1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng viễn thám và gis để phân tích biến động diện tích đất lúa của huyện hải lăng tỉnh quảng trị, giai đoạn 2000 2010

61 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 3,28 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ  TRẦN QUỐC TUẤN Ứng dụng viễn thám GIS để phân tích biến động diện tích đất lúa huyện Hải Lăng Tỉnh Quảng Trị, giai đoạn 2000-2010 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐỊA LÝ L ời cảm ơn Trong suốt thời gian thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình nhiều quan, đồn thể, cá nhân Trước tiên, tơi xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ tận tình lãnh đạo nhà trường; quý thầy cô giáo khoa Địa lý thầy cô giáo giảng dạy suốt thời gian học tập Đặc biệt xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Thạc sỹ Nguyễn Thị Diệu trực tiếp bảo, hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian làm đề tài Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo, tập thể cán chuyên viên phịng Tài ngun Mơi trường huyện Hải Lăng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thập thơng tin để hồn thành luận văn tốt nghiệp Trong trình thực luận văn tốt nghiệp, có nhiều hạn chế thời gian, kinh nghiệm nên khơng tránh khỏi sai sót Rất mong góp ý thầy, giáo giảng dạy để luận văn tốt nghiệp hoàn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, ngày 20 tháng năm 2013 Sinh viên Trần Quốc Tuấn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT FAO Food and Agriculture Organization GIS Geography Infomation system ETM+ Enhanced Thematic Mapper Lus HTSDĐ Hiện trạng sử dụng đất HSSDĐ Hệ số sử dụng đất DTĐK Diện tích đầu kỳ DTCK Diện tích cuối kỳ DTBĐ Diện tích biến động DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Hệ thống phân loại sử dụng đất dùng cho đồ trạng sử dụng đất huyện Hải Lăng Bảng 2.2: Các mẫu ảnh ảnh Landat ETM+ chọn để đưa vào phân loại Bảng 2.3: cấu sử dụng đất huyện Hải Lăng năm 2000 Bảng 2.4: cấu sử dụng đất huyện Hải Lăng năm 2010 Bảng 3.1: Bảng mẫu chu chuyển sử dụng đất huyện Hải Lăng giai đoạn 20002010 Bảng 3.2: Bảng chu chuyển sử dụng đất lúa huyện Hải Lăng giai đoạn 20002010 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Nguyên lý thu nhận liệu ảnh viễn thám Hình 1.2: Thành phần hệ thống thông tin địa lý Hình 1.3: Chức của hệ thống thơng tin địa lý Hình 2.1: Sơ đồ quy trình giải đốn thành lập đồ biến động sử dụng đất lúa huyện Hải Lăng giai đoạn 2000- 2010 Hình 2.2: Ghép kênh hiệu chỉnh thông số ảnh Hình 2.3: Cắt tăng cường chất lượng ảnh Hình 2.4: Tạo số thực vật giá trị(-1 1) Hình 2.5: Chọn mẫu phân loại Hình 2.6: Phân loại ảnh Hình 2.7: Chuyển sang Vector Hình 2.8: Các kênh ảnh vệ tinh Landsat Hình 2.9: Ảnh viễn thám khu vực nghiên cứu Hình 2.10: Ảnh viễn thám khu vực nghiên cứu cắt theo khung Hình 2.11: Ảnh viễn thám khu vực nghiên cứu cắt theo ranh giới Hình 2.12: Ảnh viễn thám khu vực nghiên cứu năm 2010 Hình 2.13: Ảnh khu vực nghiên cứu sau cắt nhỏ Hình 2.14: Ảnh khu vực nghiên cứu sau cắt theo ranh giới huyện Hình 2.15: Bản đồ trạng sử dụng đất huyện Hải Lăng năm 2000 Hình 2.16: Thống kê diện tích lệnh Redistricts Hình 2.17: Biểu đồ cấu sử dụng đất huyện Hải Lăng năm 2000 Hình 2.18: Biểu đồ cấu sử dụng đất huyện Hải Lăng năm 2010 Hình 2.19: Bản đồ trạng sử dụng đất huyện Hải Lăng năm 2010 Hình 3.1: Mơ tả chức intersection Hình 3.2 : Bản đồ đất lúa năm 2000 Hình 3.3 : Bản đồ đất lúa năm 2010 Hình 3.4 : Bản đồ chu chuyển đất lúa sang đất khác huyện Hải Lăng- tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2000- 2010 Hình 3.5 : Bản đồ chu chuyển đất khác sang đất lúa huyện Hải Lăng- tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2000- 2010 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU VIẾT Giáo trình, giảng [1] Nguyễn Ngọc Thạch, Cơ sở viễn thám, ĐHQG Hà Nội (2004) [2] Lê văn Trung, Giáo trình viễn thám, ĐHBK TP HCM (2005) [3] Trần Hùng – Phạm Quang Lợi, Hướng dẫn thực hành phần mềm ENVI 4.5 phần I,II,III, Hà Nội (2008) [4] Nguyễn Kim Lợi – Vũ Minh Tuấn, Thực hành hệ thống thông tin địa lý, NXB Nông Nghiệp Đề tài [1] Trần Thị Ân, Ứng dụng viễn thám nghiên cứu biến động sử dụng đất thành phố Đà Nẵng giai đoạn 1990 – 2007 [2] Phạm Gia Tùng, Ứng dụng GIS viễn thám xây dựng đồ biến động quỹ đất lúa tác động biến đổi khí hậu huyện Ph ú Vang; tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2000 – 2010 Báo cáo [1] Báo cáo kiểm kê đất đai thành lập đồ trạng sử dụng đất huyện Hải Lăng năm 2010 II BẢN ĐỒ [1] Bản đồ trạng sử dụng đất huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị năm 2010 tỉ lệ 1: 10.000, Phòng tài nguyên Môi trường huyện Hải Lăng III TÀI LIỆU INTERNET http:\\USGS.gov http:\\Landsat.org MỤC LỤC _Toc356823289 MỞ ĐẦU 10 Tính cấp thiết 10 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 10 2.1 Mục tiêu 10 2.2 Nhiệm vụ 10 Lịch sử nghiên cứu 11 Phạm vi, giới hạn nghiên cứu 11 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 11 5.1 Quan điểm nghiên cứu 11 5.1.1 Quan điểm hệ thống 11 5.1.2 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh 11 5.1.3 Quan điểm tổng hợp 11 5.1.4 Quan điểm phát triển bền vững 12 5.2 Các phương pháp nghiên cứu 12 5.2.1 Phương pháp thu thập liệu 12 5.2.2 Phương pháp viễn thám 12 5.2.3 Phương pháp đồ 12 5.2.4 Phương pháp thực địa 13 NỘI DUNG 14 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 14 1.1 Khái quát chung tài nguyên đất 14 1.1.1 Các định nghĩa đất đai 14 1.1.2 Các khái niệm sử dụng đất lớp phủ đất 14 1.1.3 Các hệ thống phân loại sử dụng đất 15 1.1.4 Khái niệm đất trồng lúa 16 1.2 Công nghệ viễn thám (RS) hệ thống thông tin địa lý(GIS) 16 1.2.1 Công nghệ viễn thám(RS) 16 1.2.2 Hệ thống thông tin địa lý(GIS) 20 1.2.3 Khả ứng dụng viễn thám GIS nghiên cứu biến động sử dụng đất 22 CHƯƠNG ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT Ở HUYỆN HẢI LĂNG- TỈNH QUẢNG TRỊ GIAI ĐOẠN 2000- 2010 24 2.1 Khái quát chung khu vực nghiên cứu 24 2.1.1 Vị trí địa lý 24 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 25 2.1.3 Điều kiện kinh tế- xã hội 26 2.2 Quy trình bước giải đoán ảnh thành lập đồ sử dụng đất 28 2.2.1 Quy trình 28 2.2.2 Các bước giải đoán ảnh viễn thám phần mềm Envi 30 2.3 Ứng dụng GIS viễn thám thành lập đồ trạng sử dụng đất huyện Hải Lăng năm 2000, 2010 34 2.3.1 Khái quát tư liệu lựa chọn thệ thống phân loại 34 2.3.1.1 Khái quát tư liệu đề tài 34 2.3.1.2 Lựa chọn hệ thống phân loại 39 2.3.2 Ứng dụng viễn thám GIS thành lập đồ trạng sử dụng đất năm 2000, 2010 40 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT LÚA CỦA HUYỆN HẢI LĂNG GIAI ĐOẠN 2000-2010 48 3.1 Phương pháp phân tích biến động theo đồ tiêu phản ánh biến động 48 3.1.1 Phương pháp phân tích biến động theo đồ 48 3.1.2 Những tiêu phản ánh biến động 49 3.2 Thành lập đồ biến động đất lúa huyện Hải Lăng 51 3.2.1 Thành lập đồ sử dụng đất lúa năm 51 3.2.2 Bản đồ biến động sử dụng đất lúa 54 3.3 Phân tích biến động đất lúa huyện Hải Lăng giai đoạn 2000-2010 58 3.3.1 Xu hướng biến động diện tích đất lúa 58 3.3.2 Nguyên nhân 58 3.4 Định hướng sử dụng hợp lý quỹ đất lúa thời gian tới 59 KẾT LUẬN 61 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Cơng nghệ thơng tin ngày có vai trò quan trọng trọng lĩnh vực đời sống sản xuất xã hội Cùng nhịp với phát triển cơng nghệ, phần mềm lĩnh vực nông nghiệp ngày phục vụ đắc lực cho nhà quản lý Trong năm qua, Việt Nam quan tâm đến việc đầu tư cho công tác điều tra phân loại, lập đồ đất, đánh giá thích hợp đất đai phạm vi cấp tỉnh, huyện Điều góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng phương án quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp sở để tổng hợp, xây dựng định hướng chuyển dịch cấu trồng gắn với chuyển dịch cấu sử dụng đất Hải Lăng huyện có nơng nghiệp phát triển, có diện tích trồng lúa nước lớn tỉnh Quảng Trị Tuy nhiên, q trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất nên diện tích sử dụng đất lúa biến động Xuất phát từ thực tế đó, tơi chọn đề tài “Ứng dụng viễn thám GIS để phân tích biến động diện tích đất lúa huyện Hải Lăng Tỉnh Quảng Trị, giai đoạn 2000-2010” làm sở quản lý tốt diện tích đất lúa huyện công tác quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2015-2020 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Sử dụng ảnh viễn thám GIS để phân tích đánh giá biến động diện tích đất lúa huyện Hải Lăng giai đoạn 2000-2010 Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm sử dụng hợp lý đất nông nghiệp giai đoạn tới 2.2 Nhiệm vụ - Thu thập tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu: Số liệu, đồ, biểu đồ - Tìm hiểu tình hình sản xuất lúa suy giảm diện tích đất lúa huyện Hải Lăng - Tìm kiếm ảnh viễn thám thích hợp cho nội dung nghiên cứu Đồng thời, khảo sát thực địa thành lập khóa giải đốn - Giải đốn ảnh viễn thám ứng dụng phần mềm GIS thành lập đồ trạng sử dụng đất 10 47 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT LÚA CỦA HUYỆN HẢI LĂNG GIAI ĐOẠN 2000-2010 3.1 Phương pháp phân tích biến động theo đồ tiêu phản ánh biến động 3.1.1 Phương pháp phân tích biến động theo đồ Việc phân tích biến động lại dựa vào kết chồng xếp hai lớp vector hai thời điểm Việc chồng xếp dựa vào chức phân tích khơng gian GIS Chức việc phân tích biến động chức Intersection Có thể mơ tả chức qua sơ đồ sau: Hình 3.1 : Mô tả chức intersection Bản chất công cụ intersection lấy phần giao đối tượng hai lớp khác tạo thành nhiều đối tượng (nhỏ hơn) Về thuộc tính, lớp đối tượng tạo có tất thuộc tính hai lớp liệu đầu vào Sau tạo lớp vector mới, việc phân tích biến động thực cách tạo ma trận biến động phương pháp nghiên cứu biến động sau phân loại Phương pháp có độ xác cao dễ dàng quản lí sở liệu Ở đề tài này, tác giả chọn phương pháp phân tích sau phân loại kết hợp với phân tích biến động theo đồ để đánh giá biến động trạng sử dụng đất huyện Hải Lăng 48 3.1.2 Những tiêu phản ánh biến động 3.1.2.1 Tỉ lệ biến động Tỉ lệ biến động giá trị định lượng, thể tỉ số biến động diện tích i (là hiệu số năm cuối năm đầu giai đoạn so với diện tích năm đầu giai đoạn), giá trị âm (-) dương (+) Tỉ lệ biến động tính theo cơng thức: i = ((S2- S1)/S1)*100 i: Tốc độ gia tăng S2: Diện tích năm cuối S1: Diện tích năm đầu 3.1.2.2 Chu chuyển đất đai Chu chuyển đất đai nội dung biến động đất đai Bản chất biến động đất đai phức tạp Mỗi loại đất thời gian vừa lấy thêm diện tích loại khác thân chuyển phần sang loại khác Biểu chu chuyển đất đai tài liệu làm sở để phân tích đánh giá biến động đất đai theo mục đích sử dụng kì quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Thực chất, biểu chu chuyển thành lập cách tạo bảng chéo tổng hợp lại từ bảng ma trận biến động sử dụng đất 49 Bảng 3.1: Bảng mẫu chu chuyển sử dụng đất huyện Hải Lăng giai đoạn 2000-2010 Diện Chỉ tiêu Biến động loại đất tích LU CS H SO đầu A D N N kỳ(DT K ĐK Biến ONT … Cộng động giảm tăng(+) giảm(-) 2000) Đất tự nhiên Đất trồng Diện tích cuối kỳ(DT 2010) × × lúa(LUA) Đất chưa sử × dụng (CSD) Cây hàng năm × khác(HNK) Đất mặt × nước(SON) Đất nông thôn(ONT) … Cộng tăng DTCK 2010 Các ô nằm đường chéo phần diện tích khơng thay đổi mục đích sử dụng thời kì sử dụng đất Phần tổng hợp phần cộng tăng, cộng giảm, biến động tăng giảm diện tích cuối kì phần hàng phần cột Cách tính số liệu để lập biểu tiến hành theo bước sau: - Chỉ tiêu cộng tăng: Số liệu ô hàng tổng số liệu ô theo cột mục đích sử dụng đất (khơng bao gồm nằm đường chéo chính) - Chỉ tiêu cộng giảm: Số liệu ô cột tổng số liệu ô theo hàng mục đích sử dụng đất (khơng bao gồm nằm đường chéo chính) 50 - Chỉ tiêu biến động tăng (+) giảm (-) số liệu cộng tăng trừ số liệu cộng giảm mục đích sử dụng đất Khi cộng tăng lớn cộng giảm lấy dấu cộng (+), ngược lại lấy dấu (-) - Chỉ tiêu diện tích cuối kì: Số liệu cột số liệu diện tích đầu kì cộng với số liệu biến động tăng giảm Trong nghiên cứu biến động trạng sử dụng đất biểu chu chuyển diện tích loại đất phân theo mục đích sử dụng có ý nghĩa quan trọng Nó góp phần thống kê cách chi tiết hệ thống tình hình biến động đất đai, đồng thời sở phân tích đánh giá tình hình sử dụng đất huyện kì quy hoạch 3.2 Thành lập đồ biến động đất lúa huyện Hải Lăng 3.2.1 Thành lập đồ sử dụng đất lúa năm Bản đồ sử dụng đất lúa năm trích sở đồ trạng sử dụng đất biên tập phần mềm Mapinfor Kết sau: 51 52 53 3.2.2 Bản đồ biến động sử dụng đất lúa Với liệu trên, ta thành lập đồ biến động sử dụng đất lúa huyện Hải Lăng giai đoạn 2000-2010 cách chồng xếp lớp liệu phân tích dựa vào chức Intersection tích hợp cơng cụ Overlay tool Cơng cụ Overlay hỗ trợ cho q trình phân tích biến động thuận lợi môi trường mapinfo Bản đồ biến động sử dụng đất lúa thành lập Để thuận tiện cho việc phân tích, tác giả thành lập đồ biến động đất lúa: - Bản đồ chu chuyển mục đích sử dụng từ đất lúa sang đất khác huyện Hải Lăng giai đoạn 2000-2010 (Sử dụng phân tích liệu lệnh intersection chồng lớp liệu đất lúa năm 2000 liệu trạng sử dụng đất năm 2010) - Bản đồ chu chuyển mục đích sử dụng từ đất khác sang đất lúa huyện Hải Lăng giai đoạn 2000-2010 (Sử dụng phân tích liệu lệnh intersection chồng lớp liệu trạng sử dụng đất năm 2000 liệu đất lúa năm 2010) 54 55 56 Bảng 3.2: Bảng chu chuyển sử dụng đất lúa huyện Hải Lăng giai đoạn 2000-2010 Chỉ tiêu Tổng diện tích tự nhiên Đất trồng lúa (LUA) Đất chưa sử dụng (CSD) Đất trồng màu hàng năm ( HNK) Đất mặt nước (SON) Đất dân cư đô thị (ODT) Đất dân cư nông thôn (ONT) Đất rừng sản xuất ( RSX) Đất rừng phòng hộ (RPH) Cộng tăng Diện tích cuối kỳ năm 2010 DTĐK LUA CSD HNK SON ODT ONT RSX RPH Cộng giảm Biến động 68597.65 9035.03 DTCK 2010 68597.65 8970,51 1.42 36.38 - - 1350.25 683.56 12.52 108.95 2146.33 11116.84 57 26.72 - - 64.52 2081.81 11116.84 3.3 Phân tích biến động đất lúa huyện Hải Lăng giai đoạn 2000-2010 3.3.1 Xu hướng biến động diện tích đất lúa Theo phần mềm thống kê, dện tích đất lúa Huyện Hải Lăng năm 2000 9.035,03 chiếm 13,2% tổng diện tích tự nhiên, đến năm 2010 có diện tích 11.116,8 chiếm 16,95% tổng diện tích tự nhiên Diện tích đất lúa biến động theo xu hướng tăng, giai đoạn 2000-2010 tăng 2.081.81 ha, tỷ lệ biến động diện tích đất lúa 22,5% Chu chuyển đất lúa giai đoạn giai đoạn này: - Đất trồng lúa chuyển mực đích sử dụng sang loại đất khác: + Đất lúa chuyển sang đất chưa sử dụng 1,42 ha, chiếm 2,2% tổng diện tích chuyển đổi + Đất lúa chuyển sang đất trồng hàng năm khác 36.38 ha, chiếm 56,39 % tổng điện tích chuyển đổi + Đất lúa chuyển sang đất nông thôn 26,72 ha, chiếm 41,42 % tổng điện tích chuyển đổi - Đất khác chuyển mục đích sử dụng sang đất trồng lúa: + Đất chưa sử dụng chuyển sang đất trồng lúa 1350,25 ha, chiếm 62,91% tổng điện tích chuyển đổi + Đất trồng hàng năm khác chuyển sang đất trồng lúa 683.56 ha, chiếm 31,85% tổng điện tích chuyển đổi + Đất mặt nước chuyển sang đất trồng lúa 12,52 ha, chiếm 0,58% tổng điện tích chuyển đổi + Đất rừng sản xuất chuyển sang đất trồng lúa 108,95 ha, chiếm 5,08% tổng điện tích chuyển đổi 3.3.2 Nguyên nhân 3.3.2.1 Khách quan - Trên địa bàn huyện giai đoạn đầu tư xây dựng hệ thống kênh mương, thủy lợi, đê điều tạo điều kiện thuận lợi khai hoang, phục hóa vùng đất trống Đặc biệt hệ thống đê bao vùng trũng Hải Lăng giải nạn ngập úng vào vụ Hè Thu, góp phần tăng diện tích gieo trồng địa bàn huyện 58 - Chuyển đổi mục đích sử dụng đất phù hợp với yêu cầu sử dụng đất thời kỳ Gia tăng dân số, phát triển kih tế, xã hội động lực trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất - Nơng nghiệp ngành kinh tế chủ đạo huyện Hải Lăng chiếm đến 42%(năm 2012) Định hướng xây dựng ngành nông nghiệp hàng hóa, lúa trở thành mặt hàng chủ đạo huyện 3.3.2.2 Chủ quan - Độ phân giải ảnh Landsat 30m x 30m, có nghĩa vật có kích thước lớn 900m2 ghi nhận, còn nhỏ giá trị ghi nhận tùy thuộc vào yếu tố khách quan liên quan đối tượng chiếm ưu khu vực Ví dụ, cánh đồng, có đất có diện tích 200m2 theo đồ địa đất ở, ảnh viễn thám không ghi nhận đất này, đất lúa chiếm ưu nên diện tích giải đốn đất lúa - Sai sót trình chọn mẫu, trình sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp khác thực địa, đồ nên trình xử lý tồn sai sót ngồi ý muốn 3.4 Định hướng sử dụng hợp lý quỹ đất lúa thời gian tới Trên sở tiềm đất đai, điều kiện tự nhiên phương hướng mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội huyện, kết hợp với phương án phát triển ngành nhằm phân bổ quỹ đất cho mục đích tổ chức sử dụng theo quan điểm sử dụng đề Tập trung đầu tư có trọng điểm, đồng bộ, quán triệt nguyên tắc tiết kiệm để nâng mức tích lũy cho đầu tư Nâng cao hiệu đầu tư để nhanh chóng tạo yếu tố nội sinh bền vững, tạo sở cho thu hút vốn công nghệ từ bên ngồi nhằm góp phần gia tăng tốc độ phát triển kinh tế xã hội địa bàn Ổn định diện tích gieo trồng, nâng cao hệ số sử sụng đất đặc biệt xã có vùng đất phẳng có khả xây dựng hệ thống thủy lợi phục vụ canh tác nông nghiêp Khai thác đưa vào sử dụng diện tích đất có khả trồng lúa nước với mục tiêu sử dụng có hiệu kinh tế cao, giai đoạn tiếp theo, đất lúa ổn định mức 11.000 59 Phát triển kinh tế nơng nghiệp gắn với xây dựng mơ hình nơng thơn Chuyển đổi mạnh mẽ sản xuất nông- lâm- ngư nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Tăng cường cơng tác khuyến nông, khuyến lâm, đầu tư thâm canh, sử dụng giống mới, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất để tăng suất, sản lượng giá trị sản phẩm, địa bàn chủ động thủy lợi, có điều kiện thâm canh lúa Khai hoang, mở rộng diện tích, tăng vụ nâng cao hiệu sử dụng đất lúa, ý cải tạo, nâng cao chất lượng giống, giá trị thương phẩm Dồn điền, đổi thửa, tập trung đất lúa, tạo vùng chuyên canh để thuận lợi cho việc giới hóa nơng nghiệp nơng thơn 60 KẾT LUẬN - Sử dụng kết hợp tư liệu viễn thám hệ thông tin địa lý thành lập đồ biến động sử dụng đất có tính khả thi cao, cho phép cập nhật quản lý cách nhanh chóng thuận tiện thơng tin biến động sử dụng đất huyện - Việc sử dụng tư liệu viễn thám để thành lập đồ trạng sử dụng đất bổ sung thêm nguồn tài liệu cơng tác quản lí đất đai huyện Hải Lăng - Diện tích đất lúa giai đoạn nghiên cứu có biến động tăng nhiều nguyên nhân khác Việc định hướng sử dụng hợp lý ổn định quỹ đất giúp huyện xây dựng nơng nghiệp hàng hóa với mặt hàng chủ đạo lúa gạo Điều khơng có ý nghĩa mặt kinh tế mà có ý nghĩa lớn mặt an ninh lương thực - Diện tích đất chưa sử dụng đồng cần cải tạo, áp dụng biện pháp nhằm chuyển đổi sang đất trồng lúa được, khai thác tối đa khả sử dụng đất nông nghiệp - Vấn đề liệu ảnh viễn thám đồ sử dụng luận văn chưa đa dạng thời gian, chưa thể trình biến động liên tục qua năm Hơn nữa, khơng có điều kiện nhiều mặt nên tư liệu ảnh cập nhật đến năm 2010 Vì vậy, luận văn cần tăng dày số lượng ảnh cập nhật tư liệu ảnh năm 2012 cho phù hợp với thực tế - Bên cạnh tư liệu viễn thám, đòi hỏi kết hợp nhiều thông tin kinh tế - xã hội nghiên cứu khác bổ sung để đem lại kết có tính thực tế cao - Hệ thống phân loại sử dụng đất đề tài giải đoán số loại đất địa bàn Vì vây số loại đất khơng giải đốn bị quy vào loại đất khác có phổ phản xạ tương đồng Đất chuyên dùng bị gộp vào đất đô thị đất chưa sử dụng Ảnh giải đoán năm 2010 bị mây phủ phía tây giải đốn thành đất chưa sử dụng thực tế rừng sản xuất Chính vậy, đề tài lấy đất lúa làm đối tượng phân tích biến động - Đề tài sử dụng ảnh vệ tinh Lansat năm với thời điểm để đánh giá cho giai đoạn Nên chưa vào phân tích biến động năm giai đoạn Chính vậy, đề tài còn mang tính chủ quan tác giả 61 ... ? ?Ứng dụng viễn thám GIS để phân tích biến động diện tích đất lúa huyện Hải Lăng Tỉnh Quảng Trị, giai đoạn 2000- 2010? ?? làm sở quản lý tốt diện tích đất lúa huyện công tác quy hoạch sử dụng đất giai. .. GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT LÚA CỦA HUYỆN HẢI LĂNG GIAI ĐOẠN 2000- 2010 3.1 Phương pháp phân tích biến động theo đồ tiêu phản ánh biến động 3.1.1 Phương pháp phân tích biến động theo đồ Việc phân tích. .. nghiên cứu biến động sử dụng đất 22 CHƯƠNG ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT Ở HUYỆN HẢI LĂNG- TỈNH QUẢNG TRỊ GIAI ĐOẠN 2000- 2010

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w