Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc nền các tuyến đường trong khu đô thị long hậu cần giuộc long an

142 8 0
Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc nền các tuyến đường trong khu đô thị long hậu   cần giuộc   long an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN PHÚ TÂY NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC NỀN CÁC TUYẾN ĐƯỜNG TRONG KHU ĐÔ THỊ LONG HẬU – CẦN GIUỘC – LONG AN LUẬN CHỨNG VÀ THIẾT KẾ GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN THÍCH HỢP CHO CÁC TUYẾN ĐƯỜNG TRONG KHU ĐÔ THỊ TRÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN PHÚ TÂY NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC NỀN CÁC TUYẾN ĐƯỜNG TRONG KHU ĐÔ THỊ LONG HẬU – CẦN GIUỘC – LONG AN LUẬN CHỨNG VÀ THIẾT KẾ GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN THÍCH HỢP CHO CÁC TUYẾN ĐƯỜNG TRONG KHU ĐÔ THỊ TRÊN Ngành: Kỹ thuật địa chất Mã số: 8520501 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VIẾT TÌNH HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu sử dụng luận văn thu từ kết khảo sát địa chất cơng trình tác giả tham gia, đảm bảo trung thực, độ tin cậy cao chưa sử dụng cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Phú Tây MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ ĐẤT YẾU, CẤU TRÚC NỀN VÀ CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU 1.1 Khái niệm đất yếu, đất yếu 1.2 Cấu trúc 1.3 Sơ lược tình hình nghiên cứu đất yếu cấu trúc giới Việt Nam 10 1.3.1 Trên giới .10 1.3.2 Ở Việt Nam 13 1.3.3 Ở khu vực xây dựng công trình 20 Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC XÂY DỰNG 23 2.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên khu vực 23 2.2 Đặc điểm địa chất khu vực .27 2.3 Đặc điểm địa chất thủy văn khu vực 30 2.4 Các trình tượng địa chất 34 Chương ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC NỀN KHU VỰC XÂY DỰNG VÀ DỰ BÁO CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH 37 3.1 Giới thiệu đặc điểm quy mơ cơng trình xây dựng khu Đô thị 37 3.2 Đánh giá điều kiện địa chất cơng trình phạm vi nghiên cứu .38 3.2.1 Đặc điểm địa hình, địa mạo 38 3.2.2 Đặc điểm cấu trúc địa chất tính chất lý đất đá 39 3.2.3 Đặc điểm địa chất thủy văn 43 3.2.4 Các trình tượng địa chất 43 3.3 Phân chia cấu trúc 43 3.3.1 Mục đích phân chia cấu trúc 43 3.3.2 Cơ sở nguyên tắc phân chia 44 3.3.3 Phân chia kiểu cấu trúc .44 3.3.4 Đánh giá thuyết minh cho kiểu cấu trúc 45 3.4 Dự báo vấn đề địa chất cơng trình 45 3.4.1 Đặc điểm thông số kỹ thuật cơng trình 45 3.4.2 Các vấn đề địa chất cơng trình 48 3.4.3 Kiểm toán vấn đề địa chất cơng trình 51 3.4.4 Nhận xét đánh giá 65 Chương LUẬN CHỨNG VÀ THIẾT KẾ XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU THÍCH HỢP 67 4.1 Luận chứng giải pháp xử lý thích hợp 67 4.1.1 Các giải pháp xử lý đất yếu .67 4.1.2 Các yêu cầu kỹ thuật công tác xử lý 86 4.1.3 Luận chứng lựa chọn giải pháp xử lý 86 4.2 Thiết kế xử lý thích hợp 88 4.2.1 Cơ sở thiết kếxử lý bấc thấm kết hợp với gia tải 88 4.2.2 Thiết kế xử lý bấc thấm kết hợp gia tải 94 4.2.3 Quan trắc đánh giá kết sau xử lý .117 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Đơn vị ĐCCT Giải thích Địa chất cơng trình SPT Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn Pc kPa Áp lực tiền cố kết z kPa Ứng suất phụ thêm vz kPa Ứng suất thân E0 kPa Môđun tổng biến dạng ∆ kN/m Khối lượng riêng đất c kN/m3 Khối lượng thể tích khơ đất w kN/m3 Khối lượng thể tích tự nhiên đất e0 Hệ số rỗng Sức kháng cắt khơng nước Su kPa n % Cu kPa Lực dính kết khơng nước u Độ Góc nội ma sát khơng nước C kPa Lực dính kết  Độ Góc nội ma sát W % Độ ẩm tự nhiên WL % Độ ẩm giới hạn chảy WP % Độ ẩm giới hạn dẻo Ip % Chỉ số dẻo Độ sệt Is Cv Ch Độ lỗ rỗng Hệ số cố kết theo phương đứng Hệ số cố kết theo phương ngang cm /s cm /s Tv Nhân tố thời gian cố kết theo phương đứng Th Nhân tố thời gian cố kết theo phương ngang Cc Chỉ số nén Cr Chỉ số nở U % Độ cố kết Uv % Độ cố kết theo phương đứng Uh % Độ cố kết theo phương ngang DANH MỤC BẢNG BIỂU TT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Tiêu chuẩn phân loại đất yếu dựa vào tính chất đất [9] Bảng 1.2 Tiêu chuẩn phân loại đất yếu Nhật Bản [64] .6 Bảng 3.1.Tổng hợp tiêu lý lớp 39 Bảng 3.2.Tổng hợp tiêu lý lớp 41 Bảng 3.2 Tổng hợp tiêu lý lớp .42 Bảng 3.4 Thuyết minh kiểu, phụ kiểu cấu trúc đường 45 Bảng 3.5 Độ lún cố kết cho phép trục tim đườngtheo 22TCN262-2000 47 Bảng 3.6 Tổng hợp tiêu lý lớp đất dùng tính tốn 51 Bảng 3.7 Các tiêu vật liệu đắp đường 52 Bảng 3.8 Kế t quả tiń h toán ứng suất phụ thêm, ứng suất thân tim cơng trình 53 Bảng 3.9 Kết tính lún cố kết tim đường 54 Bảng 3.10 Kế t quả tính toán ứng suất phụ thêm, ứng suất thândưới tim cơng trình 58 Bảng 3.11 Kết tính lún cố kết tim đường 59 Bảng 3.12 Kế t quả tính toán ứng suất phụ thêm, ứng suất thân tim cơng trình 62 Bảng 3.13 Kết tính lún cố kết tim đường 63 Bảng 3.14.Tổ ng hơ ̣p kế t quả kiể m toán các vấ n đề điạ chấ t công trin ̀ h đắ p nề n đấ t yế u chưa xử lý 66 Bảng 4.1 Độ cố kết với cự ly cắm bấc thấm khác .95 Bảng 4.2 Độ lún cuối tương ứng với chiều cao đắp 96 Bảng 4.3 Chiều cao đắp theo giai đoạn 98 Bảng 4.4 Độ cố kết theo giai đoạn 99 Bảng 4.5 Thời gian chờ cố kết giai đoạn 100 Bảng 4.6 Tổng hợp q trình thi cơng đắp theo giai đoạn mặt cắt ngang kiểu I 100 Bảng 4.7 Độ cố kết với cự ly cắm bấc thấm khác .102 Bảng 4.8 Độ lún cuối tương ứng với chiều cao đắp 103 Bảng 4.9 Chiều cao đắp theo giai đoạn 105 Bảng 4.10 Độ cố kết theo giai đoạn .106 Bảng 4.11 Thời gian chờ cố kết giai đoạn .107 Bảng 4.12.Tổng hợp trình thi cơng đắp theo giai đoạn mặt cắt ngang kiểu IIA 107 Bảng 4.13 Độ cố kết với cự ly cắm bấc thấm khác 108 Bảng 4.14 Độ lún cuối tương ứng với chiều cao đắp 110 Bảng 4.15 Chiều cao đắp theo giai đoạn 112 Bảng 4.16 Độ cố kết theo giai đoạn .113 Bảng 4.17 Thời gian chờ cố kết giai đoạn .114 Bảng 4.18 Tổng hợp trình thi cơng đắp theo giai đoạn mặt cắt ngang kiểu IIB 114 DANH MỤC HÌNH VẼ TT Tên hình Trang Hình 2.1 Bản đồ địa lý tỉnh Long An .23 Hình 2.2 Bản đồ địa chất khống sản tỷ lệ 1:200.000, tờ Mỹ Tho (C-48-XVII) .28 Hình 3.1 Sơ đồ tính tốn tải trọng giao thơng .47 Hình 3.2 Mă ̣t cắ t ngang điể n hình để tính toánkiể u I .52 Hình 3.3 Mă ̣t cắ t ngang điể n hình để tin ́ h toán Phụ kiể u IIA 57 Hình 3.4 Mă ̣t cắ t ngang điể n hình để tính toán của Phụ kiể u IIB 61 Hình 4.1 Giải pháp đào thay đất .68 Hình 4.2 Giải pháp bệ phản áp 69 Hình 4.3 Quan hệ bề rộng đế phản áp vàhệ số an tồn (theo F Bourges) .69 Hình 4.4 Giải pháp vải địa kỹ thuật gia cường kết hợp tầng đệm cát 71 Hình 4.5 Sơ đồ nề n đấ t gia cố bằ ng giếng cát 74 Hình 4.6 Mă ̣t cắ t ngang tuyế n đường đắ p gia cố bằ ng phương pháp gia tải trước 75 Hình 4.7 Mă ̣t cắ t ngang tuyế n đường đắ p gia cố bằ ng phương pháp bấ c thấ m kế t hơ ̣p hút chân không 77 Hình 4.8 Triǹ h tự thi cơng cọc đất xi măng bằ ng phương pháp trô ̣n khô 80 Hình 4.9 Lưỡi khoan theo phương pháp trơ ̣n ướt 82 Hình 4.10 Sơ đồ công nghê ̣ trô ̣n ướt theo phương pháp Jet - Grouting 83 Hình 4.11 Sơ đồ mô tả các phương pháp trô ̣n xi măng vào đấ t theo phương pháp Jet - Grouting 84 Hình 4.12 Sơ đồ bố trí mạng lưới bấc thấm .88 Hình 4.13 Sơ đồ biểu thị tăng lên sức chống cắt đất 92 Hình 4.14 Biểu đồ xác định chiều cao phịng lún mặt cắt ngang kiểu I .96 Hình 4.15 Đắp theo giai đoạn 97 Hình 4.16 Biểu đồ xác định chiều cao phòng lún mặt cắt ngang phụ kiểu IIA .103 Hình 4.17 Đắp theo giai đoạn 104 Hình 4.18 Biểu đồ xác định chiều cao phịng lún mặt cắt ngang phụ kiểu IIB .110 Hình 4.19 Đắp theo giai đoạn 111 Hình 4.20 Cấu tạo bấc thấm 116 Hình 4.21 Cấu tạo thiết bị đo lún 118 Hình 4.22 Sơ đồ bố trí quan trắc địa kỹ thuật 122 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khu đô thị Long Hậu dự kiến xây dựng gồm Khu Thương mại, biệt thự chung cư cao cấp tọa lạc xã Long Hậu, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, có tổng diện tích 267 ha, cách trung tâm TPHCM khoảng 35 km vị trí ven thành phố HCM nhiều nhà đầu tư vào ngành nghề công nghiệp phát triển mạnh Việc đầu tư xây dựng tuyến đường khu có ý nghĩa quan trọng định đến hình thành phát triển Khu đô thị Long Hậu – Cần Giuộc – Long An Dự án giai đoạn triển khai san lắp mặt Mặt khác, tuyến đường khu đô thị qua khu vực phân bố đất yếu rộng rãi, chủ yếu đất yếu có thành phần sét dẻo, trạng thái dẻo chảy Đất yếu nơi có chiều dày lớn biến đổi mạnh, thường nằm mặt gây nhiều khó khăn cho việc thiết kế thi công, đặc biệt vấn đề ổn định công trình Vì thế, đề tài “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tuyến đường Khu đô thị Long Hậu Cần Giuộc - Long An Luận chứng thiết kế giải pháp xử lý thích hợp cho tuyến đường khu thị trên” có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao Mục tiêu đề tài Làm sáng tỏ điều kiện địa chất công trình, phân chia cấu trúc nền, luận chứng lựa chọn thiết kế giải pháp xử lý thích hợp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: đất Phạm vi nghiên cứu: tuyến đường khu Thương mại, biệt thự chung cư cao cấp thuộc Khu đô thị Long Hậu, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An Diện tích 267,0 ha, chiều sâu 20 mét Nhiệm vụ luận văn Làm sáng tỏ điều kiện tự nhiên, điều kiện địa chất công trình khu vực xây dựng dự báo vấn đề địa chất cơng trình phát sinh q trình xây dựng sử dụng cơng trình; Phân chia cấu trúc nền; Đánh giá luận chứng lựa chọn giải pháp xử lý thích hợp; Thiết kế xử lý cho tuyến nghiên cứu Nội dung đề tài, vấn đề cần giải Tổng hợp, đánh giá kết nghiên cứu đất yếu, đất yếu giải pháp xử lý đất yếu nay; Nghiên cứu điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng; Nghiên cứu điều kiện địa chất cơng trình, phân chia cấu trúc khu thị; Dự báo vấn đề địa chất cơng trình phát sinh đói với tuyến đường; 119 - Mục đích: quan trắc chuyển vị trí ngang nhằm xác định khả ổn định trượt đường, từ có biện pháp xử lý thích hợp q trình thi công - Nội dung quan trắc: + Xây dựng mốc chuẩn để quan trắc, công việc tiến hành q trình tổ chức thi cơng; + Xây dựng mốc quan trắc chuyển vị ngang; + Tiến hành quan trắc; + Xử lý kết đo; + Lập báo cáo Mốc quan trắc chuyển vị ngang làm gỗ tiết diện 10x10cm, đầu có đính mũ - Thiết kế mạng lưới quan trắc: + Tại mặt cắt ngang tuyến đường, bố trí mốc đo, bên mốc; + Các mốc cách 5m, mốc thứ cách taluy đắp 2m Mốc đóng sâu vào đất 1m cao lên mặt đất 2m; + Các mặt cắt ngang đo chuyển vị ngang, trùng với mặt cắt bố trí quan trắc lún đo áp lực nước lỗ rỗng - Phương pháp tiến hành quan trắc: + Dùng mốc chuẩn máy kinh vĩ mia Invar để theo dõi phát triển chuyển vị ngang theo thời gian; + Trong trình đắp nền, ngày đo chuyển vị ngang lần ngày kiểm tra cao độ đỉnh cọc lần xem đất yếu có bị đẩy trồi lên không; + Quan trắc tuần/1 