Đánh giá điều kiện đcct phục vụ xử lý nền đất yếu xây dựng kè bờ sông cần thơ đoạn bến ninh kiều cầu cái sơn, đề xuất và thiết kế giải pháp xử lý nền móng
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
6,51 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT ĐINH THẾ HIÊN ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐCCT PHỤC VỤ XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU XÂY DỰNG KÈ BỜ SÔNG CẦN THƠ ĐOẠN BẾN NINH KIỀU – CẦU CÁI SƠN, ĐỀ XUẤT VÀ THIẾT KẾ GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN MÓNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 10/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT ĐINH THẾ HIÊN ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐCCT PHỤC VỤ XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU XÂY DỰNG KÈ BỜ SÔNG CẦN THƠ ĐOẠN BẾN NINH KIỀU – CẦU CÁI SƠN, ĐỀ XUẤT VÀ THIẾT KẾ GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN MÓNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Ngành: Kỹ thuật địa chất Mã số: 60520501 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Đoàn Thế Tường HÀ NỘI – 10/2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày … tháng 10 năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN ĐINH THẾ HIÊN MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 Cơ sở tài liệu luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 CHƢƠNG 11 TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 1.1 Vấn đề ổn định bờ sông 12 1.2 Đất yếu biện pháp xử lý 14 1.2.1 Đất yếu 14 1.2.2 Các biện pháp xử lý đất yếu 22 1.2.2.1 Cọc tre cọc tràm 22 1.2.2.2 Bệ phản áp 22 1.2.2.3 Gia cố giếng cát, cọc cát 23 1.2.2.4 Gia cố bấc thấm thoát nƣớc 23 1.2.2.5 Phƣơng pháp gia cố chất kết dính 24 1.2.2.6 Cọc cát xi măng 25 1.2.2.7 Cọc đá cọc cát đầm chặt 25 1.2.2.8 Cố kết đóng 25 1.2.2.9 Gia cƣờng đất yếu cọc tiết diện nhỏ 26 CHƢƠNG 34 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH TUYẾN KÈ 34 2.1 Đặc điểm địa hình, địa mạo 34 2.2 Đặc điểm thuỷ văn địa chất thủy văn 35 2.3 Đặc điểm địa tầng tính chất lý 36 2.4 Phân chia đoạn tuyến nghiên cứu 42 2.4.1 Nguyên tắc phân chia 42 2.4.2 Kết phân chia đoạn tuyến kè 43 CHƢƠNG 46 CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN KHI XÂY DỰNG TUYẾN KÈ VÀ CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN VÀ MÓNG 46 3.1 Đặc điểm cơng trình kè 46 3.1.1 Mặt cắt tính tốn điển hình cơng trình kè 46 3.1.2 Giải pháp thiết kế cơng trình kè 46 3.2 Các vấn đề địa chất cơng trình liên quan xây dựng tuyến kè 48 3.2.1 Kiểm toán ổn định trƣợt kè 49 3.2.2 Ổn định lún đắp sau kè 52 3.2.3 Tính lún cho phân đoan tuyến kè 54 3.2.4 Tính tốn chiều cao phòng lún 59 3.3 Lựa chọn giải pháp xử lý móng 62 3.3.1 Giải pháp xử lý đắp sau kè 62 3.3.1.1 Cơ sở tính tốn thiết kế kế hệ thống thoát nƣớc thẳng đứng (PVD) 62 3.3.1.2 Biện pháp xử lý đất yếu bấc thấm kết hợp gia tải trƣớc 70 3.3.1.3 Biện pháp xử lý đất yếu giếng cát kết hợp