Nghiên cứu quá trình sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây mướp rồng (lagenaria vulgaris) trong các môi trường đất khác nhau tại huyện hòa vang, thành phố đà nẵng
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
2,25 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THU HIỀN NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÂY MƯỚP RỒNG (Lagenaria vulgaris) TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG ĐẤT KHÁC NHAU TẠI HUYỆN HỊA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Đà Nẵng – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THU HIỀN NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÂY MƯỚP RỒNG (Lagenaria vulgaris) TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG ĐẤT KHÁC NHAU TẠI HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: SINH THÁI HỌC Mã số: 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS HUỲNH NGỌC THẠCH Đà Nẵng – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thu Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÂY MƯỚP RỒNG (Lagenaria vulgaris) 1.1.1 Tên gọi phân loại khoa học [9], [17] 1.1.2 Các đặc điểm thực vật học 1.1.3 Các thời kỳ sinh trưởng mướp rồng .9 1.1.4 Giá trị mướp rồng 10 1.1.5 Yêu cầu yếu tố sinh thái mướp rồng 12 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÂY MƯỚP RỒNG (Lagenaria vulgaris) 15 1.2.1 Trên giới 15 1.2.2 Tại Việt Nam .17 1.3 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TẠI HUYỆN HÒA VANG, TP ĐÀ NẴNG 18 1.3.1 Vị trí địa lý 18 1.3.2 Đặc điểm tự nhiên .19 1.3.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 28 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 29 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 29 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 29 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.3.1 Phương pháp kế thừa, hồi cứu tài liệu 29 2.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 29 2.3.3 Phương pháp phân tích tiêu 32 2.3.4 Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế 36 2.3.5 Phương pháp phân tích số liệu 37 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 38 3.1 PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN SINH THÁI TẠI HUYỆN HÒA VANG, TP ĐÀ NẴNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÂY MƯỚP RỒNG 38 3.1.1 Kết điều tra số yếu tố sinh thái huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng thời gian thí nghiệm 38 3.1.2 Phân tích q trình sinh trưởng, phát triển suất mướp rồng điều kiện sinh thái huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng 46 3.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY MƯỚP RỒNG TẠI HUYỆN HÒA VANG, TP ĐÀ NẴNG 71 3.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG MƯỚP RỒNG TẠI HUYỆN HÒA VÀNG, TP ĐÀ NẴNG 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT : Công thức TP : Thành phố NN : Nông nghiệp TB : Trung bình UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 1.1 Bảng phân loại mướp rồng 1.2 Giá trị dinh dưỡng 100 g mướp rồng 11 1.3 Tổng giá trị sản xuất kinh tế huyện Hịa Vang 22 1.4 Tình hình sử dụng đất trồng trọt huyện Hịa Vang 24 1.5 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Hòa Vang 25 1.6 Một số tiêu xã hội huyện Hòa Vang 26 2.1 Phân loại đất quốc tế 33 3.1 3.2 3.3 Đặc điểm