Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
2,03 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HĨA HỌC Đề tài: TÌM HIỂU HỘI QUÁN NGƯỜI HOA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn ThS Nguyễn Hoàng Thân Người thực Tăng Thị Tươi Đà Nẵng, tháng 5/2013 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Có người cho văn hố khơng phải tất lại có mặt tất hoạt động sống người Từ trước đến chưa có phủ nhận vai trị văn hố, có mặt tất hoạt động sống người từ sinh chết đi” (GS Phan Ngọc) Điều có nghĩa là, khơng phải đợi Đảng ta xác định “văn hoá tảng tinh thần xã hội” có quan tâm mực văn hoá, giai đoạn phát triển Đất nước Việt Nam trải dài theo hình cong chữ S, với đặc điểm văn hoá, phong tục tập quán, đời sống vật chất tinh thần 54 tộc người anh em, trải qua trình lịch sử hình thành, tồn phát triển lâu dài Tất hồ vào làm tơ đậm thêm sắc màu văn hố đất nước Một tộc người có trình hình thành đặc biệt chiếm số lượng dân cư lớn Việt Nam tộc người Hoa Với nét văn hóa độc đáo vơ q giá, tộc người Hoa góp phần tơ điểm cho tranh văn hóa Việt thêm phong phú Đà Nẵng thành phố động đường phát triển Cũng đại đó, giá trị văn hóa tiềm ẩn lại giúp cho Đà Nẵng có sức hút kỳ lạ với nhiều người Đà Nẵng có nhiều tộc người sinh sống Cơ – Tu, Hoa… Trong tộc người khác nhắc đến nhiều tộc người Hoa lại mờ nhạt tâm thức người Đà Nẵng Mỗi tộc người có sắc thái, đặc trưng văn hóa riêng khơng thể đời sống tinh thần, văn hoá, nghệ thuật, truyện kể dân gian… mà cịn thể tổ chức văn hóa – xã hội tộc người Và người Hoa, tổ chức văn hoá – xã hội họ, nơi tập trung người Hoa địa bàn sinh sống định, nơi kết tinh tinh hoa văn hóa tộc người Hội quán Trong Hội quán người Hoa nhiều tỉnh thành quan tâm tìm hiểu nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, Hội An, Huế, Hà Nội… Hội quán Đà Nẵng chưa ý, quan tâm nhiều Xuất phát từ nhận định trên, tơi chọn đề tài: “Tìm hiểu Hội quán người Hoa địa bàn thành phố Đà Nẵng” để tìm hiểu nghiên cứu Lịch sử vấn đề Người Hoa tộc người tồn lâu đời đất nước Việt Nam, có nét văn hóa đặc thù khơng hịa lẫn Như sức hút đặc biệt, người Hoa từ lâu nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu phân tích Hội quán người Hoa Việt Nam khơng cịn vấn đề mới, góc độ văn hoá, Hội quán người Hoa lại vấn đề thú vị Bởi phận cấu thành giá trị văn hóa đặc sắc tộc người Hoa đất nước Việt Nam Nhiều nhà nghiên cứu, nhà học thuật tìm hiểu đưa nhận định vấn đề Hội quán, chưa có cơng trình Hội qn người Hoa Đà Nẵng cách cụ thể đầy đủ Trong cơng trình “Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam” (Nguyễn Minh San, 1994), đề cập đến Hội quán thông qua đề tài “Bà Thiên Hậu – vị Thánh Mẫu bảo trợ người Hoa” Đây nghiên cứu sâu sắc, khuôn khổ nghiên cứu tổng quan tín ngưỡng dân dã người Việt vấn đề tín ngưỡng thờ cúng người Hoa Hội quán nói đến phần chưa thực rõ nét Hội quán người Hoa Việt Nam đề cập tạp chí văn hố, “Sự hình thành phát triển tín ngưỡng Thiên Hậu” (Phan Thị Hoa Lý, Tạp chí Văn hóa Dân gian, số 1/2012) có đề cập đến Hội quán Việt Nam với thờ cúng Thiên Hậu Thánh Mẫu Hội quán Phúc Kiến Đây viết nói tín ngưỡng tốt lên hình thành phát triển Hội quán người Hoa Việt Nam, song chưa thấy trình bày Hội qn người Hoa Đà Nẵng Cơng trình “Sự giao lưu văn hóa Việt – Hoa Hội quán người Hoa Hội An” (Võ Thị Ánh Tuyết, Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ, 2011) cho thấy hình thành người Hoa Hội An thơng qua thấy hình thành người Hoa Đà Nẵng Cơng trình cho thấy giao lưu văn hóa Việt – Hoa Hội quán Hội qn có vai trị đặc biệt việc lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống giao lưu tiếp biến văn hóa Việt cách sáng tạo Những cơng trình nghiên cứu đa số cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng người Hoa Hội quán người Hoa Việt Nam, chưa có viết nghiên cứu Hội quán người Hoa Đà Nẵng Tại Đà Nẵng, có số viết nghiên cứu người Hoa “Tìm hiểu tín ngưỡng thờ Bà Thiên Hậu người Hoa Đà Nẵng” (Lê Thị Phương, 2004), “Đời sống tín ngưỡng người Hoa Đà Nẵng” (Lê Hữu Ái, Đinh Đức Hiền, 2012), “Chùa Bà lễ vía Thiên Hậu Đà Nẵng” (Nguyễn Xuân Hương, 2012)… Cơng trình “Tìm hiểu tín ngưỡng thờ Bà Thiên Hậu người Hoa Đà Nẵng” (Lê Thị Phương, 2004) nghiên cứu sâu sắc tín ngưỡng người Hoa tập trung chủ yếu Hội qn Thiên Hậu Cung mà khơng mang tính khái quát cao Hội quán Đà Nẵng Gần cơng trình nghiên cứu “Đời sống tín ngưỡng người Hoa Đà Nẵng” (Lê Hữu Ái, Đinh Đức Hiền, Tạp Chí Xưa Nay, số 408 tháng 7/2012) thơng qua việc tìm hiểu hai Hội quán người Hoa Đà Nẵng Hội quán Thiên Hậu Cung Hội quán Chiêu Ứng để khái quát tín ngưỡng đời sống người Hoa Đà Nẵng Nhưng khuôn khổ viết ngắn nên chưa nghiên cứu sâu sắc đặc trưng nét văn hóa đặc sắc Hội quán người Hoa Đà Nẵng Nhằm tiếp bước người trước góp phần vào cơng tác tìm hiểu, nghiên cứu Hội quán người Hoa Đà Nẵng cách xác thực cụ thể hơn, hi vọng đề tài “Tìm hiểu Hội quán người Hoa địa bàn thành phố Đà Nẵng” đem lại nhìn mới, tài liệu bổ ích cho người sau tiếp tục tìm hiểu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Hội quán người Hoa Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm phạm vi hẹp phạm vi rộng Phạm vi nghiên cứu hẹp: Bao gồm vấn đề xung quanh Hội quán lịch sử hình thành, kiến trúc, tín ngưỡng, tổ chức, sinh hoạt người Hoa diễn Hội quán Đà Nẵng Thông qua để lý giải đưa nhận định cộng đồng người Hoa Đà Nẵng nét đặc sắc Hội quán người Hoa Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu rộng: Thơng qua tìm hiểu Hội quán người Hoa Đà Nẵng để giải thích vấn đề tồn người Hoa, đồng thời làm rõ giao lưu, tiếp biến văn hóa Việt – Hoa Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khoa học: Phương pháp điền dã, phương pháp miêu tả, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích… - Phương pháp liên ngành: Dân tộc học, xã hội học, lịch sử, địa lý… Bố cục Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài gồm phần sau: Chương một: Người Hoa Đà Nẵng Chương hai: Hội quán người Hoa Đà Nẵng Chương ba: Hội quán người Hoa Đà Nẵng – Vấn đề tiếp biến bảo tồn văn hóa CHƯƠNG 1: NGƯỜI HOA Ở ĐÀ NẴNG 1.1 Vùng đất người Đà Nẵng 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Đà Nẵng thành phố trực thuộc Trung ương, nằm dải đất miền Trung Việt Nam danh xưng “thành phố biển” khơng phải tự nhiên mà có, xuất phát từ vị trí địa lý đặc biệt Đà Nẵng Đà Nẵng có diện tích 1.255,53 km², phần đất liền 950,53 km²; phần huyện đảo Hoàng Sa 305 km² Nằm dải đất miền Trung Việt Nam, tọa độ 15°55’20” đến 16°14’10” vĩ tuyến Bắc 107°18’30” đến 108°20’00” kinh tuyến Đơng Phía Bắc giáp Thừa Thiên Huế, phía Tây phía Nam giáp Quảng Nam, phía Đơng giáp Biển Đơng Nhiều sử sách nhà Nguyễn chép Đà Nẵng, Đại Nam thống chí có viết “Vịnh Đà Nẵng phía Bắc huyện Hồ Vang lại có tên vũng Sơn Trà, phía Đơng núi Sơn Trà, phía Bắc núi Hải Vân, phía Tây Cu Đê, dài rộng ước chừng 29 dặm linh, phía Đơng Nam vụng Sơn Trà vụng biển lớn, vừa rộng vừa sâu chứa hàng ngàn ghe thuyền; phía ngồi có núi che, khơng phải lo sóng, tàu thuyền lại gặp lúc chưa tiện đỗ đây” Vị trí địa lý tạo cho Đà Nẵng điều kiện thuận lợi đường phát triển Điểm cực Bắc cực Tây thành phố phường Hòa Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang; điểm cực Nam xã Hịa Khương, huyện Hịa Vang; điểm cực Đơng phường Thọ Quang, quận Sơn Trà Những điểm cực đóng vai trị quan trọng việc định hình ổn định lãnh thổ Đà Nẵng Trung tâm thành phố cách thủ đô Hà Nội 764 km phía Bắc, cách Thành phố Hồ Chí Minh 964 km phía Nam, cách kinh thời cận đại Việt Nam thành phố Huế 108 km phía Tây Bắc Vùng núi cao dốc tập trung phía Tây Tây Bắc, từ có nhiều dãy núi chạy dài biển, số đồi thấp xen kẽ vùng đồng ven biển hẹp Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn, độ cao khoảng từ 700 – 1.500 m, độ dốc lớn (>400), nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn có ý nghĩa bảo vệ môi trường sinh thái thành phố Đồng ven biển vùng đất thấp chịu ảnh hưởng biển bị nhiễm mặn, vùng tập trung nhiều sở nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, quân sự, đất khu chức thành phố Đà Nẵng nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao biến động Khí hậu Đà Nẵng nơi chuyển tiếp đan xen khí hậu cận nhiệt đới miền Bắc nhiệt đới xavan miền Nam, với tính trội khí hậu nhiệt đới phía Nam Mỗi năm có mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 12 mùa khô từ tháng đến tháng 7, có đợt rét mùa đơng khơng đậm khơng kéo dài Địa hình thành phố Đà Nẵng vừa có đồng duyên hải, vừa có đồi núi giáp biển mà có câu “Xanh núi, xanh sơng, xanh biển Trắng gió, trắng trời, trắng cát” Màu xanh thành phố nằm dịng sơng Hàn xanh biếc chảy biển cả, biển lịng mẹ ơm lấy thành phố với dãy núi cao, chạy quanh tạo nên khung cảnh tuyệt đẹp cho thành phố thơ mộng, hữu tình Màu trắng thành phố nằm bờ biển dài, kéo đến tận đèo Hải Vân, màu trắng gió Đơng hay trận bão lớn kéo thành phố mùa mưa lũ Tất đặc điểm tạo nên Đà Nẵng hôm với thuận lợi khó khăn đường phát triển 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Năm 1306, Vua Chiêm Thành dâng cho Đại Việt châu Ơ châu Lý làm đất sính lễ để cưới Huyền Trân cơng chúa, từ Đà Nẵng thuộc Đại Việt Đại Việt sử ký toàn thư có viết: Tháng giêng năm Đinh Mùi (1307), Vua Trần Anh Tơng sai đổi tên hai châu Ơ, châu Lý thành châu Thuận châu Hóa, biên giới châu Hóa lúc phía Nam đến bờ Bắc sông Thu Bồn Như vậy, vùng đất Đà Nẵng ngày nằm lãnh thổ quốc gia Đại Việt từ đầu kỷ XIV Đà Nẵng lịch sử có tên gọi khác nhau, tiền khai sinh danh xưng Đà Nẵng niên hiệu Hồng Đức Lê Thánh Tông gọi vùng đất xứ Đồng Long Tam canh tĩnh Đồng Long nguyệt Ngũ cổ phong Lộ Hạc thuyền Nghĩa là: Trăng thâu canh ba, xứ Đồng Long tĩnh mịch Trống điểm canh năm, thuyền Lộ Hạc vọng lại Năm 1555, địa danh Đà Nẵng lần sách Ô châu cận lục Dương Văn An nhắc đến nói “ngôi đền thờ thần Nguyễn Phục cửa biển Đà Nẵng” Nguyễn Phục đỗ tiến sĩ đệ tam danh (1453), giữ chức Phi Vận tướng quân bình Chiêm vua Lê Thánh Tông (1471) Do bị bão, thuyền vận lương khơng tới kịp, qn sĩ bị đói ông bị bắt giam bị chém Khi vua hiểu lý trễ nải, truyền tha tội án thi hành Vì nằm cửa sơng Hàn nên Đà Nẵng cịn gọi Cửa Hàn Từ ngày Tây lại Cửa Hàn Đào sông Cu Nhí, bịn vàng Bơng Miêu Tên gọi Cửa Hàn để vùng đất bên cửa biển thức ghi vào sử sách từ “Hồng Đức nhị thập thất niên tứ nguyệt sơ lục nhật” tức mồng tháng năm Hồng Đức thứ 21 (1490) Nguồn gốc từ Đà Nẵng biến dạng từ Chăm cổ “Daknan”, nghĩa vùng nước rộng lớn Trong đó, chữ Dak có nghĩa nước, Nan rộng, lớn, già Địa danh Daknan hàm ý vùng sông nước rộng mênh mông Người Việt phiên âm thành Đà Nẵng Giữa kỷ 16, Hội An trung tâm bn bán sầm uất phía Nam Đà Nẵng vị trí tiền cảng trung chuyển hàng hóa, tu sửa tàu thuyền Đầu kỷ 18, vị trí tiền cảng Đà Nẵng trở thành thương cảng thay cho Hội An, kỹ thuật đóng tàu châu Âu phát triển với loại tàu thuyền lớn, đáy sâu, vào vịnh Đà Nẵng dễ dàng Năm 1835, vua Minh Mạng có dụ: “Tàu Tây đậu Cửa Hàn, cịn cửa biển khác khơng tới bn bán” Đà Nẵng trở thành thương cảng lớn bậc miền Trung Tiểu thủ công nghiệp địa phương phát triển với ngành sửa chữa tàu thuyền, sơ chế nông lâm hải sản; dịch vụ thương mại phát đạt Thành phố Đà Nẵng thành phố giàu truyền thống lịch sử văn hóa, lại nằm trung lộ đất nước, có vị trí quan trọng kinh tế quốc phòng Trong thời kỳ đại lực thực dân đặt chân lên Đà Nẵng để hộ nước ta Kìa đâu súng nổ nghe đùng, Cách bữa, tàu Tây lại Vũng Thùng Nửa hạt Hòa Vang rần tiếng súng, Mấy ngày, Đà Nẵng đậu buồm (Phan Châu Trinh) Năm 1858, xâm lược Pháp Việt Nam khởi đầu công vào Đà Nẵng Sau xâm chiếm toàn Việt Nam vào năm 1889, Pháp tách Đà Nẵng khỏi Quảng Nam đổi tên thành Tourane, chịu cai quản trực tiếp Toàn quyền Đông Dương Đầu kỷ 20, Tourane Pháp xây dựng trở thành đô thị theo kiểu Tây phương Cơ sở hạ tầng xã hội, kỹ thuật sản xuất đầu tư Các ngành nghề sản xuất kinh doanh hình thành phát triển: sản xuất nơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, chế biến hàng xuất (chè, lương thực, thực phẩm, nước ngọt, nước đá, rượu, nước mắm, cá khô), sửa chữa tàu thuyền, kinh doanh dịch vụ Cùng với Hải Phòng Sài Gòn, Tourane trở thành trung tâm thương mại quan trọng nước Năm 1950, Pháp trao trả Đà Nẵng cho quyền Bảo Đại Tháng năm 1965 đơn vị thủy quân lục chiến Mỹ đổ vào Đà Nẵng thiết lập quân hỗn hợp lớn Năm 1967, Đà Nẵng quyền Việt Nam Cộng hòa ấn định thành phố trực thuộc trung ương xác định mục tiêu xây dựng Đà Nẵng thành trung tâm trị, quân sự, văn hóa cho vùng I vùng II chiến thuật Mỹ cho xây dựng Đà Nẵng quân kết cấu hạ tầng: sân bay, cảng, kho bãi, đường sá, cơng trình cơng cộng, sở thơng tin liên lạc, 10 lập tín dụng ngân hàng Khu kỹ nghệ Hịa Khánh sản xuất ơxy, acêtylen, bột giặt, xay xát, dệt Ở thời kỳ công nghiệp phát triển mức độ cao hơn: khu kỹ nghệ thay cho công trường thủ công Tuy nhiên, chiến tranh để lại hậu nặng nề, hàng trăm nghìn dân quê phải chạy vào trại tỵ nạn, khu ổ chuột đô thị; tệ nạn xã hội tăng nhanh, sản xuất không phát triển Ngày 29/03/1975 vào lịch sử thành phố Đà Nẵng anh hùng ca bất diệt Đó ngày thành phố giải phóng sau 21 năm kháng chiến chống Mỹ, sau 30 năm chiến tranh giải phóng sau 117 năm kể từ ngày thực dân Pháp nổ phát súng xâm lược nước ta Hịa bình lập lại, Đà Nẵng (là thành phố thuộc tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng) bắt tay vào khôi phục hậu nặng nề chiến tranh Mặc dù cịn khó khăn, cơng phục hồi phát triển thành phố đạt nhiều thành quả, thời kỳ đổi mới, sau 1986 Ngày 06/11/1996 kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa IX thông qua nghị cho phép tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng tách thành tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng trực thuộc Trung ương Về địa giới hành chính, thành phố Đà Nẵng bao gồm thành phố Đà Nẵng trước đây, huyện Hòa Vang huyện đảo Hoàng Sa Ngày tháng năm 1997, Đà Nẵng thức trở thành thành phố trực thuộc Trung ương Ngày 15 tháng năm 2003, Đà Nẵng công nhận đô thị loại I cấp quốc gia từ lịch sử thành phố bước sang trang – thời kỳ phát triển đại Tập thể Bộ Chính trị, Ban Bí thư làm việc với thành phố Nghị 33 “Xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Từ đây, Đà Nẵng có điều kiện hội để phát huy tiềm năng, xây dựng thành phố trở thành đô thị lớn nước Nếu năm đầu thập niên 70 kỷ XX, Đà Nẵng thành phố chiến tranh với nỗi đau mác đến kỷ XXI Đà Nẵng trở thành “thành phố đáng sống” Việt Nam Sau nhiều năm xa quê, nhiều người 80 mờ xóa bỏ nhiều nét đẹp kiến trúc cổ kính truyền thống Hội qn người Hoa phải có biện pháp gìn giữ bảo tồn Có nhiều hình thức để bảo tồn văn hóa việc phổ biến lại cho hệ trẻ cách bảo tồn hiệu Các giá trị văn hóa Hội quán phát huy tác dụng tối đa thể tình đồng hương qua tín ngưỡng thờ cúng người Hoa; thơng qua đó, hình thành trình chọn lọc phát triển với mức chất lượng cao làm sở cho sáng tạo Cần tiếp tục phát huy tổ chức thường niên hoạt động văn hóa truyền thống Hội quán họp giao ban Ban trị Hội quán, dạy chữ viết cho em người Hoa, dạy múa lân, dạy hát Kinh kịch… Có vậy, hệ trẻ vừa lĩnh hội giá trị truyền thống, vừa tiếp thu loại hình sản phẩm nâng cao, cải biên hiểu biết vốn văn hóa cha ơng để lại Sự cởi mở đón luồng gió tốt lành đồng thời mang ý nghĩa hai chiều làm phai nhạt, gốc Bản sắc văn hóa người Hoa gìn giữ Hội quán lưu giữ chắn kho tàng văn hóa ý thức tộc người Hoa Trên thực tế người Hoa làm tốt vấn đề cần tạo điều kiện để phát huy Cần tăng cường công tác tìm hiểu, ghi chép, phiên âm, phiên dịch in ấn xuất thành sách tài liệu có liên quan đến người Hoa Hội quán người Hoa Đà Nẵng Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học nội dung liên quan đến Hội quán hoạt động Hội quán phong tục, tín ngưỡng, lễ hội… Trong thời gian qua, có nhiều nhà nghiên cứu văn hóa tìm hiểu Hội qn người Hoa Đà Nẵng, tín hiệu đáng mừng xã hội bắt đầu quan tâm đến đời sống tín ngưỡng người Hoa giúp người Hoa truyền bá văn hóa thơng qua Hội qn Tuy nhiên, số lượng cơng trình nghiên cứu chưa đa dạng cần phải tăng cường để có quan tâm lớn cộng đồng Hiện nay, Trung tâm Hoa văn Thọ Nhơn Hội quán Thiên Hậu Cung thu hút nhiều người Việt đến tham gia học tiếng Trung, trung tâm cần 81 nhà nước quan tâm tạo điều phát triển Bởi không nơi dạy học thơng thường mà cịn nơi lưu giữ chữ viết người Hoa, đa số giáo viên người Hoa em người Hoa đến học chữ dân tộc Hơn từ trung tâm thành lập có nhiều học viên đến học, ngày quan sát thấy hoạt động diễn Hội quán, tín ngưỡng thờ cúng người Hoa họ dần hiểu thêm văn hóa dân tộc Hoa tham gia thờ cúng, dâng hương; họ xem Thánh Mẫu với vị thần người Hoa vị thần người Việt kính tín, truyền lại cho bạn bè người thân đến Hội quán sinh hoạt tín ngưỡng Như vậy, gìn giữ phát triển Trung tâm Hoa văn Thọ Nhơn cách hữu hiệu để gìn giữ chữ viết dân tộc khơng bị mai một, góp phần truyền bá văn hóa tín ngưỡng tộc người Hoa, thu hút cộng đồng người tham gia, phát huy vai trị tín ngưỡng Hội qn đời sống Tăng cường công tác đào tạo, khuyến khích, bồi dưỡng người Hoa tham gia vào quan nhà nước để bảo vệ quyền lợi tạo điều kiện để thành phố quan tâm đến đời sống người Hoa Hội quán giải pháp lâu dài Hiện nay, số lượng người Hoa tham gia vào quan nhà nước Đà Nẵng ngày tăng Năm 2012, có 608 hội viên tham gia vào Hội Liên hiệp Thanh niên, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Cơng đồn, Mặt trận tổ quốc Việt Nam thành phố, chiếm 15% so với tổng số người Hoa địa bàn, có người kết nạp Đảng Khi tham gia vào quan nhà nước, người Hoa có điều kiện nói lên tiếng nói người Hội qn có điều kiện nói lên tâm tư, nguyện vọng với quyền thơng qua người đại diện Đồng thời nhà nước quan tâm đến hoạt động người Hoa Hội quán người Hoa Đà Nẵng Văn hóa sản phẩm sáng tạo, độc đáo dân tộc, hình thành qua trình ứng xử với thiên nhiên giao tiếp xã hội lâu dài Bản sắc văn hóa tiêu chí để phân biệt dân tộc với dân tộc khác, khơng có dân tộc khơng gắn liền phát triển dân tộc với văn hóa Dân tộc cội nguồn vĩnh cửu, mảnh đất vô biên văn hóa; cịn văn hóa biểu sức sống dân tộc 82 Chính vậy, giao lưu văn hóa đưa đến hai hệ quả: Một mặt giao lưu văn hóa xem trình làm giàu cho văn hóa Theo chiều ngược lại, giao lưu văn hóa khơng chọn lọc kỹ dẫn đến việc đánh sắc tộc người Chính vậy, phải làm cơng tác kiểm kê đánh giá giá trị Hội quán người Hoa Đà Nẵng Dù muộn cần phải tiến hành khẩn cấp chương trình đánh giá, kiểm kê giá trị văn hóa tộc người Hoa Đà Nẵng để giao lưu văn hóa không làm sắc tộc người Hoa Một điều quan trọng tơi muốn nói đến đề tài bảo tồn văn hóa tộc người thơng qua quản lý nhà nước cách “di tích hóa” Hội qn người Hoa Đà Nẵng hay nói lập hồ sơ di tích cho Hội qn Tính đến khơng có di tích người Hoa địa bàn thành phố đề nghị xếp hạng, cần phải đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc, tín ngưỡng Hội quán người Hoa Đà Nẵng, đặc biệt Hội quán Thiên Hậu Cung để lập hồ sơ đề nghị xếp hạng di tích Chỉ xếp hạng di tích Hội qn có sách, kế hoạch bảo tồn hiệu lâu dài, phát huy giá trị ý nghĩa nó; xếp hạng Hội quán tranh thủ quan tâm lãnh đạo cấp, phối hợp nhiệt tình ngành hữu quan để quảng bá tham gia bảo vệ Hội quán Muốn làm điều cần phải có đồng lòng tộc người Hoa quan tâm sâu sắc nhà nghiên cứu, quyền Đà Nẵng Đối với dân tộc mối quan hệ truyền thống đại vấn đề quan trọng sống Trong phát triển tộc người Hoa nhấn mạnh đến tính truyền thống trở nên bảo thủ, trì trệ, lạc hậu khơng hội nhập bên ngồi Trái lại đề cập đến tính đại đánh phần gốc, tự đánh thân dân tộc Vì vậy, yếu tố truyền thống không gây trở ngại cho phát triển phong tục tập quán, chức năng, tín ngưỡng phải chắt lọc phát huy yếu tố tốt đẹp phục vụ cho sống người Hoa Những giá trị lỗi thời gây trở ngại cho phát triển, phải biện pháp 83 loại trừ khỏi Hội quán, lọc Hội quán với chức tín ngưỡng Muốn cho Hội quán phát triển cần tạo môi trường thuận lợi bao gồm môi trường tự nhiên mơi trường xã hội Trong mơi trường xã hội có sức ảnh hưởng lớn đến Hội quán, mật độ dân số ngày tăng, nhiều người dân từ vùng khác đến sinh sống với lối sống, phong cách sinh hoạt khác nhau; với mở rộng khơng gian thành phố q trình quy hoạch thị gây ảnh hưởng khơng đến Hội qn, đặc biệt không gian linh thiêng kiến trúc Hội người Hoa Bang hội Hội qn cần nói lên tiếng nói vấn đề để bảo vệ Hội quán không bị xáo trộn không gian đại thành phố Đà Nẵng Và thành phố cần có quan tâm kịp thời, có kế hoạch để q trình thị hóa khơng ảnh hưởng đến hoạt động Hội quán Đẩy mạnh hoạt động bảo tồn phát huy sắc văn hóa qua hoạt động giao lưu Hội quán tổ chức buổi tiệc Hội quán để tăng thêm tình đồng hương thu hút ý người Khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động bảo tồn Hội quán, phục hồi giá trị văn hoá truyền thống phát triển du lịch văn hoá nhiệm vụ quan trọng lâu dài quan chức Hiện nay, Hội quán người Hoa Đà Nẵng chưa khai thác để phục vụ cho nhu cầu du lịch thành phố Hội quán tỉnh lân cận đem vào khai thác du lịch đạt hiệu cao, điển Hội An Vì việc khai thác Hội quán phục vụ cho phát triển du lịch cần quan tâm có kế hoạch lâu dài Mục đích cao du lịch vừa bảo tồn, bảo vệ, tu sửa, tôn tạo vừa đem lại lợi ích cho nhiều bên tham gia Đặc biệt, muốn hoạt động khai thác phục vụ phát triển du lịch đẩy mạnh đạt hiệu quả, cần phải tăng cường công tác quảng bá, tiếp thị, tập trung giới thiệu rộng rãi Hội quán góc độ tài nguyên du lịch văn hoá cho du khách ngồi nước thơng qua ấn phẩm quảng cáo, tập gấp, sách hướng dẫn, mạng Internet… ngồi cịn phải học hỏi kinh nghiệm từ cách khai thác Hội quán phục vụ du lịch địa phương khác 84 KẾT LUẬN Hội quán nơi lưu giữ nhiều dấu ấn