lần sau ngừng đắp tháng, 1tháng/1lần hết thời gian bảo hành bàn giao cho ban quản lý, bao gồm tuyến đường thiết bị quan trắc c Đo áp lực nước lỗ rỗng - Mục đích: áp lực nước lỗ rỗng tăng làm giảm sức chống cắt đất dẫn đến công trình bị phá hoại Đồng thời áp lực nước lỗ rỗng chịu phản ánh độ cố kết đất Do đó, việc đo áp lực nước lỗ rỗng nhằm xác định độ lún 120 theo thời gian đất tác dụng tải trọng q trình thi cơng đưa vào sử dụng đường, từ có biện pháp xử lý kịp thời độ lún cơng trình vượt quy định - Nội dung quan trắc: + Xác định vị trí đo áp lực nước lỗ rỗng; Thiết bị đo áp lực nước lỗ rỗng máy LPC thủy lực, sử dụng để đo áp lực nước lỗ rỗng thời điểm khác nhau, loại cho phép đọc mực nước ống áp suất + Tiến hành đo áp lực nước lỗ rỗng, ghi kết quả, xử lý số liệu lập báo cáo - Thiết kế mạng lưới quan trắc + Tại trắc ngang tuyến đường, bố trí vị trí đo áp lực nước lỗ rỗng độ sâu khác nhau: lớp đệm cát, lớp đất yếu cuối chiều sâu xử lý; + Các mặt cắt đo áp lực nước lỗ rỗng, trùng với mặt cắt bố trí quan trắc lún đo chuyển vị ngang - Phương pháp tiến hành quan trắc: + Lắp đặt thiết bị đo; + Đo áp lực nước lỗ rỗng ngày/lần trình đắp nền, tuần/lần sau ngừng đắp tháng, tháng/1lần hết thời gian bảo hành giao cho ban quản lý, bao gồm tuyến đường thiết bị quan trắc khác d Yêu cầu khác Không dùng lu rung lu có tải trọng lớn q trình thi công; Trong thi công (kể thời gian nghỉ chờ cố kết) không tập kết vật liệu thành đống lớn, không tập trung nhiều máy thi công, hạn chế loại xe lại đắp; Taluy đệm cát phải ln thơng thống để tạo điều kiện nước từ đệm cát ngồi nhanh; Dùng số liệu quan trắc lún để tính tổng độ lún, độ cố kết, độ lún dư từ kết luận cho phép chuyển giai đoạn thi công kết cấu mặt đường, móng mố cầu, sàn giảm tải, cống loại, 121 Kết quan trắc lún xác định khối lượng đắp bù lún thực tế * Công tác kiểm tra chất lượng sau gia cố cọc cát bao gồ m: - Chất lượng thi cơng cọc: tiến hành khoan cọc, đóng SPT 2m/ lần đến hết chiều dài cọc; - Phần đất cọc: khoan lấy mẫu, sau thí nghiệm phòng xác định độ ẩm, khối lượng thể tích, thí nghiệm xác định lực dính kết sức chống cắt, dùng thí nghiệm trục sơ đồ UU hoă ̣c thí nghiê ̣m cách cánh ở hiê ̣n trường - Xác định mô đun tổng biến dạng E cọc: thực thí nghiệm nén tĩnh nền, yêu cầu bàn nén phải bao trùm cả cọc đất 122 Hình 4.22 Sơ đồ bố trí quan trắc địa kỹ thuật 123 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu rút số kết luận sau: Trên phạm vi tuyến đường nghiên cứu, đất có cấu trúc tương đối phức tạp, theo thứ tự từ xuống gồm lớp đất Trong đó, lớp lớp đất yếu có độ dày lớn biến đổi mạnh Khi xây dựng cơng trình, gây vấn đề ổn định trượt tượng lún nhiều lún kéo dài theo thời gian Vì vậy, cần phải thiết kế xử lý để đảm bảo cơng trình làm việc ổn định Căn vào quan hệ địa tầng lớp đất yếu với lớp đất khác phân bố phạm vi nghiên cứu, bề dày lớp đất yếu, phân biệt kiểu cấu trúc: Kiểu I: Lớp đất yếu nằm trực tiếp phía lớp đất sét, trạng thái cứng; Kiểu II: Lớp đất yếu nằm trực tiếp phía lớp cát bụi chia thành phụ kiểu; Phụ kiểu IIA: Lớp đất yếu có chiều dày 10m; Kết kiểm tốn ổn định khả lún cơng trình cho thấy: Kiểu I: Độ lún tổng 129 cm; độ lún cố kết 108 cm cho phép kết luận độ lún vượt giới hạn cho phép, thời gia lún q dài, cần phải có biện pháp xử lý; Phụ kiểu IIA: Độ lún tổng 86 cm; độ lún cố kết 72 cm cho phép kết luận độ lún vượt giới hạn cho phép, thời gia lún q dài, cần phải có biện pháp xử lý; Phụ kiểu IIB: Độ lún tổng 106 cm; độ lún cố kết 89 cm cho phép kết luận độ lún vượt giới hạn cho phép, thời gia lún dài, cần phải có biện pháp xử lý; Căn đặc điểm cấu trúc nền, điều kiện vật liệu địa phương khả thi công, tác giả chọn giải pháp xử lý bấc thấm có gia tải trước cho kiểu cấu trúc nền, với chiều sâu khoảng cách cắm bấc khác Kết luận chứng giải pháp xử lý vào đặc điểm cấu trúc nền, điều kiện vật liệu địa phương khả thi công cho phép chọn giải pháp xử lý bấc thấm có gia tải trước tối ưu; Kết thiết kế xử lý bấc thấm có gia tải trước sau: 124 * Kiểu I: mạng lưới cắm tam giác đều; khoảng cách bấc thấm 1,3m; chiều sâu cắm bấc 19,5m * Phụ kiểu IIA: mạng lưới cắm tam giác đều; khoảng cách bấc thấm 1,3m; chiều sâu cắm bấc 8,7m * Phụ kiểu IIB: mạng lưới cắm tam giác đều; khoảng cách bấc thấm 1,3m; chiều sâu cắm bấc 14,5m Công tác xử lý đất yếu bấc thấm kết hợp gia tải kiểu I 02 phụ kiểu IIA, IIB 03 mặt cắt đặc trưng đảm bảo ổn định làm tăng tốc độ lún, giảm thời gian lún Cụ thể là: * Kiểu I: độ lún tổng lớn 98 cm; độ cố kết lớn 90,98%; thời gian 545 ngày Ứng với giai đoạn gồm: Giai đoại 1: độ lún 50 cm; độ cố kết 46,77%; thời gian 100 ngày Giai đoại 2: độ lún 98 cm; độ cố kết 90,98%; thời gian 390 ngày Giai đoại 3: thời gian 15 ngày * Phụ kiểu IIA: độ lún tổng lớn 66 cm; độ cố kết lớn 91,66%; thời gian 535 ngày Ứng với giai đoạn gồm: Giai đoại 1: độ lún 32 cm; độ cố kết 45,32%; thời gian 90 ngày Giai đoại 2: độ lún 66 cm; độ cố kết 91,66%; thời gian 390 ngày Giai đoại 3: thời gian 15 ngày * Phụ kiểu IIB: độ lún tổng lớn 81 cm; độ cố kết lớn 91,18%; thời gian 545 ngày Ứng với giai đoạn gồm: Giai đoại 1: độ lún 42 cm; độ cố kết 47,32%; thời gian 100 ngày Giai đoại 2: độ lún 81 cm; độ cố kết 91,18%; thời gian 390 ngày Giai đoại 3: thời gian 15 ngày Kết thúc trình xử lý theo tính tốn, hồn tồn đáp ứng yêu cầu kỹ thuật đề quy trình, quy phạm Nhà nước Công tác quan trắc Địa kỹ thuật hiệu xử lý tiến hành đầy đủ với Hệ thống quan trắc gồm: quan trắc đo lún, đo chuyển vị ngang đo áp lực nước lỗ rỗng 125 Mạng lưới: mặt cắt ngang tuyến đường bố trí thiết bị đo lún đặt vị trí tim tuyến đường hai vai đường; mốc đo chuyển vị ngang, bên mốc; vị trí đo áp lực nước lỗ rỗng độ sâu khác (ngay lớp đệm cát, lớp đất yếu cuối chiều sâu xử lý) Trên tồn đường bố trí cách 250m bố trí 01 mặt cắt Qua hồn tồn khẳng định tính khả thi dự án./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Anh (2016), Hạn - mặn lịch sử 2016 Đồng sông Cửu Long: học kinh nghiệm giải pháp ứng phó, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam Bộ Giao thông vận tải (2000), 22 TCN 262-2000: Quy trình khảo sát thiết kế đường tơ đắp đất yếu – tiêu chuẩn thiết kế Nhà xuất Giao thông vận tải Bộ Xây Dựng (2012), TCVN9355-2012, Gia cố đất yếu bấc thấm thoát nước,NXB Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Quang Chiêu (2004), Thiết kế thi công đắp đất yếu, NXB Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Quang Chiêu, Plere Lareal, Nguyễn Thành Long, Vũ Đức Lục, Lê Bá Lương (1998), Nền đường đắp đất yếu điều kiện Việt Nam, nhà xuất giao thong vận tải – Hà Nội Đỗ Trọng Đơng Đồn Thế Tường (1984), Một số đặc điểm biến dạng đất bùn tầng Giảng Võ Võ Ngọc Hà (2004), ”Nghiên cứu đặc điểm địa chất cơng trình, phương pháp thí nghiệm thích hợp tính tốn ổn định cơng trình đất yếu đồng sông Cửu Long”, Luận án tiến sỹ Bùi Đức Hải (2003) Luận án tiến sỹ, Đặc điểm từ biến phụ hệ tầng Hải Hưng Hà Nội, ứng dụng kết nghiên cứu toán dự báo lún Dương Ngo ̣c Hải (2011), Xây dựng nề n đường Ơ tơ đắ p đấ t yế u, NXB Xây Dựng, Hà Nơ ̣i 10 Lê Huy Hồng (1971), Đặc điểm địa chất cơng trình đất sét rìa bắc đồng Bắc Bộ 11 Trương Minh Hoàng (2003), ”Nghiên cứu ổn định khối đất đắp lựa chọn phương pháp thích hợp để tính ổn định đê đập đất yếu Đồng sông Cửu Long”, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật 12 Nguyễn Việt Kỳ, Nguyễn Mạnh Thủy (1997), ”Nền đất yếu đồng sông Cửu Long biện pháp gia cố cọc cát, giếng cát, bấc thấm”, Hội nghị khoa học Địa chất cơng trình với nghiệp cơng nghiệp hóa - địa hóa đất nước 13 Tơ Văn Luận (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường mặn nhiễm mặn đến ổn định biến dạng cơng trình, Luận án tiến sỹ 14 Vũ Cao Minh, Nguyễn Quốc Thắng, Trần Tư (1984) ”Cơ sở mơ hình hóa địa học Địa chất – Địa kĩ thuật” Tài liệu hội nghị khoa học toàn quốc Địa kĩ thuật lần thứ 11, Hà Nội 15 Vũ Cao Minh (1984),Cấu trúc địa cơ, tài liệu hội nghị Khoa học toàn quốc Địa kỹ thuật lần thứ 11- 1984 16 Phạm Thị Nghĩa, Huỳnh Đăng Vinh, Phạm Văn Tỵ (2005), Xác định hệ số thấm ngang đất yếu phụ hệ tầng Hải Hưng từ kết xuyên tĩnh điện, Tạp chí khoa học Địa chất cơng trình Môi trường, số 1/2005 17 Nguyễn Thị Nụ (2014), Nghiên cứu tính chất địa chất cơng trình đất loại sét yếu amQ22-3 phân bố tỉnh ven biển đồng sông Cửu Long phụ vụ xử lý đường Luận án tiến sĩ địa chất 18 Nguyễn Văn Phóng nnk (2012-2014), Nghiên cứu đặc tính xây dựng đất yếu đặc điểm cấu trúc đất yếu vùng ven biển Bắc Bộ, đề xuất giải pháp gia cố, xử lý đất yếu thích hợp phục vụ xây dựng cơng trình ven biển điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng Đề tài cấp Bộ Giáo dục Đào tạo 19 Nguyễn Huy Phương nnk (2005), Thu thập, kiểm chứng tài liệu có, nghiên cứu bổ sung lập đồ phân vùng đất yếu Hà Nội phục vụ phát triển bền vững Thủ đô, Đề tài trọng điểm thành phố Hà Nội 20 Nguyễn Huy Phương Tạ Đức Thịnh (2001),Giáo trình Cơ học đất NXB Xây dựng 21 Nguyễn Huy Phương, Phạm Văn Tỵ, Nguyễn Hồng, Tạ Đức Thịnh, Tô Xuân Vu, Nguyễn Huy Quang (2004), “Phân vùng cấu trúc đất yếu khu vực Hà Nội”, báo cáo khoa học hội nghị khoa học lần thứ 16, trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội 22 Nguyễn Huy Phương-Tạ Đức Thịnh,Bài giảng cao học kỹ thuật xử lý đất yếu vật liệu kỹ thuậttổng hợp 23 Tạ Hồng Quân (1984),Tính chất cố kết đất yếu Hà Nội 24 Nguyen Duy Quang, P.H.Giao, T.Seah (2010), “Settlement calculation and back-analysis of soil proprties for a test embankment on a soft clay ground improved by PVD and vacuum-assisted preloading at a site in Vung Tau, Vietnam”, No14/2010 25 Bùi Trường Sơn nnk (2007), ”Ổn định lâu dài đất yếu bão hịa nước cơng trình san lấp khu vực thành phố Hồ Chí Minh đồng sơng Cửu Long sở mơ hình Cam Clay”, Tạp chí Địa kỹ thuật, số năm 2007 26 Hoàng Văn Tân, Trần Đình Ngơ, Phan Xn Trưởng, Phạm Xn, Nguyễn hải (1997) Những phương pháp xây dựng cơng trình nên đất yếu, NXB Khoa học Kĩ thuật 27 Lê Trọng Thắng (1991), Một số dạng cấu trúc đất yếu khu vực Hà Nội nguyên nhân gây biến dạng cơng trình liên quan tới chúng 28 Lê Trọng Thắng (1994),Phân chia thể địa chất khu vực Hà Nội kết xử lý tài liệu xuyên tĩnh chúng máy xuyên Gouda 29 Lê Trọng Thắng (1995), Nghiên cứu kiểu cấu trúc đất yếu khu vực Hà Nội đánh giá khả sử dụng chúng xây dựng, Luận án PTS KH Địa lý- Địa chất, Hà Nội 30 Lê Trọng Thắng (2005), ”Phân tích lựa chọn giải pháp hợp lý xử lý đường đất yếu vùng đồng sông Cửu Long”, Hội thảo khoa học giải pháp xử lý đất yếu xây dựng cơng trình giao thơng khu vực đồng sơng Cửu Long, Hà Nội 31 Lê Trọng Thắng (2006), ”Lựa chọn giải pháp chiều sâu xử lý thích hợp cho đất yếu vùng đồng sơng Cửu Long”,Tạp chí khoa học kỹ thuật Mỏ Địa chất, số 14/4-2006 32 Nguyễn Song Thanh (2001), Phân tích lựa chọn