1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc nền tuyến đường vành đai 4 thành phố hà nội đoạn km 31+200 km 40+050, thiết kế giải pháp xử lý thích hợp

104 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT ĐÀM XUÂN BẰNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC NỀN TUYẾN ĐƯỜNG VÀNH ĐAI THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐOAN KM 31+200 - KM 40+050, THIẾT KẾ GIẢI PHÁP XỬ LÝ THÍCH HỢP Ngành : Kỹ thuật địa chất Mã số: 60520501 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VIẾT TÌNH HÀ NỘI: 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn thật chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, Ngày 13 tháng năm 2015 Tác giả Đàm Xuân Bằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 10 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẤT YẾU VÀ CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐẤT YẾU Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 13 1.1 Tổng quan đất yếu 13 1.1.1 Khái nệm đất yếu 13 1.2 Sơ lược đất yếu Việt Nam 16 1.2.1 Phân bố đất yếu Việt Nam 16 1.2.2 Đặc trưng địa chất cơng trình đất yếu Việt Nam 17 1.2.2.1 Đặc điểm phân bố 18 1.2.2.2 Đặc điểm thành phần 19 1.2.2.3 Đặc trưng lý 19 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu đất yếu xử lý đất yếu 21 1.3.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu giới 21 1.3.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu Việt Nam 23 1.3.3 Tổng quan nghiên cứu đất yếu khu vực xây dựng công trình 25 Chương 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC HÀ NỘI 27 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội 27 2.1.1.Vị trí địa lý địa hình 27 2.1.2.Đặc điểm khí hậu 27 2.1.3 Đặc điểm thủy văn 29 2.1.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội 31 2.1.5 Đặc điểm giao thông 32 2.2 Đặc điểm địa chất - địa chất thủy văn trình tượng địa chất 32 2.2.1 Đặc điểm trầm tích Đệ Tứ 32 2.2.1.1 Thống Pleistocene, phụ thống 33 2.2.1.2 Thống Pleistocene, phụ thống giữa – 33 2.2.1.3 Thống Pleistocene phụ thống 34 2.2.1.4 Thống Holocene, phụ thống – giữa, hệ tầng Hải Hưng (Q21-2hh) 35 2.2.1.5 Thống Holocene, bậc hệ tầng Thái Bình (aQ23tb) 36 2.2.2 Đặc điểm địa chất thủy văn 37 2.2.2.1 Tầng chứa nước Holocene (qh) 37 2.2.2.2 Tầng chứa nước Pleistocene (qh2) 38 2.2.2.3 Tầng chứa nước Pleistocene (qh1) 38 2.2.3 Các tượng địa chất động lực cơng trình 39 2.2.3.1 Hiện tượng động đất 39 2.2.3.2 Hiện tượng xâm thực bờ sông 40 2.2.3.3 Hiện tượng lún bề mặt đất 40 Chương 3: ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH ĐOẠN TUYỀN NGHÊN CỨU VÀ PHÂN CHIA CẤU TRÚC ĐẤT NỀN 41 3.1 Đặc điểm ĐCCT đoạn tuyến nghiên cứu 41 3.1.1 Đặc điểm địa hình – địa mạo 41 3.1.2 Đặc điểm địa tầng tiêu lý lớp đất 41 3.1.2 Đặc điểm địa chất thủy văn 45 3.2 Cơ sở phân chia cấu trúc đất 45 3.2.1 Khái niệm phân chia cấu trúc đất yếu 45 3.2.2 Cơ sở phân chia cấu trúc đất 47 3.2.2.1 Nhóm thơng số cơng trình 51 3.2.2.2 Nhóm thông số cấu trúc 52 3.2.2.3 Nhóm thơng số lý 52 3.2.2.4 Nhóm thơng số địa chất thủy văn 53 3.3 Phân chia cấu trúc đất yếu tuyến đường vành đai Thành Phố Hà Nội đoạn từ km 31+200 đến km 40+050 53 3.3.1 Cấu trúc kiểu I 54 3.3.1.1 Cấu trúc phụ kiểu IA 54 3.3.1.2 Cấu trúc phụ kiểu IB 55 3.3.2 Cấu trúc kiểu II 55 3.3.3 Quy ước kiểu sơ đồ cấu trúc ranh giới giữa chúng 56 Chương 4: THIẾT KẾ XỬ LÝ ĐẤT YẾU TUYẾN ĐƯỜNG NGHIÊN CỨU 57 4.1 Những cố xây dựng đường đất yếu 57 4.1.1 Mất ổn định lún 57 4.1.2 Mất ổn định trượt 61 4.2 Các phương pháp xử lý đất yếu xây dựng đường 65 4.2.1 Nhóm phương pháp tác động vào đắp 65 4.2.1.1 Phương pháp thay đất 65 4.2.1.2 Phương pháp sử dụng bệ phản áp 66 4.2.1.3 Phương pháp gia tải trước 67 4.2.1.4 Phương pháp sử dụng vải địa kỹ thuật 67 4.2.1.5 Phương pháp giảm nhẹ tải trọng đắp 69 4.2.2 Nhóm phương pháp tác dụng trực tiếp vào đất 69 4.2.2.1 Phương pháp làm chặt đất chấn động 69 4.2.2.2 Phương pháp làm chặt đất thủy chấn 71 4.2.2.3 Phương pháp xử lý cọc cát 73 4.2.2.4 Phương pháp xứ lý giếng cát 75 4.2.2.5 Phương pháp xử lý bấc thấm 77 4.2.2.6 Phương pháp xử lý cột ba lát 79 4.2.2.7 Phương pháp xử lý cọc đất – vôi, đất – xi măng 80 4.3 Luận chứng lựa chọn giải pháp xử lý 82 4.3.1 Phân tích lựa chọn giải pháp xử lý cho cấu trúc phụ kiểu IA 83 4.3.2 Phân tích lựa chọn giải pháp xử lý cho cấu trúc phụ kiểu IB 84 4.3.3 Phân tích lựa chọn giải pháp xử lý cho cấu trúc kiểu II 86 4.4 Thiết kế xử lý giải pháp thích hợp cho cơng trình 87 4.4.1 Thiết kế giải pháp cho cấu trúc phụ kiểu IA 87 4.4.1.1 Kiểm tra độ ổn định cho đất tính tốn độ lún 87 4.4.1.2 Thiết kế xử lý đất yếu cọc cát cho cấu trúc phụ kiểu IA 88 4.4.1.3 Kiểm tra chất lượng đường sau xử lý 89 4.4.2 Thiết kế giải pháp xử lý cho cấu trúc phụ kiểu IB 89 4.4.2.1 Kiểm tra độ ổn định đất tính tốn độ lún 89 4.4.2.2 Thiết kế xử lý đất yếu bấc thấm cho cấu trúc phụ kiểu IB 90 4.4.2.3 Kiểm tra chất lượng đường sau xử lý 92 4.4.3 Thiết kế giải pháp cho cấu trúc kiểu II 93 4.4.3.1 Kiểm tra ổn định đất tính tốn độ lún 93 4.4.3.2 Thiết kế xử lý đất yếu bấc thấm cho cấu trúc kiểu II 94 4.4.3.3 Kiểm tra chất lượng đường sau xử lý 94 4.5 Quan trắc địa kỹ thuật 95 4.5.1 Quan trắc lún 96 4.5.2 Quan trắc mực nước đất 96 4.5.3 Quan trắc chuyển vị ngang 96 4.5.4 Đo áp lực nước lỗ rỗng 97 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Đơn vị Giải thích ĐCCT Địa chất cơng trình CPTU Thí nghiệm xun có tính đo áp lực nưóc lỗ rỗng SPT Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn a1-2 cm2/kG Hệ số nén lún đất với khoảng áp lực nén 1-2 kG/cm2 Pc kG/cm2 Áp lực tiền cố kết Eo kG/cm2 Mô đun tổng biến dạng G g/cm3 Khối lượng riêng đất c g/cm3 Khối lượng thể tích khơ đất w g/cm3 Khối lượng thể tích tự nhiên đất e Hệ số rỗng Độ lỗ rỗng n % Cu kG/cm2 u Độ C kG/cm2 ' Độ Góc nội ma sát W % Độ ẩm tự nhiên WL % Độ ẩm giới hạn chảy WP % Độ ẩm giói hạn dẻo Ip % Chỉ số dẻo Lực dính kết khơng nưóc Góc nội ma sát khơng nưóc Lực dính Độ sệt B Cv cm2/s Hệ số cố kết theo phương đứng Ch cm2/s Hệ số cố kết theo phương ngang Cc Chỉ số nén U % Độ cố kết c % Hàm lượng vật chất hữu DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tổng hợp tiêu lý số loại đất yếu Việt Nam 20 Bảng 2.1 Khí hậu Hà Nội (1898 – 2011)- (Theo Wikipedia.org) 28 Bảng 3.1 Tổng hợp tiêu lý lớp 42 Bảng 3.2 Tổng hợp tiêu lý lớp 43 Bảng 3.3 Tổng hợp tiêu lý lớp 44 Bảng 3.4 Phân loại tóm tắt số đất yếu W.D.Bergado, M.K 49 Bảng 3.5 Phân loại đất yếu theo số đặc trưng chủ yếu 49 Bảng 3.6 Dấu hiệu quy ước sơ đồ phân chia kiểu cấu trúc 56 Bảng 4.1 Độ lún lại sau đưa đường vào khai thác sử dụng 57 Bảng 4.2 Một số công trình có cố ổn định lún 58 Bảng 4.3 Các cơng trình ổn định trượt 61 Bảng 4.4 Đánh giá khả sử dụng phương pháp chấn động 70 Bảng 4.5 Đánh giá khả sử dụng phương pháp thủy chấn 72 Bảng 4.6 Đánh giá khả sử dụng phương pháp cọc cát 74 Bảng 4.7 Đánh giá khả sử dụng phương pháp giếng cát 76 Bảng 4.8 Đánh giá khả sử dụng phương pháp bấc thấm 79 Bảng 4.9 Đánh giá khả sử dụng phương pháp cột ba lát 80 Bảng 4.10 Đánh giá khả sử dụng phương pháp cọc đất - vôi, đất - xi măng 81 Bảng 4.11 Đánh giá khả sử dụng phương pháp cải tạo đất yếu cho cấu trúc phụ kiểu IA 83 Bảng 4.12 Đánh giá khả sử dụng phương pháp cải tạo đất yếu cho cấu trúc phụ kiểu IB 85 Bảng 4.13 Đánh giá khả sử dụng phương pháp cải tạo đất yếu cho cấu trúc kiểu II 86 Bảng 4.14 Số lượng cắm bấc thấm (từ km 38+000 đến km 40+050) 90 Bảng 4.15 Chiều cao đắp độ cố kết cho giai đoạn 91 Bảng 4.16 Thời gian chờ giữa giai đoạn đắp 92 Bảng 4.17 Độ lún cố kết theo giai đoạn 93 Bảng 4.18 Số lượng cắm bấc (từ km 32+500 đến km 38+000) 94 Bảng 4.19 Các giá trị hệ số an toàn F mặt cắt cấu trúc kiểu II 95 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Địa tầng lớp đất yếu qua kết khoan đồng Bắc Bộ 18 Hình 3.1 Cấu trúc phụ kiểu IA 54 Hình 3.2 Cấu trúc phụ kiểu IB 55 Hình 3.3 Cấu trúc kiểu II 55 Hình 4.1 Bệ phản áp xây dựng đường 66 Hình 4.2 Vải địa kỹ thuật xây dựng 67 Hình 4.3 Vải địa kỹ thuật làm việc mặt phân cách 68 Hình 4.4 Vải địa kỹ thuật làm việc vật tiêu thoát nước 68 Hình 4.5 Sơ đồ làm chặt đất thủy chấn 71 Hình 4.6 Thi cơng cọc cát 73 Hình 4.7 Sơ đồ bố trí giếng cát 76 Hình 4.8 Thi cơng bấc thấm 77 Hình 4.9 Sơ đồ thoát nước bấc thấm 71 Hình 4.10 Biểu đồ phân kì thi cơng bấc thấm 91 Hình 4.11 Sơ đồ bố trí cơng trình quan trắc 91 89 4.4.1.3 Kiểm tra chất lượng đường sau xử lý + Sơ xác định sức chịu tải đất sau gia cố: Theo kết tính tốn phụ lục 6, sức chịu tải quy ước đất (lớp lớp đất yếu có chiều dày lớn chịu ảnh hưởng tải trọng cấu trúc nền) sau gia cố Rgc = 1,68kG/cm2 lớn gấp 2,75 lần sức chịu tải trước gia cố (R = 0,61kG/cm2) + Sơ kiểm nghiệm độ lún đất sau nén chặt cọc cát: Theo kết tính tốn phụ lục độ lún đất trước gia cố chưa đạt yêu cầu Vì vậy, sau gia cố cọc cát cần đánh giá lại độ lún đất Độ lún đất sau gia cố cọc cát Sc = 0,23, giảm nhiều so với độ lún đất chưa gia cố 0,934m 4.4.2 Thiết kế giải pháp xử lý cho cấu trúc phụ kiểu IB 4.4.2.1 Kiểm tra độ ổn định đất tính tốn độ lún a Kiểm tra độ ổn định cho đất yếu Để đánh giá ổn định lún trồi, sử dụng công thức J.Mandel Từ kết tính phụ lục có K = 0,43 1,1 b Kiểm tra độ lún sau xử lý Theo TCXD 245 – 2000, độ lún cố kết đất đắp đất yêu gia cố bấc thấm sau thời gian t xác định bởi: S = Sc.U Trong đó: + Sc - độ lún đất yếu chưa có bấc thấm + U - độ cố kết đất yếu sau gia cố bấc thấm Phần độ lún cố kết lại sau thời gian t là: ∆S = (1-U).Sc Sau tính tốn ta được: S = 0,71(m) ∆S = 0,08(m) Vậy, sau xử lý đất yếu bấc thấm gia tải trước độ lún cố kết đất yếu giảm xuống đáng kể, tính ổn định đường đảm bảo 4.5 Quan trắc địa kỹ thuật Sau thi công cọc cát bấc thấm xong tiến hành lắp thiết bị quan trắc trước thi công đường để kiểm tra chất lượng cơng trình Các cơng tác quan trắc bao gồm: 96 - Quan trắc chuyển vị ngang sâu - Quan trắc mực nước đất - Quan trắc lún - Đo áp lực nước lỗ rỗng 4.5.1 Quan trắc lún Theo tiêu chuẩn TCXD 245 – 2000, thiết kế lưới quan trắc lún sau: - Tại mặt cắt ngang tuyến đường bố trí thiết bị đo lún đặt vị trí tim tuyến đường hai vai đường - Trên tồn tuyến bố trí cách 200m vị trí mặt cắt - Sau hồn thành đưa vào sử dụng, tiến hành đo lún với tần suất 1lần/1tuần tháng đầu, 1lần/1tháng (công việc điều chỉnh trình thực tế thi công) 4.5.2 Quan trắc mực nước đất - Bố trí giếng quan trắc đặt vị trí tim đường với khoảng cách 250m - Trong q trình nước, chờ đất cố kết, ta quan trắc theo chu kỳ lần/ tuần đất ổn định bàn giao cho ban quản lý - Giếng quan sát mức nước quan sát hàng ngày ngày sau thi cơng sau tiến hành với khoảng thời gian ngày Trong thời gian xảy trận mưa tiếp theo, mức nước giám sát hàng ngày khoảng thời gian theo hướng dẫn kỹ sư Nếu quan sát thấy việc ghi số liệu khơng bình thường, thực việc ghi khác để xác định giá trị thực 4.5.3 Quan trắc chuyển vị ngang Theo tiêu chuẩn TCXD 245 – 2000, tiến hành thiết kế mạng lưới quan trắc chuyển vị ngang sau: - Tại mặt cắt ngang tuyến đường, bố trí mốc đo, bên mốc - Các mốc cách 5m, mốc thứ cách ta luy đường 2m - Bố trí 100m có mặt cắt ngang đo chuyển vị ngang - Trong trình đắp ngày đo chuyền vị ngang lần, ngày kiểm tra cao độ đỉnh cọc lần xem thiết bị có bị đẩy trồi khơng 97 - Quan trắc theo chu kỳ 1tuần/1lần sau ngừng đắp tháng, 1tháng/1lần bàn giao cho ban quản lý, bao gồm đoạn tuyến đường thiết bị quan trắc 4.5.4 Đo áp lực nước lỗ rỗng Theo tiêu chuẩn TCXD 245 – 2000, thiết kế mạng lưới quan trắc sau: - Tại trắc ngang tuyến đường, bố trí vị trí đo áp lực nước lỗ rỗng độ sâu khác nhau: đỉnh lớp đất yếu (ngay lớp đệm cát) lớp cuối chiều sau cọc cát - Bố trí 200m mặt cắt đo áp lực nước lỗ rỗng - Áp lực nước lỗ rỗng đo theo chu kỳ 1ngày/1lần trình đắp tuần/ lần sau ngừng đắp tháng, 1tháng /1lần bàn giao cho ban quản lý, bao gồm đoạn tuyến đường thiết bị quan trắc Sơ đồ bố trí cơng trình quan trắc biểu diễn hình sau: Hình 4.11 Sơ đồ bố trí thiết bị quan trắc 98 KẾT LUẬN Từ kết trình bày rút số kết luận sau: - Đặc điểm đất yếu đoạn tuyến đường đường vành đai Thành phố Hà Nội phức tạp, chiều sâu phân bố chiều dày lớp đất yếu biến đổi mạnh gây khó khăn lớn việc thi cơng, đảm bảo ổn định tuyến đường - Nền đất yếu tuyến nghiên cứu chia thành kiểu cấu trúc phụ kiểu dựa vào tiêu chí sau: - Kiểu: Dựa vào mối quan hệ lớp đất yếu tốt cấu trúc - Phụ kiểu: Dựa vào chiều dày lớp đất yếu Cụ thể đất chia thành kiểu phụ kiểu sau: - Kiểu cấu trúc I: Đặc điểm cấu trúc nền đất tồn lớp đất yếu lớp yếu đất yếu phân bố nông lớp đất lấp + Phụ kiểu IA: Đất yếu phân bố nông bề mặt lớp đất lấp, tồn lớp đất yếu chủ yếu lớp sét trạng thái dẻo chảy với chiều dày trung bình 9,5m + Phụ kiểu IB: Lớp đất yếu phân bố nông bề mặt lớp đất lấp, chiều dày lớp đất yếu lớn trung bình > 20m - Kiểu cấu trúc II: lớp đất yếu nằm lớp đất lấp, lớp sét dẻo cứng, nằm lớp cát pha - Căn vào đặc điểm cấu trúc điều kiện áp dụng giải pháp xử lý đất yếu phân đoạn chia thành nhóm sau: + Vùng A: Xử lý đất yếu phương pháp cọc cát, áp dụng cho cấu trúc phụ kiểu IA + Vùng B: Xử lý phương pháp bấc thấm kết hợp gia tải trước, bao gồm cấu trúc kiểu II phụ kiểu IB - Kết sau kiểm toán cho thấy giải pháp có tính khả thi - Với cấu trúc phụ kiểu IA sau xử lý Rgc = 1,68 kG/cm2 lớn gấp 2,75 lần sức chịu tải trước gia cố (R = 0,61 kG/cm2) Độ lún đất sau 99 gia cố cọc cát (Sc = 0,23), giảm nhiều so với độ lún đất chưa gia cố 0,934m - Với cấu trúc phụ kiểu IB sau xử lý độ lún cố kết đất yếu sau gia cố 0,2m, giảm 90% độ lún đất chưa gia cố đảm bảo tính ổn định đường - Với cấu trúc kiểu II sau xử lý độ lún cố kết đất yếu giảm xuống đạt yêu cầu, tính ổn định đường đảm bảo 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Chiêu (2004), Thiết kế thi công đắp đất yếu, NXB Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Anh Đức (2001), Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến trình sử dụng phương pháp bấc thấm để xử lý đất yếu, lấy ví dụ đoạn tuyến km 198 – km 211+083 thuộc quốc lộ 1A để minh chứng, luận văn thạc sĩ kỹ thuật Bùi Đức Hải (2003), Đặc điểm từ biến đất yếu phụ hệ tầng Hải Hưng Hà Nội, ứng dụng kết nghiên cứu toán dự báo lún, Luận án tiến sĩ địa chất, Hà Nội Tô Văn Lận, Nguyễn Văn Thơ (1999), “Những đặc điểm cần lưu ý khảo sát địa chất cơng trình đất nhiễm mặn”, Hội nghị khoa học địa chất cơng trình mơi trường Việt Nam, Tr 66,67 Tô Văn Lận, (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường mặn nhiễm mặn đến ổn định biến dạng cơng trình, Luận án tiến sĩ Vũ Cao Minh (1984), “Cấu trúc địa cơ”, tài liệu hội nghị Khoa học toàn quốc Địa kỹ thuật lần thứ 11 Nguyễn Huy Phương (1997), Các phương pháp xuyên Hà Nội Nguyễn Huy Phương, Tạ Đức Thịnh (2012), Kỹ thuật xử lý đất yếu vật liệu địa kỹ thuật tổng hợp, Bài giảng cao học ngành địa chất cơng trình Pierre Lareal, Nguyễn Thành Long, Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức Lục, Lê Bá Lương (1998), Nền đường đắp đất yếu điều kiện Việt Nam – NXB Giao thông Vận tải 10 Hồng Văn Tân, Trần Đình Ngơ, Phan Xn Trường, Nguyễn Hải (1973), Những phương pháp xây dựng công trình đất yếu, nhà xuất xây dựng, Hà Nội 11 Lê Trọng Thắng (1994), “Ảnh hưởng thời gian nén đến kết thí nghiệm xác định hệ số nén lún số loại đất yếu Hà Nội”, hội nghị khoa học lần thứ 11- Đại học Mỏ địa chất, Hà Nội 101 12 Lê Trọng Thắng (1995), Nghiên cứu kiểu cấu trúc đất yếu khu vực Hà Nội đánh giá khả chúng xây dựng, Luận án Tiến Sĩ khoa học Địa lý - Địa chất, Mã số 1.06.09, Hà Nội 13 Lê Trọng Thắng (1995), “Phân chia thể địa chất khu vực Hà Nội kết chỉnh lý tài liệu xuyên tĩnh chúng máy xun Gouda” Tuyển tập cơng trình khoa học, tập XXI, số chuyên địa chất, Bộ Giáo dục Đào tạo, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 14 Lê Trọng Thắng (1991) “Một số dạng cấu trúc đất yếu khu vực Hà Nội ngun nhân gây biến dạng cơng trình có liên quan với chúng”, Tuyển tập cơng trình khoa học Đại học Mỏ địa chất, Hà Nội 15 Nguyễn Thanh (1984), “Về việc phân loại thành lập đồ cấu trúc cơng trình xây dựng Việt Nam”, Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học Địa kỹ thuật toàn quốc lần thứ 11, Hà Nội 16 Nguyễn Song Thanh (2001), Phân tích lựa chọn giải pháp xử lý cho số kiểu cấu trúc đất yếu tuyến quốc lộ 10 18, đánh giá hiệu mặt kỹ thuật việc lựa chọn ví dụ cụ thể, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Hà Nội 17 Nguyễn Viết Tình (2001), Đặc tính ĐCCT trầm tích thành tạo Holocene - giữa nguồn gốc hồ - đầm lầy phụ tầng hải hưng (lbQ21-2hh1) đánh giá khả sử dụng dự báo biến đổi chúng tác dụng dự báo biến đổi chúng tác dụng hoạt động cơng trình phát triển thị, lấy ví dụ cho khu vực Hà Nội, luận án tiến sĩ địa chất, Hà Nội 18 Đỗ Minh Toàn (1993), Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến phương pháp gia cố đất yếu xi măng để xử lý móng cơng trình, Báo cáo đề tài nghiên cứu cấp bộ, Hà Nội 19 Đỗ Minh Tồn (1993), Sự hình thành đặc tính địa chất cơng trình thành tạo trầm tích Holocene nguồn gốc biển – đầm lầy bắc khả 102 sử dụng chúng mục đích xây dựng, Luận án PTS khoa học Địa lý – Địa chất 20 Đỗ Minh Toàn (1999), Cải tạo kỹ thuật đất đá, giảng dành cho học viên cao học ngành địa chất cơng trình, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 21 Đỗ Minh Toàn (2009), Nghiên cứu đặc tính xây dựng trầm tích loại sét amQ22-3 phân bố đồng Cửu Long phục vụ gia cố đất phương pháp làm chặt, có sử dụng chất kết dính vơ cơ, Báo cáo Đề tài cấp B2009-02-66 22 Đỗ Minh Toàn (2013), Đất đá xây dựng phương pháp cải tạo, NXB Xây dựng 23 Nguyễn Vũ Tùng (1994) “Các phương pháp thí nghiệm trường áp dụng khảo sát ĐCCT vùng đất yếu số đặc trưng lý đất yếu khu vực Hà Nội”, Báo cáo khoa học hội nghị khoa học lần thứ 11 Đại học Mỏ Địa Chất, Hà Nội 24 Phạm Văn Tỵ (1999), “Quan điểm khoa học đánh giá tài nguyên đất xây dựng”, Tuyển tập báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học Địa chất cơng trình mơi trường Việt Nam, Thành phố HCM 25 Trần Văn Việt (2004), Cẩm nang dành cho kỹ sư Địa kỹ thuật, NXB Xây dựng, Hà Nội 26 TEDI (2014), Báo cáo khảo sát địa chất cơng trình đường vành đai thành phố Hà Nội từ km 31+200 đến km 40+050, Hà Nội 27 M.I.ABlevev (1973), Đất sét yếu bão hịa nước làm cơng trình 28 Bel F.G (1990), Engineering treatment of soil, E & FN Spon 29 Bergado nnk (1996), Soft Ground improvement in Lowland and Other environments, American Society of Engineers, USA 30 G.K Bơnđaríc (1981), lý thuyết chung Địa chất cơng trình 31 Ohtsubo, E.Y.N (2006), Geotechnical and ground improvement aspects of motorway embankments in of clay, Southeast Queensland, Doctor of Pholosophy 103 32 Hanzawa.H (1989), Evaluation of design paramaters for soft clays as related to geological stress history, Soils and Foundations, Vol.29, No.2, 99-11 33 Lomtadze.V.D (1978), Địa Chất cơng trình – Địa chất cơng trình chun mơn Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp – Hà Nội 34 Lomtadze.V.D (1993), Địa Chất cơng trình – Thạch luận cơng trình Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp – Hà Nội 35 M.V.Ras (1986), Mơ hình cấu trúc địa chất cơng trình 36 E.M Xergheev (1979), Địa chất cơng trình – Khoa học môi trường địa chất 37 TCXD 245 - 2000 (2000), Gia cố đất yếu bấc thấm thoát nước, NXB Xây dựng, Hà Nội 38 22 TCN 262 (2001),Tiêu chuẩn kỹ thuật cơng trình giao thơng, Quy trình khảo sát thiết kế đường tơ đắp đất yếu (Tập 4), NXB Giao thông vận tải, Hà Nội ... trúc đoạn đường cần thiết cấp bách Vì đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tuyến đường vành đai thành phố Hà Nội đoạn km 31+200 - km 40 +050, thiết kế giải pháp xử lý thích hợp? ?? có ý nghĩa khoa... 87 4. 4.1.2 Thiết kế xử lý đất yếu cọc cát cho cấu trúc phụ kiểu IA 88 4. 4.1.3 Kiểm tra chất lượng đường sau xử lý 89 4. 4.2 Thiết kế giải pháp xử lý cho cấu trúc phụ kiểu IB 89 4. 4.2.1... Sáng tỏ cấu trúc đất tuyến đường nghiên cứu thiết kế giải pháp xử lý thích hợp 3/ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài đất yếu đoạn tuyến từ km 31+200 đến km 40 +050

Ngày đăng: 22/05/2021, 09:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN