1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng các nguồn tư liệu xây dựng cơ sở dữ liệu địa hình và phát triển giao thông phục vụ công tác tham mưu đảm bảo địa hình trong quân đội khu vực sơn la

117 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 9,46 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT  NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG Mỏ - địa chất ỨNG DỤNG CÁC NGUỒN TƯ LIỆU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA HÌNH VÀ PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG PHỤC VỤ CÔNG TÁC THAM MƯU ĐẢM BẢO ĐỊA HÌNH TRONG QUÂN ĐỘI KHU VỰC SƠN LA Chuyên ngành: Kỹ thuật trắc địa Mã số: 60.52.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ KĨ THUẬT Hà Nội - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG Mỏ - địa chất ỨNG DỤNG CÁC NGUỒN TƯ LIỆU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA HÌNH VÀ PHÁT TRIỂN GIAO THƠNG PHỤC VỤ CƠNG TÁC THAM MƯU ĐẢM BẢO ĐỊA HÌNH TRONG QUÂN ĐỘI KHU VỰC SƠN LA Chuyên ngành: Kỹ thuật trắc địa - Bản đồ Mã số: 60520503 LUẬN VĂN THẠC SĨ KĨ THUẬT Người hướng dẫn khoa học TS Đinh Cơng Hịa Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thân Tồn q trình nghiên cứu tiến hành cách khoa học, số liệu, kết trình bày luận văn xác, trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lan Hương MỤC LỤC Trang bìa Trang phụ Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng 11 Danh mục hình vẽ 12 MỞ ĐẦU 15 Chương 1-TỔNG QUAN VỀ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ, VIỄN 18 THÁM 1.1 Khái quát Hệ thống thông tin địa lý (GIS) 18 1.1.1 Định nghĩa 20 1.1.2 Các thành phần GIS 22 1.1.3 Mơ hình cấu trúc liệu 29 1.1.4 Các chức 31 1.2 Khái quát Viễn thám 33 1.2.1 Định nghĩa 33 1.2.2 Hệ thống viễn thám 33 1.2.3 Một số hệ thống vệ tinh viễn thám 35 1.2.4 Tư liệu viễn thám 37 1.2.5 Phương pháp xử lý tư liệu 39 Chương - CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CƠ SỞ DỮ LIỆU GIAO 41 THÔNG PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH QUÂN SỰ 2.1 Khái quát sở liệu 41 2.1.1 Khái niệm sở liệu 41 2.1.2 Hệ quản trị sở liệu hệ thống sở liệu 42 2.1.3 Mơi trường sở liệu 44 2.1.4 Mơ hình sở liệu 47 2.2 Phương pháp xây dựng sở liệu 50 2.2.1 Phương pháp xây dựng sở liệu theo mơ hình tệp 50 2.2.2 Phương pháp xây dựng CSDL theo mơ hình quan hệ đối 50 tượng công nghệ ArcGIS 2.2.3 Phương pháp xây dựng CSDL theo mơ hình quan hệ đối 51 tượng nguồn mở PostGIS/PostgreSQL 2.3 Khái niệm chuẩn thông tin địa lý sở quốc gia 52 2.3.1 Mơ hình cấu trúc liệu 52 2.3.2 Mơ hình khái niệm liệu khơng gian 55 2.3.3 Mơ hình khái niệm liệu thời gian 55 2.3.4 Mơ hình khái niệm Danh mục đối tượng 57 2.3.5 Hệ quy chiếu, hệ toạ độ 57 2.3.6 Siêu liệu sở 59 2.3.7 Tiêu chí đánh giá chất lượng sở liệu 59 2.3.8 Quy chuẩn trình bày liệu địa lý 60 2.3.9 Lược đồ ứng dụng UML, quy tắc xây dựng chuyển đổi 60 Chương - THÀNH LẬP CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA HÌNH VÀ GIAO 62 THÔNG PHỤC VỤ CÔNG TÁC THAM MƯU ĐẢM BẢO ĐỊA HÌNH QUÂN SỰ 3.1 Cơ sở khoa học tổng quát hoá liệu khai thác địa lý 62 phục vụ xây dựng CSDL phục vụ thành lập Bản đồ 3.1.1 Ý nghĩa, đặc điểm thực tế CSDL địa hình nước ta 62 3.1.