1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHONG CÁCH NHÀN ĐÀM CỦA HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

115 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 728,62 KB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VŨ TRẦN PHƯƠNG THẢO PHONG CÁCH NHÀN ĐÀM CỦA HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN NGỌC THU Đà Nẵng, Năm 2012 ii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa ñược cơng bố cơng trình khác Người cam ñoan VŨ TRẦN PHƯƠNG THẢO iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU Chương HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG VÀ THỂ LOẠI NHÀN ĐÀM 1.1 Hoàng Phủ Ngọc Tường - Cuộc đời hành trình sáng tác 1.1.1 Cuộc ñời 1.1.2 Hành trình sáng tác 11 1.2 Nhàn ñàm - Từ quan niệm ñến khái niệm 13 1.2.1 Từ quan niệm… .13 1.2.2 …Đến khái niệm 17 1.2.3 Nhàn đàm Hồng Phủ Ngọc Tường 21 Chương TÍNH THỜI SỰ, CHÂN XÁC VÀ VẺ ĐẸP TRÍ TUỆ - TRỮ TÌNH TRONG NHÀN ĐÀM CỦA HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG 26 2.1 Tính thời sự, chân xác báo chí 26 2.1.1 Tính thời .26 2.1.2 Tính chân xác báo chí trăn trở đầy trách nhiệm ý thức công dân thiên chức nhà văn 33 2.2 Vẻ đẹp trí tuệ - trữ tình nhàn đàm Hồng Phủ Ngọc Tường 37 2.2.1 Vẻ đẹp trí tuệ 38 2.2.2 Vẻ ñẹp trữ tình giàu sắc Huế 52 Chương SỰ KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TRONG NHÀN ĐÀM CỦA HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG 59 3.1 Kết cấu 59 3.1.1 Kết cấu ñan xen việc cảm xúc 60 3.1.2 Kết ñan xen hồi ức 67 3.2 Ngôn ngữ 72 3.2.1 Ngôn ngữ báo chí 72 iv 3.2.2 Ngôn ngữ văn học 77 3.3 Giọng ñiệu 83 3.3.1 Giọng ñời thường - luận ñàm 83 3.3.2 Giọng tâm - giải bày 85 3.3.3 Giọng triết lý - chiêm nghiệm 88 KẾT LUẬN .95 TÀI LIỆU THAM KHẢO .98 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO) PHỤ LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhàn ñàm thể loại sáng tác mà tên gọi mẻ với nhiều người; xuất từ năm 90 Nơi khai sinh thể loại văn học chuyên mục tên nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường làm chủ bút báo Thanh Niên Tính tầm vóc tuổi ñời, nhàn ñàm nhỏ bé sinh sau ñẻ muộn, nhưng, ñiều kỳ lạ qua gần 20 năm xuất định hình, từ khởi ngịi bút Hồng Phủ Ngọc Tường, nhàn đàm trở nên quen thuộc ngày có nhiều bút viết nhàn đàm báo, tạp chí thời gian gần ñây Từ viết tưởng chừng tản mạn, nhàn đàm Hồng Phủ Ngọc Tường tập hợp in thành sách, trở thành tác phẩm văn học thực hấp dẫn Với thể loại Hồng Phủ Ngọc Tường có trang văn ñặc sắc “người ham chơi” tưởng nhẹ nhàng, đề cập đến khơng vấn ñề thời ñang diễn sống Đồng thời qua cịn thể nhìn lịng nhà văn ln muốn tìm hiểu, khám phá kiện chiều sâu vẻ đẹp văn hóa - lịch sử Vì vậy, tìm hiểu phong cách nhàn đàm Hồng Phủ Ngọc Tường khơng ñể hiểu thêm ñặc trưng thể loại văn học mẻ, mà qua cịn nhận diện sâu sắc giới nghệ thuật ña dạng, phong phú nhà văn viết ký hay văn xi đại nước ta Gần đây, Hồng Phủ Ngọc Tường tác giả có tác phẩm đưa vào dạy học trường phổ thơng với bút ký tiếng Ai đặt tên cho dịng sơng Có thể khác thể loại, cách viết, hiểu biết thêm phong cách nhàn ñàm nhà văn nguồn tài liệu tham khảo bổ ích, giúp cho việc dạy học tốt Đó lý khiến chúng tơi sâu lựa chọn nghiên cứu đề tài LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Hồng Phủ Ngọc Tường nhà văn mà người ñọc nước ñều biết rõ giới phê bình nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Nhiều viết ký Hồng Phủ xuất nhiều, ñược ñăng nhiều báo tạp chí Tác phẩm ơng lấy làm ñề tài cho nhiều khóa luận, luận văn, luận án trường ñại học viện nghiên cứu Dưới đây, chúng tơi điểm lại số viết có liên quan trực tiếp đến đề tài Năm 1980, sau tập truyện ký Rất nhiều ánh lửa Hồng Phủ Ngọc Tường đời ñược giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam, tuần báo Văn nghệ số 25 (ngày 21-6-1980), nhà văn Nguyễn Tn người có viết với nhận xét bật “Ký Hoàng Phủ Ngọc Tường có nhiều ánh lửa” [67, tr.340] Trần Đình Sử viết “Ai đặt tên cho dịng sơng - bút ký sử thi Hoàng Phủ Ngọc Tường” ñã phân tích cách cụ thể hơn: Bút ký Hồng Phủ Ngọc Tường tìm cội nguồn, phát bề dày văn hóa lịch sử tượng ñời sống… Văn anh giàu tư liệu lấy từ sử sách, tri thức khoa học, huyền thoại ký ức cá nhân làm cho hình tượng lóe lên ánh sáng bất ngờ [57, tr.298] Trong Chân dung văn học Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên sau 1975, nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên ñã nêu cảm nhận: Bất viết viết nơi đâu, tơi thầm nghĩ, Hồng Phủ Ngọc Tường đặt bút xuống trang viết tìm mạch liên tưởng nơi với nơi kia, hôm ngàn xưa, thời mn thuở với từ trang viết có chút cịn lại với người, với ñời cho dù kiện ñã vĩnh viễn bị vùi lấp dòng thời gian Bởi mà ký Hoàng Phủ Ngọc Tường từ thực tế khỏi thực tế, sau ngoảnh vào lịch sử văn hóa trở đời [46, tr.76 - 78 ] Tập sách Tác giả văn học Việt nam, tập II (tuyển chọn giới thiệu 90 chân dung nhà văn Việt Nam ñại, Nguyễn Đăng Mạnh - chủ biên), giới thiệu đến Hồng Phủ Ngọc Tường khẳng định: Trong số khơng nhiều nhà văn dành gần tồn lao động nghệ thuật cho thể ký nay, Hồng Phủ Ngọc Tường bút ñặc sắc nhạy bén việc nắm bắt thực sống nhanh chóng lẩy vấn đề đáng quan tâm, đáng bình luận nguồn gốc tạo nên thành công trang ký nhà văn [38, tr.38] Hoàng Cát, báo Văn nghệ số 12, ngày 18/3/2000, nhân ñọc Ngọn núi ảo ảnh - tập bút ký Hoàng Phủ Ngọc Tường, nhận xét rằng: “Thế mạnh ông tri thức triết học, văn học, lịch sử sâu rộng gần đụng đến vấn đề gì, thời điểm đâu ơng tung hồnh thoải mái ngịi bút được” [10, tr.69] Tạp chí Sơng Hương ñã dành ñăng nhiều viết ký Hoàng Phủ Ngọc Tường: Nhà văn Trần Thùy Mai ñã từ giới cảnh vật, người, viết “Ký văn hóa Hồng Phủ Ngọc Tường” khái qt điều mà Hồng Phủ muốn đạt tới “dựng lại diện mạo tâm hồn Huế xưa” “tìm cho dịng chảy sống nối liền người Việt Nam từ xa xưa cho ñến bây giờ”[37] Phạm Phú Phong có viết “Hoàng Phủ Ngọc Tường - Người kể chuyện cổ tích chiến tranh” Theo ơng, giới tâm hồn Hoàng Phủ Ngọc Tường “thuộc khứ, bị ám ảnh khứ mà anh có can dự vào may mắn người trở sau chiến tranh với mặc cảm ln thấy có lỗi với người khuất” [51] Cũng từ đó, Phạm Phú Phong cho rằng, nhà văn không sử dụng bút ký thể loại phản ánh thực lịch sử mà: “Thơng qua kiện nhân vật miêu tả cách sắc gọn, ông cung cấp cho người đọc kiến thức sâu xa góc nhìn nhà văn hóa vấn đề lịch sử sống” [51] Cũng tạp chí này, tác giả Lê Thị Hường viết “Xin nói Hoàng Phủ Ngọc Tường thi sĩ thiên nhiên” ñã cảm nhận nét ñặc sắc vẻ ñẹp thiên nhiên ký Hoàng Phủ Ngọc Tường qua cho rằng“Chất Huế bàng bạc câu chữ” tạo nên “những trang thơ văn xuôi” [31], đặc điểm bật ký Hồng Phủ Ngọc Tường Cùng mạch ý tưởng đó, đạo diễn Đặng Nhật Minh với viết “Hoàng Phủ Ngọc Tường - Một tâm hồn Huế” Tạp chí Sơng Hương số 163, tháng 9/2002, nói thêm:“Cái làm nên giá trị văn chương Hồng Phủ Ngọc Tường theo tơi nghĩ lại khơng nằm kiến thức văn hóa uyên thâm mà nằm chất Huế người anh” [43] Nhà phê bình văn học Đặng Tiến, từ nước ngồi, nhân đọc Tuyển tập Hồng Phủ Ngọc Tường ñã khẳng ñịnh:“Đặc ñiểm tác phẩm Hồng Phủ Ngọc Tường chất trí tuệ, dựa kiến thức sâu rộng ñịa lý, lịch sử, văn học, kết hợp với lý luận sắc bén phơ diễn hành văn súc tích, say đắm hào hoa” [59] Ngô Minh Hiền, luận văn thạc sĩ tiến sĩ ñã khám phá thêm tác phẩm Hồng Phủ Ngọc Tường từ góc nhìn văn hóa ñi ñến nhận xét: “Ở tác phẩm Hồng Phủ Ngọc Tường … thiên nhiên hịa ñiệu với tâm hồn người không ca sống mà hết tất cịn chiêm nghiệm giá trị ñời” [23, tr.76] Riêng nhận xét nhàn đàm Hồng Phủ Ngọc Tường, viết “Chuyện ñời xưa Nhàn đàm Hồng Phủ” in tạp chí Sơng Hương, tác giả Đơng Hà cho rằng: …Nếu thơ, Hồng Phủ làm thơ thể viết di chúc ñể mà chết theo nhận xét Nguyễn Trọng Tạo, viết tuỳ bút để “trằm” gương mặt vào đất thần kinh lời Tơ Hồi nhàn đàm anh lại bình tĩnh “lẩy” lên hạt cát ñời ñể chiêm nghiệm, trở trăn Những nhàn ñàm nhỏ bé, xinh, giàu chất suy tư trăn trở với đời phù sinh Đơi ñiều giản ñơn Hoàng Phủ ñã khiến người ñọc phải giật ngẫm ngợi Và ñể ñạt ñược “vỗ vai” ñầy thâm hậu ấy, thấp thống trang viết mình, nhà văn rút tỉa chất liệu có từ khởi thuỷ xa xưa ñể nhắc nhớ người ngày nay, ñó chất liệu hàng nghìn năm tích tụ từ kho văn học cổ Trung Quốc [19] Trong Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường (tập 1), nói tác phẩm nhàn đàm, Hồng Sĩ Ngun lên rằng: “Tôi bị hút vào chữ màu huyết dụ máu chim yến nhả xây tổ” ñánh giá tác phẩm nhàn ñàm Hoàng Phủ Ngọc Tường “Như ăng ten cực nhạy, biết thu lượm tất âm nhỏ sống ñể chiêm nghiệm, suy ngẫm phát sáng” [65, tr.9 - tr.13] Và cuối cùng: Hóa ra, nhàn đàm mà khơng nhàn chút Một đời lăn lộn với nghề nghiệp, đóng góp nhiệt huyết cho đất nước; ñời giản dị, yêu mến nhân dân, thủy chung với đồng chí nằm giường bệnh chưa dứt trở trăn trách nhiệm Cảm ơn Hoàng Phủ Ngọc Tường ñã ñưa ñến cho bạn ñọc lượng thơng tin dồi dào, q Đó bơng hoa ngũ sắc màu đỏ mà tác giả nhìn thấy Hải Thủy Hoa màu đỏ “rằng hoa trí nhớ đất, đất tưới nhiều máu nên nở hoa màu đỏ” [65, tr.16 -17] Nhìn chung, viết riêng nhàn đàm Hồng Phủ Ngọc Tường cịn ỏi Có lẽ ý thức quan niệm nhiều người, thân nhàn ñàm dạng thể loại ký Tuy vậy, từ ý kiến cảm nhận tác phẩm Hoàng Phủ Ngọc Tường ñã ñiểm lại ñây tài liệu bổ ích giúp chúng tơi có sở để tiếp cận tìm hiểu sâu nét riêng phong cách nghệ thuật nhà văn qua tác phẩm nhàn ñàm ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu phát ñặc ñiểm bật phong cách nghệ thuật nhàn đàm Hồng Phủ ngọc Tường mối quan hệ với tác phẩm thuộc thể loại khác nhà văn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian có hạn, luận văn dừng lại khảo sát tác phẩm nhàn ñàm sau ñây: - Nhàn ñàm, Nhà xuất Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 1997 - Người ham chơi, NXB Thuận Hóa, 1998 - Miền gái đẹp, NXB Thuận Hóa, 2001

Ngày đăng: 18/04/2021, 22:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Abrams, M.H (1993), A glossary of literary terms (sixth edition), Harcourt Brace Jovanovich College Publishers, The United States of America] Sách, tạp chí
Tiêu đề: A glossary of literary terms
Tác giả: Abrams, M.H
Năm: 1993
[2] Arnold Hoffmann, Karen Storkan, I.U.Marusac (1987), Cách viết một bài báo, (Hoàng Cường, Nguyễn Khang, Nguyễn Văn Hào và Vũ Trung Hương dịch), Tài liệu tham khảo nghiệp vụ Thông tấn xã Việt Nam xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách viết một bài báo
Tác giả: Arnold Hoffmann, Karen Storkan, I.U.Marusac
Năm: 1987
[3] Tạ Duy Anh (Chủ biên) (2001), Nghệ thuật truyện ngắn và ký, NXB Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật truyện ngắn và ký
Tác giả: Tạ Duy Anh (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2001
[4] Giả Bình Ao (2003), Tản văn, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tản văn
Tác giả: Giả Bình Ao
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2003
[5] M. Bakhtin (1992), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M. Bakhtin
Năm: 1992
[6] Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam (2007), Nhà văn Việt Nam hiện ủại, NXB Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Việt Nam hiện ủại
Tác giả: Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam
Nhà XB: NXB Hội Nhà văn
Năm: 2007
[7] Lờ Huy Bắc (1998), “Giọng và giọng ủiệu trong văn xuụi hiện ủại”, Tạp chí Văn học, (9), tr. 66 - 73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng và giọng ủiệu trong văn xuụi hiện ủại”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Lờ Huy Bắc
Năm: 1998
[8] Vũ Bằng (2000), Tuyển tập, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập
Tác giả: Vũ Bằng
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2000
[9] Như Bình (2009), “Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường: Nhiều khi nước mắt tràn ủẫm gối”, nguồn:http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=7110 (5/3/20120) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường: Nhiều khi nước mắt tràn ủẫm gối
Tác giả: Như Bình
Năm: 2009
[10] Hoàng Cát (2000), “Đọc ngọn núi ảo ảnh của HPNT”, Tạp chí Cửa Việt (70), tr. 68 - 71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc ngọn núi ảo ảnh của HPNT”, "Tạp chí Cửa Việt
Tác giả: Hoàng Cát
Năm: 2000
[11] Ngô Thị Kim Cúc (2002), “Hoàng Phủ Ngọc Tường, người say mê Tổ quốc”, Báo Thanh niên chủ nhật, (146), tr. 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Phủ Ngọc Tường, người say mê Tổ quốc”, "Báo Thanh niên chủ nhật
Tác giả: Ngô Thị Kim Cúc
Năm: 2002
[12] Phạm Xuân Dũng (2002), “Người ham chơi nói thật”, Kiến thức ngày nay, (390), tr. 41 - 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người ham chơi nói thật”, "Kiến thức ngày nay
Tác giả: Phạm Xuân Dũng
Năm: 2002
[13] Đức Dũng (1996), Các thể ký báo chí, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thể ký báo chí
Tác giả: Đức Dũng
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 1996
[14] Hà Minh Đức (Chủ biên) (1997), Lí luận văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
[15] Hà Minh Đức (2001), “Thế kỷ khụng ngừng ủổi mới và phỏt triển của văn nghệ”, nguồn:http://www1.laodong.com.vn/pls/bld/display$.htnoidung(40,9975) (15/11/2011) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế kỷ khụng ngừng ủổi mới và phỏt triển của văn nghệ
Tác giả: Hà Minh Đức
Năm: 2001
[16] Dương Thị Lệ Giang (2005), Những nột ủặc sắc trong tản văn (essai) của Hoàng Phủ Ngọc Tường, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nột ủặc sắc trong tản văn (essai) của Hoàng Phủ Ngọc Tường
Tác giả: Dương Thị Lệ Giang
Năm: 2005
[17] Văn Giá (2000), Mười chân dung nhà văn cùng thời, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mười chân dung nhà văn cùng thời
Tác giả: Văn Giá
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2000
[18] Lờ Bỏ Hỏn, Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ ủiển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục (tái bản), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ ủiển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lờ Bỏ Hỏn, Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: NXB Giáo dục (tái bản)
Năm: 2007
[19] Đụng Hà (2010), “Chuyện ủời xưa trong nhàn ủàm Hoàng Phủ”, nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c88/n5815/Chuyen-doi-xua-trong-nhan-dam-Hoang-Phu.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyện ủời xưa trong nhàn ủàm Hoàng Phủ
Tác giả: Đụng Hà
Năm: 2010
[20] Nguyễn Mạnh Hào (2000), “Chấm phá về văn hóa Huế”, Tạp chí Sông Hương, (151), tr. 76 - 85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chấm phá về văn hóa Huế”, "Tạp chí Sông Hương
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hào
Năm: 2000

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w