1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong cách nhàn đàm của hoàng phủ ngọc tường

117 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VŨ TRẦN PHƯƠNG THẢO PHONG CÁCH NHÀN ĐÀM CỦA HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN NGỌC THU Đà Nẵng, Năm 2012 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VŨ TRẦN PHƯƠNG THẢO PHONG CÁCH NHÀN ĐÀM CỦA HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng, Năm 2012 iii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người cam đoan VŨ TRẦN PHƯƠNG THẢO iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC iv MỞ ĐẦU .1 Chương HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG VÀ THỂ LOẠI NHÀN ĐÀM 1.1 Hoàng Phủ Ngọc Tường - Cuộc đời hành trình sáng tác 1.1.1 Cuộc đời .9 1.1.2 Hành trình sáng tác 11 1.2 Nhàn đàm - Từ quan niệm đến khái niệm 13 1.2.1 Từ quan niệm… .13 1.2.2 …Đến khái niệm 17 1.2.3 Nhàn đàm Hoàng Phủ Ngọc Tường 21 Chương TÍNH THỜI SỰ, CHÂN XÁC VÀ VẺ ĐẸP TRÍ TUỆ - TRỮ TÌNH TRONG NHÀN ĐÀM CỦA HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG 26 2.1 Tính thời sự, chân xác báo chí 26 2.1.1 Tính thời .26 2.1.2 Tính chân xác báo chí trăn trở đầy trách nhiệm ý thức công dân thiên chức nhà văn 33 2.2 Vẻ đẹp trí tuệ - trữ tình nhàn đàm Hoàng Phủ Ngọc Tường 37 2.2.1 Vẻ đẹp trí tuệ 38 2.2.2 Vẻ đẹp trữ tình giàu sắc Huế 52 Chương SỰ KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TRONG NHÀN ĐÀM CỦA HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG 59 3.1 Kết cấu 59 3.1.1 Kết cấu đan xen việc cảm xúc 60 3.1.2 Kết đan xen hồi ức 67 3.2 Ngôn ngữ 72 3.2.1 Ngơn ngữ báo chí 72 v 3.2.2 Ngôn ngữ văn học 77 3.3 Giọng điệu 83 3.3.1 Giọng đời thường - luận đàm 83 3.3.2 Giọng tâm - giải bày 85 3.3.3 Giọng triết lý - chiêm nghiệm 88 KẾT LUẬN .95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO) PHỤ LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhàn đàm thể loại sáng tác mà tên gọi cịn mẻ với nhiều người; xuất từ năm 90 Nơi khai sinh thể loại văn học chuyên mục tên nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường làm chủ bút báo Thanh Niên Tính tầm vóc tuổi đời, nhàn đàm nhỏ bé sinh sau đẻ muộn, nhưng, điều kỳ lạ qua gần 20 năm xuất định hình, từ khởi ngịi bút Hồng Phủ Ngọc Tường, nhàn đàm trở nên quen thuộc ngày có nhiều bút viết nhàn đàm báo, tạp chí thời gian gần Từ viết tưởng chừng tản mạn, nhàn đàm Hoàng Phủ Ngọc Tường tập hợp in thành sách, trở thành tác phẩm văn học thực hấp dẫn Với thể loại Hoàng Phủ Ngọc Tường có trang văn đặc sắc “người ham chơi” tưởng nhẹ nhàng, đề cập đến khơng vấn đề thời diễn sống Đồng thời qua cịn thể nhìn lịng nhà văn ln muốn tìm hiểu, khám phá kiện chiều sâu vẻ đẹp văn hóa - lịch sử Vì vậy, tìm hiểu phong cách nhàn đàm Hồng Phủ Ngọc Tường không để hiểu thêm đặc trưng thể loại văn học mẻ, mà qua nhận diện sâu sắc giới nghệ thuật đa dạng, phong phú nhà văn viết ký hay văn xuôi đại nước ta Gần đây, Hoàng Phủ Ngọc Tường tác giả có tác phẩm đưa vào dạy học trường phổ thông với bút ký tiếng Ai đặt tên cho dịng sơng Có thể khác thể loại, cách viết, hiểu biết thêm phong cách nhàn đàm nhà văn nguồn tài liệu tham khảo bổ ích, giúp cho việc dạy học tốt Đó lý khiến chúng tơi sâu lựa chọn nghiên cứu đề tài LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Hoàng Phủ Ngọc Tường nhà văn mà người đọc nước biết rõ giới phê bình nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Nhiều viết ký Hồng Phủ xuất nhiều, đăng