Mot so bieu tuong trong ki Hoang Phu Ngoc tuong

5 5 0
Mot so bieu tuong trong ki Hoang Phu Ngoc tuong

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ánh lửa còn là biểu tượng cho nhịp cầu nối giữa quá khứ và hiện tại: ánh lửa hiện về trong sâu thẳm tâm linh như một miền ảo ảnh trên dòng Hương giang buổi chiều sương sa - ánh lửa trê[r]

(1)

Một số hình ảnh biểu tượng ký Hoàng Phủ Ngọc Tường

Trần Thị Thu Nga

Hoàng Phủ Ngọc Tường nhập sâu vào vật để chắt lắng, dâng tặng cho đời dịng văn ý nghĩa Mỗi hình ảnh biểu tượng chứa đựng vẻ đẹp riêng mang chiều sâu trí tuệ un thâm triết học

Đọc văn xi Hồng Phủ Ngọc Tường, ta thấy có hình ảnh tác giả nhắc đến nhiều lần Đó khơng hình ảnh ngẫu nhiên mà có sức ám ảnh lớn tác giả mang tính biểu tượng cao như: hoa, cỏ, tiếng chim, lửa, dấu chân Những biểu tượng có ý nghĩa sâu sắc qua đó, tác giả gửi gắm nhiều thông điệp đến người đọc Nghệ thuật xây dựng hình ảnh biểu tượng văn xi Hồng Phủ Ngọc Tường có vẻ đẹp riêng mang chiều sâu trí tuệ uyên thâm triết học nhà văn Đọc dịng hình ảnh mang tính biểu tượng trang văn Hồng Phủ Ngọc Tường ta thấy đồng tâm trí người nghệ sĩ nhập sâu vào vật để chắt lắng, dâng tặng cho đời dòng văn ý nghĩa

Đối với Hoàng Phủ Ngọc Tường, với mộng, hoa “báu vật trời cho người ta cịn trẻ” Hoa khơng sắc đẹp thiên nhiên mà linh hồn kỷ niệm dọc đời người Năm tháng dần trôi nhà văn không quên hoa gặp nẻo đường qua Không nhắc đến hoa, tự tâm ông nỗi nhớ da diết cảm thấy có lỗi người bạn tâm tình Hơn bốn mươi lồi hoa nở ký Hồng Phủ Cái tài mang tính nghệ thuật Hồng Phủ Ngọc Tường ơng khơng ép lên trang văn xác hoa vô hồn mà hoa bừng nở nỗi niềm, ẩn dụ đời, số phận người Hoa phù dung đổi màu thay sắc, sớm nở tối tàn biểu tượng đẹp mong manh, thời gian trơi chảy chóng mặt, tượng trưng cho hữu hạn đời người trần (trong Hoa bên trời) Bông ngũ sắc hoang dại ta thường thấy dọc ven đường thờ vô tâm với Hồng Phủ Ngọc Tường, biểu tượng cho trí nhớ đất (Bơng hoa ngũ sắc) Bơng hoa dại nhỏ xíu, đỏ thắm mong manh bám đá biểu tượng sức sống cống hiến (Hoa bên trời) Hoa cỏ may biểu tượng cho "cái lẽ có-và-khơng" (Sử thi buồn)

(2)

Khi ta lớn, hành trình mở Trên dấu chân lớp người qua

Và dấu chân người trước ám ảnh Hồng Phủ Ngọc Tường, nhà văn ln cảm nhận dấu chân tự thuở xa xưa vĩnh theo tháng năm, in dấu tương lai Trong không gian nghệ thuật họa sĩ Lê Bá Đảng, ơng nhận hình ảnh bàn chân điểm sáng trung tâm tác phẩm: “Đấy bàn chân người Giao Chỉ, dạng to bè đặc biệt ngón cái, dấu hà ăn lỗ chỗ gót dầm dề lâu năm nước mặn”; hay qua cầu Long Biên, nhìn dấu chân mỏng manh cát bến bãi sông Hồng, nhà văn thấy: “Những dấu chân có hai ngón chếch vào người Giao Chỉ in lên vùng bãi từ lúc bồi nên lớp phù sa Và mặc cho bao mưa lũ, nước triều, kẻ xâm lược muốn vùi xóa nó, dấu chân đấy, y nguyên tự mặt đất châu thổ dấu ấn vĩnh viễn” (Châu thổ ngàn năm) Bàn chân biểu tượng cho lớp lớp người Việt vượt qua khó khăn gian khổ sức mạnh trường tồn dân tộc Từ châu thổ ngàn năm, đến miền cuối đất nước, HPNT lại cảm nhìn thấy qua ánh đèn dấu chân đoàn người: “Những bóng bập bùng dịng người vơ tận, súng với nóp mang vai, dấu chân in cịn tươi mặt bùn rừng đước” Đây biểu tượng cho lớp lớp người Việt hành trình bảo vệ Tổ quốc “Dấu chân in tươi mặt bùn” cha ông kéo gần khứ tại, xoá khoảng không mông lung vô ảo thời gian, khỏa lấp vào ấm sống, tình người Trên nẻo đường hành quân, người chiến sĩ cảm nhận:

Người trước qua hành quân giết giặc Người sau qua thấy dấu ông cha (Tôi đường cũ)

Chỉ có trải qua, trân trọng thấu hiểu “sức nghìn năm khơi phục tâm hồn” đặt bàn chân vào dấu chân khứ Trên nẻo đường vắng heo hút rừng suối chiến tranh: “Người lội suối không bảo ai, đặt bước đứng vào phiến đá thuận tiện cho bàn chân; người triền miên tháng năm, dấu dép cao su lõm sâu vào đá in rõ mồn đường dài nghĩa quân Người lính Lam Sơn thuở xưa lặn lội suối khe thời tôi, dáng dấp đường chưa mở câu thơ Nguyễn Trãi: “Dấu người đá mòn” Nước chảy ngày đêm lịng khe, khơng làm trôi dấu chân người in đá” (Bản di chúc cỏ lau) Dấu chân khơng biểu tượng cho dấu ấn lịch sử, sức mạnh dân tộc mà biểu tượng sức mạnh vĩnh Người người qua đi, gió mây, cát bụi hư khơng nước chảy đá mòn, dấu chân in hằn rõ nét khơng phơi pha “Hỡi người có bàn chân nhỏ, qua biến động lịch sử gió thổi qua đại dương?” (Cồn Cỏ ngày thường) Câu hỏi nhà văn đồng thời lời khẳng định cho sức mạnh người, dân tộc Việt Nam Đây vấn đề văn học cách xây dựng hình ảnh bàn chân với biểu tượng trên, Hồng Phủ Ngọc Tường có cách nói riêng Khơng lời lẽ đại ngơn, hoa mĩ, qua hình ảnh bình dị, nhà văn khắc ghi tâm khảm người đọc tình cảm dân tộc thiêng liêng

(3)

lồng ngực mình, lấy trái tim soi sáng đường cho người tiến bước Khơng hẳn có tương đồng với Danko Hoàng Phủ Ngọc Tường người nghệ sĩ thắp lửa trái tim, tâm hồn để đốt nóng sáng tình u sống đời thường để đi, cảm, viết, truyền đến người đọc tình cảm cao đẹp Nhiều lần nhắc đến lửa lần, ánh lửa tác giả miêu tả, cảm nhận với hướng nhìn khác Lửa biểu tượng cho lòng yêu nước cháy bỏng: lửa tự thiêu cháy người cách mạng kiên cường (Miếng trầu đỏ); lửa điềm tĩnh, bé bỏng từ đèn nhỏ thắp sáng đời chiến đấu người chiến sĩ đêm rừng tối thẳm (Bản di chúc cỏ lau) Là biểu tượng cho ước vọng cháy bỏng người như: lửa nhỏ bé từ đèn dầu người mẹ làng Trà (Miếng trầu đỏ) suốt mươi năm trường bền bỉ sáng không nguôi, đời mẹ ấp iu, gìn giữ khát vọng sống mãnh liệt người Việt Nam; ước vọng người dân Cồn Hến (Rất nhiều ánh lửa) khao khát hướng đến ánh sáng tri thức qua buổi học đêm sau ngày làm việc mệt mỏi Lửa có biểu tượng cho nét văn hố khơng thể thiếu mà nhà văn cảm nhận cơm hến dân dã quen thuộc xứ Huế (Chuyện cơm hến) Ánh lửa biểu tượng cho nhịp cầu nối khứ tại: ánh lửa sâu thẳm tâm linh miền ảo ảnh dòng Hương giang buổi chiều sương sa - ánh lửa thuyền Phan Bội Châu thuở (Sử thi buồn); “ánh lửa thuyền chài linh hồn xưa cũ” đêm cố đầy sương (Ai đặt tên cho dịng sông?); ánh lửa bếp Thượng bập bùng ký ức sâu thẳm Hoàng Phủ Ngọc Tường ngồi bên lửa trại đỉnh Bạch Mã (Ngọn núi ảo ảnh) Ngọn lửa khơng phải hình ảnh thực mà cịn q khứ cồn cào, nóng bỏng, ấm sống âm ỉ cháy sáng tâm hồn người Nó kỷ niệm, máu thịt sống đời người thời, than đá khứ cồn cào lòng đất

(4)

vơ thủy vơ chung thời gian Nhìn dịng Hương trơi chảy, ơng nhớ đến xưa kia: "Có người Hi Lạp tên Hêraclit khóc suốt đời dịng sơng trơi q nhanh!”; hay đứng ngắm dịng thác Xai-tơ-đó đỉnh Bạch Mã mải miết qua ghềnh, qua đá vọng âm hưởng bí ẩn từ đáy sâu, ơng lại tự hỏi: “Dịng nước ư, chảy sao, ngày đêm không nghỉ, chảy sông Thù, sông Tứ nơi quê nhà ông Thánh ngồi viết Kinh Dịch ” Thời gian với quy luật nghiệt ngã - cịn ln nỗi trăn trở lồi người Sơng chảy, chảy chảy “một trăm năm mươi chỗ ngồi ”, bờ sông bồi lở, vật đổi dời, đời dâu bể cịn, mất? Đọc tác phẩm Thiên văn Nguyễn Huy Thiệp, ta thấy bi kịch đau đớn này:

"Này nhé: dịng sơng Định mệnh cuồn cuộn chảy Bồi lở"

Thấu hiểu hết, Hoàng Phủ Ngọc Tường nhập thế, sống hết mình, hịa tơi vào dịng chảy sống để nâng niu trân trọng giá trị hữu Mà có lẽ thế, ông yêu quý tha thiết “điệu chảy lặng lờ” “điệu slow tình cảm” sơng Hương ngang qua thành phố

(5)

đêm khuya thơm làm người ta nghĩ đến nỗi bình n khơng có đời”; hay mãi tâm trí Hồng Phủ hình ảnh: “Khi Đỗ ngủ say, Ngơ Kha nhặt cánh hoa phượng vĩ hồng, đem rải quanh người anh, để anh ngủ dậy, lại dấu vết hình người mặt cỏ” Cỏ cịn biểu tượng cho tiếng nói tâm linh bởi, có điều người ta quên cỏ lưu nhớ Cỏ trí nhớ sâu thẳm đất đai, miền tâm linh linh thiêng: “Đất tưới nhiều máu, nên cỏ hoa màu đỏ Có nhiều điều quan trọng mảnh đất mà người quên cỏ nhắc lại” Cỏ thấm máu nên cỏ trí nhớ đất; mà nhắc đến cỏ, người ta cịn nghĩ đến bội bạc, lãng quên người cỏ biểu tượng cho giới hoang tàn Có đường khơng cịn đi, có cỏ lau bạt ngàn phủ lối, cỏ mọc không nhanh trí nhớ bội bạc người (Bản di chúc cỏ lau) Thành Cổ ghi dấu chiến oanh liệt thời, giới hoang cỏ dại: "Lau lách, đót, tranh, chuối hoang trăm nghìn thứ cỏ trái đất, sau mưa lại mọc lên tươi tốt phồn vinh” “phải cần đến ngân sách có trách nhiệm Nhà nước, điều dĩ nhiên khơng có nghĩ tới” Ngọn núi ảo ảnh Bạch Mã thời huy hoàng giới tan hoang rừng lau: “Khơng cịn ngồi mảnh tường vỡ vùi ngập lay sậy lút đầu” Tuyệt tình cốc in dấu tháng ngày tuổi trẻ say mê đầy mộng HPNT bạn bè "bây nhà xiêu vách đổ, cỏ ống mọc lút chân thềm" Cỏ biểu tượng cho vơ thường có có - khơng khơng HPNT nhận điều ngắm hoa cỏ may tim tím hoang dại chuỗi chng ngân nga chùa Thiên Mụ (Sử thi buồn) Và, trong ký Chế ngự cát, ta thấy cát lấp cỏ, cỏ bị vùi sâu cát cỏ lại mọc triền đê xanh tốt và: "Cả vùng cát mênh mông ven biển dậy lên sắc đẹp cỏ hoa đồng nội” Đó biến hóa có có - khơng khơng theo vịng xoay sinh - trụ - dị - diệt

Qua việc tìm hiểu nghệ thuật xây dựng số hình ảnh biểu tượng trên, phần thấy rõ tài năng, sáng tạo vẻ đẹp tâm hồn tác giả Và, gấp trang sách lại, hình ảnh, biểu tượng cịn vương khắc tâm trí người đọc, sức sống trang ký sâu sắc! HPNT khẳng định tên tuổi dịng ký Việt Nam đại Tất khơng lý thuyết, câu chữ sáo rỗng mà khối óc trái tim người nghệ sĩ chân Đặc biệt, khơng dừng lại với có, nhà văn ln gắng gượng với nỗi đau bi kịch để dâng cho đời trang hoa đẹp tươi Viết ký viết tiếp trang văn sống, trái tim đập đời niềm vui, hạnh phúc Viết tất huyết lệ đời tằm nhả tơ, yến nhỏ máu xây tổ Viết bút dũng cảm, vốn sống miền tâm cảm, tâm linh ấp ủ trái tim thắm đỏ tình người, tình yêu Tổ quốc!

Trần Thị Thu Nga

Ngày đăng: 14/05/2021, 12:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan