1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ rừng trồng đến chất lượng gỗ keo tai tượng (Acacia Mangium) 10 tuổi tại huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên

27 204 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 340,53 KB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ RỪNG TRỒNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG GỖ KEO TAI TƯỢNG ACACIA MANGIUM 10 TUỔI TẠI HUYỆ

Trang 1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ RỪNG TRỒNG

ĐẾN CHẤT LƯỢNG GỖ KEO TAI TƯỢNG (ACACIA MANGIUM)

10 TUỔI TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

Thái Nguyên, 2010

Trang 2

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

-

PHẠM NGỌC LONG

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ RỪNG TRỒNG

ĐẾN CHẤT LƯỢNG GỖ KEO TAI TƯỢNG (ACACIA MANGIUM)

10 TUỔI TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI NGUYÊN

Trang 3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

i

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng tới thầy giáo TS Nguyễn Văn Thái – người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình làm luận văn

Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo khoa lâm nghiệp, các thầy

cô và cán bộ khoa Sau đại học – trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Trung tâm thí nghiệm khoa Chế biến lâm sản, trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Đã tạo điệu kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thí nghiệm

Tôi xin cảm ơn sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp, cảm ơn bàn

bè, người thân đã tạo điều kiện, khích lệ, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này

Xin chân thành cảm ơn!

Tác giả

Phạm Ngọc Long

Trang 4

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3

1.1 Tổng quan về gỗ keo tai tượng 3

1.2 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 6

1.2.1 Trên thế giới 6

1.2.2 Ở Việt Nam 8

1.3 Cơ sở lý thuyết phân tích kết quả nghiên cứu 11

1.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng gỗ 11

1.3.2 Cơ sở đánh giá chất lượng của gỗ 17

Chương 2 : ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21

2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, xã hội huyện Đồng Hỷ 21

2.1.1 Điều kiện tự nhiên 21

2.1.2 Điều kiện dân sinh – kinh tế xã hội của huyện 23

Chương 3 : ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26

3.1 Mục tiêu nghiên cứu 26

3.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 26

3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 26

3.2.2 Phạm vi nghiên cứu 26

3.3 Nội dung nghiên cứu 27

3.3.2 Xác định tính chất của gỗ Keo tai tượng 10 tuổi 27

3.3.3 Phân tích được mức độ ảnh hưởng của mật độ rừng trồng đến tính chất gỗ 27

3.4 Phương pháp nghiên cứu 28

Trang 5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

iii

3.4.4 Phương pháp tổng hợp kết quả và xử lý thống kê toán học 33

Chương 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37

4.1 Sự ảnh hưởng của mật độ trồng rừng đến chất lượng gỗ 37

4.1.1 Ảnh hưởng của mật độ trồng rừng đến tính hút nước tối đa của gỗ 37

4.1.2 Ảnh hưởng của mật độ trồng rừng đến khối lượng thể tích gỗ 39

4.1.3 Ảnh hưởng của mật độ trồng rừng đến tỷ lệ dãn nở gỗ 41

4.1.4 Ảnh hưởng của mật độ trồng rừng đến độ bền kéo dọc thớ gỗ 44

4.1.5 Ảnh hưởng của mật độ trồng rừng đến độ bền ép (nén) dọc thớ gỗ 46

4.1.6 Ảnh hưởng của mật độ trồng rừng đến độ bền uốn tĩnh gỗ 48

4.2 Đánh giá chất lượng gỗ keo tai tượng 10 tuổi ở 2 mật độ nghiên cứu 50 4.2.1 Đánh giá chất lượng gỗ dựa vào tính chất vật lý của gỗ 51

4.2.3 Đánh giá chất lượng gỗ dựa vào tính chất cơ học của gỗ 54

Chương 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57

5.1 Kết luận 57

5.2 Kết nghị 57

TÀI LIỆU THAM KHẢO 59

PHỤ BIỂU 62

Trang 6

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT

Trang 7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

v

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.1 Kết quả kiểm tra sức hút nước tối đa của gỗ Keo tai tượng

10 tuổi (%) 38 Bảng 4.2 Kết quả kiểm tra khối lượng thể tích của gỗ Keo tai tượng

10 tuổi (g/cm3

) 40 Bảng 4.3 Kết quả kiểm tra tỷ lệ dãn nở của gỗ Keo tai tượng 10 tuổi (%) 42 Bảng 4.4 Kết quả kiểm tra độ bền kéo dọc thớ của gỗ Keo tai tượng

10 tuổi (Mpa) 44 Bảng 4.5 Kết quả kiểm tra độ bền ép dọc thớ của gỗ Keo tai tượng

10 tuổi (Mpa) 46 Bảng 4.6 Kết quả kiểm tra độ bền uốn tĩnh của gỗ Keo tai tượng

10 tuổi (Mpa) 48 Bảng 4.7 Tổng hợp kết quả kiểm tra chất lượng gỗ 50 Bảng 4.8 So sánh độ hút nước tối đa của gỗ Keo tai tượng10 tuổi và

một số loại gỗ khác 51 Bảng 4.9 So sánh khả năng dãn nở tiếp tuyến của gỗ Keo tai tượng

10 tuổi và một số loại gỗ khác 53 Bảng 4.10 Tiêu chuẩn so sánh độ bền nén dọc thớ gỗ Keo tai tượng

10 tuổi 54 Bảng 4.11 So sánh giới hạn bền khi nén dọc thớ của gỗ Keo tai tượng

10 tuổi và một số loại gỗ khác 54 Bảng 4.12 Tiêu chuẩn so sánh độ bền uốn tĩnh gỗ Keo tai tượng

10 tuổi 55 Bảng 4.13 So sánh giới hạn bền uốn tĩnh của gỗ Keo tai tượng 10 tuổi và

một số loại gỗ khác 56

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1 Một số thiết bị, dụng cụ sử dụng trong thí nghiệm của đề tài…….36

Hình 4.1 Mẫu kiểm tra tính hút nước tối đa, tỷ lệ dãn nở và khối lượng thể tích 37

Hình 4.2 Biểu đồ so sánh tính hút nước của gỗ ở 2 mật độ khác nhau 39

Hình 4.3 Biểu đồ so sánh khối lượng thể tích của gỗ ở 2 mật độ 41

Hình 4.4 Biểu đồ so sánh tỷ lệ dãn nở của gỗ ở 2 mật độ khác nhau 43

Hình 4.5 Mẫu thí nghiệm kiểm tra độ bền kéo dọc thớ gỗ 44

Hình 4.6 Biểu đồ so sánh độ bền kéo dọc thớ của gỗ ở 2 mật độ 45

Hình 4.7 Biểu đồ so sánh độ bền ép dọc thớ của gỗ ở 2 mật độ 47

Hình 4.8 Mẫu thí nghiệm kiểm tra độ bền uốn tĩnh gỗ 48

Hình 4.8 Biểu đồ so sánh độ bền uốn tĩnh của gỗ ở 2 mật độ 49

Trang 9

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong những năm gần đây việc sử dụng gỗ rừng trồng thay thế cho gỗ

tự nhiên ngày càng được quan tâm Thực hiện Chỉ thị số 19/1999/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 16 tháng 07 năm 1999 về việc thực hiện các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ gỗ rừng trồng, Chỉ thị số 19/2004/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 01 tháng 06 năm 2004 về một số giải pháp phát triển ngành chế biến gỗ và xuất khẩu sản phẩm gỗ và Chỉ thị số 18/2007/CT-TTg của thủ tướng chính phủ ngày 05 tháng 02 năm 2007 về chiến lược phát triển Lâm Nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 [1], [2], [3]; ngành chế biến gỗ Việt Nam và các ngành kinh tế liên quan đã tích cực, chủ động tìm kiếm nguyên liệu, sử dụng hợp lý nguyên liệu, cải tiến công nghệ, thiết bị… để đẩy mạnh phát triển sản xuất và xuất khẩu đồ gỗ

Ngày nay, đã có nhiều nghiên cứu đưa giống cây lâm nghiệp mới có khả năng sinh trưởng nhanh đáp ứng được với tốc độ phát triển và sử dụng gỗ của nước ta hiện nay như: cây keo, mỡ, bạch đàn… Đã có nhiều đề tài nghiên cứu về sinh trưởng và phát triển của cây này ảnh hưởng đến chất lượng rừng và chất lượng gỗ như: ảnh hưởng của độ tuổi, ảnh hưởng của lượng phân bón, ảnh hưởng của điều kiện sinh trưởng, ảnh hưởng của mật độ

Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng rừng đến chất lượng của gỗ keo tai tượng, qua đó làm cơ sở đánh giá chất lượng của loại gỗ này, từ đó có thể thay thế cho một số loại gỗ tự nhiên khác để làm nguyên liệu cho các sản phẩm mà vẫn giữ được hình thức, chất lượng, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, hạ giá thành sản phẩm Bên cạnh đó, việc nghiên cứu cơ bản cấu tạo, tính chất cơ, lý, hoá của gỗ keo tai tượng để làm cơ sở khoa học cho việc định hướng sử dụng đối với loài cây này một cách tổng hợp, có hiệu quả Từ đó có thể mở rộng qui mô phát triển, gây trồng đối với cây gỗ keo tai tượng, nâng

Trang 10

cao vai trò của rừng trong việc cung cấp nguyên liệu cho ngành Chế biến lâm sản và các ngành khác, … vừa là yêu cầu cấp bách khoa học, vừa là yêu cầu của thực tiễn sản xuất

Đã có nhiều đề tài nghiên cứu về cây keo tai tượng như nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng của keo tai tượng, nghiên cứu sử dụng keo tai tượng sản xuất các loại ván nhân tạo, nghiên cứu về đặc điểm sinh học, nghiên cứu về cấu tạo, tính chất của gỗ keo tai tượng……

Cho tới nay chưa có đề tài đi sâu nghiên cứu cụ thể về ảnh hưởng của mật độ rừng trồng keo tai tượng đến chất lượng gỗ (tính chất vật lý,

cơ học của gỗ) Do đó việc trồng và sử dụng gỗ keo tai tượng chưa đạt hiệu quả cao trong lĩnh vực sản xuất chế biến: Đồ mộc, đồ gia dụng, ván nhân tạo và trang trí nội thất Để giúp cho các nhà lâm sinh có mật độ trồng hợp lý và nhà gia công chế biến gỗ có hướng sử dụng, tận dụng đạt hiệu quả cao nhất các sản phẩm từ gỗ keo tai tượng, tránh gây lãng phí gỗ

chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của mật

độ rừng trồng đến chất lượng gỗ keo tai tượng (Acacia Mangium) 10 tuổi tại huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên”

Trang 11

data error !!! can't not

read

Trang 12

data error !!! can't not

read

Trang 13

data error !!! can't not

read

Trang 14

data error !!! can't not

read

Trang 15

data error !!! can't not

read

Trang 17

data error !!! can't not

read

Trang 18

data error !!! can't not

read

Trang 19

data error !!! can't not

read

Trang 20

data error !!! can't not

read

Trang 21

data error !!! can't not

read

Trang 22

data error !!! can't not

read

data error !!! can't not

Trang 23

data error !!! can't not

read

data error !!! can't not

read

Trang 24

data error !!! can't not

read

data error !!! can't not

Trang 26

read

Trang 27

data error !!! can't not

read

Ngày đăng: 15/04/2017, 09:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w