1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Người Thượng ở Tây Nguyên – Kỳ 2_ Những người giữ rừng số 1

37 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 11,29 MB

Nội dung

6/5/2019 Người Thượng Tây Nguyên – Kỳ 2: Những người giữ rừng số VĂN HOÁ PHÁP LÝ Người Thượng Tây Nguyên – Kỳ 2: Những người giữ rừng số Published 23 hours ago on 05/05/2019  By Trần Long Vi QUYỀN CON NGƯỜI THỂ CHẾ https://www.luatkhoa.org/2019/05/nguoi-thuong-o-tay-nguyen-ky-2-nhung-nguoi-giu-rung-so-1/ XÃ LUẬN QUỐC TẾ THỜI SỰ CHUYÊN ĐỀ VỀ LUẬT KHOA 1/37 6/5/2019 Người Thượng Tây Nguyên – Kỳ 2: Những người giữ rừng số  QUYỀN CON NGƯỜI THỂ CHẾ https://www.luatkhoa.org/2019/05/nguoi-thuong-o-tay-nguyen-ky-2-nhung-nguoi-giu-rung-so-1/ XÃ LUẬN Người Thượng biên giới Việt Nam - Cambodia nămm 1973 Ản QUỐC TẾ THỜI SỰ CHUYÊN ĐỀ VỀ LUẬT KHOA 2/37 6/5/2019 Người Thượng Tây Nguyên – Kỳ 2: Những người giữ rừng số SHARES  Share  Tweet Trong kỳ 1, độc giả có nhìn sơ lược tổ chức làng, luật tục cách vận hành luật tục đời sống người Thượng Bên cạnh cách tổ chức đời sống luật tục, thần linh lực siêu nhiên người Thượng Trong phần này, bước vào giới tín ngưỡng người Thượng cách họ đối xử với rừng đất đai Nếu nhìn, người ta dễ cho điều mê tín dị đoan, khó hiểu Tuy nhiên, ẩn đằng sau điều khó hiểu triết lý để sống bền chặt với thiên nhiên Phần cuối đưa hiểu biết quyền đất đai người Thượng – vấn đề lớn Tây Nguyên ngày Bền chặt với thiên nhiên  Người Thượng theo tín ngưỡng đa thần giáo Họ thờ nhiều thần Họ tin thần có khắp nơi Khi cầu xin, người Ba-na, Ê-đê hay Gia-rai gọi thần Yang, đọc Giàng Người Ba-na tôn thờ nhiều vị đẳng thần Đấng Nam tạo hoá, Đấng Nữ tạo hoá, Thần sấm sét, Thần lúa, Thần nước, Thần núi… Có thần gắn với tên lồi thú Ơng Cọp, Voi, Cóc hay Thần cây, Thần ghè… Lại cịn có thần hại người cần phải xua đuổi Không tôn thờ vị thần, người Thượng cịn có tục lệ kết nghĩa với thần Những người kết nghĩa phải kiêng cữ nhiều điều Nếu kết nghĩa với thần lúa khơngCON nhổ QUYỀN NGƯỜI lúa Kết nghĩaXÃvới thần thú vậtTẾ khơng ănĐỀ thịt thú Kết THỂ CHẾ LUẬN QUỐC THỜI SỰ CHUYÊN VỀấy LUẬT KHOA nghĩa với thần phải giữ gìn lồi https://www.luatkhoa.org/2019/05/nguoi-thuong-o-tay-nguyen-ky-2-nhung-nguoi-giu-rung-so-1/ 3/37 6/5/2019 Người Thượng Tây Nguyên – Kỳ 2: Những người giữ rừng số Người Thượng đụng đâu lập làng Hễ việc kinh động đến núi rừng, đất đai họ phải hỏi ý thần, thần đồng ý làm Để biết thần có đồng ý hay khơng họ quan sát dấu hiệu tự nhiên đường chim bay, xác chết thú rừng hay nhiều cách khác truyền lại từ đời trước để đoán ý thần Ví dụ tìm đất để lập làng Tối hơm trước đó, người chủ làng Ba-na nằm chiêm bao thấy điều tốt sáng hơm sau người khác kiếm đất Trên đường họ nghe tiếng, nhìn đường bay chim để tìm vùng đất phù hợp, ví dụ nghe tiếng chim bên trái hay bên phải điếm tốt; hay đường chim bay từ sau trước người đứng tốt, ngược lại xấu Đến lúc tìm khu đất họ xin ý kiến thần Họ dùng rào xung quanh khu đất Người chủ làng bỏ năm hạt gạo khu đất khấn vái xin thần báo cho điềm tốt hay xấu Cả nhóm bỏ nơi khác để ngồi chờ vài tiếng đồng hồ Nếu sau quay lại, năm hạt gạo  nguyên hay một, hai hột điềm tốt Cịn ba, bốn hột hay hết điềm xấu làng mà lập bị giặc giã, dịch bệnh, cháy nhà… Kế tiếp họ xin keo pơgang, keo tốt họ báo tin để lập làng Phát rừng để làm rẫy Nếu lúc phát rừng mà tiếng chim mang (một lồi hươu) kêu xấu thần khơng cho muốn làm chỗ đó.[1] Đối với thú rừng họ tơn trọng, người thợ săn Gia-rai bắn thú rừng, phải tạ lỗi: “Xin chư vị tha lỗi phải có ăn” Trong lồi dã thú hổ động vật linh thiêng Kể thợ săn Jrai chuyên nghiệp bị cấm công hổ họ xin chở che Thần rừng Thần CON hổ nên QUYỀN NGƯỜI công điều THỂhổ CHẾ XÃ cấm LUẬNkỵ QUỐC TẾ https://www.luatkhoa.org/2019/05/nguoi-thuong-o-tay-nguyen-ky-2-nhung-nguoi-giu-rung-so-1/ THỜI SỰ CHUYÊN ĐỀ VỀ LUẬT KHOA 4/37 6/5/2019 Người Thượng Tây Nguyên – Kỳ 2: Những người giữ rừng số Nếu người thợ săn buộc phải giết hổ lúc săn họ phải làm lễ tang cho hổ để minh cho vụ việc ngộ sát, không làm mồi cho hổ Lễ tang phải có bốn nhân chứng, hai đại diện cho người thợ săn, hai đại diện cho hổ Lễ cúng ghè rượu lợn; trâu đền mạng làm thân chuối để tượng trưng chiêng nặn đất sét, đọc lời khấn sau: “Hôm qua, hôm kia, người giết mày Bây đền nợ Sự vụ xong Hãy yên, đừng giận Chúng mang tất cần để đền bù, đủ số lượng; đừng công chúng tôi, cháu nữa”.[2]  QUYỀN CON NGƯỜI THỂ CHẾ https://www.luatkhoa.org/2019/05/nguoi-thuong-o-tay-nguyen-ky-2-nhung-nguoi-giu-rung-so-1/ XÃ LUẬN QUỐC TẾ THỜI SỰ CHUYÊN ĐỀ VỀ LUẬT KHOA 5/37 6/5/2019 Người Thượng Tây Nguyên – Kỳ 2: Những người giữ rừng số  Một góc làng người Thượng vào năm 50 kỷ trước Ảnh: chưa rõ nguồn Luật tục Gia-rai vùng Cheo-reo (Plei-ku) quy định việc xúc phạm thần nhà chặt số loại sau: “Nó nói với mơi cịn hoẵng miệng bê Nó địi đào gốc tung QUYỀN CON NGƯỜI Trốc gốc thần THỂ CHẾ https://www.luatkhoa.org/2019/05/nguoi-thuong-o-tay-nguyen-ky-2-nhung-nguoi-giu-rung-so-1/ XÃ LUẬN QUỐC TẾ THỜI SỰ CHUYÊN ĐỀ VỀ LUẬT KHOA 6/37 6/5/2019 Người Thượng Tây Nguyên – Kỳ 2: Những người giữ rừng số Lật gốc gạo (*) Nó nói xấu anh em… Vì mà lều vựa, nhà cửa Gùi, sọt đề bị đổ vỡ Vì mà bệnh lậu lan đến tận hiên nhà Bệnh dịch tràn vào tận buôn.”[3] —– (*): Cây tung, thần, gạo,… thiêng liêng người Gia-rai Đòi đào gốc xúc phạm đến thần linh Như vậy, dù sở hữu đất đai khơng có nghĩa họ có tồn quyền khai thác rừng hay giết hại mng thú Tín ngưỡng đa thần người Thượng đặt giới hạn cách cư xử với thiên nhiên Do mà lối sống người Thượng đời sống nguyên tắc để trì trật tự hoà thuận với thiên nhiên Nhà nghiên cứu người Pháp  J Dournes cho mối quan hệ [giữa thần linh, người thiên nhiên] sợi dây bền chặt Người làm đứt mối quan hệ hài hoà này, sống bị đe doạ Khơng lãng phí chẳng tàn phá Người Ba-na tin vào số mạng, họ gọi “ai” hay “Pun ai”; “ai to” có nghĩa người có mạng lớn, cải tự tìm đến; “ai nhỏ” kẻ yếu, khó mà giàu sang Cho nên người Ba-na không cất nhà to, phát đám rẫy rộng, trước đến ông cha làm tuân theo Người Thượng không đụng đến loại công nghiệp người Pháp thành QUYỀN CON NGƯỜI THỂ CHẾ XÃ LUẬN lập đồn điền Tây Nguyên https://www.luatkhoa.org/2019/05/nguoi-thuong-o-tay-nguyen-ky-2-nhung-nguoi-giu-rung-so-1/ QUỐC TẾ THỜI SỰ CHUYÊN ĐỀ VỀ LUẬT KHOA 7/37 6/5/2019 Người Thượng Tây Nguyên – Kỳ 2: Những người giữ rừng số Làm rẫy nghề người Thượng Bao nhiêu đời người Thượng đốt rừng làm rẫy Họ chọn khu đất xin thần linh để phát rẫy Không làm rẫy, họ biết trồng lúa trồng hoa màu Khơng có máy móc, có nơng cụ đơn sơ nên cách làm rẫy họ đơn giản Khi trồng lúa họ không xới đất lên người Việt hay làm Họ dùng que chọc lỗ, bỏ hạt lúa vào chờ ngày thu hoạch Người Thượng thông thường bắt đầu phát rẫy vào tháng Hai hay tháng Ba đến tháng Chín gặt lúa, tức năm làm vụ lúa Canh tác đám rẫy thời gian định phải bỏ để chuyển sang nơi khác đất bạc màu Ví dụ đất sườn Trường Sơn đất dốc xấu, rẫy làm đến hai năm Ở nơi đất tốt trồng liên tiếp từ ba đến sáu năm  QUYỀN CON NGƯỜI THỂ CHẾ https://www.luatkhoa.org/2019/05/nguoi-thuong-o-tay-nguyen-ky-2-nhung-nguoi-giu-rung-so-1/ XÃ LUẬN QUỐC TẾ THỜI SỰ CHUYÊN ĐỀ VỀ LUẬT KHOA 8/37 6/5/2019 Người Thượng Tây Nguyên – Kỳ 2: Những người giữ rừng số  Một người Thượng rẫy với gùi mang nông cụ, ảnh chụp năm 1931 Ảnh: W Robert Moore/National Geographic Society/Corbis Nhưng khơng mà ta cho người Thượng du canh du cư giống dân du mục sai lầm Cách thức gọi luân khoảnh để trả rẫy với rừng vài ba năm họ mượn lại từ rừng Bằng chứng rõ ràng người Thượng không du canh du cư lần dời tốn phức tạp Họ phải bỏ hết nhà cũ kể nhà rông tốn nhiều công sức để làm Hoạ hoằn gặp dịch bệnh, lũ lụt hay cướp bóc người Thượng tìm QUYỀN CON NGƯỜI đất lập làng THỂ CHẾ https://www.luatkhoa.org/2019/05/nguoi-thuong-o-tay-nguyen-ky-2-nhung-nguoi-giu-rung-so-1/ XÃ LUẬN QUỐC TẾ THỜI SỰ CHUYÊN ĐỀ VỀ LUẬT KHOA 9/37 6/5/2019 Người Thượng Tây Nguyên – Kỳ 2: Những người giữ rừng số Theo nhà văn Nguyên Ngọc, làng người Thượng thường có năm loại rừng thành làng Thứ mảnh rừng làm nơi cư trú Ở đó, họ dựng nhà rơng, ăn ở, cử hành nghi lễ, xử án, v.v Thứ hai rừng để làm rẫy, phân chia cho gia đình Chủ làng người Mạ chia đất thơng báo cho làng tập trung đến, tổ chức lễ cúng thần linh chia đất Những phần đất thuộc khu rừng thường chia từ xuống để đảm bảo đất nhà nhau, người đất tốt, người khác đất xấu.[4] Thứ ba rừng sinh hoạt mảnh rừng mà người đến để tìm gỗ, lấy mật, hái trái rừng Thứ tư khu vực nghĩa trang, nơi người chết trở với rừng Thứ năm rừng thiêng tức nơi thần linh, rừng đầu nguồn, giữ nước,  sống làng Sự phân chia quan trọng, thể văn hoá địa đất đai người Thượng mà đến thời Việt Nam Cộng hoà Đệ nhị thừa nhận phân chia củng cố sách quyền Nhà văn Nguyên Ngọc cho người Thượng khơng có thói quen tích trữ, họ làm đủ dùng cho nhu cầu nên khó có chuyện tàn phá rừng Nền văn minh người Thượng văn minh thảo mộc mà J Dournes nói rõ: QUYỀN CON CHẾ XÃtàn LUẬN QUỐCvừa TẾ “Khơng hềNGƯỜI lãng phíTHỂ chẳng phá, SỰ tồn, CHUYÊN ĐỀ vàVỀ LUẬTcác KHOA đủTHỜI để sinh bên cạnh giống loài khác”.[5] https://www.luatkhoa.org/2019/05/nguoi-thuong-o-tay-nguyen-ky-2-nhung-nguoi-giu-rung-so-1/ 10/37 6/5/2019 Người Thượng Tây Nguyên – Kỳ 2: Những người giữ rừng số Khi nhà truyền giáo thâm nhập lên đất Tây Nguyên năm 1850 thấy người địa thời kỳ hỗn độn Khơng có hình thái nhà nước mà thay vào làng độc lập với nhau, “dẫu to hay nhỏ, làng Bahnar (Ba-na) tiểu quốc gia hồn tồn độc lập, khơng phục tùng quyền thống trị khác”, trừ lúc cần liên kết để chống lại làng đối nghịch.[6] Nhà dân tộc học Geogres Condominas viết tương tự ý làng người Thượng: “Đơn vị trị truyền thống tối cao làng (bboon) tức nhóm gia đình tạo thành khối dân cư khoảng rừng”.[7] Vì sinh sống theo làng nên người Thượng coi trọng tính cộng đồng, họ gắn bó đồn kết Cơng sứ Pháp Kon Tum Paul Guilleminet học giả dân tộc học có tiếng nhận xét tính cộng động làng: “Tập thể cố cho trật tự tôn trọng khắp nơi để khỏi bị liên lụy trước trừng phạt thần linh, tập thể buộc người tôn trọng quy tắc chung để trật tự khỏi bị vi phạm”.[8]  Dù làng lớn hay làng nhỏ trì mơ hình tổ chức tương tự có kỷ luật Trong làng người Thượng có người “chủ làng” (già làng) gọi pô pin êa (người Ê-đê), pôa (người Srê), tơm polei (người Ba-na, Xơ-đăng) hay gong-plơi (Gia-rai) Ngồi ra, cịn có thành viên hội đồng làng để giúp việc cho già làng Cả tộc Ba-na vào đầu kỷ XX có chừng bốn trăm làng lớn nhỏ khơng đều[9] Làng người Ba-na có ban hội đồng chăm nom việc làng Ban gồm có ơng tơm polei (gốc làng) đứng đầu ông kră plei (lão làng) giúp việc Tơm polei người có uy tín, ăn nói linh hoạt, làm rẫy giỏi, hiểu rõ phong tục truyền thống tộc QUYỀN CON NGƯỜI THỂ CHẾ https://www.luatkhoa.org/2019/05/nguoi-thuong-o-tay-nguyen-ky-2-nhung-nguoi-giu-rung-so-1/ XÃ LUẬN QUỐC TẾ THỜI SỰ CHUYÊN ĐỀ VỀ LUẬT KHOA 23/37 6/5/2019 Người Thượng Tây Nguyên – Kỳ 2: Những người giữ rừng số  QUYỀN CON NGƯỜI THỂ CHẾ https://www.luatkhoa.org/2019/05/nguoi-thuong-o-tay-nguyen-ky-2-nhung-nguoi-giu-rung-so-1/ XÃ LUẬN QUỐC TẾ THỜI SỰ CHUYÊN ĐỀ VỀ LUẬT KHOA 24/37 6/5/2019 Người Thượng Tây Nguyên – Kỳ 2: Những người giữ rừng số Những đứa bé mẹ giã chày trước một nhà, ảnh chụp năm 1947 Ảnh: Michel HUET/GammaRapho via Getty Images)  QUYỀN CON NGƯỜI THỂ CHẾ https://www.luatkhoa.org/2019/05/nguoi-thuong-o-tay-nguyen-ky-2-nhung-nguoi-giu-rung-so-1/ XÃ LUẬN QUỐC TẾ THỜI SỰ CHUYÊN ĐỀ VỀ LUẬT KHOA 25/37 ... https://www.luatkhoa.org/2 019 /05/nguoi-thuong-o-tay-nguyen-ky-2-nhung-nguoi-giu-rung-so -1/ XÃ LUẬN QUỐC TẾ THỜI SỰ CHUYÊN ĐỀ VỀ LUẬT KHOA 16 /37 6/5/2 019 Người Thượng Tây Nguyên – Kỳ 2: Những người giữ rừng số VĂN HOÁ PHÁP LÝ Người Thượng Tây Nguyên – Kỳ 1: “ tích” luật... https://www.luatkhoa.org/2 019 /05/nguoi-thuong-o-tay-nguyen-ky-2-nhung-nguoi-giu-rung-so -1/ CHUYÊN ĐỀ VỀ LUẬT KHOA 15 /37 6/5/2 019 Người Thượng Tây Nguyên – Kỳ 2: Những người giữ rừng số YOU MAY LIKE Người Thượng Tây Nguyên. .. KHOA 9/37 6/5/2 019 Người Thượng Tây Nguyên – Kỳ 2: Những người giữ rừng số Theo nhà văn Nguyên Ngọc, làng người Thượng thường có năm loại rừng thành làng Thứ mảnh rừng làm nơi cư trú Ở đó, họ dựng

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:13