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ CSDL 63 tổng quát hóa liệu 3.2 Yêu cầu CSDL địa hình phát triển giao 64 thơng phục vụ mục đích qn 3.3 Quy trình cơng nghệ 66 3.3.1 Quy trrình cơng nghệ xây dựng CSDL địa hình 66 3.2.1 Các đặc thù sở liệu GIS giao thông 67 3.2.1.1 Mạng lưới giao thông 67 3.2.1.2 Các đặc thù sở liệu GIS giao thơng 68 3.2.1.3 mục đích vai trị sở liêu GIS giao thơng ý nghĩa 69 chuẩn liệu địa lý 3.2.2 Sơ đồ quy trình cơng nghệ xây dựng CSDLGT 70 3.3 Các giải pháp kỹ thuật 71 3.3.1 Giải pháp sử dụng công nghệ viễn thám 71 3.3.1.1 Cập nhật thơng tin từ ảnh vệ tinh 71 3.3.1.2 Tích hợp ảnh vệ tinh vào sở liệu 73 3.3.2 Giải pháp sử dụng công nghệ GPS 74 3.3.3 Giải pháp sử dụng công nghệ GIS 54 3.3.3 Giải pháp sử dụng công nghệ GIS 54 3.3.3.1 Phương án thiết kế mơ hình sở liệu 76 3.3.3.2 Phương án quản trị sở liệu 78 Chương – THỬ NGHIỆM XÂY DỰNG CSDL ĐỊA HÌNH VÀ PHÁT 80 TRIỂN GIAO THÔNG PHỤC VỤ CÔNG TÁC THAM MƯU ĐẢM BẢO ĐỊA HÌNH TRONG QUÂN ĐỘI 4.1 Yêu cầu nhiệm vụ 80 4.1.1 Yêu cầu 80 4.1.2 Nhiệm vụ 81 4.2 Khái quát khu vực nghiên cứu 81 4.2.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 81 4.2.1.1 Vị trí địa lý 81 4.2.1.2 Đặc điểm địa hình 82 4.2.1.3 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 82 4.2.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 83 4.2.2 Đặc điểm kinh tế, trị, xã hội 84 4.3 Đối tượng nội dung cập nhật thông tin 86 4.3.1 Đối tượng cập nhật thông tin 86 4.3.2 Nội dung cập nhật thông tin 86 4.4 Xây dựng sở liệu 89 4.4.1 Tình hình tư liệu 89 4.4.2 Cơ sở tốn học 91 4.4.3 Mơ hình cấu trúc sở liệu địa lý tỷ lệ 1:25.000 92 4.4.4 Chất lượng liệu 93 4.5 Tổng quát hóa CSDL địa lý 1:25.000 từ CSDL địa lý 94 1:10.000, đo vẽ cập nhật bổ sung yếu tố thay đổi từ ảnh hàng không chụp năm 2012 kết điều tra ngoai nghiệp đo GPS yếu tố nội dung đồ 4.5.1 Cơ sở toán học 94 4.5.2 Dân cư địa vật độc lập 94 4.5.3 Giao thông đối tượng liên quan 96 4.5.4 Thuỷ hệ đối tượng liên quan 97 4.5.5 Địa hình 98 4.5.6 Địa giới hành ranh giới 100 4.5.7 Thực vật 101 4.5.8 Quân 102 4.6 Quy định tiếp biên 103 4.7 Cơ sở liệu GIS giao thông quân 105 4.8 Tạo siêu liệu 110 4.9 Kết thử nghiệm 111 4.10 Đánh giá hiệu 112 Kết luận kiến nghị 113 Tài liệu tham khảo 116 CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 117 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CSDL Cơ sở liệu ArcSDE ArcSDE Geodatabase CSDL không gian địa lý dạng quan hệ đa GDB người dùng có khả lưu trữ liệu địa lý lớn, có sử dụng hệ quản trị quản trị CSDL Oracle 10g hay SQL Server BIL Band Interleaved by Line: Khuôn dạng ghi tư liệu viễn thám; thơng tin lưu trữ trình tự theo dịng qt FGDB File Geodatabase CSDL khơng gian địa lý theo tệp dùng ArcGIS, có khả lưu trữ liệu lớn tối đa 1TB DGN Định dạng tệp đồ họa phần mềm MicroStation ECW Định dạng tệp nén ảnh: giải pháp giảm dung lượng tệp ảnh lớn mà bảo toàn thơng tin độ nét hình ảnh GIS Geographic Information System: Hệ thống thông tin địa lý GML Geography Markup Language: Ngôn ngữ đánh dấu địa lý dùng để mã hóa trao đổi liệu địa lý GDB Geodatabase: CSDL không gian địa lý sưu tập tập liệu địa lý lưu trữ theo loại sau: thư mơc file hệ thống hay CSDL Access, hay CSDL đa người dùng SQL Server, Oracle, DB2 GPS Global Positioning System: Hệ thống định vị toàn cầu HTML HyperText Markup Language: Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn dùng để thiết kế trang Web ISO International Standard Organization - Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế LAN Local Area Network: Mạng nội LSC Least Square Collocation - Phương pháp nội suy MDL MicroStation Development Language: Ngơn ngữ lập trình phát 10 triển cho phần mềm MicroStation Metadata Siêu liệu OGC Open GIS Consortium - Hiệp hội GIS mở, tổ chức bao gồm công ty, trường đại học, viện nghiên cứu lập để thiết lập chuẩn phục vụ trao đổi liệu địa lý PC Personal Computer: Máy tính cá nhân PGDB Personal Geodatabase CSDL khơng gian địa lý đơn lẻ xây dựng cho người dùng sử dụng CSDL Access với dung lượng tối đa không 2GB RS Remote Sensing: Công nghệ Viễn thám SHP Chuẩn khuôn dạng tệp đồ họa phần mềm ArcGIS SQL Structured Query Language: Ngôn ngữ truy vấn cấu trúc dùng để truy cập CSDL TC 211 Technical Committee 211: Uỷ ban chuẩn hóa thơng tin địa lý thuộc tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế, ban hành tiêu chuẩn mang mã hiệu ISO - 19100 Topology Thuật ngữ sử dụng để mối quan hệ không gian đối tượng địa lý UML Unified Modeling Language: Ngơn ngơn ngữ mơ hình hóa thống dùng để thiết kế XML Extensible Markup Language: Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng để xây dựng trang HTML 103 Hình 4.10 Hình minh hoạ thể vị trí mục tiêu quân 4.6 Quy định tiếp biên * Nguyên tắc tiếp biên: - Các đối tượng phải tiếp biên theo quy định liệu số, sai số hình học lớp đối tượng tham gia tiếp biên xác định 0.001 m + Khi tiếp biên đối tượng độ xác phải chia đơi sai số cho đối tượng + Khi tiếp biên đối tượng khác độ xác đối tượng có độ xác thấp phải tiếp biên theo đối tượng có độ xác cao - Tiếp biên thuộc tính phải đảm bảo tính đồng đối tượng - Khu vực thi công sau phải tiếp biên với khu vực thi công trước * Cơ sở liệu địa lý xây dựng theo vùng địa lý (địa phận hành tỉnh) Do vậy, nội tỉnh đối tượng phải tiếp biên tuyệt 104 đối vị trí hình học thuộc tính Cơ sở liệu địa lý tỉnh liền kề phải tiếp biên với Hình 4.11 Hình minh hoạ thể các nhóm đối tượng thuộc CSDL địa hình * Chiết xuất thơng tin từ CSDL đồ địa hình theo kí hiệu quy chuẩn đồ Hình 4.12 Hình minh hoạ chiết xuất thơng tin từ CSDL Bản đồ địa hình 105 4.7 Cơ sở liệu GIS giao thông: * Từ CSDL địa hình nắm thơng tin đặc điểm địa hình khu vực ta nghiên cứu phát triển đường giao thông phục vụ công tác tham mưu quân đội Từ nguồn CSDL địa hình phân tích tách nguồn CSDL giao thông ta xác định mật độ phân bố tuyến giao thơng khu vực tỉnh Sơn La Hình 4.13 Hình minh hoạ thành lập CSDL giao thơng * Hệ thống đường bộ: dài 9.682 Km - Đường Quốc lộ dài: 620 Km gồm tuyến + Quốc lộ 6: (Địa phận tỉnh Sơn La Nà Bai - Đèo Pha Đin) dài 212 Km + Quốc lộ 37: (Địa phận tỉnh Sơn La Đèo Lũng Lơ - Cị Nịi) dài 107 Km + Quốc lộ 43: (Gia Phù - Lóng Sập) dài 113 Km + Quốc lộ 279: (Cáp Na - Mường Giàng - Minh Thắng) dài 55 Km + Quốc lộ 32B: Ngả (Thu Cúc) - Mường Cơi (Phù Yên) dài 11 Km + Quốc lộ 4G: (Sơn La - Sông Mã - Sốp cộp) dài 122 Km (được Bộ giao thông vận tải phê duyệt định số 1448/QĐ-BGTVT ngày 05/07/2011) - Đường Tỉnh lộ: gồm 18 tuyến đường dài 938 Km (được phê duyệt định số 1840/QĐ-UBND ngày 15/08/2011, bổ xung định số 2089/QĐUBND ngày 28/09/2012 định 2404/QĐ-UBND ngày 14/10/2013 UBND tỉnh Sơn La ) 106 - Đường Huyện, xã: 7.581 Km (Gọi chung đường GTNT) - Đường Đô thị: dài 262 Km (238 đường) - Đường Chuyên dùng: 282 Km (25 tuyến) Tổng số cầu treo địa bàn tỉnh sử dụng: 311cầu/13.538m đó: - Số cầu treo cịn tốt, cần bổ sung hệ thống biển báo hiệu tăng cường công tác bảo dưỡng thường xuyên: 135cầu/6.470md - Số cầu treo có phận bị hư hỏng cần sửa chữa, bổ sung, thay (cả hệ thống biển báo hiệu): 159cầu/6.296md - Số cầu treo bị hư hỏng nặng cần xây dựng mới: 15cầu/702md - Số cầu treo bị hư hỏng hồn tồn khơng sử dụng cần xây dựng mới: 02cầu/70md Ngoài cịn khoảng 4.500Km đường dân sinh tơ khơng được; phần lớn đường đất khai thác vào mùa khơ; tồn tỉnh cịn 71 xã/204 xã chưa có đường ơtơ mùa; bản/3.293 chưa có đường giao thơng đến - Cầu xây dựng nguồn vốn hỗ trợ nhà nước thuộc chương trình, dự án 134, 135, giảm nghèo, định canh, định cư, 30a 231 cái, kết cấu cột cổng cầu thép BTCT, mặt cầu gỗ thép - Cầu nhân dân tự làm: 80 cái, kết cấu cột cổng cầu gỗ, mặt cầu gỗ phên tre - Trong tổng số 311 cầu có 11 cầu làm mới, sửa chữa đưa vào sử dụng năm 2012+2013, lại đưa vào sử dụng với thời gian năm, đa số 10 năm * Về hệ thống đường sông: Trên địa bàn tỉnh Sơn La có hệ thống sơng chảy qua Sơng Đà (dài 378Km, gồm lịng hồ Sơng Đà đập thuỷ điện Hồ Bình dài 203 km lịng hồ Sơng Đà đập thuỷ điện Sơn La dài 175 km) Sông Mã (dài 70Km) tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội vùng ven sơng nói rinh tồn tỉnh Sơn La nói chung; 107 năm gần hình thức vận tải hàng hố, hành khách đường thủy địa bàn tỉnh Sơn La phát triển, sau Cơng trình nhà máy thủy điện Sơn La đóng cống tích nước tạo lòng hồ rộng lớn để Sơn La phát triển kinh tế, nuôi trồng thủy sản khai thác tiềm du lịch đường thủy Mặc dù sở hạ tầng đường thủy chưa đầu tư xây dựng đồng bộ, lực khả tiếp nhận phương tiện vận tải thuỷ, giao thông kết nối đường đường thủy gặp nhiều hạn chế Hạ tầng đường thuỷ tuyến sông chưa đầu tư xây dựng, chưa kết nối đường với đường thuỷ; tuyến sông Mã nhiều ghềnh thác, mực nước hồ thủy điện Hồ Bình, Sơn La biến thiên theo mùa nên hiệu khai thác thấp Hình 4.14 Hình minh hoạ tuyến đường sơng Kể từ hồ thủy điện Sơn La tích nước (5/2010), tỉnh Sơn La có thêm tuyến giao thơng thủy với chiều dài 200 km nối từ thị trấn Ít Ong, huyện Mường La, tỉnh Sơn La với thị xã Mường Lay (huyện Điện Biên) phía thượng lưu sơng Đà số huyện tỉnh Lai Châu Thêm nữa, hồ thuỷ điện Hồ Bình (cịn gọi hồ Sơng Đà) có chiều dài 203 km từ đập thủy điện Hịa Bình đến cảng Tạ Bú, huyện Mường La (Sơn La) thuận lợi cho việc phát triển vận tải thủy Hồ Hịa Bình tuyến đường sơng có chiều dài đứng thứ nhì miền bắc 108 (tuyến sơng dài sơng Hồng tính từ ngã ba Nậm Thi – Lao Cai đến phao số cửa Ba Lạt dài 544 km) tuyến đường thủy hồ nhân tạo dài Việt Nam vào thời điểm Có lợi thời gian qua, hệ thống đường thủy Sơn La chưa đơn vị chức khai thác tận dụng triệt để Ơng Nguyễn Lê Minh, Phó Giám đốc Sở Giao thông Vận tải Sơn La, cho biết: hồ thủy điện Hịa Bình (thuộc địa phận tỉnh Sơn La) có cảng chính: Tạ Bú (cơng suất bốc dỡ triệu m3/năm), cảng Tà Hộc cảng Vạn Yên Riêng cảng Tà Hộc đưa vào khai thác từ năm 2004 Hiện nay, cảng Tà Hộc (huyện Mai Sơn) ngồi việc phục vụ bốc xếp nơng, lâm sản phục vụ bốc dỡ thiết bị siêu trường, siêu trọng nhà máy thuỷ điện Sơn La Hồ Hòa Bình thuộc địa phận tỉnh Sơn La có khoảng 200 phương tiện tải thuỷ có trọng tải 20 trở lên, 2.300 thuyền, xuồng máy trọng tải dân tự đóng lưu hành hồ Dọc theo tuyến hồ Hịa Bình từ Bến Khủa (xã Song Khủa, huyện Mộc Châu) đến Tạ Bú, huyện Mường La có 20 điểm chợ phiên ven hồ Tuy nhiên, nhiều điểm chợ chưa có đầu tư thỏa đáng, chợ phần đa tự phát nhu cầu trao đổi hàng hoá cư dân ven hồ Điều đáng quan tâm hầu hết chủ tàu, thuyền, lái thuyền chưa đào tạo, cấp chứng ngành chức năng, có nhiều lái thuyền hành nghề vận tải khách gần chục năm bến hồ thủy điện Hòa Bình Theo Quy hoạch phát triển giao thơng vận tải giai đoạn 2011 - 2020 tỉnh Sơn La, mạng lưới giao thông đường thủy mở rộng luồng tuyến, đầu tư hệ thống báo hiệu để khai thác vận tải thuỷ; xây dựng cảng phục vụ vận chuyển thiết bị siêu trường - siêu trọng, khai thác có hiệu cảng có lịng hồ thủy điện Hịa Bình, phát triển thêm cảng phục vụ vận tải lòng hồ thủy điện Sơn La tham quan du lịch hồ Sông Đà Các bến chợ, bến đò ngang chợ đầu mối ven sơng, điểm tập trung hàng hố khai thác, phục vụ đồng bào dân tộc sinh sống ven hồ Để phát huy tiềm hệ thống giao thông đường thủy thời gian tới, 109 Sơn La đặc biệt trọng tới vùng lịng hồ thủy điện Hịa Bình thủy điện Sơn La Tỉnh tổ chức phát triển tuyến vận tải hành khách hàng hóa tuyến du lịch sinh thái Sở Giao thơng Vận tải có kế hoạch đào tạo thuyền viên để cấp chứng chuyên môn thuyền trưởng hạng cho cư dân hành nghề vận tải thủy hồ Trong quy hoạch, tỉnh Sơn La dành ngân sách thích đáng để cải tạo nâng cấp cảng có Vạn Yên, Tà Hộc, Tạ Bú, đồng thời xây dựng bến cảng bốc xếp hàng hoá Chiềng Hoa, Pá Uôn bến cảng chuyên dùng phục vụ khai thác chế biến khoáng sản Đá Đỏ, Tân Hợp, Tường Hạ, Suối Bàng Về quy hoạch cảng vận tải khách, Sơn La xây dựng thêm cảng hành khách Tạ Bú (huyện Mường La), Pá Uôn (huyện Quỳnh Nhai) 19 bến khách ngang sông trung tâm xã, cụm dân cư dọc sơng Hình 4.15 Thông tin chi tiết đường quốc lộ 110 Thơng tin cầu quốc lộ Hình 4.16 Thơng tin chi tiết cầu giao thông 4.8 Tạo siêu liệu - Siêu bao gồm nhóm thơng tin sau: + Nhóm thơng tin mơ tả siêu liệu địa lý + Nhóm thơng tin mơ tả Hệ quy chiếu toạ độ + Nhóm thơng tin mơ tả liệu địa lý: Phải mô tả râ phương pháp, tư liệu (ảnh hàng khơng, ảnh vệ tinh, CSDL 1:10.000 Bộ TN&MT, cập nhật thơng tin ngồi thực địa…) tư liệu phô để pháp xây dựng liệu + Nhóm thơng tin mơ tả chất lượng liệu địa lý: Phải mô tả râ thông tin chất lượng liệu (độ xác liệu địa hình), tính cập nhật liệu địa lý… + Nhóm thơng tin mơ tả phương pháp quy trình phân phối liệu địa lý - Siêu liệu lập cho sở liệu địa lý tỷ lệ 1:25.000 theo phạm vi hành tỉnh (cho tất lớp thông tin CSDL cho CSDL tổng); không lập siêu liệu cho CSDL theo mảnh đồ tỷ lệ 1:25.000 Nội 111 dung cấu trúc siêu liệu địa lý tỷ lệ 1:25.000 quy định chi tiết Quy định kỹ thuật xây dựng CSDL địa lý tỷ lệ 1:25.000 - Siêu liệu lập phần mềm sau: ArcCatalog v10.1; Phần mềm Công ty TNHH MTV Trắc địa Bản đồ tự xây dựng Hình 4.17 Tích hợp CSDL tạo siêu liệu phục vụ cơng tác quản lý * Tích hợp CSDL tỷ lệ 1:25.000 vào Hệ quản trị CSDL Oracle - Cơ sở liệu địa lý tỷ lệ 1:25.000 phải gộp theo đơn vị hành tỉnh, chuẩn hóa kiểm tra nghiệm thu cấp xong tích hợp vào Hệ quản trị CSDL Oracle máy chủ - Máy chủ phải cài đặt phần mềm sau: Windows 64 bit; Oracle (10gR2 đến 11gR2); ArcGIS Server 10.1 4.9 Kết thử nghiệm Sản phẩm trình thử nghiệm xây dựng hệ thống quản lý CSDL giao thơng phục vụ mục đíchqn giải pháp sử dụng công nghệ ArcGIS bao gồm: + Tạo thiết kế lược đồ mô hình CSDL địa hình theo chuẩn nhóm lớp đối tượng địa lý Visio 112 4.10 Đánh giá hiệu Hệ thống CSDL địa hình phát triển giao thơng phục vụ mục đích qn thiết kế quản lý đa liệu (vector, raster metadata), đạt số tính sau: CSDL thiết kế theo quy chuẩn quốc gia xây dựng CSDL địa lý ban hành năm 2007; đồng thời phù hợp với hệ thống CSDL địa lý quân 1/25.000 Tạo CSDL giao thông chuẩn tỷ lệ 1/25.000 đáp ứng cho nhiệm vụ bảo đảm tư liệu địa hình cho tồn qn huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu chiến đấu, cho khả khai thác phục vụ mục đích dân sinh 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - CSDL GIS giao thông tập hợp thông tin khơng gian, đặc trưng thuộc tính đối tượng giao thông địa lý bề mặt trái đất CSDL GIS giao thơng có tổ chức, cấu trúc hợp lý, có mối quan hệ tương quan lưu trữ đơn vị thống thiết bị thứ cấp, đảm bảo cho tra cứu, truy nhập thơng tin nhanh chóng, xác, có ý nghĩa quan trọng hoạt động KT-XH ngành địa phương Do vậy, việc