Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
10,45 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGÔ ANH QUÂN ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP AVO ĐỂ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VỈA KHÍ MỎ HT, LƠ 05-2 BỂ NAM CÔN SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGÔ ANH QUÂN ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP AVO ĐỂ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VỈA KHÍ MỎ HT, LƠ 05-2 BỂ NAM CƠN SƠN Chuyên ngành: Mã số: Địa vật lý 60.44.61 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TSKH Mai Thanh Tân HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tác giả Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà nội, ngày 21 tháng 01 năm 2013 Người cam đoan Ngô Anh Quân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 10 Tính cấp thiết đề tài: 10 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 11 Mục tiêu nghiên cứu 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Các phương pháp nghiên cứu 12 Những điểm luận văn 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn: 13 Cấu trúc luận văn: 13 LỜI CẢM ƠN 14 CHƯƠNG 15 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT MỎ HT 15 1.1 Lịch sử nghiên cứu mỏ HT 15 1.2 Địa chất kiến tạo 16 1.3 Đặc điểm địa tầng trầm tích 20 1.3.1 Trầm tích Đệ Tam: 21 1.3.1.1 Hệ Neogen 21 1.3.2 Pliocen - Đệ Tứ 25 1.4 Hệ thống đứt gãy 29 1.5 Giai đoạn Sinh - Chứa - Chắn 29 1.5.1 Các tầng trầm tích lục nguyên Miocen 29 1.5.2 Trầm tích lục nguyên Miocen 31 1.5.3 Trầm tích lục nguyên Miocen muộn 32 1.5.4 Tầng chắn 32 1.5.4 Tầng sinh 33 CHƯƠNG 36 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI BIÊN ĐỘ 36 2.1 Cơ sở phương pháp AVO 36 2.2 Thuộc tính biên độ phân tích AVO 39 2.2.1 Một số đặc điểm dị thường biên độ 39 2.2.2 Sử dụng thuộc tính biên độ phân tích AVO 42 2.3 Phân tích AVO định tính 45 2.3.1 Phân tích băng điểm chung (CMP) mặt cắt cộng với khoảng cách thu – nổ khác 46 2.3.2 Phân tích AVO sử dụng hệ số Intercept (P) Gradient (G) 47 2.3.3 Phân tích AVO sử dụng đồ thị 48 2.3.4 Dự đốn tính chất đá chứa 58 2.3.4.1 Xác định biên độ Intercept Gradient 58 2.3.4.2 Xác định góc đường khuynh hướng sét (Background trend) 59 2.3.4.3 Tạo tài liệu chất lưu thạch học 61 2.3.5 Phân tích AVO sử dụng tham số LambdaRho Murho 64 2.4 Phân tích AVO định lượng 65 2.4.1 Mơ hình thuận chiều (1D Forward Seismic Modelling) 67 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM VỈA KHÍ MỎ HT LƠ 05-2 TRÊN CƠ SỞ PHÂN TÍCH AVO 73 3.1 Cơ sở liệu: 73 3.1.1 Cơ sở liệu địa chấn 73 3.1.2 Tài liệu địa vật lý giếng khoan 73 3.1.3 Các tài liệu khác 75 3.2 Minh giải tài liệu địa chấn lập đồ cấu trúc khu vực nghiên cứu 75 3.3 Áp dụng phương pháp AVO để nghiên cứu đặc điểm vỉa khí mỏ HT 75 3.3.1 Tạo hệ tọa độ góc tới cho tập hợp mạch địa chấn có tọa độ thu chung (Angle Gather) 78 3.3.2 Liên kết tài liệu địa chấn giếng khoan 80 3.3.2.1 Tạo băng địa chấn tổng hợp có điểm sâu chung (CDP Stack) từ Angle Gather 80 3.3.2.2 Hiệu chỉnh Synthetic CDP Stack 81 3.3.3 Tạo mạch địa chấn tổng hợp (Synthetic Gather) 84 3.3.4 Tạo Intercept Gradient 86 3.3.5 Phân tích AVO sử dụng đồ thị 89 3.3.5.1 Lập đồ thị Intercept Gradient 89 3.3.5.2 Dự đốn tính chất đá chứa 91 3.3.6 Áp dụng 1D Forward Seismic Modelling xác định thông số vỉa chứa 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 Kết luận: 97 Kiến nghị: 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ, BẢNG Hình 1.1 Ví trí địa lý khu vực mỏ HT lô 05-2, Nam Côn Sơn 15 Hình 1.2 Sơ đồ cấu trúc móng bể Nam Cơn Sơn 18 Hình 1.3 Mặt cắt qua yếu tố cấu trúc bể Nam Cơn Sơn 19 Hình 1.4 Mặt cắt địa chấn minh họa dạng bẫy cấu trúc 19 Hình 1.5 Mặt cắt địa chấn minh họa chu kỳ phát triển địa chất 20 Hình 1.6 Cột địa tầng giếng khoan GK-1X 26 Hình 1.7 Cột địa tầng giếng khoan GK-2X 27 Hình 1.8 Hệ thống dầu khí lơ 05-2 28 Hình 1.9 Địa tầng thời gian bể Nam Côn Sơn 28 Hình 1.10 Bản đồ cấu trúc khu vực nghiên cứu 34 Hình 1.11 Mặt cắt địa chấn qua mỏ HT minh họa hệ thống đứt gẫy 35 Hình 2.1 Sơ đồ phân loại phương pháp phân tích AVO 38 Hình 2.2 Một số thí dụ minh họa bất thường biên độ lát cắt địa chấn 41 Hình 2.3 Chuyển đổi từ miền khoảng cách(Offset gather) sang miền góc đổ (Angle gather) (Hampson-Russell) 46 Hình 2.4 Phân loại dị thường loại I, II, III [18] loại IV [7] 52 Hình 2.5 Phân loại dị thường AVO (theo Fugro Jason) 52 Hình 2.6 Phương pháp phân loại AVO đề xuất dựa theo P G P G khơng có đơn vị đưa giới hạn tỷ lệ (Young and LoPiccolo [16]) 53 Hình 2.7 Biểu đồ phân tán biểu phân bố liệu thật tính tốn từ phương pháp phân loại đề xuất 54 Hình 2.8 Mối quan hệ biên độ sóng phản xạ góc tới thẳng đứng biên độ sóng phản xạ tăng theo khoảng cách cho loại AVO khác (Young and LoPiccolo[16]) 54 Bảng 2.1 Những đặc tính loại AVO (Young and Piccolo [16]) 55 Hình 2.9 Lát cắt địa chấn có biểu bất thường AVO loại I 55 Hình 2.10 Lát cắt địa chấn có biểu bất thường AVO loại II 56 Hình 2.11 Lát cắt địa chấn có biểu bất thường AVO loại III 56 Hình 2.12 Sự phân bố bất thường biên độ, tầng Miocen (Mỏ HT, bể NCS) 57 Hình 2.13 Lát cắt địa chấn có biểu bất thường AVO loại IV 57 Hình 2.14 Giá trị P G tính từ hàm tuyến tính biên độ địa chấn thay đổi theo góc tia tới 59 Hình 2.15 Đường khuynh hướng sét = Trục chiếu thạch Học, trục chiếu chất lưu nằm vng góc với trục thạch học Góc chất lưu xác định góc đường sét trục thẳng đứng ([25]) 60 Hình 2.16 Mặt cắt chất lưu (bên trái): loại chất lưu quay vị trí có giá trị P Mặt cắt thạch học (bên phải) thành phần thạch học giống đưa giá trị P tương tự 62 Hình 2.17 Phân tích thành phần thạch học chất lưu sau áp dụng đổi trục toạ độ (BP) 64 Hình 2.18 Sử dụng phân tích AVO định lượng để tính tốn vận tốc sóng dọc, sóng ngang mật độ 66 Hình 2.19 Mơ hình thuận xây dựng băng địa chấn tổng hợp dự đoán biểu địa chấn nghịch đảo địa chấn 68 Hình 2.20 Sự phản xạ bề mặt ranh giới dự đoán AVO sử dụng công thức [2] … 70 Hình 2.21 Mơ hình tự động hiệu chỉnh dạng sóng chuẩn zero phase 71 Hình 2.22 Mơ hình mạch địa chấn tổng từ tích chập dạng sóng chuẩn mạch hệ số phản xạ 71 Hình 3.1 Bản đồ khảo sát địa chấn mỏ HT lô 05-2 74 Hình 3.2 Giếng khoan GK - 2X với tập cát 12 Miocen 74 Hình 3.3 Mặt cắt địa chấn qua GK – 1X, GK – 2X 76 Hình 3.4 Bản đồ cấu trúc tập cát 12 qua GK -2X, 3X 77 Hình 3.5 Tài liệu địa vật lý giếng khoan GK-2X 77 Hình 3.6 Offset gather khu vực mỏ HT 79 Hình 3.7 Mơ hình vận tốc sóng dọc (Vp) khu vực mỏ HT 79 Hình 3.8 Angle gather khu vực mỏ HT 80 Hình 3.9 Chuyển đổi từ Angle gather sang CDP Stack 81 Hình 3.10 Hiệu chỉnh Synthetic CDP Stack 82 Hình 3.11 Sóng dọc địa chấn thẳng đứng hiệu chỉnh 83 Hình 3.12 Liên kết địa chấn giếng khoan GK-2X 83 Hình 3.13 Mơ hình sóng chuẩn Zero Phase (Time Spectrum) 84 Hình 3.14 Mạch địa chấn tổng hợp (Synthetic Seismogram) 85 Hình 3.15 Phân tích Gradient 85 Hình 3.16 AVO Intercept P Gradient G (tài liệu từ Furgo Jason) 86 Hình 3.17 Giá trị Intercept P khu vực mỏ HT 87 Hình 3.18 Giá trị Gradient G khu vực mỏ HT 87 Hình 3.19 Giá trị Intercept * Gradient (P*G) 88 Hình 3.20 Sự thay đổi tỉ lệ Poisson’s Ratio 88 Hình 3.21 Giá trị Intercept Gradient sau tính tốn 89 Hình 3.22 Giá trị P G sau phân vùng dị thường AVO 90 Hình 3.23 Những thuộc tính AVO sau phân vùng dị thường 90 Hình 3.24 Kết mơ hình AVO với thành phần thạch học chất lỏng 91 Hình 3.25 Dị thường biên độ với quay khuynh hướng sét góc 200 92 Hình 3.26 Dị thường biên độ với quay khuynh hướng sét góc 110 92 Hình 3.27 Giá trị cực đại cực tiểu rõ thành phần cát sét 93 Hình 3.28 Kết phân tích thuộc tính AVO qua giếng khoan GK-2X rõ tập cát 12 dày chứa khí 94 Hình 3.29 Bản đồ AVO Class AB20 cho bề mặt tập cát 12 94 Hình 3.30 Kết 1D Seismic Inversion vị trí GK-2X Error! Bookmark not defined 88 Hình 3.19 Giá trị Intercept * Gradient (P*G) Hình 3.20 Sự thay đổi tỉ lệ Poisson’s Ratio 89 3.3.5 Phân tích AVO sử dụng đồ thị 3.3.5.1 Lập đồ thị Intercept Gradient Các giá trị P G tính từ phân tích dị thường biên độ tài liệu địa chấn trước cộng (Prestack) sử dụng để lập đồ thị cho khoảng không gian từ 2300ms – 2600ms xung quanh khu vực H15_1 dựa phân nhóm dị thường AVO (một số tác giả áp dụng Rutherford Williams, Cagtana Smith, Roger A.Young and Robert D.LoPiccolo năm 2003) (Hình 3.21, 3.22) Thơng qua phép tốn thay đổi trục tọa độ, ta phân vùng dị thường biên độ tương ứng với nhóm biểu AVO áp dụng kết phân tích vào liệu địa chấn thực tế Hình 3.23 minh hoạ phương pháp kết phân tích AVO thơng qua phép thay đổi hệ trục tọa độ phân nhóm AVO lên mặt cắt địa chấn Hình 3.21 Giá trị Intercept Gradient sau tính tốn 90 Hình 3.22 Giá trị P G sau phân vùng dị thường AVO Hình 3.23 Những thuộc tính AVO sau phân vùng dị thường 91 3.3.5.2 Dự đốn tính chất đá chứa Dựa nghiên cứu BP nhiều năm bể Nam Cơn Sơn để dự đốn thay đổi thành phần thạch học chất lỏng dựa đồ thị P G ta quay đường khuynh hướng sét góc 200 theo chiều kim đồng hồ để dự đoán thành phần chất lỏng (gọi tắt AB20) quay góc 1100 (gọi tắt AB110) để dự đoán thành phần thạch học thành phần chất lỏng (fluids) chủ yếu đặc trưng cho giá trị P thành phần thạch học chủ yếu đặc trưng cho giá trị G hình 3.24- 3.27 Hình 3.24 cho thấy thay đổi giá trị G với thành phần thạch học giá trị P với chất lưu mặt cắt địa chấn Trên hình 3.25 ta thấy phân bố yếu tố chất lỏng (Fluid Factor) vị trí có màu nóng quay đường khuynh hướng sét góc 20 độ Trong đó, hình 3.26 cho ta thấy phân bố yếu tố thạch học (Lithology Factor) đáy vỉa cát sét vị trí có màu nóng quay đường khuynh hướng sét góc 110 độ Hình 3.24 Kết mơ hình AVO với thành phần thạch học chất lỏng 92 Hình 3.25 Dị thường biên độ ứng với quay đường khuynh hướng sét góc 200 Hình 3.26 Dị thường biên độ ứng với quay đường khuynh hướng sét góc 1100 93 Ngồi ra, ta vận dụng đặc tính phân hố thay đổi đột ngột độ lớn giá trị chuỗi liên tục thuật toán Hilbert vào phân tích AVO cách áp dụng thuật toán vào giá trị A B trước áp dụng thay đổi hệ trục tọa độ (phương pháp ABFI) Sự phân hoá giá trị phương pháp dấu hiệu chất lỏng (Fluid Indicator) giá trị cực tiểu tương ứng với vùng có biểu chất lỏng Hình 3.27 minh hoạ kết phân tích ABFI mặt cắt địa chấn Các giá trị vị trí màu nóng tương ứng với giá trị cực tiểu, tương ứng với vị trí có khả có khí Hình 3.28 minh họa phân tích thuộc tính AVO sử dụng đồ thị AB20, mặt cắt địa chấn cho thấy hiệu ứng chất lưu ứng với AVO loại hai ba, trùng khớp với kết thực tế GK-2X Hình 3.27 Giá trị cực đại cực tiểu rõ thành phần cát sét Như qua phân tích trên, ta tổng hợp lại bước phân tích AVO để tối ưu hóa vị trí giếng khoan sau: Thứ nhất, ta sẽ phân loại dị thường AVO sử dụng đồ thị (AVO Class) để khoanh vùng khu vực tiềm chứa khí AVO loại hai loại ba 94 Thứ hai, ta sử dụng phép thay đổi trục tọa độ quay đường khuynh hướng sét theo chiều kim đồng hồ góc 20 độ 110 độ (AB20, AB110) để dự đoán thành phần thạch học chất lưu nơi có dị thường AVO loại hai loại ba Thứ ba, tiến hành minh giải địa chấn lại dựa tài liệu AB20 lập đồ AB20, trích xuất giá trị AVO Class cho tập cát 12 để tối ưu hóa giếng khoan Hình 3.29 Hình 3.28 Kết phân tích thuộc tính AVO qua giếng khoan GK-2X rõ tập cát 12 dày chứa khí 95 Hình 3.29 Bản đồ AVO Class AB20 cho bề mặt tập cát 12 3.3.6 Áp dụng 1D Seismic Inversion xác định thông số vỉa chứa Dựa phần lý thuyết Chương 2, tác giả áp dụng phương pháp 1D Seismic Inversion để xác định thông số vỉa chứa khí mỏ HT so sánh với thơng số vỉa tính tốn dựa giếng khoan GK-2X Những thơng số tính tốn từ q trình minh giải địa vật lý giếng khoan phân tích mẫu lõi sau: Chiều dày hiệu dụng tầng sản phẩm (Net Pay) = 14.2m, Độ rỗng (Porosity): 25%, Độ bão hòa nước (Sw): 22 % Kết 1D Seismic Inversion cho ta thấy: Tỷ lệ bề dày hiệu dụng (Net to gross): 95% tương ứng với chiều dày hiệu dụng tầng sản phẩm (Net Pay) = 14.2m TVD, Độ rỗng (Porosity): 26%, Độ bão hòa nước (Sw): 20% 96 Những giá trị gần với kết phân tích từ giếng khoan nêu Hình 3.30 Hình 3.30 Kết 1D Seismic Inversion vị trí GK-2X 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Từ kết nghiên cứu trình bày luận văn tác giả có số kết luận sau: Trong luận văn này, tác giả giới thiệu tổng quan phương pháp phân tích AVO thảo luận cách sử dụng biên độ địa chấn trước cộng phân tích AVO Trong đó, chia phân tích AVO thành loại chính: Phân tích AVO định tính định lượng Trong phân tích AVO định tính tiến hành sử dụng biên độ địa chấn tuyệt đối độ xác phân tích AVO định lượng lại phụ thuộc nhiều vào việc hiệu chỉnh biên độ tài liệu địa chấn theo hệ số phản xạ Việc phân tích AVO sử dụng tài liệu Angle gather với góc tia tới nằm khoảng 00 đến 300 sử dụng phương trình Aki - Richards hai biến P G cho kết tốt 90% phân tích AVO sử dụng phương trình Phân tích đường biên độ góc đổ tài liệu AVO dựa vào thuộc tính P G giúp cho người minh giải xây dựng đặc trưng chất lưu thạch học toàn số liệu khảo sát địa chấn Phân tích AVO sử dụng đồ thị đồ thị phương pháp hữu hiệu việc phân loại AVO Tập cát 12 biểu diễn tài liệu địa chấn 3D thường gây sai lầm q trình minh giải ảnh hưởng khí Tác giả áp dụng phương pháp AVO cho thấy tiềm chứa khí cho tập cát 12 (H15_1) với kết phân loại dị thường AVO loại với cửa sổ thời gian 2505ms – 2535ms hay độ sâu 3000m – 3015m khu vực mỏ HT Việc đánh giá thay đổi thành phần thạch học chất lỏng khu vực mỏ HT sau quay đường khuynh hướng sét góc 200 1100 theo chiều kim đồng hồ cho kết phân tích định tính tương đối xác cho vỉa chứa khí cát 12 (H15_1) 98 Những thuộc tính AVO thành phần thạch học chất lỏng mang tính định tính khơng mang tính chất định lượng, khơng thể đo thông số thực vỉa chứa Việc sử dụng phương pháp 1D Seismic Inversion để làm bước đệm để dự đốn thơng số vỉa chứa cho kết sau: Tỷ lệ bề dày hiệu dụng (Net to gross): 95%, Độ rỗng: 26%, Độ bão hòa nước: 20% Kết mang tính xác cao phù hợp với kết đo địa vật lý giếng khoan phân tích mẫu lõi Ngồi ra, áp dụng vào tồn cúp địa chấn, phương pháp giúp cho ta dễ dàng xác định cấu trúc địa chất thành phần thạch học bề mặt khẳng định khả dự báo phát triển diện phân bố thân cát chứa dầu khí tài liệu địa chấn mặt Các kết đạt góp phần nâng cao hiệu cơng tác tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí khơng khu vực mỏ HT mà cịn có triển vọng áp dụng khu vực khác Kiến nghị: Việc dự đoán thành phần chất lỏng thạch học khu vực mỏ HT quay góc 200 1100 dựa nghiên cứu nhiều năm công ty BP Do đó, áp dụng khu vực khác địi hỏi phải có nghiên cứu chi tiết địa chất khu vực giả lập nhiều góc quay để đạt kết tốt 1D Seismic Inversion phương pháp hữu hiệu để dự đốn thơng số vỉa Tuy nhiên, mơ hình chiều nên ta xác định thơng số vị trí nghiên cứu; vỉa có phân lớp mỏng ta khó dự đốn địa chấn tài liệu địa vật lý giếng khoan Việc hiệu chỉnh tài liệu địa chấn thực Synthetic không cho kết tốt vỉa có độ sâu lớn nơi Sw, Porosity, Net to gross khó đánh giá Ngồi ra, việc địi hỏi người sử dụng phải có kinh nghiệm vào hiểu biết tốt đặc tính vỉa 99 khu vực nghiên cứu, để đưa nhóm thơng số gần với giá trị thực vỉa Từ thành công nghiên cứu AVO cho vỉa cát chứa khí mỏ HT, cần tiếp tục nghiên cứu áp dụng phương pháp AVO khu vực khác mà có phát khí bể trầm tích Nam Cơn Sơn Sơng Hồng nhằm khẳng định khả dự báo phát triển diện phân bố thân cát chứa khí tài liệu địa chấn Đồng thời qua đánh giá chi tiết triển vọng khí việc xác định cấu tạo có triển vọng khí phân vùng triển vọng để phục vụ cho cơng tác tìm kiếm thăm dị dầu khí 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Thanh Tân (2011), Thăm dò Địa chấn, NXB Giao thơng Vận Tải Mai Thanh Tân (2007), Thăm dị Địa chấn Địa chất dầu khí, NXB Giao thơng Vận Tải Mai Thanh Tân (2002), “Đổi công nghệ Địa chấn thăm dị dầu khí Việt Nam” Tạp chí Dầu khí, số 07, tr.14-21, Hà Nội Tập đồn Dầu khí Việt Nam (2007), Địa chất tài nguyên dầu khí Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ Thuật Viện Dầu Khí Việt Nam (2008), Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học – công nghệ VPI 30 năm phát triển hội nhập, NXB Khoa học Kỹ Thuật Alfa Kisuka, Sonangol, Luanda, and Maurice Gidlow, Smith and Gidlow (2006), AVO Background trend analysis, SEG, Annual Meeting Aki K and Richards P G (1980), Quantitative Seismology: Theory and Methods, V.1: W.H Freeman and Co Bortfeld R (1961), “Approximations to the reflection and transmission coefficients of plane longitudinal and transverse waves”, Geophysical Prospecting, Vol.9, No.4, 485-503 Brown A R (1999), Interpretation of Three - dimensional Seismic Data, 5th Edition, Society Exploration Geophysics 10 Castagna J P and Backus M M (1993), “AVO analysis - tutorial and review”, Society Exploration Geophysics, - 37 101 11 Castagna J P and Backus M M (1993), “Offset-dependent reflectivity Theory and practice of AVO analysis”, Society Exploration Geophysics, - 37 12 Chacko S (1990), “Porosity identification using amplitude variations with offset: examples from South Samatra”, Geophysics, 54, 942 – 951 13 Castagna J P and Smith S W (1994), “Comparison of AVO indicators: A model modeling study”, Geophysics, 59, 1849 – 1855 14 Castagna J P and Swan H W (1997), “Principles of AVO crossplotting”, The Leading Edge, 16, 337 – 342 15 Goodway B., Chen T., and Downton J (1997), Improved AVO fluid detection and lithology discrimination using Lame petrophysical paramaters from P and S inversions, 67th SEG convention, Expanded Abstract, 183 – 186 16 Hilterman F (1989), Is AVO the seismic signature of rock properties? Expanded Abstracts, SEG, 59th Annual Meeting 17 Koefoed O (1955), “On the effect of Poisson’s ratios of rock strata on the reflection coefficients of plane waves”, Geophys Prosp., 3, 381-387 18 Ostrander W J (1984), “Plane-wave reflection coefficients for gas sands at non-nomal angles of incidence”, Geophysics, 49, 1637 – 1648 19 Young R A and LoPiccolo R D (2003), “A comprehensive AVO classification”, The Leading Edge, 1030 – 1037 20 Shuey R T (1985), “A simplification of the Zoeppritz equations”, Geophysics, 50, 609 – 614 21 Rutherford S R and Williams R H (1989), “Amplitude-versus-offset variations in gas sands”, Geophysics, 54, 680 – 688 102 22 Smith G C and Gidlow P M (1987), “Weighted stacking for rock property estimation and detection of gas”, Geophysical Prospecting 35, 993 – 1014 23 Yimaz O (2001), Seismic Data Analys, Investigation in Geophysics, No.10, SEG 24 Ross C P and Kinman D L (1995), “Non – bright spot AVO: Tow examples”, Geophysics, 60, 1398 – 1408 25 Wren A E (1996), AVO: A Direct Hydrocarbon Indicator, Courses for the Petroleum Industry 26 Verm R and Hilterman F (1995), “Lithology color-coded seismic sections: The calibration of AVO crossplotting to rock properties” The Leading Edge, 14, 847 ... khí Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở phương pháp AVO điều kiện áp dụng chúng điều kiện địa chất bể Nam Côn Sơn - Áp dụng phương pháp AVO để xác định vỉa chứa khí điều kiện địa chất lô 05- 2. .. chấn 3D 12 Xác định đặc điểm thân cát trầm tích Miocen liên quan đến vỉa khí Nghiên cứu chất áp dụng phương pháp AVO điều kiện mỏ HT bể Nam Côn Sơn Cơ sở điều kiện áp dụng phương pháp AVO Xác... điểm vỉa khí mỏ HT, lơ 05- 2 bể Nam Côn Sơn? ?? Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào khu vực mỏ HT lô 05- 2 nằm trung tâm bể trầm tích Nam Cơn Sơn Đối tượng nghiên cứu