc điểm hệ thực Nếu giả thiết đặt mơ hình khơng đầy đủ dẫn đến thay đổi quan trọng kết Hoặc mơ hình sai sót từ việc đơn giản hóa, cắt nhiều thành phần 2.7 TỔNG QUAN VỀ MƠ HÌNH MƠI TRƯỜNG Mơ hình hóa mơi trường phần mơ hình hóa tự nhiên - xã hội Vấn đề nhiễm mơi trường đặt địi hỏi quốc gia phải giải nhiệm vụ sau: -27- - Xây dựng phương pháp đánh giá bền vững hệ sinh thái; - Nghiên cứu quy luật biến đổi theo thời gian chúng; - Hoàn thành phương pháp đánh giá định lượng tác động lên môi trường hoạt động kinh tế - xã hội Để giải nhiệm vụ trên, cần thiết phải phát triển lý thuyết hệ thống mơ hình hóa, coi cơng cụ để nghiên cứu mơi trường ưu điểm: - Các thơng tin ghi phân tích; - Việc phân tích thơng tin khám phá tính chất khơng thể phát khảo sát; - Phát thiếu xót tri thức đưa ưu tiên nghiên cứu; - Mơ hình tối ưu phép đo ngồi trường; - Q trình lặp, mơ hình phép đo bổ sung cho nhau; - Kiểm tra giả thiết khoa học Theo Cục bảo vệ mơi trường Hoa Kỳ (US EPA): “Các mơ hình môi trường (Environmental Models) sử dụng để tái tạo lại q trình mơi trường xảy khoảng thời gian Ngày lồi người hiểu rõ việc tiến hành thí nghiệm trực tiếp với sinh trái đất Do xây dựng mơ hình phương tiện quan trọng để nhận thơng tin tình trạng sinh chịu tác động người.” Mơ hình hóa mơi trường xây dựng mơ hình tốn học nhằm đánh giá xuất hiện, tồn chuyển động chất ô nhiễm nguồn nước, khí đất Mơ hình tốn học mơ hình biểu diễn tốn học mặt chủ yếu nguyên theo nhiệm vụ đó, phạm vi giới hạn, với độ xác vừa đủ dạng thích hợp cho sử dụng Cụ thể mơ hình tốn cơng thức để tính tốn q trình hóa học, vật lý sinh học mô từ hệ thống thực -28- Hiện nay, có nhiều loại mơ hình toán học sử dụng rộng rãi để nghiên cứu lĩnh vực môi trường từ hệ sinh thái, nước, khơng khí đất, bao gồm: - Mơ hình tốn sinh thái: Mơ hình nghiên cứu biến đổi trạng thái hệ dẫn tới trạng thái bền vững; - Mơ hình chất lượng nước mặt: Mơ hình hóa thay đổi BOD ơxy hịa tan dịng sơng hồ chứa; phú dưỡng hóa, phân bố chất độc hại kim loại nặng nguồn nước mặt; - Mơ hình khuếch tán chất ô nhiễm nước ngầm; - Mô hình khuếch tán nhiễm khơng khí theo phân bố chuẩn Gaussian; - Mơ hình hóa nhiễm khơng khí theo phương pháp Beriland 2.8 MƠ HÌNH KHÍ TƯỢNG MM5 2.8.1 Giới thiệu tổng quan Mơ hình khí tượng động lực quy mô vừa hệ thứ (MM5) Trung tâm Nghiên cứu Khí Quốc gia Hoa Kỳ (NCAR) Trường Đại học Tổng hợp Pennsylvania Hoa Kỳ (PSU) hệ loạt mơ hình nghiên cứu dự báo thời tiết Anthes phát triển từ năm 1970 Qua trình hồn thiện, mơ hình cải tiến nhiều lần nhằm mô dự báo tốt trình vật lý quy mơ vừa áp dụng với đối tượng sử dụng khác Phiên cuối MM5 MM5 V3.7 So với phiên trước, MM5 V3.7 thay đổi cách đáng kể, chủ yếu sơ đồ tham số hóa vật lý, kỹ thuật lồng nhiều lưới, cập nhật số liệu địa phương, đồng hóa số liệu,… Là mơ hình số khu vực phát triển phát hành miễn phí rộng rãi giới nên MM5 cộng đồng nhà khí tượng quan tâm Ngay từ phiên đầu tiên, MM5 nhận hưởng ứng nhiều quan dự báo thời tiết từ quốc gia khác Chẳng sau ứng dụng dự báo nghiệp vụ Hoa Kỳ, Hồng Kông, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan nhiều nước khác Thực tế, mơ hình MM5 (version 1.0) du nhập vào Việt Nam từ đầu năm 1996 Tuy nhiên, điều kiện khó khăn máy tính, cho đến cuối năm 2000, MM5 chạy thử nghiệm lần máy tính SUN Ultra Workstation Bộ mơn Khí tượng, trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học quốc gia Hà Nội -29- Đến năm 2003, Tiến sỹ Hoàng Đức Cường cộng Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường, khn khổ đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ:“Nghiên cứu thử nghiệm áp dụng mơ hình khí tượng động lực quy mô vừa MM5 dự báo hạn ngắn Việt Nam” khảo sát khả ứng dụng MM5 dự báo thời tiết Việt Nam Sau mơ hình MM5 chạy dự báo thử nghiệm theo chế độ nghiệp vụ Trung tâm Khí tượng Khí hậu - Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường Mặc dù chưa phải mơ hình chạy dự báo nghiệp vụ quan dự báo Quốc gia, sản phẩm dự báo mô hình kênh thơng tin quan trọng giúp cho nhà dự báo tham khảo hữu ích Mơ hình MM5 sử dụng rộng rãi ứng dụng mơ hình chất lượng khơng khí khu vực (Russell Dennis, năm 2000; Seaman, 2000) Mơ hình phát triển, cải tiến, thử nghiệm đánh giá công khai 20 năm qua (Anthès Warner, 1978) sử dụng toàn giới hàng trăm nhà khoa học cho loạt nghiên cứu khí tượng, bao gồm phát sinh khí xốy tụ, đắp đập ngăn khơng khí lạnh, rong ven biển, bão nặng, bão nhiệt đới, khí tượng đối lưu, lớp sa mạc hỗn hợp, mơ hình có quy mô đô thị, nghiên cứu chất lượng không khí, dự báo thời tiết, hồ tuyết có ảnh hưởng đến mặt hồ, gió biển, hoạt động dự báo khí tượng MM5 tạo dựa phương trình dự báo cho thành phần gió ba chiều (u, v, w), nhiệt độ (T), tỷ lệ phối trộn nước (qv) áp lực nhiễu loạn (p') Sử dụng số áp lực tham khảo làm tăng tính xác tính tốn vùng lân cận địa hình dốc Mơ hình sử dụng sơ đồ tích hợp có hiệu có khả chạy theo phương pháp lưới lồng lên đến mười khu vực khác độ phân giải ngang dọc tùy ý Các giao diện lưới lồng tương tác chiều hai chiều MM5 sử dụng tọa độ sigma dọc tương tự nhiều mơ hình hoạt động nghiên cứu Trong MM5 phi thủy tĩnh (Dudhia, 1993), mức sigma xác định theo tham chiếu cân để cấp sigma bất biến theo thời gian Các liệu lưới khí tượng xuất MM5 trực tiếp tương thích với yêu cầu đầu vào mơ hình chất lượng khơng khí, chẳng hạn Models-3/CMAQ, CAMx 2.8.2 Công thức mô hình - Phương trình tính tốn nhiệt động: dQ = cν dT + pdα = c p dT − α dp Trong đó: RdT = pdα + α dp c p − cν = R -30- Xu nhiệt độ xác định công thức: cp DT Dp = + Q& Dt ρ Dt - Phương trình tính tốn áp suất: Dp D ρ DT = + p Dt ρ Dt T Dt Áp dụng phương trình nhiệt động lực học phương trình liên tục, tạo nên công thức: Dp Q& Dp = − ∇ v + + p Dt c pT c p ρT Dt ⎛ cp mà c p ρT = ⎜ ⎝R ⎞ ⎟p ⎠ 1− R cν = = ' cp cp γ Dp γ pQ& = − γ p∇ v + Dt c pT 2.8.3 Các thành phần mơ hình MM5 2.8.3.1 Điều kiện biên điều kiện ban đầu Để chạy mô hình dự báo thời tiết khu vực yêu cầu phải có điều kiện biên xung quanh Trong MM5, biến trường bắt buộc phải có dùng làm điều kiện ban đầu điều kiện biên xung quanh để chạy mô hình gồm thành phần gió (U, V), nhiệt độ (T), độ cao (H), độ ẩm tương đối (RH) mực đẳng áp, khí áp mực nước biển trung bình (PMSL) nhiệt độ bề mặt biển (SST) Ngồi ra, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể cần có thêm số trường ban đầu khác nhiệt độ độ ẩm lớp đất,… 2.8.3.2 Cấu trúc mơ hình MM5 Sơ đồ hình 2.5 biểu diễn hệ thống mơ đun mơ hình MM5 Có thể chia mơ hình thành hai phận: phận xử lý phận mô Đầu -31- tiên, số liệu địa hình, thơng số miền tính số liệu khí tượng nội suy theo phương ngang, phương đứng thông qua mô đun thuộc phận xử lý TERRAIN, REGRID INTERPF 2.8.3.3 Mô đun TERRAIN TERRAIN mô đun hệ thống mơ hình dự báo MM5, dùng để nội suy phương ngang liệu độ cao địa hình thảm thực vật (land use), loại hình bề mặt đất, ranh giới đất - nước, cho miền tính Trường số liệu đưa vào bao gồm: độ cao địa hình, thảm thực vật hay loại hình sử dụng đất, nhiệt độ đất lớp sát bề mặt, độ nhám bề mặt đất Tất số liệu chia thành với bậc độ phân giải tương ứng là: 1h, 30’, 10’, 5’, 2’, 30’’ tải từ Internet: ftp://ftp.ucar.edu/mesouser/MM5V3/TERRAIN_DATA/ 2.8.3.4 Mơ đun REGRID Các chương trình mơ đun REGRID dùng để đọc phân tích số liệu khí tượng mực khí áp theo phương ngang đồng thời nội suy giá trị phân tích từ lưới thơ ban đầu (lưới mơ hình toàn cầu, khu vực mà số liệu lấy làm đầu vào cho MM5) vào lưới tính mơ hình dựa vào phép chiếu đồ định nghĩa thực tính tốn mơ đun TERRAIN 2.8.3.5 Mơ đun INTERPF Chức mơ đun INTERPF là: - Nội suy số liệu khí tượng theo chiều thẳng đứng vào lưới mơ hình; - Bổ sung trường bề mặt khí áp, nhiệt độ khơng khí; - Xử lý mơ hình bất thuỷ tĩnh nguyên thuỷ 2.8.3.6 Mô đun MM5 MM5 mô đun chính, đảm nhiệm chức mơ dự báo Dữ liệu đầu vào mơ đun MM5 đầu mô đun INTERPF TERRAIN Sản phẩm mơ đun MM5 file có tên đặt theo qui ước MMOUT_DOMAIN1, MMOUT_DOMAIN2, -32- Các chương trình Các phần bổ sung Các liệu Đất đai TERRAIN Dữ liệu từ USGS SiB GRAPH/RIP RAWINS/ LITTLE_R Dữ liệu địa hình USGS Các liệu khác Các phân tích tồn cầu/khu vực REGRID MM5 INTERPF/ NESTDOWN NCEP RAWINS/ LITTLE_R ECMWF TOGA ERA Giá trị quan sát Bề mặt INTERPB NNRP Rawinsonde INTERPF MM5 NESTDOWN Hình 2.5 - Sơ đồ hệ thống mơ hình MM5 (Nguồn: UCAR, 2003) ETA Các liệu khác -33- Hiện nay, hai mơ hình dự báo khí tượng tốt thường dùng để cung cấp liệu cho mơ hình chất lượng khơng khí MM5 hệ thống mơ hình khí dành cho khu vực (RAMS) trường đại học tiểu bang Colorado phát triển Mơ hình MM5 chọn để cung cấp liệu khí tượng cho CMAQ nguyên nhân sau: - Mơ hình MM5 chọn để sử dụng cho mục đích mơ hình hóa chất lượng khơng khí quan bảo vệ mơi trường Hoa Kỳ (US EPA) - Tất mơ hình khói quang hóa cho khu vực tốt xác nhận hướng dẫn mơ hình hóa US EPA hoạt động mà không cần liệu đầu vào phức tạp cung cấp MM5 - Mơ hình MM5 khơng có lịch sử ứng dụng phong phú nghiên cứu mơ hình điều chỉnh ơzơn so với RAMS mà cịn áp dụng thành công phạm vi rộng khu vực nghiên cứu - Trong so sánh gần thử nghiệm gần 50 ứng dụng chất lượng khơng khí rộng khắp Hoa Kỳ, MM5 nhận thấy hoạt động tốt so với RAMS, đặc biệt ảnh hưởng gió bên bề mặt nhiệt độ bề mặt - Nguyên nhân cuối MM5 tải miễn phí trang web: http://www.mmm.ucar.edu/mm5/ 2.9 MƠ HÌNH CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ Mơ hình chất lượng khơng khí sử dụng để xác định mức giảm phát thải cần thiết để đạt tiêu chuẩn chất lượng không khí ơzơn nghiên cứu nhằm phịng ngừa suy giảm đáng kể chất lượng khơng khí Đó tính chất đáng ý vấn đề chất lượng ơzơn khơng khí thành phần khác Ơzơn, PM10, tầm nhìn lắng đọng axít tất kết nối kết nguồn tương tự chế hóa học phức tạp Do đó, chiến lược giảm bớt O3 liên quan đến việc cắt giảm lượng khí thải VOC NOx, bên cạnh tác động đến vấn đề khác nhiễm dạng hạt, tầm nhìn lắng đọng axít Mơ hình chất lượng khơng khí mơ tả tốn học việc vận chuyển khí quyển, khuếch tán, loại bỏ phản ứng hóa học chất gây nhiễm Những mơ hình hoạt động tập hợp liệu đầu vào đặc trưng khí thải, địa hình khí tượng vùng liệu đầu mô tả chất lượng khơng khí khu vực Mơ hình tốn học cho nhiễm khơng khí quang hóa phát triển vào đầu năm 1970, sau cải tiến, áp dụng đánh -34- giá lien tục (Seinfeld, 1988; Roth cộng sự, 1990) Các mơ hình quang hóa xây dựng hai khung tham chiếu Euler Lagrange Sự khác hai loại mơ hình Euler Largrang minh họa hình 2.6 Trong hệ quy chiếu mơ hình Euler gắng cố định với trái đất, hệ quy chiếu mơ hình Largrang di chuyển theo chuyển động khí Bảng 2.3 liệt kê mơ hình chất lượng khơng khí quang hóa sử dụng 2.9.1 Mơ hình Euler Các mơ hình Euler bao gồm mơ hình hộp đơn mơ hình chất lượng khơng khí lưới đa chiều (theo Russell Dennis, 2000) Các mơ hình hộp đơn đơn giản sử dụng từ sớm (ví dụ EKMA) sử dụng đến ngày hôm chủ yếu tập trung cho nghiên cứu hóa học khí Chúng thiếu ý nghĩa thực vật lý (ví dụ chuyển động ngang, dọc, biến đổi không gian, …vv) z’ z Phân tử khí t Phân tử khí t+∆t z y’ x’ y y Phân tử khí t+∆t x x (a) Hệ quy chiếu mô hình Euler Phân tử khí t b) Hệ quy chiếu mơ hình Largrang Hình 2.6 - Hệ quy chiếu mơ hình Euler mơ hình Largrang Mơ hình lưới mơ hình có khả tốt liên quan đến giả định - hạn chế (Liu Seinfeld, 1975; Hansen cộng sự, 1994; Dennis cộng sự, 1996.) tính tốn chun sâu Cơ sở cho mơ hình chất lượng khơng khí dạng lưới phương trình khuếch tán khơng khí thể bảo tồn khối lượng chất ô nhiễm trạng thái hỗn loạn mà phản ứng hóa học xảy Khu vực mơ hình hóa phải bao bọc lớp mặt đất, đỉnh số độ cao đặc trưng cho mức độ tối đa phối trộn dọc hai bên -35- ranh giới phía Tây - Đông Bắc - Nam Việc lựa chọn kích thước miền mơ hình phụ thuộc vào mức độ không gian vấn đề O3, bao gồm phân bố lượng khí thải khu vực, điều kiện khí tượng đến mức độ tài ngun có sẵn Khơng gian sau chia thành mảng ba chiều mắc lưới Kích thước ngang mắc lưới thường vài km cho khu vực đô thị lên đến hàng chục km cho khu vực địa phương Những mắc lưới tương tác với để mơ q trình khác có ảnh hưởng đến biến đổi nồng độ chất nhiễm, bao gồm hóa học, khuếch tán, bình lưu, trầm tích (đối với hạt) lắng đọng (ướt khơ) Một số mơ hình lưới cũ dựa giả định đơn, ô lưới hỗn tạp kéo dài từ mặt đất đến lớp nghịch đảo; mơ hình miền tính chia nhỏ thành nhiều lớp Các kích thước dọc khác nhau, tùy thuộc vào số lượng lớp dọc quy mô khu vực mô hình hóa Tăng độ phân giải theo chiều dọc tính tốn phải kèm với việc tăng độ phân giải dọc tham số vật lý sử dụng Một thỏa hiệp thường phải đạt độ phân giải theo chiều dọc tốt cấp việc sử dụng thêm lớp theo chiều dọc gia tăng thời gian tính tốn Mặc dù liệu không gian chẳng hạn nhiệt độ cần thiết để xác định cấu trúc khí quyển, nói chung cịn thiếu đủ để sử dụng cho lớp theo chiều dọc để trình vận chuyển biểu diễn cách xác Có giới hạn thực tế lý thuyết kích thước tối thiểu mắc lưới Việc tăng số lượng mắc lưới dẫn đến việc tăng nỗ lực thu thập liệu máy tính chi phí thực Ngồi ra, việc lựa chọn kích thước mắc lưới hàm ý thông tin liệu đầu vào gió, nhiễu loạn khơng khí phát thải giải với quy mơ Độ phân giải không gian nồng độ dự đốn mơ hình dạng lưới tương ứng với kích thước lưới Vì vậy, hiệu ứng có quy mô không gian nhỏ mắc lưới xử lý Các hiệu ứng bao gồm suy giảm O3 phản ứng với NO gần nguồn NOx mạnh đường giao thông nhà máy điện Việc mô nồng độ ôzôn phụ thuộc nhiều vào việc lựa chọn kích thước mắc lưới việc sử dụng mạng lưới lớn có xu hướng làm cho nồng độ VOC tiền chất NOx mịn hơn, ảnh hưởng đến việc tính tốn phát sinh O3 Các mơ hình nhiều lưới, khu vực với độ phân giải lưới mịn lồng vào mạng lưới lớn cách tiếp cận để có độ phân giải tốt trình hình thành O3 khu vực nguồn phát thải dạng lớn (Odman Russell, 1991) 2.9.2 Mơ hình Larange Một số mơ hình quang hóa sớm ôzôn khu vực đô thị tiến hành cách sử dụng mơ hình quỹ đạo Lagrange, phần hạn chế yêu cầu tính tốn (ví dụ nhớ) kết từ phần -36- khơng khí so với số lượng lớn lưới tính tốn Vì lý để đơn giản hóa vấn đề nên chúng cịn sử dụng đến ngày hơm Tuy nhiên, lợi bị thay đổi hạn chế, Liu Seinfeld (1975) gợi ý lỗi sử dụng mơ hình Lagrange lớn Trong số ứng dụng mơ hình Lagrange tiến hành, khơng có nghiên cứu số lượng lỗi lý để tin lỗi ảnh hưởng đáng kể Trước tiên, nghiên cứu quỹ đạo khơng khí bắt đầu vị trí ngang độ cao khác nhau, cho thấy có gió to lớp khơng khí bị đẩy đến địa điểm khác Việc không chắn lỗi nguồn quỹ đạo nghiêm trọng quỹ đạo nhiều ngày Một lỗi thứ hai xuất phát từ việc bỏ qua khuếch tán ngang Vì vậy, mơ hình quỹ đạo Lagrange có số lợi mơ hình Euler (ví dụ có khả tác động dễ dàng đến q trình lập tính tốn nhanh hơn), cơng thức chúng lỗi quỹ đạo đưa vào câu hỏi cho phù hợp chúng để đánh giá định lượng phản ứng vùng, kiểm soát phát thải phân bổ nguồn Điều khơng phải rõ ràng sửa đổi thực số mơ hình quỹ đạo (bao gồm số khuếch tán ngang) đủ vượt qua giới hạn việc lập công thức Do vấn đề này, mô hình Euler đặc biệt mơ hình Euler dạng lưới trở thành mơ hình chất lượng khơng khí chiếm ưu (Russell Dennis, 2000) Trong phương pháp tiếp cận mơ hình quỹ đạo, giả thuyết luồng khơng khí di chuyển qua khu vực quan tâm theo đường từ tính quỹ đạo gió Lượng phát thải phun vào khơng khí chịu xáo trộn theo chiều dọc biến đổi hóa học Các yêu cầu liệu cho mô hình quỹ đạo bao gồm: (1) nồng độ ban đầu tất chất gây nhiễm có liên quan, mức phát thải VOC tiền chất NOx vào khơng khí dọc theo quỹ đạo nó; đặc điểm khí tượng chẳng hạn tốc độ gió hướng gió, cần thiết để xác định đường lớp khơng khí qua khu vực khảo sát; (4) xáo trộn theo chiều sâu (5) lượng mặt trời xạ tia cực tím Giả định quan trọng vốn có mơ hình quỹ đạo lớp khơng khí có tính giả thuyết trì tính tồn vẹn dọc theo quỹ đạo Gần chắn rằng, lớp khơng khí giả định thường suy giảm vào ban đêm, dòng chảy trơi khí bị phân tầng cho địa hình có nhiều đồi, núi điều kiện hội tụ Các mơ hình quỹ đạo cung cấp mô tả phong phú mối quan hệ nguồn tiếp nhận khí tìm thấy đơn giản tốn mơ hình lưới Mơ hình quỹ đạo thiết kế để nghiên cứu sản phẩm q trình quang hóa O3 có nguồn khuếch tán dọc chất nhiễm, với q trình khí tượng đơn giản -37- Bảng 2.4 - Các mô hình chất lượng khơng khí quang hóa sử dụng thuộc tính chúng Mơ hình UAM-IV CIT CALGRID SAQM Tên mơ hình Urban Airshed Model, version IV California/Carnegie Institute of Technology model Loại mơ hình Mơ hình Euler, nhiều lớp Mơ hình Euler, nhiều lớp California Air Resources Board Grid model Mơ hình Euler, nhiều lớp SARMAP air quality model Mơ hình Euler, nhiều lớp, nhiều vùng đồng thời Kích thước lưới Mục đích ứng dụng (Địa điểm/phạm vi nghiên cứu ứng dụng) CBM-IV Kích thước lưới thay đổi theo thực tế (giá trị điển hình 5km) Bắc Mỹ, Châu Âu Đây mơ hình đề xuất sử dụng USEPA SAPRC90/93 Kích thước lưới thay đổi theo thực tế (giá trị điển hình 5km) để mơ hình hóa sa lắng khơ động học aerosol Hoa kỳ, Bắc Mỹ, Châu Âu, Úc số nước Châu Á để nghiên cứu ôzône, bụi (PM), trình sa lắng phục vụ hoạch định sách CBM-IV, SAPRC90/93 Variable grid (typically about 45km), cloud processes, dry deposition Cơ chế hóa học CBM-IV Từ đến 80 km Hoa kỳ để nghiên cứu ôzône, bụi (PM), trình sa lắng phục vụ hoạch định sách Hoa kỳ để nghiên cứu ơzơne phục vụ hoạch định sách -38- MAQSIP Multiscale air quality simulation program Mơ hình Euler, nhiều lớp, nhiều vùng đồng thời CBM-IV Từ đến 80 km EURAD European air dispersion model Mơ hình Euler, nhiều lớp, nhiều vùng đồng thời RADM2 Similar to RADM/SAQM UAM-V Urban airshed model-variable CBM-IV Từ đến 50 km CHIMERE MODELS3/CMAQ Schmidt et al., 2001 Mơ hình Euler, nhiều lớp, nhiều vùng đồng thời Mơ hình Euler, nhiều lớp, nhiều vùng đồng thời Community Mơ hình Euler, multiscale air nhiều lớp, nhiều quality model (Byun vùng đồng thời and Ching, 1999) (Nguồn: Jimenez cộng sự, 2003) MELCHIOR CBM-IV, RADM2, SAPRC Từ đến 50 km Kích thước lưới thay đổi theo thực tế (giá trị điển hình 4-36 km) để mơ hình hóa ơzơne, bụi, sa lắng khơ, sa lắng ướt động học aerosol Hoa kỳ để nghiên cứu ôzône PM phục vụ hoạch định sách Châu Âu để nghiên cứu mưa acid, ơzơne Hoa kỳ để nghiên cứu ôzône phục vụ hoạch định sách Pháp, Châu Âu để nghiên cứu ơzơne phục vụ hoạch định sách Hoa kỳ, Anh, Trung Quốc, Hàn Quốc để nghiên cứu ôzône, bụi (PM), aerosol, trình sa lắng phục vụ hoạch định sách -39- 2.10 MƠ HÌNH CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ CỘNG ĐỒNG ĐA QUY MÔ 2.10.1 Giới thiệu tổng quan CMAQ dạng mơ hình Euler, phát triển Cục Bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (US EPA) để mơ ơzơn, lắng động axít, tầm nhìn, bụi chất ô nhiễm khác theo thuyết “một bầu khí thống nhất” - nơi mà tương tác phức tạp chất nhiễm khơng khí với quy mô vùng khu vực đối nghịch CMAQ thiết kế cách linh hoạt nên cấp độ khác cấu hình mơ hình áp dụng Dữ liệu CMAQ xuất liệu hàng tính xác tương đối cao CMAQ tiếp cận chất lượng khơng khí cách tổng quát với kỹ thuật đại vấn đề mơ hình chất lượng khơng khí, bao gồm khí ơzơn tầng đối lưu, chất độc hại, bụi mịn, lắng đọng a xít, suy giảm tầm nhìn CMAQ thiết kế đa quy mơ để khơng phải tạo mơ hình riêng biệt cho vùng đô thị hay nông thôn Độ phân giải kích thước miền tính khác vài bậc đại lượng theo không gian thời gian Tính mềm dẻo theo thời gian cho phép thực mô nhằm đánh giá dài hạn chất CMAQ thiết kế để phù hợp với tốn nhiều quy mơ khác nhau, phương trình điều khiển biểu diễn hệ tọa độ tổng quát Phương pháp tiếp cận đảm bảo tính phù hợp CMAQ mơ hình khí tượng Hệ tọa độ tổng quát xác định lưới tính, phép chuyển tọa độ cần thiết thỏa mãn nhiều hệ tọa độ thẳng đứng phép chiếu khác Ngoài ra, hệ toạ độ tổng quát đảm bảo khối lượng bảo toàn số liệu chuyển đổi từ mơ hình khí tượng phi thuỷ tĩnh sang CMAQ Nếu khơng, sai số mật độ khơng khí trường gió gây sai số lớn cho nồng độ chất nhiễm Việc mơ đun hố q trình khoa học CMAQ làm cho việc thay đổi đáp ứng mơ hình người sử dụng trực tiếp Khả gây lỗi giảm thiểu người sử dụng khơng phải thay đổi mã nguồn hay khai báo biến mô đun Mơ hình CMAQ có tính khoa học cao so với mơ hình UAM - IV dành cho thành thị - mơ hình mà trước EPA ưa chuộng (Russel Dennis, 2000) Và Việt Nam, mơ hình CMAQ nhóm tác giả nghiên cứu thử nghiệm chưa đưa vào ứng dụng, nhiên kết nghiên cứu khả quan Cấu trúc hệ thống Models-3/CMAQ thể hình 2.7 Thơng qua hệ thống khung mơ hình, CMAQ kết hợp chặt chẽ kết đầu từ hệ -40- thống mơ hình phát thải, khí tượng nguồn liệu thơng qua số xử lý giao diện đặc biệt vào mơ hình vận chuyển hóa chất CMAQ CCTM CCTM sau thực mơ hình hóa vận chuyển chất ô nhiễm cho nhiều quy mô khác Với cấu trúc này, CMAQ giữ lại linh hoạt để thay hệ thống xử lý khí thải mơ hình khí tượng khác Một mục tiêu cấu trúc cung cấp hệ thống mơ hình chất lượng khơng khí với khả mơ hình hóa “một bầu khơng khí” chủ yếu dựa “ngun tắc đầu tiên” mơ tả hệ thống khí CMAQ chứa tham số tảng khoa học q trình khí ảnh hưởng đến giao thông, chuyển đổi lắng đọng chất ô nhiễm ôzôn, bụi, độc chất khơng, chất nhiễm mang tính a xit chất dinh dưỡng Với tiến không ngừng khoa học, cấu trúc mơ hình CMAQ thiết kế để tích hợp cập nhật cơng thức tương lai cách có hiệu mà khơng địi hỏi phát triển hệ thống mơ hình hồn tồn Hệ thống mơ hình khí tượng MM5, RAMS Hệ thống mơ hình phát thải SMOKE Other ECIP Chương trình giao tiếp xử lý số liệu phát thải – hóa học MCIP Chương trình giao tiếp xử lý số liệu khí tượng – hóa học Chương trình xl phát thải CMAQ Mơ hình vận chuyển hóa chất ICON/BCON Chương trình xử lý điều kiện ban đầu/ điều kiện biên Xử lý dạng vệt khói lưới Các phương trình quản lý Cơ chế hóa học thể gas JPROC Chương trình xử lý tốc độ quang hóa Các thuật tốn vận chuyển Chương trình xử lý Hóa học động học mây Hóa học động học aerosol Hình 2.7 - Sơ đồ hệ thống mơ hình CMAQ (Nguồn: Byun Ching, 1999) Hiện phương pháp hệ thống phát thải (MEPPS) mơ hình khí tượng MM5 cung cấp liệu khí tượng cần thiết cho CCTM Chúng xem đáp ứng ứng dụng với nhu cầu đa dạng cho vấn đề ô nhiễm không khí -41- thị quy mơ khu vực Tuy nhiên, hệ thống mơ hình phát thải khí tượng thay chương trình xử lý Mơ hình khí tượng MM5 (Grell cộng sự, 1994): cung cấp liệu khí tượng cho CMAQ, mơ hình phức tạp tốt nay, trì NCAR Hệ thống mơ hình phát thải MEPPS: dựa mơ hình phát thải hệ thống dự án GEMAP (Wilkinson cộng sự, 1994) Ngày gọi mơ hình hóa hệ thống phát thải - 95 (EMS - 95) MEPPS xử lý liệu kiểm kê khí thải, thực dự án tương lai (bao gồm kiểm soát kịch bản) tiến trình xử lý trước liệu để sử dụng mơ hình CMAQ Nó cung cấp hình thành phát thải phù hợp với CB - IV chế hóa học RADM2 Hệ thống mơ hình vận chuyển hóa chất CMAQ (CCTM): sử dụng để mô cho nhiều chất gây ô nhiễm nhiều quy mô với liệu đầu vào khác Hệ thống mơ hình CMAQ bao gồm chương trình giao tiếp xử lý số liệu - trình nhập liệu đầu vào cho hệ thống mơ hình phát thải khí tượng - chương trình xử lý khác làm cơng việc tính tốn tốc độ quang hóa, phát triển điều kiện ban đầu điều kiện biên CMAQ thiết kế để tiếp cận tổng thể chất lượng khơng khí bao gồm khả khoa học cho việc mơ hình hóa khả nhiều vấn đề chất lượng khơng khí bao gồm ơzơn mặt đất, hạt bụi mịn, chất độc hại, axít lắng đọng suy giảm tầm nhìn Bằng cách này, phát triển CMAQ liên quan đến chuyên môn khoa học khu vực kết hợp nhiều khả năng, cho phép tạo mơ hình cộng đồng thực tế CMAQ thiết kế với nhiều quy mơ khác mơ hình riêng biệt cho quy mơ chất lượng khơng khí thị nông thôn không cần thiết Bằng cách thiết lập hệ thống mơ hình CMAQ với nhiều chất nhiễm quy mô không gian khác nhau, CMAQ có quan điểm "một bầu khí thống nhất" nhằm kết hợp nỗ lực cộng đồng khoa học Để thực nhiều khả CMAQ, chẳng hạn khả mở rộng tính động khí tọa độ tổng quát mà phụ thuộc vào độ phân giải mong muốn mơ hình ln làm rõ Phương trình khí nén phi thủy tĩnh có sẵn để giải tốt động lực học khí quy mơ nhỏ Bởi CMAQ thiết kế để xử lý cơng thức khí tượng phụ thuộc vào quy mơ tính linh hoạt, phương trình CMAQ thể hệ thống phối hợp tổng quát; cách tiếp cận đảm bảo tính thống CMAQ hệ thống mơ hình khí tượng Hệ thống tọa độ tổng qt xác định thay đổi hệ thống lưới tọa độ cần thiết, làm cho tương thích hệ tọa độ dọc khác đồ -42- 2.10.2 Cơng thức mơ hình ( ∂ ϕi νˆ ∂ϕi* ˆ + ∇ξ • ⎡⎣ϕi* ∨ˆ ξ ⎤⎦ + ∂t ∂xˆ (a) (b) (c ) * ) + ∇ˆ (d ) ∂ϕi* = γˆ Rϕi (ϕ1 , , ϕ N ) + γˆ Sϕi + ∂t (f) (g) ⎡ ˆˆ ⎤ ξ • ⎣ ρ γ Fqi ⎦ + ∂ϕi* + ∂t cld ( h) ( ∂ ρ γˆ Fˆ 3qi ) ∂xˆ ( e) ∂ϕi* + ∂t ping (i ) aero ( j) Trong đó: - ϕ * = γˆϕ = ( J / m2 )ϕ ξ i i i - Thông lượng Reynold dòng rối: Fˆ = ˆiFˆ1 + ˆjFˆ = ˆiq 'νˆ1 ' + ˆjq 'νˆ q q q i i i i i Fˆ 3qi = qi 'νˆ ' - Các thành phần công thức: (a) tỷ lệ thời gian thay đổi nồng độ (thực với bước thời gian phân đoạn) (b) bình lưu ngang (c) bình lưu đứng (d) khuếch tán dịng xốy ngang (e) khuếch tán dịng xốy dọc (f) sản sinh từ phản ứng hóa học (g) phát thải (h) xáo trộn mây sản sinh hay dung dịch nước -43- (i) q trình vệt khói lưới (j) trình động học aerosol 2.10.3 Cấu trúc mơ hình Hệ thống mơ hình CMAQ mơ q trình hóa học vật lý khác mà cho quan trọng biến đổi phân phối khí Hệ thống mơ hình CMAQ chứa ba loại mơ hình thành phần (Model-3): hệ thống mơ hình khí tượng miêu tả trạng thái khí chuyển động, mơ hình phát thải người gây lượng phát thải tự nhiên thải vào bầu khí cuối hệ thống mơ hình vận chuyển chất nhiễm hóa học để mơ biến đổi hóa học phân hủy chất ô nhiễm Hệ thống mô hình CMAQ bao gồm số chương trình xử lý mơ hình hóa học - truyền tải sau: − Chương trình giao tiếp xử lý số liệu khí tượng - hóa học (MCIP) − Chương trình xử lý tốc độ quang hóa (JPROC) − Chương trình xử lý điều kiện ban đầu (ICON) − Chương trình xử lý điều kiện biên (BCON) − Mơ hình vận chuyển, khuếch tán chất nhiễm khơng khí hóa học (CCTM) Nhiệm vụ chương trình xử lý: − MCIP: phân tích, chọn lọc liệu đầu mơ hình khí tượng để cung cấp liệu khí tượng cần thiết cho mơ hình CMAQ − JPROC: tính tốc độ quang hóa cho cao độ, vĩ độ góc đỉnh mặt trời khác − ICON: cung cấp điều kiện ban đầu nồng độ chất nhiễm cho mơ hình − BCON: cung cấp điều kiện biên nồng độ chất ô nhiễm cho mơ hình -44- − CCTM: thành phần quan trọng nhất, bao gồm mô đun chuyển động ngang, chuyển động dọc, điều chỉnh khối lượng cho trình bảo tồn chuyển động, khuếch tán ngang, khuếch tán dọc, phản ứng hóa học thể khí giai đoạn giải quyết, tốc độ quang hóa tính toán, phản ứng pha dung dịch xáo trộn mây, aerosol, phân bố kích thước hóa học, hiệu ứng hóa học lơng chim, vận tốc lắng đọng dự tốn khí aerosol + Sự chuyển động khuếch tán: Một số phương pháp chuyển động thực CMAQ bao gồm sơ đồ Bott (1989), phương pháp piecewise parabol (PPM) (Collela Woodward, 1984) khối thuật toán Yamartino - Blackman Tùy chọn cho lưới nhỏ, vận tải dọc máy tính bao gồm khuếch tán dịng xốy mơ hình đối lưu Asymmetric (ACM) (Pleim Chang, 1992) áp dụng cho điều kiện đối lưu Khuếch tán ngang mơ sử dụng số khuếch tán dịng xốy Các phương pháp số hóa khác giải chuyển động khu vực tập trung + Tính chất hóa học thể khí: CMAQ bao gồm 02 chế hóa học pha khí RADM2 CB4 Phiên CMAQ CB4 bao gồm hóa chất dễ cháy tiêu biểu gần hai biến thể bổ sung chế RADM2 chứa hóa chất dễ cháy hai cấp chi tiết Ngoài ra, CMAQ cung cấp khả chỉnh sửa chế nhập hoàn toàn chế phương tiện xử lý chế hóa học tổng quát CMAQ giải thích cho hình thành aerosol thứ cấp phản ứng chất ô nhiễm pha lỏng, phản ứng hóa học thể lỏng mơ phương tiện chế hóa chất lỏng kết hợp RADM Mọi chế giai đoạn pha khí CMAQ liên kết với quy trình để cung cấp khả mơ tương tác đa pha + Mơ hình Plume - in - Grid (ping): CMAQ bao gồm thuật toán để xử lý quy mơ subgrid vật lý, quy trình hóa học tác động đến lồi gây nhiễm dãi khói dạng chùm phát từ nguồn điểm phát thải (MEPSEs) lựa chọn Các phân hệ Ping mô gia tăng tăng trưởng dãi khói, q trình động phản ứng hóa học có liên quan lưới dãi khói Ping sử dụng cho mô độ phân giải 36 km 12 km, Ping không viện dẫn Nghị km lượng phát thải MEPSE trực tiếp phát thải vào lưới tế bào 3D CTM + Mơ hình hạt vật chất tầm nhìn: Một tiến lớn CMAQ mơ hình hạt vật chất dạng thô mịn, với việc sử dụng mơ hình hạt vật chất mơ tả Binkowski Shankar (1995) -45- CMAQ dự đoán dạng lưới nồng độ theo khối lượng hạt vật chất có đường kính nhỏ 2.5 micro (PM 2.5) đặc biệt sulfat, nitrat, amoni, chất hữu aerosol dạng lỏng Sulfat thứ cấp sản sinh gốc hydrơxyl phản ứng với điơxít lưu huỳnh để sinh axít sulfuric ngưng tụ với hạt bụi cấu tạo hạt nhân để hình thành hạt Đầu mơ hình CMAQ bao gồm mật độ cho dạng hạt vật chất thơ mịn Các mơ hình sol khí CMAQ cung cấp khả để xử lý tầm nhìn, đầu CMAQ Trong ứng dụng có tiềm khác, CMAQ tạo sở cho mơ hình hóa việc vận chuyển khí lắng đọng hợp chất hữu dễ bay phần (SVOC) với tham số cho tỷ lệ ngưng tụ và/hoặc bay từ hạt mẫu + Quy trình mây: mơ tả đám mây cần thiết mơ hình chất lượng khơng khí vai trò quan trọng chúng việc vận chuyển chất nhiễm khí quy trình hóa học Mây tác động trực tiếp gián tiếp vào nồng độ chất ô nhiễm: chúng trực tiếp làm thay đổi nồng độ thơng qua phản ứng hóa học dạng dung dịch, phối trộn dọc, trình loại bỏ lắng dọng ướt chúng gián tiếp ảnh hưởng đến nồng độ cách thay đổi xạ lan truyền mà ảnh hưởng đến tốc độ quang hóa dòng phát thải sinh học + Tốc độ quang hóa: Các q trình quang hóa chất nhiễm khơng khí khởi xướng quang hóa khói tiền chất, thúc đẩy xạ mặt trời Số lượng xạ mặt trời phụ thuộc vào góc mặt trời (thời gian ngày), mùa, vĩ độ, đặc điểm mặt đất bị ảnh hưởng nhiều khí nguyên nhân làm phân tán hấp thụ Tốc độ quang hóa phụ thuộc vào bước sóng nhiệt độ ánh sáng mặt trời Trong CCTM, giải tạm lưới tốc độ quang hóa 3D suy từ bảng tra cứu tạo xử lý JPROC chỉnh sửa cho đám mây bao phủ * Nguyên nhân việc chọn sử dụngình sử dụng đất MM5 chuyển đổi thành 11 loại CMAQ Bảng 4.2 cung cấp quy tắc chuyển đổi cho loại hình sử dụng đất từ 13 loại MM5 25 loại USGS toàn cầu thành 11 loại CMAQ -61- 12.4°N 12.2°N 12.0°N 11.8°N 11.6°N 11.4°N 11.2°N 11.0°N 10.8°N 10.6°N 10.4°N 10.2°N 10.0°N Miền tính cho CMAQ 9.8°N 9.6°N 9.4°N Miền tính cho MM5 9.2°N 105.2°E 105.4°E 105.6°E 105.8°E 106.0°E 106.2°E 106.4°E 106.6°E 106.8°E 107.0°E 107.2°E 107.4°E 107.6°E 107.8°E 108.0°E 108.2°E 108.4°E Hình 4.2 – Giới hạn khu vực mơ hình 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 11.8°N 20 19 11.6°N 18 17 11.4°N 16 15 11.2°N 14 13 11.0°N 12 QT 10.8°N TSZO HB 11 10 10.6°N 10.4°N 10.2°N 10.0°N 9.8°N 105.8°E 106.0°E 106.2°E 106.4°E 106.6°E 106.8°E 107.0°E 107.2°E 107.4°E 107.6°E 107.8°E -62- Hình 4.3 – Lưới cấu hình cho mơ hình chất lượng khơng khí CMAQ -63- Bảng 4.2 - Mối quan hệ loại hình sử dụng đất MM5, CMAQ USGS MM5 Các loại đất_MM5 MCIP CMAQ USGS Các loại đất_USGS Đất đô thị Đất đô thị Đất đô thị/xây dựng Đất nông nghiệp Đất nông nghiệp Đất trồng trọt đồng cỏ khô Đất trồng trọt tưới nước cỏ Đất khô hỗn hợp Đồng cỏ Đất trồng bụi Đất trồng bụi hỗn hợp đồng cỏ 11 Rừng mưa rụng 12 Rừng mưa kim 13 Rừng tán rộng 14 Rừng xanh kim Vùng có nhiều cối đất trồng trọt 15 Rừng hỗn hợp Đồng cỏ Rừng rụng Rừng kim Rừng hỗn hợp đất ẩm ướt Khoảng đất súc vật ăn cỏ Rừng rụng Rừng kim Rừng hỗn hợp đất ẩm ướt Nước Nước 16 Các vật thể nước Đầm lầy đất ngập nước Vùng đất ngập nước khơng có rừng 17 Đất ngập nước có cỏ 18 Rừng ngập nước Sa mạc 11 Đá, bụi 19 Thực vật thưa thớt cằn cỗi 10 Lãnh nguyên Đất cằn cỗi 21 Lãnh nguyên bụi 20 Lãnh nguyên thân cỏ 23 Lãnh nguyên đất trống 22 Lãnh nguy6en hỗn hợp 24 Sông băng lâu năm 11 Băng vĩnh cửu Nước 12 Rừng nhiệt đới Khoảng đất súc vật ăn cỏ 13 Đồng cỏ lớn Khoảng đất súc vật ăn cỏ 10 Xanava 10 Đất nông nghiệp hỗn hợp/Đất Vùng có nhiều cối đất trồng trọt 25 Khơng có liệu (Nguồn: Byun Ching, 1999) -64- 4.3 THU THẬP DỮ LIỆU KHÍ TƯỢNG 4.3.1 Dữ liệu quan sát Các nguồn liệu khí tượng sẵn sàng cho việc áp dụng mơ hình đánh giá bao gồm báo cáo kết đo đạc lớp khơng khí bề mặt lớp khơng khí phía Cơ quan Đại dương Khí Quốc gia Hoa Kỳ (NOAA), Trung tâm liệu khí hậu quốc gia Hoa Kỳ (NCDC), Phịng thí nghiệm hệ thống dự báo Hoa Kỳ (FSL) Trong nghiên cứu này, liệu tốc độ gió bề mặt, hướng gió, nhiệt độ, độ ẩm áp lực thu từ NOAA để sử dụng việc đánh giá mơ hình dự báo MM5 4.3.2 Dữ liệu đầu vào cho mơ hình MM5 Mơ hình MM5 sử dụng liệu phân tích tồn cầu phát triển Trung tâm dự báo môi trường quốc gia (NCEP) liệu đầu vào Các liệu đầu vào thu từ phận hỗ trợ liệu Trung tâm nghiên cứu quốc gia khí (NCAR-DSS) (website: http://dss.ucar.edu/datasets) Các mơ tả đầy đủ liệu (ds083.2) có sẵn sáu với độ phân giải 1,0 × 1,0 độ, bao phủ toàn cầu, bắt nguồn từ loạt chạy cuối mơ hình đồng hóa liệu tồn cầu Dữ liệu đồng hóa MM5 bốn chiều (FDDA) chạy sử dụng để cải thiện phân tích khí tượng lưới đa quy mơ mục tiêu phân tích bề mặt quan sát khơng khí phía Các liệu đầu vào cho FDDA liệu quan sát toàn cầu (ds353.4) liệu quan sát bề mặt (ds464.0) tải từ trang web http://dss.ucar.edu/datasets 4.4 THU THẬP DỮ LIỆU CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ Dữ liệu chất lượng khơng khí thu thập từ trạm quan trắc chất lượng khơng khí tự động thành phố Hồ Chí Minh Chi cục Bảo vệ mơi trường thành phố Hồ Chí Minh thu thập tổng hợp Các liệu trạm quan trắc đo 24/24 với thông số PM10, SO2, NOx, CO, O3 Kết quan trắc O3 thu thập để so sánh với kết mơ hình 4.5 LỰA CHỌN GIAI ĐOẠN CHẠY MƠ HÌNH Dựa vào kết quan trắc, giai đoạn chạy mơ hình lựa chọn vào tiêu chí sau: - Thời đoạn mà nồng độ ơzơn trung bình cao, vượt giới hạn cho phép Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh (QCVN 05:2009/BTNMT), nghĩa thời đoạn mà nồng độ ôzôn lớn 180 µg/m3 -65- - Thời đoạn mà nồng độ ơzơn trung bình cao nhiều trạm quan trắc kéo dài hai liên tục - Các liệu có sẵn khí tượng chất lượng khơng khí, phân tích mơ hình khu vực mơ hình thực cần xem xét - Thời đoạn chọn để mơ hình hóa ngày 4.6 DỮ LIỆU PHÁT THẢI ĐẦU VÀO 4.6.1 Phát thải từ hoạt động người Các phát thải từ hoạt động người oxit nitơ, carbon monoxide, hợp chất hữu bay (VOC) SO2 thu từ việc kiểm kê phát thải từ hoạt động người khu vực 0.5o × 0.5o cho châu Á với tổng lượng phát thải ước tính cho năm 2000 chuẩn bị Trung tâm nghiên cứu Mơi trường tồn cầu khu vực (CGRER) Đại học Iowa sử dụng Giao thơng vận tải Phát triển hóa chất Thái Bình Dương (TRACE-P) (Streets et al, 2003.) Việc kiểm kê phát thải tải từ trang web http://www.cgrer.uiowa.edu/EMISSION_DATA/index_16.htm Đại học Iowa Lượng phát thải ước tính cho tất nguồn phát thải từ hoạt động người bao gồm đốt cháy nhiên liệu sinh học 64 khu vực châu Á Phát thải có sẵn kích cỡ mạng lưới khác với độ phân giải khơng gian từ 1º × 1º đến 30 giây × 30 giây lưới vĩ độ/kinh độ, sử dụng địa điểm xác nguồn điểm lớn đại diện GIS phân bố dân số đô thị nông thôn, mạng lưới đường xá, đất phủ, hải phận, v.v… Các ước lượng phát thải dạng lưới sử dụng đầu vào cho mơ hình mơ khí kiểm chứng cách so với quan sát thực địa Trong nghiên cứu này, lưới phát thải sử dụng với độ phân giải khơng gian 11.2 km × 11.2 km cho thành phố Hồ Chí Minh Các liệu phát thải từ hoạt động người có sẵn cho năm 2000 dự báo năm mô dựa phát triển kinh tế khu vực thành phố Hồ Chí Minh Một giả thuyết cho tăng lượng phát thải dự kiến cho khu vực khoảng thời gian coi giống tốc độ tăng trưởng GDP trung bình 7% /năm 4.6.2 Phát thải có nguồn gốc sinh học Hiện nay, có phát thải có nguồn gốc sinh học (tự nhiên) từ hoạt động kiểm sốt phát thải tồn cầu (GEIA) với độ phân giải khơng gian 1o × 1o có sẵn Lượng phát thải NOx hydrocarbon (isoprene, terpene chất VOC sinh học khác) có nguồn gốc sinh học với độ phân giải khơng gian 1o × 1o kiểm sốt -66- toàn cầu hàng tháng thu từ GEIA (www.geiacenter.org) cho tháng Giêng tháng Ba Các phát thải sinh học với độ phân giải khơng gian 6min × 6min (0.1o × 0.1o) thu từ CGRER để sử dụng mô nồng độ O3 cho khu vực thành phố Hồ Chí Minh Các liệu phát thải hàng từ hoạt động nguời oxit nitơ, carbon monoxide, SO2, 19 hợp chất hữu bay (VOC) lượng phát thải sinh học tổng hợp cách thích hợp sử dụng cho loại mơ hình chế Carbon Bond IV (CBM - IV) CMAQ Các phát thải có nguồn gốc sinh học có độ phân giải khơng gian 0.5o × 0.5o isopren, terpene VOC chuẩn bị phương pháp nội suy từ số liệu phát thải có nguồn gốc sinh học hàng tháng GEIA có độ phân giải khơng gian 1o × 1o cho khu vực mơ hình hóa sử dụng để mô 4.6.3 Tổng hợp phát thải vào loại mơ hình Các liệu phát thải có nguồn gốc nhân tạo hàng NOx, CO, SO2, 19 hợp chất hữu dễ bay (VOC) lượng phát thải có nguồn gốc sinh học tổng hợp cách thích hợp cho loại mơ hình chế Carbon Bond IV (CBM-IV) CMAQ Các yếu tố phân chia phân tử (các phân tử gam loại CBM-IV /mol chất gây ô nhiễm rời rạc) VOC cho bảng 4.4 Các liệu phát thải nói thu thập để cung cấp cho mơ hình chạy cho kịch Để mô cho kịch tương lai, liệu phát thải nhân với hệ số IPCC cung cấp bảng 4.3 Bảng 4.3 – Hệ số tỷ lệ cho khu vực Châu Á kịch IPCC năm 2020 so với năm 2000 Chất ô nhiễm Kịch A2 Kịch B1 Kịch B2 CH4 1.512 1.306 1.365 SOx 1.453 1.185 1.301 CO 1.564 1.560 1.391 NMVOC 1.692 1.514 1.422 NOx 1.752 1.610 1.658 (Nguồn: IPCC) -67- Bảng 4.4 - Danh mục hệ số biến đổi phát thải CGRER sang CBM-IV (mol CBM/mol hợp chất) CBM-IV No 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 CGRER compound Ethane Propane Butane Pentane Other Alkanes Ethene Propene Terminal alkenes Internal Alkenes Acetylene Benzene Toluene Xylene Other Aromatics Formaldehyde Other Aldehydes Ketone Halocarbons Other NMVOCs SO2 NOx CO2 CO CH4 BC OC NH3 PM2.5 PM10 ISOP (GEIA) TERP (GEIA) OTHER BVOC (GEIA) MW 30.07 44.1 58.12 72.15 86 28.05 42.08 56.2 56.2 26.04 78.11 92.14 106 117 30.03 88 126 150 72 64 46 44 28 16 12 12 17 OLE PAR TOL XYL FORM ALD2 ETH ISOP TERPB NR NO NO2 CO NH3 PEC PMC PMFINE PNO3 POA PSO4 SO2 SULF 0.4 1.5 4.0 5.0 6.0 10 1.6 1.5 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 1.0 1.0 1.0 2.0 1.0 0.02 0.9 0.1 1.0 2.0 1.5 1.5 1.0 1.0 0.5 1.0 0.5 1.0 2.5 4.0 1.3 1.0 1.0 -1.0 -1.0 1.0 -1.0 1.0 carbons 10 carbons 10 carbons 1.0 1.0 1.0 0.5 0.5 6.0 8.5 (Nguồn: Fu cộng sự, 2004 Ghi chú: X = 0) 1.5 1.0 0.5 1- PNO3 - PSO4 *X *X -68- 4.7 DỮ LIỆU KHÍ TƯỢNG ĐẦU VÀO Các liệu khí tượng cho mơ CMAQ tạo Mơ hình khí tượng MM5 Tất yếu tố khí tượng đầu vào cần thiết để chạy CMAQ (ví dụ: gió ba chiều, nhiệt độ, thơng số nhiễu loạn khơng khí…) trích xuất trực tiếp từ liệu MM5 Các liệu đầu MM5 xử lý với Chương trình xử lý giao diện hóa học khí tượng phiên 3.0 (MCIP3.0) Theo “Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam” Bộ Tài nguyên Môi trường (2009) nhiệt độ khu vực Nam Trung Bộ năm 2020 kịch A2, B1 B2 tăng 0.4oC 4.8 ĐIỀU KIỆN BAN ĐẦU VÀ ĐIỀU KIỆN BIÊN Các điều kiện biên đại diện cho dịng nhiễm vào khu vực địa lý ba chiều mơ hình điều kiện ban đầu cung cấp ước lượng ô nhiễm mà tồn Các điều kiện ban đầu cần thiết cho khởi đầu mơ hình mơ điều kiện biên cần thiết suốt q trình mơ Cả điều kiện biên điều kiện ban đầu thống tồn miền khác mặt khơng gian thời gian không gian ba chiều Điều kiện ban đầu thu cách sử dụng kỹ thuật thêm vào với liệu quan sát xung quanh đầu từ mô hình quang hóa có quy mơ khu vực Điều kiện biên lấy từ trạm giám sát bên khu vực cung cấp đầu mơ hình quang hóa có quy mơ khu vực Trong nghiên cứu này, điều kiện ban đầu cho thời đoạn chạy mơ hình chuẩn bị cách chạy mơ hình ba ngày trước giai đoạn bắt đầu với điều kiện khơng khí khu vực mơ hình Điều kiện ban đầu có tác động lớn đến nồng độ mô phỏng, tác động thường giảm dần Nhiều loại khí cần quan tâm có thời gian tồn tương đối ngắn, nhanh chóng tham gia vào biến đổi hố học lắng đọng Vì vậy, khoản thời gian xoay vòng ba ngày sử dụng trước thời đoạn mơ hình mà thường đủ để loại bỏ tác động điều kiện ban đầu Các điều kiện biên khu vực mơ hình hóa phát triển dựa nồng độ trung bình hàng tháng O3, NO2, CO, PAN, CH4, C2H6, HCHO HNO3 lấy từ mơ hình tồn cầu ơzơn chất có liên quan, phiên (Mozart-2) (Horowitz cộng sự, 2003) Các điều kiện biên cho chất khác chế CB-IV thiết lập không cho phép phát triển thời gian mô -69- 4.9 Q TRÌNH CHẠY MƠ HÌNH Để tạo liệu khí tượng cho mơ nồng độ O3 thời đoạn cho khu vực thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận (kích thước lưới: 11.2km), nghiên cứu mơ hình MM5 sử dụng việc đồng hóa số liệu bốn chiều (FDDA) MM5 sử dụng sở liệu địa hình từ Trung tâm Khảo sát địa chất Hoa Kỳ (USGS) 25-thể loại liệu toàn cầu loại thực vật liệu loại hình sử dụng đất với độ phân giải phút (khoảng 9.25 km) Để hạn chế lỗi khởi động, mơ hình MM5 chạy trước 03 ngày trước thời đoạn chạy mơ hình Các thời đoạn chọn để chạy mơ hình MM5: - Năm 2006: gồm giai đoạn từ 03 đến 12/01 từ 20 đến 31/12 - Năm 2007: gồm giai đoạn từ 04 đến 14/01 từ 28 đến 05/02/2007 Kết đầu mô hình MM5 sau xử lý Chương trình giao diện q trình hóa học - khí tượng (MCIP) phiên 3.0 để trích xuất liệu khí tượng phù hợp cho mơ hình CMAQ Các bước sau áp dụng để thực mô nồng độ ơzơn cho khu vực thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận: Dữ liệu đầu vào cho mơ hình MM5 tải từ web site: http://dss.ucar.edu/datazone/dsszone/ds083.2/ Các liệu đầu vào liệu đo với tần xuất giờ/lần Mơ hình MM5 sử dụng liệu tải sau xuất liệu cần dung cho khu vực chọn để mơ hình hóa Kết đầu mơ hình MM5 sau xử lý Chương trình giao diện q trình hóa học - khí tượng (MCIP) phiên 3.0 để trích xuất liệu khí tượng phù hợp cho mơ hình CMAQ Các mô cực đại hàng ngày nồng độ ơzơn khu vực thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận so sánh với kết từ trạm quan trắc Quá trình tiếp tục thực để dự báo nồng độ ôzôn cho năm 2020 với kịch phát thải A2, B1, B2 IPCC -70- 4.10 ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT CỦA MƠ HÌNH 4.10.1 Mơ hình khí tượng MM5 Phương pháp đánh giá mơ hình MM5 dựa kết hợp phân tích định tính định lượng Cách đánh giá chất lượng so sánh mơ hình đánh giá áp suất mặt nước biển với giá trị quan sát từ tài liệu lưu trữ lịch sử biểu đồ thời tiết Các phương pháp đánh giá thống kê bao gồm tính tốn, phân tích nhiều biện pháp thống kê hiệu suất mơ hình biểu diễn hình đồ họa cụ thể cho biến số khí tượng tốc độ gió, hướng gió, nhiệt độ độ ẩm 4.10.1.1 Phân tích biểu đồ dự báo chất lượng Để so sánh mẫu áp suất mặt nước biển xuất mô hình MM5 với kết quan sát, so sánh đơn giản chu kỳ áp suất cao (H) thấp (L) sử dụng Các đồ dự báo áp suất mực nước biển 00:00UTC 12:00UTC sử dụng để so sánh với kết mơ hình MM5 cho thời gian để đánh giá chênh lệch kết quan sát kết mơ hình 4.10.1.2 Đánh giá thống kê Hiện khơng có tiêu chuẩn để so sánh hiệu chấp nhận cho mơ hình dự báo khí tượng, đó, nghiên cứu áp dụng cách so sánh kết MM5 với tiêu chí hiệu suất hàng ngày đề xuất từ nghiên cứu Emery cộng (2001) thể bảng 4.5 Trong nghiên cứu này, việc đánh giá hiệu suất mơ hình MM5 thực cách so sánh mơ hình dự báo theo lớp số đo bề mặt thu từ NOAA Các biện pháp thống kê sử dụng để đánh giá hiệu suất mô hình khí tượng bao gồm trung bình sai số hệ thống (MB), tổng sai số tuyệt đối trung bình (MAGE), trung bình bình phương sai số (RMSE), số thỏa thuận (IOA) Các thống kê liệt kê bảng 4.6 Bảng 4.5 - Quy chuẩn đánh giá thống kê mơ hình khí tượng Thơng số Vận tốc gió Hướng gió Nhiệt độ Độ ẩm MAGE < 30 độ < 2oK < g/kg (Nguồn: Emery cộng sự, 2001) Quy chuẩn MB IOA < ±0.5 m/s ≥ 0.6 < ±10 độ o < ±0.5 K ≥ 0.8 < ±1 g/kg ≥ 0.6 RMSE < m/s - -71- Bảng 4.6 – Định nghĩa biện pháp đánh giá thống kê cho mơ hình MM5 Các thơng số Trung bình sai số hệ thống (MB) Công thức MB = Tổng sai số tuyệt đối trung bình (MAGE) Căn trung bình bình phương sai số (RMSE) Chỉ số thỏa thuận (IOA) N MAGE = RMSE = N ∑ (M i =1 i − Oi ) N ∑ M i − Oi N i =1 N ∑ (M i − Oi ) N i =1 ⎡ ⎢ N × RMSE − ⎢ N ⎢ M i − O + Oi − O ⎢⎣ ∑ i =1 ( ) ⎤ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥⎦ a M: giá trị mơ hình (thu từ kết đầu mơ hình); O: giá trị quan sát; O : giá trị quan sát trung bình; N: số lượng quan sát 4.10.2 Đánh giá hiệu suất mơ hình quang hóa (CMAQ) cho thời đoạn khứ Việc đánh giá hiệu suất mơ hình CMAQ thực theo thủ tục đề nghị văn hướng dẫn EPA Hoa Kỳ (US EPA, 1991) Hiệu suất mơ hình đánh giá cách so sánh kết lớp mô số liệu đo đạc trạm quan trắc chất lượng khơng khí Giá trị trung bình lớn mơ hình so sánh với giá trị quan trắc trung bình lớn trạm quan trắc Các thống kê hiệu suất sử dụng để đánh giá mô O3 bao gồm sai số hệ thống trung bình chuẩn hóa (MNBE), sai số tổng chuẩn hóa (NGE) dự báo xác giá trị cực đại (UPA) Theo hướng dẫn US EPA (1991) kết ước lượng mơ hình chấp nhận MNBE, NGE UPA đáp ứng tiêu chí đề nghị trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 - Định nghĩa US EPA khuyến cáo biện pháp thống kê để đánh giá mơ hình quang hóa Giá trị thống kê Sai số hệ thống trung bình chuẩn hóa (MNBE) Tổng sai số trung bình tuyệt đối chuẩn hóa (MNGE) n | C mod ( x i , t ) − C obs ( x i , t ) | ∑ N i =1 C obs ( x i , t ) ≤35% Độ xác dự báo giá trị cực đại (UPA) C mod ( x , t ) max − C obs ( x , t ) max C obs ( x , t ) max ±20% (Nguồn: US EPA, 1991) Công thức C mod ( x i , t ) − C obs ( x i , t ) ∑ N i =1 C obs ( x i , t ) Tiêu chí đề xuất n ±15% -72- N số lượng nồng độ hàng giai đoạn mô C obs ( x i , t ) C mod ( x i , t ) giá trị quan sát dự báo trạm quan trắc i cho thứ t, C obs ( x, t ) max nồng độ quan sát lớn tất trạm quan trắc, C mod ( x, t ) max nồng độ dự báo lớn tất tất ô bề mặt lưới Các cặp giá trị mơ hình quan trắc chọn cắp có giá trị quan trắc lớn 40 ppb -73- CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong phần này, kết mơ hình thực cho trường hợp sau: Kịch tại: đánh giá trạng nồng độ ôzôn cho kịch phát thải thu thập Kịch tương lai (năm 2020) - Kịch A2: kịch phát thải trung bình nhóm kịch phát thải cao - Kịch B1: kịch phát thải thấp - Kịch B2: kịch phát thải trung bình nhóm kịch phát thải trung bình Từ kết mơ phỏng, đánh giá nồng độ ôzôn cách so sánh với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh (QCVN 05:2009/BTNMT) 5.1 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MƠ HÌNH 5.1.1 Kết quan trắc Bảng 5.1 - Kết quan trắc nồng độ ôzôn lớn số ngày (µg/m3) Trạm Quận 08/01/2006 09/01/2006 10/01/2006 11/01/2006 25/12/2006 26/12/2006 27/12/2006 28/12/2006 29/12/2006 30/12/2006 09/01/2007 10/01/2007 11/01/2007 12/01/2007 02/02/2007 03/02/2007 04/02/2007 (Nguồn: HEPA) 216.7 152.2 232.1 232.7 223.6 233.6 48.9 175.5 224.0 212.2 210.3 207.1 178.7 187.9 224.5 223.6 235.8 Trạm Tân Sơn Hòa 198.4 143.9 116.8 206.3 181.2 193.7 138.8 128.3 164.6 213.8 174.7 163.2 221.6 Trạm Sở Thú 213.5 175.1 120.0 203.9 200.5 187.4 160.5 184.5 173.1 207.5 187.8 217.7 224.6 Trạm Quang Trung QCVN 05:2009/BTNMT (trung bình giờ) 135.7 194.5 227.8 164.1 180 180 180 180 180 180 180 180 180 180 180 180 180 180 180 180 180 -74- Nồng độ O3 thay đổi đáng kể từ ngày sang ngày khác, từ năm sang năm khác từ vị trí đến vị trí thay đổi điều kiện khí tượng (gió, ánh sáng mặt trời, nhiệt độ, độ ẩm) tiền chất phát thải (NOx hydrocarbon) Theo kết trạm quan trắc thành phố Hồ Chí Minh, ta thấy nồng độ ôzôn biến đổi liên tục theo thời gian Căn vào số kết quan trắc trên, thấy nồng độ ơzơn năm 2006 2007 khơng có thay đổi đáng kể Sau q trình trích lọc số liệu cho thấy nồng độ ôzôn cao vào mùa nắng vào khoảng từ 12 trưa đến 16 chiều ngày Theo bảng 5.1, nồng độ ôzôn cao ngày hầu hết vượt giới hạn cho phép QCVN 05:2009/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng không khí xung quanh) Cũng từ việc chọn lọc thời đoạn có nồng độ ơzơn cao từ kết quan trắc mà đề tài chọn khoản thời gian để thực q trình mơ hình hóa 5.1.2 Kết mơ hình so với kết quan trắc thực tế Nhìn vào biểu đồ từ hình 5.1 đến hình 5.4 ta thấy kết mơ hình kết quan trắc thực tế tương thích với nhau, trùng thời điểm nồng độ ôzôn cao Để đánh giá hiệu mô hình ta vào công thức Bảng 4.6 Bảng 5.2 - Đánh giá mơ hình chất lượng khơng khí Giá trị quan trắc lớn (µg/m3) Giai đoạn tháng năm 2006 D2 232.7 QT 227.9 Giai đoạn tháng 12 năm 2006 D2 233.6 THS 206.3 ZOO 213.5 Giai đoạn tháng năm 2007 D2 210.3 THS 213.8 ZOO 207.5 Giai đoạn tháng năm 2007 D2 235.8 THS 221.6 ZOO 224.6 Trạm quan trắc Giá trị mô hình lớn (µg/m3) UPA (%) (± 20%) MNBE (%) (±15%) MNGE (%) (≤ 35%) 181.3 290.9 -22.1 27.7 -37.7 -8.4 58.4 50.3 250.6 232.5 250.6 7.3 12.7 17.4 -7.6 8.9 -2.2 41.7 51.1 41.5 130.8 155.2 130.8 -37.8 -27.4 -37.0 -60.5 -54.1 -58.5 61.4 54.5 58.8 249.4 279.6 249.4 5.8 26.2 11.0 -22.1 -29.8 -15.8 37.3 49.3 37.3 -75- Độ chênh lệch tính tốn thực đo giải thích nhiều nguyên nhân sau: - Sai số hệ số mơ hình; - Sai số trình quan trắc; - Sai số liệu phát thải thành phố Hồ Chí Minh chưa xây dựng mà trích ly từ liệu toàn cầu nên cần kiểm chứng thêm Tuy nhiên kết cho thấy hệ thống mơ hình MM5 – CMAQ có khả mô tốt diễn biến nồng độ ôzôn quang hóa thành phố Hồ Chí Minh cho kịch tương lai Các kết tính tốn mơ hình tương đối gần với số liệu đo đạc, dự báo mơ hình CMAQ có ý nghĩa tích cực việc mơ chất lượng khơng khí thực tế 5.2 BIỂU ĐỒ BIỂU DIỄN NỒNG ĐỘ ÔZÔN THEO THỜI GIAN 5.2.1 Biểu đồ biểu diễn nồng độ ơzơn mơ hình hóa cho kịch với giá trị quan trắc Hình 5.1 – Biểu đồ phân bố nồng độ ôzôn theo thời gian (giai đoạn 8/1 – 11/1/2006) -76- Hình 5.2 – Biểu đồ phân bố nồng độ ôzôn theo thời gian (giai đoạn 25/12 – 30/12/2006) Hình 5.3 – Biểu đồ phân bố nồng độ ôzôn theo thời gian (giai đoạn tháng 9/1 – 12/1/2007) Hình 5.4 – Biểu đồ phân bố nồng độ ôzôn theo thời gian (giai đoạn tháng 2/2 – 4/2/2007) -77- Các biểu đồ hình từ 5.1 đến 5.4 cho thấy kết mơ hình kết quan trắc tương đồng nhau, thời điểm đạt giá trị cao nằm khoảng từ 12 đến 16 ngày Các giá trị quan trắc lớn ngày hầu hết vượt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh (> 180 µg/m3), có thời điểm cao 235.8 µg/m3 vào ngày 04/2/2007; vào thời điểm kết mơ hình 279.6 µg/m3 5.2.2 Biểu đồ biểu diễn nồng độ ơzơn theo thời gian kịch kịch biến đổi khí hậu theo IPCC Hình 5.5 – Các biểu đồ phân bố nồng độ ôzôn theo thời gian ô lưới chứa trạm quan trắc (giai đoạn 2/2 – 4/2/2002) -78- Hình 5.6 – Các biểu đồ phân bố nồng độ ôzôn theo thời gian ô lưới chứa trạm quan trắc (giai đoạn 9/1 – 12/1/2007) -79- Hình 5.7 – Các biểu đồ phân bố nồng độ ôzôn theo thời gian ô lưới chứa trạm quan trắc (giai đoạn 25/12 – 28/12/2006) -80- Hình 5.8 – Các biểu đồ phân bố nồng độ ôzôn theo thời gian ô lưới chứa trạm quan trắc (giai đoạn 8/1 – 11/1/2006) -81- Các biểu đồ hình 5.5 đến 5.8 cho thấy, nồng độ ôzôn năm 2020 theo kịch biến đổi khí hậu tăng cao nhiều so với kịch Mức tăng nồng độ ôzôn mức độ vượt giá trị cho phép QCVN 05:2009/BTNMT trình bày bảng 5.3 Bảng 5.3 - Đánh giá nồng độ ơzơn có ảnh hưởng biến đổi khí hậu Mức tăng nồng độ ơzơn cao so với (µg/m3) Nồng độ ơzơn cao (µg/m3) A2 114.52 B1 B2 Kịch Vượt QCVN 05:2009/BTNMT (lần) QCVN 05:2009/BTNMT (trung bình giờ) 350.84 1.95 180 88.98 335.89 1.87 180 92.87 340.15 1.89 180 Nồng độ ơzơn tăng từ 89 – 115 µg/m3 tương ứng vượt giới hạn cho phép QCVN 05:2009/BTNMT từ 1.87 – 1.95 lần Khi có ảnh hưởng biến đổi khí hậu nồng độ ơzơn vượt lần so với quy chuẩn cho phép Điều đáng lo ngại ơzơn quang hóa (hay cịn gọi ôzôn mặt đất) tác nhân ảnh hưởng đến sức khỏe người, dẫn đến bệnh đường hô hấp, lâu dần thành bệnh mãng tính dẫn đến tử vong Ngồi ơzơn cịn gây sản lượng loại nông nghiệp Những nghiên cứu ảnh hưởng đến sức khỏe cho thấy ơzơn có liên quan tới loạt kết bất lợi sức khỏe từ triệu chứng nhỏ thông thường ho, cảm giác đau hít thở sâu trường hợp phải nhập viện, bệnh mãn tính cuối dẫn đến tử vong Ơzơn chất ơxy hóa mạnh thế, hít thở, khơng khí có chứa ơzơn, hít vào thể làm cho chức phổi bị thay đổi, dẫn đến viêm phổi, giảm khả loại bỏ chất lạ khỏi thể, việc tiếp xúc với ôzôn dẫn đến kết sau: giảm chức phổi, đau họng nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng bị bệnh heng suyễn, cấp cứu, nhập viện, chí tử vong sớm Tiếp xúc lâu dài với ơzơn dẫn đến phá hỏng phổi, giảm sức đề kháng, phổi chậm phát triển trẻ em dẫn đến vấn đề mãn tính sức khỏe 5.3 BẢN ĐỒ PHÂN BỐ NỒNG ĐỘ ÔZÔN 5.3.1 Kịch -82- Các hình 5.9 đến 5.25 biểu diễn đồ phân bố nồng độ ôzôn khu vực thành phố Hồ Chí Minh khu vực lân cận, mô cho kịch ứng với thời đoạn ô nhiễm ôzôn nặng lựa chọn   Hình 5.9 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 8/1/06 Hình 5.10 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 9/1/06 Hình 5.11 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 10/1/06 Hình 5.12 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 11/1/06 -83- Hình 5.13 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 25/12/06 Hình 5.15 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 27/12/06 Hình 5.14 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 26/12/06 Hình 5.16 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 28/12/06 -84- Hình 5.17 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 29/12/06 Hình 5.19 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 09/1/07 Hình 5.18 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 30/12/06 Hình 5.20 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 10/1/07 -85- Hình 5.21 – Bản đồ nồng độ ôzôn ngày 11/1/07 Hình 5.22 – Bản đồ nồng độ ôzôn ngày 12/1/07 Hình 5.23 – Bản đồ nồng độ ôzôn ngày 02/2/07 Hình 5.24 – Bản đồ nồng độ ôzôn ngày 03/2/07 -86- Hình 5.25 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 04/2/07 5.3.2 Kịch A2 Các hình từ 5.26 đến 5.42 biểu diễn đồ phân bố nồng độ ôzôn mô cho kịch phát thải A2 Hình 5.26 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 8/1/06 Hình 5.27 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 9/1/06 -87- Hình 5.28 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 10/1/06 Hình 5.29 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 11/1/06 Hình 5.30 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 25/12/06 Hình 5.31 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 26/12/06 -88- Hình 5.32 – Bản đồ nồng độ ôzôn ngày 27/12/06 Hình 5.33 – Bản đồ nồng độ ôzôn ngày 28/12/06 Hình 5.34 – Bản đồ nồng độ ôzôn ngày 29/12/06 Hình 5.35 – Bản đồ nồng độ ôzôn ngày 30/12/06 -89- Hình 5.36 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 09/1/07 Hình 5.38 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 11/1/07 Hình 5.37 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 10/1/07 Hình 5.39 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 12/1/07 -90- Hình 5.40 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 02/2/07 Hình 5.41 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 03/2/07 Hình 5.42 – Bản đồ nồng độ ôzôn ngày 04/2/07 -91- 5.3.3 Kịch B1 Các hình từ 5.43 đến 5.59 biểu diễn đồ phân bố nồng độ ôzôn mô cho kịch phát thải B1 Hình 5.43 – Bản đồ nồng độ ôzôn ngày 8/1/06 Hình 5.45 – Bản đồ nồng độ ôzôn ngày 10/1/06 Hình 5.44 – Bản đồ nồng độ ôzôn ngày 9/1/06 Hình 5.46 – Bản đồ nồng độ ôzôn ngày 11/1/06 -92- Hình 5.47 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 25/12/06 Hình 5.48 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 26/12/06 Hình 5.49 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 27/12/06 Hình 5.50 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 28/12/06 -93- Hình 5.51 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 29/12/06 Hình 5.52 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 30/12/06 Hình 5.53 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 09/1/07 Hình 5.54 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 10/1/07 -94- Hình 5.55 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 11/1/07 Hình 5.56 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 12/1/07 Hình 5.57 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 02/2/07 Hình 5.58 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 03/2/07 -95- Hình 5.59 – Bản đồ nồng độ ôzôn ngày 04/2/07 5.3.4 Kịch B2 Các hình từ 5.60 đến 5.76 biểu diễn đồ phân bố nồng độ ôzôn mô cho kịch phát thải B2 Hình 5.60 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 8/1/06 Hình 5.61 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 9/1/06 -96- Hình 5.62 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 10/1/06 Hình 5.64 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 25/12/06 Hình 5.63 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 11/1/06 Hình 5.65 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 26/12/06 -97- Hình 5.66 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 27/12/06 Hình 5.68 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 29/12/06 Hình 5.67 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 28/12/06 Hình 5.69 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 30/12/06 -98- Hình 5.70 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 09/1/07 Hình 5.72 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 11/1/07 Hình 5.71 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 10/1/07 Hình 5.73 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 12/1/07 -99- Hình 5.74 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 02/2/07 Hình 5.75 – Bản đồ nồng độ ơzơn ngày 03/2/07 Hình 5.76 – Bản đồ nồng độ ôzôn ngày 04/2/07 -100- Từ đồ phân bố nồng độ ơzơn hình 5.9 đến 5.76 ta thấy rằng: - Vào mùa khô, thời điểm ôzôn ô nhiễm nặng, phần lớn nồng độ ôzôn cao phân bố từ khu vực trung tâm trở phía Bắc Tây Bắc thành phố Hồ Chí Minh Khu vực nhiễm nặng kể đến quận 12, Bình Chánh, Hóc Mơn, Củ Chi - Nồng độ ôzôn cao vào khoảng thời gian 5, 6, 7, 8, 9h GMT (tức 12, 13, 14, 15 16h Việt Nam) - Nồng độ ôzôn thành phố Hồ Chí Minh lan truyền mạnh hướng Tây, Tây Bắc làm ảnh hưởng đến số tỉnh miền Tây lân cận Tây Ninh, Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre bên cạnh ảnh hưởng đến số tỉnh miền Đông Đồng Nai, Bình Dương Và tỉnh bị ảnh hưởng nhiều Long An - Nồng độ ôzôn lớn tỉnh lân cận lên đến 403.75 µg/m3 kịch B2, 404.05 µg/m3 kịch B1 422.98 µg/m3 kịch A2 5.4 KẾT QUẢ DỰ BÁO NỒNG ĐỘ ÔZÔN CHO NĂM 2020 VỚI CÁC KỊCH BẢN KHÁC NHAU Dựa vào biểu đồ hình 5.5 đến 5.8 thấy rằng, nồng độ ôzôn vào năm 2020 kịch vào thời điểm từ 12 trưa đến 16 chiều ngày cao so với kịch Và điều đáng lưu ý nồng độ ôzôn vào khoảng thời gian vượt quy chuẩn cho phép Bảng 5.4 - Bảng so sánh nồng độ ơzơn trung bình 1h cao kịch kịch biến đổi khí hậu Nồng độ ơzơn cao (µg/m3) Thời điểm 08/01/2006 09/01/2006 10/01/2006 11/01/2006 25/12/2006 26/12/2006 27/12/2006 28/12/2006 29/12/2006 30/12/2006 09/01/2007 Kịch 215.4 132.0 155.4 290.9 256.5 231.5 239.4 253.5 250.8 217.0 67.5 Kịch A2 252.2 157.8 145.2 395.3 350.8 311.1 331.6 326.2 265.5 286.2 89.3 Kịch B1 240.5 153.2 147.1 379.9 335.9 298.3 317.0 317.4 266.3 276.2 86.1 Kịch B2 243.6 153.5 142.7 383.0 340.2 301.2 321.6 316.5 259.8 278.3 86.6 Mức độ gia tăng nồng độ O3 (%) 17.1 19.6 -6.6 35.9 36.8 34.4 38.5 28.7 5.8 31.9 32.3 11.7 16.1 -5.3 30.6 31.0 28.8 32.4 25.2 6.2 27.3 27.5 13.1 16.3 -8.2 31.7 32.6 30.1 34.3 24.9 3.6 28.2 28.3 -101- Bảng 5.4 (tiếp theo) Nồng độ ơzơn cao (µg/m3) Thời điểm 10/01/2007 11/01/2007 12/01/2007 02/02/2007 03/02/2007 04/02/2007 Kịch 113.7 178.2 158.2 111.5 228.6 279.6 Kịch A2 146.5 234.6 202.6 154.2 301.4 331.8 Kịch B1 142.0 226.4 195.1 147.0 291.8 317.1 Kịch B2 142.6 227.8 195.9 147.0 291.8 317.1 Mức độ gia tăng nồng độ O3 (%) 28.9 31.7 28.0 38.3 31.9 18.7 24.9 27.1 23.3 31.9 27.7 13.4 25.4 27.9 23.9 31.9 27.7 13.4 Vào năm 2020 nồng độ ơzơn trung bình cao hầu hết vượt quy chuẩn cho phép (180 µg/m3) tăng đến 38.51% so với Có lúc nồng độ ơzơn lên đến 395.3 µg/m3 (vượt quy chuẩn kỹ thuật cho phép lần) Điều đáng lo ngại theo nghiên cứu giới cho thấy nồng độ ôzôn cao ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người phát triển động thực vật 5.5 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ Chất lượng khơng khí suy giảm hay nói nhiễm từ nhiều ngun nhân từ tự nhiên đến người gây Các q trình tự nhiên khơng người tác động gây tổn hại nghiêm trọng có khả phục hồi, tái tạo mấu chốt vần đề hành vi người gây Như để cải thiện tình trạng nhiễm cần phải thực ốt số công tác quản lý 5.5.1 Áp dụng hiệu công cụ pháp lý: Luật bảo vệ môi trường văn luật sở pháp lý quan trọng việc kiểm sốt quản lý nhiễm − Đối với sinh hoạt người dân Nhắc nhở, hướng dẫn áp dụng mức phạt cho hành vi đốt rác không đảm bảo chất lượng với số lượng lớn (điều ẫn xảy quận huyện ngoại thành Bên cạnh vận động người dân sử dụng nguồn nguyên liệu đảm bảo trình đốt khơng gây nhiễm (ở tác giả muốn đề cập đến việc sử dụng than đá hộ gia đình mà khơng qua xử lý khí thải) − Đối với phương tiện giao thơng : khu vực trung tâm thành phố Hồ Chí Minh nguồn gây nhiễm khơng khí chủ yếu -102- Theo Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, số lượng phương tiện giao thơng địa bàn thành phố gia tăng nhanh chóng, vượt lực có hệ thống giao thơng Nếu cuối năm 2008, TP.HCM quản lý khoảng triệu phương tiện đến cuối tháng 8/2009, số tăng lên đến 4,3 triệu (391171 xe ôtô 3925310 xe môtô) chiếm khoảng 1/5 tổng số lượng phương tiện giao thơng nước Thống kê từ Phịng Cảnh sát Giao thông đường - Công an thành phố cho thấy, bình qn ngày có khoảng 100 xe ôtô 1.000 xe gắn máy đăng ký Hàng ngày cịn có khoảng triệu xe gắn máy bánh, 60.000 xe ôtô mang biển số tỉnh, thành khác khoảng triệu xe đạp, 21.000 xe bánh lưu thông địa bàn thành phố Như vậy, tổng số phương tiện lưu hành địa bàn thành phố lên đến khoảng 6,4 triệu Điều đáng lo ngại 100% lượng xe máy chưa kiểm sốt chất lượng khí thải TPHCM, số mô tô, xe máy không đạt tiêu chuẩn khí thải chiếm đến 59% Biết khó cần phải đặt quy định bắt buộc phương tiện giao thông phải thực kiểm tra định kỳ tiêu chuẩn khí thải năm Bên cạnh cần phải nâng cấp kịp thời tuyến đường phân luồng giao thông hợp lý nhằm giảm đến mức tối thiểu tình trạng kẹt xe Việc khuyến khích người dân sử dụng phương tiện cơng cộng dễ có thêm nhiều tuyến xe bao phủ nhiều tuyến đường địa bàn thành phố, chất lượng phục vụ cần nâng cao tăng cường lượng xe, cung cách phục vụ nhân viên − Đối với sở, nhà máy sản xuất Đối với sở, nhà máy chuẩn bị thành lập: hướng dẫn, kiểm tra nhắc nhở từ lúc bắt đầu thực việc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường lúc triển khai, nghiệm thu cơng trình đưa vào hoạt động Có sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng sản xuất theo công nghệ sạch, áp dụng sản xuất nhằm góp phần giảm thiểu nhiễm giảm nhẹ công tác xử lý ô nhiễm Đối với đơn vị hoạt động trước Luật Bảo vệ mơi trường có hiệu lực, cần có sách, quy định pháp luật bổ sung nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quan quản lý việc hướng dẫn công tác bảo vệ môi trường Đối với đơn vị vi phạm phải xử phạt kịp thời buộc khắc phục tình trạng nhiễm trước tiếp tục hoạt động Thường xuyên kiểm tra bắt buộc sở nhà máy sản xuất phải thực nghiên túc vận hành thường xuyên hệ thống xử lý chất thải nói chung xử lý khí thải nói riêng -103- 5.5.2 Nâng cao ý thức, vai trò cộng đồng Tiếp tục phát huy công tác tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ môi trường Thực công bố công khai nhiều kết nghiên cứu thiệt hại tài nguyên thiên nhiên đặc biệt sức khỏe người đến tất người dân Tổ chức tuyên truyền, tập huấn, tổ chức hội thi tìm hiểu Luật Bảo vệ môi trường cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp hiểu biết thực tốt công tác bảo vệ môi trường -104- CHƯƠNG KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Trong nghiên cứu này, hiệu hệ thống mơ hình MM5 - CMAQ đánh giá thông qua mô 04 thời điểm có nồng độ ơzơn cao năm 2006 2007 (ngày 8-11 tháng 1/2006, ngày 25-30 tháng 12/2006, ngày 9-12 tháng 1/2007 ngày 2-4 tháng 2/2007) thành phố Hồ Chí Minh dự báo nồng độ ơzơn cho năm 2020 với ảnh hưởng biến đổi khí hậu theo kịch IPCC Đây nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến chất lượng khơng khí thành phố Hồ Chí Minh Qua q trình nghiên cứu, rút số kết luận sau: − Chất lượng khơng khí thành phố Hồ Chí Minh nói chung nồng độ ơzơn mặt đất nói riêng tương đối cao Theo kết quan trắc năm 2006 2007, nồng độ ôzôn cao vào mùa nắng vào khoảng từ 12 trưa đến 16 chiều ngày Nồng độ ôzôn lớn ngày hầu hết vượt giới hạn cho phép Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng không khí xung quanh (QCVN 05:2009/BTNMT) − Kết nghiên cứu cho thấy có ảnh hưởng biến đổi khí hậu (theo kịch phát thải IPCC), nồng độ ôzôn khoảng thời gian cao ngày năm tăng nhiều so với nay, có lúc tăng đến 100 µg/m3 Và nồng độ ơzơn cao vào năm 2020 lên đến 360 µg/m3 có nghĩa tăng gần lần so với giới hạn cho phép QCVN 05:2009/BTNMT − Nhìn chung nồng độ ơzơn cao phân bố khu vực trung tâm trở phía Bắc Tây Bắc thành phố Hồ Chí Minh Khu vực nhiễm nặng kể đến quận 12, Bình Chánh, Hóc Mơn, Củ Chi − Nồng độ ơzơn thành phố Hồ Chí Minh lan truyền mạnh hướng Tây, Tây Bắc làm ảnh hưởng đến số tỉnh miền Tây lân cận Tây Ninh, Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre bên cạnh ảnh hưởng đến số tỉnh miền Đơng Đồng Nai, Bình Dương Và tỉnh bị ảnh hưởng nhiều Long An − Nồng độ ôzôn lớn tỉnh lân cận lên đến 403.8 µg/m3 kịch B2, 404.1 µg/m3 kịch B1 423 µg/m3 kịch A2 -105- − Qua q trình nghiên cứu, thấy tính xác hệ thống mơ hình MM5 – CMAQ chấp nhận Các kết mơ hình tương đồng gần với kết quan trắc 6.2 KIẾN NGHỊ Do giới hạn thời gian nghiên cứu nên đề tài dừng lại mức mô nồng độ ôzôn cho khu vực thành phố Hồ Chí Minh cho năm 2020 với ảnh hưởng biến đổi khí hậu theo kịch phát thải IPCC Tuy nhiên để ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tế, cần thực công việc sau: − Xây dựng liệu phát thải cho khu vực thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Việt Nam nói chung với độ phân giải cao độ xác cao − Trang bị hệ thống máy tính chun dụng để việc chạy mơ hình thực nhanh hiệu − Mở rộng khu vực nghiên cứu cho nhiều tỉnh thành nước Sau trình nghiên cứu, kiểm định nên đưa vào áp dụng thực tế để dự báo chất lượng không khí nhằm giúp đề giải pháp ứng phó kịp thời − Cần bố trí mạng lưới quan trắc chất lượng khơng khí thích hợp cho thành phố Hồ Chí Minh nói riêng tỉnh thành nước nói chung nhằm góp phần tích cực cơng tác quản lý việc phát triển, áp dụng đề tài nghiên cứu − Từ nghiên cứu dự báo chất lượng khơng khí nói (nồng độ ơzơn), cần tính tốn định lượng việc ảnh hưởng đến sức khỏe người nhằm đưa cảnh báo có sở hơn, tạo điều kiện thuận lợi việc cắt giảm phát thải, góp phần bảo vệ môi trường -106- TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam (2009) Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam (online), xem ngày 08/11/2009, từ trang < http://www.mt.gov.vn/PrintView.aspx?ArticleID=6030> Chi cục Bảo vệ Môi trường TP.HCM (2009) Báo cáo kết quan trắc chất lượng mơi trường thành phố Hồ Chí Minh năm 2009 Chính phủ (2009) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh Bộ Tài ngun Môi trường QCVN 05:2009/BNTMT Hà Nội Dư Hoa Kỳ Lệ (2005) Ơ nhiễm khơng khí Bài giảng cho sinh viên Bộ môn Kỹ thuật Môi trường, Khoa Môi trường, Trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh Lê Hồng Nghiêm (2008) Mơ hình hóa mơi trường Bài giảng cho học viên cao học ngành Quản lý môi trường, Trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh Trần Phan (2009), Sắp đến lúc xe khơng cịn chỗ lăn bánh, Lao động, Xã hội, 09/09/2009 Trương Anh Sơn; Dương Hồng Sơn (2007) Nghiên cứu thử nghiệm áp dụng hệ thống mơ hình dự báo chất lượng khơng khí đa quy mơ CMAQ Việt Nam Tạp chí Khí tượng thủy văn, Số 564, trang 43 - 49 Trương Thị Thùy Trang (2008) Áp dụng cơng cụ mơ hình để dự báo quản lý chất lượng khơng khí cho khu cơng nghiệp Hiệp Phước Luận văn Thạc sĩ, Khoa Môi trường, Trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Appel, Wyat K., Prakash V Bhave, Alice B Gilliland, Golam Sarwar, Shawn J Roselle (2008) Evaluation of the community multiscale air quality (CMAQ) model version 4.5: Sensitivities impacting model performance; Part II particulate matter Atmospheric Environment, Volume 42, Issue 24, pp 6057 6066Daniel J Jacob & Darrell A Winner (2009) Effect of climate change on air quality Atmospheric Environment, Volume 43, pp 51 - 63 D W Byun and J K S Ching (1999), Science Algorithms of the EPA Models-3 Community Multiscale Air Quality (CMAQ) Modeling System (online), xem ngày 10/11/2009, từ trang < http://www.epa.gov/AMD/CMAQ/CMAQscienceDoc.html> -107- Fredrick Semazzi (2003) Air quality research: perspective from climate change modelling research Environment International, 29, 253-261 Hee-Jin In, Yong Pyo Kim and Kwon-Ho Lee (2008), Regional Aerosol Optical Thickness Distribution Derived by CMAQ Model in the Siberian Forest Fire Emission Episode of May 2003 In: Carlos Borrego and Ana Isabel Miranda, Air Pollution Modeling and Its Application XIX Springer Netherlands, pp.118 - 126 IPCC (2000) IPCC Special report Emission scenarios (online), xem ngày 08/11/2009, từ trang < http://www.ipcc.ch/pdf/special-reports/spm/sres-en.pdf> Jimy Dudhia et al (2005) PSU/NCAR Mesoscale Modeling System Tutorial Class Notes and Users' Guide (MM5 Modeling System Version 3) (online), xem ngày 10/11/2009, từ trang Le Hoang Nghiem (2007) Photochemical modeling for prediction of groundlevel ôzône over the continental Southeast Asian region to assess impacts on rice crop yield Thesis (Ph.D), School of Environment, Resources and Development Asian Institute of Technology O Russell Bullock, Jr Katherine A Brehme (2002) Atmospheric mercury simulation using the CMAQ model: formulation description and analysis of wet deposition results Atmospheric Environment, Volume 36, Issue 13, pp 2135 2146 Robert Vautard & Didier Hauglustaine (2007) Impact of global climate change on regional air quality: Introduction to the thematic issue C R Geoscience, 339, 703-708 WEBSITE http://www.cgrer.uiowa.edu/EMISSION_DATA/index_16.htm/ http://www.epa.gov/ ftp://ftp.ucar.edu/mesouser/MM5V3/TERRAIN_DATA/ http://www.mmm.ucar.edu/mm5/ http://www.cmascenter.org/ http://dss.ucar.edu/datasets/ www.geiacenter.org/ http://dss.ucar.edu/datazone/dsszone/ds083.2/ PHỤ LỤC A DỮ LIỆU PHÁT THẢI CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trích) B DỮ LIỆU PHÁT THẢI ĐẦU VÀO CHO MƠ HÌNH CMAQ (Trích) C DỮ LIỆU PHÁT THẢI ĐẦU VÀO CHO MƠ HÌNH CMAQ KỊCH BẢN A2 (Trích) D DỮ LIỆU PHÁT THẢI ĐẦU VÀO CHO MƠ HÌNH CMAQ KỊCH BẢN B1 (Trích) E DỮ LIỆU PHÁT THẢI ĐẦU VÀO CHO MƠ HÌNH CMAQ KỊCH BẢN B2 (Trích) F KẾT QUẢ ĐẦU RA CỦA MƠ HÌNH CMAQ (Ngày 8/1/2006_7:00) DỮ LIỆU PHÁT THẢI CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trích) Lat(deg) Lon(deg) 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.95 9.95 9.95 9.95 105.85 105.95 106.05 106.15 106.25 106.35 106.45 106.55 106.65 106.75 106.85 106.95 107.05 107.15 107.25 107.35 107.45 107.55 107.65 107.75 105.85 105.95 106.05 106.15 Ethane 30.00 198.67 146.00 293.17 351.20 268.54 332.59 223.06 164.81 267.19 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 147.25 242.87 300.36 175.83 Propane 44.10 38.36 29.80 58.46 71.00 52.25 64.63 43.69 31.67 52.41 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 30.35 50.22 58.35 33.54 Butanes 58.12 16.21 28.94 43.44 56.20 26.05 31.42 24.72 11.70 30.34 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 32.30 49.33 28.28 9.99 Pentanes 72.15 9.31 19.04 27.78 35.81 15.62 18.70 15.13 6.55 18.77 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 21.43 32.23 16.77 5.10 O_Alkanes 86.00 26.96 45.75 69.51 90.73 42.74 51.66 40.21 19.68 49.24 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 50.89 78.93 46.52 17.22 Ethene 28.05 436.74 339.77 666.25 799.10 595.17 736.04 497.57 360.77 597.36 0.19 0.19 0.19 0.19 0.19 0.19 0.19 0.19 0.19 0.19 0.19 346.08 563.60 664.40 381.66 Propene 42.08 108.46 83.99 165.00 197.85 147.71 182.69 123.42 89.64 148.16 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 85.48 139.31 164.91 94.89 T_Alkenes 56.20 49.73 38.34 75.45 90.57 67.66 83.71 56.53 41.11 67.82 0.07 0.07 0.07 0.07 0.07 0.07 0.07 0.07 0.07 0.07 0.07 38.99 63.70 75.58 43.56 I_Alkenes 56.20 88.16 71.79 138.18 166.32 120.94 149.39 101.66 72.50 122.21 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 73.68 119.17 134.82 76.21 Acetylene 26.04 207.14 157.04 311.21 373.02 281.19 347.99 234.41 171.41 281.08 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 159.25 260.73 314.22 182.09 Benzene 78.11 69.45 51.20 102.68 122.69 93.93 116.32 78.04 57.63 93.53 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 51.67 84.88 105.03 61.42 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 106.25 106.35 106.45 106.55 106.65 106.75 106.85 106.95 107.05 107.15 107.25 107.35 107.45 107.55 107.65 107.75 236.29 174.06 317.50 342.30 110.25 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 54.35 61.31 62.21 69.23 21.18 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 43.95 70.07 35.28 44.27 7.89 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 24.45 33.26 21.70 26.65 4.38 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 81.92 151.72 57.34 74.41 13.28 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 509.66 315.06 708.75 761.21 241.25 0.19 0.19 0.19 0.19 0.19 0.19 0.19 0.19 0.19 0.19 0.19 126.44 78.50 175.80 188.78 59.96 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 59.22 40.65 80.49 86.78 27.52 0.07 0.07 0.07 0.07 0.07 0.07 0.07 0.07 0.07 0.07 0.07 105.44 66.84 144.85 156.21 48.47 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 243.14 161.61 333.74 358.95 114.68 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08 79.11 48.34 111.11 118.88 38.54 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 Lat(deg) Lon(deg) 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 105.85 105.95 106.05 106.15 106.25 106.35 106.45 106.55 106.65 106.75 106.85 106.95 107.05 107.15 107.25 107.35 107.45 107.55 107.65 107.75 105.85 105.95 106.05 106.15 106.25 Toluene 92.14 28.03 27.37 49.00 61.62 39.37 48.52 34.06 22.34 40.77 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 28.86 46.91 43.91 23.11 55.51 Xylenes O_Aromatic F_Aldehyde O_Aldehyde Ketones Halocarbon 106.00 117.00 30.03 88.00 126.00 150.00 11.10 23.89 15.41 25.45 0.27 0.29 12.82 30.92 16.15 18.89 0.18 0.19 21.71 50.62 28.28 37.78 0.35 0.37 27.15 63.41 34.87 45.17 0.73 0.73 16.12 35.60 22.01 34.45 0.32 0.35 19.74 43.40 27.02 42.65 0.42 0.46 14.25 31.94 19.15 28.64 0.30 0.32 8.71 18.52 12.29 21.10 0.18 0.19 17.23 38.95 23.16 34.34 0.28 0.30 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 13.78 33.62 17.17 19.09 0.18 0.20 21.63 52.00 27.04 31.33 0.54 0.52 17.82 39.07 24.37 38.51 0.41 0.44 8.63 17.71 12.40 22.47 0.25 0.27 19.88 42.80 23.26 29.17 3.46 3.04 E_else 72.00 47.86 48.99 85.47 113.33 66.82 82.81 59.02 36.71 68.89 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 52.02 87.47 75.68 39.12 148.19 SO2 64.00 124.73 94.50 183.44 245.64 164.91 206.50 142.15 103.24 165.48 10.43 10.43 10.43 10.43 10.43 10.43 10.43 10.43 10.43 10.43 10.43 95.09 175.27 189.48 111.23 422.18 NOX(as NO2) 46.00 127.85 139.54 236.68 308.88 179.31 222.20 162.72 104.87 193.90 17.32 17.32 17.32 17.32 17.32 17.32 17.32 17.32 17.32 17.32 17.32 147.70 243.81 203.30 103.40 386.75 CO 28.00 17394.92 14813.18 28000.45 33886.48 24011.32 29634.65 20307.64 14228.09 24422.26 2.59 2.59 2.59 2.59 2.59 2.59 2.59 2.59 2.59 2.59 2.59 15310.83 24651.42 26747.70 14873.75 21996.24 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 106.35 106.45 106.55 106.65 106.75 106.85 106.95 107.05 107.15 107.25 107.35 107.45 107.55 107.65 107.75 89.78 48.26 57.93 15.11 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 24.73 20.28 23.59 5.86 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 47.43 45.63 52.73 12.39 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 22.13 27.29 30.67 8.24 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 18.12 40.79 43.68 14.11 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 11.19 0.36 1.25 0.15 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 9.64 0.39 1.17 0.16 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 334.62 82.13 113.92 25.62 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 1063.17 196.29 286.15 75.80 10.43 10.43 10.43 10.43 10.43 10.43 10.43 10.43 10.43 10.43 10.43 856.26 226.03 307.27 79.32 17.32 17.32 17.32 17.32 17.32 17.32 17.32 17.32 17.32 17.32 17.32 16181.43 28924.53 31509.85 9522.39 2.59 2.59 2.59 2.59 2.59 2.59 2.59 2.59 2.59 2.59 2.59 Lat(deg) Lon(deg) 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 105.85 105.95 106.05 106.15 106.25 106.35 106.45 106.55 106.65 106.75 106.85 106.95 107.05 107.15 107.25 107.35 107.45 107.55 107.65 107.75 105.85 105.95 106.05 106.15 106.25 CO2 44.00 206988.38 151476.49 303524.28 372149.75 278197.90 345425.23 232210.72 170334.68 275585.31 718.40 718.40 718.40 718.40 718.40 718.40 718.40 718.40 718.40 718.40 718.40 152671.23 257768.78 313054.69 183743.51 329512.51 PM2.5 55254.60 39395.62 80131.21 95534.76 74376.26 92182.38 61583.04 45998.64 73722.00 113.74 113.74 113.74 113.74 113.74 113.74 113.74 113.74 113.74 113.74 113.74 39500.33 65289.01 83265.12 49221.15 62372.10 PMC PM10PM2.5 32962.60 23289.41 47556.61 56758.78 44313.95 54936.48 36654.42 27446.31 43855.18 47.23 47.23 47.23 47.23 47.23 47.23 47.23 47.23 47.23 47.23 47.23 23313.40 38675.42 49627.57 29417.84 38051.16 PMFINE PM2.5-BCOC 19883.13 13982.64 28621.22 34080.21 26727.28 33129.29 22086.20 16585.48 26451.70 40.79 40.79 40.79 40.79 40.79 40.79 40.79 40.79 40.79 40.79 40.79 13982.57 23180.15 29917.40 17759.03 22333.81 BC OC NH3 CH4 12.00 6093.96 4600.49 9119.95 10953.86 8252.93 10222.68 6892.69 5047.20 8248.86 41.69 41.69 41.69 41.69 41.69 41.69 41.69 41.69 41.69 41.69 41.69 4658.95 7644.39 9240.65 5367.39 7408.17 12.00 29277.51 20812.49 42390.03 50500.70 39396.04 48830.40 32604.14 24365.96 39021.44 31.27 31.27 31.27 31.27 31.27 31.27 31.27 31.27 31.27 31.27 31.27 20858.81 34464.46 44107.07 26094.74 32630.12 17.00 3074.25 1804.17 2634.84 3291.88 2798.07 3370.15 2265.23 1340.06 1896.04 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 1934.73 2521.92 3298.45 2150.23 2806.89 16.00 15550.69 9249.35 13958.30 17631.07 14583.19 17722.08 11958.57 7127.23 10242.69 