tuổi thơ bao hệ người Hoa, để người nhớ, người thương qua thời gian Hội quán trở thành điểm đến văn hóa tín ngưỡng nhiều người Việt Hội quán người Hoa Đà Nẵng trải qua bao thăng trầm thời gian, mặc cho xô bồ sống, tranh chấp đời thường Hội quán lặng lẽ tồn trở thành nét văn hóa mang nhiều giá trị thành phố Những giá trị ý nghĩa Hội quán tồn ngày hôm nay, nhắc nhở gìn giữ truyền thống tộc người hay rộng giữ gìn giá trị văn hóa vốn có Đà Nẵng Hơn nữa, dung hòa độc đáo tín ngưỡng tộc người Hoa vào văn hóa, tín ngưỡng cộng đồng Đà Nẵng tạo nên sắc thái văn hóa độc đáo, tín ngưỡng đặc biệt, để chặng đường phát triển đại ngày nay, giá trị không bị phai nhạt mà đồng hành phát triển thành phố Có điều đáng tiếc rằng, người ta biết đến Hội quán người Hoa Hội An mà không hay biết Đà Nẵng, Hội quán xuất từ lâu Thậm chí nhiều người biết đến chùa Chiêu Ứng, biết đến Thiên Hậu Cung họ nghĩ chùa người Hoa, nơi người Hoa thờ tự vị thần linh khơng biết Hội qn người Hoa Hi vọng qua đề tài “Tìm hiểu Hội quán người Hoa địa bàn thành phố Đà Nẵng” với đặc điểm tiêu biểu trình bày đề tài như: trình hình thành, chức năng, kiến trúc, phong tục tập quán, lễ hội người Hoa Hội quán, kiến thức bổ ích cho người sau tiếp tục tìm hiểu làm rõ đời sống người Hoa Đà Nẵng đặc biệt Hội quán nhiều người biết đến với chức trở thành điểm đến tâm linh nhiều người 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình An (2012), Chuyện phố, chuyện nhà Đà Nẵng, Tạp chí Văn hóa Du lịch Đà Nẵng, Sở Văn hóa Thể Thao Du lịch Đà Nẵng, số 14, trang 1618 Lê Hữu Ái, Đinh Đức Hiền (2012), Đời sống tín ngưỡng người Hoa Đà Nẵng, Tạp chí Xưa Nay, số 408, trang 20–23 Nguyễn Mạnh Cường (2008), Văn hóa tín ngưỡng số dân tộc đất nước Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin & Viện văn hóa Nguyễn Xuân Hương (2012), Chùa Bà lễ vía Thiên Hậu Đà Nẵng, Tạp chí Văn hố du lịch Đà Nẵng, Sở Văn hóa Thể Thao Du lịch Đà Nẵng, số 16, trang 34–35,41 Phan Thị Hoa Lý (2012), Sự hình thành phát triển tín ngưỡng Thiên Hậu, Tạp chí Văn hóa Dân gian, số 1, trang 17–29 UBND tỉnh Quảng Nam, UBND TP Đà Nẵng, (2012), Địa chí Quảng Nam – Đà Nẵng, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Minh San (1994), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, Nhà xuất Văn hoá dân tộc, Hà Nội Phan Văn Tâm (2012), Hướng đến thành phố đáng sống, Tạp chí Non Nước, Liên hiệp hội văn học nghệ thuật Đà Nẵng, số 180, trang 3–6 Dị cổ Nguyễn Hoàng Thân (2010), Tam thập, Nhà xuất Đà Nẵng 10 Phạm Minh Thảo, Đặng Trường (2009), Hỏi đáp điều kiêng kỵ cộng đồng dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 11 Võ Thị Ánh Tuyết (2011), Sự giao lưu văn hóa Việt Hoa Hội quán người Hoa Hội An, Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ 12 Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam (2012), Đặc khảo văn hóa người Hoa Nam Bộ, Nhà xuất Văn hóa dân tộc Hà Nội 86 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Cổng Hội quán Thiên Hậu Cung Tam quan Hội quán Chiêu Ứng Tiền điện Hội quán Thiên Hậu Cung Sân Thiên Tĩnh Hội quán Thiên Hậu Cung Đình Bác Giác Hội quán Chiêu Ứng 87 Cửa điện Hội quán Thiên Hậu Cung Chính điện Hội quán Thiên Hậu Cung Cửa điện Hội quán Chiêu Ứng Chính điện Hội quán Chiêu Ứng Các gian nhà Đông sương, Tây sương Hội quán 88 Thiên Hậu Thánh Mẫu Thần Tài Cậu Lớn Ngoại Cảnh Linh vị 108 vị Tiên hiền Quan Công Quan Hồng Phúc 89 Sự tích 108 anh linh Những câu đối tiền điện Câu đối điện Câu đối gắn tường điện 90 Bức bích họa Bát Tiên hải Lưu Bị, Quan Công, Trương Phi Hình ảnh Thiên Hậu hiển linh Thuyền Thuận Phong kết nghĩa vườn đào Bức bích họa thuyền bị nạn Đồng tiền xu dọc lối 91 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, xuất phát từ trình nghiên cứu nghiêm túc hướng dẫn ThS Nguyễn Hồng Thân Kết khóa luận trung thực có trích dẫn đầy đủ tài liệu tham khảo Nếu có gian lận tơi xin chịu trách nhiệm Đà Nẵng, ngày tháng Tác giả luận văn Tăng Thị Tươi năm 92 LỜI CẢM ƠN Để thực tốt đề tài này, cố gắng thân, tơi cịn nhận giúp đỡ nhiệt tình cá nhân tổ chức Nhân xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.S Nguyễn Hoàng Thân, thầy hướng dẫn tơi nhiệt tình theo sát tơi chặng đường nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Phạm Văn Tân – Phó Hội Trưởng Hội quán Chiêu Ứng Phan Mậu Sâm – Ủy viên Ban trị Hội quán Thiên Hậu Cung, Phó Hiệu Trưởng Trung tâm Hoa văn Thọ Nhơn giúp đỡ cung cấp thông tin để thực đề tài Đặc biệt, Lưu Đức Ngọ – Ủy viên Ban trị Hội quán Chiêu Ứng giúp đỡ tơi nhiều việc tìm hiểu văn hóa chữ viết người Hoa Ngồi ra, trình thực tế để tìm kiếm tài liệu phục vụ đề tài, tơi cịn nhận giúp đỡ Ban Tôn giáo quận Hải Châu, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận Hải Châu Tôi xin chân thành cảm ơn! Do nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, đề tài nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót, kính mong nhận góp ý thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Đà Nẵng, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực Tăng Thị Tươi 93 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Bố cục CHƯƠNG 1: NGƯỜI HOA Ở ĐÀ NẴNG 1.1 Vùng đất người Đà Nẵng 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 1.1.3 Hoạt động kinh tế – xã hội 11 1.1.4 Đời sống văn hóa 13 1.2 Người Hoa tranh văn hóa đa tộc người Đà Nẵng 16 1.2.1 Nguồn gốc trình hình thành người Hoa Đà Nẵng 16 1.2.2 Đời sống kinh tế – Bước đệm cho ổn định 19 1.2.3 Tổ chức văn hóa, xã hội – Sự giữ gìn truyền thống dân tộc 21 CHƯƠNG 2: HỘI QUÁN NGƯỜI HOA TẠI ĐÀ NẴNG 23 2.1 Sự đời Hội quán người Hoa Đà Nẵng 23 2.1.1 Mục đích đời Hội quán 23 2.1.2 Quá trình hình thành Hội quán 24 2.1.3 Chức Hội quán 27 2.2 Đặc điểm Hội quán người Hoa Đà Nẵng 30 2.2.1 Kiến trúc mang đậm nét truyền thống Trung Hoa 30 2.2.1.1 Vị trí xây dựng 30 2.2.1.2 Sơ đồ mặt kết cấu Hội quán 32 2.2.1.3 Trang trí Hội quán – Nét đặc sắc nghệ thuật 40 2.2.2 Đồ thờ mang giá trị tâm linh sâu sắc 45 94 2.2.3 Tín ngưỡng thờ cúng người Hoa Hội quán Đà Nẵng 50 2.2.3.1 Phong tục, tập quán thờ cúng người Hoa Hội quán 50 2.2.3.2 Các vị thần thờ Hội quán người Hoa 56 2.2.3.3 Hướng cội nguồn dân tộc qua lễ hội Hội quán 64 2.2.3.4 Những kiêng kỵ Hội quán người Hoa Đà Nẵng 66 CHƯƠNG 3: HỘI QUÁN NGƯỜI HOA TẠI ĐÀ NẴNG – VẤN ĐỀ TIẾP BIẾN VÀ BẢO TỒN VĂN HÓA 69 3.1 Giá trị ý nghĩa Hội quán người Hoa Đà Nẵng 69 3.2 Sự giao lưu tiếp biến văn hóa Việt – Hoa qua Hội quán người Hoa Đà Nẵng 74 3.3 Vấn đề bảo tồn phát huy Hội quán Người Hoa Đà Nẵng 79 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 86 ... một: Người Hoa Đà Nẵng Chương hai: Hội quán người Hoa Đà Nẵng Chương ba: Hội quán người Hoa Đà Nẵng – Vấn đề tiếp biến bảo tồn văn hóa CHƯƠNG 1: NGƯỜI HOA Ở ĐÀ NẴNG 1.1 Vùng đất người Đà Nẵng. .. ngưỡng người Hoa Hội quán người Hoa Việt Nam, chưa có viết nghiên cứu Hội quán người Hoa Đà Nẵng Tại Đà Nẵng, có số viết nghiên cứu người Hoa ? ?Tìm hiểu tín ngưỡng thờ Bà Thiên Hậu người Hoa Đà Nẵng? ??... sắc Hội quán người Hoa Đà Nẵng Nhằm tiếp bước người trước góp phần vào cơng tác tìm hiểu, nghiên cứu Hội qn người Hoa Đà Nẵng cách xác thực cụ thể hơn, hi vọng đề tài ? ?Tìm hiểu Hội quán người Hoa