1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu, đặc biệt là nước biển dâng đến hiện trạng sử dụng đất tỉnh quảng ngãi

87 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 3,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT TRỊNH ĐÌNH CƢỜNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, ĐẶC BIỆT LÀ NƢỚC BIỂN DÂNG ĐẾN HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Hà Nội - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT TRỊNH ĐÌNH CƢỜNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, ĐẶC BIỆT LÀ NƢỚC BIỂN DÂNG ĐẾN HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TỈNH QUẢNG NGÃI Ngành: Kỹ thuật trắc địa - đồ Mã số: : 60520503 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Ngƣời hƣớng dẫn Khoa học: TS Đoàn Thị Xuân Hƣơng Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trịnh Đình Cƣờng MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT Ở TỈNH QUẢNG NGÃI 13 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 13 1.1.1 Vị trí vùng nghiên cứu 13 1.1.2 Đặc điểm địa chất 14 1.1.3 Đặc điểm địa hình 14 1.1.4 Đặc điểm khí hậu 14 1.1.5 Đặc điểm thủy văn 16 1.1.6 Đặc điểm thổ nhƣỡng 17 1.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NGÃI 22 1.2.1 Đặc điểm dân số nguồn lao động 22 1.2.2 Các hoạt động kinh tế - xã hội 23 1.2.3 Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật 26 1.3 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT Ở TỈNH QUẢNG NGÃI 32 1.3.1 Khái quát trạng sử dụng đất 32 1.3.2 Các loại hình sử dụng đất 33 CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU 36 2.1 KHÁI QUÁT VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƢỚC BIỂN DÂNG 36 2.1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu 36 2.1.2 Các nguyên nhân gây biến đổi khí hậu 37 2.1.3 Các biểu biến đổi khí hậu 38 2.1.4 Các tác động biến đổi khí hậu 39 2.1.5 Nƣớc biển dâng 42 2.2 KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, NƢỚC BIỂN DÂNG Ở VIỆT NAM 45 2.2.1 Kịch thay đổi nhiệt độ 45 2.2.2 Kịch thay đổi lƣợng mƣa 48 2.2.3 Kịch thay đổi khí áp độ ẩm 51 2.2.4 Kịch thay đổi nƣớc biển dâng 51 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, NƢỚC BIỂN DÂNG ĐẾN HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TỈNH QUẢNG NGÃI 55 3.1 XÁC ĐỊNH DIỆN TÍCH PHẦN ĐẤT LIỀN BỊ NGẬP DO NƢỚC BIỂN DÂNG THEO CÁC KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 55 3.1.1 Phƣơng pháp xác định mơ hình DEM kịch mực nƣớc biển dâng55 3.1.2 Xây dựng mơ hình số độ cao (DEM ) tỉnh Quảng Ngãi 56 3.1.3 Xác định diện tích phần đất liền bị ngập theo kịch nƣớc biển dâng 60 3.1.4 Thống kê diện tích bị ngập theo đơn vị hành cấp huyện 62 3.2 TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ SỬ DỤNG ĐẤT THEO KỊCH BẢN NƢỚC BIỂN DÂNG 63 3.2.1 Tác động đến loại đất 63 3.2.2 Tác động đến loại hình sử dụng đất 68 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT CÁC MƠ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 72 4.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH THÍCH ỨNG 72 4.1.1 Sự cần thiết phải thích ứng biến đối khí hậu nƣớc biển dâng 72 4.1.2 Tiếp cận nhóm giải pháp thích ứng với nƣớc biển dâng 72 4.2 CÁC MƠ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU73 4.2.1 Mơ hình ni thủy sản quảng canh cải tiến 74 4.2.2 Mơ hình rừng trồng phịng hộ chắn gió, chắn cát ven biển 75 4.3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BĐKH Biến đổi khí hậu NBD Nƣớc biển dâng FAO Food Agricultural Organization (Tổ chức Nông lƣơng quốc tế) UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hiệp quốc) GDP Tổng sản phẩm nội địa KKT Khu kinh tế KCN Khu công nghiệp CN Công nghiệp TTCN Tiểu thủ công nghiệp TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân THCS Trung học sở PTTH Phổ thông trung học THPT Trung học phổ thông VAC Vƣờn-ao-chuồng RVAC Rừng-vƣờn-ao-chuồng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng tổng hợp diện tích nhóm đất 21 Bảng 1.2 Cơ cấu diện tích tự nhiên theo đơn vị hành tỉnh Quảng Ngãi 32 Bảng 1.3 Diện tích loại đất theo mục đích sử dụng 33 Bảng 1.4 Cơ cấu diện tích đất nơng nghiệp 33 Bảng 1.5 Cơ cấu diện tích đất phi nông nghiệp 34 Bảng 1.6 Cơ cấu diện tích đất chƣa sử dụng 35 Bảng 2.1 Đặc điểm vật lý băng có Trái Đất 43 Bảng 2.2 Mức tăng nhiệt độ (oC) trung bình năm so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) 46 Bảng 2.3 Mức thay đổi (%) lƣợng mƣa năm so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) 49 Bảng 2.4 Mực nƣớc biển dâng theo kịch phát thải thấp (cm) 52 Bảng 2.5 Mực nƣớc biển dâng theo kịch phát thải trung bình (cm) 52 Bảng 2.6 Mực nƣớc biển dâng theo kịch phát thải cao (cm) 53 Bảng 3.1 Dự báo diện tích ngập lụt huyện nƣớc biển dâng 62 Bảng 3.2 Dự báo diện tích loại đất bị ngập nƣớc biển dâng 67 Bảng 3.3 Dự báo diện tích loại hình sử dụng đất bị ngập nƣớc biển dâng 71 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Bản đồ thổ nhƣỡng tỉnh Quảng Ngãi 22 Hình 1.2 Bản đồ trạng sử dụng đất tỉnh Quảng Ngãi năm 2010 35 Hình 2.1: Các dịng xạ hiệu ứng nhà kính 37 Hình 2.2 Sự gia tăng nhiệt độ Trái đất 38 Hình 2.3 Đồ thị nồng độ khí CO2 khí tăng lên từ năm 1870 đến năm 2000 (tính phần triệu) 38 Hình 2.4 Sơ đồ tóm tắt tác động tƣơng hỗ biến đổi khí hậu 39 Hình 2.5 Mực nƣớc biển trung bình 23 trạm quan trắc tồn cầu 44 Hình 3.1 Bản đồ địa hình 1:10.000 Quảng Ngãi 56 Hình 3.2 Phƣơng pháp chuyển đƣờng đẳng cao thành điểm độ cao 57 Hình 3.3 Bản đồ đƣờng đẳng cao sau nội suy, tạo thành chuỗi điểm 57 Hình 3.4 Phép nội suy Triangulation with Smoothing 58 Hình 3.5 Mơ hình số độ cao DEM 58 Hình 3.6 Vùng ranh giới chồng lên mơ hình DEM 59 Hình 3.7 Mơ hình số độ cao DEM tỉnh Quảng Ngãi 59 Hình 3.8 Nội suy diện tích bị ngập tƣơng ứng với kịch 60cm 60 Hình 3.9 Nội suy diện tích bị ngập tƣơng ứng với kịch 100cm 60 Hình 3.10 Bản đồ nguy ngập ứng với kịch 60cm 61 Hình 3.11 Bản đồ nguy ngập ứng với kịch 100cm 62 Hình 3.12 Chồng ghép lớp ngập lên đồ thổ nhƣỡng 64 Hình 3.13 Bản đồ chi tiết diện tích loại đất bị ngập ứng với kịch 60cm 65 Hình 3.14 Bản đồ chi tiết diện tích loại đất bị ngập ứng với kịch 100cm 66 Hình 3.15 Chồng ghép lớp ngập lên đồ trạng sử dụng đất 68 Hình 3.16 Bản đồ loại hình sử dụng đất bị ngập nƣớc biển dâng 60cm 69 Hình 3.17 Bản đồ loại hình sử dụng đất bị ngập nƣớc biển dâng 100cm 70 Hình 4.1 Mơ hình ni trồng thủy sản quảng canh cải tiến thích ứng với biến đổi khí hậu 74 Hình 4.2 Mơ hình rừng trồng chắn gió chắn cát ven biển 77 Hình 4.3 Ba nhóm giải pháp thích ứng với nƣớc biển dâng 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biến đổi khí hậu thách thức lớn nhân loại Biến đổi khí hậu tác động nghiêm trọng đến sản xuất đời sống mơi trƣờng phạm vi tồn giới Nhiệt độ tăng, mực nƣớc biển dâng gây ngập lụt, gây nhiễm mặn nguồn nƣớc, ảnh hƣởng đến nông nghiệp, gây rủi ro lớn công nghiệp hệ thống kinh tế - xã hội tƣơng lai Vấn đề biến đổi khí hậu đã, làm thay đổi tồn diện sâu sắc q trình phát triển an ninh toàn cầu nhƣ lƣợng, nƣớc, lƣơng thực, xã hội, … Theo báo cáo Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu, nhiệt độ trung bình tồn cầu mực nƣớc biển tăng lên nhanh vòng 100 năm qua, đặc biệt khoảng 25 năm gần Ở Việt Nam, vịng 50 năm qua nhiệt độ trung bình tăng khoảng 0,5 ÷ 0,7oC, mực nƣớc biển dâng khoảng 20 cm Hiện tƣợng El Nino, La Nina ngày tác động mạnh mẽ Biến đổi khí hậu thực gây nên trận thiên tai, đặc biệt bão, lũ hạn hán ngày khốc liệt Việt Nam nằm bờ biển Thái Bình Dƣơng, với đƣờng bờ biển dài 3.260 km đƣợc đánh giá quốc gia bị ảnh hƣởng nặng nề biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng Việt Nam quốc gia có nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhiên đất đƣợc xác định tài nguyên bị ảnh tƣợng biến đổi khí hậu, đặc biệt nƣớc biển dâng Chỉ tính 10 năm gần (2001 ÷ 2010) loại thiên tai nhƣ: Bão, lũ Lũ quét, sạt lở đất, úng ngập, hạn hán, xâm nhập mặn thiên tai khác làm thiệt hại đáng kể ngƣời tài sản, làm chết tích 9.500 ngƣời, giá trị thiệt hại tài sản ƣớc tính chiếm khoảng 1,5% GDP/năm Bên cạnh nhu cầu sử dụng đất cho mục đích phát triển kinh tế xã hội gây nên áp lực không nhỏ đất đai, làm cho nguồn tài nguyên không ảnh hƣởng chất lƣợng mà ảnh hƣởng số lƣợng nguyên nhân đƣợc xác định phần việc sử dụng đất không bền vững Mức độ ảnh hƣởng biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng đƣợc xác định khác khu vực không đồng địa hình, địa mạo, khí hậu, thổ nhƣỡng ảnh hƣởng loại hình phát triển kinh tế xã hội Sự thay đổi diện tích, cấu sử dụng đất tác động biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng khơng đƣợc dự báo trƣớc phƣơng án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất làm ảnh hƣởng không nhỏ đến phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng Đề tài luận văn “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu, đặc biệt nước biển dâng đến trạng sử dụng đất tỉnh Quảng Ngãi” nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết công tác đánh giá tác động biến đổi khí hâu, đặc biệt nƣớc biển dâng Mục tiêu nhiệm vụ đề tài a Mục tiêu - Xác định đƣợc mức độ tác động biến đổi khí hậu, đặc biệt nƣớc biển dâng theo kịch biến đổi khí hậu đến diện tích đất liền bị ngập, loại đất loại hình sử dụng đất bị ảnh hƣởng - Đề xuất mơ hình, giải pháp sử dụng đất thích ứng với biến đổi khí hậu nhằm giảm thiểu thích nghi với biến đổi khí hậu giúp sử dụng đất hiệu ổn định kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ngãi b Nhiệm vụ Để đạt đƣợc mục tiêu đặt nhiệm vụ đề tài nhƣ sau: - Thu thập tài liệu, liệu có liên quan đến khu vực nghiên cứu - Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu - Khảo sát thực địa để xác định đƣợc ảnh hƣởng biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất - Phân tích đặc điểm tài nguyên đất, trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu - Tìm hiểu biến đổi khí hậu kịch biến đổi khí hậu giới Việt Nam 71 Theo hai kịch mực nƣớc biển dâng 60cm 100cm dự báo diện tích loại hình sử dụng đất bị ngập nhƣ sau: Bảng 3.3 Dự báo diện tích loại hình sử dụng đất bị ngập nƣớc biển dâng Kịch nƣớc biển dâng 60 cm TT Loại hình sử dụng đất Kí hiệu Kịch nƣớc biển dâng 100 cm Diện tích ngập (ha) Tỉ lệ (%) Diện tích ngập (ha) Tỉ lệ (%) Đất rừng sản xuất RST, RSM 88,54 2,69 203 2,99 Đất trồng lúa nƣớc LUC 1.150 34,91 2.750 40,48 Đất trồng hàng năm khác BHK 333,9 10,14 704 10,36 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 65,73 2,00 128,5 1,89 Đất rừng phòng hộ RPT, RPN 73,6 2,23 100,6 1,48 Đất trồng lâu năm khác LNK 72,98 2,22 155,1 2,28 TSL, TSN 323,5 9,82 488,7 7,17 SKX 1,4 0,04 15,37 0,23 Đất nuôi trồng thủy sản Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ Đất quốc phòng, an ninh CQP, CAN 2,1 0,06 0,06 10 Đất nông thôn, thành thị ONT, ODT 1.024,97 31,11 1.948,11 28,67 11 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC - - 14,5 0,21 12 Đất có mặt nƣớc chuyên dùng MNC 130,3 3,96 209,2 3,08 13 Một số loại hình sử dụng đất khác SKC,TSC,DDT 27,23 0,83 72,82 1,07 3.294,25 100,00 6.793,9 100,00 Tổng Qua hình 3.16, hình 3.17 bảng 3.3 ta nhận thấy lúa loại trồng bị ảnh hƣởng lớn xảy nƣớc biển dâng Theo kịch nƣớc biển dâng 60cm, tổng diện tích bị ngập 3.294,25 Theo kịch nƣớc biển dâng 100cm, tổng diện tích bị ngập 6.793,9 Trong đó, đất trồng lúa bị ngập với diện tích 2.750 ha, chiếm đến 40,48% tổng diện tích bị ngập Ngồi diện tích lớn đất nông thôn phần đô thị huyện Tƣ Nghĩa, Tp Quảng Ngãi bị ngập với diện tích 1.948,11 ha, chiếm đến 28,67% tổng diện tích bị ngập Điều dẫn đến phần lớn phận dân cƣ diện tích canh tác chuyển cƣ sang vùng đất cao hơn; Đất trồng hàng năm khác bị ngập 704 ha, chiếm 10,36%; Đất nuôi trồng thủy sản 488,7 ha, chiếm 7,17% 72 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT CÁC MƠ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 4.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH THÍCH ỨNG 4.1.1 Sự cần thiết phải thích ứng biến đối khí hậu nƣớc biển dâng Nhiều nghiên cứu khẳng định với nguyên nhân chủ yếu biến đổi khí hậu (BĐKH), mực nƣớc biển dâng cao dần kỉ 21 Mực nƣớc biển dâng cao thách thức lớn nhiều hệ sinh thái, đa dạng sinh học tài nguyên thiên nhiên có tài nguyên đất, ảnh hƣởng sâu rộng đến nhiều mặt đời sống xã hội ngƣời qui mơ tồn cầu Bất kể nỗ lực thời gian tới tồn giới nhằm cắt giảm khí thải nhà kính, khơng thể ngăn chặn đƣợc tác động tiêu cực mực nƣớc biển dâng cao Bởi vậy, thích ứng với nƣớc biển dâng BĐKH gây bối cảnh việc quan trọng để giảm thiểu tính dễ tổn thƣơng, giúp tăng cƣờng khả sống chung với lũ, hạn chế rủi ro mà nƣớc biển dâng mang lại 4.1.2 Tiếp cận nhóm giải pháp thích ứng với nƣớc biển dâng Để ứng phó, thích ứng với việc nƣớc biển dâng cao, nhiều quốc gia, nhiều giải pháp thích ứng đƣợc nghiên cứu, triển khai ví dụ nhƣ tăng cƣờng, gia cố hệ thống đê kè, trồng rừng ngập mặn, xây dựng hệ thống bơm giảm ngập, chuẩn bị đồ xác định điểm dễ bị tổn thƣơng, di chuyển sở nuôi trồng thủy sản sở hạ tầng ven biển…[7],[9].Nhìn chung, tuỳ theo mức độ phát triển kinh tế tình hình thực tế khác mà nƣớc có cách lựa chọn giải pháp cụ thể kết hợp giải pháp cho tối ƣu để thích ứng với nƣớc biển dâng tác động BĐKH Tuy nhiên, lại, lựa chọn thích ứng đƣợc chia thành nhóm là: 73 a Nhóm giải pháp bảo vệ Bao gồm giải pháp bảo vệ “cứng” bảo vệ “mềm”, giải pháp bảo vệ cứng trọng đến can thiệp vật lý, giải pháp kĩ thuật cơng trình xây dựng sở hạ tầng nhƣ xây dựng tƣờng biển, tôn cao tuyến đê, kè sông, kè biển, xây dựng đập ngăn nƣớc mặn kênh mƣơng để kiểm soát lũ lụt,…trong biện pháp bảo vệ mềm lại trọng giải pháp thích ứng dựa vào hệ sinh thái nhƣ tăng cƣờng trồng rừng phòng hộ ven biển, đầu tƣ vào đất ngập nƣớc, bổ sung đất cho bãi biển, cải tạo cồn cát ven biển, trồng rừng ngập mặn,… b Nhóm giải pháp thích nghi Các biện pháp nhấn mạnh đến việc đầu tƣ cải tạo sở hạ tầng, chuyển đổi tập quán canh tác, trọng đến việc điều chỉnh sách quản lý bao gồm phƣơng pháp quy hoạch đón đầu, thay đổi tiêu chuẩn xây dựng, sử dụng đất, tiêu chuẩn bảo vệ môi trƣờng nhằm giảm thiểu tính dễ tổn thƣơng, tăng cƣờng khả thích nghi, sống chung với lũ cộng đồng trƣớc tác động BĐKH nƣớc biển dâng c Nhóm giải pháp di dời Phƣơng án cuối mực nƣớc biển dâng lên mà khơng có điều kiện sở vật chất để ứng phó biện pháp di dời, rút lui vào sâu lục địa Đây phƣơng án né tránh tác động việc nƣớc biển dâng tái định cƣ, di dời nhà cửa, sở hạ tầng khỏi vùng có nguy bị đe doạ bị ngập nƣớc Phƣơng án bao gồm việc di dân từ vùng đất ngập nƣớc vào sâu nội địa 4.2 CÁC MƠ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Trên sở tác động biến đổi khí hậu, đồng thời dựa vào đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội địa bàn nghiên cứu, xây dựng đƣợc số mơ hình giúp ngƣời dân thích ứng với biến đổi khí hậu đƣợc đánh giá có hiệu [16], gồm: 74 4.2.1 Mơ hình ni thủy sản quảng canh cải tiến Ni trồng thủy sản ngành có truyền thống lâu đời ngƣời dân vùng ven biển nói chung khu vực tỉnh Quảng Ngãi nói riêng Tuy nhiên, năm gần ảnh hƣởng dịch bệnh đặc biệt ảnh hƣởng biến đổi khí hậu gây khơng khó khăn cho hoạt động ni trồng thủy sản ngƣời dân nơi Qua phân tích tình hình ni trồng thủy sản khu vực nghiên cứu, hai mơ hình ni trồng thủy sản thích ứng với biến đổi khí hậu đƣợc triển khai thực thí điểm: “ni tơm sú kết hợp với cá kình” mơ hình “ni tơm sú kết hợp với cá dìa cua” Trong hai mơ hình này, đối tƣợng ni có khả cải tạo mơi trƣờng, ao nuôi đảm bảo hiệu kinh tế, khắc phục hậu nhiễm mơi trƣờng, đồng thời thích ứng với điều kiện khí hậu thay đổi Các mơ hình đƣợc xây hệ thống bờ ao cao, kết hợp với hệ thống lƣới chắn đƣợc trang bị từ bắt đầu ni, áp dụng quy trình kỹ thuật chặt chẽ, thƣờng xuyên tiến hành kiểm tra chất lƣợng ao nuôi thu hoạch sớm nên đối phó đƣợc với tƣợng thời tiết bất thƣờng (lũ tiểu mãn, nắng nóng, bão số 3/2010) góp phần đƣa hiệu kinh tế mơ hình lên cao Lợi nhuận trung bình hộ ni tƣơng đối cao, mơ hình ni xem tơm sú - cá dìa - cua mang lại hiệu kinh tế cao Hình 4.1 Mơ hình ni trồng thủy sản quảng canh cải tiến thích ứng với biến đổi khí hậu 75 4.2.2 Mơ hình rừng trồng phịng hộ chắn gió, chắn cát ven biển (Tham khảo mơ hình rừng trồng phịng hộ chắn gió, chắn cát theo chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó biến đổi khí hậu) a Mục tiêu xây dựng mơ hình rừng phịng hộ chắn gió, chắn cát ven biển - Xây dựng dải rừng phòng hộ xung yếu chống cát bay đất cát bồi nằm sát bờ biển, loại đất cát trẻ nhất, cần trồng dải rừng phòng hộ xung yếu với mật độ tƣơng đối cao liên tục với bề dày tối thiểu đai rừng 100m, chạy song song với bờ biển - Xây dựng rừng phòng hộ để cố định cồn cát di động bán di động, cồn cát này, cần phải trồng rừng phịng hộ phủ kín tồn diện tích cồn cát di động bán di động - Xây dựng dải rừng phòng hộ chống cát bay, đất cát ven biển để phát triển sản xuất nông nghiệp, xung quanh bờ ruộng đắp cao từ 0,8 - 1,2 m với bề rộng mặt ruộng từ 0,6-1m rộng theo dạng ô cờ - Xây dựng dải rừng phòng hộ, phục vụ ni tơm đất cát ven biển b Lồi chọn để trồng rừng Do phải tạo rừng phòng hộ vùng đất cát khô hạn, nghèo dinh dƣỡng với chức phịng hộ chắn gió, chắn cát ven biển nên việc lựa chọn loài trồng rừng đƣợc quan tâm, khâu cốt yếu định đến thành bại công tác trồng rừng Một số tiêu chí lựa chọn lồi trồng rừng phịng hộ chắn gió, chắn cát ven biển nhƣ sau: - Cây đƣợc chọn trồng đai rừng có đặc điểm sinh thái phù hợp khí hậu đất đai địa phƣơng, để sinh trƣởng tốt, ổn định phải sống lâu - Cây đƣợc chọn trồng phải có chiều cao định (càng cao tốt) để đáp ứng yêu cầu phòng hộ Nên chọn mọc nhanh, mau khép tán, tán đặn khơng rụng nhiều mùa có gió hại 76 - Cây dễ trồng, dễ chăm sóc, sẵn nguồn giống, tái sinh thiên nhiên hạt hay chồi tƣơng đƣơng rõ ràng - Cây cung cấp gỗ, củi, nguyên liệu xây dựng Bản thân phịng hộ gây tác hại cho nơng nghiệp nhƣ rễ không ăn sâu, ký chủ sâu bệnh nông nghiệp - Cây có rễ phát triển sâu, rộng, khoẻ, vững; có cấu tạo hạn chế nƣớc Tán dày, thƣờng xanh - Cây sống lâu năm, có khả chống chịu với bão, gió cát, khơ hạn - Cây đa tác dụng, mang lại thu nhập cho chủ rừng mà khơng ảnh hƣởng đến khả phịng hộ - Cây khơng có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển nông nghiệp - Các lồi ƣu tiên trồng rừng phịng hộ chắn gió, chắn cát ven biển nhƣ: keo dây, keo liềm, keo tràm, keo tumida, phi lao, xoan chịu hạn, bạch đàn trắng Caman, bạch đàn trắng têrê, dừa, muồng đen, keo dậu Tuỳ theo vị trí nhiệm vụ đai rừng mà chia chính, bạn, bụi, ăn c Các ngun tắc xây dựng mơ hình rừng phịng hộ đất cát ven biển - Phải nhanh chóng tạo lập đƣợc dải rừng phòng hộ phân bố hợp lý để chặn đứng nạn cát bay cố định cồn cát di động - Các hoạt động lâm nghiệp, xây dựng rừng phòng hộ đất cát phải trƣớc bƣớc để tạo tiền đề cần thiết cho phát triển sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi nuôi trồng thuỷ sản đất cát - Cải thiện đƣợc điều kiện khắc nghiệt môi trƣờng vùng đất cát - Nâng cao đƣợc suất loài trồng nông nghiệp, vật nuôi suất nuôi trồng thuỷ sản đất cát - Sức sản xuất độ phì nhiêu đất cát khơng ngừng đƣợc cải thiện nâng cao 77 d Phương thức kỹ thuật trồng rừng phịng hộ chắn gió, chắn cát ven biển * Trồng dải rừng phòng hộ xung yếu sát bờ biển, đất cát bồi ven biển: - Cây phi lao thích hợp trồng dạng đất Mật độ trồng 5.000 cây/ha (cây trồng hàng cách m, hàng cách hàng m, chạy song song bờ biển) Kích thƣớc hố đào 40 x 40 x 50 cm - Trồng rễ trần, tháng tuổi, có chiều cao 70 - 80 cm - Bề rộng dải rừng phi lao trồng tối thiểu 100 m dải đƣợc trồng liên tục, chạy song song với bờ biển - Chăm sóc rừng lần sau trồng tháng Có thể trồng xen số bạch đàn Urophylla, keo lƣỡi liềm, keo lai để nâng cao giá trị kinh tế rừng * Trồng rừng phi lao với mật độ dày để cố định cồn cát di động bán di động: - Trồng rễ trần 12 tháng tuổi với chiều cao 90 - 100 cm Hố trồng đào sâu tới 50 - 60 cm có bón phân hữu - Trồng vào ngày mƣa đầu mùa mƣa Trồng đủ mặt cồn phía gió Hình 4.2 Mơ hình rừng trồng chắn gió chắn cát ven biển 78 - Trên cồn cát di động vùng nhiệt đới bán khô hạn nhƣ Nam Trung bộ, trồng rừng phi lao để cố định cồn cát di động, cần thực kỹ thuật phức tạp hơn: + Tuyển chọn xuất xứ phi lao có khả thích nghi đƣợc với vùng khí hậu khơ hạn + Cây trồng có đủ tiêu chuẩn để chịu đƣợc hạn nhƣ: đủ 12 tháng tuổi, có chiều cao từ 120 - 150 cm, mộc hoá đều, cứng thân, cứng ngọn, hệ rễ phát triển bình thƣờng + Trồng sâu biện pháp kỹ thuật đặc biệt cho vùng cát * Mơ hình nông lâm kết hợp chống cát bay, phục vụ sản xuất nông nghiệp đất cát: - Các hàng gỗ dải rừng phòng hộ đƣợc trồng với mật độ dày 40 x 40 cm 50 x 50 cm dải rừng phòng hộ phải trồng tối thiểu hàng - Khoảng - năm, sau trồng, bắt đầu khai thác dần dải rừng phịng hộ - Đai rừng phịng hộ đƣợc xếp vng góc gần vng góc với hƣớng gió hại - Khoảng cách đai rừng từ 100 - 120 m, tuỳ thuộc điều kiện cụ thể khu vực - Đai rừng phòng hộ phụ rộng 15 m, đƣợc bố trí trồng vng góc với đai rừng - Mỗi hố trồng lâm nghiệp có kích thƣớc 40 x 40 cm, sâu 50 cm - Tiêu chuẩn đem trồng: + Phi lao tháng tuổi, có chiều cao 70 - 80 cm + Keo tràm tháng tuổi, chiều cao 35 - 40 cm + Keo chịu hạn tháng tuổi, chiều cao 35 - 40 cm - Thời vụ: Trồng vào ngày mƣa mùa mƣa 79 4.3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Kinh nghiệm nƣớc có nhóm biện pháp thích ứng với nƣớc biển dâng, là: Bảo vệ, Thích nghi Rút lui Hình 4.3 Ba nhóm giải pháp thích ứng với nƣớc biển dâng Với nhóm giải pháp này, nhìn chung lựa chọn thích ứng đa dạng, rõ ràng tùy thuộc vào sách ƣu tiên, mức độ tác động, tình hình thực tế kinh tế, xã hội nguồn lực khác mà nƣớc ta, địa phƣơng có cách lựa chọn giải pháp cụ thể hai kết hợp ba để giải tối ƣu vấn đề thích ứng với nƣớc biển dâng Tuy nhiên, điểm quan trọng cần nhấn mạnh để thực có hiệu cơng tác thích ứng với nƣớc biển dâng là: việc áp dụng giải pháp thích ứng với nƣớc biển dâng cần đƣợc triển khai với trọng dài đến dự báo tƣơng lai, thay chủ yếu tập trung vào điều kiện khí hậu trƣớc mắt, bên cạnh đó, cần có thay đổi tƣ duy, cách nhìn nhận việc thích ứng từ bị động thành chủ động đối phó, phịng ngừa, tránh việc thích ứng thƣờng có theo kiểu “trơng chờ”; đồng thời, cần đƣa tác động nƣớc biển dâng nhƣ dẫn quan trọng cho việc hoạch định sách; xem xét tận dụng hội mà tác động nƣớc biển dâng mang lại thay theo chiều tƣ ứng phó cần vận dụng quan niệm để lồng ghép, triển khai hệ thống sách đồng bộ, quán 80 toàn diện, củng cố khả thích ứng địa phƣơng quốc gia công đổi phát triển đất nƣớc bối cảnh biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng ngày diễn biến phức tạp Các giải pháp sách quản lý, pháp luật tuyên truyền giáo dục: + Nghiên cứu xây dựng ban hành sách giao đất giao rừng phù hợp, qui định quản lý, sử dụng loại đất: Quản lý đất dốc, quản lý đất theo lƣu vực sông, quản lý đất rừng, quản lý đất ngập nƣớc cồn cát, dải cát địa bàn + Xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch sử dụng đất bền vững đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội tỉnh nhà + Tổ chức tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng việc sử dụng hợp lý tài nguyên đất, áp dụng mơ hình sử dụng đất bền vững + Đào tạo huấn luyện nâng cao kiến thức ngƣời dân việc áp dụng kỹ thuật sử dụng quản lý đất bền vững - Các giải pháp kinh tế - sinh thái Tùy theo thực trạng bị ảnh hƣởng tài nguyên đất để lựa chọn mơ hình thích hợp + Để bảo đảm lƣơng thực vùng núi cần phải định canh, định cƣ bảo vệ phát triển rừng, chống xói mịn, sạt lở rửa trôi đất Lựa chọn nông nghiệp trồng cạn nhƣ: Ngơ, đỗ có củ Cần áp dụng mơ hình sinh thái khác vùng nghiên cứu nhằm bảo đảm hiệu phát triển kinh tế -xã hội bảo vệ môi trƣờng: Xây dựng mô hình RVAC (rừng - vƣờn - ao - chuồng) hay VAC (vƣờn - ao - chuồng) + Xác định quy mô hợp lý phát triển vùng chuyên canh trồng ăn lâu năm, công nghiệp nhƣ cao su, cà phê, hồ tiêu có giá trị kinh tế cao áp dụng quy trình canh tác tiến đất dốc 81 - Các giải pháp sinh thái - cơng trình cơng nghệ: + Áp dụng biện pháp kỹ thuật tổng hợp: sinh học, canh tác, thuỷ lợi để đầu tƣ thâm canh sử dụng đất theo chiều sâu vừa đem lại hiệu kinh tế cao vừa ngăn chặn xói mịn cải thiện độ phì đất, nâng cao suất trồng + Trồng rừng bảo vệ rừng, đặc biệt rừng đầu nguồn, rừng đặc dụng, phủ xanh đất trống, núi trọc, áp dụng biện pháp canh tác đất dốc + Trồng rừng phòng hộ chống cát bay, cát chảy để bảo vệ vùng nội đồng, giữ nguồn nƣớc cho sản xuất sinh hoạt dân cƣ vùng + Áp dụng biện pháp chống ô nhiễm đất chất thải sinh hoạt, cơng nghiệp, phân bón thuốc bảo vệ thực vật nơng nghiệp, khai khống + Sử dụng biện pháp phòng chống, khắc phục cố: trƣợt lở, xói mịn đất dốc, sạt lở bờ sơng Dự báo phòng chống tai biến thiên nhiên: sập lở, lũ quét, lũ ống, lũ bùn đá 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong thập niên trở lại đây, biến đổi khí hậu tồn cầu gây tác động trực tiếp hay gián tiếp đến môi trƣờng sống, đến phát triển kinh tế - xã hội, đời sống ngƣời cách rõ nét Biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng tác động đến tài nguyên môi trƣờng, kinh tế xã hội đời sống ngƣời dân tỉnh Quảng Ngãi Việc nghiên cứu, đánh giá tác động biến đổi khí hậu, đặc biệt nƣớc biển dâng đến trạng sử dụng đất tỉnh Quảng Ngãi nhằm đƣa sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên đất, giảm thiểu thiệt hại biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng gây địa tỉnh Quảng Ngãi Đề tài phân tích yếu tố ảnh hƣởng, nguyên nhân, hậu biến đổi khí hậu mực nƣớc biển dâng Kết đánh giá cho thấy, với mực nƣớc biển dâng 60cm diện tích đất bị ngập 4.533,5ha.Với mực nƣớc biển dâng 100cm diện tích đất bị ngập 8.611 ha, ngập nhiều huyện Tƣ Nghĩa huyện Sơn Tịnh, Mộ Đức Từ đó, tác giả xác định đƣợc 07 loại đất bị ngập 13 loại hình đất sử dụng đất bị ảnh hƣởng Từ kết đánh giá, phân tích mức độ ảnh hƣởng biến đổi khí hậu, đặc biệt nƣớc biển dâng đến trạng sử dụng đất tỉnh Quảng Ngãi, tác giả đề xuất mơ hình sử dụng đất thích ứng với biến đổi khí hậu: mơ hình ni thủy sản quảng canh cải tiến đất cát, mơ hình rừng trồng phịng hộ chắn gió chắn cát ven biển Đồng thời tác giả đề xuất 03 nhóm giải pháp sử dụng đất bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu khu vực nghiên cứu 83 Các kiến nghị đề xuất Kết nghiên cứu cho phép tác giả đƣa số kiến nghị đề xuất sau: Đề nghị Chính Phủ Bộ, Ngành liên quan xem xét để có sách phù hợp cho việc phát triển dự án thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Ngãi Tỉnh Quảng Ngãi cần đạo ngành, cấp quan tâm mức đến tác động BĐKH, ngành có kế hoạch cụ thể để có biện pháp ứng phó tác động biến đổi khí hậu đạt hiệu Đặc biệt chƣơng trình biến đổi khí hậu nhằm bƣớc đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến ngành, lĩnh vực cách chi tiết toàn diện Cần xây dựng giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng nguyên tắc thống nhất, hiệu khoa học cao góp phần giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng nhƣ quy hoạch, bố trí dân cƣ phù hợp, bảo vệ nguồn tài nguyên nƣớc Để hoàn thành luận văn này, lỗ lực thân, tác giả nhận đƣợc hƣớng dẫn bảo tận tình TS Đồn Thị Xn Hƣơng giúp đỡ thày cô giáo khoa Trắc Địa cán thuộc Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Môi trƣờng, Tổng cục Quản lý đất đai, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Tác giả xin chân thành cảm ơn ! 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2011), Kịch Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Khắc Hiếu (2008), Tổng quan kịch biến đổi khí hậu tồn cầu kết Hội nghị Liên Hợp Quốc BĐKH Bali, báo cáo Hội thảo BĐKH toàn cầu ứng phó Việt Nam, Hà Nội Đào Xuân Học (2009), Kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu l nh vực nông nghiệp phát triển nơng thơn, báo cáo Hội thảo Việt Nam thích ứng với biến đổi khí hậu, Hội An - Quảng Nam Nguyễn Đình Hoè, Nguyễn Ngọc Sinh (2008), Biến đổi khí hậu an ninh quốc gia, báo cáo hội thảo BĐKH tồn cầu ứng phó Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (1991), Biến đổi khí hậu tác động chúng Việt Nam khoảng 100 năm qua, NXB Sự thật, Hà Nội Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Quảng Ngãi (2010), Báo cáo trạng sử dụng đất năm 2010 tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Ngãi Tổng cục Quản lý đất đai (2008), Đánh giá tổng quát tác động biến đổi khí hậu tài nguyên đất đai biện pháp thích ứng Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia (2008), Tác động biến đổi khí hậu tồn cầu dâng cao nước biển, Hà Nội Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2010), Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH tỉnh Quảng Ngãi 10 Viện chiến lƣợc sách Tài ngun Mơi trƣờng(2009), Biến đối khí hậu iệt Nam 11 Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn & Môi trƣờng, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2008), Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước Việt Nam biện pháp thích ứng 12 Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn & Môi trƣờng, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2008), Tác động nước biển dâng biện pháp thích ứng Việt Nam 85 13 Viện Khoa học Khí tƣợng thủy văn & Mơi trƣờng (2011), Tài liệu hướng dẫn Đánh giá tác động biến đổi khí hậu, NXB Tài ngun - Mơi trƣờng Bản đồ Việt Nam 14 National Oceanic and Atmospheric Administration (NOAA) (2010) Technical Considerations for Use of Geospatial Data in Sea Level Change Mapping and Assessment NOAA National Ocean Service Technical Report #1 August 2010 15 Sponsored by the National Oceanic and Atmospheric Administration and U.S Geological Survey (2010), Proceedings from the Sea Level Rise and Inundation Community Workshop, Lansdowne, Maryland, December 3-5, 2009, USA 16 Các tài liệu mạng (http://www.google.com.vn; http://www.tailieu.vn; http://www.monre.gov.vn; http://www.quangngai.gov.vn; http://www.csc.noaa.gov) ... ? ?Đánh giá tác động biến đổi khí hậu, đặc biệt nước biển dâng đến trạng sử dụng đất tỉnh Quảng Ngãi? ?? nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết công tác đánh giá tác động biến đổi khí hâu, đặc biệt nƣớc biển. .. hội trạng sử dụng đất tỉnh Quảng Ngãi Chương 2: Khái quát biến đổi khí hậu kịch biến đổi khí hậu khu vực nghiên cứu Chương 3: Đánh giá tác động biến đổi khí hậu, nước biển dâng đến trạng sử dụng. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT TRỊNH ĐÌNH CƢỜNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, ĐẶC BIỆT LÀ NƢỚC BIỂN DÂNG ĐẾN HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TỈNH QUẢNG NGÃI Ngành:

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Kịch bản Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kịch bản Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2011
2. Nguyễn Khắc Hiếu (2008), Tổng quan về các kịch bản biến đổi khí hậu toàn cầu và kết quả Hội nghị Liên Hợp Quốc về BĐKH ở Bali, báo cáo tại Hội thảo BĐKH toàn cầu và ứng phó của Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về các kịch bản biến đổi khí hậu toàn cầu và kết quả Hội nghị Liên Hợp Quốc về BĐKH ở Bali
Tác giả: Nguyễn Khắc Hiếu
Năm: 2008
3. Đào Xuân Học (2009), Kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu trong l nh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn, báo cáo tại Hội thảo Việt Nam thích ứng với biến đổi khí hậu, Hội An - Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu trong l nh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn
Tác giả: Đào Xuân Học
Năm: 2009
4. Nguyễn Đình Hoè, Nguyễn Ngọc Sinh (2008), Biến đổi khí hậu và an ninh quốc gia, báo cáo tại hội thảo BĐKH toàn cầu và ứng phó của Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi khí hậu và an ninh quốc gia
Tác giả: Nguyễn Đình Hoè, Nguyễn Ngọc Sinh
Năm: 2008
5. Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (1991), Biến đổi khí hậu và tác động của chúng ở Việt Nam trong khoảng 100 năm qua, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi khí hậu và tác động của chúng ở Việt Nam trong khoảng 100 năm qua
Tác giả: Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1991
6. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ngãi (2010), Báo cáo hiện trạng sử dụng đất năm 2010 tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Ngãi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hiện trạng sử dụng đất năm 2010 tỉnh Quảng Ngãi
Tác giả: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ngãi
Năm: 2010
8. Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia (2008), Tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu và sự dâng cao nước biển, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu và sự dâng cao nước biển
Tác giả: Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia
Năm: 2008
13. Viện Khoa học Khí tượng thủy văn & Môi trường (2011), Tài liệu hướng dẫn Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu, NXB Tài nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu
Tác giả: Viện Khoa học Khí tượng thủy văn & Môi trường
Nhà XB: NXB Tài nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam
Năm: 2011
14. National Oceanic and Atmospheric Administration (NOAA) (2010). Technical Considerations for Use of Geospatial Data in Sea Level Change Mapping and Assessment. NOAA National Ocean Service Technical Report #1.August 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Technical Considerations for Use of Geospatial Data in Sea Level Change Mapping and Assessment
Tác giả: National Oceanic and Atmospheric Administration (NOAA)
Năm: 2010
15. Sponsored by the National Oceanic and Atmospheric Administration and U.S. Geological Survey (2010), Proceedings from the Sea Level Rise and Inundation Community Workshop, Lansdowne, Maryland, December 3-5, 2009, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Proceedings from the Sea Level Rise and Inundation Community Workshop
Tác giả: Sponsored by the National Oceanic and Atmospheric Administration and U.S. Geological Survey
Năm: 2010
16. Các tài liệu trên mạng (http://www.google.com.vn; http://www.tailieu.vn; http://www.monre.gov.vn; http://www.quangngai.gov.vn; http://www.csc.noaa.gov) Link
7. Tổng cục Quản lý đất đai (2008), Đánh giá tổng quát tác động của biến đổi khí hậu đối với tài nguyên đất đai và các biện pháp thích ứng Khác
9. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2010), Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH tỉnh Quảng Ngãi Khác
10. Viện chiến lược chính sách Tài nguyên và Môi trường(2009), Biến đối khí hậu ở iệt Nam Khác
11. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn & Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước ở Việt Nam và các biện pháp thích ứng Khác
12. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn & Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Tác động của nước biển dâng và các biện pháp thích ứng ở Việt Nam Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN