1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu miếu thờ trên địa bàn quận ngũ hành sơn thành phố đà nẵng

106 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HĨA HỌC Đề tài: TÌM HIỂU MIẾU THỜ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Hoàng Thân Người thực hiện: Đinh Thị Trang Đà Nẵng, tháng 5/2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu thực hướng dẫn Giảng viên - ThS Nguyễn Hồng Thân - Khoa Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Tơi xin chịu trách nhiệm tính trung thực nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, ngày 10 tháng năm 2013 Tác giả khóa luận Đinh Thị Trang LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo, ThS Nguyễn Hoàng Thân - Người tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình nghiên cứu đến đến hồn thành khóa luận Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến nhà nghiên cứu Vũ Hồi An, ơng Huỳnh Bá Dương - Giám đốc Trung tâm Văn hóa - Thể thao quận Ngũ Hành Sơn, Ban Quý tế lăng, miếu, nhân dân địa bàn quận Ngũ Hành Sơn hướng dẫn, cung cấp thông tin, tư liệu, dành thời gian cho vấn vấn đề liên quan đến đề tài Xin cảm ơn Thầy Cô giáo Khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng trao dồi kiến thức cho năm học qua, quý Thầy, Cơ Hội đồng chấm khóa luận dành thời gian cơng sức sửa chữa, lắng nghe đóng góp ý kiến để khóa luận hồn chỉnh Nhân dịp này, tơi bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè động viên, ủng hộ tơi hồn thành khóa học thực khóa luận Tuy có nhiều cố gắng, thời gian có hạn nên khóa luận khơng thể khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Kính mong nhận góp ý q Thầy Cơ, bạn để cơng trình hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn Đà Nẵng, ngày 10 tháng năm 2013 Sinh viên thực Đinh Thị Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VÙNG ĐẤT NGŨ HÀNH SƠN VÀ MIẾU THỜ Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung quận Ngũ Hành Sơn 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Lịch sử hình thành 10 1.1.3 Dân cư, kinh tế, văn hóa 14 1.2 Miếu thờ Việt Nam 18 1.2.1 Khái niệm Miếu .18 1.2.2 Cơ sở thờ tự .20 1.2.3 Miếu thờ đời sống làng xã 21 CHƯƠNG 2: MIẾU THỜ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN 24 2.1 Niên đại hình thành địa bàn phân bố 24 2.1.1 Niên đại hình thành 24 2.1.2 Địa bàn phân bố .27 2.2 Đặc điểm kiến trúc 29 2.2.1 Vị trí cảnh quan .29 2.2.2 Cấu kiện kiến trúc 30 2.2.3 Đồ thờ phụng biểu tượng trang trí 33 2.3 Đối tượng thờ phụng 39 2.3.1 Thờ Nhiên thần 39 2.4.2 Thờ Nhân thần 55 2.4 Các sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng .62 2.4.1 Phần lễ 62 2.4.2 Phần hội 63 2.5 Một số miếu thờ tiêu biểu 65 2.5.1 Lăng Ông Tân Trà 65 2.5.2 Miếu Bà Chúa Ngọc 67 2.5.3 Miếu Ông Chài 69 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN DI TÍCH MIẾU THỜ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN 73 3.1 Giá trị miếu quận Ngũ Hành Sơn 73 3.1.1 Giá trị tâm linh tín ngưỡng 73 3.1.2 Giá trị lịch sử 74 3.1.3 Giá trị văn hóa, nghệ thuật .76 3.2 Thực trạng miếu thờ quận Ngũ Hành Sơn 77 3.3 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị miếu thờ quận Ngũ Hành Sơn 79 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên hành tinh sống, kể từ người xuất đến xã hội loài người hình thành trải qua chặng đường dài đầy cam go thử thách, người phải đấu tranh để chinh phục giới tự nhiên, chống lại lồi thú Dần sau, q trình hình thành, đấu tranh dựng nước giữ nước, tộc người sáng tạo giá trị văn hóa vơ phong phú Trong đó, cơng trình kiến trúc thuộc loại hình tơn giáo tín ngưỡng chiếm đại đa số, chứa đựng tinh hoa, trí tuệ, tài năng, giá trị văn hóa nghệ thuật đời sống tâm linh cần bảo tồn, khai thác, phục vụ cho tiến xã hội, chứng cụ thể, sinh động lịch sử dân tộc, đất nước Việt Nam vốn quốc gia khu vực Đơng Nam Á có nghề nơng nghiệp lúa nước truyền thống lâu đời, họ sống gắn bó với thiên nhiên sợ thiên nhiên, thiên tai bất thường xảy ra, họ khơng giải thích lại có tượng Họ tưởng tượng có lực lượng vơ hình tác động vào đời sống họ Họ sợ hãi kính phục lực lượng dẫn đến việc tôn thờ, từ “thần linh” xuất Nhà nghiên cứu X.A Tơcarev cho rằng: “Nguồn gốc bất lực người trồng trọt Cây trồng mùa, mà mùa màng phụ thuộc vào điều kiện mà người cần đến phù trợ, giúp đỡ việc trồng cây, từ lễ nghi ma thuật đời” [62, tr.21] Cũng từ sống gắn bó với tự nhiên nên tư tưởng họ, người khơng may bị sét đánh chết, bị chết đuối hay ngã đè chết, họ cho chết khơng bình thường, bất đắc kỳ tử, có điều thiêng liêng uẩn khúc nên thờ làm thần Rồi cịn cho rằng, có người từ nơi khác đến vùng đất đột ngột chết, qua đêm mối đùn lên thành mộ, họ cho người chết thiêng nên tơn thờ làm thần Thậm chí có người chết nghẹn, chết đuối cho chết khác thường,… tôn làm thần để thờ Đặc biệt, từ thực tế sống xuất người khỏe mạnh, mưu lược, tài ba, giết thú dữ, cứu nhiều người, hay người có công với dân với nước, chết đưa vào miếu thờ Tất họp thành lớp người tơn thờ, “thần người” Cho nên, từ lâu, miếu thờ thực đóng vai trị quan trọng đời sống tinh thần bao hệ người dân Việt Đến với vùng đất Ngũ Hành Sơn, không đến với cảnh đẹp thiên nhiên nên thơ, hùng vĩ năm cụm Ngũ Hành; với bãi cát trắng mịn màng trải dài ven biển phẳng lặng, bình yên; với làng nghề điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước tiếng, mà nơi cịn vùng đất có lịch sử văn hóa lâu đời Từ thuở bậc tiền nhân người Việt đồng Bắc Bộ tới vùng khai hoang, lập ấp, lập làng nhiều kỷ qua, họ chung tay, góp sức xây dựng cơng trình đình, chùa, miếu, vũ… để thỏa mãn nhu cầu đời sống tín ngưỡng Và đặc biệt, đến đây, họ có tiếp xúc giao lưu văn hóa với cư dân địa người Chăm, sau người Hoa Cho nên, cơng trình kiến trúc tơn giáo tín ngưỡng họ mang hịa trộn văn hóa tộc người Việt - Chăm - Hoa Tất tạo nên chiều sâu văn hóa độc đáo so với vùng đất khác Hiện nay, q trình thị hóa diễn mạnh mẽ địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, khơng gian văn hóa làng Việt thay đổi từ “làng sang phố”, nhiều miếu thờ địa bàn quận có nguy bị biến dạng Như vậy, có nhiều di tích bị tách khỏi “chốn thiêng liêng” mà hữu suốt hàng trăm năm qua Bởi vậy, tiến hành khảo sát, nghiên cứu miếu thờ địa bàn quận nhằm góp phần bảo tồn vốn di sản văn hóa làng xã truyền thống, phục vụ cho đời sống tín ngưỡng dân gian cư dân quận Ngũ Hành Sơn, đồng thời góp phần vào việc phát triển du lịch, du lịch tâm linh địa phương Đó lý để chúng tơi chọn đề tài: “Tìm hiểu miếu thờ địa bàn quận Ngũ Hành Sơn - Thành phố Đà Nẵng” làm khóa luận tốt nghiệp đại học Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội mà hình thành Do đó, văn hóa thể nhiều lĩnh vực sống người, phải kể đến tín ngưỡng thờ phụng vị nhiên thần, nhân thần Để đáp ứng nhu cầu đời sống tâm linh này, người dân lập nhiều đền, đình, miếu,… để thờ phụng, đồng thời họ tổ chức hoạt động lễ hội để ghi nhớ tạ ơn thần linh bậc nhân thần Tìm hiểu miếu thờ người Việt từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu, đây, tơi xin tóm tắt số cơng trình tiêu biểu sau: Trước tiên phải nhắc đến Phong tục cổ truyền Việt Nam Nguyễn Hữu Ái Nguyễn Mai Phương ấn hành năm 2004 Trong tác phẩm này, hai tác giả dành số trang viết cho tín ngưỡng đền, miếu, phủ: “Các đình, đền, miếu, phủ lớn thường phụng thờ thần linh, thành hoàng, thánh mẫu Các nơi thờ tự biểu tập tục văn hóa truyền thống, thể kính trọng, nhớ ơn vị tiền nhân có cơng với làng xã với dân tộc lịch sử” [8, tr.121] Cuốn Nếp cũ - Tín ngưỡng Việt Nam (quyển Thượng) xuất năm 2005 tác giả Toan Ánh cung cấp cho thơng tin nơi sinh hoạt tín ngưỡng cộng đồng dân tộc Việt đền, đình, miếu Theo tác giả “miếu đền nơi quỷ thần an ngự” [6, tr.145] “trong việc thờ thần, cúng lễ điều quan trọng, khơng có cúng lễ khơng có phụng thờ” [6, tr.151] Cịn Đền miếu Việt Nam GS Vũ Ngọc Khánh chủ biên ấn hành năm 2009 tập hợp nghiên cứu nhiều tác giả khắp miền đất nước viết số đền, miếu từ Bắc vào Nam Trong phần “Suy nghĩ đền miếu Việt Nam”, GS Vũ Ngọc Khánh khẳng định tầm quan trọng cơng trình đền, miếu sau: “Đền miếu Việt Nam nơi chứng tỏ “lễ” người Việt Nam (tất dân tộc không riêng người Kinh) Đâu vài định kiến với chữ “lễ”, cho phong kiến hình thức, nửa mê hoặc, ngu dân Thực “lễ” điều tiêu biểu văn hóa cả… Tại đền miếu Việt Nam, “sự lễ” tôn trọng phải cơng nhận có tính chất Việt Nam, hợp với phong tục Việt Nam cả” [30, tr.17] Cuốn sách miêu tả nhiều mặt lịch sử hình thành, đặc điểm kiến trúc, đối tượng thờ tự miếu, song chưa mang tính chi tiết theo địa phương cụ thể Khi vào nghiên cứu cơng trình tín ngưỡng dân gian đặc điểm kiến trúc phần quan trọng, thể đặc trưng công trình hịa quyện vào tổng thể kiến trúc dân gian Việt Nam Trong Kiến trúc cổ Việt Nam, tác giả Vũ Tam Lang nhận xét kiến trúc không gian tồn miếu: “Kiến trúc đền đài - miếu mạo phận kiến trúc tơn giáo - tín ngưỡng nước ta Một số cơng trình đền đài - miếu mạo nơi thờ cúng Đạo giáo (Lão giáo) - nguyên thứ triết học quần chúng bị áp thể học thuyết đạo đức Lão Tử,… Địa điểm xây dựng đền đài - miếu mạo thường lựa chọn vị trí có liên quan đến truyền thuyết tích, sống vị thần siêu nhiên hay nhân vật tơn thờ” [32, tr.89] Những cơng trình nghiên cứu khơng nghiên cứu trực tiếp tồn diện miếu thờ, cung cấp cho số thông tin, tư liệu chung kiến trúc đền miếu hình thái tín ngưỡng thờ cúng cộng đồng miếu thờ Và quan trọng cơng trình nghiên cứu cung cấp sở lý luận vững để chúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Trong phạm vi hẹp thành phố Đà Nẵng có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến miếu thờ Tuy nhiên, miêu tả số miếu thờ tiêu biểu Đà Nẵng, quận, huyện chưa có tính khái quát chung đầy đủ hệ thống miếu thờ địa bàn tồn thành phố Trong cơng trình Tín ngưỡng cư dân ven biển Quảng Nam - Đà Nẵng, tác giả Nguyễn Xuân Hương cung cấp cho tư liệu việc thờ Mẫu, thờ âm linh lăng miếu Tuy nhiên cơng trình khai thác mảng tín ngưỡng thờ thần mà đề cập tới miếu thờ “Chuyện miếu bà Hàm Trung” tác giả Hồ Tấn Tuấn, in kỷ yếu Liên Chiểu 15 năm xây dựng phát triển (1997 - 2012) cho biết miếu Bà Hàm Trung quận Liên Chiểu Hoặc Nguyễn Minh Châu với viết “Về miếu công chúa Huyền Trân” in tuyển tập Ngũ Hành Sơn - Vùng lịch sử, văn hóa tâm linh Lê Hồng Vinh - Lê Anh Dũng sưu tầm tuyển chọn, nhà xuất Văn học ấn hành năm 2011 giới thiệu đôi nét miếu thờ công chúa Huyền Trân phường Hịa Hải, quận Ngũ Hành Sơn Ngồi ra, cịn có khóa luận tốt nghiệp đại học Tìm hiểu miếu thờ quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng tác giả Lê Thị Huế bảo vệ năm 2012 Khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng trình bày chi tiết miếu thờ quận Liên Chiểu Để tiếp nối tinh thần tìm hiểu đặc điểm chung miếu thờ Đà Nẵng, chọn đề tài này, với đối tượng khảo sát, tìm hiểu địa bàn quận Ngũ Hành Sơn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: tất miếu thờ địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng - Phạm vi nghiên cứu: Chủ yếu tập trung nghiên cứu đặc điểm miếu thờ như: niên đại hình thành, đặc điểm kiến trúc, ý nghĩa số đồ án trang trí, nguồn gốc vị thần tiêu biểu thờ tự miếu, sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng, Đồng thời nêu lên giá trị số phương hướng bảo tồn miếu thờ tình hình Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, chúng tơi áp dụng phương pháp nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn phương pháp nghiên cứu liên ngành Cụ thể sau: - Phương pháp sưu tầm nguồn tư liệu, nghiên cứu trước miếu thờ địa bàn thành phố Đà Nẵng nói chung, quận Ngũ Hành Sơn nói riêng; - Phương pháp điều tra, vấn nhanh trực tiếp đối tượng người dân Ngũ Hành Sơn, ban quản lý miếu, đồng thời vấn nhà nghiên cứu để thu thập ý kiến họ liên quan đến đề tài; - Phương pháp điền dã dân tộc học, quan sát mặt toàn diện, khảo sát chi tiết đối tượng đề tài nghiên cứu, làm rõ giá trị đặc trưng; - Phương pháp so sánh, đối chiếu: nhằm so sánh, đánh giá hoạt động liên quan đến miếu thờ địa điểm, bố cục mặt bằng, trang trí kiến trúc, vị thần 87 17 Ngơ Văn Doanh (2002), Văn hóa cổ Chămpa, Nxb Văn hóa Dân tộc 18 Lê Hồng Vinh - Lê Anh Dũng (2011), Ngũ Hành Sơn - Vùng lịch sử, văn hóa tâm linh, Nxb Văn học 19 Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin 20 Nguyễn Đình Đầu (2010), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn - Dinh Quảng Nam (Tỉnh Quảng Nam - Thành phố Đà Nẵng), Tập Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 21 Trịnh Hồi Đức (2005), Gia Định thành thơng chí (Lý Việt Dũng dịch giải), Nxb Tổng hợp Đồng Nai 22 Ngọc Hà (2011), Tín ngưỡng phong tục kiêng kỵ dân gian, Nxb Văn hóa Thơng tin 23 Đinh Hồng Hải (2012), Những biểu tượng đặc trưng văn hóa truyền thống Việt Nam, Tập Nxb Tri thức 24 Nguyễn Trọng Hoàng (2000), Danh thắng Non Nước - Ngũ Hành Sơn, Nxb Đà Nẵng Công ty Vật phẩm Văn hóa 27.7 25 Lê Thị Huế (2012), Tìm hiểu miếu thờ quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Ngữ Văn - Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng 26 Đỗ Trinh Huệ (2006), Văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam nhãn quan học giả L Cadiere, Nxb Thuận Hóa 27 Nguyễn Xuân Hương (2009), Tín ngưỡng cư dân ven biển Quảng Nam Đà Nẵng, Tự điển Bách Khoa Viện Văn hóa xuất 28 Nguyễn Xuân Hương (2011), Tín ngưỡng thờ nữ thần người Việt xứ Quảng, Nxb Đà Nẵng 29 Chu Huy (2009), Chuyện kể làng quê Người Việt, Nxb Giáo dục 30 Vũ Ngọc Khánh (2009), Đền miếu Việt Nam, Nxb Giáo dục 31 Phan Khoang (2000), Việt sử xứ Đàng Trong, Nxb Văn học 32 Vũ Tam Lang (1999), Kiến trúc cổ Việt Nam, Nxb Xây dựng 88 33 Nguyễn Thanh Lợi (2003), “Giao lưu văn hóa Việt - Chăm, nhìn từ tục thờ cá Ơng”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 2, 2003 34 Nguyễn Thanh Lợi (2012), “Tục thờ hồn biển Nam Trung Bộ”, Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, số 27, tr.32-42 35 Trần Hồng Liên (2005), Văn hóa người Hoa Nam tín ngưỡng & tơn giáo, Nxb.Khoa học Xã hội 36 Ngô Sĩ Liên (2011), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Thời đại 37 Lê Hồng Lý (2008), Sự tác động kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng, Nxb Văn hóa Thơng tin Viện Văn hóa 38 Thu Linh - Đặng Văn Lung (1984), Lễ hội truyền thống đại, Nxb Văn hóa 39 Nguyễn Văn Mai (1919), Nam-Việt lược sử, Emprimerie et Librairie J Viet - SaiGon 40 Henri Maspero (2000), Đạo giáo tôn giáo Trung Quốc, Nxb Khoa học Xã hội 41 Vũ Văn Mẫu (1980), Trên đường Nam tiến (Phần I: Cuộc Nam tiến đất Chiêm Thành), Sài Gịn 42 Ngơ Văn Minh (Chủ biên) (2007), Lịch sử Đà Nẵng (1858 - 1945), Nxb Đà Nẵng 43 Sơn Nam (2005), Thuần phong mỹ tục Việt Nam, Nxb Trẻ 44 Sơn Nam (2006), Đình miếu & Lễ hội dân gian miền Nam, Nxb Trẻ 45 Quốc Sử quán triều Nguyễn (2012), Đại Nam thống chí, Tập Nxb Lao động - Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây 46 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Nxb Giáo dục 47 Bảo tàng Đà Nẵng (2009), Đà Nẵng - Di tích danh thắng, Nxb Đà Nẵng 48 Thích Đại Sán (1963), Hải ngoại kỷ sự, Ủy ban Phiên dịch Sử liệu - Viện Đại học Huế 89 49 Albert Sallet (1996), Ngũ Hành Sơn (bản dịch Nguyễn Sinh Duy), Nxb Đà Nẵng 50 Nguyễn Minh San (1998), Diện mạo tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc 51 Phịng Văn hóa - Thơng tin Quận Ngũ Hành Sơn, Di sản Văn hóa Quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng, 2008 52 Trần Đức Anh Sơn (2011), “Bức trấn phong xứ Lưu Cầu”, Thông tin Di sản, Chi hội Di sản Văn hóa Hùng Vương - Thành phố Hồ Chí Minh, số 7, tr.76-78 53 Hồ Trung Tú (2011), Có 500 năm thế, Nxb Thời đại Phương Nam book 54 Hồ Tấn Tuấn (2012), “Chuyện miếu Bà Hàm Trung”, Liên Chiểu 15 năm xây dựng phát triển (1997 - 2012) Số tháng 1-2 55 Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hóa Vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ 56 Ngô Đức Thịnh (2010), Đạo Mẫu Việt Nam, Nxb Tôn giáo 57 Tỉnh ủy - Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, Thành ủy - Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2010), Địa chí Quảng Nam - Đà Nẵng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 58 Huỳnh Ngọc Trảng - Trương Ngọc Tường (1999), Đình Nam xưa nay, Nxb Đồng Nai 59 Chu Quang Trứ (1999), Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, Nxb Mỹ thuật 60 Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần người đất Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin 61 Tạ Chí Đại Trường (2009), Những dã sử Việt, Nxb Tri thức 62 X.A Tơcarev (1994), Các hình thức tơn giáo sơ khai phát triển chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 E.B Tylor (2000), Văn hóa Ngun thủy, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội xuất 90 64 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng - Trường Viết văn Nguyễn Du 65 Nhiều tác giả (1993), Kỷ yếu Hội nghị - Hội thảo Lễ hội, Vụ Văn hóa Quần chúng Thư viện xuất 66 Nhiều tác giả (2008), Sự biến đổi tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Thế giới 67 Hoàng Phê (Chủ biên) (1996), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học 68 Sigmund Freud (2001), Nguồn gốc văn hóa tơn giáo Vật tổ cấm kỵ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 69 Lê Duy Anh - Lê Hoàng Vinh, Lược sử Đà Nẵng 700 năm (1306 - 2006), Nxb Đà Nẵng 70 http://baike.baidu.com/view/38987.htm, truy cập ngày 7/1/2013 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Danh sách miếu thờ địa bàn quận Ngũ Hành Sơn: STT TÊN DI TÍCH Miếu Ơng Chài Lăng Bà Chúa Lăng Ơng Ngư Miếu xóm Thần Hoàng Thọ Khương Miếu Bà PHÂN BỐ Còn nguyên vẹn, nằm khu Hòa Hải di tích danh thắng Ngũ Hành Sơn Làng Hóa Sơn, Cịn ngun vẹn, nằm khu Hịa Hải di tích danh thắng Ngũ Hành Sơn Làng Hóa Sơn, Cịn ngun vẹn, nằm khu Hịa Hải di tích danh thắng Ngũ Hành Sơn Làng Hóa Sơn, Cịn ngun vẹn, nằm khu Hịa Hải di tích danh thắng Ngũ Hành Sơn Hòa Hải Miếu Bà Chúa Lồi Bà Tổ 1, Sơn Thủy, Hịa Hải Huyền Tổ 1, Sơn Thủy, Trân Cơng Chúa Miếu Tam Vị Miếu Ngũ Hành HIỆN TRẠNG DI TÍCH Làng Hóa Sơn, Chúa Tổ 1, Sơn Thủy, Ngọc Miếu ĐỊA ĐIỂM Hòa Hải Tổ 2, Sơn Thủy, Hòa Hải Tổ 50, Hòa Hải Được xây lại năm 2006 Được xây lại năm 2006 Được trùng tu 2007 Còn nguyên vẹn Còn nguyên vẹn Nằm phần đất giải tỏa mặt 10 Miếu Âm Linh Tổ 59, Hòa Hải bằng, cổng tam quan bị hư hại, tường bao bị đổ 11 Miếu xóm Tổ 19B (cũ), Hịa Hải Cịn ngun vẹn 12 13 Miếu xóm Mỹ Đơi (cũ) Miếu xóm Mỹ Đơi (mới) Tổ 24, Hịa Hải Nằm diện giải tỏa mặt bằng, phần mái phía trước bị đổ nát Tổ 27, Hòa Hải Mới xây năm 19/6/2011 Tổ 27, Hòa Hải Mới xây năm 2011 14 Miếu Làng 15 Miếu Ông Mốc 16 Miếu Bà 17 Miếu Xoài 18 Miếu Bồ Đề Tổ 19, Hịa Hải Cịn ngun vẹn 19 Miếu Ơng Tổ 19, Hòa Hải Còn nguyên vẹn Tổ 118, Hòa Hải Phần mái bị hư hại 20 Miếu thờ Bà Ngũ Hành Tổ 76, Đơng Trà, Hịa Hải Tổ 74, Đơng Trà, Hịa Hải Tổ 26, Đơng Trà, Hịa Hải Cịn nguyên vẹn Còn nguyên vẹn Còn nguyên vẹn 21 Miếu Ông Núc Tổ 116, Hòa Hải Được trùng tu năm 1992 22 Miếu Thần Hồng Tổ 117, Hịa Hải Cịn ngun vẹn 23 Miếu xóm Tổ 130, Hịa Hải Mới xây dựng 24 Miếu xóm Chùa Đơng Hải Tổ 98, Hòa Hải Xây dựng năm 1712, trùng tu lại năm 2007 25 Miếu xóm Chợ Tổ 25, Hịa Hải Cịn ngun vẹn 26 Miếu xóm Tổ Hịa Hải Cịn ngun vẹn 27 Lăng Ơng Tân Trà, Hịa Phần mái trước bị đổ nát, nằm Hải khu vực di dời, giải tỏa 28 Lăng Bà Thủy Tổ 37, Hòa Hải Còn nguyên vẹn 29 Miếu Bà Tổ 38, Hịa Hải Cịn ngun vẹn 30 Miếu Xóm Tổ 39, Tân Mỹ, Hòa Hải Còn nguyên vẹn 31 32 Miếu xóm Đàng Tổ 35(cũ), Hịa Hải Bơng Miếu Bà Chúa Động Huyền Ngọc 32 Miếu Bà Chúa Lồi 33 Miếu Ngọc Hồng 34 Khơng, Hịa Hải Nước - Ngũ Hành Sơn Động Huyền Nằm khu danh thắng Non Không, Hòa Hải Nước - Ngũ Hành Sơn Động Huyền Nằm khu danh thắng Non Khơng, Hịa Hải Nước - Ngũ Hành Sơn Nằm khu danh thắng Non Nguyệt Nước - Ngũ Hành Sơn Miếu xóm 36 Miếu Bà Thủy 37 Miếu xóm Đại An 38 Miếu Ngũ Hành 39 Miếu xóm Hịa An 41 Nằm khu danh thắng Non Miếu Ông Tơ, Bà Động Tàng 35 40 Cịn ngun vẹn Chơn, Hịa Hải Tổ 9, Bình Kỳ, Hòa Quý Tổ 12, Hòa Quý Tổ (cũ), Hòa Q Tổ 114, Kh Đơng, Hịa Q Tổ 1, Hịa Q Miếu thờ Ơng Sa Tổ 9, Bình Kỳ, Đéc Miếu xóm Trung Hịa Hịa Q Tổ 114, Hịa Q Tổ 9, Bình Kỳ, 42 Miếu Âm Linh 43 Miếu Ngũ Hành 44 Miếu thờ Thành Tổ 9, Bình Kỳ, Hịa Q Tổ 9, Bình Kỳ, Hịa Q Phần mái trùng tu Còn nguyên vẹn Tu bổ năm 1997 Tôn tạo năm 2004 Tu bổ năm 1975, nằm khu giải tỏa mặt Còn nguyên vẹn Nằm khu vực giải tỏa mặt Còn nguyên vẹn Cịn ngun vẹn Cịn ngun vẹn Hồng Hịa Q 45 Miếu Cây Da Tổ 15, Hịa Q 46 Miếu xóm 47 Miếu xóm Tổ 2, Bình Kỳ, Hịa Q Khái Tổ 15 (cũ), Hịa Tây 48 Miếu Xóm Đơng 49 Miếu xóm Nam 50 Miếu xóm Đồng Nị Q Tổ 51, Mân Quang, Hòa Quý Mân Quang, Hòa Quý Còn nguyên vẹn Còn nguyên vẹn Còn nguyên vẹn Còn nguyên vẹn Trùng tu năm 1996 Tổ 108, Hòa Quý Còn ngun vẹn Mân Quang, Hịa 51 Miếu xóm Trung 52 Miếu xóm Bắc 53 Miếu Ơng 54 Miếu xóm La Vần Tổ 94, Hịa Q 55 Miếu xóm Tổ 91, Hịa Q 56 Miếu xóm Hải An Tổ 93, Hịa Q 57 Miếu xóm Lâm An Tổ 87, Hịa Q Còn nguyên vẹn Tổ 88, Hòa Quý Còn nguyên vẹn 58 Miếu An Trung La Dần Xứ Quý Mân Quang, Hịa Q Tổ 6, Bình Kỳ, Hịa Q Cịn ngun vẹn Còn nguyên vẹn Còn nguyên vẹn Còn nguyên vẹn Có niên đại năm Bảo Đại thứ 7, cịn ngun vẹn Mái ngói âm dương phía trước bị hư hại 59 Miếu xóm Làng Tổ 80, Hịa Q Cịn ngun vẹn 60 Miếu xóm Bà Tụy Tổ 80, Hịa Q Cịn ngun vẹn 61 Miếu xóm 62 Miếu Bà 63 Miếu xóm Tổ 101, Hịa Q Cịn ngun vẹn Đình Dương Tổ 26, thơn Thị Chỉ cịn tường gạch An, Hòa Quý ban thờ Tổ 73, Hòa Quý Còn nguyên vẹn 64 Miếu Bà Chúa Lồi Tổ 18, Mỹ An Còn nguyên vẹn 65 Miếu Âm Linh Tổ 18, Mỹ An Còn nguyên vẹn 66 Miếu Bà Đa Tổ 22, Mỹ An Được tôn tạo lại vào năm 2010 67 68 69 Miếu Tiến Sĩ Phi UBND phường Vận Tướng Quân Miếu Bà Chúa Ngọc Miếu Thần Hồng Kh Mỹ Được tơn tạo lại vào năm 1996 Tổ 91, Khuê Mỹ Được trùng tu năm 2005 Tổ 91, Khuê Mỹ Được trùng tu năm 2005 PHỤ LỤC 2: Bài Văn tế cúng Thần miếu Xóm Chùa, phường Hịa Hải: Cung Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đà Nẵng thành phố, Ngũ Hành Sơn quận, Hịa Hải phường, Đơng Hải chùa xứ Ư kim Quý Tỵ niên, tam nguyệt thập kiết nhựt Đại diện nhân dân chủ bái: Huỳnh Ngọc Đảnh Bồi bái:…………………………………… Hiệp toàn thể nhân dân hiến cúng tiết lễ minh thường niên, Quốc tổ Hùng Vương cẩn dĩ kim ngân, quan đới, hài lạp, minh y tiền trư nhục, ngưu nhục, chước thứ phẩm lễ vật chi nghi Cung thỉnh: Đại tiên bà (phi) Thiên Y Ana tọa vị Phụng thỉnh thừa thiên hiệu pháp khai hoàng hậu thổ nguyên quân Thổ hoàng địa kỳ Tử Anh phu nhân Thái Giám Bạch Mã tôn thần Kim niên hành khiển đại vương Đương cảnh thành hoàng đại vương Bổn xứ Thổ địa phước đức lý thành chánh thần Khôn Ly Thổ Hỏa nhị vị tiên nương Ngũ Hành Sơn tôn thần Tiền hiền khai canh, hậu hiền khai khẩn tôn thần Tả ban hữu ban chi liệt vị Tiền câu hữu công sáng lập miếu đương liệt vị Cung thỉnh chư liệt vị tôn thần giáng lâm án tiêu thọ hưởng hương hoa phẩm vật phù trì nhân dân bổn xứ bảo bình an, thiên thời địa lợi nhân hòa, an cư lập nghiệp Lòng thành kính lễ Cẩn cáo PHỤ LỤC 3: Bài Văn tế cúng Âm linh, Cơ hồn miếu Xóm Thọ Cương Nam, làng Đơng Trà, phường Hịa Hải: Duy Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đà Nẵng thành phố, Ngũ Hành Sơn quận, Hịa Hải phường, Đơng Trà khối, Thọ Cương Nam ấp Tuế thứ Quý Tỵ niên, nhị ngoặt sơ nhị nhựt kim vi bổn ấp miếu ba cẩn rạch chủ bái Hiệp toàn thân hào nhân sĩ đại tiểu đẳng Cẩn dụng sanh tư kim ngân phù lang chước hương đăng trầm trà hoa thứ phẩm chi nghi Cung nghinh: Khai hoàng hậu đế thổ địa nguyên quân, Bổn xứ thần hoàng lý trạng tôn thần Thái Giám Bạch Mã lợi vật kiện thuận hòa nhu dực bảo trung hưng chi thần Đương kiến thổ địa phước đức chánh thần dực thánh đế quân tôn thần Tả hữu nhị vị tướng quân chi thần chủ vị dương thần chư vị âm thần Kim niên hành khiển hành binh chi thần Kiêm niên thái tuế chí đức tơn thần, Cửu Thiên Huyền Nữ đạo mẫu nguyên quân Tây Lăng đế nữ, Mã Giám tiên nương chi thần Ngũ Hành Tiên Nương chi thần Tiền hiền khai khẩn, hậu hiền khai cư Tả thần Đồ hữu Uất Lũy chi thần Tiên sư Táo quân thần vị Tiêu Diện Đại Sĩ diệm quỷ vương chi thần Thổ Hậu, Thổ Trạch, Thổ Mộng, Thổ Trực, Thổ Mạnh, Thổ Trọng, Thổ Khôn, Thổ Quý, Thổ Bá, Thổ Thức, Thổ Tử, Thổ Tôn, Thổ Hôn, Thổ Tuế chi thần Ngũ phương ngũ đế ngũ tự chi thần tứ hán chi trạch mộc thụ thần quân Tả ban liệt vị chư vị tôn thần, hữu ban liệt vị chư vị tôn thần Đông trù tư mạng Táo phủ thần quân Hà Bá thủy quan tôn thần, Bổn xứ anh linh chư vị tôn thần, Nội gia viên trạch, ngoại gia viên trạch đẳng chủ thổ thần Lý thị mẫu từ chi thần Chăm Chợ Mọi Rợ Lồi Lạc Nam phương yểu tử Phục khí hổ khí nhứt cơng đẳng loại cô hồn đồng lai phối hưởng Viết cung tôn thần sơn xuyên dục tú, hà hải chung linh, tướng đế hóa cơng mạc trọng hữu nhân chí đức bổn ấp từ nhân, kinh thiết chi nghi, thưởng kỷ dám cách tứ vị thần lương bảo toàn ấp Cộng khánh bình an đắc vĩ gia trinh, ngưỡng nguyện tơn thần phị trì bổn ấp chi gia huệ dã Phục cẩn cáo PHỤ LỤC 4: Danh sách người tác vấn: STT HỌ VÀ TÊN TUỔI NỘI DUNG ĐỊA CHỈ PHỎNG VẤN - Lịch sử miếu Bà thôn Tổ 26, thôn Thị Huỳnh Thị Chạy 70 An, Hòa Quý, Ngũ Hành Sơn Thị An - Hoạt động người tham gia cách mạng Miếu Bà, thôn Thị An Huỳnh Bá Canh 86 Tổ 37, Hòa Quý, Ngũ Hành Sơn Tổ 60, Mân Lê Văn Lú 78 Quang, Hòa Quý, Ngũ Hành Sơn Tổ Trần Văn Kiều 80 55, Mân Quang, Hịa Q, Ngũ Hành Sơn Tổ 74, Đơng Trà, Lê Hường 77 Hòa Hải, Ngũ Hành Sơn Nguyễn Văn Kháng - Miếu xóm Đình Dương - Miếu xóm Nam, Mân Quang - Miếu Xóm Trung, Mân Quang - Miếu Bà, Văn cúng Âm linh,Văn cúng thần Tổ 2, Sơn Thủy, - Miếu Bà Chúa, miếu 83 Hịa Hải, Ngũ Huyền Trân cơng chúa Hành Sơn Sơn Thủy Tổ 3, Sơn Thủy, Trần Văn Khả 75 Hòa Hải, Hành Sơn Ngũ - Miếu Tam Vị - Miếu Ông Chài, lăng Đặng Minh Sơn 58 Tổ 32, Hịa Hải, Ơng Ngư, lăng Bà Chúa, Ngũ Hành Sơn miếu Thành Hoàng Thọ Khương Hoàng Văn Ích 62 Tổ 50, Hịa Hải, - Miếu Ngũ Hành làng Ngũ Hành Sơn Khái Đơng Tổ 9, Bình Kỳ, - Miếu Âm Linh 10 Nguyễn Dạng 77 Hòa Quý, Ngũ - Miếu Ngũ Hành Hành Sơn 11 Huỳnh Thị Dẫn 78 12 Hồ Tân Cương 73 13 Nguyễn Thị Nữa 70 - Miếu Thành Hồng Tổ 19, Hịa Hải, Ngũ Hành Sơn Nguyễn Văn Xê 60 Ngũ Hành Sơn Tổ 114, Hòa Quý, Ngũ Hành Sơn Hòa Quý, Ngũ Hành Sơn 15 Nguyễn Phi 77 16 Đào Ngọc Ba 83 vị thần miếu Bồ Đề Tổ 114 Hịa Q, - Miếu Ngũ Hành Tổ 2, Bình Kỳ, 14 - Miếu Bồ Đề, thần tích - Miếu xóm Trung Hịa - Miếu xóm Hịa An - Miếu xóm làng Kỳ La, Hịa Q Tổ 38, Hịa Hải, - Miếu Bà Thủy Ngũ Hành Sơn Tổ 18, Mỹ An, Ngũ Hành Sơn - Miếu Bà - Miếu Bà Chúa Lồi - Miếu Tiến Sĩ Phi Vận Tướng quân 17 Trần Viết Tỵ 81 Tổ 67, Khuê Mỹ, - Sắc phong Phi Vận Ngũ Hành Sơn Tướng quân - Sắc phong Bà Chúa Ngọc 18 Phạm Chơi 81 19 Lê Lai 75 20 Cao Thị Hồng 76 Tổ 98, Hòa Hải, Ngũ Hành Sơn Tổ 7, Hòa Quý, Ngũ Hành Sơn Tổ 1, Hòa Quý, Ngũ Hành Sơn - Miếu xóm Chùa - Miếu xóm Đồng Khoa - Miếu xóm Hịa An ... Chương Tổng quan vùng đất Ngũ Hành Sơn miếu thờ Việt Nam Chương Miếu thờ địa bàn quận Ngũ Hành Sơn Chương Giá trị, thực trạng giải pháp bảo tồn miếu thờ địa bàn quận Ngũ Hành Sơn 7 NỘI DUNG CHƯƠNG... phạm Đà Nẵng trình bày chi tiết miếu thờ quận Liên Chiểu Để tiếp nối tinh thần tìm hiểu đặc điểm chung miếu thờ Đà Nẵng, chọn đề tài này, với đối tượng khảo sát, tìm hiểu địa bàn quận Ngũ Hành Sơn. .. 1: TỔNG QUAN VỀ VÙNG ĐẤT NGŨ HÀNH SƠN VÀ MIẾU THỜ Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung quận Ngũ Hành Sơn 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Ngũ Hành Sơn quận thuộc thành phố Đà Nẵng thành lập theo Nghị định số

Ngày đăng: 09/05/2021, 17:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w