thời tiết, khí hậu vụ hè thu năm 2013 huyện Hồ Vang, TP Đà Nẵng Thành phần giới đất trồng thí nghiệm Phân tích số ngun tố hóa học đất trồng thí nghiệm 39 43 44 3.4 Kết theo dõi nảy mầm hạt mướp rồng 47 3.5 Thời gian giai đoạn sinh trưởng, phát triển mướp rồng 48 3.6 Tăng trưởng chiều dài thân mướp rồng 55 3.7 Tốc độ tăng trưởng chiều dài thân mướp rồng 57 3.8 Phân cành cấp mướp rồng 60 3.9 Tốc độ phân cành cấp mướp rồng 61 3.10 Tình hình sâu bệnh hại mướp rồng 63 3.11 Phân tích tỷ lệ đậu mướp rồng 66 3.12 Một số tiêu hình thái mướp rồng 68 3.13 Tổng chi phí đầu tư cho việc trồng mướp rồng 71 3.14 Hiệu kinh tế sản xuất mướp rồng 72 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu Tên hình vẽ Trang 1.1 Lá mướp rồng 1.2 Hoa mướp rồng 1.3 Quả mướp rồng non già bổ dọc 1.4 Bản đồ hành huyện Hịa Vang, TP Đà Nẵng 18 1.5 Biểu đồ tổng giá trị sản xuất kinh tế huyện Hịa Vang năm 2012 23 1.6 Tình hình sử dụng đất trồng trọt huyện Hòa Vang 24 2.1 Cây mướp rồng (Lagenaria vulgaris) 28 2.2 Bố trí thí nghiệm 30 Biểu đồ đặc điểm thời tiết, khí hậu vụ hè thu năm 2013 3.1 huyện Hoà Vang, TP Đà Nẵng (từ tháng 6/2013 đến 40 tháng 9/2013) 3.2 3.3 Biểu đồ thành phần giới đất thí nghiệm Biểu đồ thời gian giai đoạn sinh trưởng, phát triển mướp rồng 43 48 3.4 Giai đoạn ươm hạt mướp rồng nảy mầm bầu 50 3.5 Biểu đồ tăng trưởng chiều dài thân mướp rồng 56 3.6 Biểu đồ tốc độ tăng trưởng chiều dài thân mướp rồng 57 3.7 Biểu đồ phân cành cấp mướp rồng 60 3.8 Biểu đồ tốc độ phân cành cấp mướp rồng 61 3.9 Sâu đục gây hại mướp rồng 64 3.10 Sâu đục gây hại giai đoạn cịn non trưởng thành 65 3.11 Phân tích tỷ lệ đậu mướp rồng 67 3.12 Mướp rồng giai đoạn thu hoạch 69 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong sống, thực phẩm giữ vai trò định bữa ăn ngày gia đình, rau thực phẩm thiếu Đặc biệt lương thực thức ăn giàu đạm trở nên đầy đủ rau nhân tố tích cực cân dinh dưỡng kéo dài tuổi thọ, rau cung cấp cho người nhiều loại vitamin, chất khoáng Một số cịn có chất kháng sinh, acid hữu cơ, chất thơm, chất dinh dưỡng mà thực phẩm khác cá, thịt, trứng khơng có có [11] Các nhà dinh dưỡng Việt Nam Thế giới nghiên cứu ước tính nhu cầu tiêu thụ rau hàng ngày người cần khoảng 7,5 - kg rau/người/tháng Tuy nhiên, tính bình qn chung cho nước, sản xuất khoảng - 4,5 kg rau/người/tháng (khơng tính phần sản xuất tự túc dân) [23] Từ ta thấy sản xuất rau thiết Đặc biệt nhu cầu giá trị dinh dưỡng đa dạng bữa ăn hàng ngày người dân nâng cao việc tìm loại trồng đa dụng, thích hợp với điều kiện sinh thái có giá trị kinh tế, ổn định định hướng quan trọng ngành nông nghiệp Huyện Hòa Vang thuộc thành phố Đà Nẵng với truyền thống canh tác lâu đời, điều kiện tự nhiên thuận lợi nên việc phát triển nông nghiệp đáp ứng nhu cầu người dân toàn thành phố lợi lớn huyện Trong đó, xã vùng đồng vùng trung du huyện xã Hòa Nhơn, xã Hòa Tiến,… với tiềm đất đai nguồn lao động dồi trọng để quy hoạch, đầu tư, phát triển nhiều loại rau đáp ứng nhu cầu người dân, đặc biệt trước tình hình khó khăn ngành nơng nghiệp biến đổi khí hậu, thiên tai Cây mướp rồng (Lagenaria vulgaris) thuộc họ Bầu bí (Cucurbitaceae), có nguồn gốc từ Nhật Bản du nhập vào nước ta khoảng năm 1995 Là loại thích hợp vùng nhiệt đới, hoa kết quanh năm, trồng cần vốn đầu tư, cho xuất cao nên