xây dựng CSDL GIS giao thông cần thiết trạng cho thấy việc chuẩn hóa liệu nhu cầu cấp bách - Đã khẳng định đợc vai trị quan trọng chuẩn thơng tin địa lý sở quốc gia việc nhanh chóng phải có chuẩn xây dựng CSDL GIS giao thơng Để đảm bảo tính thống nhất, độ tin cậy CSDL GIS giao thông phải xây dựng theo chuẩn thông tin địa lý sở quốc gia, hệ thống thiết bị đại với phần mềm cung cấp chức năng, công cụ cần thiết để lưu trữ, phân tích, cập nhật hiển thị thông tin phục vụ công tác dẫn đường giám sát phương tiện giao thông - Để xây dựng CSDL GIS giao thơng có nhiều phương pháp khác Trong phương pháp ứng dụng cơng nghệ đồ số có tỷ lệ kết hợp chỉnh bổ sung, cập nhật thông tin đem lại hiệu mà đảm bảo độ tin cậy Tuy nhiên, quy trình phù hợp với khu vực có liệu địa hình dạng số Cịn với khu vực chưa có liệu địa hình dạng số việc áp dụng quy trình nảy sinh số hạn chế - Hệ thống dẫn đường giám sát phương tiện hoạt động phát triển cách có hiệu có sở liệu GIS giao thông chuẩn - Hiện có nhiều hệ thống dẫn đờng giám sát phơng tiện giao thơng, hệ thống có đặc điểm riêng, tuỳ thuộc vào chủng loại, số lượng phương tiện, phạm vi đặc điểm địa lý khu vực cần giám sát, dẫn đường chọn mơ hình xây dựng sở liệu hệ thống giám sát phù hợp, đảm bảo 114 hiệu mặt kỹ thuật kinh tế Bằng giải pháp ứng dụng công nghệ GIS ESRI kết hợp với công cụthiết kế mơ hình hóa đối tượng UML Microsoft để xây dựng hệ thống quản lý CSDL giao thông phục vụ mục đích quân đổi nâng cao hiệu công tác sản xuất quản lý Hệ thống có khả cung cấp thơng tin nhanh chóng, xác giúp cho lãnh đạo huy định dựa công nghệ GIS Kết mà luận văn đạt là: Trên sở phân tích thực trạng, đặc thù riêng quân đội nhu cầu cấp thiết quan chiến lược đề xuất xây dựng hệ thống quản lý CSDL giao thông theo chuẩn thông tin địa lý quốc gia công nghệ ArcGIS, hỗ trợ tốt cho công tác tham mưu bảo đảm hành quân hoạt động lực lượng vũ trang thời kỳ Thử nghiệm xây dựng hệ thống CSDL giao thơng bao gồm dịch vụ tra cứu, tìm kiếm, khai thác thông tin, ảnh hàng không, vệ tinh, đồ, với giao diện Web mạng nội quân đội hoạt động ổn định, nhanh chóng thuận tiện cho người dùng Đề xuất phương pháp thiết kế xây dựng CSDL giao thông theo chuẩn cấu trúc liệu địa lý UML Các kết nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm chứng tỏ phù hợp với điều kiện Đề xuất phương pháp cập nhật thông tin công nghệ GPS viễn thám mang tính khoa học kinh tế, phù hợp với nguồn nhân lực, sở vật chất trang thiết bị có Kiến nghị Cần tiếp tục nghiên cứu tiêu chuẩn hóa tiêu kiểm tra, đánh giá chất lượng cho sở liệu Mở rộng nghiên cứu xây dựng CSDL giao thơng tích hợp đa tỷ lệ Đưa quy trình vào sản xuất để dần hồn thiện Cần có trao đổi khoa học sâu quan hệ CSDL GIS giao thơng với đồ địa hình dạng số, GIS đặc biệt với công nghệ dẫn 115 đường giám sát phương tiện Phải huấn luyện phổ cập xây dựng, sửdụng CSDL GIS giao thông cho đội ngũ tác nghiệp viên Mở hướng nghiên cứu tiếp theo: kiết xuất hiển thị liệu theo mục đích (tỷ lệ) cụ thể khai thác hiệu sở liệu GIS giao thông cho dẫn đường giám sát phương tiện giao thơng Do thời gian có hạn kiến thức khoa học, kiến thức thực tiễn cịn nhiều hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khái thiếu sót định Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp để bổ sung, hoàn chỉnh luận văn Xin trân trọng cảm ơn! 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kim Anh (2004), Nguyên lý hệ sở liệu, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Ban Đề án 112 (2004), Giáo trình phân tích, thiết kế, xây dựng quản trị hệ thống sở liệu, Viện công nghệ thông tin, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Bộ Nội vụ (2002), Đề án khả thi Thống đặt tên đảo, đá, bãi cạn, bãi ngầm đặc trưng địa lý khác vùng biển Việt Nam, Hà Nội Trương Anh Kiệt (2000), Cơ sở đo ảnh, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Trương Anh Kiệt (2000), Phương pháp đo ảnh giải tích đo ảnh số, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Phan Văn Lộc (2000), Phương pháp đo ảnh lập thể, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Phạm Vọng Thành, Nguyễn Trường Xuân (2001), Bài giảng công nghệ Viễn thám, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Nguyễn Ngọc Thạch, Nguyễn Tuấn Dũng, Nguyễn Mạnh Cường (2001), Viễn thám hệ thông tin địa lý ứng dụng, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trờng (2005), Dự án chuẩn hoá hệt thống thông tin địa lý sở quốc gia, Kèm theo định phê duyệt Bộ trởng Bộ Tài nguyên Môi trờng, Hà Nội 10 Cục Bản đồ/BTTM (2008), Thông tin địa hình quân sự, Hµ Néi 11 Bản đồ hành tỉnh Sơn La, Cục Bản đồ BTTM 12 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia.org/wiki/Sơn_La 11 John R.Jensen (2000), Introductory Digital Image Processing a Remote Sensing Perspective 12 Thomas M.Lillesand Ralph W.Kiefer (2003), Remote Sensing and Image Interpretation, University of Wisconsin Madision 117 CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ Ứng dụng kết hợp viễn thám kĩ thuật phân tích kiến trúc cảnh quan phục vụ phân tích biển động hình thái rừng khu vực Tây Bắc Việt Nam, Tạp chí khoa học đo đạc Bản đồ số 22 (tháng 12 năm 2014) ... làm sở để xây dựng hệ thống thông tin địa lý GIS Lời cảm ơn Luận văn: ? ?Ứng dụng nguồn tư liệu để xây dựng sở liệu địa hình phát triển giao thông phục vụ công tác tham mưu đảm bảo địa hình quân đội. .. thực tế trên, luận văn ? ?Ứng dụng nguồn tư liệu để xây dựng sở liệu địa hình phát triển giao thông phục vụ công tác tham mưu đảm bảo địa hình quân đội khu vực tỉnh Sơn La? ?? nhằm đưa giải pháp khoa... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG Mỏ - địa chất ỨNG DỤNG CÁC NGUỒN TƯ LIỆU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA HÌNH VÀ PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG PHỤC VỤ CÔNG TÁC THAM MƯU ĐẢM BẢO

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w