gia tải trƣớc 77 3.3.1.4 Lựa chọn giải pháp xử lý đất yếu 81 3.3.2 Giải pháp xử lý móng kè 83 3.3.2.1 Phân tích đề xuất giải pháp móng phù hợp 83 3.3.2.2 Kiểm tốn độ bền, ổn định móng tƣờng kè 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 96 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Kýhiệu SPT Đơnvị pz kG/cm2 kG/cm2 z vz E0 ∆ kG/cm2 kG/cm2 Giảithích Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn Áp lực tiền cố kết Ứng suất phụ thêm Ứng suất thân Mô đun tổng biến dạng Khối lƣợng riêng đất c g/cm3 g/cm3 w g/cm3 Khối lƣợng thể tích tự nhiên đất e0 n Cu u C Khối lƣợng thể tích khô đất Hệ số rỗng % kG/cm2 Độ Độ lỗ rỗng Lực dính kết khơng nƣớc Góc nội ma sát khơng nƣớc kG/cm2 Độ W % Độ ẩm tự nhiên WL WP % Độ ẩm giới hạn chảy % Độ ẩm giới hạn dẻo Ip % Chỉ số dẻo Is Cv Ch cm2/s cm2/s Cc Cr U Lực dính kết Góc nội ma sát Độ sệt Hệ số cố kết theo phƣơng đứng Hệ số cố kết theo phƣơng ngang Chỉ số nén Chỉ số nở % Độ cố kết DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 - Kết tính tốn yếu tố thủy văn ………………………… 35 Bảng 2.2: Bảng tổng hợp tiêu lý lớp đất số ……………………… 36 Bảng 2.3: Bảng tổng hợp tiêu lý lớp đất số ……………………… 38 Bảng 2.4: Bảng tổng hợp tiêu lý lớp đất số 3……………………… 39 Bảng 2.5: Bảng tổng hợp tiêu lý lớp đất số 4……………………… 41 Bảng 3.1: Các tiêu chuẩn áp dụng ………………………………………… 49 Bảng 3.2: Các hệ số ổn định theo chuẩn ……………………………………50 Bảng 3.3: Chỉ tiêu lý tính tốn cho kè ………………………………… 50 Bảng 3.4: Tổng hợp kết tính tốn ổn định tổng thể …………………….51 Bảng 3.5: Độ cố kết đạt đƣợc phụ thuộc vào nhân tố thời gian Tv …………54 Bảng 3.6- Kết tính chiều sâu vùng hoạt động nén ép phân đoạn …… 55 Bảng 3.7- Kết tính lún cho phân đoạn ……………………………… 55 Bảng 3.8: Kết tính hệ số cố kết trung bình phân đoạn ……………….56 Bảng 3.9- Kết tính chiều sâu vùng hoạt động nén ép phân đoạn …….57 Bảng 3.10- Kết tính lún cho phân đoạn ………………………………58 Bảng 3.11- Giá trị thơng số tính chiều cao phòng lún cho đoạn …… 60 Bảng 3.12- Giá trị thơng số tính chiều cao phịng lún cho đoạn …… 61 Bảng 3.13: Tổng hợp kết tính tốn …………………………………… 62 Bảng 3.14: Các thơng số chất lƣợng bấc thấm VID 65 ………………………71 Bảng 3.15- Kiểm tra điều kiện làm việc PVD theo điều kiện ……… 72 Bảng 3.16- Kiểm tra điều kiện làm việc PVD theo điều kiện ……… 73 Bảng 3.17 - Chiều dày lớp đệm cát …………………………………………73 Bảng 3.18- Chiều sâu mạng lƣới bấc thấm ………………………………74 Bảng 3.19: Kết tính độ cố kết theo thời gian đất ………………74 Bảng 3.20- Chiều sâu mạng lƣới giếng cát ………………………………78 Bảng 3.21- Kết tính độ cố kết theo thời gian sử dụng giếng cát … 79 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Cột địa tầng đại diện cho mặt cắt tính tốn phân đoạn 44 Hình 2.2: Cột địa tầng đại diện cho mặt cắt tính tốn phân đoạn 45 Hình 3.1: Mặt cắt tính tốn điển hình kè 46 Hình 3.2- Biều đồ xác định HR 59 Hình 3.3- Xác định chiều cao phòng lún .60 Hình 3.4- Xác định chiều cao phòng lún .61 Hình 3.5 Sơ đồ bố trí giếng cát (hoặc bấc thấm) .64 Hình 3.6 Đường kính tương đương bấc thấm .64 Hình 3.7 Cấu tạo mốc đo chuyển vị 68 Hình 3.8 Cấu tạo bàn đo lún 69 Hình 3.9 Sơ đồ đo áp lực nước lỗ rỗng đất yếu 70 Hình 3.10- Bấc thấm thi công bấc thấm 71 Hình 3.11: Mặt cắt kè điển hình 83 Hình 3.11.: Cấu tạo móng bè cọc 84 Hình 3.12 : Sự làm việc móng bè cọc (Poulos, 2000) 86 Hình 3.13: Các đường đẳng ứng suất cọc đơn nhóm cọc 88 Hình 3.14: Mặt cắt kè điển hình đưa vào kiểm tốn 89 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, nhu cầu phát triển kinh tế xã hội việc xây dựng mới, cải tạo nâng cấp sở hạ tầng TP Cần thơ trở thành vấn đề đƣợc quan tâm Là thành phố khu vực phía nam có hệ thống kênh rạch, chạy dọc theo hệ thống kênh rạch hệ thống cơng trình giao thơng khu dân cƣ Cùng với phát triển đất nƣớc, TP Cần thơ đầu tƣ vào xây dựng sở hạ tầng đô thị bảo vệ bờ sơng, để ứng phó với tác động tự nhiên nhƣ ngƣời Đoạn bờ sông từ bến Ninh Kiều đến cầu Cái Sơn thuộc thành phố Cần Thơ đoạn sông nằm khu vực nội Cần thơ đoạn sơng có hoạt động kinh tế xã hội tấp nập Đây đoạn sông phục vụ nhu cầu du lịch khơng riêng Cần Thơ mà cịn khu vực Nam Bộ Do vậy, công việc cải tạo xây dựng đoạn kè sông với cảnh quan đô thị, đƣợc quy hoạch phƣơng hƣớng phát triển Thành phố số phƣơng án xây dựng tuyến bờ đoạn sông đƣợc triển khai Vấn đề nghiên cứu lựa chọn loại cơng trình kè phƣơng án xử lý đất yếu phù hợp với yêu cầu khai thác sử dụng, bảo vệ môi trƣờng địa chất, sinh thái, vô cần thiết Luận văn lấy đề tài: “ Đánh giá điều kiện địa chất cơng trình phục vụ xử lý đất yếu xây dựng kè bờ sông Cần Thơ đoạn Bến Ninh Kiều – Cầu Cái Sơn, đề xuất thiết kế giải pháp xử lý móng” phục vụ nhu cầu nói nhằm xử dụng hợp lý mơi trƣờng địa chất khu vực kinh tế trọng điểm Mục tiêu đề tài Đánh giá điều kiện địa chất cơng trình đƣa giải pháp xử lý móng hợp lý phục vụ xây dựng tuyến kè hai bờ sông Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu kè bờ sông Cần Thơ - Phạm vi nghiên cứu: kè bờ sông Cần Thơ đoạn Bến Ninh Kiều – Cầu Cái Sơn 84 bố trí tầng hầm, liên kết bè kết cấu chịu lực bên nhƣ vách, cột có độ cứng lớn phù hợp sơ đồ làm việc cơng trình Móng bè cọc cấu tạo gồm hai phần: bè cọc - Bè hay đài cọc có nhiệm vụ liên kết phân phối tải trọng từ chân kết cấu cho cọc, đồng thời truyền phần tải trọng xuống đất vị trí tiếp xúc đáy bè đất Bè làm dạng phẳng dầm nhằm tăng độ cứng chống uốn - Các cọc làm nhiệm vụ truyền tải trọng xuống đất dƣới chân cọc thông qua sức kháng mũi vào đất xung quanh cọc thơng qua sức kháng bên Có thể bố trí cọc đài thành nhóm hay riêng rẽ, bố trí theo đƣờng lối hay bố trí tuỳ thuộc vào mục đích ngƣời thiết kế, nhằm điều chỉnh lún không đều, giảm áp lực lên đáy bè hay giảm nội lực bè Cách bố trí cọc đài thƣờng theo nguyên tắc trọng tâm nhóm cọc trùng gần với trọng tâm tải trọng cơng trình Giải pháp có ƣu điểm tải trọng xuống cọc đƣợc phân bố hợp lí hơn; tính làm việc tổng thể nhóm cọc tốt Hình 3.11.: Cấu tạo móng bè cọc 85 Cọc sử dụng cọc chế sẵn cọc nhồi - Cọc chế sẵn thƣờng gồm hai loại: + Cọc bê tơng cốt thép (BTCT) đúc sẵn, có khơng có ứng suất trƣớc Cọc thƣờng có dạng hình vng Dạng cọc thƣờng áp dụng cho ác cơng trình có tải trọng vừa nhỏ chiều dài cọc hạn chế, khoảng 30m Cịn cọc ứng suất trƣớc có ƣu điểm sức chịu tải lớn, xuyên qua lớp đất rời có độ chặt lớn, nhiên loại cọc chƣa phổ biến nƣớc ta + Cọc thép (thép hình chữ H, thép ống chữ O) Do bề dày thép mỏng, để cọc dễ dàng xuyên qua lớp đất cứng, ngƣời ta thƣờng gia cố thêm mũi cọc Ở Việt Nam, ta thƣờng hạ cọc chế sẵn xuống ba phƣơng pháp: + Dùng búa đóng cọc: thƣờng gây chấn động tiếng ồn lớn Hơn nữa, khó đóng cọc qua lớp đất tốt cọc thƣờng bị gẫy, vỡ đầu cọc Để giảm chấn giúp q trình đóng cọc, ta khoan mồi trƣớc đóng + Ép cọc kích thuỷ lực hệ đối trọng Để ép cọc xuống độ sâu thiết kế, tải trọng ép đầu cọc phải vƣợt qua bẳng tải trọng cực hạn Pu đất + Rung: thƣờng dùng cho tƣờng cừ, tƣờng ngăn - Ứng dụng bè cọc: Móng bè cọc thƣờng đƣợc sử dụng tƣơng đối nhiều cơng trình xây dựng Sở dĩ phải làm móng bè cọc trƣờng hợp đất yếu dày, bố trí cọc theo đài đơn hay băng cọc không đủ Cần phải bố trí cọc tồn diện tích xây dựng mang đủ tải trọng cơng trình Hơn bè cọc làm tăng tính cứng tổng thể móng bù đắp lại yếu đất Kiểm chứng số cơng trình cụ thể: - Nhà dân dụng: Chủ yếu móng bè cọc nhồi barrette Móng bè cọc thích hợp với kết cấu ống, kết cấu khung vách 86 - Nhà cơng nghiệp: Chủ yếu móng bè cọc đóng ép Đặc điểm nhà cơng nghiệp diện tích mặt lớn, cấu tạo địa chất thƣờng khơng ổn định; cọc sử dụng cơng trình thƣờng có tác dụng gia cố nền, giảm độ lún lệch lún tuyệt đối - Cơng trình cảng, thuỷ: Chủ yếu móng bè cọc đóng ép Đặc điểm cơng trình chịu tải trọng nặng, quy định nghiêm ngặt độ lún tuyệt đối lún lệch Cơ chế làm việc vủa móng bè - cọc: Đặc điểm bật móng bè - cọc ảnh hƣởng tƣơng hỗ đất kết cấu móng q trình chịu tải theo bốn ảnh hƣởng sau: - Sự tƣơng tác cọc đất; - Sự tƣơng tác cọc cọc; - Sự tƣơng tác đất móng bè; - Sự tƣơng tác cọc móng bè; Hình 3.12 : Sự làm việc móng bè cọc (Poulos, 2000) 87 Nghiên cứu tác động qua lại kể tới ảnh hƣởng đài cọc, đất dƣới đáy đài cọc cho thấy cấu truyền tải trọng nhƣ sau: + Sự làm việc đài cọc: Tải trọng từ cơng trình truyền xuống móng Đài cọc liên kết đầu cọc thành khối phân phối tải trọng tập trung vị trí chân cột, tƣờng cho cọc Sự phân phối phụ thuộc vào việc bố trí cọc độ cứng kháng uốn đài Ở mức độ định có khả điều chỉnh độ lún không (lún lệch) + Ảnh hƣởng đất dƣới đáy đài: Khi đài cọc chịu tác động tải trọng phần đƣợc truyền xuống cho cọc chịu phần đƣợc phân phối cho đất dƣới đáy đài Tỷ lệ phân phối phụ thuộc vào yếu tố: độ cứng đất, chuyển vị đài, chuyển vị cọc việc bố trí cọc + Ảnh hƣởng cọc: Cơ chế làm việc cọc nhờ đƣợc hạ vào lớp đất tốt phía dƣới nên chịu tác động tải trọng đứng từ đài móng truyền tải xuống lớp đất tốt thông qua lực ma sát cọc với đất lực kháng mũi cọc làm cọc chịu kéo nén Trong q trình làm việc cọc cịn chịu thêm tác động phức tạp khác nhƣ: hiệu ứng nhóm cọc, lực ma sát âm Do có độ cứng lớn nên cọc tiếp nhận phần lớn tải trọng từ đài xuống, có phần nhỏ tiếp nhận + Sự làm việc nhóm cọc: Sự làm việc cọc đơn khác với làm việc nhóm cọc Khi khoảng cách cọc lớn (ví dụ lớn 6d) cọc làm việc nhƣ cọc đơn Xét cọc nhóm cọc hình 8, đƣờng cong hình 10a thể đƣờng đẳng ứng suất cọc đơn gây ra, cịn hình 10b, ta thấy ứng suất nhóm cọc tải trọng truyền từ nhiều cọc tới, ứng suất dƣới nhóm cọc lớn hẳn lên Nếu cọc nhóm cọc đơn chịu tải trọng làm việc độ lún nhóm cọc lớn cọc đơn 88 a) b) Hình 3.13: Các đƣờng đẳng ứng suất cọc đơn nhóm cọc Sức chịu tải nhóm cọc nhỏ cọc đơn: Punh .n.Puđ Trong đó: - hệ số nhóm N – Số lƣợng cọc nhóm Pnnh – sức chịu tải nhóm cọc Pđu – sức chịu tải cọc đơn Khi đóng ép cọc vào đất hạt thô trạng thái rời chặt vừa, đất chặt lên, cải thiện đƣợc sức chịu tải cọc Cịn đóng ép cọc vào đất dính, cấu trúc đất bị xáo trộn, sức chịu tải giảm xuống nhiều Sau thời gian cọc nghỉ, sức kháng cắt phục hồi dần nhƣng phục hồi đƣợc 100% Vì vậy, 0,8-0,9 Sự làm việc hệ đài cọc - cọc - đất hệ thống làm việc đồng thời tƣơng tác lẫn phức tạp Sự tƣơng tác dó phụ thuộc vào độ cứng kháng uốn đài cọc, độ cứng đất (đáy đài), độ cứng cọc (khả chịu tải bố trí cọc) Nhờ vào tƣơng tác mà tải 89 trọng đƣợc phân phối xuống đất gây chuyển vị nền, chuyền vị phân phối lại tải trọng cho kết cấu bên từ có tác dụng điều chỉnh chênh lún, giữ đƣợc độ ổn định khơng gian cho móng Tuy nhiên, khơng phải lúc đất kết cấu móng có đủ dạng tƣơng tác trên, tùy thuộc vào số liệu thực tế móng đất mà ta giả thiết loại bỏ dạng tƣơng tác để đơn giản cho tính tốn Kết Luận: Từ phân tích với điều kiện địa chất cơng trình, tính chất quy mơ cơng trình để đảm bảo ổn định làm việc tƣờng chắn, móng tƣờng chắn đƣợc áp dụng giải pháp móng cọc BTCT với phƣơng pháp thi cơng ép thủy lực, tùy đoạn mà có loại cọc có chiều dài khác 3.3.2.2 Kiểm toán độ bền, ổn định móng tƣờng kè a Tính tốn độ bền, ổn định kè + Mặt cắt tính tốn Mặt cắt tính tốn đƣợc lựa chọn vị trí có điều kiện địa chất bất lợi nhất, đất đắp sau lƣng tƣờng lớn ( Hình 3.14) Hình 3.14: Mặt cắt kè điển hình đưa vào kiểm tốn 90 + Số liệu địa chất Bảng 3.24: Số liệu địa chất ứng với phân đoạn STT Lớp đất Dung trọng tn Cƣờng độ kháng cắt (KN/m3) (tn) (độ) C (Kg/cm2) Lớp đất đắp 18.0 20 Lớp đất 16.2 4018’ 0.072 Lớp đất 19.0 16034’ 0.218 Lớp đất 19.4 19033’ 0.293 Bê tơng cốt thép 24 45 200 + Hoạt tải tính toán Tổ hợp tải trọng (THCB) : q=0.4T/m Tổ hợp tải trọng thi công (THTC): q=1.5T/m + Kết tính tốn: Bảng 3.25: Bảng kết tính ổn định phân đoạn STT Trƣờng hợp K [K] Kết THCB 1.84 1.15 Ổn định THTC 1.34 1.09 Ổn định + Đồ họa kết tính tốn 91 - Trƣờng hợp THCB: - Trƣờng hợp THTC: Vậy phƣơng án đƣa phù hợp với điều kiện địa chất 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu tác giả rút số kết luận sau Toàn khu vực nghiên cứu dự án Kè Sông Cần Thơ – Tp Cần Thơ đoạn Bên Ninh Kiều – Đầu Cầu Cái Sơn thuộc Quận Ninh Kiều với điều kiện địa chất chung nhƣ sau: Lớp KQ: Đất đắp: Sét lẫn gạch, đá… Lớp 1: Bùn sét xen kẹp cát, lẫn mùn hữu trạng thái chảy Lớp 2: Sét màu xám xanh, xám đen, trạng thái dẻo mềm Lớp 3: Sét màu nâu vàng, xám xanh trạng thái dẻo cứng Lớp 4: Sét màu nâu vàng, xám xanh, trạng thái nửa cứng Phân chia tuyến kè nghiên cứu thành phân đoạn : Phân đoạn ( Km0+00 đến Km0+710) Km1+60 đến Km1+500: Lớp KQ: Đất đắp: thành phần sét pha lẫn gạch, đá , chiều dày 2.0m Lớp 1: Bùn sét xám đen, k lẫn hữu trạng thái chảy, chiều dày 10.8m Lớp 3: Sét màu xám nâu, xám xanh trạng thái dẻo cứng, chiều dày 3.2m Lớp 4: Sét màu xám nâu, xám vàng trạng thái nửa cứng, chiều dày 9.0m Phân đoạn (Km0+710 đến Km1+60) (Km1+500 đến Km5+490) Lớp KQ: Đất đắp: thành phần sét pha lẫn gạch, đá , chiều dày 2.0m Lớp 1: Bùn sét xám đen, k lẫn hữu trạng thái chảy, chiều dày 24.9m Lớp 2: Sét, màu xám nâu, xám xanh, trạng thái dẻo mềm, chiều dày 5.6m Lớp 3: Sét màu xám nâu, nâu vàng, trạng thái dẻo cứng, chiều dày 8.0m Lớp 4: Sét màu xám nâu, xám vàng trạng thái nửa cứng, chiều dày 4.7m Các vấn đề địa chất cơng trình xảy xây dựng cơng trình 2.1 Vấn đề ổn định lún đắp sau kè Qua việc tính tốn ổn định lún khối đắp sau kè cho thấy độ lún dƣ ( phân đoạn 0.416m phân đoạn 0.550m) vƣợt độ lún dƣ cho phép (0,3m), thời gian cố kết đất lớn Do cần phải có biện 93 pháp xử làm đẩy nhanh tốc độ cố kết đất yếu Qua việc tính tốn, tác giả chọn biện pháp xử lý đất yếu bấc thấm 2.2 Vấn đền ổn định kè Với điều kiện địa chất cơng trình tuyến kè cho thấy lớp đất lớp đất yếu chiều sâu phân phố lớn biến đổi dao động từ 16.0 đến 24.0 Kết kiểm toán ổn định kè chƣa gia cố ổn đinh Kết tính tốn sau xử lý Ở tác giả lựa chọn giải pháp xử lý ổn định kè áp dụng cho phân đoạn chiều dày lớp đất yếu phân bố phân đoạn lớn phân đoạn Kết tính toán cho thấy đất sau xử lý với tổng độ lún St = 0.414m đạt 75% sau khoảng thời gian t = 350 ngày, kiểm toán ổn định trƣợt kè sau đƣợc gia cố cọc BTCT thấy ổn định Kiến nghị biện pháp thi công Ở lớp đất tốt phân bố với chiều sâu lớn, lớp đất yếu phân bố bề mặt Theo kết tính tốn tác giả kiến nghị dùng giải pháp thi công xử lý trƣớc sau tiến hành kè bảo khối đắp sau kè 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Bỉnh Chƣ (2012) , Một số kết nghiên cứu vật liệu xây dựng tự nhiên vùng ven biển đông bắc Việt Nam Bùi Đức Hải (2013) Đặc điểm từ biến đất yếu phụ hệ tầng Hải Hưng Hà Nội, ứng dụng kết nghiên cứu toán dự báo lún Luận án tiến sĩ địa chất Trần Đức Lƣơng, Nguyễn Xuân Bao (1988), Địa chất Việt Nam Tập I Địa tầng, Tổng cục Mỏ Địa chất, Hà Nội Trần Đức Lƣơng, Nguyễn Xuân Bao (1988), Thuyết minh đồ địa chất Việt Nam tỷ lệ 1/500.000, Tổng cục Mỏ Địa chất, Hà Nội Lareal- Nguyễn Thành Long- Nguyễn Quang Chiêu- Vũ Đức Lục- Lê Bá Lƣơng (1998) Nền đường đắp đất yếu điều kiện Việt nam Nhà xuất giao thông vận tải Nguyễn Huy Phƣơng, Tạ Đức Thịnh (2012) Kỹ thuật xử lý đất yếu vật liệu địa kỹ thuật tổng hợp Trƣờng Đại học Mỏ Địa chất Nguyễn Huy Phƣơng Đánh giá tượng biến dạng cơng trình xây dựng đất yếu Hà Nội với giải pháp thiết kế móng nơng Tuyển tập cơng trình khoa học Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội- 1991 Nguyễn Thanh (1984), Về việc phân loại lập đồ cấu trúc cơng trình Việt Nam, Tài liệu hội nghị khoa học toàn quốc Địa kĩ thuật lần thứ 11, Hà Nội Lê Trọng Thắng (2003), Các phương pháp nghiên cứu khảo sát địa chất cơng trình, Nhà xuất Giao thơng vận tải, Hà Nội 10 Lê Trọng Thắng (1994), Nghiên cứu kiểu cấu trúc đất yếu khu vực Hà Nội đánh giá khả sử dụng chúng xây dựng Luận án tiến sĩ 11 Đỗ Minh Toàn (2008), Địa chất cơng trình Việt Nam, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 95 12 Đỗ Minh Toàn (2007), Đất đá xây dựng, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 13 Đỗ Minh Toàn (2008), Nghiên cứu điều kiện địa chất cơng trình thành lập đồ cấu trúc địa chất phục vụ quy hoạch xây dựng cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, cơng trình ngầm thành phố Đà Nẵng, Trung tâm Kỹ thuật địa chất Xử lý móng 14 V.Đ.Lơmtađze (1983), Địa chất cơng trình - Địa chất cơng trình chun môn, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 15 V.Đ.Lơmtađze (1982), Địa chất cơng trình - Địa chất động lực cơng trình, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 16 V.Đ.Lơmtađze (1978), Địa chất cơng trình – Thạch luận cơng trình, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 17 Giáo trình học đất – Trƣờng Đại Học Mỏ Địa Chất 18 Giáo trình Nền Móng – Trƣờng Đại Học Mỏ - Địa Chất 19 TCVN 5747:1993- Đất xây dựng- phân loại 20 22TCN: 262:2000: Quy trình khảo sát thiết kế đường tơ đắp đất yếu 21 22TCN: 263:2000: Quy trình khảo sát đường ô tô 22 TCVN 9355:2012: Gia cố đất yếu bấc thấm thoát nước 23 TCVN 9362:2012- Thiết kế nhà cơng trình 24 TCVN 10304 – 2014: Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế 25 TCVN 9152:2012: Tiêu chuẩn thiết kế tường chắn công trình thủy lợi 96 PHỤ LỤC SƠ ĐỒ VỊ TRÍ KÈ VÀ CÁC HỐ KHOAN KHẢO SÁT MẶT CẮT ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH TUYẾN KÈ ... vô cần thiết Luận văn lấy đề tài: “ Đánh giá điều kiện địa chất cơng trình phục vụ xử lý đất yếu xây dựng kè bờ sông Cần Thơ đoạn Bến Ninh Kiều – Cầu Cái Sơn, đề xuất thiết kế giải pháp xử lý móng? ??...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT ĐINH THẾ HIÊN ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐCCT PHỤC VỤ XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU XÂY DỰNG KÈ BỜ SÔNG CẦN THƠ ĐOẠN BẾN NINH KIỀU – CẦU CÁI SƠN, ĐỀ XUẤT VÀ THIẾT... tuyến kè Sông Cần Thơ đoạn Bến Ninh Kiều – Cầu Cái Sơn - Đánh giá trạng sạt lở bờ Sông Cần Thơ đoạn Bến Ninh Kiều – Cầu Cái Sơn - Tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu địa chất cơng trình, đánh giá điều