Xác định hàm lượng kim loại nặng cu trong một số mẫu rau ở quận liên chiểu và xã hòa liên, huyện hòa vang, thành phố đà nẵng bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA NGUYỄN THỊ KIM CHI ĐỀ TÀI XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG KIM LOẠI NẶNG CU TRONG MỘT SỐ MẪU RAU Ở QUẬN LIÊN CHIỂU VÀ XÃ HÒA LIÊN, HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BẰNG PHƢƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Chun ngành: Cử Nhân Hóa Phân Tích – Môi Trƣờng Đà Nẵng 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA ĐỀ TÀI XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG KIM LOẠI NẶNG Cu TRONG MỘT SỐ MẪU RAU Ở QUẬN LIÊN CHIỂU VÀ XÃ HÒA LIÊN, HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BẰNG PHƢƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ Sinh viên thực : Nguyễn Thị Kim Chi Lớp : 12CHP Giáo viên hƣớng dẫn : ThS Ngơ Thị Mỹ Bình Đà Nẵng 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA Độc lập – Tự – Hạnh phúc –––– *** –––– –– *** –– NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Kim Chi Lớp: 12 CHP Tên đề tài: Xác định hàm lƣợng kim loại nặng Cu số mẫu rau quận Liên Chiểu xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử Thiết bị, dụng cụ hóa chất: 2.1 Thiết bị: Máy đo quang AAS Cân phân tích,cân kĩ thuật Tủ sấy 2.2 Dụng cụ: Thìa, ống hút hóa chất,đũa thủy tinh, kẹp gỗ, phễu thủy tinh Pipet 1ml, 2ml, 5ml, 10ml Cốc thủy tinh 100ml, 250ml, 500ml Bình tam giác 250ml Bình định mức 25ml, 50ml, 100ml Bát sứ, chén sứ, chày sứ, cối sứ, giấy lọc 2.3 Hóa chất: Dung dịch gốc Cu2+ 1000ppm Dung dịch axit HNO3 đặc (d=1,38g/ml) Dung dịch axit HCl đặc (d=1,19g/ml) Dung dịch HClO4 Nƣớc cất lần Nội dung nghiên cứu: Khảo sát thông số tối ƣu Đo mật độ quang theo thông số khảo sát Xây dựng đƣờng chuẩn Cu theo thông số tối ƣu mà ta khảo sát đƣợc Dựa vào phƣơng trình đƣờng chuẩn để tính tốn nồng độ So sánh hàm lƣợng Cu số loại rau mà ta chọn với giới hạn cho phép hàm lƣợng Cu rau xanh Việt Nam Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Ngô Thị Mỹ Bình Thời gian nhận đề tài: 16/9/2015 Thời gian hoàn thành đề tài: 20/4/2015 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hƣớng dẫn (kí ghi rõ họ tên) (kí ghi rõ họ tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho khoa ngày … tháng … năm 2016 Kết điểm đánh giá:……… Ngày … tháng … năm 2016 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (kí ghi rõ họ tên) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ngơ Thị Mỹ Bình LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới giáo ThS Ngơ Thị Mỹ Bình tận tình bảo, hƣớng dẫn, giúp đỡ em q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy khoa Hóa học, trƣờng Đại Học Sƣ Phạm, Đại Học Đà Nẵng, đóng góp ý kiến q báu mình, thầy phụ trách phịng thí nghiệm tạo điều kiện tốt nhất, gia đình bạn bè ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi, động viên, khích lệ em thời gian nghiên cứu, thực hoàn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng, song lực cịn hạn chế nên luận văn em chắn tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc bảo, đóng góp ý kiến thầy, giáo để luận văn em đƣợc hoàn chỉnh tích lũy kinh nghiệm cho cơng tác nghiên cứu sau Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng … năm 2016 Nguyễn Thị Kim Chi Nguyễn Thị Kim Chi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ngơ Thị Mỹ Bình MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu: CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung rau: 1.1.1 Rau sạch: 1.1.2 Đặc điểm, thành phần, công dụng: 1.1.3 Tiêu chí rau an toàn: 1.2 Giới thiệu kim loại nặng: 1.2.1 Sơ lƣợc kim loại nặng: 1.2.2 Cơ chế hấp thụ kim loại nặng thực vật: 1.2.3 Tình hình rau bị nhiễm kim loại nặng: 10 1.2.4 Tác dụng sinh hóa kim loại nặng ngƣời mơi trƣờng:… 11 1.3 Tìm hiểu kim loại đồng (Cu): 12 1.3.1 Giới thiệu nguyên tố đồng (Cu): 12 1.3.2 Tầm quan trọng Đồng thể: 13 1.3.3 Tác hại việc thừa, thiếu Đồng thể: 14 1.3.4 Các phƣơng pháp xác định Đồng (Cu): 14 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu: 16 1.4.1 Nguyên tắc: 17 1.4.2 Sơ đồ hệ thống máy đo phổ hấp thụ nguyên tử AAS: 17 1.4.3 Các yếu tố ảnh hƣởng: 20 1.4.4 Phép định lƣợng phƣơng pháp: 20 1.4.5 Ƣu, nhƣợc điểm phƣơng pháp: 23 1.5 Phƣơng pháp xử lí mẫu: 24 1.5.1 Khái niệm xử lí mẫu: 24 1.5.2 Tại phải xử lí mẫu: 24 Nguyễn Thị Kim Chi i Khóa luận tốt nghiệp 1.5.3 GVHD: Ngơ Thị Mỹ Bình Các kĩ thuật xử lí mẫu phân tích: 25 1.6 Đánh giá sai số thống kê độ lặp lại phƣơng pháp phân tích: 31 1.6.1 Sai số thống kê phép đo: 32 1.6.2 Các đại lƣợng thống kê đặc trƣng đánh giá sai số phân tích: 32 1.7 Xác định hiệu suất thu hồi phƣơng pháp: 34 CHƢƠNG II: THỰC NGHIỆM 35 2.1 Dụng cụ, thiết bị hóa chất: 35 2.1.1 Thiết bị: 35 2.1.2 Dụng cụ: 35 2.1.3 Hóa chất: 36 2.2 Lấy mẫu: 36 2.3 Xử lí mẫu: 38 2.3.1 Xử lí sơ bảo quản mẫu: 38 2.3.2 Pha hóa chất: 39 2.3.3 Xử lí mẫu: 39 2.3.4 Qui trình xử lí: 41 2.4 Máy AAS - phổ F - AAS: 41 2.4.1 Sơ lƣợc máy: 41 2.4.2 Kĩ thuật đo phổ F – AAS: 42 2.4.3 Khảo sát thông số máy: 42 2.5 Khảo sát xác định khoảng nồng độ tuyến tính: 43 2.6 Khảo sát hỗn hợp dung môi sử dụng để vơ hóa mẫu: 43 2.7 Xây dựng đƣờng chuẩn: 44 2.7.1 Pha dãy chuẩn: 44 2.7.2 Lập đƣờng chuẩn: 45 2.8 Phân tích mẫu giả: 45 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT 46 3.1 Đƣờng chuẩn: 46 3.2 Kết phân tích mẫu giả: 46 3.3 Kết đánh giá sai số phép đo: 47 3.4 Kết xác định hiệu suất thu hồi phƣơng pháp: 47 Nguyễn Thị Kim Chi ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ngơ Thị Mỹ Bình 3.5 Kết phân tích: 48 3.5.1 Kết khối lƣợng mẫu trƣớc sau sấy: 48 3.5.2 Kết đo phổ: 49 3.5.3 Xử lí số liệu: 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 Nguyễn Thị Kim Chi iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ngơ Thị Mỹ Bình DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các số vật lí Đồng 12 Bảng 2.1: Thông tin lấy mẫu 36 Bảng 2.2: Các điều kiện đo phổ F – AAS đồng (Cu) 42 Bảng 2.3: Qui trình pha dãy chuẩn 44 Bảng 3.1: Xác định đồng mẫu giả 46 Bảng 3.2: Kết đánh giá sai số thống kê phép đo 47 Bảng 3.3: Kết xác định hiệu suất thu hồi 47 Bảng 3.4: Khối lƣợng trƣớc sau sấy mẫu 48 Bảng 3.5: Hàm lƣợng đồng mẫu khô 49 Bảng 3.6: Hàm lƣợng đồng mẫu tƣơi 50 Nguyễn Thị Kim Chi iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ngơ Thị Mỹ Bình DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ ngun tắc cấu tạo hệ thống máy AAS 19 Hình 1.2: Sơ đồ đƣờng chuẩn 21 Hình 1.3: Sơ đồ đƣờng chuẩn cách xác định nồng độ cách 22 Hình 1.4: Sơ đồ đƣờng chuẩn cách xác định nồng độ cách 23 Hình 2.1: Lấy mẫu rau muống Hòa Liên 37 Hình 2.2: Nghiền mẫu chày, cối sứ 38 Hình 2.3: Mẫu đƣợc nghiền xong, chuẩn bị cho xử lí 40 Hình 2.4: Hút axit cho vào bình chứa mẫu 40 Hình 2.5: Mẫu sau đƣợc cho axit vào 40 Hình 2.6: Sơ đồ qui trình phân tích hàm lƣợng đồng theo phƣơng pháp ƣớt 41 Hình 2.7: Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS 42 Hình 2.8: Đƣờng chuẩn đồng 45 Hình 3.1: Đồ thị đƣờng chuẩn đồng 46 Nguyễn Thị Kim Chi v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ngơ Thị Mỹ Bình 3.5.2 Kết đo phổ: Mẫu đƣợc xử lí theo mục 2.3.3 để chuyển tất dạng đồng dạng dung dịch Mẫu đƣợc lọc vào bình định mức 50ml định mức đến vạch Lắc mẫu vài giây để mẫu ổn định vài phút tiến hành đo mẫu Kết thu đƣợc pha loãng 10 lần Bảng 3.5: Hàm lƣợng đồng mẫu khơ STT Tên mẫu Kí hiệu Nồng độ (mg/l) Rau dền D1 1,8320 Rau muống M1 0,8140 Rau cải xanh C1 0,5260 Rau dền D2 1,8810 Rau muống M2 0,8188 Rau cải xanh C2 0,6363 Rau lang L2 0,7939 Rau dền D3 1,0090 Rau muống M3 0,7486 10 Rau cải xanh C3 0,8365 11 Rau lang L3 0,5791 12 Rau dền D4 2,1650 13 Rau muống M4 0,8125 3.5.3 Xử lí số liệu: Dựa vào hàm lƣợng tính theo dãy chuẩn, ta xác định hàm lƣợng đồng mẫu theo công thức: X= 10 X: hàm lƣợng cần xác định tính mg/kg : nồng độ đo đƣợc V: thể tích định mức SVTH: Nguyễn Thị Kim Chi 49 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ngơ Thị Mỹ Bình m: khối lƣợng ban đầu đem phân tích 10: hệ số pha lỗng Từ kết ta tính đƣợc hàm lƣợng đồng mẫu tƣơi nhƣ sau: C = X % khơ Áp dụng cơng thức tính toán trên, suy đƣợc hàm lƣợng đồng mẫu tƣơi theo bảng sau: Bảng 3.6: Hàm lƣợng đồng mẫu tƣơi Hàm lƣợng đồng (mg/kg STT Tên mẫu Kí hiệu Rau dền D1 23,4801 Rau muống M1 11,4096 Rau cải xanh C1 3,7959 Rau dền D2 23,5125 Rau muống M2 11,1084 Rau cải xanh C2 4,9949 Rau lang L2 8,0845 Rau dền D3 12,5452 Rau muống M3 10,4180 10 Rau cải xanh C3 6,2877 11 Rau lang L3 5,7524 12 Rau dền D4 28,6862 13 Rau muống M4 11,5511 QĐ số 867/1998/QĐ-BYT (1998) tƣơi) 30 Nhận xét: Qua bảng kết phân tích bảng cho thấy tất mẫu rau có chứa hàm lƣợng đồng Hàm lƣợng đồng loại rau đợt phân tích địa điểm không khác nhiều Từ kết nghiên cứu đề tài cho thấy hàm lƣợng đồng mẫu rau phân tích dao động lớn từ 3,7959 mg/kg – 28,6862 mg/kg SVTH: Nguyễn Thị Kim Chi 50 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ngơ Thị Mỹ Bình Đặc biệt, rau dền có hàm lƣợng đồng cao có chênh lệch nhiều (12,5452 mg/kg – 0,215 mg/kg) nhƣng mức an toàn nằm giới hạn cho phép theo QĐ-BYT số 867/1998/BYT Các loại rau khác có hàm lƣợng đồng thấp là: rau muống, rau cải, rau lang (3,7959 mg/kg – 11,5511mg/kg), hàm lƣợng đồng thấp không đáng kể loại rau cải xanh (3,7959 mg/kg – 4,9949mg/kg) Điều phù hợp với cơng trình nghiên cứu trƣớc hàm lƣợng đồng loại rau nhiều địa điểm Theo kết ta thấy, loại rau khác có khả hấp thụ hàm lƣợng đồng (nói riêng kim loại nặng nói chung) khác nhau, rau dền cao rau cải xanh thấp Từ kết phân tích đánh giá đƣợc hàm lƣợng đồng mẫu rau giới hạn cho phép không ảnh hƣởng tới chất lƣợng rau nhƣ không ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời sử dụng Tuy nhiên, hàm lƣợng tất loại rau tiến hành phân tích nằm mức an tồn cho phép nhƣng giá trị hàm lƣợng đồng rau dền nằm gần ngƣỡng vƣợt mức cho phép (28,6862 mg/kg so với 30 mg/kg) Nếu sử dụng rau thời gian dài tích lũy lƣợng đồng vƣợt mức cho phép thể, nguy dẫn đến nhiễm độc mãn tính đồng Mặc khác, đất nƣớc ta q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa dẫn đến nguy ô nhiễm kim loại nặng (đặc biệt đồng, chì, cadimi, thủy ngân) loại rau cao Q trình tích lũy, tích tụ nguyên tố vi lƣợng, chất ô nhiễm tăng nhanh thơng qua q trình hấp thụ từ mơi trƣờng xung quanh (trao đổi khí, hấp thu từ mơi trƣờng đất, nƣớc) loại rau Và nồng độ lên đến ngƣỡng giới hạn cho phép tác động lên thể sống gây biến đổi trình sinh lí, sinh hóa Con ngƣời sử dụng chịu ảnh hƣởng nhiễm độc Vì cần có ý thức giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng để tránh ô nhiễm kim loại nặng nói riêng, nhiễm mơi trƣờng nói chung hậu nghiêm trọng ô nhiễm gây SVTH: Nguyễn Thị Kim Chi 51 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ngơ Thị Mỹ Bình KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đã khảo sát đƣợc hỗn hợp dung mơi dùng để vơ hóa số mẫu rau hỗn hợp axit gồm 9ml HCl đđ, 3ml HNO3 đđ, 1ml HClO4 Đánh giá sai số thống kê phƣơng pháp cho thấy phƣơng pháp có sai số nhỏ tức độ xác cao, hệ số biến động nhỏ chứng tỏ độ lặp lại tốt Trên sở yếu tố khảo sát đề xuất quy trình phân tích hàm lƣợng đồng rau phƣơng pháp phân tích quang phổ hấp thụ nguyên tử mẫu giả Áp dụng quy trình xây dựng để xác định hàm lƣợng đồng rau đƣợc tiêu thụ địa bàn thành phố Đà Nẵng Kết phân tích cho thấy đồng có mặt hầu hết mẫu rau, với hàm lƣợng khác Tuy nhiên, rau dền có hàm lƣợng đồng cao Nhƣng tất mẫu có hàm lƣơng đồng mức an toàn nằm giới hạn cho phép theo QĐ-BYT 867BYT(1998) Kết xác định hàm lƣợng đồng 13 mẫu rau xanh số khu vực thành phố Đà Nẵng phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử F - AAS nằm dƣới giới hạn cho phép hàm lƣợng kim loại nặng rau xanh đƣợc quy định QĐ-BYT số 867/1998/BYT Hàm lƣợng đồng loại rau đợt phân tích địa điểm khơng khác nhiều Từ kết nghiên cứu đề tài cho thấy hàm lƣợng đồng mẫu rau phân tích dao động lớn từ 3,7959 mg/kg – 28,6862 mg/kg Đặc biệt, rau dền có hàm lƣợng đồng cao có chênh lệch nhiều (12,5452 mg/kg – 0,215 mg/kg) nhƣng mức an toàn nằm giới hạn cho phép theo QĐ-BYT số 867/1998/BYT Các loại rau khác có hàm lƣợng đồng thấp là: rau muống, rau cải, rau lang (3,7959 mg/kg – 11,5511mg/kg), hàm lƣợng đồng thấp không đáng kể loại rau cải xanh (3,7959 mg/kg – 4,9949mg/kg) Hàm lƣợng đồng mẫu rau vùng khác nhau, rau dền Hòa Khánh Nam – Liên Chiểu chứa hàm lƣợng đồng cao nhất, ngƣợc lại rau dền chợ có hàm lƣợng đồng thấp Có thể nƣớc tƣới vùng đất nơi SVTH: Nguyễn Thị Kim Chi 52 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ngơ Thị Mỹ Bình khác nenn việc hấp thụ kim loại đồng khác nhau, điều ta thấy nguồn rau đƣợc cung cấp chợ khác nguồn rau đƣợc trồng Hòa Khánh Nam – Liên Chiểu Trong đó, hàm lƣợng đồng mẫu rau cải chợ lại có hàm lƣợng cao nơi khác, ta lại thấy nguồn cải chợ lại đƣợc cung cấp từ nơi khác có hàm lƣợng cao nơi mà ta khảo sát, nguồn gốc chƣa rõ lại có hàm lƣợng cao, đáng quan tâm cho việc khiểm soát nhƣ quản lí nguồn rau cung cấp an tồn cho ngƣời dân sử dụng an tâm Kiến nghị Mặc dù hàm lƣợng kim loại Cu mẫu phân tích chƣa vƣợt mức tiêu chuẩn quy định QĐ-BYT số 867/1998/BYT nhƣng cần khuyến cáo đến hộ sản xuất nên hạn chế phƣơng pháp sản xuất rau xanh làm tăng cao lƣợng đồng rau xanh Trong phạm vi đề tài này, hạn chế thời gian, điều kiện kinh nghiệm nghiên cứu em dừng lại việc xác định hàm lƣợng nguyên tố kim loại nặng đồng rau Chƣa có điều kiện nghiên cứu hàm lƣợng kim loại nặng nƣớc tƣới Đồng thời đánh giá mối lien hệ hàm lƣợng kim loại nặng rau nƣớc tƣới Em hi vọng mong muốn có đề tài khác hay nên mở rộng vùng nghiên cứu số lƣợng nhƣ qui mơ để làm rõ vấn đề mối lien hệ hàm lƣợng kim loại nặng rau xanh với hàm lƣợng kim loại nặng đất, nƣớc, phân bón… đồng thời đánh giá xác việc nhiễm kim loại nặng rau xanh SVTH: Nguyễn Thị Kim Chi 53 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ngơ Thị Mỹ Bình TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp & PTNT, Qui định Mức giới hạn tối đa cho phép số vi sinh vật hoá chất gây hại sản phẩm rau tươi (Ban hành kèm theo Quyết định số/2007/QĐ-BNN năm 2007 Bộ trƣởng Bộ Nơng nghiệp & PTNT) [2] BS Hồng Xn Đại, Rau dền cơm công dụng bất ngờ, Sức khỏe đời sống [3] Lê Huy Bá (2002), Độc học môi trường, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh [4] Lê Thị Mùi (2009), Bài giảng kiểm nghiệm phân tích thực phẩm, khoa Hóa – trƣờng Đại Học Sƣ Phạm – Đại Học Đà Nẵng [5] Phạm Luận (2001/2004) Giáo trình sở kĩ thuật xử lí mẫu phân tích – Phần 1, Đại Học Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Quốc Gia Hà Nội [6] Phạm Thị Hà (2010), Bài giảng phân tích cơng cụ, khoa Hóa – trƣờng Đại Học Sƣ Phạm – Đại Học Đà Nẵng [7] Sinh học lớp (2009), Sự hấp thụ nước muối khoáng rễ, NXB Giáo Dục Việt Nam, Bộ Giáo Dục Đào Tạo [8] TCN 448 – 2001 Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp & PTNT, Qui định ngưỡng giới hạn kim loại nặng vi sinh vật gây hại rau tươi (Theo Quy định Quyết định số 867/1998/QĐ-BYT Bộ Y Tế ngày tháng năm 1998 việc ban hành Danh mục Tiêu chuẩn vệ sinh lƣơng thực, thực phẩm) [9] TS Lê Thị Thanh Nhạn (Học viện Y dƣợc học Cổ truyền Việt Nam), tác dụng chữa bệnh tuyệt diệu rau muống, Kienthuc.net – Khoe plus [10] Viện KNATVSTP quốc gia, Tài liệu giảng môn kĩ thuật xử lí mẫu phân tích hóa, Kiemnghiemthucpham-Com-Giao-Trinh-Xu-Ly-Mau [11] Nguyễn Kim Ngân (2012), Xác định hàm lượng nguyên tố độc hại Pb, Hg, Cd, As số loài rau vùng rau Đà Lạt, đề tài Luận văn Thạc Sĩ hóa học – Vinh SVTH: Nguyễn Thị Kim Chi 54 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ngơ Thị Mỹ Bình [12] Nguyễn Thị Diệu Thúy (2012), Phân tích đánh giá tổng hàm lượng Asen số loài cá biển địa bàn thành phố Đà Nẵng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS, đề tài Khóa luận tốt nghiệp, Khoa hóa – ngành Hóa phân tích – Môi trƣờng – Đà Nẵng [13] Nguyễn Thị Hân (2010), Xác định hàm lượng Cd, Pb số loại rau xanh huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử lửa (F - AAS), đề tài Luận văn Thạc sĩ hóa học – Thái Nguyên [14] Phạm Thị Lựu (2010), Xác định đồng thời hàm lượng Zn, Cd, Pb, Cu nước sơng rau phương pháp Vơn – Ampe hịa tan anot xung vi phân, đề tài Khóa luận tốt nghiệp – Vinh [15] Vũ Thị Tâm Hiếu (2009), Xác định hàm lượng số kim loại nặng Cu, Cr, Ni rau xanh thành phố Thái Nguyên phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử lửa (F – ASS), đề tài Luận văn Thạc sĩ hóa học – Thái Nguyên [16] http://khoemoivui.com/cong-dung-va-gia-tri-dinh-duong-cua-cac-loai-rau-cai/ [17] http://dayhoichuongbung.com/p/rau-khoai-lang-co-tac-dung-gi-cho-suckhoe.html [18] http://www.rausachviet.com/quy-trinh/ky-thuat-trong-rau/quy-trinh-san-xuatrau-an-toan-theo-tieu-chuan-vietgap.html [19] https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%93ng [20] http://erct.com/2-ThoVan/NguyeYDuc/KhoangChat_trong_Cothe.htm [21] http://www.webtretho.com/forum/f119/vai-tro-cua-cac-nguyen-to-vi-luongtrong-co-the-432315/ [22] http://suckhoe.vnexpress.net/tin-tuc/tu-van/vai-tro-cua-dong-trong-co-the2362146.html [23] http://khoemoivui.com/vai-tro-cua-khoang-chat-doi-voi-co-the-va-cachphong-chong-thieu-hut-phan-1/ [24] http://www.vinhphuc.gov.vn/ct/cms/Convert/tainguyenmoitruong/Lists/phobie nkienthuc/View_Detail.aspx?ItemID=8 SVTH: Nguyễn Thị Kim Chi 55 Phụ lục -9 (Ban hành kèm theo Quyết định số106 /2007/QĐ-BNN Ngày 28 tháng 12 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT) Phụ lục Mức giới hạn tối đa cho phép số kim loại nặng đất TT Nguyên tố Asen (As) Cardimi (Cd) Chì (Pb) Mức giới hạn tối đa cho phép (mg/kg) 12,0 2,0 70,0 Phƣơng pháp thử TCVN 6498:1999; 10 TCN 797:2006 TCVN 6498:1999; 10 TCN 796:2006 TCVN 6498:1999; 10 TCN 796:2006 Phụ lục Mức giới hạn tối đa cho phép số chất nƣớc tƣới TT Nguyên tố Thủy ngân Cardimi(Cd) Asen (As) Chì (Pb) Mức giới hạn tối đa cho phép (mg/lít) 0,001 0,01 0,1 0,1 Phƣơng pháp thử TCVN 5941:1995 TCVN 6665:2000 TCVN 6665:2000 TCVN 6665:2000 TCVN 6665:2000 Phụ lục Mức giới hạn tối đa cho phép số vi sinh vật hoá chất gây hại sản phẩm rau tƣơi STT Chỉ tiêu I 10 11 Hàm lƣợng nitrat (NO3) Xà lách Rau gia vị Bắp cải, Su hào, Suplơ, Củ cải, tỏi Hành lá, Bầu bí, Ớt cây, Cà tím Ngơ rau Khoai tây, Cà rốt Đậu ăn quả, Măng tây, Ớt Cà chua, Dƣa chuột Dƣa bở Hành tây Dƣa hấu Hàm lƣợng kim loại độc tố II Mức giới hạn tối đa cho phép mg/ kg 1.500 600 500 400 300 250 200 150 90 80 60 Asen (As) 1,0 Chì (Pb) Thủy Ngân (Hg) 1,0 0,3 Đồng (Cu) 30 Cadimi (Cd) - Rau ăn củ - Rau ăn - Rau khác Kẽm (Zn) Thiếc (Sn) Vi sinh vật hại Samonella IV TCVN 5247:1990 - mg/ kg III Phƣơng pháp thử 0,05 0,2 0,02 40 200 CFU/ g TCVN 7601:2007; TCVN 5367:1991 TCVN 7602:2007 TCVN 7604:2007 TCVN 5368:1991; TCVN 6541:1999 TCVN 7603:2007 TCVN 5487:1991 TCVN 5496:2007 Coliforms 100 Escherichia coli Dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật Những hóa chất có CODEX Những hóa chất khơng có CODEX 10 TCVN 4829:2005 TCVN 4883:1993; TCVN 6848:2007 TCVN 6846:2007 Theo CODEX Theo ASEAN Đài Loan Theo CODEX Theo ASEAN Đài Loan BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN ****** Số: 116/2001/QĐ-BNN CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ******** Hà Nội, ngày 04 tháng 12 năm 2001 QUYẾT ĐỊNH V/V BAN HÀNH TIÊU CHUẨN NGÀNH BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Căn Nghị định số 73-CP ngày 1/11/1995 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Căn nghị định 86/CP ngày tháng 12 năm 1995 Chính phủ “Quy định phân công trách nhiệm quản lý nhà nước chất lượng hàng hoá” Căn Quyết định số 135/QĐ-BNN-KHCN Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành ngày 1/10/1999 việc ban hành quy chế lập xét duyệt ban hành tiêu chuẩn ngành Xét đề nghị Ơng Vụ trưởng vụ Khoa học Cơng nghệ CLSP, QUYẾT ĐỊNH Điều Nay ban hành tiêu chuẩn ngành sau: 1.10 TCN 442 - 2001 Quy trình sản xuất rau bắp cải an toàn 10 TCN 443 - 2001 Quy trình sản xuất đậu ve leo an toàn 10 TCN 444 - 2001 Quy trình sản xuất cà chua an tồn 10 TCN 448 - 2001 Quy trình sản xuất dưa chuột an tồn Điều Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký Điều Các ông Chánh văn phòng Bộ, Vụ trưởng Vụ KHCN CLSP, Viện trưởng Viện nghiên cứu Rau – Quả, Viện trưởng Viện Cây lương thực – Cây thực phẩm, Thủ trưởng đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành định KT BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỨ TRƯỞNG Bùi Bá Bổng TIÊU CHUẨN NGÀNH: 10 TCN 442-2001 QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU CẢI BẮP AN TOÀN The technical procedure of safe cabbage production (Ban hành theo định số: 116/QĐ/BNN Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, ngày 04 tháng 12 năm 2001) Cải bắp (Brassica oleraceae var capitata) rau có nguồn gốc ơn đới, loại chủ lực họ thập tự trồng vụ đông xuân Việt Nam Cải bắp loại rau có hàm lượng Vitamin A, Vitamin C cao, sử dụng đa dạng, dễ trồng, chịu thâm canh 1.Phạm vi áp dụng: - Qui trình sản xuất rau cải bắp an toàn áp dụng cho giống cải bắp, tất thời vụ, vùng sản xuất rau nước - Qui trình nêu phương pháp kỹ thuật sản xuất rau cải bắp thương phẩm an toàn Qui định chung: 2.1 Qui trình sản xuất rau cải bắp an tồn, thực sở sản xuất, có sở vật chất cán kỹ thuật đáp ứng tiêu chuẩn rau an toàn, theo qui định Quyết định số 867/1998/ QĐ -BYT Bộ trưởng Bộ Y Tế ngày 4/4/1998 Danh mục Tiêu chuẩn vệ sinh lương thực, thực phẩm Quyết định số 67/1998/QĐ-BNN- KHCN ngày 28 tháng năm 1998 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Điều kiện sản xuất rau an tồn: - Chọn đất khơng bị ô nhiễm, không chịu ảnh hưởng chất thải công nghiệp, bệnh viện nguồn ô nhiễm khác - Nguồn nước tưới nước sạch: Nước sơng có dịng chảy luân chuyển không bị ô nhiễm nước giếng khoan - Không sử dụng phân chuồng tươi nước phân tươi để bón tưới - Thu hoạch đảm bảo thời gian cách ly sau phun thuốc bảo vệ thực vật 2.2 Rau cải bắp an toàn rau sạch, tươi, khơng có vết sâu, bệnh, khơng có bụi bẩn tạp chất, thu độ chín đạt chất lượng cao 2.3 Hàm lượng Nitrat nhỏ 500 mg/kg sản phẩm tươi Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật hàm lượng kim loại nặng, vi sinh vật gây hại ngưỡng cho phép theo quy định phụ lục 1, 2, (kèm theo ) - Khối lượng bắp đạt từ 1-2,5 kg, tuỳ theo giống Qui trình sản xuất: 3.1 Thời vụ : Các tỉnh phía Bắc có thời vụ - Vụ sớm : Gieo vào tháng 7, trồng tháng 8, thu hoạch từ tháng 10 đến tháng 11, giống nhập nội KK-Cross số giống Trung Quốc, Đài Loan, Pháp, Nhật Các giống có thời gian sinh trưởng từ 90-100 ngày từ gieo đến thu hoạch - Vụ : Gieo tháng 8, trồng tháng thu hoạch vào tháng 12, tháng 1, thường dùng giống NS Cross cho vụ - Vụ muộn: Gieo tháng mười một, trồng tháng mười hai, để thu hoạch vào tháng 2, tháng năm sau, dùng giống NS Cross cho vụ muộn, giống có thời gian sinh trưởng 120 -130 ngày từ lúc gieo hạt đến thu hoạch Thời vụ tỉnh phía Nam ( Đồng Bằng Sông Cửu Long) gieo vào tháng 10 trồng tháng 11, thu hoạch tháng 2, tháng năm sau, chủ yếu dùng giống ngắn ngày Nhật (KK- Cross), Đài Loan (Summer), giống công ty Chia Tai (Thái Lan) giống KY Cross chín trung bình có khả chịu nhiệt cao 3.2 Vườn ươm yêu cầu kỹ thuật: + Đất vườn ươm: chọn đất thịt nhẹ, cao, dễ thoát nước + Làm đất: dọn cỏ dại, cày lượt sâu 12-15 cm , phơi khô, phay nhỏ, luống cao 25 cm , mặt luống rộng 0,8-1m theo hình mui luyện, lèn nhẹ đất mặt luống, lèn chặt đất xung quanh mép luống Rãnh luống rộng 25 cm , đáy rãnh phẳng dốc hướng nước + Bón lót phân: Mỗi bón từ 20-25 phân chuồng mục 10 -15 kg phân lân super, phân rải khắp mặt luống, dùng cào đảo trộn lẫn phân với đất Vét đất rãnh lấp phủ lên mặt luống lớp đất dày 1,5-2 cm + Lượng hạt giống: hạt giống có tỷ lệ nảy mầm 85% gieo 0,28- 0,30 kg hạt thu 3-4 vạn đủ trồng cho ha, tỷ lệ nảy mầm thấp lượng hạt gieo đến 0,35-0,40 kg hạt giống cho + Gieo hạt: Chia hạt làm lượt để hạt phân bố mặt luống(khi gieo trộn hạt với đất bột) Gieo hạt xong cào nhẹ dùng tay xoa nhẹ, mặt luống cho đất phủ kín hạt Dùng trấu phủ kín mặt luống, dùng thùng có sen tưới nước đủ ẩm Phun thuốc Sherpa 0,1% lên mặt luống phòng kiến tha hạt, rắc hạt Basudin xung quanh luống + Chăm sóc: làm giàn che cao 0,5 m, lợp phên hay cót, vịm phải chắn tránh đổ giông bão Chỉ che mặt luống mưa to + Tưới nước: Sau gieo hạt phải tưới nước liên tục 3-5 ngày đầu, 1-2 lần vào sáng sớm chiều mát Khi hạt nảy mầm ngừng tưới 1-2 ngày, sau cách ngày tưới lần Trước nhổ đem trồng, ngừng tưới nước 3-4 ngày để luyện Trước nhổ trồng phải tưới nước trước 4-5 để nhổ khơng bị đứt rễ + Bón phân thúc: Sau có thật dùng phân chuồng ủ mục ngâm nước pha loãng tưới cho (lượng phân1,5-2,0 tấn/ha) + Tỉa cây: Khi có thật tỉa lần chỗ dày Khi có thật tỉa lần để khoảng cách x 5-6 cm + Trồng 25 -30 ngày, có 5-6 thật + Bảo vệ thực vật: Gieo thời vụ sớm ý phun phòng sâu khoang (Crocidodomia binotalit Zeller), sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae), rệp (Brevicoryne Brasica ), Sherpa 25 EC Thời vụ chính, muộn, phịng bọ nhảy (Phyllotreta striolata ), sâu tơ (Plutella xylostella) phun Suprathion Pegasus 500 DD nồng độ Nếu xuất bệnh Sương mai (Peronospora parasitica) phun Ridomil MZ 72WP Nồng độ thuốc theo hướng dẫn bao bì 3.3 Làm đất, trồng, chăm sóc bắp cải: 3.3.1- Yêu cầu đất trồng: Đất tơi nhỏ, cỏ, luống rộng 1,2-1,5m rãnh cao từ 15-20cm Mặt luống mui luyện để thoát nước vào vụ sớm Vụ vụ muộn làm luống phẳng 3.3.2 - Mật độ trồng : Cây trồng hai hàng kiểu nanh sấu theo kích thước sau: - Vụ sớm: 60 x 40 cm ( 33.000 đến 35.000 / ha) - Vụ vụ muộn: 60 x 50 cm ( 27.000 đến 30.000 / ha) 3.3.3- Lượng phân cách bón: - Bón lót: Tồn phân chuồng, phân lân Rạch hai hàng mặt luống bón phân, sau lấp đất bón theo hốc trồng - Bón thúc lần 1: Thời kỳ hồi xanh, sau trồng 7-10 ngày bón 70 kg urea 60 kg Kali Sunfat hoà tưới vào gốc kết hợp xới vun làm cỏ vét rãnh - Bón thúc lần 2: Thời kỳ trải bàng sau trồng 20 –25 ngày bón 150 kg urea 80 kg Kali sunfat, bón cách gốc 20 cm kết hợp xới xáo làm cỏ lấp phân Phân bón Loại phân Phân chuồng mục (T/ha) Phân super lân (kg/ha) Phân kali (kg/ha) Đạm urea (kg/ha) Bón thúc lần Bón thúc lần Bón thúc 200 60 80 60 300 70 150 80 Tổng số Bón lót 20 -25 20-25 350-400 350-400 lần - Bón thúc lần 3: Thời kỳ bắp sau trồng 30-35 ngày bón nốt lượng phân cịn lại, bón vào gốc hoà tưới tuỳ theo điều kiện đất Chú ý: Những giống cải bắp ngắn ngày trồng vụ sớm bón thúc lần, giống dài ngày trồng vụ vụ muộn bón thúc lần thứ với 50 kg đạm urea 20 kg Kali sunfat cho Trước thu hoạch 30 ngày ngừng bón phân đạm 3.3.4- Tưới nước: Sau trồng tưới đủ ẩm vào buổi sáng chiều mát hồi xanh Sau vun, bón thúc đợt 2, tưới rãnh cho nước ngấm 2/3 rãnh, sau tháo 3.3.5 Bảo vệ thực vật: - Thực biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM), phun phòng sâu hại Sherpa trước trồng từ 2-3 ngày Có thể trồng xen với cà chua để giảm mật độ sâu tơ - Trước trồng phải vệ sinh đồng ruộng, cày lật đất sớm để diệt nguồn sâu non nhộng loại sâu khoang, sâu xám, sâu xanh Luân canh với lúa nước: vụ lúa vụ rau, vùng chuyên canh rau nên luân canh với họ đậu, họ cà họ bầu bí để tránh bệnh sương mai thối nhũn Trước trồng xử lý đất thuốc hạt Basudin liều lượng 25 Kg/ha Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng, phát sâu xám (Agrotis ipsiton Hufnagel) giết ổ trứng sâu khoang, sâu xanh - Sau trồng 10-15 ngày phun 1-2 lần thuốc BT, Sherpa 25 EC, phun kỹ mặt mặt Nếu có nhiều sâu tơ rệp phun dung dịch Pegasus 500 DD, lần phun nên đổi thuốc tránh quen thuốc sâu Khi xuất bệnh sương mai, thối nhũn (Erwinia caratovora) nhổ bỏ bị bệnh, vệ sinh đồng ruộng tránh lây lan Ngừng phun thuốc bảo vệ thực vật trước thu hoạch 20 ngày 3.4 Thu hoạch bảo quản: Khi bắp khối lượng trung bình 1- 2,5 kg, tuỳ theo giống, đủ độ tuổi sinh trưởng thu hoạch, loại bỏ già, ngoài, giập nát Bảo quản: Cải bắp bảo quản nhiệt độ 0-20C, với độ ẩm 92-95% thời gian 48 ngày Bao bì đóng gói : Thường dùng bao bì màng co túi Polyêtylen có đục lỗ để đựng Trước đóng gói: Phân cấp bắp, đóng theo Trên bao bì phải có nhãn hàng hố Việc ghi nhãn theo quy định Quyết định 178/1999/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 1999 Thủ tướng Chính phủ Quy chế ghi nhãn mác hàng hóa lưu thơng nước hàng hố xuất khẩu, nhập Thơng tư số 15/2000/TT/BYT ngày 30/6/2000 Bộ Y Tế hướng dẫn ghi nhãn hàng hoá thực phẩm TIÊU CHUẨN NGÀNH 10 TCN 448 - 2001 Phụ lục ngưỡng giới hạn kim loại nặng vi sinh vật gây hại rau tươi* (mg/kg Vi sinh vật gây bệnh rau tươi) Nguyên tố Mức giới hạn mg/kg tươi Asen (As) 0,1 Chì (Pb) 0,5 Cadimi (Cd) Thuỷ ngân (Hg) 0,05 Antimon (Sb) 0,005 Đồng (Cu) 30 Kẽm (Zn) Thiếc (Sn) 40 Ngưỡng vi sinh vật gây hại rau tươi Salmonella (khơng có 25gam rau ) Coliforms (tế bào/gam) 10 E coli, S.aureus, Cl.perfringens Giới hạn GAP* TSVKHK Giới hạn GAP* *Giới hạn thực hành nông nghiệp tốt * Theo Quy định Quyết định số 867/1998/QĐ-BYT Bộ Y Tế ngày tháng năm 1998 việc ban hành Danh mục Tiêu chuẩn vệ sinh lương thực, thực phẩm ... HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA ĐỀ TÀI XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG KIM LOẠI NẶNG Cu TRONG MỘT SỐ MẪU RAU Ở QUẬN LIÊN CHIỂU VÀ XÃ HÒA LIÊN, HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BẰNG PHƢƠNG PHÁP QUANG. .. Nguyễn Thị Kim Chi Lớp: 12 CHP Tên đề tài: Xác định hàm lƣợng kim loại nặng Cu số mẫu rau quận Liên Chiểu xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử Thiết... tài: ? ?Xác định hàm lƣợng kim loại nặng Cu số mẫu rau quận Liên Chiểu xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử. ” đƣợc chọn lựa để góp phần kiểm sốt