giải pháp xử lý cho số kiểu cấu trúc đất yếu tuyến quốc lộ 10 18, đánh giá hiệu mặt kỹ thuật việc lựa chọn ví dụ cụ thể, Luận văn thác sỹ kỹ thuật, Hà Nội 33 Nguyễn Thanh (1984), “Giải pháp móng khơng phù hợp cấu trúc địa chất đất yếu nguyên nhân chủ yếu gây biến dạng cơng trình xây dựng lãnh thổ đồng Việt Nam”, Tài liệu hội nghị khoa học toàn quốc địa kỹ thuật, lần thứ 11, Hà Nội 34 Vương Văn Thành (1999), ”Ảnh hưởng hệ số cố kết đến kết tính tốn xử lý bấc thấm”,Hội nghị khoa học địa chất cơng trình môi trường Việt Nam 35 Nguyễn Ngọc Thọ (2003), ”Nghiên cứu thay đổi tính chất lý đất phèn, nhiễm phèn ứng dụng tính tốn ổ định cơng trình đất đồng sơng Cửu Long”, Luận án tiến sỹ 36 Nguyễn Văn Thơ (1979), Các đặc trưng lý đất dính vùng đồng Bắc Bộ 37 Nguyễn Văn Thơ, Tô Văn Luận (1999), Những đặc điểm cần lưu ý khảo sát địa chât cơng trình đất nhiễm mặn, Hội nghị khoa học địa chất cơng trình mơi trường Việt Nam, Tr 66,67 38 Nguyễn Đình Thứ (2005), ”Các giải pháp xử lý đắt đất yếu tuyến N2 đoạn Tân Thạnh - Mỹ An kiến nghị giái pháp xử lý đất yếu khu vực đồng Nam Bộ”, Hội thảo khoa học giải pháp xử lý đất yếu xây dựng cơng trình giao thông khu vực đồng sông Cửu Long, Hà Nội 39 Nguyễn Đình Thứ (2005), ”Sự cố trượt đất đắp xử lý đất yếu bấc thấm, giếng cát gia tải trước”, Tuyển tập hội nghị khoa học tồn quốc Địa chất cơng trình mơi trường 40 Nguyễn Viết Tình (2001),Đặc tính địa chất cơng trình thành tạo trầm tích Holocene – nguồn gốc hồ - đầm lầy phụ tầng Hải Hưng (lbQ21-2hh1), đánh giá khả sử dụng dự báo biến đổi chúng tác dụng hoạt động cơng trình phát triển thị, lấy ví dụ cho khu vực Hà Nội Luận án tiến sĩ địa chất 41 Nguyễn Viết Tình, Phạm Văn Tỵ (2004), “Vấn đề cố kết áp lực bắt đầu cố kết thấm đất yếu”, Tạp chí khoa học mơi trường 42 Nguyễn Viết Tình, Phạm Văn Tỵ, Kết nghiên cứu bước đầu tính bất đồng trầm trích hồ đầm lầy tầng Hải Hưng (blQ1-2IVhh1) khu vực thành phố Hà Nội 43 Đỗ Minh Tồn (1993),Sự hình thành đặc tính địa chất cơng trình thành tạo trầm tích Holocene nguồn gốc biển – đầm lầy Bắc Bộ khả sử dụng chúng mục đích xây dựng Luận án tiến sĩ địa chất 44 Đỗ Minh Toàn nnk (2009), “Nghiên cứu đặc tính xây dựng trầm tích loại sét amQ22-3 phân bố đồng sông Cửu Long phục vụ gia cố đất giải pháp làm chặt, có sử dụng chất kết dính vơ cơ” 45 Đỗ Minh Tồn (1999), Cải tạo kỹ thuật đất đá, giảng dành cho học viên cao học ngành địa chất cơng trình, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 46 Đỗ Minh Toàn (1993), Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến phương pháp gia cố đất yếu xi măng để xử lý móng cơng trình, Báo cáo đề tài nghiên cứu cấp bộ, Hà Nội 47 Nguyễn Viết Trung, Nguyễn Phương Duy, Nguyễn Duy Lâm (1997), Công nghệ xử lý đất yếu – Vải địa kỹ thuật bấc thấm, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 48 Nguyễn Vũ Tùng, Các phương pháp thí nghiệm trường áp dụng khảo sát ĐCCT vùng đất yếu số đặc trưng lý đất yếu khu vực Hà Nội 49 Phạm Văn Tỵ (1999), ”Quan điểm khoa học đánh giá tài nguyên đất xây dựng”, Tuyển tập báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học Địa chất cơng trình mơi trường Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh, 50 Trần Văn Việt (2004), cẩm nang dành cho kỹ sư Địa kỹ thuật, NXB Xây dựng – Hà Nội 51 Huỳnh Đăng Vinh (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng độ phèn đến hiệu kỹ thuật cải tạo đất chỗ xi măng sử dụng làm đường đồng sông Cửu Long, Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật 52 Abdel - Aziz Usmail Kashep (1986), The Hydrogeological technics 53 Asaoka, A 1978 “Observational Procedure of Settlement Prediction” Soils and Foundations 54 Asaoka, Matsuo, Sức chịu tải khơng nước sét kết hợp với cọc cát 55 Barron, R.A (1948) “Consolidation of fine-grained soils by drainwells.”Transaction, 113: 718–742 56 Bel F.G (1993),Engineering treatment of soil, E & FN Spon 57 Bergado nnk (1996), Soft Ground improvement in Lowland and Other environments, American Society of Engineers, USA 58 Bergado, D.T., Enriquez, A.S., Sampaco, C.L., Alfaro, M.C., and Balasubramaniam, A.S (1992), “Inverse analysis of geotechnical parameters on improved soft Bangkok clay” 59 Carrillo N (1942) “Simple two- and three-dimensional cases in the theory of consolidation of soils.”J Math Phys., 21: 1–5 60 E.M Xergheev (1978), địa chất cơng trình nhà xuất đại học tổng hợp maxcơva 61 G.K Bơnđaríc, Lý thuyết chung Địa chất cơng trình 62 Hansbo, S (1981) “Consolidation of fine-grained soils by prefabricated drains”.Proceedings of the 10th International Conference on Soil Mechanicsand Foundations Engineering, Stockholm,Sweden, 3, 667–682 63 Hanzawa.H (1989), Evaluation of design paramaters for soft clays as related to geological stress history, Soils and Foundations, Vol.29, No.2, 99-111, 1989 64 K-Embank manual v3.0 65 Kjlleman W (1952), Consolidation of clay soil by means of atmospheric pressure Proc Conference on soil stabilization, Cambridge, Mass.,1952: 258263 66 Kuno (1889), Anon (1990), Mitchell (1981), Balasubramaniam (1988), Bell (1990), Bergado (1996), Thành phần vật chất phục vụ cải tạo đất chất kết dính vơ cơ” 67 L.X Amarian, Độ bền biến dạng đất than bùn 68 M.I Abelev (1967), Đất sét bão hịa nước làm cơng trình 69 M.V.Ras (1971), The stimulation of ground structures in engineering geology 70 Masaki Kitazume & Masaaki Terashi (2013), The Deep Mixing Method, Taylor & Francls, London, UK 71 N.A Đê nhi xốp (1934), Về chất biến dạng đất sét 72 N.N Morareskul, Nền móng đất than bùn 73 Oh, E.Y.N, Geotechnical and ground improvement aspects of motorway embankments in of clay, Southeast Queensland, Doctor of Pholosophy, 2006.78 74 Schweiger, H.F., and Pande, G.N (1988), “Numerical analysis of a road embankment constructed on soft clay stabilized with stone columns”, J of Numerical Methods in Geomechanics, pp 1329-1334 75 Shinsha, H.Hara, Độ lún cố kết chuyển vị ngang đất yếu cải tạo phương pháp cọc cát 76 Tan Yean Chin (2005), “Embankment over Soft Clay – Design and Construction Control”, Geotechnical Engineering 2005 77 Terzaghi.K, Peck.B.R, Mesri.G (1995), Soil mechanics in engineering pracitice, Third edition Kurdyumov 78 V.D Lomtadze (1978), Thạch luận cơng trình PHỤ LỤC - Phụ lục số 01: Bản đồ địa chất khoàn sản; - Phụ lục số 02: Bản đồ phân bố cấu trúc nền; - Phụ lục số 03, 04: Mặt cắt địa chất công trình theo tuyến ... TÂY NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC NỀN CÁC TUYẾN ĐƯỜNG TRONG KHU ĐÔ THỊ LONG HẬU – CẦN GIUỘC – LONG AN LUẬN CHỨNG VÀ THIẾT KẾ GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN THÍCH HỢP CHO CÁC TUYẾN ĐƯỜNG TRONG KHU ĐÔ THỊ... công, đặc biệt vấn đề ổn định cơng trình Vì thế, đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tuyến đường Khu đô thị Long Hậu Cần Giuộc - Long An Luận chứng thiết kế giải pháp xử lý thích hợp cho tuyến đường. .. dựng tuyến đường khu có ý nghĩa quan trọng định đến hình thành phát triển Khu thị Long Hậu – Cần Giuộc – Long An Dự án giai đoạn triển khai san lắp mặt Mặt khác, tuyến đường khu đô thị qua khu

Ngày đăng: 17/05/2021, 08:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan