1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến đa dạng sinh học và đề xuất một số giải pháp nhằm bảo tồn sự đa dạng sinh học của vườn quốc gia chư yang sin – tỉnh đắk lắk

67 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ - - NGUYỄN THỊ HỒNG THẮNG Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến đa dạng sinh học đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn đa dạng sinh học vườn quốc gia Chư yang sin – Tỉnh Đắk Lắk KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Loài người bước vào thời đại công nghiệp với dân số tỷ người với phong phú chưa có đa dạng sinh học (tổng số gen, lồi hệ sinh thái trái đất) Vào đầu kỷ 21, nhận thấy tài nguyên sinh học có giới hạn, khai thác vượt giới hạn này, làm giảm tính đa dạng sinh học Việt Nam quốc tế công nhận quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giới, với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, rạn san hô tạo nên môi trường sống cho khoảng 10% tổng số loài chim thú hoang dã giới Bởi bảo tồn đa dạng sinh học địi hỏi cấp bách khơng nước ta mà toàn giới Vườn Quốc Gia Chư Yang Sin khu rừng tự nhiên hoi cịn sót lại hệ thống khu bảo vệ Việt Nam Tuy nhiên Vườn quốc gia gặp phải nhiều mối đe dọa ngày gia tăng như: xây dựng sở hạ tầng, chặt phá rừng săn bắn trái phép Vườn quốc gia bảo vệ diện tích rừng có tầm quan trọng lớn đa dạng sinh học bảo vệ vùng đầu nguồn sông Srepok Đầu năm 1990 xác nhận tầm quan trọng rừng khu vực từ chỗ khu bảo tồn thiên nhiên, Chư yang sin nâng cấp lên thành Vườn Quốc Gia vào năm 2002 Bản thân sinh viên địa lí, nên Tác giả mong muốn vận dụng kiến thức học, thơng qua việc tìm hiểu thực tế để phát triển thêm kiến thức, đồng thời mong muốn góp phần nhỏ nghiên cứu Vườn quốc gia Chư yang sin Chính Tác giả chọn đề tài: “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến đa dạng sinh học đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn đa dạng sinh học vườn quốc gia Chư yang sin – Tỉnh Đắk Lắk” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Trên sơ cở phân tích nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến đa dạng sinh học Vườn quốc gia Chư yang sin – Tỉnh Đắk Lắk Từ làm sáng tỏ nguyên nhân dẫn đến đa dạng sinh học cao biến đổi đa dạng sinh học gần Vườn quốc gia Chư yang sin - Từ kết nghiên cứu trên, đề tài đưa số giải pháp nhằm bảo vệ phục hồi Vườn quốc gia theo hướng bền vững 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu thập số liệu, tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Phân tích nhân tố địa lí ảnh hưởng tới đa dạng sinh học Vườn quốc gia Chư yang sin - Tiến hành khảo sát số điểm, tuyến thực địa - Điều tra, phân tích nhân tố làm suy giảm tới suy giảm đa dạng sinh học Vườn quốc gia Chư yang sin - Xây dựng số đồ phục vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Vườn quốc gia Chư Yang Sin nằm địa bàn huyện: Krông Bông huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk Với diện tích tự nhiên 58.947 Toạ độ địa lý: Từ 12°14′16″ đến 13°30′58″ vĩ bắc Từ 108°17′47″ đến 108°34′48″ kinh đông - Phạm vi nội dung: + Các nhân tố nghiên cứu đề tài gồm: vị trí địa lí, địa chất, địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng, thủy văn, lịch sử sinh vật, người + Các yếu tố đa dạng sinh học nghiên cứu gồm: đa dạng sinh học nguồn gen, thành phần loài, hệ sinh thái Vườn quốc gia Chư yang sin Lịch sử nghiên cứu đề tài - Khu bảo tồn thiên nhiên Chư yang sin thành lập theo Nghị định 194/CT, ngày 9/8/1986, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) với diện tích 59.278 ha, bao gồm phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 19.401 ha, phân khu phục hồi sinh thái 39.877 Đến năm 2002, Chư yang sin nâng cấp lên thành Vườn quốc gia Chư yang sin theo định số : 92/2002/QĐ-TTg ngày 12/7/2002 Thủ tướng Chính phủ với tổng diện tích tự nhiên 59.278 - Ngày 17/4/2006, Chương trình BirdLife Quốc tế Việt Nam kết hợp với Quỹ Môi trường tồn cầu Ngân hàng Thế giới cơng bố phát Vườn Quốc gia Chư Yang Sin (tỉnh Đắk Lắk) có thơng Đà Lạt, thơng hai dẹt, Pơ mu, voọc chà vá chân đen, khỉ mặt đỏ, khỉ dài, quần thể bị tót Bos gaurus lồi chuội chũi lồi cho giới khoa học - Dự án: Lồng ghép quản lý nguồn nước đa dạng sinh học Vườn quốc gia Chư Yang Sin Tổ chức BirdLife quốc tế Chương trình Việt Nam thực dự án (từ 2005 – 2010) Khóa luận tốt nghiệp: “Đa dạng sinh học suy giảm đa dạng sinh học vườn quốc gia ChưYangSin từ năm 2000 đến năm 2010 – cơng tác chăm sóc bảo vệ” Tác giả Vũ Thị Thu Hà Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp: “Xác định nhân tố sinh tố sinh thái ảnh hưởng đến phân bố, tái sinh tự nhiên loài Pơmu vuờn quốc gia Chư Yang Sin, tỉnh Đắk Lắk” Tác giả Đặng Hùng Phi Quan điểm nghiên cứu 5.1 Quan điểm hệ thống Đây quan điểm quan trọng logic biện chứng Theo quan điểm này, địa lí tự nhiên vật, tượng có mối quan hệ mật thiết qua lại với nhau, trở thành hệ thống thống Khi thành phần bị biến đổi kéo theo biến đổi thành phần khác Vận dụng quan điểm để thấy rõ việc bảo vệ đa dạng sinh học có ý nghĩa lớn với việc bảo vệ cảnh quan môi trường 5.2 Quan điểm sinh thái Đây quan điểm có ý nghĩa đặc thù nghiên cứu địa lí địa phương ứng dụng ngày nhiều nghiên cứu ảnh hưởng tự nhiên, mối quan hệ tác động qua lại người tự nhiên, đặc biệt người với việc sủ dụng, khai thác, phá hủy tái tạo hệ địa lí tự nhiên Việc tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng tới đa dạng sinh học nhằm đề xuất biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học theo quan điểm phát triển bền vững, không nghiên cứu quan điểm sinh thái để hạn chế tác động người đa dạng sinh học nói riền cảnh quan mơi trường nói chung 5.3 Quan điểm kinh tế - sinh thái Đây quan điểm quan trọng việc bảo tồn đa dạng sinh học Thực kinh tế - sinh thái gọi phát triển bền vững, mạnh sản xuất, phát triển kinh tế không làm cân bằng, khơng làm nhiễm tự nhiên, trì tính đa dạng sinh học cải tạo tự nhiên cho tốt đẹp Vận dụng đề tài này, bảo vệ đa dạng sinh học khơng có ý nghĩa mặt kinh tế mà bảo vệ môi trường theo hướng bền vững Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập, xử lí, phân tích, tổng hợp nguồn tài liệu Để hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học, đòi hỏi phải có q trình thu thập, xử lý số liệu, tài liệu, sách báo liên quan đến nội dung viết Đối với đề tài nghiên cứu Vườn quốc gia Chư yang sin, nguồn tài liệu thu thập bao gồm báo cáo khoa học, công trình nghiên cứu, báo, tạp chí, trang web có liên quan tới vấn đề nghiên cứu Và đặc biệt nguồn tài liệu lấy từ chi cục kiểm lâm tỉnh Đắk Lắk, hạt kiểm lâm Chư yang sin văn phịng có liên quan Tuy nhiên, thực tế việc thu thập tài liệu, số liệu công việc không đơn giản Nguồn tài liệu thường không đầy đủ thiếu đồng bộ, tập trung nhiều quan ban ngành Do đặc điểm tài liệu thiếu khơng đồng nên việc xử lí tài liệu quan trọng phức tạp Trong nghiên cứu cần đảm bảo thống nguồn tài liệu, phân tích cần lấy số liệu từ nguồn sở tham khảo nguồn tài liệu khác Sử dụng biểu đồ để khai thác thơng tin Khi nghiên cứu ta xây dựng biểu đồ để cụ thể hóa số liệu 6.2 Phương pháp đồ Đây phương pháp truyền thống đặc trưng nghiên cứu địa lí Bởi đồ có khả phản ánh khơng gian cách xác, giúp có điều kiện phát quy luật phân bố, mối quan hệ đa dạng sinh học nhân tố địa lí Vườn quốc gia Chư yang sin 6.3 Phương pháp thực địa Trong trình nghiên cứu phương pháp thực địa với việc quan sát, tìm hiểu đối tượng tự nhiên, kinh tế xã hội xem phương pháp đem lại hiệu tích cực Phương pháp giúp khảo sát cách tốt nhân tố như: địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng, sinh vật…đồng thời qua đố khảo sát trạng phân bố dân cư, phát triển ngành kinh tế ( công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ….) PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1 Khái niệm chung 1.1.1 Đa dạng sinh học a Khái niệm Hiện có nhiều định nghĩa ĐDSH, coi, thuật ngữ “Đa dạng sinh học” lần Norse McManus đưa định nghĩa vào năm 1980, bao hàm hai khái niệm có liên quan với là: đa dạng di truyền (tính đa dạng mặt di truyền loài) đa dạng sinh thái (số lượng loài quần