- Đọc đúng và đọc trơn câu, đoạn trong bài “Chiếc rễ đa tròn”. Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng trong 1 phút; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Hiểu ý nghĩa của chi tiết quan trọng và bài học rút r[r]
(1)TUẦN 33 Ngày soạn: 30/4/2021
Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng năm 2021 TIẾNG VIỆT
BÀI 33A: NHỮNG ĐIỀU GIẢN DỊ (tiết 1+2) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Đọc đọc trơn câu, đoạn “Chiếc rễ đa tròn” Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng phút; biết ngắt nghỉ chỗ Hiểu ý nghĩa chi tiết quan trọng học rút từ câu truyện
- Viết từ ngữ mở đầu ch/tr Nghe viết đoạn văn - Kể điều em biết Bác Hồ
2 Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày hồn thành nhiệm vụ học tập
3 Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh ảnh Bác Hồ với thiếu nhi, thẻ từ để học HĐ3, bảng phụ - HS: Vở, SGK, Vở tập Tiếng Việt
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tiết 1
A Khởi động: Hát 3p - GV cho HS nghe nhạc B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 2p + Trong hát nói đến ai? + Bác Hồ có đặc điểm gì?
+ Bác Hồ người nào? - Gv liên hệ giới thiệu bài: 2 Hoạt động:
a Hoạt động 1: Nghe – nói 5p
+ Mục tiêu: HS kể điều em biết về Bác Hồ
+ Cách tiến hành:
+ GV yêu cầu HS xem ảnh Bác Hồ treo lớp, tranh ảnh Bác Hồ với thiếu nhi
+ GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2: HS
- HS nghe hát theo nhạc hát: Em mơ gặp Bác Hồ
- Bài hát nói đến Bác Hồ bạn thiếu nhi
- Râu Bác dài, tóc Bác bạc phơ - Bác Hồ hiền, yêu thương bạn thiếu nhi…
- HS lắng nghe nhắc lại tựa
(2)nói điều em biết Bác Hồ
- GV yêu cầu đại diện vài nhóm nói trước lớp
- Nhận xét – Tuyên dương
b Hoạt động 2: Luyện đọc 25p
+ Mục tiêu: Đọc đọc trơn từ, câu, đoạn Chiếc rễ đa tròn Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng phút; biết ngắt nghỉ chỗ; hiểu nôi dung đọc
+ Cách tiến hành a Nghe đọc:
- GV theo dõi, sửa sai (nếu có) b Đọc trơn:
- GV yêu cầu HS nối tiếp đọc câu nhóm kết kợp sửa lỗi phát âm (Luyện đọc tiếng, từ khó)
+ GV hướng dẫn đọc ngắt câu dài (Nhiều năm sau, có cành hình trịn.)
+ Bài có đoạn?
- GV theo dõi, gợi ý để HS hiểu nghĩa từ “thiếu nhi, ”
- GV theo dõi, kiểm tra, sửa sai nhóm - GV tổ chức thi đọc đoạn nhóm
- Nhận xét, góp ý Tiết 2
c Đọc hiểu: 23p
- GV yêu cầu HS đọc đoạn TLCH: + Khi dạo vườn Bác Hồ thấy gì? + Bác Hồ yêu cầu bảo vệ làm gì? - GV yêu cầu HS đọc đoạn 2:
+ GV yêu cầu HS thảo luận nhóm Bác Hồ cho trồng rễ đa tròn để làm gì?
- GV yêu cầu HS trình bày trước lớp - Nhận xét Tuyên dương
- GV hỏi: Việc Bác Hồ cho trồng rễ đa tròn cho trẻ em chơi cho thấy Bác có yêu
- HS trình bày trước lớp: VD: Bác Hồ vị Chủ tịch nước ta Bác yêu thiếu nhi
- HS đọc mẫu – lớp đọc thầm theo xác định số câu – nhận xét
- HS đọc nối tiếp câu, sửa sai
- HS luyện đọc theo hướng dẫn GV
- HS xác định số đoạn văn – nhận xét
- HS đọc nối tiếp đoạn văn, giải nghĩa từ: thiếu nhi,
- HS luyện đọc đoạn nhóm - Đại diện nhóm thi đọc đoạn trước lớp – nhận xét, tuyên dương
- HS đọc
- Bác Hồ thấy rễ đa nhỏ dài nằm gốc đa - Bác yêu cầu bảo vệ trồng rễ cách vùi hai đầu rễ xuống đất
- HS đọc, lớp đọc thầm
(3)quý trẻ em không?
- GV u cầu HS thảo luận nói tình cảm Bác Hồ dành cho trẻ em
? Em cần làm để xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ?
- Nhận xét – Tuyên dương
d Hoạt động 4: Nghe – nói 10p
+ Mục tiêu: HS tìm hát vận động theo hát nói Bác Hồ
+ Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu
- Nhận xét, tun dương (nếu HS khơng tìm đục hát GV gợi ý cho HS sau (Như có Bác ngày vui đại thắng, Ai yêu nhi đồng Bác Hồ Chí Minh, cho HS lớp thống hát hát khơng cịn thời gian) C Củng cố - Dặn dò: 2p
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS nhà đọc lại trả lời lại câu hỏi bài, xem trước tiết sau
- HS trả lời
- HS thảo luận, trình bày trước lớp - HS trả lời
- HS tự tìm hát nói Bác Hồ - Đại diện nhóm hát vận động theo nhạc – nhận xét, tuyên dương
- HS lắng nghe
TOÁN
TIẾT 97: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 2) I MỤC TIÊU
* Phát triển lực ngôn ngữ:
- Củng cố kĩ đếm, đọc, viết, so sánh số phạm vi 10, nhận biết thứ tự số dãy số từ đến 10
- Củng cố kĩ tính cộng, trừ phạm vi 10
- Vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải số tình gắn với thực tế
* Phát triển lực chung phẩm chất - Phát triển lực tốn học
- Có khả cộng tác, chia sẻ với bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ - SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
(4)Hoạt động 1: Khởi động: 5’
- GV cho HS chơi trị chơi: “Đố bạn”
+ Mục tiêu: Ơn tập số phạm vi 10; thực phép cộng, phép trừ số phạm vi 10
- GV nêu cách thực trò chơi - Nhận xét, đánh giá
* Hoạt động 2: Thực hành, luyện tập Bài Số? 8’
- GV cho HS đọc yêu cầu - HDHS làm theo mẫu - Cho HS làm việc cá nhân
- Cho HS nêu kết cách làm - Nhận xét, kết luận
Bài Nêu phép tính thích hợp với tranh vẽ: 10’
- Gv nêu yêu cầu tập - Gv cho hs quan sát tranh vẽ + Bức tranh a vẽ gì?
+ Bức tranh b vẽ gì?
- Yêu cầu hs nêu phép tính thích hợp với tranh
- Gv nhận xét
* Hoạt động 4: Vận dụng 10’
- Gv cho hs liên hệ thực tế tìm phép cộng phép trừ phạm vi 10
- Gv nhận xét
* Hoạt động 5: Củng cố, dặn dị 2’ - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò hs chuẩn bị sau
- HS thực hỏi – đáp nối tiếp
- HS nêu yêu cầu
- Hs quan sát mẫu tìm phép tính thích hợp điền vào dấu hỏi chấm + = + = 10
2 + = + = 10 – = 10 – = – = 10 – =
- Hs lắng nghe - Hs quan sát tranh + Hs nêu
+ Hs nêu
- Hs chia sẻ trước lớp a + + =
b – – = - HS liên hệ nêu
- HS lắng nghe
Ngày soạn: 01/5/2021
Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng năm 2021 TIẾNG VIỆT
(5)1 Kiến thức
- Đọc đọc trơn câu, đoạn “Chiếc rễ đa tròn” Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng phút; biết ngắt nghỉ chỗ Hiểu ý nghĩa chi tiết quan trọng học rút từ câu truyện
- Viết từ ngữ mở đầu ch/tr Nghe viết đoạn văn - Kể điều em biết Bác Hồ
2 Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày hoàn thành nhiệm vụ học tập
3 Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh ảnh Bác Hồ với thiếu nhi, thẻ từ để học HĐ3, bảng phụ - HS: Vở, SGK, Vở tập Tiếng Việt
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Khởi động 3p
- Cho HS hát hát Bác Hồ c Hoạt động 3: Viết 30p
+ Mục tiêu: HS nghe – viết đoạn Chiếc rễ đa tròn Viết từ ngữ mở đầu ch/tr
+ Cách tiến hành: *Nghe – viết đoạn văn
- GV treo nội dung cần viết tả
+ Nhiều năm sau, rễ đa trở thành đa trông nào?
+ Các em thiếu nhi vào tham Bác thích chơi trị gì?
- GV yêu cầu HS nêu tiếng, từ khó dễ viết sai
- GV nhận xét, gạch chân chữ HS tìm
- GV theo dõi, sửa sai (nếu có)
- GV lưu ý nhắc nhở HS cách ngồi viết - GV đọc cho HS nghe viết theo - GV đọc lại
- GV yêu cầu HS đổ chéo viết
- GV nhận xét số nhắc nhở HS viết sai luyện viết thêm
*Tìm từ ngữ viết
- GV hướng dẫn cách chơi trò Hái lá: HS đọc thẻ từ hình em chọn
- Cả lớp hát theo nhạc
- HS đọc
- HS trả lời – nhận xét
- HS nêu tiếng, từ khó, phân tích lỗi dễ viết sai
- HS luyện viết bảng chữ dễ viết sai (có thể viết lại lần HS viết sai nhiều) – nhận xét
- HS lắng nghe
- HS nghe viết theo GV đọc - HS tự soát lỗi
- HS đổi chéo sửa lỗi - HS lắng nghe
(6)thẻ từ viết đúng, tiếp em sau lên chọn tiếp thẻ từ khác
- GV yêu cầu HS chơi theo nhóm Lớp chia thành nhóm Nhóm thắng đội có số thẻ viết nhiều
- Nhận xét – Tuyên dương
- GV yêu cầu HS viết vào từ ngữ viết
- GV quan sát – Nhận xét C Củng cố - Dặn dò: 2p - GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS nhà đọc lại trả lời lại câu hỏi bài, làm tập luyện tập VBT, xem trước tiết sau
- HS thực hành chơi nhóm, đính kết bảng lớp
- Đại diện nhóm nhanh trình bày – nhận xét, sửa sai (nếu có) - HS viết từ tả
- HS lắng nghe, ghi nhớ
TIẾNG VIỆT
BÀI 33B: TRẺ EM LÀ VỐN QUÝ (tiết 1+2+3) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Đọc đọc trơn câu, đoạn Ai nhường đường? Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng phút; biết ngắt nghỉ chỗ Nhận biết chi tiết quan trọng, giải thích ý nghĩa chi tiết câu chuyện
- Viết từ mở đầu ch, tr Nghe − viết đoạn văn
- Kể việc em nhường Nghe kể chuyện trả lời câu hỏi Kể đoạn câu chuyện
2 Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày hồn thành nhiệm vụ học tập
3 Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Một số tranh người lớn nhường trẻ em, thẻ từ để học HĐ3, tranh phóng to HĐ4 để phục vụ tiết kể chuyện
- HS: Vở, SGK, bảng
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết 1
A Khởi động: Hát 3p B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: - GV giới thiệu mới
(7)2 Hoạt động:
a Hoạt động 1: Nghe – Nói 5p
+ Mục tiêu: HS nghe nói những lần người khác nhường cách trả lời người khác nhường
+ Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu – theo dõi, giúp đỡ: + Em kể lại cho bạn nghe lần mà em người khác nhường?
+ Em trả lời nào? - Nhận xét, tuyên dương b Hoạt động 2: Đọc 27p
+ Mục tiêu: Đọc đọc trơn câu, đoạn Ai nhường đường? Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng phút; biết ngắt nghỉ chỗ; hiểu nôi dung đọc
+ Cách tiến hành: a Nghe đọc:
- GV theo dõi, sửa sai (nếu có) b Đọc trơn:
- GV theo dõi, hướng dẫn luyện đọc từ ngữ sai (Ví dụ: tổng thống, nhường đường )
+ GV hướng dẫn đọc ngắt câu dài (Hơm đồn xe tổng thống cô giáo dẫn qua đường.)
+ Bài có đoạn?
- GV theo dõi, gợi ý để HS hiểu nghĩa từ “tổng thống”
- GV theo dõi, kiểm tra, sửa sai nhóm - GV tổ chức thi đọc đoạn nhóm
- Nhận xét, góp ý c Đọc hiểu: * Nói tiếp câu - GV nêu yêu cầu - GV theo dõi, giúp đỡ
- HS trao đổi nhóm đơi theo yêu cầu GV gợi ý sách:
- HS trình bày trước lớp nhận xét
- HS đọc mẫu – lớp đọc thầm theo xác định số câu – nhận xét
- HS đọc nối tiếp câu, sửa sai
- HS luyện đọc theo hướng dẫn GV
- HS xác định số đoạn văn – nhận xét
- HS đọc nối tiếp đoạn văn, giải nghĩa từ: tổng thống
- HS luyện đọc đoạn nhóm - Đại diện nhóm thi đọc đoạn trước lớp – nhận xét, tuyên dương
- HS đọc đoạn 1, đọc yêu cầu b SGK
- HS nói tiếp để hồn thành câu nhóm đôi
(8)- Nhận xét, tuyên dương Tiết
* Trả lời câu hỏi 5p - GV nêu yêu cầu
+ Vì ngài tổng thống lại nhường HS qua đường trước?
- Nhận xét, tuyên dương c Hoạt động 3: Viết 30p
+ Mục tiêu: Nghe − viết đoạn văn. Viết từ mở đầu ch, tr
+ Cách tiến hành: * Nghe – viết đoạn văn
- GV treo nội dung cần viết tả + Trong đọc, sang thăm nước bạn? + Đồn xe tổng thống gặp chuyện gì?
- GV nhận xét, gạch chân chữ HS tìm
- GV theo dõi, sửa sai
- GV lưu ý nhắc nhở HS cách ngồi viết - GV đọc cho HS nghe viết theo - GV đọc lại
- GV treo viết
- GV nhận xét số nhắc nhở HS viết sai luyện viết thêm
* Tìm nhanh từ, tiếng (bài 1: tr/ch) - Trị chơi: Dán tên cho hình
- GV treo tranh hướng dẫn cách chơi: GV nói tên vật HS viết tên dán hình Làm cho hình
- Nhận xét, tuyên dương - GV kiểm tra, đánh giá Tiết 3
d Hoạt động 4: Nghe – nói 30p
+ Mục tiêu: Nghe kể chuyện trả lời câu hỏi Kể đoạn câu chuyện “Chiếc rễ đa tròn” Kể việc em nhường
sinh qua đường gặp ) – nhận xét
- HS đọc yêu cầu c SGK
- HS đọc thầm bài, suy nghĩ, viết đáp án vào bảng – nhận xét - HS đọc lại đáp án
- HS đọc đoạn tả - lớp đọc thầm - HS trả lời – nhận xét
- HS nêu tiếng, từ khó, phân tích lỗi dễ viết sai
- HS luyện viết bảng chữ dễ viết sai (có thể viết lại lần HS viết sai nhiều) – nhận xét
- HS lắng nghe
- HS nghe viết theo GV đọc - HS tự soát lỗi
- HS đổi chéo sửa lỗi - HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS thực hành chơi nhóm, đính kết bảng lớp
- Đại diện nhóm nhanh trình bày – nhận xét, sửa sai (nếu có)
(9)+ Cách tiến hành:
- GV kể chuyện theo tranh lần
+ Bác Hồ làm với rễ đa nhỏ? + Sau này, rễ đa bác cho trồng có thú vị?
- GV kể chuyện lần
- GV nêu yêu cầu – theo dõi, giúp đỡ
- GV nhận xét – Tuyên dương C Củng cố - Dặn dò: 5p - GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS nhà đọc lại trả lời lại câu hỏi bài, làm tập luyện tập VBT
- Đọc trước bài: Những vật quanh em
- HS lắng nghe trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
- HS kể cho nghe theo nhóm đơi - - HS chọn đoạn để kể trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương
- HS lắng nghe, ghi nhớ
PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM Ngày soạn: 02/5/2021
Ngày giảng: Thứ tư ngày tháng năm 2021 TIẾNG VIỆT
BÀI 33C: NHỮNG CON VẬT QUANH EM (tiết 1+2) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Đọc đọc trơn câu, đoạn Mời vào Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng phút; biết ngắt nghỉ chỗ Nhận biết chi tiết quan trọng bài: đặc điểm vật, lợi ích gió
- Tơ chữ hoa X, Y Viết câu nói vật - Kể vật nuôi
2 Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày hồn thành nhiệm vụ học tập
3 Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh vật gần gũi với em, mẫu chữ hoa X, Y, bảng phụ - HS: Vở, SGK, bảng
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
(10)A Khởi động: Hát B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: - GV giới thiệu 2 Hoạt động:
a Hoạt động 1: Nghe - nói
+ Mục tiêu: Quan sát tranh nói được vật ni nhà
+ Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu:
+ Kể tên vật em ni nhà? + Lí khiến em thích ni vật đó? - Nhận xét, khen ngợi
b Hoạt động 2: Đọc
+ Mục tiêu: Đọc đọc trơn câu, đoạn Mời vào; tốc độ đọc khoảng 60 tiếng phút; biết ngắt nghỉ chỗ; hiểu nội dung đọc; học thuộc lòng khổ thơ
+ Cách tiến hành: a Nghe đọc:
- GV theo dõi, sửa sai (nếu có) b Đọc trơn:
- GV theo dõi, hướng dẫn luyện đọc từ ngữ sai (Ví dụ: nai, thỏ, buồm, thuyền )
+ GV hướng dẫn HS đọc ngắt cuối câu thơ
+ Bài thơ có khổ thơ?
- GV theo dõi, treo tranh, gợi ý để HS hiểu nghĩa từ “gạc”
- GV theo dõi, kiểm tra, sửa sai nhóm - GV tổ chức thi đọc đoạn nhóm
- Nhận xét, góp ý Tiết 2
c Đọc hiểu: * Đóng vai
- GV nêu yêu cầu - GV theo dõi, giúp đỡ
- BVN bắt nhịp cho lớp hát
- HS kể cho nghe vật nuôi nhà nhóm đơi
- – trình bày trước lớp (VD: Em u chó xù nhà em có bộ lơng đẹp.)
- HS đọc mẫu – lớp đọc thầm theo xác định số dòng thơ – nhận xét - HS đọc nối tiếp câu, sửa sai
- HS xác định số khổ thơ – nhận xét - HS đọc nối tiếp khổ thơ, giải nghĩa từ: gạc
- HS luyện đọc khổ thơ nhóm - Đại diện nhóm thi đọc khổ thơ trước lớp – nhận xét, tuyên dương
(11)- Nhận xét, đánh giá * Nói lợi ích gió: - GV cho HS đọc khổ thơ + Trong gió có ích lợi gì?
- GV treo tranh, giảng thêm số lợi ích gió
* Đọc thuộc khổ thơ: - GV nêu yêu cầu - GV chia nhóm - GV theo dõi, giúp đỡ
- GV nhận xét, bình chọn, nhắc nhở HS chưa thuộc lớp nhà tiếp tục học thuộc
d Hoạt động 4: Nghe – nói: + Mục tiêu: Kể vật nuôi. + Cách tiến hành:
- GV chia nhóm, gợi ý – theo dõi, giúp đỡ:
+ Trong tranh có vật gì? + Nó làm gì?
- Nhận xét, góp ý C Củng cố - Dặn dị: - GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS nhà đọc lại trả lời lại câu hỏi bài, làm tập luyện tập VBT
Tiết 3
c Hoạt động 3: Viết
+ Mục tiêu: Tô chữ hoa X, Y; từ ứng dụng: Xuân Lộc, Ý Yên Viết câu nói vật
+ Cách tiến hành: * Tô chữ X, Y:
- GV treo chữ mẫu X Hướng dẫn mẫu
điểm vật nêu trong nhóm đơi
- – cặp trình bày trước lớp – nhận xét, tuyên dương
- HS đọc khổ thơ
- HS trả lời – nhận xét, bổ sung (Gió làm mát, gió đẩy thuyền buồm, gió rung )
- HS đọc thầm lại bài, tự chọn khổ thơ u thích
- Những HS thích khổ thơ chung nhóm
- HS tự học thuộc từ, cụm từ dòng, khổ thơ cá nhân, chia sẻ nhóm đơi
- HS trình bày trước lớp khổ thơ thuộc – nhận xét, tuyên dương
- HS nói thành câu hỏi đáp nhóm đơi vật tranh
- – HS trình bày trước lớp – nhận xét, tuyên dương
- HS lắng nghe
(12)+ Chữ X cao li?
+ Chữ X có độ rộng ơ?
- GV viết mẫu hướng dẫn HS điểm đặt bút, cách viết, điểm dừng bút
- GV theo dõi, nhận xét, sửa sai (nếu có) - Chữ Y, Xuân Lộc, Ý Yên quy trình hướng dẫn tương tự chữ X
- GV nêu yêu cầu viết lưu ý HS cách ngồi viết
- GV theo dõi, nhận xét số
* Viết câu nói nai thỏ Mời vào:
- GV hướng dẫn viết câu Gợi ý: Em nói điểm bật nai thỏ
- GV theo dõi, giúp đỡ
- GV nhận xét
C Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS nhà đọc lại trả lời lại câu hỏi bài, làm tập luyện tập VBT
- Đọc trước bài: Quanh em có thú vị
- HS trả lời
- HS quan sát lắng nghe
- HS thực hành viết bảng – nhận xét (viết lại lần cần)
- HS thực hành tương tự chữ X
- HS mở tập viết, đọc nội dung cần viết
- HS luyện viết chữ X, Y, Xuân Lộc, Ý Yên vào Tập viết
- HS thực hành nói nhóm đơi - HS trình bày trước lớp – nhận xét, tuyên dương
- HS chọn nai thỏ Viết lại câu em nói đặc điểm vật chọn
- HS đổi cho bạn để học tập bạn – nhận xét
- HS lắng nghe
TOÁN
TIẾT 98: EM VUI HỌC TOÁN I MỤC TIÊU
* Phát triển lực ngôn ngữ: - HS trải nghiệm hoạt động:
+ Hát vận động theo nhịp, chơi trị chơi thơng qua củng cố kĩ cộng, trừ số phạm vi 10
+ Vẽ tranh biểu diễn phép cộng, phép trừ qua hiểu ý nghĩa phép cộng, phép trừ + Củng cố kĩ nhận dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật gắn với hoạt động tạo hình
(13)- Phát triển lực tốn học
- Có khả cộng tác, chia sẻ với bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bài hát
- Bút màu, giấy vẽ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
*Hoạt động 1: Cùng hát giơ ngón tay biểu diễn phép tính 5’
- GV yêu cầu HS hát vận động theo nhịp hát:
+ Một với hai: HDHS giơ tay ngón tay
+ Hai thêm hai bốn: giơ tay ngón tay
Tương tự thực với câu hát
- GV yêu cầu HS giơ ngón tay biểu diễn phép cộng, phép trừ
- GV nhận xét
* Hoạt động 2: Cùng tạo hình 10’ - Gv hướng dẫn HS thực tạo hình: vng, trịn, chữ nhật, tam giác cách nắm tay
- Yêu cầu HS hoạt động theo tổ - GV mời HS lên bảng trình bày
- Nhận xét, tuyên dương cách tạo hình sáng tạo với tư khác
* Hoạt động 3:Vẽ tranh viết phép cộng, phép trừ thích hợp 15’
- GV cho HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu quan sát tranh mẫu SGK đọc phép tính
- HDHS vẽ tranh tương tự để viết phép tính phù hợp với tình theo tranh - Yêu cầu trưng bày sản phẩm nhóm - Nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò 5’ - GV mời HS nói lên cảm xúc thân sau học
- Yêu cầu HS nói hoạt động mà thích học
- HS thực theo tổ - lớp
- HS thực theo nhóm đơi: HS đọc phép tính – HS giơ ngón tay biểu thị phép tính ngược lại
- HS lắng nghe
- HS thực hành theo tổ - HS trình bày kết
- Hs nêu
- Hs quan sát tranh đọc to phép tính
+ Hs làm theo nhóm người - Đại diện HS trình bày ý tưởng
- HS trình bày cá nhân
(14)- u cầu HS nói hoạt động cịn lúng túng nói rõ làm lại làm nào?
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò hs chuẩn bị sau
- HS lắng nghe
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ÐỀ 9: XÂY DỰNG HÌNH ẢNH VUI VẺ (TIẾT 2) I MỤC TIÊU
Với chủ đề này, HS:
- Mơ tả hình thức bên ngồi thân: nhận diện hình thức; đặc điểm cử chỉ; thái độ thân
- Thể tự tin, biểu cảm xúc tích cực, tơn trọng khác biệt - Chăm sóc thân giữ tinh thần vui vẻ
- Em thực hành động thể trung thực, thật II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: - Giấy bìa màu
- thẻ cảm xúc (vui, buồn, ngạc nhiên, căm giận) 2 Học sinh:
- Sách giáo khoa
- Giấy màu, keo, bút,…
- Thẻ hình ảnh thân thẻ cảm xúc III CÁCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động dạy Hoạt động học
A RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ VẬN DỤNG – MỞ RỘNG
*Hoạt động 4: Thể cảm xúc khác nhau 15’
- Mục tiêu: Giúp HS nhận diện biết cách tạo cảm xúc tích cực, từ tạo nên hình ảnh đáng u thân Thơng qua hoạt động này, GV củng cố hoạt động SGK
- Cách tổ chức: Hoạt động nhóm lớn
+ GV giao nhiệm vụ cho lớp: Hãy thể gương mặt cảm xúc theo yêu cầu (vui buồn, ngạc nhiên, tức giận) SGK/tr 86 + GV phổ biến cách hoạt động: Giơ thẻ gương mặt cảm xúc hỏi cảm xúc gì, sau u cầu lớp làm gương mặt
- Cả lớp thể gương mặt cảm xúc theo yêu cầu
(15)cảm xúc
+ GV lớp thực hoạt động GV chụp ảnh để ghi lại gương mặt cảm xúc HS, để HS nhìn lại gương mặt biểu cảm em Làm làm lại vài lần
Lưu ý: Làm trạng thái vui nhiều trạng thái khác.
+ GV khơng dùng thẻ nữa, nói điều mang lại cho em niềm vui Ví dụ: Em khen ngoan
Em nhận quà…
+ GV yêu cầu HS thể mức độ cảm xúc khác (nhiều lần) cách thể khác Làm mẫu: cười mĩm, cười giòn tan, ánh mắt vui lấp lánh, …
*Hoạt động 5: Chăm sóc sức khỏe 10’ - Mục tiêu: Giúp HS biết cách thực việc chăm sóc thân để thân ln khỏe mạnh, tươi tắn
- Cách tổ chức: Thảo luận nhóm
+ Cho HS thảo luận nhiệm vụ SGK/tr 87 nêu việc để thân khỏe mạnh, tươi tắn
+ Gọi HS trình bày
+ GV nhận xét, dặn HS: cần thực việc rèn luyện chăm sóc sức khỏe để thân ln giúp có tâm trạng vui vẻ thoải mái
*Hoạt động 6: Giới thiệu hình ảnh của tơi 15’
- Mục tiêu: Giúp HS nhận diện lại thân, đưa mong muốn hình ảnh thân tự tin chia sẻ với bạn bè, thầy cô
- Cách tổ chức: Hoạt động nhóm 3, trình diễn mẫu
+ GV cho HS hát Tìm bạn thân
+ Giao nhiệm vụ nhóm: Hãy giới thiệu thẻ cho nhóm với nội dung “Tơi với HĐ yêu thích”
+ GV mời HS lên giới thiệu mẫu để
- Cả lớp chụp ảnh để ghi lại gương mặt cảm xúc
- Cả lớp thể gương mặt tươi vui
- HS thể mức độ cảm xúc khác (nhiều lần)
+ HS thảo luận
+ Ăn uống đủ chất; Tập thể dục; Ngủ giờ, đủ giấc
+ Lắng nghe
+ Cả lớp hát Tìm bạn thân
(16)lớp biết cách thục
+ Chia lớp theo nhóm 3, yêu cầu HS thảo luận (2’) sau chia sẻ thẻ nhóm
+ GV nhận xét hoạt động khẳng định hình ảnh HS lớn lên so với ngày đầu vào lớp
+ Dặn dò: Cần lưu giữ hình ảnh ln giữ hình ảnh người vui vẻ, tự tin
tên … (đưa thẻ bìa); bạn hàng xóm mình, thích chơi với bạn (đưa thẻ 1); yêu hay chơi đùa với bạn cún mỉnh (đưa thẻ 2); giúp mẹ phơi quần (đưa ảnh 3) Xin cảm ơn người lắng nghe + Các nhóm để thẻ hoàn thiện bàn (gồm thẻ bìa thẻ với hình ảnh thân HĐ nhóm khác nhau)
- Lắng nghe
Ngày soạn: 03/5/2021
Ngày giảng: Thứ năm ngày tháng năm 2021 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
TIẾNG VIỆT
BÀI 33C: NHỮNG CON VẬT QUANH EM (tiết 3) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Đọc đọc trơn câu, đoạn Mời vào Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng phút; biết ngắt nghỉ chỗ Nhận biết chi tiết quan trọng bài: đặc điểm vật, lợi ích gió
- Tơ chữ hoa X, Y Viết câu nói vật - Kể vật nuôi
2 Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày hồn thành nhiệm vụ học tập
3 Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh vật gần gũi với em, mẫu chữ hoa X, Y, bảng phụ - HS: Vở, SGK, bảng
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
(17)A Khởi động: Hát 3P B Hoạt động 3: Viết 30P
+ Mục tiêu: Tô chữ hoa X, Y; từ ứng dụng: Xuân Lộc, Ý Yên Viết câu nói vật
+ Cách tiến hành: * Tô chữ X, Y:
- GV treo chữ mẫu X Hướng dẫn mẫu + Chữ X cao li?
+ Chữ X có độ rộng ơ?
- GV viết mẫu hướng dẫn HS điểm đặt bút, cách viết, điểm dừng bút
- GV theo dõi, nhận xét, sửa sai (nếu có) - Chữ Y, Xuân Lộc, Ý Yên quy trình hướng dẫn tương tự chữ X
- GV nêu yêu cầu viết lưu ý HS cách ngồi viết
- GV theo dõi, nhận xét số
* Viết câu nói nai thỏ Mời vào:
- GV hướng dẫn viết câu Gợi ý: Em nói điểm bật nai thỏ
- GV theo dõi, giúp đỡ
- GV nhận xét
C Củng cố - Dặn dò: 2P - GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS nhà đọc lại trả lời lại câu hỏi bài, làm tập luyện tập VBT
- Đọc trước bài: Quanh em có thú vị
- HS quan sát chữ mẫu - HS trả lời
- HS quan sát lắng nghe
- HS thực hành viết bảng – nhận xét (viết lại lần cần)
- HS thực hành tương tự chữ X
- HS mở tập viết, đọc nội dung cần viết
- HS luyện viết chữ X, Y, Xuân Lộc, Ý Yên vào Tập viết
- HS thực hành nói nhóm đơi - HS trình bày trước lớp – nhận xét, tuyên dương
- HS chọn nai thỏ Viết lại câu em nói đặc điểm vật chọn
- HS đổi cho bạn để học tập bạn – nhận xét
- HS lắng nghe
TIẾNG VIỆT
(18)1 Kiến thức: Đọc mở rộng văn loài vật Nêu chi tiết em thích Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng phút; biết ngắt nghỉ chỗ
- Viết từ có vần dùng: uênh, oang, uêch, oac, oao, oam, oap, yêt, yêng Nghe – viết đoạn thơ
- Nói điều em biết thời tiết
2 Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày hồn thành nhiệm vụ học tập
3 Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Hình ảnh tượng mưa, gió, bão, , bảng phụ, số loài vật để học HĐ3
- HS: Vở, SGK, sách có viết loài vật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Khởi động: Hát 3p
B Bài mới: 1 Giới thiệu bài: - GV giới thiệu 2 Hoạt động:
a Hoạt động 1: Nghe - nói 5p
+ Mục tiêu: Quan sát tranh nói được tượng gió, mưa, nắng, bão
+ Cách tiến hành: - GV treo tranh
- Thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi: Em thấy tranh? Em nói điều xảy có nắng, mưa, bão mà em thấy?
- Nhận xét, khen ngợi b Hoạt động 2: Viết 25p
+ Mục tiêu: Viết – câu thời tiết; Nghe – viết khổ thơ đầu “Mời vào”; Viết từ có vần dùng: nh, oang, uêch, oac, oao, oam, oap, yêt, yêng
+ Cách tiến hành: * Viết câu:
- GV giải thích từ “thời tiết” (là tượng mưa, nắng, gió, bão, nóng, lạnh, khơ, ẩm ngày số
- BVN bắt nhịp cho lớp hát
- HS quan sát tranh
- HS: Trời mưa, trời nắng, trời có gió, trời có mưa lớn kèm gió sấm chớp (bão)
- HS lắng nghe
(19)ngày)
- GV gợi ý, theo dõi, giúp đỡ:
+ Quan sát bầu trời nói xem thời tiết hơm có gì?
+ Em cần làm ngồi lúc này? - GV theo dõi, kiểm tra - nhận xét, sửa lỗi
C Củng cố - Dặn dò: 2p - GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS nhà đọc lại trả lời lại câu hỏi bài, làm tập luyện tập VBT
- Đọc trước bài: Con xin lỗi
- HS thảo luận nhóm đơi hỏi đáp với thời tiết ngày hôm - – cặp HS trình bày trước lớp – nhận xét (VD: Hơm trời có nắng; Em phải đội mũ )
- Cá nhân viết vào vở, đổi cho bạn để học hỏi
TOÁN
TIẾT 99: ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 I MỤC TIÊU
* Phát triển lực ngôn ngữ:
- Củng cố kĩ đếm, đọc, viết, so sánh số phạm vi 10; kĩ làm tính cộng, trừ phạm vi 10
- Củng cố kĩ nhận dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật, khối hộp chữ nhật, khối lập phương
- Vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải số tình gắn với thực tế
* Phát triển lực chung phẩm chất - Phát triển lực tốn học
- Có khả cộng tác, chia sẻ với bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh tình học - Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
*Hoạt động 1: Khởi động 5’
- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “Truyền điện” ơn tập phép tính cộng, trừ phạm vi 10
- GV nhận xét
* Hoạt động 2: Thực hành, luyện tập 5’ Bài Số?
(20)- GV cho HS nêu yêu cầu
- Cho HS thực hành quan sát tranh để đếm nói số lượng vật
- Gọi HS trình bày - Nhận xét, chữa Bài 5’
- Cho HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vào - Cho HS đổi vở, kiểm tra - Chữa bài, nhận xét
Bài 5’
- Cho HS nêu yêu cầu
- Cho HS thực hành nhẩm kết phép tính
- Gọi HS trình bày nối tiếp - Nhận xét
Bài 7’
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS thảo luận nhóm nói cho bạn nghe hình vẽ tạo thành từ hình học? Mỗi loại có hình? - Gọi HS trình bày
- Nhận xét chung
Bài Nêu phép tính thích hợp với tranh vẽ: 5’
- Gv cho HS yêu cầu tập - Gv cho hs quan sát tranh vẽ + Bức tranh a vẽ gì?
+ Bức tranh b vẽ gì?
- Yêu cầu hs nêu phép tính thích hợp với tranh
- Gv nhận xét
* Hoạt động 4: Vận dụng 2’
- Gv cho hs liên hệ thực tế tìm phép cộng phép trừ phạm vi 10
- HS nêu
- HS thực hành đếm số lượng vật đọc số tương ứng theo nhóm đơi
- HS trình bày
- HS nêu
- HS làm cá nhân
a < > 10 > = < > b Các số theo thứ tự từ bé đến lớn là: ; ; 8;
- HS nêu: Tính nhẩm - HS nhẩm
6 + = + = 10 + = + = – = – = – = 10 – = 10 - HS nêu
- Thảo luận nhóm
a Hình vẽ gồm: hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật
b Hình bên trái gồm: khối hộp chữ nhật khối lập phương
Hình bên phải gồm: khối hộp chữ nhật khối lập phương
- Hs nêu
- Hs quan sát tranhvà nêu phép tính ( làm việc nhóm đơi)
(21)- Gv nhận xét
* Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò 1’ - Nhận xét tiết học
- Dặn dò hs chuẩn bị sau
- HS trình bày cá nhân
- HS lắng nghe Ngày soạn: 04/5/2021
Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng năm 2021 TIẾNG VIỆT
BÀI 33D: QUANH EM CĨ GÌ THÚ VỊ ? (tiết 2+3) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Đọc mở rộng văn lồi vật Nêu chi tiết em thích Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng phút; biết ngắt nghỉ chỗ
- Viết từ có vần dùng: nh, oang, ch, oac, oao, oam, oap, yêt, yêng Nghe – viết đoạn thơ
- Nói điều em biết thời tiết
2 Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày hồn thành nhiệm vụ học tập
3 Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Hình ảnh tượng mưa, gió, bão, , bảng phụ, số loài vật để học HĐ3
- HS: Vở, SGK, sách có viết lồi vật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A Khởi động: Hát 3p
B Nghe - viết khổ thơ: 32p - GV treo nội dung cần viết tả
+ Khi Thỏ đến gõ cửa nhà, chủ nhà yêu cầu gì?
+ Khi Nai đến gõ cửa ngơi nhà, chủ nhà yêu cầu gì?
- GV nhận xét, gạch chân chữ HS tìm
- GV theo dõi, sửa sai
- GV lưu ý nhắc nhở HS cách ngồi viết - GV đọc cho HS nghe viết theo - GV đọc lại
- GV treo viết
- GV nhận xét số nhắc nhở HS
- BVN bắt nhịp cho lớp hát - – HS đọc trước lớp – lớp lắng nghe
- HS trả lời
- HS tìm chữ dễ viết sai, phân tích - HS luyện viết bảng chữ phải viết hoa chữ dễ viết sai (viết lại lần nhiều HS viết sai) – nhận xét
- HS lắng nghe
- HS nghe viết theo GV đọc - HS tự sốt lỗi
(22)viết sai luyện viết thêm * Đọc chép từ ngữ:
- GV theo dõi, sửa sai, đọc mẫu (nếu cần)
- GV đọc tách vần tiếng
- GV cho HS chép lại từ đọc vào
Tiết 3
c Hoạt động 3: Đọc mở rộng 32p
+ Mục tiêu: Đọc mở rộng văn loài vật Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng phút; biết ngắt nghỉ chỗ Nêu chi tiết em thích
+ Cách tiến hành:
- GV nêu nhiệm vụ: lấy sách có viết lồi vật mà HS chuẩn bị trước nhà (nếu khơng có HS tìm tủ thư viện lớp SGK)
- GV hướng dẫn nhiệm vụ: đọc bài, chọn điều em thích để nói với bạn người thân
- GV theo dõi, hỗ trợ cần C Củng cố - Dặn dò: 3p - GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS nhà đọc lại trả lời lại câu hỏi bài, làm tập luyện tập VBT
- Đọc trước bài: Con xin lỗi
- HS đọc từ ngữ nhóm đơi: hnh hoang, khuếch khốc, ngoao ngoao, oàm oạp, niêm yết, yểng - HS đọc trước lớp
- HS nghe GV tách vần tiếng, đọc vần tách đọc theo: uênh, oang, uêch, oac, oao, oam, oap, yêt, yêng
- Cả lớp chép từ vào
- HS làm theo yêu cầu GV
- HS đọc chia sẻ điều thú vị đọc
- Vài cặp HS đọc trình bày trước lớp – nhận xét, tuyên dương
- HS lắng nghe
SINH HOẠT LỚP TUẦN 33
CHỦ ĐỀ: GẶP GỠ NHỮNG CON NGƯỜI TIÊU BIỂU Phần 1: Sơ kết hoạt động tuần, phổ biến kế hoạch tuần (10 phút) I MỤC TIÊU
- Hs thấy ưu nhược điểm tuần qua - Nắm phương hướng
(23)II NỘI DUNG SINH HOẠT 1 Đánh giá hoạt động tuần * Cán lớp lên điều khiển:
- Từng tổ trưởng nhận xét mặt tuần
- Lớp phó học tập lên nhận xét tình hình học làm lớp tuần - Lớp phó lao động nhận xét việc giữ vệ sinh lớp vệ sinh môi trường - Lớp trưởng nhận xét chung mặt
* GVCN nhận xét bổ sung: - Ưu điểm:
+ Chuyên cần:
+ Nền nếp: + Học tập: + Lao động: - Khuyết điểm: - Tuyên dương:
+ Tổ + Cá nhân
* Phương hướng tuần tới: a) Nề nếp:
- Vào học đều, giờ, trật tự lớp Nghỉ học phải xin phép - Khơng nói chuyện
- Thực tốt việc phòng chống dịch covid 19 b) Học tập:
- Khắc phục nhược điểm
- Tự giác học bài, làm đầy đủ,viết chữ đẹp nhà lớp - Hăng hái xây dựng to, rõ ràng
* Phần 2: Sinh hoạt theo chủ đề (25 phút) Gặp gỡ người tiêu biểu.
1 Mục tiêu:
- HS biết kể người mà yêu mến. - Làm quà tặng cho người mà yêu mến 2 Hình thức tổ chức:
Tổ chức theo lớp 3 Tài liệu phương tiện - Đồ dùng để làm quà tặng 4 Các bước tiến hành
(24)- GV giới thiệu hình ảnh người tiêu biểu: Cơng an, đội biên phịng, bác sĩ, giáo viên
- HS nêu việc làm người ảnh
- HS nêu ý nghĩa việc làm người ảnh - GV kết luận
Hoạt động 2: Nêu người mà em yêu thích, việc làm để thể tình cảm với người đó
- HS chia sẻ theo nhóm - HS nối tiếp chia sẻ trước lớp
Hoạt động 3: Thực hành làm quà tặng cho người u thích - HS thực hành theo nhóm
- HS trưng bày giới thiệu quà tặng - HS, gv đánh giá nhận xét
Hoạt động 4: Tổng kết