nhiều báo tạp chí Tác phẩm ơng lấy làm đề tài cho nhiều khóa luận, luận văn, luận án trường đại học viện nghiên cứu Dưới đây, điểm lại số viết có liên quan trực tiếp đến đề tài Năm 1980, sau tập truyện ký Rất nhiều ánh lửa Hoàng Phủ Ngọc Tường đời giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam, tuần báo Văn nghệ số 25 (ngày 21-6-1980), nhà văn Nguyễn Tuân người có viết với nhận xét bật “Ký Hoàng Phủ Ngọc Tường có nhiều ánh lửa” [67, tr.340] Trần Đình Sử viết “Ai đặt tên cho dịng sơng - bút ký sử thi Hồng Phủ Ngọc Tường” phân tích cách cụ thể hơn: Bút ký Hoàng Phủ Ngọc Tường tìm cội nguồn, phát bề dày văn hóa lịch sử tượng đời sống… Văn anh giàu tư liệu lấy từ sử sách, tri thức khoa học, huyền thoại ký ức cá nhân làm cho hình tượng lóe lên ánh sáng bất ngờ [57, tr.298] Trong Chân dung văn học Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên sau 1975, nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên nêu cảm nhận: Bất viết viết nơi đâu, tơi thầm nghĩ, Hồng Phủ Ngọc Tường đặt bút xuống trang viết tìm mạch liên tưởng nơi với nơi kia, hôm ngàn xưa, thời muôn thuở với từ trang viết có chút lại với người, với đời cho dù kiện vĩnh viễn bị vùi lấp dòng thời gian Bởi mà ký Hoàng Phủ Ngọc Tường từ thực tế thoát khỏi thực tế, sau ngoảnh vào lịch sử văn hóa trở đời [46, tr.76 - 78 ] Tập sách Tác giả văn học Việt nam, tập II (tuyển chọn giới thiệu 90 chân dung nhà văn Việt Nam đại, Nguyễn Đăng Mạnh - chủ biên), giới thiệu đến Hoàng Phủ Ngọc Tường khẳng định: Trong số khơng nhiều nhà văn dành gần tồn lao động nghệ thuật cho thể ký nay, Hoàng Phủ Ngọc Tường bút đặc sắc nhạy bén việc nắm bắt thực sống nhanh chóng lẩy vấn đề đáng quan tâm, đáng bình luận nguồn gốc tạo nên thành công trang ký nhà văn [38, tr.38] Hoàng Cát, báo Văn nghệ số 12, ngày 18/3/2000, nhân đọc Ngọn núi ảo ảnh - tập bút ký Hoàng Phủ Ngọc Tường, nhận xét rằng: “Thế mạnh ông tri thức triết học, văn học, lịch sử sâu rộng gần đụng đến vấn đề gì, thời điểm đâu ơng tung hồnh thoải mái ngịi bút được” [10, tr.69] Tạp chí Sơng Hương dành đăng nhiều viết ký Hoàng Phủ Ngọc Tường: Nhà văn Trần Thùy Mai từ giới cảnh vật, người, viết “Ký văn hóa Hồng Phủ Ngọc Tường” khái quát điều mà Hoàng Phủ muốn đạt tới “dựng lại diện mạo tâm hồn Huế xưa” “tìm cho dịng chảy sống nối liền người Việt Nam từ xa xưa bây giờ”[37] Phạm Phú Phong có viết “Hồng Phủ Ngọc Tường - Người kể chuyện cổ tích chiến tranh” Theo ơng, giới tâm hồn Hoàng Phủ Ngọc Tường “thuộc khứ, bị ám ảnh khứ mà anh có can dự vào may mắn người trở sau chiến tranh với mặc cảm ln thấy có lỗi với người khuất” [51] Cũng từ đó, Phạm Phú Phong cho rằng, nhà văn không sử dụng bút ký thể loại phản ánh thực lịch sử mà: “Thông qua kiện nhân vật miêu tả cách sắc gọn, ông cung cấp cho người đọc kiến thức sâu xa góc nhìn nhà văn hóa vấn đề lịch sử sống” [51] Cũng tạp chí này, tác giả Lê Thị Hường viết “Xin nói Hồng Phủ Ngọc Tường thi sĩ thiên nhiên” cảm nhận nét đặc sắc vẻ đẹp thiên nhiên ký Hoàng Phủ Ngọc Tường qua cho rằng“Chất Huế bàng bạc câu chữ” tạo nên “những trang thơ văn xuôi” [31], đặc điểm bật ký Hồng Phủ Ngọc Tường Cùng mạch ý tưởng đó, đạo diễn Đặng Nhật Minh với viết “Hoàng Phủ Ngọc Tường - Một tâm hồn Huế” Tạp chí Sơng Hương số 163, tháng 9/2002, nói thêm:“Cái làm nên giá trị văn chương Hoàng Phủ Ngọc Tường theo nghĩ lại không nằm kiến thức văn hóa uyên thâm mà nằm chất Huế người anh” [43] Nhà phê bình văn học Đặng Tiến, từ nước ngoài, nhân đọc Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường khẳng định:“Đặc điểm tác phẩm Hồng Phủ Ngọc Tường chất trí tuệ, dựa kiến thức sâu rộng địa lý, lịch sử, văn học, kết hợp với lý luận sắc bén phơ diễn hành văn súc tích, say đắm hào hoa” [59] Ngô Minh Hiền, luận văn thạc sĩ tiến sĩ khám phá thêm tác phẩm Hồng Phủ Ngọc Tường từ góc nhìn văn hóa đến nhận xét: “Ở tác phẩm Hoàng Phủ Ngọc Tường … thiên nhiên hịa điệu với tâm hồn người khơng ca sống mà hết tất cịn chiêm nghiệm giá trị đời” [23, tr.76] Riêng nhận xét nhàn đàm Hoàng Phủ Ngọc Tường, viết “Chuyện đời xưa Nhàn đàm Hồng Phủ” in tạp chí Sông Hương, tác giả Đông Hà cho rằng: …Nếu thơ, Hoàng Phủ làm thơ thể viết di chúc chết theo nhận xét Nguyễn Trọng Tạo, viết tuỳ bút để “trằm” gương mặt vào đất thần kinh lời Tơ Hồi nhàn đàm anh lại bình tĩnh “lẩy” lên hạt cát đời để chiêm nghiệm, trở trăn Những nhàn đàm nhỏ bé, xinh, giàu chất suy tư trăn trở với đời phù sinh Đôi điều giản đơn Hoàng Phủ khiến người đọc phải giật ngẫm ngợi Và để đạt “vỗ vai” đầy thâm hậu ấy, thấp thống trang viết mình, nhà văn rút tỉa chất liệu có từ khởi thuỷ xa xưa để nhắc nhớ người ngày nay, chất liệu hàng nghìn năm tích tụ từ kho văn học cổ Trung Quốc [19] Trong Tuyển tập Hồng Phủ Ngọc Tường (tập 1), nói tác phẩm nhàn đàm, Hoàng Sĩ Nguyên lên rằng: “Tôi bị hút vào chữ màu huyết dụ máu chim yến nhả xây tổ” đánh giá tác phẩm nhàn đàm Hoàng Phủ Ngọc Tường “Như ăng ten cực nhạy, biết thu lượm tất âm nhỏ sống để chiêm nghiệm, suy ngẫm phát sáng” [65, tr.9 - tr.13] Và cuối cùng: Hóa ra, nhàn đàm mà khơng nhàn chút Một đời lăn lộn với nghề nghiệp, đóng góp nhiệt huyết cho đất nước; 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Abrams, M.H (1993), A glossary of literary terms (sixth edition), Harcourt Brace Jovanovich College Publishers, The United States of America] [2] Arnold Hoffmann, Karen Storkan, I.U.Marusac (1987), Cách viết báo, (Hoàng Cường, Nguyễn Khang, Nguyễn Văn Hào Vũ Trung Hương dịch), Tài liệu tham khảo nghiệp vụ Thông xã Việt Nam xuất [3] Tạ Duy Anh (Chủ biên) (2001), Nghệ thuật truyện ngắn ký, NXB Thanh niên, Hà Nội [4] Giả Bình Ao (2003), Tản văn, NXB Văn học, Hà Nội [5] M Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội [6] Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam (2007), Nhà văn Việt Nam đại, NXB Hội Nhà văn [7] Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí Văn học, (9), tr 66 - 73 [8] Vũ Bằng (2000), Tuyển tập, NXB Văn học, Hà Nội [9] Như Bình (2009), “Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường: Nhiều nước mắt tràn đẫm gối”, nguồn: http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=7110 (5/3/20120) [10] Hoàng Cát (2000), “Đọc núi ảo ảnh HPNT”, Tạp chí Cửa Việt (70), tr 68 - 71 [11] Ngô Thị Kim Cúc (2002), “Hoàng Phủ Ngọc Tường, người say mê Tổ quốc”, Báo Thanh niên chủ nhật, (146), tr 10 99 [12] Phạm Xuân Dũng (2002), “Người ham chơi nói thật”, Kiến thức ngày nay, (390), tr 41 - 43 [13] Đức Dũng (1996), Các thể ký báo chí, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [14] Hà Minh Đức (Chủ biên) (1997), Lí luận văn học, NXB Giáo dục [15] Hà Minh Đức (2001), “Thế kỷ không ngừng đổi phát triển văn nghệ”, nguồn: http://www1.laodong.com.vn/pls/bld/display$.htnoidung(40,9975) (15/11/2011) [16] Dương Thị Lệ Giang (2005), Những nét đặc sắc tản văn (essai) Hoàng Phủ Ngọc Tường, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm Huế [17] Văn Giá (2000), Mười chân dung nhà văn thời, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [18] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục (tái bản), Hà Nội [19] Đông Hà (2010), “Chuyện đời xưa nhàn đàm Hoàng Phủ”, nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c88/n5815/Chuyen- doi-xua-trong-nhan-dam-Hoang-Phu.html [20] Nguyễn Mạnh Hào (2000), “Chấm phá văn hóa Huế”, Tạp chí Sơng Hương, (151), tr 76 - 85 [21] Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội [22] Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đường vào văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [23] Ngô Minh Hiền (2009), “Thiên nhiên - Thế giới tinh thần người văn xi Hồng Phủ Ngọc Tường”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (1), tr 69 - 76 100 [24] Ngơ Minh Hiền (2009), “Hồng Phủ Ngọc Tường văn hóa qua nhìn lịch sử”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học Khoa Ngữ Văn, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, tr.127 - 135 [25] Đỗ Đức Hiểu (Chủ biên) (1983), Từ điển văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [26] Tô Hoài (1997), Sổ tay viết văn, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội [27] Tơ Hồi (1997), Nghệ thuật phương pháp viết văn, NXB Văn học, Hà Nội [28] Trịnh Thu Hồng, Đỗ Phương Mai (dịch) (1998), Văn học Pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội [29] Hội văn học nghệ thuật Quảng Nam (1983), Nhà văn bàn nghề văn, NXB Quảng Nam, Đà Nẵng [30] Lê Thị Hường (2000), “Dịng sơng, bóng nước, địa linh lời đồng vọng Huế”, Tạp chí Cửa Việt, (71), tr 68 - 71 [31] Lê Thị Hường (2002), “Xin nói Hồng Phủ Ngọc Tường thi sĩ thiên nhiên”, nguồn: http://tiengiang.edu.vn/forum/viewtopic.php?p=436&sid=1dbad2df6a2 d1796150eede94ea3132b (05/12/2011) [32] Lê Thị Hường (2005), Một số vấn đề đổi nội dung phương pháp dạy ngữ Văn trường PTTH, NXB Giáo dục, Hà Nội [33] Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thơng tấn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [34] Mã Giang Lân (2000), Q trình đại hóa văn học Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [35] Thủy Lê (1998), “Người hái phù dung nhiều ánh lửa”, nguồn: http://www1.laodong.com.vn/pls/bld/display$.htnoidung(40,39097) (15/03/2012) 101 [36] Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [37] Trần Thùy Mai (2002), “Ký văn hóa Hồng Phủ Ngọc Tường”, http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c100/n659/Ky-van-hoa-cuaHoang-Phu-Ngoc-Tuong.html (15/03/2012) [38] Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1992), Tác giả văn học Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội [39] Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn đại, chân dung phong cách, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [40] Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội [41] Ngơ Minh (2002), “Vài suy nghĩ tuyển tập Hồng Phủ Ngọc Tường”, Tạp chí Sơng Hương, (161), tr 65 - 68 [42] Ngơ Minh (2006), “Hồng Phủ Ngọc Tường - Người ham chơi”, nguồn: http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/220767/Hoang-Phu-Ngoc- Tuong -nguoi-ham-choi.html (16/03/2012) [43] Đặng Nhật Minh (2002), “Hoàng Phủ Ngọc Tường - Một tâm hồn Huế”, nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn/tapchi/c102/n705/Hoang-Phu-Ngoc-Tuong-mot-tam-hon-Hue.html (25/03/2012) [44] Nguyên Ngọc (2001), “Đọc Hoàng Phủ Ngọc Tường”, Rượu hồng đào chưa nhắm say, NXB Đà Nẵng [45] Hoàng Sĩ Nguyên (2001), “Đọc Nhàn Đàm HPNT”, Tạp chí Sơng Hương, (147), tr 78 - 81 [46] Phạm Xuân Nguyên (1989), “Ký Hồng Phủ Ngọc Tường”, Chân dung văn học Bình Trị Thiên sau 1975, Đại học Tổng hợp Huế 102 [47] Nhiều tác giả (1989), Chân dung văn học Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa thiên sau năm 1975, Trường Đại học Tổng hợp Huế [48] Nhiều tác giả (2005), Báo Thanh Niên tuổi 20, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [49] Hoàng Phê (chủ biên), (2006), Từ điển Tiếng Việt - NXB Đà Nẵng TT Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng [50] Nguyễn Khắc Phê (2006), Hiện thực sáng tạo tác phẩm văn nghệ, NXB Hội nhà văn [51] Phạm Phú Phong (2002), “Hoàng Phủ Ngọc Tường - Người kể chuyện cổ tích chiến tranh”, nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn/tapchi/c100/n661/Hoang-Phu-Ngoc-Tuong-nguoi-ke-chuyen-co-tichchien-tranh.html (17/12/2011) [52] Phạm Phú Phong (2002), “Đọc Ai đặt tên cho dòng, nghĩ chặng đường sáng tác HPNT”, Tạp chí Sơng Hương, (161), tr 58 - 60 [53] Huỳnh Như Phương (1994), Những ánh lửa lòng yêu nước, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [54] Trần Quang (2005), Các thể loại báo chí luận, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [55] Hữu Quyết, Xuân Hoài (2007), “Gặp gỡ Hoàng Phủ Ngọc Tường ngày đầu năm Huế: Văn chương đòi hỏi máu”, nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c117/n989/Gapgo-nha-van-Hoang-Phu-Ngoc-Tuong-nhung-ngay-dau-nam-tai-Huevan-chuong-doi-hoi-cai-gi-hon-ca-mau.html (05/01/2012) [56] Dương Xuân Sơn (2004), Các thể loại báo chí luận nghệ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [57] Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 103 [58] Nguyễn Trọng Tạo (2002), “Từ A đến Z với Hoàng Phủ Ngọc Tường”, nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c100/n658/Tu-A-den-Zvoi-Hoang-Phu-Ngoc-Tuong.html (05/01/2012) [59] Đặng Tiến, “Đọc tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường”, nguồn: http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=12799&rb=0102 (7/4/2008) [60] Nguyễn Tuân (1999), Bàn văn học nghệ thuật, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [61] Nguyễn Ngọc Tư (2006, tái bản), Tạp văn, NXB Trẻ, Thời báo Kinh Tế Sài Gịn [62] Hồng Phủ Ngọc Tường (1998), Người ham chơi, NXB Thuận Hóa [63] Hồng Phủ Ngọc Tường (1998), Nhàn đàm, NXB Thuận Hóa [64] Hồng Phủ Ngọc Tường (2001), Miền gái đẹp, NXB Thuận Hóa [65] Hồng Phủ Ngọc Tường (2002), Tuyển tập 1, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [66] Hồng Phủ Ngọc Tường (2002), Tuyển tập 2, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [67] Hoàng Phủ Ngọc Tường (2002), Tuyển tập 3, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [68] Hồng Phủ Ngọc Tường (2002), Tuyển tập 4, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [69] Hoàng Phủ Ngọc Tường (2007), Miền cỏ thơm, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 104 PHỤ LỤC NHẬN XÉT CỦA CÁC NHÀ VĂN – NHÀ BÁO VỀ NHÀN ĐÀM CỦA HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG Để có nhìn sâu tác phẩm nhàn đàm Hồng Phủ Ngọc Tường, q trình thực đề tài, tiếp cận, vấn số nhà văn – nhà báo Đây người gắn bó với đời nhàn đàm báo Thanh Niên, gắn bó với nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường yêu mến tác phẩm ơng Nhà báo NGUYỄN CƠNG KHẾ Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc Công ty Cổ phần tập đồn Truyền thơng Thanh Niên Ngun Tổng biên tập Báo Thanh Niên * Thưa ông, xin ông cho biết, ý tưởng hình thành mục Nhàn đàm Thanh Niên đâu? - Tôi nhớ, anh Hồng Phủ Ngọc Tường vào Thành phố Hồ Chí Minh đến thăm báo Thanh Niên, gợi ý với anh, Thanh Niên có mục Câu chuyện thứ tư tác giả Trần Bạch Đằng, dạng luận, đặt nhiều vấn đề có tính thời nóng hổi "cứng", vậy, anh suy nghĩ viết cho Thanh Niên tuần để hình thành chuyên mục trang Văn hóa văn nghệ Yêu cầu viết giọng anh đăng trang văn hóa văn nghệ Ý tơi thiên văn hóa Cịn mục có tên anh đề xuất * Vậy Nhàn đàm nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường đặt? 105 - Anh Tường suy nghĩ điện thoại cho tôi, đưa tên, nhớ khơng xác Hình Đập cổ kính ra, Cao đàm khốt luận (?) Nhàn đàm Tơi đồng ý Nhàn đàm, thấy gần gũi, phù hợp với tờ báo * Và sau Thanh Niên cho đăng liền? - Anh gửi trước cho ba bài, tơi chọn cho đăng liền thấy với ý tưởng ban đầu, sau anh sửa lại hai lại theo lối đầu tiên, sửa thơi * Ý tưởng ban đầu ơng viết phải đạt điều gì? - Trước hết phải có tính văn học, dùng văn chương tầm hiểu biết văn hóa sâu sắc để diễn đạt vấn đề mà xã hội quan tâm, tức có tính báo chí Làm để đối tượng bạn đọc thấy nhẹ nhàng, thú vị thẩm thấu qua lăng kính nhận thức cách tự nhiên * Và Thanh Niên thành cơng? - Nhàn đàm Hồng Phủ Ngọc Tường thời gian dài thu hút lượng lớn bạn đọc, phải nói gắn liền với Thanh Niên thương hiệu * Rồi sau đó, ý tơi nói nhà văn bị bệnh khơng viết thường xuyên nữa? - Thanh Niên trì mục cơng mà nói khơng thể nhàn đàm Người ham chơi Hoàng Phủ Ngọc Tường Anh Tường mắt tôi, trước hết nhà văn hóa Sự hiểu biết sâu rộng anh cộng với việc ham chơi, tức phải nhiều, có thực tế, nắm bắt vấn đề thời Tóm lại, nhìn nhà báo, nghĩ nhà văn hóa, viết nhà văn, nhàn đàm Hồng Phủ Ngọc Tường * Ơng nói "khơng thể bằng"? 106 - Ý tơi nay, tác giả viết nhàn đàm thiên luận, họ cố thể tính vấn đề nhiều khơng có bút pháp thâm hậu Hồng Phủ Ngọc Tường (Trích băng ghi âm ngày 19/12/2011) Nhà văn, nhà biên kịch điện ảnh NGUYỄN QUANG LẬP Tác giả giữ chuyên mục Giai thoại Thanh Niên tuần san “Tôi cho ý tưởng Nhàn đàm chuyên mục Đập cổ kính tạp chí Cửa Việt (Hội Văn học nghệ thuật Quảng Trị) lúc anh Hoàng Phủ Ngọc Tường làm Tổng Biên tập, tơi làm phó, mở rộng Đập cổ kính mục anh Tường viết, anh lấy tích xưa để nói chuyện nay, chuyện thiên văn hóa Đó điều bất cập văn hóa tồn xã hội Đến Nhàn đàm mở rộng ra, thay đổi chút ít, cụ thể bàn luận chuyện thời dẫn dắt đến tích xưa với hiểu biết sâu rộng văn hóa Đọc nhàn đàm anh Tường, tơi thấy anh thể cảm giác bất ổn vấn đề đó; cảm giác nhà văn hóa trước vẻ đẹp có nguy bị Có thể nói hầu hết nhàn đàm anh cho thấy, anh đau đáu vẻ đẹp, thấp thỏm, lo lắng trước mong manh Nhàn đàm thao thức nhà văn hóa trước thờ ơ, vơ cảm người đời, bệnh tự đắc, ấu trĩ quan niệm lệch lạc văn hóa Nhà văn đưa cảm giác, nói cảm giác vốn hiểu biết để người đọc tự cảm nhận, tự rút kết luận cho Vì thế, nhàn đàm Hồng Phủ chạm đến nơi sâu kín tâm hồn người, làm cho rung lên, thế, nhàn đàm, thấy tiếng reo khe khẽ anh, tiếng reo khe khẽ từ tâm hồn người Vì đọc xong, dù vấn đề gì, nỗi xúc đến đâu sáng lên, lung linh, đầy hy vọng 107 Tôi nhà nghiên cứu văn học nên khơng có ý định lập luận để định dạng thể loại, tơi thấy, khó viết anh nên tơi muốn gọi Nhàn đàm Hồng Phủ Ngọc Tường Nhàn đàm Người Ham Chơi anh tự nhận” (Trích băng ghi âm ngày 18/03/2012) Nhà báo BÍCH HẠNH - Phó ban Thanh Niên tuần san Người biên tập chuyên mục Nhàn đàm thời gian dài tháng 2.2012 "Trong 10 nhàn đàm chọn đăng báo có gần với nhàn đàm nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường, lại giống tạp văn nhàn đàm tiêu chí mà Thanh Niên đưa lúc đầu nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường khẳng định qua tác phẩm đăng mục trước đây" (Trích băng ghi âm ngày 14/04/2012) Biên tập viên NGUYỄN THÔNG – Báo Thanh Niên Người phụ trách biên tập chuyên mục Nhàn đàm báo Thanh Niên chủ nhật “Do thiếu người viết, thiếu người lĩnh hội tinh thần nhàn đàm nên họ viết đoản văn, ghi nhận, tùy bút ngắn có hướng văn chương thực không nhàn đàm Nhàn đàm theo vấn đề đời sống, có tính thời sự, đưa đàm luận cách thấu đáo ngôn ngữ văn chương Một phần thiếu người viết, phần nhãn quan người lựa chọn biên tập nên chất lượng nhàn đàm Thanh Niên sau khơng giữ chất vốn có nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường người viết nhàn đàm thời đó" 108 (Trích băng ghi âm ngày 14/04/2012) Nhà báo NGUYỄN THẾ THỊNH - Báo Thanh Niên Người có nhiều viết chuyên mục Nhàn đàm trước "Nhàn đàm lát cắt đời sống mà qua đó, người đọc nhìn thấy từ nhân lớp bao quanh vỏ Nhân cốt lõi vấn đề (mang đàm), lớp bao quanh luận (đàm luận), lớp bao bọc bổ sung cho nhân, tất che lớp vỏ mà bình thường nhận biết ngồi mắt người làm báo diễn đạt hiểu biết ngôn từ nhà văn Nói tóm lại, theo tơi, nhàn đàm luận vấn đề thời ngôn ngữ văn chương Qua cho bạn đọc thấy, vấn đề lại xảy đến đâu - dù tác giả không thực điều cách rõ ràng cách thể báo chí mà ẩn đằng sau ngôn từ cấu tứ viết Theo cách hiểu có mục Nhàn đàm Thanh Niên chất nhàn đàm" (Trích băng ghi âm ngày 24/03/2012) Nhà thơ NGƠ MINH Người bạn thân thiết với gia đình nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường Thưa ơng, người gắn bó với nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường am hiểu tác phẩm nhà văn, ơng đánh giá Nhàn đàm – mảng văn học Hoàng Phủ Ngọc Tường lựa chọn từ đầu năm 90 đến nay? Lâu báo Văn Nghệ hay Tạp chí Văn Nghệ có đăng nhàm đàm Có họ gọi tản văn Nhưng tất bàì ý nghĩ thoáng chốc, đến với người viết từ thực tế sống, đọc xong thấy ý vị, găm vào trí nhớ Nhàn 109 đàm Hồng Phủ Ngọc Tường khác Nhàm đàm Hồng Phủ Ngọc Tường báo Thanh Niên qua số in thành vệt đậm lòng độc giả Nghĩa nhàn đàm Hoàng Phủ Ngọc Tường thành phong cách viết, cách nghĩ riêng nhà văn, không lẫn vào Anh in tập sách nhàn đàm dày dặn : Nhàm đàm ( 1997),Người ham chơi ( 1998), Miền gái đẹp ( 2001) Chính tập trung cao độ cho nhàn đàm bóng đá France 98, vừa thức đêm coi bóng đá, vừa uống rượu mạnh cụng ly bạn bè , vừa nghĩ tim ý tứ cho viết mà HPNT bị xuất huyết não Đà Nẵng, anh từ Huế vào Đà Nẵng để dạy cua cho Đại học Duy Tân Nhàn đàm Hồng Phủ Ngọc Tường bút ký ngắn, ngắn Nhưng hàm chứa dung lượng thơng tin nghệ thuật lớn, viết từ chiều sâu minh triết, chiều sâu triết lý Vì hồng Phủ người an hiểu sâu sắc Đơng Tây Kim Cổ Nhờ kiến mạnh mẽ mà nhàn đàm ngắn Phùng Quán lạy dưa, Quẻ vị tế, Chuyện cơm hến, Con chim bách v.v Hoàng Phủ lẩy vấn đề lớn, sâu thẳm nhân văn, nhân triết lý sống, đưa đến khoái cảm thẩm mỹ cho người đọc lay thức mạnh mẽ dư luận Trong nhàn đàm Đất nước, Tuờng viết chim cà ruồng cà tiệc, người Cơ-Tu A Lưới gọi chim patoong Tiếng người dân tộc CaTu cà ruồng cà tiệc nghĩa Đất nước Tức chim kêu Đất Nước ! Bởi mà Huế, chim patoong bắt đầu kêu vua Duy Tân bị người Pháp đưa dày Người ta nghe tiếng chim kêu thành “Thôi cuộc… Thôi cuộc”, cho nên, “Hỡi chim patoong người lữ hành, ta thấy se lòng lần chim cất tiếng gọi”… Bài Con chim bách lại xốy mũi dùi vào bọn ăn nói vẹt Chim bách hót tiếng mn lồi, 110 khơng có tiếng hót riêng mình: “Hỡi chim tội nghiệp Té trời sinh mi để hót lưỡi E-dốp!” Hiện tại, có nhiều quan niệm việc xác định thể loại văn Nhàn đàm Có ý kiến cho tản văn; thân nhà văn tự tuyển tập kỷ niệm 20 năm báo Thanh Niên cho loại bút ký cực ngắn; nhiều người khẳng định thể loại hoàn toàn, tiểu loại thể ký Ý kiến ông vấn đề này? Tôi đồng ý với ý kiến anh Tường: Nhàn đàm “tiểu bút ký” Vì câu trúc nhàn đàm Hoàng Phủ Ngọc Tường giống bút ký Thật đáng tiếc Hồng Phủ Ngọc Tường bạo bệnh nên tiếp tục với mảng văn chương Tuy nhiên, tại, báo Thanh Niên số báo trì chun mục Ơng nhận xét viết Nhàn đàm so với Nhàn đàm Hoàng Phủ Ngọc Tường? Từ Hồng Phủ Ngọc Tường bị trọng bệnh, thơi viết thể loại nhàn đàm báo in nhàm đàm, không sâu sắc, vấn đề lẩy khơng lớn lao Hồng Phủ Ngọc Tường Có thể “cái tầm” suy tư tác giả khơng đạt độ minh triết Hồng Phủ Ngọc Tường (Trích Phỏng vấn trả lời qua email tháng 4.2012) Nhà văn – Nhà báo NGÔ THỊ KIM CÚC Thưa chị, chị có nhận xét nhàn đàm Hoàng Phủ Ngọc Tường? Nhàn đàm Hoàng Phủ Ngọc Tường mang đậm dấu ấn cá nhân, gần cách viết ký “kiểu Hoàng Phủ Ngọc Tường” Nổi bật tính vấn đề Khơng có nhàn đàm Hồng Phủ Ngọc Tường khơng sắc bén, liệt, đề cập từ chuyện thời chiến đến chuyện thời bình, từ chuyện lịch sử đến chuyện văn hoá, từ thường ngày đến ngàn năm, từ cao đến thấp hèn… 111 Để luận điểm tăng tính thuyết phục, Hồng Phủ Ngọc Tường sử dụng tư liệu cách thông minh, đắt nhất, nơi, liều lượng Đó kiểu “nói có sách, mách có chứng”, dùng tư liệu làm mạnh thêm luận Nhàn đàm Hồng Phủ Ngọc Tường khơng phải thứ để nói vui nhàn rỗi, mà đọc xong người ta phải đau đáu điều đó, nỗi niềm đó, buộc phải trìm lời giải, mạnh nung nấu hành động Ý kiến xác định thể loại nhàn đàm hệ thống thể loại văn học chưa phân định Quan điểm chị vấn đề này? Nhàn đàm Hoàng Phủ Ngọc Tường loại bút ký văn học, vừa có chất thời báo chí vừa có chiều sâu bề rộng văn hoá, khác hẳn kiểu tản văn theo quan niệm thông thường Câu chữ nhàn đàm Hoàng Phủ Ngọc Tường trau chuốt thường câu phức, nặng trĩu suy tư người trí thức có lương tri Chị đánh giá bút viết nhàn đàm sau này? Báo Thanh Niên giữ tên Nhàn đàm cách bày tỏ yêu mến với người khai sinh mục này, Hồng Phủ Ngọc Tường, có lẽ hy vọng lại xuất bút tiếp nối phong cách chất lượng Nhàn đàm thời Hoàng Phủ Ngọc Tường Thực ra, viết sau Hoàng Phủ Ngọc Tường tản văn, tạp bút “chộp” khoảnh khắc cảm xúc cá nhân khơng đề cập nhũng vấn đề bao qt, có tính vĩ mơ triển khai cách tường tận, đến nơi đến chốn nhàn đàm Hồng Phủ Ngọc Tường (Trích Phỏng vấn trả lời qua email tháng 4.2012) 112 ... - trí tuệ nhàn đàm Hoàng Phủ Ngọc Tường Chương Sự kết hợp phương thức thể nhàn đàm Hoàng Phủ Ngọc Tường Chương HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG VÀ THỂ LOẠI NHÀN ĐÀM 1.1 Hoàng Phủ Ngọc Tường - Cuộc đời hành... khái niệm 17 1.2.3 Nhàn đàm Hoàng Phủ Ngọc Tường 21 Chương TÍNH THỜI SỰ, CHÂN XÁC VÀ VẺ ĐẸP TRÍ TUỆ - TRỮ TÌNH TRONG NHÀN ĐÀM CỦA HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG 26 2.1 Tính thời sự,... tập Hồng Phủ Ngọc Tường (tập 1), nói tác phẩm nhàn đàm, Hoàng Sĩ Nguyên lên rằng: “Tôi bị hút vào chữ màu huyết dụ máu chim yến nhả xây tổ” đánh giá tác phẩm nhàn đàm Hoàng Phủ Ngọc Tường “Như

Ngày đăng: 22/05/2021, 09:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w