1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc nền đoạn từ km8+ đến km12+494 thuộc đường đt 852b đồng tháp, luận chứng và thiết kế giải pháp xử lý nền đường thích hợp

106 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT THÁI HOÀNG ANH VỸ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC NỀN ĐOẠN TỪ KM8+330 ĐẾN KM12+494 THUỘC ĐƯỜNG ĐT 852B - ĐỒNG THÁP, LUẬN CHỨNG VÀ THIẾT KẾ GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐƯỜNG THÍCH HỢP LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Hà Nội - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT THÁI HOÀNG ANH VỸ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC NỀN ĐOẠN TỪ KM8+330 ĐẾN KM12+494 THUỘC ĐƯỜNG ĐT 852B - ĐỒNG THÁP, LUẬN CHỨNG VÀ THIẾT KẾ GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐƯỜNG THÍCH HỢP NGÀNH: KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT Mã số: 60520501 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Viết Tình Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn hồn tồn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Thái Hoàng Anh Vỹ MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Bảng thống kê kí hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ CẤU TRÚC NỀN ĐẤT YẾU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU TRONG XÂY DỰNG ĐƯỜNG 1.1 Khái niềm đất yếu, đất yếu 1.2 Tình hình nghiên cứu đất yếu, cấu trúc đất yếu, cải tạo đất yếu Thế giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình nghiên cứu đất yếu, cấu trúc đất yếu 1.2.2 Các phương pháp xử lý đất yếu xây dựng giao thông 16 Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG 26 2.1 Vị trí đặc điểm địa hình địa mạo 26 2.1.1 Vị trí địa lý 26 2.1.2 Địa hình địa mạo 26 2.1.3 Đặc điểm khí hậu 27 2 Đặc điển địa tầng trầm tích Đệ Tứ 27 2.2.1 Các thành tạo Pleistocene 28 2.2.2 Các thành tạo Holocene 28 2.3 Đặc điểm thủy hải văn địa chất thủy văn 30 2.3.1 Đặc điểm thủy, hải văn 30 2.3.2 Đặc điểm địa chất thủy văn 30 Chương NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN CHIA CẤU TRÚC NỀN ĐẤT YẾU ĐOẠN TUYẾN NGHIÊN CỨU 32 3.1 Điều kiện địa chất cơng trình đoạn tuyến đường nghiên cứu 33 3.1.1 Đặc điểm địa hình địa mạo 33 3.1.2 Địa tầng, tính chất lý đất 33 3.1.3 Đặc điểm thủy văn, địa chất thủy văn đoạn tuyến đường 42 3.2 Nghiên cứu phân chia cấu trúc đất yếu 45 3.2.1 Mục đích 45 3.2.2 Cơ sở để phân chia cấu trúc 45 3.2.3 Nguyên tắc phân chia cấu trúc 46 3.2.4 Phân chia cấu trúc đoạn đường nghiên cứu 46 Chương LUẬN CHỨNG VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ XỬ LÝ THÍCH HỢP 49 4.1 Phân tích lựa chọn giải pháp xử lý 49 4.1.1 Phân tích lựa chọn giải pháp xử lý cho cấu trúc kiểu I 49 4.1.2 Phân tích lựa chọn giải pháp xử lý cho cấu trúc kiểu II 49 4.2 Đánh giá hiệu giải pháp xử lý lựa chọn 50 4.2.1 Lựa chọn đoạn tuyến xử lý 50 4.2.2 Công tác quan trắc địa kỹ thuật sau xử lý 55 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Đơn vị Đại lượng a mm ChiÒu réng b mm Chiều dày C kPa Lực dính Cu Hệ số đồng Cc Chỉ số nén Cv *10-3cm2/s Hệ số cố kết thẳng đứng Ch *10-3cm2/s Hệ số cố kết theo phương ngang ĐCCT Địa chất cơng trình ĐBSCL Đồng sông Cửu Long E kPa Mô đun đàn hồi E0 kPa Mô đun tổng biến dạng e0 Hệ số rỗng ban đầu emin Hệ số rỗng nhỏ emax Hệ số rỗng lớn F kN C­êng ®é chịu kéo băng s Khi lng riờng ht GTVT Giao thơng vận tải G % Độ bão hịa η % Độ giãn dài Ip K Chỉ số dẻo cm/s Hệ số thấm WL % Giới hạn chảy Wp % Giới hạn dẻo nnk Những người khác O90 μm/s KÝch th­íc vá läc Pc kPa Áp lực tiền cố kết q kPa Sức kháng xuyên đầu mũi qw m3/s Kh¶ thoát nước có áp lực qu kPa Cng độ kháng nén trục R kPa Sức chịu tải Sc m Độ lún cố kết Si m Độ lún tức thời Se m Độ lún tổng cộng SPT Thí nghiệm tiêu chuẩn Su kPa Sức chống cắt khơng nước (ngun trạng) S’u kPa Sức chống cắt khơng nước (phá hủy) TCN Tiêu chuẩn ngành TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam Tv Nhân tố thời gian T ngày, năm Thời gian Uv (%) Độ cố kết V ml Thể tích, VLXD Vật liệu xây dựng VST Thí nghiệm cắt cánh trường V0 ml Thể tích ban đầu W % Độ ẩm tự nhiên ΔS mm Độ lún lại αd Độ Góc nghỉ khơ αw Độ Góc nghỉ ướt φ Độ Góc ma sát γ g/cm3 γw g/cm3 σbti kPa Ứng suất thân đất độ sâu z σzi kPa Ứng suất tải trọng đắp gây độ sâu z Khối lượng thể tích tự nhiên Khối lượng thể tích nước (đẩy nổi) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 - Các phương pháp làm chặt học 19 Bảng 1.2 - Cải tạo đất chất kết dính 20 Bảng 1.3 - Các phương pháp làm chặt sâu 23 Bảng 1.4 - Các phương pháp làm chặt thiết bị tiêu nước thẳng đứng kết hợp gia tải trước 24 Bảng 1.5 - Phương pháp xử lý đất yếu cọc đất - vôi, đất - xi măng 25 Bảng 3.1 - Khối lượng công tác khảo sát trường 32 Bảng 3.2 - Cao độ mặt lớp, đáy lớp bề dày lớp đất 34 Bảng 3.3 - Tổng hợp tiêu lý lớp đất 35 Bảng 3.4 - Cao độ mặt lớp, đáy lớp bề dày lớp đất 36 Bảng 3.5 - Tổng hợp tiêu lý lớp đất 37 Bảng 3.6 - Cao độ mặt lớp, đáy lớp bề dày lớp đất 38 Bảng 3.7 - Tổng hợp tiêu lý lớp đất 38 Bảng 3.8 - Cao độ mặt lớp, đáy lớp bề dày lớp đất 39 Bảng 3.9 - Tổng hợp tiêu lý lớp đất 40 Bảng 3.10 - Cao độ mặt lớp, đáy lớp bề dày lớp đất 41 Bảng 3.11 - Tổng hợp tiêu lý lớp đất 42 Bảng 3.12 – Thành phần hóa học nước sơng Khém Bần 43 Bảng 3.13 – Thành phần hóa học nước sơng Đình Chung 44 Bảng 3.14 – Thành phần hóa học nước sơng Linh Son 44 Bảng 3.15 – Thuyết minh kiểu cấu trúc 48 Bảng 4.1- Tổng hợp thông số kỹ thuật bấc thấm 50 Bảng 4.2 – Kết tính lún phụ kiểu I 51 Bảng 4.3 – Kết tính lún theo thời gian phụ kiểu I 52 Bảng 4.4 – Đắp theo giai đoạn thời gian chờ phụ kiểu I 52 Bảng 4.5 – Kết tính lún phụ kiểu II 54 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Nội dung Trang Hình 4.1- Mặt cắt điển hình cấu trúc phụ kiểu I 51 Hình 4.2 – Biểu đồ quan hệ độ lún thời gian phụ kiểu I 51 Hình 4.3 – Biểu đồ đắp theo thời gian thời gian chờ giai đoạn phụ kiểu I 52 Hình 4.4– Sơ đồ bố trí mạng bấc thấm 53 Hình 4.5- Mặt cắt điển hình cấu trúc phụ kiểu II 54 Hình 4.6 – Biểu đồ quan hệ độ lún thời gian phụ kiểu II 54 Hình 4.7 – Sơ đồ bố trí cọc cát 55 Hình 4.8- Sơ đồ cấu tạo bàn đo lún mặt 56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơ sở hạ tầng giao thơng có vai trị vô quan trọng nghiệp phát triển kinh tế đất nước Miền Tây Nam Bộ nước ta với phát triển chậm sở hạ tầng giao thông đường nguyên nhân làm cho kinh tế chậm phát triển so với nước Nhận điều này, Nhà nước nhanh chóng đầu tư nhiều lĩnh vực giao thông với dự án khởi đầu như: Dự án kết nối khu vực trung tâm đồng Mê Kông triển khai, có đường tỉnh lộ ĐT 852B – Đồng Tháp Ở nước ta, đặc biệt khu vực Đồng sơng Cửu Long nói chung tỉnh Đồng Tháp nói riêng, đất yếu phân bố rộng, có chiều dày, thành phần tính chất biến đổi mạnh, ổn định đường đắp đất yếu quan tâm ý nhiều cơng trình, song tính phức tạp phân bố bề dày, thành phần tính chất đất yếu mà việc nghiên cứu chúng lại chưa hồn tồn có tính hệ thống đầy đủ; đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc đoạn Km8+330 – Km12+494 thuộc đường ĐT 852B - Đồng Tháp, luận chứng thiết kế giải pháp xử lý thích hợp” Có tính khoa học thực tiễn thiết thực Mục tiêu đề tài: - Làm sáng tỏ đặc điểm cấu trúc đất yếu đoạn tuyến KM8+330 – KM12+494 thuộc đường ĐT 852B - Đồng Tháp - Thiết kế giải pháp xử lý đất yếu thích hợp Đối tượng phạm vi nghiên cứu: đường đoạn Km8+330 – Km12+494, tỉnh lộ ĐT 852B Đồng Tháp PHỤ LUC TÍNH TỐN THIẾT KẾ XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU KIỂU II MẶT CẮT NGANG NỀN ĐƯỜNG (KM10+000) Bn b L? p L? p Ð?t y?u Hd a I TẢI TRỌNG XE CÔ VÀ ĐẤT ĐẮP NỀN Tải trọng xe: qh = nG/(γB.L) = Trong 1.107 (KN/m2) B G – Trọng lượng x = 300KN n – Số xe tối đa xếp phạm vi bề rộng đường: γ - Dung trọng đất đắp đường L- Phạm vi phân bố tải trọng xe theo hướng dọc (m) + L = 4.2m với xe G =13T + L = 6.6m với xe G=30T 4.5m + L = 4.5m với xe G =80T B – Bề rộng phân bố ngang xe B = n.b+ (n-1).d+e = 24.1m + b = 1.8m với loại ô tô + b = 2.7m với xe xích +d khoảng cách ngang tối thiểu xe (thường lấy d = 1.3m) + e bề rộng lốp đơi vệt bánh xích (thường lấy e = 0.5 – 0.8m) Vật liệu đắp Vật liệu γ (KN/m3) ϕ (độ) C (T/m2) Lớp đất đắp 20 30 Bề rộng đường B = 24.5 m Chiều rộng mái taluy a = 9.4m Độ dốc mái taluy 1: Cao độ đỉnh lớp đắp: 3.6 Cao độ đáy lớp đắp: -1.1 Chiều cao đất đắp: 4.7 m Lớp 1: Sét béo, sét gầy (CH, CL) màu xám xanh, xám nâu, xám đen, trạng thái mềm Lớp 2: Sét gầy lẫn cát ((CL)s) màu xám nâu, xanh đen, xám xanh, trạng thái dẻo mềm Lớp 3: Cát bụi, cát sét (SC-SM) màu xám đen, xám xanh, xanh đen, xám nâu, kết cấu chặt vừa Lớp Loại Hi(m) γ(KN/m3) ϕuu(độ) Cuu(KPa) E Cc Cr Pc(KPa) Cv(cm2/s) Su(Kpa) A 7.00 16.6 0.384 0.034 50.164 B 18.30 Cộng 25.30 0.82 15.061 1.862 A: Đất dính; B: Đất rời II TÍNH TỐN DỰ BÁO LÚN Tính độ lún cố kết Sc (Theo phương pháp phân tầng) a Tính độ lún cố kết Sc Theo qui trình khảo sát thiết kế đường tơ đắp đất yếu 22TCN 262-2000 n Hi i i =1 + e0 S =∑ Trong đó: Hi: Bề dày lớp đất tinh lún thứ l  l σ zi + σ vzi  i i i C + C lg( / ) lg σ σ  r  pz vz c σ ipz   0.000481 18.021 e0i : Hệ số rỗng lớp đất thứ l trạng thái tự nhiên ban đầu Cci : Chỉ số nén lún lớp đất l Crl : Chỉ số nén lún hồi phục ứng với trình dỡ tải lớp đất l σ ipz : Áp lực tiền cố kết lớp l σ zi : Áp lực tải trọng đắp gây lớp l σ zi = ∑ ih®γ ® l: Hệ số ảnh hưởng theo toán đồ Osterberg phụ thuộc ajzi, b/zi hđ, γđ: Chiều cao trọng lượng riêng đất đắp Điều kiện để tắt lún σz H = 350 cm Tv: độ cố kết đạt tùy thuộc Uv = f (Tv) za = 700 cm Cvth = (∑ za2 = 0.000481 (cm / s ) = 15168.82 (cm / nam) = 1246.75 (cm / thang ) hi ) Cvl hi bề dày lớp đất yếu nằm phạm vi za có hệ số cố kết khác Cv Độ cố kết Uv(%) 27.90 38.80 55.40 63.80 71.90 82.90 90.20 N tố thời gian Tv 0.020 0.048 0.125 0.200 0.300 0.500 0.690 Thời gian t(năm) 0.16 0.39 1.01 1.62 2.42 4.04 5.57 Lún cố kết Sc (m) 0.127 0.177 0.252 0.290 0.327 0.377 0.411 Lún tức thời Si (m) 0.068 0.068 0.068 0.068 0.068 0.068 0.068 Độ lún lại ∆S 0.328 0.279 0.203 0.165 0.128 0.078 0.045 ĐỘ LÚN Sm) 2 THỜI GIAN T (năm) Vậy thời gian để đạt độ cố kết 90% 5.6 năm, lâu so với thời gian thi cơng cơng trình, nên cần phải có biện pháp xử lý để đẩy nhanh tốc độ cố kết đất IV KIỂM TOÁN ĐIỀU KIỆN ỔN ĐỊNH Kiểm tốn điều kiện khơng cho phép lún trồi Hệ số an toàn: F = qqh / q > 1.3 Bn = 34.95 (m) H = 7.00 (m): chiều dày lớp đất yếu B/H 4.99 -> Nc = 6.700 (tra toán đồ) qqh = nG/ (γB.L) = 1.107 (KN/m2) qd = hđ γd = 104.467 (KN/m2) qtt = qh + qđ = 105.574 (KN/m2) F = 1.144 < 1.3 Vậy đường khả ổn định lún trồi Do đất ổn định lún trồi Do đó, việc kiểm tra ổn định trượt cục không cần thiết Nc BI?U Ð? XÁC D?NH H? S? CH?U T?I Nc 10 P1+2 B H B/H 1.49 10 Xây dựng đắp theo giai đoạn Áp lực giới hạn đắp q1 tính theo cơng thức: q1 = Cu1 Nc (B/h) Lấy hệ số an tồn F = 1.3, tính chiều cao cho phép lớp đất đắp H1: H1 = Nc Cu/γ.F = 4.75m F: Hệ số an toàn 1.3 Sau cố kết hoàn toàn, lực dính khơng nước Cu tăng trung bình là: ∆1Cu = 1/2.γ.H1.tgϕcu = 2.34 KN/m2 Trong đó: Giả thiết sau đạt độ cố kết góc ma sát lớp tăng độ ϕuu: = 0.82 độ (góc ma sát lớp theo thí nghiệm UU) Góc ma sát lớp đất sau cố kết là: 2.82 tgϕuu = 0.049 Vậy lực dính Cu thành: Cu2 = Cu + ∆C 20.36 Kiểm toán ổn định lún trồi Bn = 34.95 (m) H= 7.00(m): Chiều dày lớp đất yếu B/H 4.99 →Nc = 6.700 (tra toán đồ) qgh = Nc*Cu = 120.741 (KN/m2) Cu: Lực dính xác định thí nghiệm cắt cánh trường = 18.02 Kpa qh = nG/(γB.L) = 1.107 (KN/m2) qđ = hđ.γđ = 95.071 (KN/m2) qtt =qh + qđ = 96.178 (KN/m2) F = 1.34 Vậy đường ổn định không bị lún trồi Giai đoạn thứ cho phép đắp đến chiều cao: H2 = Nc Cu2/γ.F = 5.37m > 5.22m Kiểm toán ổn định lún trồi Bn = 34.95 (m) H = 7.00 (m): chiều dày lớp đất yếu B/H 4.99 → Cc = 6.700 (Tra toán đồ) qgh = Nc*Cu = 166.775 (KN/m2) Cu: Lực dính xác định thí nghiệm cắt cánh trường = 24.89 Kpa qh = nG/(γB.L) = 1.107 (KN/m2) qđ = hđ.gđ = 107.424 (KN/m2) qtt =qh + qđ = 108.531 (KN/m2) F = 1.54 Vậy đường ổn định không bị lún trồi Như ta xây dựng đường thành giai đoạn V BIỆN PHÁP THIẾT KẾ VÀ XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG CỌC CÁT - Xác định hệ số rỗng đất sau nén chặt cọc cát enc = ∆ x (Wd + 0.5x I) γ w x100 Trong đó: ∆ - khối lượng riêng đất (g/cm3); γw - khối lượng thể tích nước (g/cm3); Wp - Độ ẩm giới hạn dẻo (%); I - số dẻo (%) Hệ số rỗng đất sau nén chặt cọc cát lớp 1: enc1 = 1.057 Hệ số rỗng đất sau nén chặt cọc cát lớp 2: enc2 = 0.917 - Xác định diện tích nén chặt Fnc = 1.4b x (1 + 0.4b) Trong đó: b - chiều rộng móng (m) l - chiều dài móng (m) Xét chiều dài móng đơn vị chiều dài Fnc tính sau: Fnc = 732.84m2 - Xác định số lượng cọc cát để nén chặt là: Tỷ lệ diện tích tiết diện cọc cát Fc (m2) diện tích nén chặt Fnc (m2) xác định sau: Fc ε −ε = Ω = nc Fnc + ε0 Trong đó: εo - hệ số rỗng trung bình đất thiên nhiên trước nén chặt cọc cát; εlc - hệ số rỗng trung bình đất sau nén chặt cọc cát ε0 = 1.86 εnc = 1.06 Fc = 0.28 Fnc Chọn đường kính cọc dw = 0.4m = 40 cm n= ΩxFnc fc đó: fc :diện tích tiết diện cọc cát dùng thi công (m2) Số lượng cọc cát tính sau: n = 1640 Các thông số cọc cát: Ta chọn thi công cọc cát với thơng số: * Đường kính cọc: dw = 0.4m * Khoảng cách tim cọc: L = (m) L = 0,952.dc + eo =1 m eo − enc IV Kiểm tra chất lượng đất sau xử lý: Sức chịu tải đất sau gia cố: ϕtt = 60 , A=0,1;B=1,39;D=3,71 Khi enc=1,057; ta có1+c0tc,01=0,29 KG/cm W 1+ 0,01.54,14;  = 2,65. =>γ = ∆.   1+1,057  = 2,03g/cm3=0,00203 KG/cm2  1+ eyc  E0 = 70 kG/cm3 Sức chịu tải quy ước đất : R qu = m [( Ab + Bh )γ + Dc tc ] Rqu= 1.(0,1.100+1,39.100).0,00205+3,71.0,29 = 1,37 KG/cm2 Áp lực tính tốn chưa gia cố cọc cát: R tc = m [( Ab + Bh )γ + Dc tc ] Trong đó: ctc=0,08 KG/cm2, ϕtt = 5,5, A = 0, 09, B = 1,35, D = 3, 66, γ = 0, 00166 KG / cm => Rtc= 1.(0,09.100+1,35.100).0,00166+3,71.0,29 = 0,53 KG/cm2 Như vậy, sau gi cố cọc cát sức chịu tải tăng lên 2.59 lần Kiểm tra độ lún đất sau gia cố: Theo kết tính tốn độ lún đất trước gia cố chưa đạt yêu cầu, sau gia cố tính tốn theo cơng thức sau: i β Sc = ∑ σ zi hi i i =1 Eoi Trong đó: φ : số lớp đất nằm chiều sâu chịu nến cơng trình σzi : ứng suất trung bình phụ thêm lớp đất thứ I tải trọng cơng trình truyền xuống hi: chiều dày lớp đất thứ I nằm vùng chịu nén β : hệ số không thứ nguyên, để hiệu chỉnh cho sơ đồ tính tốn đơn giản hóa lấy 0,8 Eoi: modul biến dạng lớp đất thứ i Bảng tính lún đường sau gia cố: Bề dày lớp phân e0 tố i 1 1 1,08 1 Độ lún S=0,19m Sau xử lý cọc cát: Sức chịu tải tăng lên 2,59 lần Tổng độ lún đất: S=0,19m Lớp β E0 Sc(m) 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 700 700 700 700 700 700 700 0,0274 0,0274 0,0274 0,0274 0,0274 0,0274 0,0274 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT THÁI HOÀNG ANH VỸ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC NỀN ĐOẠN TỪ KM8+3 30 ĐẾN KM12+494 THUỘC ĐƯỜNG ĐT 852B - ĐỒNG THÁP, LUẬN CHỨNG VÀ THIẾT KẾ GIẢI PHÁP XỬ LÝ... tuyến đường nghiên cứu phân chia cấu trúc đất yếu đoạn đường nghiên cứu phục vụ xử lý đường; - Phân tích, đề xuất giải pháp xử lý cho đoạn đường nghiên cứu - Thiết kế giải pháp xử lý thích hợp. .. tỏ đặc điểm cấu trúc đất yếu đoạn tuyến KM8+3 30 – KM12+494 thuộc đường ĐT 852B - Đồng Tháp - Thiết kế giải pháp xử lý đất yếu thích hợp Đối tượng phạm vi nghiên cứu: đường đoạn Km8+3 30 – Km12+494,

Ngày đăng: 22/05/2021, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w