phù hợp với điều kiện kinh tế người dân Mướp rồng có hình dạng đẹp mắt để làm cảnh, thân dùng làm rau ăn có vị thơm đặc trưng, ngon, mát, giàu chất ding dưỡng Ngoài việc nguyên liệu chế biến nhiều ngon, mướp rồng cịn vị thuốc bổ ích cho gia đình, theo y học cổ truyền mướp rồng có vị nhạt tính mát, sử dụng tốt cho người nóng nhiệt, cầu táo, tiểu vàng, ho viêm họng,… Tuy loại rau tốt mướp rồng trồng rộng rãi số tỉnh miền núi phía Bắc Hồ Bình, Bắc Kạn, n Bái, Lạng Sơn Cịn Đà Nẵng, mướp rồng chủ yếu nhập từ phía Bắc bán siêu thị, nhà hàng để làm luộc đặc sản với giá cao Do đó, việc mở rộng diện tích trồng mướp rồng nhằm đáp ứng nhu cầu người dân huyện Hịa Vang nói riêng người dân TP Đà Nẵng nói chung cần thiết Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc canh tác mướp rồng thuận lợi cần thiết phải có nghiên cứu tính thích nghi với nhân tố sinh thái bên ngoài, đặc biệt yếu tố nơng hóa thổ nhưỡng thời tiết khí hậu Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu q trình sinh trường, phát triển, suất biện pháp canh tác mướp rồng phù hợp điều kiện sinh thái huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng 73 với số lượng ít, chủ yếu hộ nông dân trồng nhỏ lẻ số hộ gia đình trồng để làm cảnh đem bán Trong đó, nhu cầu tiêu thụ lớn Hiện nay, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng tỉnh Nam Trung Bộ nói chung chưa có đơn vị trồng sản xuất mướp rồng với quy mô lớn để cung cấp cho thị trường tiêu thụ tiềm TP Đà Nẵng Vì việc trồng thử nghiệm thăm dò khả sinh trưởng, phát triển mướp rồng đất canh tác cần thiết Nếu trồng thử nghiệm thành cơng đem lại giá trị khơng nhỏ Một mặt góp phần đa dạng thị trường rau toàn TP Đà Nẵng, mặt khác đóng vai trị quan trọng việc giải việc làm nâng cao thu nhập cho người dân nơi 3.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG MƯỚP RỒNG TẠI HUYỆN HÒA VÀNG, TP ĐÀ NẴNG Qua điều tra yếu tố điều kiện thời tiết khí hậu nơng hóa thỗ nhưỡng, mối liên hệ yếu tố sinh thái đến sinh trưởng, phát triển, suất mướp rồng phần 3.1 3.2 kế thừa hướng dẫn kỹ thuật canh tác có, chúng tơi mạnh dạn đề xuất bổ sung giải giáp kỹ thuật trồng mướp rồng huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng sau: Biện pháp Xây dựng kỹ thuật trồng mướp rồng kỹ thuật huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng - Mướp rồng rau mùa hè, ưa khí hậu nóng ẩm, tốt từ 250C - 300C thời vụ Thời vụ gieo trồng thích hợp để trồng cây huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng vụ hè thu - Bắt đầu gieo hạt gieo hạt vào đầu tháng 74 Biện pháp Xây dựng kỹ thuật trồng mướp rồng kỹ thuật huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng Nếu gieo sớm hơn, gặp thời tiết q nóng, khơng tốt cho sinh trưởng cho non Nếu gieo muộn hơn, gặp nhiệt độ thấp mưa lớn làm giảm tỉ lệ đậu quả, thời gian sinh trưởng bị kéo dài sinh trưởng yếu - Chọn đất có thành phần giới nhẹ, dễ nước, khơng ngập úng đất cát pha, đất thịt trung bình để trồng Chọn đất - Trước trồng phải xử lý đất trước: Cày bừa kỹ, san phẳng mặt đất, nhổ cỏ dại, làm luống cao 25 cm để hạn chế ngập úng vào mùa mưa Xung quanh có quây bạt để chắn gió hạn chế tác động thời tiết - Trong bầu: Hạt mướp rồng cứng, cần xử lý hạt giống để hạt nứt nanh nảy mầm thuận lợi cánh: Bấm bỏ phần vỏ hạt, ngâm hạt nước ấm 10 ủ Kỹ thuật trồng 24 Sau hạt nứt nanh gieo hạt bầu với giá thể phân chuồng + tro trấu + xơ dừa, tưới nước thường xuyên để đảm bảo độ ẩm bầu đạt 80% - Ngồi đất: Khi có – thật bắt đầu đem trồng, trồng theo hốc luống, hốc 75 Biện pháp Xây dựng kỹ thuật trồng mướp rồng kỹ thuật huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng cách 40 cm Mật độ trồng 0,7 - cây/m2 - Bón lót: Phân bón lót bỏ vào hốc, đảo lấp đất nhẹ, bón phân đất cát pha cần vùi sâu để hạn chế thất rửa trơi Lượng bón cho cần 1,8 - phân hữu hoai mục + – 10 kg super lân + – kg KCl - Bón thúc: Mỗi lần bón gồm – 6kg Urê + – 10kg KCl, hịa nước tưới gốc Bón vào sáng sớm chiều mát, tưới phân tránh tưới lên cây, Bón phân kết hợp với vun xới, tưới nước cho đất + Bón thúc lần 1: Khi 20 ngày bón thúc cho tạo điều kiện cho hồi xanh bén rễ nhanh + Bón thúc lần 2: Khi 40 ngày, để tạo điều kiện kích thích tạo quả, đảm bảo suất chất lượng đạt cao + Bón thúc lần 3: Sau thu lứa đầu tiên, 10 – 15 ngày sau tiếp tục bón phân để kích thích lứa - Tưới nước: Chủ động tưới tiêu thời kỳ Chăm sóc cần nước, đảm bảo độ ẩm đất từ 75% - 80% - Làm giàn: Khi bắt đầu xuất tua làm 76 Biện pháp Xây dựng kỹ thuật trồng mướp rồng kỹ thuật huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng giàn, làm giàn mái bằng, mái giàn làm dây nhựa cột chặt dây thép để đỡ Phải cắm hốc gỗ để mướp leo lên giàn Khi có phải nương quả, thả thõng xuống giàn Khi dây leo lên giàn, cần sửa dây phân bố cho đều, tỉa bỏ nhánh nhỏ, nhánh bị sâu bệnh, gốc, chân giúp giàn thơng thống, giảm sâu bệnh làm hại Công việc phải làm thường xuyên đến ngừng sinh trưởng Mướp rồng đánh giá giống sâu bệnh, có khả kháng bệnh cao, người trồng sử dụng loại thuốc hóa học bảo vệ thực vật giống mướp Phòng trừ sâu, bệnh Bệnh thường gặp vời sâu đục sâu đục Phải thường xuyên kiểm tra ngắt bỏ già, bị bệnh phun ngừa sâu thuốc Sherpa, Karate, Cyper – alpha, Cyperan hoa hoa thụ phấn Ngoài ra, dùng giấy báo, bao nilong để bao sau đậu ngày để tránh sâu hại Khi phát triển tối đa kích thước, vỏ Thu hoạch căng bóng, màu sọc trắng xanh tiến hành thu hoạch Thông thường từ 11 – 16 ngày 77 Biện pháp Xây dựng kỹ thuật trồng mướp rồng kỹ thuật huyện Hịa Vang, TP Đà Nẵng thu hoạch, giai đoạn sử dụng tốt Nếu để già chất lượng không tốt, đồng thời ảnh hưởng tới hoa đậu lứa Thu hoạch buổi sáng tươi, cắt cuống nhẹ nhàng, tránh dập nát Mỗi lấy – lứa đầu tiên, hoa khác nên loại bỏ để tập trung dinh dưỡng cho Bảo quản hạt giống giữ lại Quả giống 66 - 77 ngày tuổi Khi chín vỏ có màu đỏ, ruột đỏ, bổ lấy hạt, sau sủa sạch, phơi nắng nhẹ Hạt giống nên cất vào lọ, chum vại, đậy nắp kỹ để nơi khơ thống mát 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển suất mướp rồng điều kiện sinh thái vụ Hè Thu 2013 xã Hòa Tiến xã Hòa Nhơn, TP Đà Nẵng, rút số kết luận kiến nghị sau: Kết luận 1.1 Các yếu tố sinh thái (khí hậu thời tiết, nơng hóa thổ nhưỡng, ) Hoà Vang, TP Đà Nẵng vụ hè thu tương đối phù hợp với nhu cầu sinh trưởng phát triển mướp rồng 1.2 Giống mướp rồng trồng huyện Hịa Vang, TP Đà Nẵng có đặc điểm sau: - Về sinh trưởng, phát triển: Tỉ lệ nảy mầm hạt đạt 92%; thời gian sinh trưởng, phát triển tương đối ngắn dao động từ 67 - 83 ngày, sau hình thành 11 - 16 ngày thu hoạch; chiều cao tối đa trung bình dao động 275,0 - 335,2 cm, tốc độ tăng chiều cao tối đa vào giai đoạn 21 - 28 ngày sau gieo; khả phân cành tối đa dao động 13,4 - 16,0 cành, phân cành nhanh giai đoạn sau gieo 21 - 28 ngày - Về sâu bệnh: Mướp rồng giống sâu bệnh, có khả kháng bệnh cao, thường gặp sâu đục sâu đục quả, nhiên mức độ gây hại thấp, tỉ lệ sâu đục gây hại 23,9 - 39,2%, sâu đục 7,9 - 14,4% - Về suất: Số quả/cây nhiều dao động 26,8 - 34,5 quả/cây; tỉ lệ đậu cao từ 79,8 - 88%; trọng lượng trung bình từ 600,5 - 803,2 gam/quả; chiều dài trung bình từ 121,2 - 145,3 cm; đường kính từ 3,9 79 - 4,1 cm; độ dày thịt dao động từ 1,34 - 2,1 cm; suất thực thu cao đạt 367 - 423 tạ/ha 1.3 Mướp rồng có khả phù hợp với nhiều loại đất, đất trồng đất thịt trung bình phù hợp cho suất cao đất cát pha 1.4 Hiệu kinh tế: Trồng mướp rồng huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng mang lại lãi lớn dao động từ 28.950.000 - 37.350.000 đồng/ha/vụ, trồng để góp phần đa dạng hóa giống trồng địa phương, đồng thời tăng thu nhập cho người dân 1.5 Bước đầu, đề xuất Quy trình kỹ thuật trồng mướp rồng phù hợp huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng Kiến nghị Để có kết luận xác tính thích nghi giống mướp rồng điều kiện sinh thái huyện Hòa Vang nói riêng TP Đà Nẵng nói chung để làm sở trồng sản xuất mướp rồng hiệu cần: - Trồng thử nghiệm cho vụ sau so sánh kết để khẳng định tính thích nghi hiệu kinh tế giống mướp rồng - Nghiên cứu kĩ mật độ, chế độ phân bón mướp rồng để thu hiệu kinh tế cao 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Hoài An, Nguyễn Thế Cường (2009), “Đặc điểm nhị chi Qua lâu (Trichosanthes L.) họ Bầu bí (Cucurbitaceae) Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, 25, tr 139-144 [2] Mai Thị Phương Anh (1996), Rau trồng rau, Giáo trình cao học nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [3] Đỗ Ánh (2003), Độ phì nhiêu đất dinh dưỡng trồng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [4] Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết (2002), Sinh thái học môi trường bản, Nhà xuất Đại học Quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh [5] Nguyễn Văn Bộ (2005), Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [6] Lê Thanh Bồn (2009), Bài giảng khoa học đất, Trường đại học Nông lâm Huế [7] Võ Văn Chi (1996), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất y học [8] Cục thống kê (2012), Niên giám thống kê Đà Nẵng 2012, Nhà xuất Thống kế [9] Tạ Thu Cúc (1979), Giáo trình kỹ thuật trồng rau, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [10] Thái Hà, Đăng Mai (2011), Kỹ thuật trồng chăm sóc số họ bầu bí, Nhà xuất Hồng Đức 81 [11] Nguyễn Thị Hường (2004), Cây rau dinh dưỡng bữa ăn gia đình, Nhà xuất Thanh Hóa [12] Nguyễn Như Khanh, Cao Phi Bằng (2008), Sinh lý học thực vật, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [13] Lê Văn Khoa (2000), Phương pháp phân tích Đất, Nước, Phân bón, Cây trồng, Nhà xuất Giáo dục [14] Trần Thị Kiều Oanh, Nguyễn Kim Khôi, Đinh Thị Kiều Diễm (2008), Đánh giá nguồn nguyên liệu mướp hương cà chua từ số địa phương thuộc khu vực phía Nam, Đề tài nghiên cứu sinh viên, Trường đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh [15] Lâm Ngọc Phương, Nguyễn Bảo Vệ (2006), Nghiên cứu phương pháp ghép chồi dưa hấu tam bội cấy mơ gốc Bầu (Lagenaria vulgaris) bí (Cucurbita pepo), trường Đại học Cần Thơ [16] Lê Khả Tường cộng (2009), Thu thập nguồn gen nông nghiệp từ số tỉnh Đông Bắc, Nam Trung Bộ Tây Nguyên năm 2009, Trung tâm Tài nguyên thực vật [17] Hoàng Thị Sản (2002), Phân loại thực vật, Nhà xuất Giáo dục [18] Nguyễn Kim Thanh, Nguyễn Thuận Châu (2005), Giáo trình sinh lý Thực vật, Nhà xuất Hà Nội [19] Trần Khắc Thi, Nguyễn Công Hoan (1995), Kỹ thuật trồng rau sạch, rau an toàn chế biến rau xuất khẩu, Nhà xuất Thanh Hóa [20] Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tố (2006), Phân vi lượng với trồng, Nhà xuất Lao Động [21] Đặng Thị Hồng Thuỷ (2003), Khí tượng nơng nghiệp, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 82 [22] Trần Đức Toàn, Nguyễn Duy Phương (2008), Kali mối quan hệ với phân bón cân đối cho số trồng, Viện thổ nhưỡng nơng hóa [23] Lưu Ngọc Trình, Mai Thị Phương Anh, Đỗ mạnh Thụ (1999), Đánh giá bình tuyển cho sản xuất giống rau địa tập đoàn quỹ gen rau địa phương, Báo cáo khoa học Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam [24] Nguyễn Thị Vân (2012), Phát triển bền vững nông nghiệp địa bàn huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng Tiếng Anh [25] Abdullahi Muhammad, Lawal Gusau Hassan, Muhammad Dangoggo, Hamidu Gwandu Ahmad4, Mohamad Amran Mohd Salleh (2013), “Assessment of Lagenaria vulgaris Seeds Cake for Bioethanol and Biohydrogen Production”, Usmanu Danfodiyo University, Sokoto [26] Nilesh Jain (2012), “Phamacognostical and Phamaceutical Evaluation of Ikshvaku churna (Lagenaria vulgaris Ser.) Fruit Pulp Powder”, International Journal of Pharmaceutical and Biological Archives, 3(4), p.888-892 [27] Shakhnoza S Azimova Anna I Glushenkova (2011), Lipids, Lipophilic Components and Essential Oils from Plant Sources, Springer London [28] Vinam B Mehta, Vanita J Sharma, Mohd, Farooq Shaikh, Purnima D Amin, Sadhana Sathaye (2011), “Evaluation of Antioxidant and Immunomodulatory activity of Lagenaria vulgaris”, Institute of Chemical Technology, India 83 Trang web [29] http://www.hoavang.gov.vn [30] http://www.danang.gov.vn/TabID/59/default.aspx [31] https://sites.google.com/site/raurungvietnam/rau-day-leo/cay-muop-rongnhat-ban [32] http://www.khoahoc.com.vn/ /Phuong-phap-trong-cay-muop-Nhat.aspx PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Hình Cuốc xới chuẩn bị đất gieo trồng Hình Cây có 2,3 thật bắt đầu trồng đất Hình Vệ sinh, nhỏ cỏ thường xun cho đất thí nghiệm Hình Thời kỳ bắt đầu xuất tua bám leo lên giàn Hình Thời kỳ bắt đầu xuất Hình Thời kỳ phát triển mạnh khu thí nghiệm Hình Thu hoạch Hình Xác định tiêu suất ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THU HIỀN NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÂY MƯỚP RỒNG (Lagenaria vulgaris) TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG ĐẤT KHÁC NHAU TẠI HUYỆN HỊA VANG,. .. CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 38 3.1 PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN SINH THÁI TẠI HUYỆN HÒA VANG, TP ĐÀ NẴNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÂY MƯỚP RỒNG 38 3.1.1... 4 3.2 Phạm vi nghiên cứu Một số đặc điểm sinh trưởng, phát triển suất giống mướp rồng điều kiện sinh thái huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi