de cuong ngu van lop 6 hoc ki 2

2 2 0
de cuong ngu van lop 6 hoc ki 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt..[r]

(1)

I Các thành phần câu

Thành phần câu là thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh diễn đạt ý trọn vẹn Thành phần khơng bắt buộc phải có câu gọi thành phần phụ

1 Vị ngữ

Vị ngữ là thành phần câu có khả kết hợp với phó từ quan hệ

thời gian trả lời cho câu hỏi Làm ?, Làm ?, Như ? hoặc Là ?

 Vị ngữ thường động từ cụm động từ, tính từ cụm tính từ, danh từ

cụm danh từ

 Câu có nhiều vị ngữ

2 Chủ ngữ

Chủ ngữ là thành phần câu nêu tên vật, tượng có hoạt động, đặc

điểm, trạng thái, … miêu tả vị ngữ Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi Ai ?, Con ? Cái ?

 Chủ ngữ thường danh từ, đại từ cụm danh từ Trong trường hợp

định, động từ, tính từ cụm động từ, cụm tính từ làm chủ ngữ

 Câu có nhiều chủ ngữ

II Nhân hóa 1 Nhân hóa ?

Nhân hóa là gọi tả vật, cối, đồ vật, … từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối, đồ vật, … trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người

2 Các kiểu nhân hóa

Có ba kiểu nhân hóa thường gặp :

1 Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật

2 Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật

3 Trị chuyện, xưng hơ với vật người III So sánh

1 So sánh ?

So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

2 Cấu tạo phép so sánh

 Mơ hình cấu tạo đầy đủ phép so sánh gồm :

 Vế A (nêu tên vật, việc so sánh) ;

 Vế B (nêu tên vật, việc dùng để so sánh với vật, việc nói vế A) ;  Từ ngữ phương diện so sánh ;

 Từ ngữ ý so sánh (gọi tắt từ so sánh)

 Trong thực tế, mơ hình cấu tạo nói biến đổi nhiều :

 Các từ ngữ phương diện so sánh ý so sánh lược bớt  Vế B đảo lên trước vế A với từ so sánh

Vế A (sự vật so

sánh) Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B (sự vật dùng đểso sánh) 3 Các kiểu so sánh

(2)

hai kiểu so sánh :  So sánh ngang ;  So sánh không ngang 4 Tác dụng so sánh

So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả vật, việc cụ thể, sinh động ; vừa có tác dụng biểu tư tưởng, tình cảm sâu sắc

IV Ẩn dụ 1 Ẩn dụ ?

Ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

2 Các kiểu ẩn dụ

bốn kiểu ẩn dụ thường gặp :  Ẩn dụ hình thức ;

 Ẩn dụ cách thức ;  Ẩn dụ phẩm chất ;

 Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác V Hoán dụ

1 Hoán dụ ?

Hốn dụ là gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt 2 Các kiểu hốn dụ

bốn kiểu hoán dụ thường gặp :  Lấy phận để gọi toàn thể ;

Ngày đăng: 22/05/2021, 11:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan