Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
2,04 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HĨA HỌC Đề tài: TÌM HIỂU NHÀ THỜ TỘC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Hoàng Thân Người thực hiện: Phan Thị Hoài Thư Đà Nẵng, tháng 5/2013 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa Việt Nam hình thành phát triển gắn liền với lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Nền văn hóa sản phẩm sáng tạo, quy tụ tinh túy với sức sống trường tồn bền vững với thời gian hệ người Việt Để có sống ngày hôm nay, ông cha ta vượt qua thăng trầm, tâm đánh đuổi bọn giặc xâm lăng, bảo vệ xây dựng đất nước Dân Việt trọng lễ nghĩa, để thể lòng thành kính, biết ơn tổ tiên sinh thành gây dựng nên sống cho cháu, từ lâu, người Việt lấy việc thờ cúng tổ tiên làm phong tục, chuẩn mực đạo đức cho Tục thờ cúng tổ tiên đời từ lâu sở niềm tin linh hồn Con người sau chết đi, linh hồn người chết trở thăm non, phù hộ cho cháu Thờ cúng tổ tiên phong tục khơng bắt buộc trở thành luật bất thành văn cháu người Việt Không thiết phải mâm cao cỗ đầy, cần nén nhang, cháu gia đình thể lịng thành kính, hướng cội nguồn, tưởng nhớ người thân khuất Đạo thờ cúng tổ tiên đạo làm người Người Việt Nam may mắn có chung đạo, có chung tổ để hướng về, có chung miền đất tổ để nhớ, bàn thờ tổ để tri ân Hằng năm, dân Việt nước trang nghiêm tổ chức lễ giỗ các bậc tiên tổ như: Giỗ tổ Hùng Vương, Hội đền Kiếp Bạc Ngồi việc thờ cúng “Mẹ Âu Cơ”, người có cơng sinh dân tộc đại gia đình Việt Nam bậc anh hùng khác, dòng họ có nơi thiêng liêng để thờ cúng tiên tổ, vị tiền hiền xây dựng nên sống cho cháu Đó nhà thờ tộc Nhà thờ tộc ln có vị trí đặc biệt giới tâm linh người dịng họ nơi giúp họ nhớ lại đỉnh cao vinh quang dòng họ, gương sáng tổ tiên đồng thời ước vọng người dòng họ nguyện cầu Nhà thờ tộc không nơi lưu giữ giá trị lịch sử quan trọng dịng họ, cịn nơi gắn kết thành viên tạo nên cộng đồng nhỏ xã hội đương đại, gìn giữ gia phong dịng họ “Cây có gốc nảy cành xanh ngọn, nước có nguồn biển rộng sơng sâu” Nhà thờ tộc từ lâu trở thành nơi thờ tự cần thiết đời sống tinh thần cháu dòng họ Nằm phía Đơng Nam thành phố Đà Nẵng, tuyến đường giao thơng Đà Nẵng phố cổ Hội An tỉnh Quảng Nam, quận Ngũ Hành Sơn có vị trí quan trọng việc phát triển kinh tế, loại hình du lịch văn hóa Ngồi danh thắng Ngũ Hành Sơn nhà nước xếp hạng di tích lịch sử quốc gia, di tích cách mạng K20, đình làng Kh Bắc Quận Ngũ Hành Sơn cịn có nhiều nhà thờ tộc xếp hạng di tích lịch sử cấp thành phố Các nhà thờ tộc địa bàn quận Ngũ Hành Sơn nơi lưu giữ gia phả, văn tự cổ với sắc phong, tượng thờ, vị điển tích dịng họ di vật tổ tiên Đây coi bảo tàng thu nhỏ dịng họ, khơng chứa đựng nhiều thơng tin dịng họ mà cịn lịch sử q trình khai phá đất đai quận Ngũ Hành Sơn Để tìm hiểu đặc điểm, ý nghĩa giá trị nhà thờ tộc khứ, tương lai, định chọn đề tài: “Tìm hiểu nhà thờ tộc địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng” để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Để đáp ứng nhu cầu thờ cúng tổ tiên, thể đạo lý uống nước nhớ nguồn, Việt Nam có hệ thống cơng trình thờ tự đa đạng Trong đó, nhà thờ tộc loại hình kiến trúc có nét đặc sắc riêng biệt tơn giáo, tín ngưỡng, khác với đình, chùa, miếu, mạo Đề cập tới vấn đề có số cơng trình nghiên cứu sau: Trong Việt Nam phong tục, Phan Kế Bính cho nhìn khái quát đời hình thái nhà thờ tộc: “Bao nhiêu cháu dòng dõi họ lập chung nhà thờ Thủy tổ gọi mỗ tộc (Trần tộc, Nguyễn tộc) từ đường Nhà thờ thờ riêng Thủy tổ, tế tự lấy tổ tơng biệt chi, biệt phái mà phối hưởng Có họ khơng có nhà thờ xây bàn lộ thiên, dựng bia đá ghi tên thủy hiệu tổ tiên để tế tự mà tế Có họ làm nhà thờ chi trưởng nam đời đời giữ hương hỏa, chi trưởng tuyệt truyền sang chi thứ Có họ cháu luân lưu thờ tổ nhà riêng mình.” [1, Tr 21] Cũng bàn xuất xứ quy mô nhà thờ tộc, Chu Huy cho biết: “Tuy làng có nhiều họ dịng họ lớn, lâu đời có người tài giỏi, danh vọng xây dựng nhà thờ họ Hầu hết nhà thờ họ coi công trình kiến trúc tín ngưỡng làng xã Đối với họ nhỏ, nhà thờ họ ngơi nhà ơng tộc trưởng” [5, Tr 29] Cuốn Kể chuyện phong tục Việt Nam lại cho ta thêm nhìn đời nhà thờ tộc: “Từng người có gia đình nhà thờ riêng bố mẹ, anh em, chị em Cịn có nhiều người có anh em, chị em, truy cho có ơng tổ dịng họ Ơng sinh nhiều con, lập gia đình riêng truyền đi, nối tiếp tất nhớ đến vị tổ lâu đời dịng họ Họ chung lập nhà thờ họ Nhiều nhà thờ họ nguy nga, bề thế.” [6, Tr 101] Cuốn Cơ sở văn hóa Việt Nam Trần Ngọc Thêm, khơng nêu cụ thể q trình hình thành, quy mơ, loại hình nhà thờ tộc, lại cung cấp cho biết giá trị nhà thờ tộc dòng họ cộng đồng người Việt: “Đối với người Việt Nam, gia tộc trở thành cộng đồng gắn bó có vai trị quan trọng , chí cịn cao gia đình: họ coi trọng khái niệm liên quan đến gia tộc trưởng họ, tộc trưởng, nhà thờ họ, từ đường, gia phả, giỗ họ, giỗ tổ, mừng thọ ” [8, Tr 89] Cũng bàn vai trò dòng họ, GS Phan Đại Dỗn cho rằng: “Chính dịng họ góp phần bảo lưu sắc văn hóa truyền thống: gia đình giữ hiếu đễ, học hành, xóm làng hài hòa, ổn định Đạo thờ cúng tổ tiên đạo đức tơn trọng người già góp phần củng cố quan hệ cộng đồng, gìn giữ quan niệm uống nước nhớ nguồn Chính việc làm việc lập gia phả, lập gia huấn, thờ cúng ông bà tổ tiên tổ chức thường xuyên làm cho ý thức cộng đồng ngày bền vững.” [2, Tr 184, 185] Mang giá trị to lớn vậy, trải qua biến động chiến tranh, việc tìm lại dòng tộc, tổ tiên xây dựng lại nhà thờ tộc bị tàng phá trở nên thiết Trong Kể chuyện phong tục Việt Nam, Vũ Ngọc Khánh cho biết: “Những năm gần đây, phong trào sưu tầm nghiên cứu họ nước ta sôi Các họ Nguyễn, họ Vũ, họ Hồ, họ Đỗ (còn nhiều) viết dịng họ Điều chứng tỏ hướng tìm tổ tiên gia tộc thiết tha thường trực.” [6, Tr 102] Nhìn chung, cơng trình khơng nêu cụ thể nhà thờ tộc địa bàn chúng tơi nghiên cứu, cung cấp nhìn khái qt, tồn diện nhà thờ tộc tộc họ Việt Nam Đồng thời, công trình sở lý luận vững để triển khai thực đề tài nghiên cứu Trong phạm vi hẹp thành phố Đà Nẵng, việc nghiên cứu nhà thờ tộc thực hiện, nhiên số lượng chưa nhiều Trong Văn hóa xứ Quảng góc nhìn, nhà nghiên cứu đưa nhìn tổng thể nhà thờ chư phái tộc Hải Châu, di tích lịch sử - văn hóa gắn liền với lịch sử hình thành phát triển thành phố Đà Nẵng Nhà nghiên cứu Hồ Tấn Tuấn có nghiên cứu nhà thờ tộc Huỳnh địa bàn quận Ngũ Hành Sơn Nhìn chung, số lượng cơng trình nghiên cứu nhà thờ tộc cịn hạn chế tất cơng trình chưa vào nghiên cứu nhà thờ tộc với tư cách đối tượng cụ thể, ngoại trừ nhà thờ tộc Huỳnh Hồ Tấn Tuấn nghiên cứu Trên sở kế thừa tài liệu có, mạnh dạn chọn đề tài để nghiên cứu, nhằm góp phần vào việc nhận tri đầy đủ diện mạo nhà thờ tộc địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu di tích nhà thờ tộc địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu nhà thờ tộc địa bàn quận Ngũ Hành Sơn với số nét như: sở hình thành văn hóa dịng họ nhà thờ tộc, đặc điểm (địa bàn phân bố, niên đại hình thành, kiến trúc, sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng), giá trị (tâm linh, văn hóa, nghệ thuật) Đồng thời nêu lên trạng phương hướng gìn giữ, bảo tồn phát huy nhà thờ tộc Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp như: - Phương pháp điền dã - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp thống kê, so sánh - Phương pháp phân tích, tổng hợp Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận gồm có phần sau: Chương Một: Ngũ Hành Sơn với văn hóa dịng họ Chương Hai: Nhà thờ tộc địa bàn quận Ngũ Hành Sơn Chương Ba: giá trị, trạng, phương hướng giải pháp gìn giữ, bảo tồn, phát huy nhà thờ tộc NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NGŨ HÀNH SƠN VỚI VĂN HĨA DỊNG HỌ 1.1 Vùng đất người quận Ngũ Hành Sơn 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Ngũ Hành Sơn quận thành phố Đà Nẵng, thành lập theo Nghị định số 07/CP ngày 23 tháng năm 1997 Chính phủ Quyết định 181/QĐ-UB ngày 27 tháng năm 1997 Uỷ ban nhân dân lâm thời thành phố Đà Nẵng, sở phường Bắc Mỹ An thành phố Đà Nẵng (cũ) 02 xã Hòa Hải, Hòa Quý huyện Hòa Vang Hiện quận Ngũ Hành Sơn có 04 phường: Mỹ An, Kh Mỹ, Hịa Hải Hịa Q Quận Ngũ Hành Sơn nằm phía Đơng Nam thành phố, phía Đơng giáp biển Đơng, phía Tây giáp với huyện Hịa Vang quận Cẩm Lệ, phía Bắc giáp với quận Hải Châu quận Sơn Trà, phía Nam giáp với huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam 1.1.1.2 Điều kiện tự nhiên Cuốn Lịch sử Đảng quận Ngũ Hành Sơn, (năm 2005) cho biết, diện tích tự nhiên tồn quận 36,72km2, có 39,4% đất nơng nghiệp Về địa hình Địa hình quận Ngũ Hành Sơn tương đối phẳng, đất đai đồng tính chất vật lý, hóa học Cấu tạo địa chất chủ yếu cát, thành phần hạt thô so với loại khu sát biển Ngoài lớp đất cát mịn phân bố rộng khắp vùng, với chiều dày biến động từ đến 11 m, có kết cấu chặt vừa Về khí hậu Quận Ngũ Hành Sơn nằm khu vực có chế độ khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng khí hậu ven biển miền Trung Lượng mưa độ ẩm trung bình tương đối thuận lợi cho phát triển sản xuất lương thực thực phẩm Mùa mưa trùng với mùa đông mùa khô trùng với mùa hạ Nhiệt độ trung bình 25,60C, nhiệt độ cao tuyệt đối 40,90C, nhiệt độ thấp tuyệt đối 15,50C Do đặc điểm địa hình có đồng phía Tây đèo Hải Vân chắn ngang nên khí hậu khu vực Đà Nẵng nói chung quận Ngũ Hành Sơn nói riêng khơng bị khắc nghiệt khí hậu phía Bắc đèo Hải Vân Ảnh hưởng gió Tây Bắc khơng lớn Ngũ Hành Sơn có nắng ấm dường quanh năm; mưa vào tháng 9, 10 11, nằm khu vực gió mùa nên lượng mưa hàng năm quận Ngũ Hành Sơn thường cao số nơi khác Hướng gió thịnh hành Ngũ Hành Sơn thường thay đổi theo mùa tháng năm Có hai hướng gió chủ đạo thường gặp địa bàn quận gió Đơng gió Bắc Gió Đơng thịnh hành từ tháng đến tháng năm Gió Bắc thịnh hành từ tháng 10 đến tháng năm sau Tốc độ gió trung bình 3,3m/s, tốc độ mạnh 40m/s Gió bão thường xuất từ tháng đến tháng 11 năm, thổi từ biển Đông đất liền, với cấp bão thường gặp từ cấp đến cấp 10, làm ảnh hưởng nặng nề đến sản xuất nông nghiệp ngư nghiệp nhân dân quận Về chế độ thủy văn Trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, có sơng chảy qua, sơng Hàn, sơng Cổ Cị ( nhân dân địa phương thường gọi sông Bãi Dài, sông Dài hay sông Trường Giang, sách triều Nguyễn thường ghi Lộ Cảnh Giang) sông Vĩnh Điện Sông Hàn hợp lưu sơng Vĩnh Điện, sơng Cổ Cị sơng Cẩm Lệ khu vực ngã ba sông, nơi tiếp giáp phường Hòa Cường quận Hải Châu, xã Hòa Xuân huyện Hòa Vang phường Khuê Mỹ quận Ngũ Hành Sơn đổ nước Vũng Thùng, hình thành nên cảng sơng Hàn cảng biển Tiên Sa Sông Vĩnh Điện, dài 17km, nhánh sông Thu Bồn chảy theo hướng Tây Nam – Đông Bắc, đổ sông Hàn Sông Vĩnh Điện chủ yếu phục vụ cho giao thơng hàng hóa huyện Bắc Quảng Nam với thành phố Đà Nẵng Sơng Cổ Cị, sơng tiếng lịch sử ngoại thương xứ Đàng Trong trước đây, nối liền tiền cảng Đà Nẵng với thương cảng Hội An sầm uất vào kỷ 16, 17 Sau này, sơng Cổ Cị bị bồi lấp, gãy đứt thành nhiều đoạn Trên địa bàn Ngũ Hành Sơn, sơng Cổ Cị tách thành nhánh sơng Cổ Cị sơng Cầu Biện Sơng Cổ Cị dài 3.5km, rộng 10m, bị bồi lấp nhiều, chưa có điều kiện để nạo vét nên đáy sơng bị bồi lấp khó khăn cho ghe thuyền lại, vào mùa khô Sông Cầu Biện dài 2km, rộng 20m, bị lấp nhiều, số đoạn bị chặn lại để nuôi trồng thủy sản Chế độ thủy triều biển Đông khu vực chế độ nhật triều, ngày lên xuống lần với biên độ giao động khoảng 0,5m Độ nhiễm mặn nước biển xâm thực tùy thuộc vào mùa mưa lượng mưa hàng năm Lượng mưa lớn độ nhiễm mặn nhỏ, ngược lại, lượng mưa ít, độ nhiễm mặn lớn, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp dân sinh Vùng biển quận nằm ngư trường lớn biển Bắc Quảng Nam với nguồn hải sản phong phú có giá trị kinh tế, thuận lợi cho sinh vật biển gồm loại cá, tôm, mực loại đặc sản khác nghêu, bào ngư, rong biển sinh sơi nảy nở Do vị trí cuối sơng đầu biển, sơng Cổ Cị, Cầu Biện Ngũ Hành Sơn môi trường nước mặn lợ độc đáo, vùng nuôi trồng thủy sản xuất giàu tiềm TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh (1991), Phong tục Việt Nam (thờ cúng tổ tiên), Nxb Khoa học xã hội Phan Kế Bính (2006), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa – thơng tin, Thanh Hóa Nguyễn Từ Chi (2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa & tộc người, Nxb Văn hóa dân tộc, Huế Phan Đại Doãn (2004), Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia Phan Đại Dỗn (2003), Làng xã Việt Nam, số vấn đề kinh tế, văn hóa, Nxb Văn hóa – thơng tin, Huế Văn Hạnh (sưu tầm, biên soạn) (2009), Văn hóa dòng họ, Nxb Thời đại, Hà Nội Võ Văn Hịe – Hồ Tấn Tuấn – Lưu Anh Rơ (2008), Văn hóa xứ Quảng góc nhìn, Nxb Lao động Chu Huy (2004), Sổ tay kiến thức văn hóa dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục Chu Huy (2009), Chuyện kể làng quê người Việt, Nxb Giáo dục 10.Vũ Ngọc Khánh (2009), Kể chuyện phong tục Việt Nam, tập hai: Xã hội, làng nước, Nxb Giáo dục 11.Vũ Tam Lang (2011), Kiến trúc cổ Việt Nam, Nxb Xây Dựng, Hà Nội 12.Léopol Cadière (2006), Văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế 13.Ngơ Huy Quỳnh (2010), Tìm hiểu lịch sử kiến trúc Việt Nam, Nxb Xây Dựng, Hà Nội 14.Trần Ngọc Thêm (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 15.Đảng Quận Ngũ Hành Sơn, Lịch sử Đảng quận Ngũ Hành Sơn (1930 – 2000), Đà Nẵng – 2005 16.http://dangtocvietnam.com/index.php?mod=article&cat=Truyenthongd ongho 17.http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-tochuc-doi-song-ca-nhan/764-dang-nghiem-van-ton-giao-hay-tinnguong.html PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA Nhà thờ tộc Đặng Văn Non Nước Mặt sau bình phong nhà thờ tộc Đặng Nhà thờ tộc Nguyễn Văn Bình phong nhà thờ tộc Nguyễn Văn Nhà thờ tộc Trần Viết Gia phả cất giữ lại nhà thờ tộc Đặng Lễ lớn tổ chức nhà thờ tộc Đặng Một phần nghi lễ hợp tự nhà thờ tộc Một số góc thờ tự bia đá DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA PHỎNG VẤN STT Họ tên Địa Nguyễn Bảy Tổ 51, Mỹ An Nguyễn Văn Cảnh Tổ 21, Mỹ An Nguyễn Văn Điểm Tổ 31, Mỹ An Võ Thị Lệ Hiền Tổ 2, Hòa Hải Huỳnh Đăng Hòa Tổ 14, Hòa Hải Trần Văn Khả Tổ 1A, Hòa Hải Nguyễn Lên Hòa Qúy Huỳnh Bá Linh Tổ 22, Hịa Hải Ngơ Mới Tổ 18, Hòa Hải 10 Lê Hữu Những Mân Quang, Hòa Qúy 11 Phan Hữu Sen Khuê Mỹ 13 Đặng Văn Thành Khuê Mỹ 14 Nguyễn Hưng Thành 54 Võ Như Hưng, Mỹ An 15 Trần Viết Trúc Tổ 15, Mỹ An DANH SÁCH MỘT SỐ NHÀ THỜ TỘC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN STT Tên Địa điểm Nhà thờ tộc Phan Mỹ An Nhà thờ tộc Trần Viết Mỹ An Nhà thờ tộc Đặng Văn Khuê Mỹ Nhà thờ tộc Huỳnh Khuê Mỹ Nhà thờ tộc Nguyễn Văn Khuê Mỹ Nhà thờ tộc Trần Khuê Mỹ Nhà thờ tộc Lê Văn An Nơng Hịa Hải Nhà thờ tộc Mai Văn An Nơng Hịa Hải Nhà thờ tộc Ngơ Văn An Nơng Hịa Hải 10 Nhà thờ tộc Nguyễn Đình Hòa Hải 11 Nhà thờ tộc Lê Văn Hòa Hải 12 Nhà thờ tộc Nguyễn Đăng Hòa Hải 13 Từ đường Mai Văn Tộc Hòa Hải 14 Nhà thờ tộc Trương Văn Hòa Hải 15 Nhà thờ tộc Phùng Kim An Nơng Hịa Hải 16 Nhà thờ tộc Trần Văn Hòa Hải 17 Nhà thờ tộc Lê Hòa Qúy 18 Nhà thờ tộc Thái Hòa Qúy 19 Nhà thờ tộc Tần - Mân Quang Hòa Qúy 20 Nhà thờ tộc Nguyễn Văn - Mân Quang Hòa Qúy 21 Nhà thờ tộc Võ - Mân Quang Hòa Qúy 22 Nhà thờ tộc Huỳnh Đức - Thị An Hòa Qúy 23 Nhà thờ tộc Nguyễn Quang - Khái Tây Hòa Qúy 24 Nhà thờ tộc Trần - Khái Tây Hòa Qúy 25 Nhà thờ tộc Huỳnh Bá - Khái Tây Hòa Qúy 26 Nhà thờ tộc Nguyễn Vinh - Khái Tây Hòa Qúy 27 Nhà thờ tộc Lưu - Khái Tây Hòa Qúy 28 Nhà thờ tộc Lê Trung - Hải An Hòa Qúy 29 Nhà thờ tộc Phạm Thế - Hải An Hòa Qúy 30 Nhà thờ tộc Mai - Hải An Hòa Qúy 31 Nhà thờ tộc Cao - Khuê Đơng Hịa Qúy 32 Nhà thờ tộc Ngơ - Kh Đơng Hịa Qúy 33 Nhà thờ tộc Nguyễn - Kh Đơng Hịa Qúy 34 Nhà thờ tộc Hồ Văn - Kh Đơng Hịa Qúy 35 Nhà thờ tộc Thái - Bình Kỳ Hịa Qúy 36 Nhà thờ tộc Trần - Tùng Lâm Hịa Qúy 37 Nhà thờ tộc Đồn - Bá Tùng Hòa Qúy 38 Nhà thờ tộc Phan Viết - Bá Tùng Hòa Qúy 39 Nhà thờ tộc Phạm Viết - Bá Tùng Hòa Qúy 40 Nhà thờ tộc Võ - Bá Tùng Hịa Qúy LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực hướng dẫn Ths Nguyễn Hoàng Thân – Khoa Ngữ Văn – Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, ngày tháng năm 2013 Tác giả khóa luận Phan Thị Hồi Thư LỜI CẢM ƠN *** Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngồi cố gắng nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình từ nhiều người Nhân dịp khóa luận hồn thành, tơi xin gởi lời cảm ơn chân thành tới: Thầy giáo, Ths Nguyễn Hồng Thân, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu đến hồn thành khóa luận Xin cảm ơn cán bộ, nhân viên phịng Văn hóa – Thơng tin quận Ngũ Hành Sơn, trung tâm Văn hóa – Thể thao quận Ngũ Hành Sơn, Ban khánh tiết quản lý nhà thờ tộc nhân dân quận Ngũ Hành Sơn, đặc biệt cụ cao niên cung cấp cho tơi nguồn tài liệu q giá để hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Ngữ Văn – Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng, gia đình bạn bè động viên, đóng góp ý kiến để khóa luận tốt Do trình độ cịn hạn chế, nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận lượng thứ đóng góp nhiệt tình q thầy bạn sinh viên Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực Phan Thị Hoài Thư MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Bố cục đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NGŨ HÀNH SƠN VỚI VĂN HĨA DỊNG HỌ 1.1.Vùng đất người quận Ngũ Hành Sơn 1.1.1.Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.1.1.1.Vị trí địa lý 1.1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Quá trình khai phá, lịch sử cư dân 12 1.1.3 Đời sống văn hóa, xã hội 14 1.2 Văn hóa dòng họ quận Ngũ Hành Sơn 15 1.2.1 Cơ sở hình thành văn hóa dịng họ 15 1.2.2 Tổ chức văn hóa dịng họ 17 CHƯƠNG 2: NHÀ THỜ TỘC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN 19 2.1 Đặc điểm nhà thờ tộc địa bàn quận Ngũ Hành Sơn 19 2.1.1 Địa bàn phân bố 19 2.1.2 Niên đại hình thành 20 2.1.3 Quy mô đặc điểm kiến trúc 22 2.1.3.1 Quy mô 22 2.1.3.2 Đặc điểm kiến trúc 23 2.1.4 Những sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng 26 2.1.4.1 Lễ tế tổ (giỗ họ) 26 2.1.4.2 Lễ tết Nguyên đán 28 2.1.4.3 Lễ tế xuân ông bà 29 2.1.4.4 Các lễ khác 29 2.2 Những nhà thờ tộc tiêu biểu địa bàn quận Ngũ Hành Sơn 30 2.2.1 Nhà thờ tộc Lê 30 2.2.2 Nhà thờ tộc Huỳnh 32 2.2.3 Nhà thờ tộc Đặng Văn 34 2.2.4 Nhà thờ tộc Nguyễn Văn 38 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ, HIỆN TRẠNG, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GÌN GIỮ, BẢO TỒN, PHÁT HUY NHÀ THỜ TỘC 42 3.1 Giá trị nhà thờ tộc 42 3.1.1 Giá trị lịch sử 42 3.1.2 Giá trị tâm linh 43 3.1.3 Giá trị văn hóa, nghệ thuật 44 3.1.4 Giá trị dòng tộc 46 3.2 Hiện trạng, phương hướng giải pháp gìn giữ, bảo tồn, phát huy nhà thờ tộc 47 3.2.1 Hiện trạng nhà thờ tộc 47 3.2.2 Phương hướng giải pháp gìn giữ, bảo tồn phát huy nhà thờ tộc 48 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC ... khai phá đất đai quận Ngũ Hành Sơn Để tìm hiểu đặc điểm, ý nghĩa giá trị nhà thờ tộc khứ, tương lai, định chọn đề tài: ? ?Tìm hiểu nhà thờ tộc địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng? ?? để nghiên... địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu di tích nhà thờ tộc địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Phạm vi nghiên... ngưỡng thờ cúng tổ tiên ln coi trọng Biểu đồ phân bố nhà thờ tộc địa bàn quận Ngũ Hành Sơn 2.1.2 Niên đại hình thành Niên đại hình thành nhà thờ tộc ghi chép gia phả Tuy nhiên nhà thờ tộc có