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 0.04 9854.12 13195.76 17305.82 11193.12 16207.25 ISOP_JAN TERP_JAN OBVOC_JAN carbons 1103.37 952.01 927.18 984.03 1094.33 1067.45 1050.98 826.71 718.76 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 1218.52 1133.93 1042.38 1234.05 1222.67 10 carbons 174.10 163.40 165.63 183.33 208.30 204.48 202.14 158.54 137.34 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 189.02 181.80 187.69 228.17 226.55 10 carbons 1149.64 806.40 693.98 575.40 499.79 480.90 469.32 469.09 480.30 499.02 423.35 185.14 142.04 107.29 94.70 84.52 78.28 78.16 84.20 94.28 1315.12 1140.78 681.40 598.00 590.00 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 106.35 106.45 106.55 106.65 106.75 106.85 106.95 107.05 107.15 107.25 107.35 107.45 107.55 107.65 107.75 472325.65 328320.88 377507.52 115323.79 718.40 718.40 718.40 718.40 718.40 718.40 718.40 718.40 718.40 718.40 718.40 38900.53 87634.39 93644.98 30812.70 113.74 113.74 113.74 113.74 113.74 113.74 113.74 113.74 113.74 113.74 113.74 26519.86 52150.81 55949.48 18381.54 47.23 47.23 47.23 47.23 47.23 47.23 47.23 47.23 47.23 47.23 47.23 13980.07 31444.74 33550.50 11100.59 40.79 40.79 40.79 40.79 40.79 40.79 40.79 40.79 40.79 40.79 40.79 5683.01 9793.17 10616.51 3400.66 41.69 41.69 41.69 41.69 41.69 41.69 41.69 41.69 41.69 41.69 41.69 19237.44 3805.06 24283.59 46396.48 2492.78 13396.76 49477.97 2734.24 15394.27 16311.45 900.31 4915.46 31.27 0.00 0.04 31.27 0.00 0.04 31.27 0.00 0.04 31.27 0.00 0.04 31.27 0.00 0.04 31.27 0.00 0.04 31.27 0.00 0.04 31.27 0.00 0.04 31.27 0.00 0.04 31.27 0.00 0.04 31.27 0.00 0.04 1212.35 1205.94 1205.81 538.16 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 225.09 224.17 224.16 99.94 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 582.75 578.24 578.15 582.52 589.71 597.70 465.83 152.45 147.60 143.30 139.39 136.96 136.91 139.26 143.13 DỮ LIỆU PHÁT THẢI ĐẦU VÀO CHO MÔ HÌNH CMAQ (Trích) Lat(deg) 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 Lon(deg) 105.85 105.95 106.05 106.15 106.25 106.35 106.45 106.55 106.65 106.75 106.85 106.95 107.05 107.15 107.25 107.35 107.45 107.55 107.65 107.75 105.85 105.95 106.05 106.15 106.25 ALD2 0.14 0.12 0.17 0.20 0.18 0.20 0.16 0.12 0.15 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.13 0.16 0.18 0.15 0.17 CO 4.83 4.11 7.78 9.41 6.67 8.23 5.64 3.95 6.78 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 4.25 6.85 7.43 4.13 6.11 ETH 0.12 0.09 0.19 0.22 0.17 0.20 0.14 0.10 0.17 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.10 0.16 0.18 0.11 0.14 FORM 0.00 0.00 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.00 0.01 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.01 0.01 0.00 0.01 ISOP 0.31 0.26 0.26 0.27 0.30 0.30 0.29 0.23 0.20 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.34 0.31 0.29 0.34 0.34 NH3 0.85 0.50 0.73 0.91 0.78 0.94 0.63 0.37 0.53 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.54 0.70 0.92 0.60 0.78 NO 0.03 0.03 0.06 0.08 0.04 0.06 0.04 0.03 0.05 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.04 0.06 0.05 0.03 0.10 NO2 0.00 0.00 0.01 0.01 0.00 0.01 0.00 0.00 0.01 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.01 0.01 0.00 0.01 NR 4.67 2.82 4.26 5.32 4.38 5.31 3.60 2.20 3.17 0.07 0.06 0.03 0.02 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 3.06 4.06 5.19 3.36 4.81 OLE 0.23 0.17 0.19 0.19 0.16 0.17 0.14 0.12 0.15 0.07 0.06 0.03 0.02 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.24 0.24 0.19 0.15 0.16 PAR 3.30 2.48 2.45 2.33 1.95 1.99 1.81 1.61 1.80 1.18 1.00 0.44 0.34 0.25 0.22 0.20 0.18 0.18 0.20 0.22 3.75 3.51 2.39 2.03 2.29 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 106.35 106.45 106.55 106.65 106.75 106.85 106.95 107.05 107.15 107.25 107.35 107.45 107.55 107.65 107.75 0.14 0.20 0.21 0.08 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 4.49 8.03 8.75 2.65 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.09 0.20 0.21 0.07 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.01 0.01 0.01 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.34 0.33 0.33 0.15 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 1.06 0.69 0.76 0.25 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.21 0.06 0.08 0.02 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.02 0.01 0.01 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 7.00 4.11 4.69 1.55 0.08 0.08 0.06 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.15 0.18 0.19 0.12 0.08 0.08 0.06 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 2.43 2.26 2.34 1.70 1.39 1.41 1.10 0.36 0.35 0.34 0.33 0.32 0.32 0.33 0.34 Lat(deg) 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 Lon(deg) PEC=BC 105.85 1.69 105.95 1.28 106.05 2.53 106.15 3.04 106.25 2.29 106.35 2.84 106.45 1.91 106.55 1.40 106.65 2.29 106.75 0.01 106.85 0.01 106.95 0.01 107.05 0.01 107.15 0.01 107.25 0.01 107.35 0.01 107.45 0.01 107.55 0.01 107.65 0.01 107.75 0.01 105.85 1.29 105.95 2.12 106.05 2.57 106.15 1.49 106.25 2.06 106.35 1.58 FPRM 5.52 3.88 7.95 9.47 7.42 9.20 6.14 4.61 7.35 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 3.88 6.44 8.31 4.93 6.20 3.88 CPRM 9.16 6.47 13.21 15.77 12.31 15.26 10.18 7.62 12.18 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 6.48 10.74 13.79 8.17 10.57 7.37 PNO3 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 POA=OC 8.13 5.78 11.78 14.03 10.94 13.56 9.06 6.77 10.84 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 5.79 9.57 12.25 7.25 9.06 5.34 PSO4 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 SO2 0.03 0.03 0.05 0.07 0.05 0.06 0.04 0.03 0.05 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.03 0.05 0.05 0.03 0.12 0.30 SULF=0.02SO2 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.01 TERP 0.05 0.05 0.05 0.05 0.06 0.06 0.06 0.04 0.04 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.05 0.05 0.05 0.06 0.06 0.06 TOL 0.01 0.01 0.02 0.03 0.02 0.02 0.01 0.01 0.02 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.01 0.02 0.02 0.01 0.02 0.03 XYL 0.01 0.01 0.01 0.02 0.01 0.01 0.01 0.00 0.01 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.01 0.01 0.01 0.00 0.01 0.01 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 106.45 106.55 106.65 106.75 106.85 106.95 107.05 107.15 107.25 107.35 107.45 107.55 107.65 107.75 2.72 2.95 0.94 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 8.73 9.32 3.08 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 14.49 15.54 5.11 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 12.89 13.74 4.53 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.05 0.08 0.02 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.06 0.06 0.03 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.02 0.02 0.01 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.01 0.01 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 DỮ LIỆU PHÁT THẢI ĐẦU VÀO CHO MƠ HÌNH CMAQ KỊCH BẢN A2 (Trích) Lat(deg) 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.95 9.95 9.95 9.95 Lon(deg) 105.85 105.95 106.05 106.15 106.25 106.35 106.45 106.55 106.65 106.75 106.85 106.95 107.05 107.15 107.25 107.35 107.45 107.55 107.65 107.75 105.85 105.95 106.05 106.15 ALD2 0.19 0.16 0.24 0.29 0.24 0.28 0.21 0.16 0.21 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.17 0.22 0.25 0.19 CO 7.55 6.43 12.16 14.72 10.43 12.87 8.82 6.18 10.61 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 6.65 10.71 11.62 6.46 ETH 0.21 0.16 0.31 0.38 0.28 0.35 0.23 0.17 0.28 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.16 0.26 0.31 0.18 FORM 0.01 0.01 0.01 0.02 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.01 0.01 0.01 0.01 ISOP 0.31 0.26 0.26 0.27 0.30 0.30 0.29 0.23 0.20 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.34 0.31 0.29 0.34 NH3 0.85 0.50 0.73 0.91 0.78 0.94 0.63 0.37 0.53 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.54 0.70 0.92 0.60 NO 0.06 0.06 0.10 0.14 0.08 0.10 0.07 0.05 0.08 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.06 0.11 0.09 0.05 NO2 0.01 0.01 0.01 0.02 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.01 0.01 0.01 0.01 NR 7.01 4.24 6.44 8.06 6.63 8.05 5.45 3.33 4.80 0.07 0.06 0.03 0.02 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 4.56 6.10 7.85 5.07 OLE 0.26 0.19 0.23 0.24 0.20 0.22 0.18 0.15 0.19 0.07 0.06 0.03 0.02 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.27 0.28 0.23 0.18 PAR 3.50 2.69 2.82 2.80 2.24 2.35 2.06 1.77 2.11 1.18 1.00 0.44 0.34 0.25 0.22 0.20 0.19 0.18 0.20 0.22 3.97 3.87 2.71 2.20 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 106.25 106.35 106.45 106.55 106.65 106.75 106.85 106.95 107.05 107.15 107.25 107.35 107.45 107.55 107.65 107.75 0.23 0.18 0.28 0.29 0.10 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 9.55 7.03 12.56 13.69 4.14 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.24 0.15 0.33 0.36 0.11 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.01 0.01 0.01 0.01 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.34 0.34 0.33 0.33 0.15 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.78 1.06 0.69 0.76 0.25 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.17 0.37 0.10 0.13 0.03 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.02 0.04 0.01 0.01 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 7.27 10.57 6.22 7.10 2.32 0.08 0.08 0.06 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.20 0.17 0.23 0.24 0.14 0.08 0.08 0.06 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 2.65 2.91 2.62 2.76 1.81 1.39 1.41 1.10 0.36 0.35 0.34 0.33 0.32 0.32 0.33 0.34 Lat(deg) 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 Lon(deg) PEC=BC 105.85 1.69 105.95 1.28 106.05 2.53 106.15 3.04 106.25 2.29 106.35 2.84 106.45 1.91 106.55 1.40 106.65 2.29 106.75 0.01 106.85 0.01 106.95 0.01 107.05 0.01 107.15 0.01 107.25 0.01 107.35 0.01 107.45 0.01 107.55 0.01 107.65 0.01 107.75 0.01 105.85 1.29 105.95 2.12 106.05 2.57 106.15 1.49 106.25 2.06 106.35 1.58 FPRM 5.52 3.88 7.95 9.47 7.42 9.20 6.14 4.61 7.35 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 3.88 6.44 8.31 4.93 6.20 3.88 CPRM 9.16 6.47 13.21 15.77 12.31 15.26 10.18 7.62 12.18 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 6.48 10.74 13.79 8.17 10.57 7.37 PNO3 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 POA=OC 8.13 5.78 11.78 14.03 10.94 13.56 9.06 6.77 10.84 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 5.79 9.57 12.25 7.25 9.06 5.34 PSO4 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 SO2 0.05 0.04 0.07 0.10 0.07 0.08 0.06 0.04 0.07 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.04 0.07 0.08 0.04 0.17 0.43 SULF=0.02SO2 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.01 TERP 0.05 0.05 0.05 0.05 0.06 0.06 0.06 0.04 0.04 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.05 0.05 0.05 0.06 0.06 0.06 TOL 0.02 0.02 0.03 0.04 0.03 0.03 0.02 0.01 0.03 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.02 0.03 0.03 0.02 0.04 0.05 XYL 0.01 0.01 0.02 0.03 0.02 0.02 0.01 0.01 0.02 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.01 0.02 0.02 0.01 0.02 0.02 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 106.45 106.55 106.65 106.75 106.85 106.95 107.05 107.15 107.25 107.35 107.45 107.55 107.65 107.75 2.72 2.95 0.94 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 8.73 9.32 3.08 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 14.49 15.54 5.11 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 12.89 13.74 4.53 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.08 0.12 0.03 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.06 0.06 0.03 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.03 0.04 0.01 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.02 0.02 0.01 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 DỮ LIỆU PHÁT THẢI ĐẦU VÀO CHO MƠ HÌNH CMAQ KỊCH BẢN B1 (Trích) Lat(deg) 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.95 9.95 9.95 9.95 Lon(deg) 105.85 105.95 106.05 106.15 106.25 106.35 106.45 106.55 106.65 106.75 106.85 106.95 107.05 107.15 107.25 107.35 107.45 107.55 107.65 107.75 105.85 105.95 106.05 106.15 ALD2 0.17 0.15 0.22 0.26 0.22 0.26 0.20 0.15 0.20 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.16 0.21 0.23 0.18 CO 7.54 6.42 12.14 14.69 10.41 12.84 8.80 6.17 10.58 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 6.64 10.68 11.59 6.45 ETH 0.18 0.14 0.28 0.34 0.25 0.31 0.21 0.15 0.25 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.15 0.24 0.28 0.16 FORM 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.01 0.01 0.01 0.01 ISOP 0.31 0.26 0.26 0.27 0.30 0.30 0.29 0.23 0.20 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.34 0.31 0.29 0.34 NH3 0.85 0.50 0.73 0.91 0.78 0.94 0.63 0.37 0.53 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.54 0.70 0.92 0.60 NO 0.05 0.06 0.10 0.12 0.07 0.09 0.07 0.04 0.08 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.06 0.10 0.08 0.04 NO2 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.00 0.01 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.01 0.01 0.01 0.00 NR 6.09 3.68 5.59 6.99 5.75 6.98 4.73 2.89 4.17 0.07 0.06 0.03 0.02 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 3.98 5.30 6.81 4.40 OLE 0.25 0.19 0.22 0.23 0.19 0.21 0.17 0.14 0.18 0.07 0.06 0.03 0.02 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.26 0.27 0.22 0.17 PAR 3.45 2.64 2.73 2.68 2.16 2.26 2.00 1.73 2.03 1.18 1.00 0.44 0.34 0.25 0.22 0.20 0.18 0.18 0.20 0.22 3.91 3.78 2.63 2.15 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 106.25 106.35 106.45 106.55 106.65 106.75 106.85 106.95 107.05 107.15 107.25 107.35 107.45 107.55 107.65 107.75 0.21 0.17 0.26 0.27 0.10 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 9.53 7.01 12.54 13.66 4.13 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.21 0.13 0.30 0.32 0.10 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.01 0.01 0.01 0.01 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.34 0.34 0.33 0.33 0.15 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.78 1.06 0.69 0.76 0.25 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.16 0.34 0.09 0.12 0.03 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.02 0.04 0.01 0.01 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 6.31 9.15 5.40 6.16 2.02 0.08 0.08 0.06 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.19 0.16 0.22 0.23 0.13 0.08 0.08 0.06 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 2.56 2.79 2.53 2.65 1.78 1.39 1.41 1.10 0.36 0.35 0.34 0.33 0.32 0.32 0.33 0.34 Lat(deg) Lon(deg) PEC=BC 9.85 105.85 1.69 9.85 105.95 1.28 9.85 106.05 2.53 9.85 106.15 3.04 9.85 106.25 2.29 9.85 106.35 2.84 9.85 106.45 1.91 9.85 106.55 1.40 9.85 106.65 2.29 9.85 106.75 0.01 9.85 106.85 0.01 9.85 106.95 0.01 9.85 107.05 0.01 9.85 107.15 0.01 9.85 107.25 0.01 9.85 107.35 0.01 9.85 107.45 0.01 9.85 107.55 0.01 9.85 107.65 0.01 9.85 107.75 0.01 9.95 105.85 1.29 9.95 105.95 2.12 9.95 106.05 2.57 9.95 106.15 1.49 9.95 106.25 2.06 9.95 106.35 1.58 9.95 106.45 2.72 9.95 106.55 2.95 FPRM 5.52 3.88 7.95 9.47 7.42 9.20 6.14 4.61 7.35 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 3.88 6.44 8.31 4.93 6.20 3.88 8.73 9.32 CPRM 9.16 6.47 13.21 15.77 12.31 15.26 10.18 7.62 12.18 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 6.48 10.74 13.79 8.17 10.57 7.37 14.49 15.54 PNO3 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 POA=OC 8.13 5.78 11.78 14.03 10.94 13.56 9.06 6.77 10.84 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 5.79 9.57 12.25 7.25 9.06 5.34 12.89 13.74 PSO4 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 SO2 0.04 0.03 0.06 0.08 0.05 0.07 0.05 0.03 0.05 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.03 0.06 0.06 0.04 0.14 0.35 0.06 0.09 SULF=0.02SO2 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.01 0.00 0.00 TERP 0.05 0.05 0.05 0.05 0.06 0.06 0.06 0.04 0.04 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.05 0.05 0.05 0.06 0.06 0.06 0.06 0.06 TOL 0.02 0.02 0.03 0.04 0.02 0.03 0.02 0.01 0.03 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.02 0.03 0.03 0.01 0.03 0.05 0.03 0.04 XYL 0.01 0.01 0.02 0.02 0.01 0.02 0.01 0.01 0.02 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.01 0.02 0.02 0.01 0.02 0.02 0.02 0.02 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 106.65 106.75 106.85 106.95 107.05 107.15 107.25 107.35 107.45 107.55 107.65 107.75 0.94 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 3.08 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 5.11 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 4.53 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.02 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.03 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.01 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.01 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 DỮ LIỆU PHÁT THẢI ĐẦU VÀO CHO MƠ HÌNH CMAQ KỊCH BẢN B2 (Trích) Lat(deg) 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.85 9.95 9.95 9.95 9.95 Lon(deg) 105.85 105.95 106.05 106.15 106.25 106.35 106.45 106.55 106.65 106.75 106.85 106.95 107.05 107.15 107.25 107.35 107.45 107.55 107.65 107.75 105.85 105.95 106.05 106.15 ALD2 0.17 0.14 0.22 0.25 0.22 0.25 0.19 0.14 0.19 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.16 0.20 0.22 0.18 CO 6.72 5.72 10.82 13.09 9.28 11.45 7.85 5.50 9.44 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 5.92 9.52 10.33 5.75 ETH 0.17 0.13 0.26 0.32 0.24 0.29 0.20 0.14 0.24 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.14 0.22 0.26 0.15 FORM 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.00 0.01 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.01 0.01 0.01 0.00 ISOP 0.31 0.26 0.26 0.27 0.30 0.30 0.29 0.23 0.20 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.34 0.31 0.29 0.34 NH3 0.85 0.50 0.73 0.91 0.78 0.94 0.63 0.37 0.53 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.54 0.70 0.92 0.60 NO 0.05 0.06 0.10 0.13 0.07 0.09 0.07 0.04 0.08 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.06 0.10 0.08 0.04 NO2 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.00 0.01 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.01 0.01 0.01 0.00 NR 6.32 3.82 5.79 7.25 5.96 7.24 4.90 2.99 4.32 0.07 0.06 0.03 0.02 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 4.12 5.50 7.06 4.56 OLE 0.25 0.18 0.21 0.22 0.18 0.20 0.16 0.14 0.17 0.07 0.06 0.03 0.02 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.26 0.26 0.22 0.17 PAR 3.42 2.61 2.68 2.62 2.12 2.21 1.96 1.71 1.99 1.18 1.00 0.44 0.34 0.25 0.22 0.20 0.18 0.18 0.20 0.22 3.88 3.73 2.58 2.13 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 106.25 106.35 106.45 106.55 106.65 106.75 106.85 106.95 107.05 107.15 107.25 107.35 107.45 107.55 107.65 107.75 0.21 0.16 0.25 0.26 0.09 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 8.50 6.25 11.17 12.17 3.68 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.20 0.12 0.28 0.30 0.10 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.01 0.01 0.01 0.01 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.34 0.34 0.33 0.33 0.15 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.78 1.06 0.69 0.76 0.25 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.16 0.36 0.09 0.13 0.03 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.02 0.04 0.01 0.01 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 6.55 9.53 5.59 6.39 2.09 0.08 0.08 0.06 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.19 0.16 0.21 0.22 0.13 0.08 0.08 0.06 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 2.51 2.72 2.48 2.60 1.77 1.39 1.41 1.10 0.36 0.35 0.34 0.33 0.32 0.32 0.33 0.34 Lat(deg) Lon(deg) PEC=BC 9.85 105.85 1.69 9.85 105.95 1.28 9.85 106.05 2.53 9.85 106.15 3.04 9.85 106.25 2.29 9.85 106.35 2.84 9.85 106.45 1.91 9.85 106.55 1.40 9.85 106.65 2.29 9.85 106.75 0.01 9.85 106.85 0.01 9.85 106.95 0.01 9.85 107.05 0.01 9.85 107.15 0.01 9.85 107.25 0.01 9.85 107.35 0.01 9.85 107.45 0.01 9.85 107.55 0.01 9.85 107.65 0.01 9.85 107.75 0.01 9.95 105.85 1.29 9.95 105.95 2.12 9.95 106.05 2.57 9.95 106.15 1.49 9.95 106.25 2.06 9.95 106.35 1.58 9.95 106.45 2.72 9.95 106.55 2.95 FPRM 5.52 3.88 7.95 9.47 7.42 9.20 6.14 4.61 7.35 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 3.88 6.44 8.31 4.93 6.20 3.88 8.73 9.32 CPRM 9.16 6.47 13.21 15.77 12.31 15.26 10.18 7.62 12.18 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 6.48 10.74 13.79 8.17 10.57 7.37 14.49 15.54 PNO3 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 POA=OC 8.13 5.78 11.78 14.03 10.94 13.56 9.06 6.77 10.84 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 5.79 9.57 12.25 7.25 9.06 5.34 12.89 13.74 PSO4 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 SO2 0.05 0.03 0.07 0.09 0.06 0.07 0.05 0.04 0.06 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.03 0.06 0.07 0.04 0.15 0.38 0.07 0.10 SULF=0.02SO2 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.01 0.00 0.00 TERP 0.05 0.05 0.05 0.05 0.06 0.06 0.06 0.04 0.04 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.05 0.05 0.05 0.06 0.06 0.06 0.06 0.06 TOL 0.02 0.02 0.03 0.04 0.02 0.03 0.02 0.01 0.02 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.02 0.03 0.03 0.01 0.03 0.04 0.03 0.03 XYL 0.01 0.01 0.02 0.02 0.01 0.02 0.01 0.01 0.01 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.01 0.02 0.01 0.01 0.02 0.02 0.02 0.02 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 9.95 106.65 106.75 106.85 106.95 107.05 107.15 107.25 107.35 107.45 107.55 107.65 107.75 0.94 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 3.08 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 5.11 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 4.53 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.03 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.03 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.01 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 KẾT QỦA ĐẦU RA CỦA MƠ HÌNH CMAQ Ngày 8/1/2006_7:00 Row 20 Row 19 Row 18 Row 17 Row 16 Row 15 Row 14 Row 13 Row 12 Row 11 Row 10 Row Row Row Row Row Row Row Row Row Col 0.34 0.95 1.31 1.02 1.10 1.25 1.77 1.79 1.79 1.91 2.08 2.31 2.60 2.55 2.55 2.23 1.99 1.80 1.69 1.68 Col 0.43 0.86 0.92 1.09 1.23 1.74 1.82 1.83 1.90 2.06 2.23 2.62 2.58 2.35 2.29 1.91 1.78 1.80 1.80 1.72 Col 0.33 0.53 0.92 1.34 1.81 1.86 1.88 1.96 2.18 2.30 2.49 2.76 2.41 2.23 2.02 1.73 1.78 1.86 1.81 1.69 Col 0.41 0.69 1.26 1.83 1.98 2.01 2.03 2.21 2.37 2.52 2.83 2.69 2.31 2.05 1.78 1.74 1.74 1.82 1.80 1.68 Col 0.33 0.82 1.44 1.84 2.05 2.22 2.32 2.37 2.46 2.68 3.01 2.46 2.11 1.82 1.77 1.79 1.81 1.98 1.86 1.67 Col 0.40 0.99 1.50 1.94 2.23 2.33 2.42 2.53 2.58 2.97 2.82 2.25 1.91 1.84 1.89 1.89 1.99 2.12 1.91 1.64 Col 0.69 1.27 1.53 2.02 2.37 2.48 2.59 2.69 2.73 3.16 2.44 2.05 1.84 1.92 2.15 2.10 2.15 2.10 1.92 1.30 Col 0.81 1.39 1.89 2.30 2.50 2.67 2.83 2.82 2.95 2.85 2.14 1.99 1.94 2.13 2.09 2.12 2.06 1.99 1.68 0.98 Col 0.83 1.44 2.00 2.42 2.70 2.94 3.10 2.93 2.79 2.27 2.05 1.99 2.09 2.02 2.02 1.86 1.62 1.23 0.54 0.51 Col 10 0.92 1.52 2.26 2.86 3.29 3.25 3.30 3.51 2.41 2.20 2.09 2.13 1.93 1.87 1.73 1.50 1.19 0.63 0.29 0.21 Row 20 Row 19 Row 18 Row 17 Row 16 Row 15 Row 14 Row 13 Row 12 Row 11 Row 10 Row Row Row Row Row Row Row Row Row Col 11 0.96 1.60 2.44 3.01 3.05 3.62 3.98 3.89 2.19 2.11 2.23 2.09 1.82 1.79 1.63 1.44 0.94 0.44 0.24 0.19 Col 12 0.94 1.60 2.48 3.16 3.08 3.34 4.85 3.77 2.32 2.29 2.25 1.98 1.87 1.79 1.67 1.41 0.76 0.30 0.20 0.17 Col 13 0.89 1.39 1.92 2.25 2.89 3.92 5.28 3.75 2.81 2.33 2.05 1.83 1.79 1.80 1.71 1.27 0.50 0.23 0.18 0.16 Col 14 0.31 0.64 1.34 1.88 3.73 5.29 4.56 3.20 2.47 2.17 1.88 1.53 1.63 1.79 1.62 0.87 0.32 0.19 0.16 0.14 Col 15 0.14 0.52 1.44 1.99 3.85 5.38 4.18 3.24 2.33 2.15 1.67 1.58 1.53 1.57 1.28 0.56 0.22 0.16 0.14 0.13 Col 16 0.11 0.49 1.70 2.93 4.71 5.60 4.04 3.03 2.38 1.91 1.60 1.58 1.45 1.27 0.84 0.32 0.16 0.14 0.12 0.11 Col 17 0.10 0.39 1.89 3.08 4.25 4.31 3.82 2.87 1.74 1.59 1.23 1.28 1.23 0.97 0.46 0.16 0.12 0.11 0.10 0.09 Col 18 0.10 0.30 2.03 4.16 6.02 4.40 3.43 2.02 1.11 1.23 0.79 0.84 0.79 0.51 0.16 0.10 0.09 0.08 0.08 0.07 Col 19 0.09 0.27 0.80 2.12 4.40 3.21 2.34 1.33 0.57 0.86 0.48 0.53 0.42 0.19 0.08 0.06 0.05 0.05 0.05 0.04 Col 20 0.03 0.13 0.43 0.50 0.51 0.68 1.04 0.76 0.25 0.64 0.46 0.37 0.25 0.08 0.03 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Đỗ Thùy Vân Ngày, tháng, năm sinh: 12/8/1985 Nơi sinh: Lộc Ninh – Bình Phước Địa liên lạc: số 35 đường số – Trương Đình Hội, phường 16, quận 8, TP.HCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: - Từ năm 2003 – 2008: Sinh viên Khoa Môi trường, Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM - Từ năm 2008 đến nay: Học viên lớp Cao học Quản lý môi trường – Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC: Từ năm 2008 đến nay: Chun viên Phịng Tài ngun Mơi trường quận TP HCM ... nghiên cứu, dự báo ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến chất lượng khơng khí Việt Nam Do đó, nghiên cứu áp dụng mơ hình chất lượng khơng khí nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến chất lượng khơng khí. .. Một số nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến chất lượng khơng khí giới − Daniel J Jacob Darrel A Winner (2009) nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến chất lượng khơng khí, nghiên cứu cho... quan trắc chất lượng khơng khí thành phố Hồ Chí Minh 50 3.2.3 Hiện trạng ơzơn quang hóa thành phố Hồ Chí Minh 53 3.2.4 Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng khơng khí thành phố Hồ Chí Minh 56 3.2.5

Ngày đăng: 15/02/2021, 07:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w