xã sinh vật) Có 25 định nghĩa cho thuật ngữ “Đa dạng sinh học” Định nghĩa đưa định nghĩa dùng Công ước Đa dạng sinh học ĐDSH theo định nghĩa Quỹ bảo tồn Thiên nhiên Thế giới WWF (1989) đề xuất sau: “ĐDSH phồn thịnh sống Trái Đất, hàng triệu loài thực vật, động vật vi sinh vật, gen chứa đựng lồi hệ sinh thái vơ phức tạp tồn môi trường ” Theo định nghĩa Tổ chức Lương nông Liên hiệp quốc - FAO cho rằng: ĐDSH tính đa dạng sống hình thức, mức độ tổ hợp, bao gồm đa dạng gen, đa dạng loài đa dạng hệ sinh thái” Theo định nghĩa Liên Hiệp Quốc, “ĐDSH phong phú sống có từ nguồn hệ sinh thái cạn, nước, biển, tổ hợp sinh thái tạo nên” b Phân loại Các nhà sinh vật học thường nghiên cứu ĐDSH khía cạnh: Đa dạng di truyền, đa dạng lồi đa dạng hệ sinh thái * Đa dạng di truyền: Đa dạng di truyền hay gọi đa dạng nguồn gen, phong phú, đa gen khác gen di truyền tất cá thể thực vật, động vật, nấm vi sinh vật Sự đa dạng nguồn gen tự nhiên điều kiện góp phần chọn lọc, lai tạo giống loài trồng, vật ni có suất cao tính chống chịu, thích nghi với mơi trường tốt * Đa dạng lồi: Đa dạng lồi số lượng lồi tìm thấy khu vực định vùng Đa dạng sinh học tồn cầu thường hiểu số lượng lồi thuộc nhóm phân loại khác tồn cầu Ước tính đến thời điểm có khoảng 1,7 triệu lồi xác định, cịn tổng số lồi tồn trái đất vào khoảng triệu đến gần 100 triệu Theo ước tính cơng tác bảo tồn, có khoảng 12,5 triệu loài trái đất Nếu xét khái niệm số lượng lồi đơn thuần, sống trái đất chủ yếu bao gồm côn trùng vi sinh vật Đa dạng lồi có tầm quan trọng việc trì tính ổn định quần thể hệ sinh thái * Đa dạng hệ sinh thái: Đa dạng hệ sinh thái tất sinh cảnh, quần xã sinh vật trình sinh thái khác nhau, biến đổi hệ sinh thái Đa dạng hệ sinh thái thường đánh giá qua tính đa dạng lồi thành viên Nó bao gồm việc đánh giá độ phong phú tương đối loài khác kiểu dạng loài Đa dạng hệ sinh thái có vai trị quan trọng việc xếp hạng khu vực khác Trong ba cách phân loại ĐDSH trên, phân loại theo di truyền xem quan trọng từ nảy sinh phong phú cấu tạo di truyền cá thể bên loài loài với để tạo sinh vật mới, tăng thêm nguồn phong phú cho ĐDSH 1.1.2 Vườn quốc gia a Khái niệm Vườn quốc gia khu vực tự nhiên đất liền có hợp phần đất ngập nước/biển, tỉ lệ diện tích hệ sinh thái tự nhiên đạt 70% trở lên, thực mục đích bảo tồn hay nhiều hệ sinh thái đặc trưng đại diện khỏi bị tác động hay bị tác động ít, bảo tồn lồi sinh vật đặc hữu bị đe dọa cho hệ hôm mai sau Vườn quốc gia tảng cho hoạt động tinh thần, khoa học, giáo dục, giải trí hoạt động du lịch sinh thái kiểm sốt có tác động tiêu cực b Vai trò - Bảo tồn trì tình trạng tự nhiên hệ sinh thái đặc trưng, đại diện, quần xã sinh vật, lồi, nguồn gen; đặc tính địa mạo, giá trị tinh thần thẩm mỹ - Phục vụ nghiên cứu khoa học sinh thái, sinh học bảo tồn - Tham quan mục đích giáo dục, văn hóa, giải trí, tinh thần du lịch sinh thái - Tạo điều kiện cải thiện chất lượng đời sống người dân sống xung quanh Vườn quốc gia c Hệ thống Vườn quốc gia Việt Nam Năm 1962 thành lập VQG Việt Nam, VQG Cúc Phương Năm 2002 có tất 16 VQG Năm 2007, nước có 30 vườn quốc gia với tổng diện tích vườn quốc gia khoảng 10.350,74 km² (trong có 620,10 km² mặt biển), chiếm khoảng 2,93% diện tích lãnh thổ đất liền gồm: Ba Bể, Bái Tử Long, Hồng 10 có nhiều đe dọa đến từ việc săn bắn trái phép người dân lồi động vật q Trong tháng đầu năm 2007 phát 3000 dây, bẫy thú loại đặt VQG, phát 30 vụ vi phạm lâm luật, thu giữ 17 súng tự chế Hiện tay súng người H’Mông mối đe dọa lớn đa dạng sinh học rừng Cần hạn chế nạn di dân tự 3.2 Các nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học Vườn quốc gia Chư yang sin 3.2.1 Hoạt động người a Săn bắn động vật hoang dã Hoạt động săn bắn động vật hoang dã VQG Chư Yang Sin người dân địa (M’Nông Êđe) người di cư tự vào từ tỉnh phía bắc, đặc biệt người H’Mông định cư thơn Ea Lang, Yang Hanh, EaBa, Naprơng; Hình thức săn bắn bẫy dây cáp kim loại tất loài hoạt động mặt đất bắn (súng tự chế người H’Mơng) lồi thú lớn (thú móng guốc) linh trưởng (các lồi khỉ, voọc/chà vá chân đen vượn), Các loài thú chim khác kiếm ăn mặt đất gặp rủi ro loài cầy, loài chim Bộ Gà Ngồi nhiều lồi chim có lơng đẹp tiếng hót hay bị bẫy bắt để nuôi cảnh Thợ săn người kinh tỉnh khác Quảng Bình, Khánh Hồ, Phú n đơi săn bắn VQG Theo báo cáo mạng lưới săn bắn buôn bán động vật hoang dã gỗ năm 2007 cho thấy: có khoảng 500 người vùng đệm VQG Chư Yang Sin có liên quan đến mạng lưới buôn bán động vật hoang dã gỗ, để đáp ứng nhu cầu sản phẩm gỗ động vật hoang dã cho nơi tập trung đơng người thị thành Ít có sở buôn bán động vật hoang dã gỗ xã thôn bản, nơi thợ săn địa phương 53 bán loài động vật hoang dã săn phận chúng Theo đó, huyện có sở bn bán lớn, với họ chủ nhà hàng ăn uống phục vụ thịt động vật hoang dã, họ mua hàng từ người buôn bán nhỏ sau xuất lồi động vật cịn sống với nhiều phận động vật hoang dã cho nơi tỉnh chí Thành phố Hồ Chí Minh Ngồi số lượng đáng kể người khác kiếm toàn phần thu nhập từ việc vận chuyển chế biến bất hợp pháp gỗ động vật hoang dã Điều đe dọa tới quần thể lồi động vật VQG, ví dụ người nấu cao động vật hoang dã vùng đệm dùng tới khoảng 350kg linh trưởng năm b Khai thác gỗ (đặc biệt gỗ quí hiếm) Khai thác bất hợp pháp gỗ Pơmu tiểu khu 1203, 1359, 1208, 1367, 1352, chủ yếu người dân địa (M’Nông) hai xã Yang Tao Bông Krang thuộc huyện Lắk Thực tế họ người làm thuê cho người buôn gỗ sống xã nêu Khai thác Pơmu có từ năm 2001, năm gần đây, từ năm 2005 tới năm 2008 khai thác trộm gỗ Pơmu theo chiều hướng tăng dần Theo kết khảo sát loài hạt trần cho thấy phạm vi khoảng gần 7.000 ha, có khoảng 2000 Pơmu mọc rải rác đơi mọc tập trung Pơmu gỗ có giá trị thương mại cao, đối tượng người buôn gỗ vùng đệm VQG Chư Yang Sin Các loại gỗ khác Hương, Cà te, Du Sam, Thông hai det, Thông tre, Thông nàng bị khai thác theo yêu cầu chủ buôn lậu gỗ sử dụng chỗ làm nhà, đóng đồ dùng nội thất Khai thác gỗ Pơmu loài gỗ quý khác làm thay đổi sinh cảnh rừng tự nhiên vốn có VQG 54 c Khai thác NTFP (kể thuốc, Lan kim tuyến, Trầm hương ) Chủ yếu cộng đồng địa phương, phục vụ nhu cầu thiết yếu, riêng khai thác trầm hương năm trước người từ tỉnh Quảng Nam Khánh Hòa tới Thu hái thực vật làm thuốc: người địa phương thu hái bán cho người thu mua, trung tâm xã CưDrăm có hộ dân từ nơi khác đến thu mua thuốc Các loài song mây VQG người dân thu hái lúc với giấy phép khai thác song mây vùng, bao gồm lâm trường rừng nhận khoán theo định 178 Ngoại trừ khai thác Trầm hương, công tác bảo vệ VQG chưa ý tới cơng tác quản lý việc khai thác lồi thuốc, song mây loài Lan làm cảnh d Phát triển sở hạ tầng (đường quốc phòng thủy điện) Thủy điện Krông Kmar làm tổn thất khoảng 97,44 ha, diện tích tách khỏi VQG theo định Chính Phủ Đường quốc phịng dài khoảng 32 km, xun qua phần phía đơng VQG kế hoạch, ước tính khoảng 120 rừng bị phá, chia cắt 12 tiểu khu rừng Việc tổn thất tài nguyên rừng gây khó khăn, tốn chi phí cho cơng tác bảo vệ tương lai lớn nhiều Dự tính phải có thêm trạm kiểm lâm bố trí dọc tuyến đường dài 32km Thuỷ điện Đak Tour, xã CưPui lên kế hoạch chủ đầu tư nỗ lực để xúc tiến triển khai Cơng trình xây dựng ảnh hưởng tới nhiều tiểu khu rừng tiểu khu: 1201, 1202, 1200, 1211, 1214 1196 nằm vùng lõi VQG Dự án tiến hành ảnh hưởng tới khu vực hang Đak Tour cách mạng quy hoạch khu di tích lịch sử cách mạng tỉnh Đak Lak 55 e Cháy rừng Do đốt rẫy, sử dụng lửa rừng người dân địa phương, cháy rừng thường xảy mùa khô khu vực từ tháng 12 đến tháng năm sau Nguy cháy rừng dọn rẫy nơi tiếp giáp với ranh giới VQG Ngoài cháy rừng phạm vi nhỏ vùng lõi thợ săn chủ động đốt thảm thực vật tán rừng thông ba (Pinus kesiya) để thu hút lồi thú móng guốc tới ăn chồi non thực vật Nguy tiềm ẩn cháy rừng xảy người tìm kiếm sắt phế liệu chiến tranh f Đánh bắt cá điện Hạn chế vùng lõi, nhiên vùng đệm người dân địa phương sử dụng “kích điện”, mìn hố chất đánh bắt cá sông suối để phục vụ gia đình Hiện chưa có đánh giá mức độ ảnh hưởng hoạt động thấy rõ ràng đánh bắt cá phương pháp làm huỷ diệt nhiều loài thuỷ sinh vật vùng lõi vùng đệm VQG Chư Yang Sin g Canh tác nương rẫy vùng giáp ranh với ranh giới vườn Hiện có phần nhỏ diện tích đất canh tác nơng nghiệp ranh gới VQG, vùng giáp ranh Hàng năm mùa khơ, người dân đốt rẫy thường có nguy cháy lan vào rừng VQG Tuy nhiên khơng có xung đột sử dựng đất VQG thành lập năm 1998, đến thời điểm năm 2008, thơn Đak Tour, xã CưPui có số hộ quay trở lại đất canh tác buôn năm chiến tranh chống Mỹ với lý thiếu đất canh tác màu mỡ vùng đệm Đất canh tác thuộc vùng lõi VQG h Tìm kiếm khống sản (đá thạch anh, tìm kiếm kim loại) Hoạt động người dân địa phương, phạm vi nhỏ nhiên có tiềm ảnh hưởng tới rừng, đặc biệt nguy cháy rừng đốt thảm thực vật để tìm kiếm sắt phế liệu 56 i Khai thác “Ngo thông” Ngo thông nơi tập trung nhiều nhựa thông già, từ thông chết khai thác nhựa năm trước Hoạt động chủ yếu cộng đồng địa phương nhằm có thêm thu nhập từ việc bán sản phẩm Những năm gần hoạt động giảm nhiều VQG làm tốt công tác quản lý bảo vệ tuyên truyền Tuy nhiên khai thác nhỏ lẻ, rải rác thấy xuất phía huyện Lắk 3.2.2 Tự nhiên a Thực vật xâm hại Trong tự nhiên, di chuyển lồi chim, hay tác động gió, làm phát tán thực vậy, người tác nhân việc Đối với VQG Chư Yang Sin, tre nứa loại xâm chiếm diện tích rừng Nguồn gốc chúng từ kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới nhiệt đới, sau nhiều lần phát nương làm rẫy, lồi gỗ khơng cịn khả tái sinh nhanh trước phải nhường lại cho Lồ ô (Bambusa procea) Le (Gigantochloa nigro-ciliata), Nứa nhỏ (Schizostachyum dullooa) Nứa to (Schizostachyum sp.) Sau xâm nhập, lồi nhanh chóng lan rộng trở thành rừng kín thường xanh lồi hỗn giao với loài gỗ với độ tàn che lớn Dưới lâm phần loại, loài gỗ khác khơng cịn chỗ trống để tái sinh Đây kiểu phụ bền vững có tác động cải tạo người Khi hỗn giao, loài gỗ thường Thầu tấu, Chà hươu, Chẹo, Đẻn, Thành ngạnh, Kơ nia thuộc gỗ nhỏ nơi khô đất xấu Những nơi đất tốt loài gỗ mọc chung thường loài họ Dẻ ( Fagaceae), họ Long não (Lauraceae), họ Chè (Theacae), với kích thước to lớn kiểu rừng kín thường xanh Trong lâm phần vậy, Lồ 57 ô Nứa to có kích thước lớn hẳn so với chúng mọc điều kiện đất đai xấu bị khai thác cạn kiệt b Thiên tai Trong năm gần đây, thời tiết có nhiều biến động tiêu cực, tác động xấu tới hệ sinh thái rừng nước nói chung Vườn Chư Yang Sin nói riêng Khu vực VQG Chư Yang Sin nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, năm có hai mùa mùa khô mùa mưa rõ rệt Mùa mưa tháng đến tháng 12, mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng năm sau Vì hai mùa phân hóa rõ rệt kéo dài liên tục nên mùa mưa dễ bị xói lở, trượt đất, làm ảnh hưởng tới hệ sinh thái rừng Về mùa khơ nắng nóng kéo dài, đặc trưng rừng lạo loại rừng khộp, dễ bị cháy rừng Hàng năm xảy vụ cháy rừng với quy mô lớn nhỏ khác c Sự biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu diễn giới với tượng nhiệt độ tăng, nước biển dâng kèm theo thiên tai yếu tố thời tiết cực đoan Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nhiều biến đổi khí hậu tồn cầu Trong điều kiện biến đổi khí hậu, hệ sinh thái vốn bị chia cắt Việt Nam phản ứng trước với thay đổi khơng tránh khỏi suy giảm nhanh loài sinh vật Nhiệt độ trung bình tăng làm thay đổi vùng phân bố cấu trúc quần thể sinh vật nhiều hệ sinh thái Các nhà khoa học chứng minh di cư số loài ấm lên trái đất Theo kết điều tra sơ (2003 - 2007) Vườn quốc gia Hoàng Liên cho thấy, có dịch chuyển lên cao số loài đặc trưng thuộc đai thực vật khác 58 Hiện tượng gọi tượng “dịch chuyển vành đai nhiệt lên cao” Trong số đó, có Thơng Vân San Hồng Liên (lồi đặc hữu), trước sinh trưởng độ cao 2200m - 2400m, gặp độ cao 2400m - 2700m Các lồi Thơng thích Xi-Pan, Thơng thích SaPa số lồi khác có xu hướng “dịch chuyển” dần lên cao Nhiệt độ tăng làm gia tăng khả cháy rừng, khu rừng đất than bùn vừa gây thiệt hại tài nguyên sinh vật, vừa gia tăng lượng phát thải khí nhà kính làm gia tăng biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu với suy giảm diện tích rừng đầu nguồn, sử dụng tài nguyên nước không hợp lý dẫn tới tượng lũ lụt, lũ quét, sạt lở đất… xảy ngày nhiều, hậu ngày nghiêm trọng đời sống người môi trường 3.3 Các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia Chư yang sin 3.3.1 Giải pháp quản lí Nâng cao nhận thức công tác quản lý, bảo vệ rừng cán công nhân viên, nhận thức người dân sống xung quanh vùng đệm, đặc biệt đồng bào dân tộc Tăng cường quan tâm cấp lãnh đạo, ban ngành Thực thi pháp luật bảo vệ rừng , hoạt động thiết kế nhằm giảm thiểu hoạt động khai thác trái phép nguồn tài nguyên rừng, có củng cố hệ thống thực thi pháp luật tuần tra cải thiện hệ thống truyền thông Dữ liệu giám sát cho thấy số lần thời gian tuần liên tục tăng theo năm Các tuyến đường tuần tra ghi lại vẽ đồ qua ghi nhận Máy định vị toàn cầu (GPS) Số lượng vụ vi phạm lâm luật năm gần tăng lên cách đáng kể Điều kết tăng cường nỗ lực tuần tra, 59 phản ánh sức ép lên tài nguyên rừng VQG Chư Yang Sin ngày tăng Bản đồ 3.2: Tuyến đường tuần tra VQG năm 2010 ( Nguồn: BQL VQG Chư Yang Sin) 3.3.2 Giải pháp kinh tế a Đầu tư vốn, khoa học kĩ thuật VQG Chư Yang Sin có trang web riêng nhằm quảng bá Vườn tuyên truyền công tác bảo tồn bảo vệ rừng Có hàng trăm tin viết VQG Chư Yang Sin dự án mà Quỹ môi trường toàn cầu Ngân hàng Thế giới tài trợ Gõ trang web www.google.com từ khóa “Vuon quoc gia Chu Yang Sin” tìm 50,500 kết Trong so sánh với từ khóa “Vuon quoc gia Cuc Phuong” (là VQG VN, thành lập năm 1962) tìm 37,800 kết 60 Các sản phẩm tuyên truyền áp phích, tờ rơi, bảng biển bảng quảng cáo VQG Chư Yang Sin sân bay Bn Ma Thuật, với chiến dịch “Nói KHÔNG với sản phẩm trái phép từ rừng” chắn mang Vườn lại gần với công chúng nước địa phương Tăng cường cán nghiên cứu, có lực chun mơn, xây dựng sở vật chất kỹ thuật, kết hợp với trường đại học, học viện, viện nghiên cứu ngồi nước Tìm hiểu ứng dụng đề tài nghiên cứu khoa học có tính thực tế để phục vụ công tác bảo tồn tốt b Phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Chư Yang Sin nằm cạnh thành phố Buôn Ma Thuột đẹp nên thơ rừng nguyên sinh, Vườn có tiềm lớn du lịch, đặc biệt du lịch sinh thái Ngồi nơi cịn có địa danh văn hố lịch sử gắn liền với chiến thắng năm 1975 với nhiều màu sắc văn hố cá dân tộc Ê Đê, Mơ Nơng Cần xây xựng dự án phát triển du lịch sinh thái riêng cho vườn để thu hút nhà đầu tư góp vốn xây dựng với VQG Chư Yang Sin tổ chức kinh doanh - Những tuyến du lịch đầu tư sử dụng tương lai gồm: + Tuyến từ chân thác KrôngK'ma theo suối KrôngK'ma qua khe Xanh, khe Cát, ngã ba Xoài đến ngã ba Hương Lời đỉnh Chư Yang Lăk + Tuyến từ xã Đắc phơi vào thác Ba tầng, đến suối Đăk Liên, Chu Pan Phan đến Chư Yang Sin + Tuyến từ ĐắcTour theo suối ĐắcTour vào thăm thác ĐắcTour, thăm hang động tham gia du lịch leo núi lên đỉnh Chư Yang Sin c Phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm Theo thống kê vùng đệm VQG Chư Yang Sin có 117 thơn, bn thuộc 18 xã huyện Lăk, Krông Bông tỉnh Đăk Lăk huyện Lạc Dương, Đam Rông tỉnh Lâm Đồng với thành phần dân tộc đa dạng bao 61 gồm Kinh, M’Nông, Ê đê, H’Mông, Tày, Nùng, Mường, K’ho, Thái Hệ thống sinh kế người dân vùng đệm chủ yếu phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp nguồn tài nguyên thiên nhiên sắn có địa phương rừng đóng vai trị quan trọng đời sống giữ cung cấp nước cho sinh hoạt sản xuất nông, lâm nghiệp, phòng hộ cung cấp gỗ để làm nhà sản phẩm thiết yếu khác Hỗ trợ trồng rừng sản xuất 241,69 cho cộng đồng dân cư vùng đệm 18 thơn (bn) theo chương trình 661 nhăm nâng cao đời sồng cho cộng động dân cư vùng đệm từ làm giảm áp lực vào rừng 3.3.3 Giải pháp môi trường a Biện pháp phục hồi sinh thái - Khoán bảo vệ rừng tương tự chương trình 661 - Thực thủ tục giao khốn bảo vệ rừng cho hộ gia đình cộng đồng, khu vực gần thôn bản, hộ gia đình - Phần cịn lại lực lượng kiểm lâm VQG thực - Trước giao khoán cần tiến hành đánh giá khả nhận quản lý bảo vệ rừng người dân, cộng đồng, tìm hiểu nguyện vọng người dân, làm sở cho việc định giao khoán bảo vệ rừng cho người dân, cộng đồng - Những diện tích giao khốn bảo vệ phải thu hồi làm thủ tục khoán lại - Xây dựng quy chế, làm hướng dẫn kỹ thuật bảo vệ rừng thủ tục giao khoán bảo vệ rừng - Trong trình tuần tra rừng, xử lý vụ vi phạm săn bắt thú rừng, BQL có thu nhiều thú rừng bị thương, mắc bẫy đồng bào dân tộc, số thú đưa trung tâm chăm sóc phục hồi tỉnh Lâm Đồng, chữa trị tới khỏe mạnh trả tự nhiên 62 b Tăng cường hợp tác quốc tế Tăng cường hợp tác quốc tế giải pháp quan trọng, tạo nên nguồn lực để tăng cường bảo tồn đa dạng sinh học Vườn, mà cịn góp phần vào việc bảo vệ mơi trường bảo tồn tài nguyên thiên nhiên toàn cầu Ban quản lý rừng quyền địa phương đẫ tạo điều kiện tốt để tổ chức quốc tế đầu tư tài chính, khoa học kĩ thuật, lực quản lý, cho VQG Chư Yang Sin Trong thời gian gần đây, có dự án quan trọng đầu tư vào VQG, dự án: Lồng ghép quản lý nguồn nước đa dạng sinh học Vườn quốc gia Chư Yang Sin, Tổ chức BirdLife quốc tế Chương trình Việt Nam thực dự án Đơn vị tài trợ dự án: Quỹ Môi trường toàn cầu/Ngân Hàng giới - Xây dựng dự án vùng đệm - Xây dựng dự án vùng lõi - Dự án “Quản lý lồng ghép nguồn nước bảo tồn đa dạng sinh học” Birdlife phụ trách điều tra giám sát đa dạng sinh học - Bước đầu ghi nhận số lồi bị sát, chuột chũi, lịch ba cạnh lồi 3.3.4 Giải pháp giáo dục truyền thông a Đẩy mạnh công tác giáo dục nhà trường Trong giáo dục, mở thêm lớp học ngoại khóa, giới thiệu giá trị da dạng sinh học rừng tới học sinh, tổ buổi dã ngoại, tham quan trực tiếp tới Vườn, để học sinh khảo sát thực tế Truyền đạt tới tầng lớp công dân tương lai kiến thức lĩnh vực quản lí, bảo vệ rừng, nâng cao nhận thức cho em kiến thức môi trường, ý nghĩa hoạt động quản lí bảo vệ rừng VQG b Đẩy mạnh công tác truyền thông đại chúng cộng đồng dân cư 63 Tạo ủng hộ cộng đồng nhà lãnh đạo cho mục tiêu quản lý VQG Chư Yang Sin nhằm phổ biến việc bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ hệ sinh thái giảm sức ép lên VQG Chư Yang Sin Một nhóm truyền thơng thành lập (bao gồm cán vườn) thường xuyên làm việc với trường học, nhân dân thơn/bản, quyền địa phương nhà lãnh đạo vùng đệm Vườn nhằm giúp họ hiểu chức giá trị VQG Chư Yang Sin, đặc biệt dịch vụ sinhh thái mà mang lại cho vùng đệm khu vực Chư Yang Sin rộng lớn Những hoạt động truyền thông tiếp cận hàng nghìn học sinh người dân địa phương vùng đệm VQG Chư Yang Sin Trong thời gian qua VQG Chư Yang Sin đẩy mạnh hoạt động truyền thông giáo dục môi trường tới 18 thôn (buôn) xã địa bàn huyện Lăk Krông Bông nhằm tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư vùng đệm VQG Chư Yang Sin tầm quan trọng VQG, tầm quan trọng rừng sống người cung cấp nguồn nước cho sản xuất sinh hoạt, bảo vệ môi trường, ngăn ngừa thiên tai lũ lụt, hạn hán… Thơng qua giúp cho người dân vùng đệm nâng cao nhận thức bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sinh thái, lưu giữ bảo vệ VQG Chư Yang Sin ngày tốt Tiếp tục hoạt động truyền thông tới thôn bn cịn lại triển khai hoạt động giáo dục mơi trường vào trường học buổi ngoại khóa nhằm giáo dục, nâng cao nhận thức bảo vệ thiên nhiên môi trường cho em học sinh địa bàn xã vùng đệm Thông qua dạy ngoại khóa tham quan giã ngoại, giúp cho em củng cố kiến thức nâng cao nhận thức bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sinh thái 64 PHẦN KẾT LUẬN Kết luận VQG Chư Yang Sin có diện tích 59.278ha, nằm địa giới hành hai huyện Lắk Krơng Bơng tỉnh Đắk Lắk Là VQG có tính đa dạng sinh học cao Sự đa dạng sinh học cao VQG hình thành tác động tổng hợ nhiều nhân tố, vị trí địa lí, địa hình, khí hậu, thủy văn tác động người Khí hậu hai mùa mưa khơ rõ rệt, tạo điều kiện cho lồi thực vật hình thành, sinh trưởng phát triển phong phú Đồng thời với vị trí địa lí đặc biệt, VQG nằm vùng cảnh quan chuyển tiếp vùng bình nguyên đất thấp Đắk Lắk vùng Tây Nguyên khu bảo vệ lớn Cao nguyên Đà Lạt VQG ưu số núi cao 2.000m có đỉnh Chư Yang Sin cao 2.442m hai đỉnh cao vùng Tây Nguyên Đỉnh cao đỉnh núi Ngọc Linh 2.600m nằm ranh giới hai tỉnh Kon Tum Quảng Nam Nằm đỉnh núi cao vùng bình nguyên đất thấp phía đơng bắc phức hệ đồi bát úp, dải cao nguyên hẹp thung lũng phẳng Có giao lưu luồng động thưc vật Chư Yang Sin hệ thống núi cao cực Nam Trung Bộ, nằm phía Nam vùng trũng Krông Pach - Lăk, chạy dài theo hướng Đơng Bắc -Tây Nam Địa hình chia cắt mạnh tạo thành nhiều thung lũng nhỏ, hẹp, nhiên có số thung lũng phẳng dọc theo triền sơng, suối Địa hình sườn phía Bắc phía Tây có độ dốc phổ biến từ 250 - 350 , chí số nơi độ dốc > 350 Sườn Đơng Nam, địa hình trải dài nâng lên từ từ, phần lớn có độ dốc từ 200- 250 65 Do tác động nhiều yếu tố tự nhiên khác nhau, nên đất đai đa dạng phong phú, bao gồm: Đất mùn Alit núi cao, Đất Feralit mùn vàng đỏ núi trung bình đá Macma axit, Đất Feralit mùn vàng nhạt núi trung bình đá cát, Nhóm đất Feralit đỏ vàng núi thấp đá Macma axit, Nhóm đất Feralit vàng nhạt núi thấp đá cát Chính kết hợp yếu tố làm cho VQG Chư Yang Sin có tính đa dạng sinh học thành phần loài cao Bên cạnh yếu tố tự nhiên, người yếu tố tham gia vào qua trình tạo nên tính đa dạng sinh học VQG thông qua hoạt động trồng bảo vệ rừng, chăm sóc động vật Tuy nhiên thực trạng khai thác mức nguồn tài nguyên rừng diễn khu vực đặc biệt tình trạng phá rừng, khai thác gỗ quý gây áp lực cho việc bảo tồn đa dạng sinh học Kiến nghị Qua q trình tìm hiểu, phân tích nhân tố ảnh hưởng tới đa dạng sinh học VQG Chư Yang Sin, xin đưa số kiến nghị nhằm trình bảo tồn tốt hơn: - Tăng cường biện pháp bảo vệ quản lí rừng, tăng thêm nhân có chun mơn trình độ Tăng cường cơng tác kiểm tra rừng, ngăn chặn có hiệu việc lấn chiếm sử dụng diện tích rừng trái phép - Cần đánh giá hợp lí dự án xây dựng đường rừng, hay nhà máy thủy điện Quán triệt tình trạng mở rộng dự án tương tự - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục bảo vệ rừng, đặc biệt hộ dân miền núi, đồng bào Vận động nhân dan tham gia bảo vệ rừng, ngăn chặn nạn bn bán trái phép lồi động thực vật - Đầu tư kinh phí, trang thiết bị kĩ thuật, đồ dùng đặc dụng cho kiểm lâm, phục vụ cho công tác tuần tra rừng đảm bảo - Kết hợp tài nguyên rừng vào phát triển du lịch sinh thái, dựa sở phát triển bền vững, đêm lại lợi ích tồn diện 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO BirdLife Quốc Tế & Ban quản lý Vườn quốc gia Chư Yang Sin (2010).,Đánh giá đường dự kiến việc phát triển đường mòn vùng lõi Vũ Thị Thu Hà (2011), đề tài: Đa dạng sinh học suy giảm đa dạng sinh học Vườn Quốc Gia Chư Yang Sin từ 2000 đến 2010-cơng tác chăm sóc bảo vệ, Khoa Địa lí, ĐHSP Đà Nẵng Tổ chức BirdLife quốc tế Chương trình Việt Nam thực dự án Lồng ghép quản lý nguồn nước đa dạng sinh học Vườn quốc gia ChưYang Sin thành đề xuất Vườn Quốc Gia Chư Yang Sin Lê Trọng Trải, Mahood, S P., Lương Hữu Thạnh Mai Đức Vĩnh (2008), Buôn bán động vật hoang dã gỗ xung quanh Vườn Quốc Gia ChưYang Sin, tỉnh Đăk Lăk, Việt Nam, BirdLife Quốc Tế chương trình Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam Vũ Tự Lập (1999), Địa lí tự nhiên Việt Nam, (NXB Giáo dục, Hà Nội) Tuyết Hoa Niêkdăm (2006) Báo cáo đánh giá kinh tế xã hội hệ thống sinh kế vùng đệm Vườn Quốc Gia Chư Yang Sin, Đại học Tây Nguyên Đặng Hùng Phi (2010), Xác định nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến phân bố, tái sinh tự nhiên loài Pơ mu (fokienia hodginsii (dunn) a Henry et thomas) Vườn Quốc Gia Chư Yang Sin, Luận văn thạc sĩ khoa Lâm nghiệp, Đại học Tây Nguyên Các website: - http://www.kiemlam.org.vn - http://www.vqgchuyangsin.org - http://www.vnppa.org.vn - http://www.vea.gov.vn 67 ... cứu Vườn quốc gia Chư yang sin Chính Tác giả chọn đề tài: ? ?Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến đa dạng sinh học đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn đa dạng sinh học vườn quốc gia Chư yang sin – Tỉnh Đắk. .. dùng 18 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA VƯỜN QUỐC GIA CHƯ YANG SIN 2.1 Các nhân tố địa lí ảnh hưởng tới đa dạng sinh học Vườn quốc gia Chư yang sin 2.1.1... VQG Chư Yang Sin vùng đệm ( Nguồn: BQL VQG Chư Yang Sin) 50 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA VƯỜN QUỐC GIA CHƯ YANG SIN Bản đồ 3.1: Bản đồ phân hạng rừng VQG Chư Yang

Ngày đăng: 22/05/2021, 09:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN