Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
10,71 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT O0O KIỀU HUỲNH PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐO SÂU TRƯỜNG CHUYỂN XÁC ĐỊNH QUẶNG DẪN NẰM SÂU Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Hà Nội - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT O0O KIỀU HUỲNH PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐO SÂU TRƯỜNG CHUYỂN XÁC ĐỊNH QUẶNG DẪN NẰM SÂU Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Ngành: Kỹ thuật Địa vật lý Mã số: 60520502 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Trọng Nga Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu xin ý kiến tác giả cơng trình chưa đăng tạp chí hay báo Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà nội, năm 2015 Học viên Kiều Huỳnh Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Những điểm luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn 8 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 10 PHƯƠNG PHÁP ĐO SÂU TRƯỜNG CHUYỂN 10 1.1 Sơ lược lịch sử phất triển phương pháp điện từ nói chung phương pháp đo sâu trường chuyển: 10 1.1.1 Sơ lược lịch sử phát triển: 10 1.1.2 Xu hướng phát triển phương pháp điện từ giới: 14 1.1.3 Nghiên cứu ứng dụng phương pháp điện từ đo sâu trường chuyển Việt Nam: 16 1.2 Phương pháp đo sâu trường chuyển: 19 1.3 Phương trình phương pháp giải toán trường chuyển 20 1.3.1 Cơng thức tính độ dẫn điện điện trở suất biểu kiến: 22 1.3.2 Công thức xác định độ dẫn chiều sâu i (z ) 23 1.4 Trường chuyển số đối tượng điển hình: 26 1.4.1 Đối tượng vỉa mỏng nằm ngang: 26 1.4.1.1 Vỉa mỏng không dẫn: 26 1.4.1.2 Trường chuyển vỉa mỏng dẫn: 33 1.4.2 Đối tượng hai vỉa mỏng song song: 38 1.4.2.1 Tại tâm vòng dây phát: 40 1.4.2.2 Khi khung thu trùng khung phát: 40 1.4.2.3 Các kết tính độ dẫn độ dẫn dọc biểu kiến: 41 1.4.3 Đối tượng cầu: 44 1.4.3.1 Đo trường chuyển cầu dẫn nằm môi trường không dẫn: 44 1.4.3.2 Trường chuyển cầu nằm môi trường lớp phủ dẫn điện: 48 CHƯƠNG 53 KỸ THUẬT ĐO, XỬ LÝ TÀI LIỆU ĐO SÂU TRƯỜNG CHUYỂN 53 2.1 Máy móc thiết bị đo sâu trường chuyển: 53 2.1.1 Sơ đồ nguyên tắc máy đo sâu trường chuyển: 53 2.1.2 Các máy đo trường chuyển nay: 53 2.2 Phương pháp kỹ thuật thi công đo sâu trường chuyển: 54 2.2.3 Các hiệu ứng trường chuyển hỗn hợp 55 2.2.4 Chỉnh lý sơ đánh giá chất lượng tài liệu: 56 2.3 Phương pháp xử lý tài liệu đo sâu trường chuyển: 57 2.3.1 Công thức đường cong độ dẫn theo thời gian: 57 2.3.2 Công thức đường cong đo sâu trường chuyển theo chiều sâu: 58 2.3.3 Phương pháp phân tích định lượng đường cong đo sâu trường chuyển: 59 2.3.4 Chiều sâu hiệu dụng phương pháp đo sâu trường chuyển: 60 2.3.5 Biểu diễn kết đo sâu trường chuyển: 62 CHƯƠNG 64 KẾT QUẢ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐO SÂU TRƯỜNG CHUYỂN 64 TRÊN MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG QUẶNG DẪN NẰM SÂU 64 Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM 64 3.1 Máy móc cơng tác thu thập tài liêu thực địa công tác xử lý số liệu 03 vùng nghiên cứu: 64 3.1.1 Máy đo sâu trường chuyển: 64 3.1.2 Thiết bị đo khối lượng đo sâu trường chuyển mỏ sắt Thạch Khê – Hà Tĩnh: 67 3.1.3 Thiết bị đo khối lượng đo sâu trường chuyển điểm khống hóa đồng - niken Phan Thanh, tỉnh Cao Bằng: 70 3.1 Thiết bị đo khối lượng đo sâu trường chuyển điểm mỏ chì - kẽm Bản Bó, tỉnh Cao Bằng: 72 3.2 Phân tích số liệu 03 vùng thử nghiệm: 73 3.2.1 Phân tích số liệu phần mềm IX1D v3: 73 3.2.2 Phân tích số liệu đường cong độ dẫn theo chiều sâu σi(z): 77 3.3 Kết phân tích số liệu đo sâu trường chuyển vùng thử nghiệm: 78 3.3.1 Khu mỏ sắt Thạch Khê, tỉnh Hà Tĩnh: 78 3.3.1.1 Sơ lược đặc điểm nghiên cứu địa chất địa vật lý mỏ sắt Thạch Khê 78 3.3.1.2 Kết đo sâu trường chuyển mỏ sắt Thạch Khê 80 3.3.2 Khu mỏ đồng - niken Phan Thanh, tỉnh Cao Bằng: 87 3.3.2.1 Sơ lược đặc điểm địa chất địa vật lý mỏ đồng - niken Phan Thanh87 3.3.2.2 Kết phân tích số liệu đo sâu trường chuyển 02 tuyến đo: 88 3.3.3 Khu mỏ chì – kẽm Bản Bó, tỉnh Cao Bằng: 92 3.3.3.1 Sơ lược đặc điểm địa chất địa vật lý mỏ chì – kẽm Bản Bó: 92 3.3.3.2 Kết phân tích số liệu đo sâu trường chuyển 02 tuyến thử nghiệm: 94 KẾT LUẬN 98 CƠNG KHOA HỌC TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC HÌNH, ẢNH Hình 1.1 – Mơ hình vỉa mỏng 26 Hình 1.2 - Đặc trưng chuyển tiếp d Hình 1.3- Đặc trưng chuyển tiếp d #0 28 Hình - Đỗ dẫn dọc theo thời gian: d 30 Hình 1.5 - Đỗ dẫn dọc theo thời gian: d #0 30 Hình 1.6 - Đỗ dẫn dọc theo độ sâu: d 30 Hình 1.7 – Đặc trưng chuyển tiếp: d #0 Hình 1.8 – Đặc trưng chuyển tiếp: d #0 32 Hình 1.9 - Độ dẫn theo thời gian: d # 33 Hình 1.10 - Độ dẫn dọc theo thời gian: d # 33 Hình 1.11 - Độ dẫn theo chều sâu: d # 33 Hình 1.12 – Mơ hình khung thu trùng khung phát: 34 Hình 1.13 – Đồ thị đặc trưng chuyển tiếp 34 Hình 1.14 – Độ dẫn theo thời gian 37 Hình 1.15 – Độ dẫn theo chiều sâu 37 Hình 1.16 – Đặc trưng chuyển tiếp 37 Hình 1.17 – Độ dẫn theo thời gian 38 Hình 1.18 – Độ dẫn theo chiều sâu 38 Hình 1.19 – Mơ hình 02 vỉa mỏng 39 Hình 1.20 – Độ dẫn theo thời gian 39 Hình 1.21 – Độ dẫn dọc Sk theo tk 39 Hình 1.22 – Độ dẫn Si theo chiều sâu 40 Hình 1.23 – Độ dẫn theo chiều sâu 40 Hình 1.24 – Mơ hình cầu dẫn nằm mơi trường khơng dẫn 44 Hình 1.25 – Đặc trưng chuyển tiếp E 45 Hình 1.26 – Độ dẫn theo thời gian Hình 1.27 – Độ dẫn theo chiều sâu 46 Hình 1.28 – Mơ hình cầu dẫn nằm mơi trường dẫn 48 Hình 1.29 – Độ dẫn theo thời gian 49 Hình 1.30 – Độ dẫn theo chiều sâu 49 Hình 2.1: Phát thu xung đổi chiều 53 Hình 2.2a: Hiệu ứng phân cực thời gian sớm Hình 2.2b:Hiện tượngphân cực siêu thuậntừ 55 Hình 2.2c: Hiệu ứng phân cực tổng hợp thời gian sớm 56 Hình 2.3: Hiệu ứng phân cực tổng hợp thời gian sớm 58 Hình 2.4 Diễn giải Mc Neill đo sâu điện từ: 60 Hình 2.5 – Chu trình xử lý tài liệu đo sâu trường chuyển 63 Hình 3.1: Máy thu Protem máy phát TEM57-MK2 64 Hình 3.2: Sơ đồ bố trí thiết bị đo trường chuyển 67 Hình 3.3: Sơ đồ bố trí tuyến đo thử nghiệm khu vực mỏ sắt Thạch Khê – Hà Tĩnh 69 Hình 3.4 - Sơ đồ bố trí thiết bị đo trường chuyển 70 Hình 3.5 - Sơ đồ bố trí tuyến đo điểm khống hóa đồng - niken Phan Thanh – Cao Bằng 71 Hình 3.6 - Sơ đồ bố trí thiết bị đo trường chuyển 72 Hình 3.7 - Sơ đồ bố trí tuyến đo điểm mỏ chì-kẽm Bản Bó, tỉnh Cao Bằng 73 Hình 3.8 Cửa sổ (Main Window), cửa sổ ĐS (Sounding Window) IX1D 75 Hình 3.9 Lập tuyến theo cách: a) Vẽ đường, b) Vẽ vùng 75 Hình 3.10 Cửa sổ tuyến Profile Window với cách hiện: 76 a) Số liệu mơ hình mơi trường, b) Mặt cắt điện trở 76 Hình 3.11.Sơ đồ địa chất khoáng sản mỏ sắt Thạch Khê – Hà Tĩnh 78 Hình 3.12 Sơ đồ trường từ trọng lực vùng Thạch Khê 79 Hình 3.13- Kết xử lý số liệu đo sâu trường chuyển tuyến T1 82 Hình 3.14- Kết xử lý số liệu đo sâu trường chuyển tuyến T2 84 Hình 3.15- Kết xử lý số liệu đo sâu trường chuyển tuyến T3 86 Hình số 3.16 Bản đồ trường từ vùng Phan Thanh 87 Hình số 3.17 Sơ đồ địa chất khoáng sản vùng Phan Thanh 88 Hình 3.18- Kết xử lý số liệu đo sâu trường chuyển tuyến T1 89 Hình 3.19- Kết xử lý số liệu đo sâu trường chuyển tuyến T2 91 Hình 3.20- Sơ đồ kết cơng tác địa vật lý vùng mỏ Bản Bó, Cao Bằng 93 Hình 3.21- Kết xử lý số liệu đo sâu trường chuyển tuyến BB1 95 Hình 3.22- Kết xử lý số liệu đo sâu trường chuyển tuyến BB2 97 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Công tác địa vật lý dạng cơng việc tiên phong tìm kiếm, đánh giá khoáng sản sâu Trước đây, hệ thống thiết bị cơng nghệ cịn hạn chế nên cơng tác địa vật lý tìm kiếm khống sản rắn chủ yếu phương pháp đo điện thực nghiên cứu tới độ sâu khoảng 150m Hiện nay, với hệ thống máy địa vật lý đại, công suất lớn đặc biệt máy đo trường chuyển, với phần mềm xử lý minh giải tài liệu cho phép nghiên cứu đến độ sâu tới 500m Cho đến chưa có cơng trình tập trung chủ yếu vào nghiên cứu, đánh giá khống sản độ sâu lớn Vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá quặng sâu phương pháp địa vật lý đại cần thiết Trước hết cần áp dụng cho quặng dẫn điện đối tượng quặng nhiệt dịch nằm sâu phương pháp có ưu loại quặng phương pháp trường chuyển Vì tác giả lựa chọn đề tài luận văn là: “Nghiên cứu áp dụng phương pháp đo sâu trường chuyển xác định quặng dẫn nằm sâu miền Bắc Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá khả áp dụng phương pháp đo sâu trường chuyển hiệu phuong pháp tìm kiếm thăm dị quặng dẫn nằm sâu miền Bắc Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài quặng dẫn điện nguồn gốc nhiệt dịch - Phạm vi nghiên cứu quặng sắt, quặng chì kẽm quặng đồng nằm sâu đến 500m miền Bắc Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết phương pháp đo sâu trường chuyển - Nghiên cứu phương pháp kỹ thuật đo sâu trường chuyển - Áp dụng cho số đối tượng: Mỏ sắt Thạch Khê Hà Tĩnh, mỏ Chì kẽm Bản Bó Cao Bằng mỏ đồng - niken Phan Thanh Cao Bằng Các phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết đo sâu trường chuyển để hiểu biết sâu phương pháp - Áp dụng thử nghiệm đối tượng biết để đánh giá khả phương pháp Những điểm luận văn Đã áp dụng thành công phương pháp xử lý tài liệu đo sâu trường chuyển đường cong độ dẫn chiều sâu σi(z) làm tăng độ phân giải tính định xứ cho phép khoanh định vị trí thân quặng không gian khẳng định đối tượng thử nghiệm tìm quặng dẫn nằm sâu miền bắc Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết Luận văn định hướng cho đơn vị hoạt động lĩnh vực điều tra khoáng sản thực Đề án thăm dò quặng dẫn sâu, góp phần nâng cao hiệu kinh tế, địa chất việc tìm kiếm, phát hiện, đánh giá quặng dẫn nằm sâu nên có ý nghĩa khoa học thực tiễn Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, 03 chương phần kết luận trình bày 101 trang với 58 hình Được hướng dẫn tận tình PGS TS Nguyễn Trọng Nga, tơi hồn thành luận văn thạc sĩ với đề tài: “Nghiên cứu áp dụng phương pháp đo sâu trường chuyển xác định quặng dẫn nằm sâu miền Bắc Việt Nam” Học viên xin chân thành cám ơn thầy Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Mỏ-Địa Chất, Phịng Đào tạo sau Đại học, Khoa Dầu khí, Bộ mơn địa vật lý, Liên đồn Vật lý – Địa chất, kỹ sư Nguyễn Văn Sửu bạn đồng nghiệp 87 3.3.2 Khu mỏ đồng - niken Phan Thanh, tỉnh Cao Bằng: 3.3.2.1 Sơ lược đặc điểm địa chất địa vật lý mỏ đồng - niken Phan Thanh Theo đề án kiểm tra chi tiết dải dị thường từ hàng khơng vùng Cao BằngThất Khê Liên đồn Vật lý địa chất thực năm 2004 Các phương pháp địa vật lý đề án tiến hành gồm: Đo trọng lực bổ sung tỷ lệ 1:25.000; Đo từ mặt đất tỷ lệ 1:25.000 Các phương pháp địa vật lý áp dụng khu vực kiểm tra chi tiết gồm: Đo từ tuyến, đo trọng lực tuyến, đo sâu phân cực kích thích tuyến, đo trường chuyển tuyến với kích thước khung dây 100x100m Hình số 3.16 Bản đồ trường từ vùng Phan Thanh 88 Hình số 3.17 Sơ đồ địa chất khoáng sản vùng Phan Thanh 3.3.2.2 Kết phân tích số liệu đo sâu trường chuyển 02 tuyến đo: Kết xác định thân quặng đồng – niken Phan Thanh có dạng: Thân quặng có dạng ổ nằm nơng gần mặt đất, kéo dài theo hướng Tây Bắc- Đông Nam Kết thử nghiệm đo sâu trường chuyển để tìm kiếm quặng dẫn nằm sâu đay thực tuyến đo Mỗi tuyến dài 1000m, từ cọc -500 đến +500 a Kết xử lý đo sâu trường chuyển tuyến T1 (Hình 1.14) - Lát cắt điện trở suất theo chiều sâu tuyến T1 cho thấy có vỉa quặng dẫn nằm gần mặt đất từ 0-100m cắm hướng Đông đến chiều sâu 400m - Đồ thị đường cong độ dẫn chiều sâucho thấy có vỉa quặng dẫn nằm gần mặt đất từ 0-100m cắm hướng Đơng Ngồi cịn có dấu hiệu thân quặng khác từ cọc -500 đến -400 cắm phía Đơng 89 Hình 3.18- Kết xử lý số liệu đo sâu trường chuyển tuyến T1 90 b Kết xử lý đo sâu trường chuyển tuyến T2 (Hình 3.15): - Lát cắt điện trở suất theo chiều sâu tuyến T2 cho thấy từ cọc -400 đến cọc 300 có thân quặng nằm nông chiều sâu 100m phát triển thẳng đứng xuống chiều sâu 200m - Đồ thị đường cong độ dẫn chiều sâu khoanh thân quặng từ cọc 400 đến cọc -200, phần nằm độ sâu 150m cắm phía đơng, phát triển đến độ sâu 450m cịn có thân quặng khác từ cọc +350 đến cọc +400 91 Hình 3.19- Kết xử lý số liệu đo sâu trường chuyển tuyến T2 92 3.3.3 Khu mỏ chì – kẽm Bản Bó, tỉnh Cao Bằng: 3.3.3.1 Sơ lược đặc điểm địa chất địa vật lý mỏ chì – kẽm Bản Bó: Vùng mỏ chì – kẽm Bản Bó nằm địa bàn xã: Mông Ân, Thái Học, Yên Thổ, Quảng Lâm; huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng Từ Hà Nội đến vùng cơng tác theo quốc lộ đến thị xã Hà Giang, sau theo quốc lộ 34 với chiều dài khoảng 380 km theo quốc lộ đến thị xã Cao Bằng, sau theo quốc lộ 34 với chiều dài khoảng 460 km Vùng nghiên cứu có địa hình phân cắt mạnh, sườn dốc, độ cao tuyệt đối từ 200 ÷ 1200m, khơng có địa hình karst Quặng chì - kẽm, barit phân bố độ cao từ 250 ÷ 700m Trong đề án điều tra đánh giá khống sản chì kẽm, barit Bản Bó, Liên đồn Intergeo [2] áp dụng phương pháp địa vật lý gồm: mặt cắt phân cực kích thích (MCPCKT) theo mạng lưới đo 200 x 10m 200 x 5m; đo sâu phân cực kích thích (ĐSPCKT) theo thiết bị lưỡng cực trục dịch chuyển với AB = MN = 20m, n = phương pháp cực đối xứng với AB/2max = 500m 93 Hình 3.20- Sơ đồ kết cơng tác địa vật lý vùng mỏ Bản Bó, Cao Bằng 94 3.3.3.2 Kết phân tích số liệu đo sâu trường chuyển 02 tuyến thử nghiệm: Thử nghiệm đo sâu trường chuyển xác định quặng chì kẽm Bản Bó tuyến đo Tuyến BB.1 từ cọc -50 đến +700; Tuyến BB.2 từ cọc +50 đến +700 Do điều kiện địa hình phía cánh âm tuyến đo phân cắt mạnh, mỏ khai thác nên hệ thống đường vào mỏ đoạn làm thay đổi bề mặt địa hình nhiều, tạo thành nhiều taluy dốc lớn không cho phép dải dây khung phát tuyến đo trường chuyển từ khu vực trung tâm phía cánh dương, đồng thời tồn tuyến địa hình xung quanh phía tuyến phân cắt, điều làm cho hiệu phương pháp không tốt Kết đo sâu trường chuyển xử lý số liệu 02 tuyến mỏ chì – kẽm Bản Bó, tỉnh Cao Bằng thể Hình 3.16 Hình 3.17: a Kết xử lý đo sâu trường chuyển tuyến BB1 (Hình 3.16): - Tài liệu lát cắt điện trở suất biểu kiến theo chiếu sâu cho thấy có thân quặng dẫn từ cọc -50 nằm độ sâu 300m cắm hướng Đông đến độ sâu 400m - Tài liệu đồ thị đường cong độ dẫn theo chiều sâu khoanh 02 thân quặng: + Thân quặng từ cọc -50 đố sâu 150m cắm hướng Đông đến độ sâu 400m + Thân quặng từ cọc +250 đến cọc +350 nằm sâu 150m cắm hướng Đông độ sâu 450m 95 Hình 3.21- Kết xử lý số liệu đo sâu trường chuyển tuyến BB1 96 b Kết xử lý đo sâu trường chuyển tuyến BB2 (Hình 3.17): - Tài liệu lát cắt điện trở suất biểu kiến theo chiếu sâu cho thấy có 02 thân quặng: + Thân quặng từ cọc +50 đến cọc + 250 + Thân quặng từ cọc +400 đến cọc +500, nằm sâu từ 100m đến 300m cắm hướng Đông - Tài liệu đồ thị đường cong độ dẫn theo chiều sâu khoanh 02 thân quặng: + Thân quặng từ cọc +50 đến cọc + 250 nằm độ sâu 100m cắm hướng Đông + Thân quặng từ cọc +500 đến cọc +600, nằm sâu đến 300m, cắm hướng Đơng 97 Hình 3.22- Kết xử lý số liệu đo sâu trường chuyển tuyến BB2 98 KẾT LUẬN Kết áp dụng phương pháp đo sâu trường để tìm kiếm quặng dẫn nằm sâu cho thấy: Hồn tồn có khả áp dụng phương pháp đo sâu trường chuyển để tìm kiếm quặng dẫn nằm sâu 500÷600m Kết phân tích lát cắt điện trở đường cong độ dẫn theo chiều sâu cho kết rõ nét vị trí, độ sâu đối tượng quặng dẫn nằm sâu mỏ sắt Thạch Khê, mỏ đồng niken Phan Thanh mỏ chì kẽm Bản Bó Cao Bằng Tại mỏ sắt Thạch Khê – Hà Tĩnh thân quặng lớn, có độ dẫn cao nên kết đo sâu trường chuyển phù hợp với chiều sâu, nằm với kết khoan thăm dò trước Đồng thời chứng tỏ với kích thước vịng dây phát 300mx500m máy TEM-57MK2, phương pháp đo sâu trường chuyển xử lý lát cắt điện trở suất ρi(z) theo chương trình IX1D có dị thường liên quan tới thân quặng lớn thực tế hiệu ứng bờ Xử lý theo đồ thị đường cong độ dẫn theo chiếu sâu khoanh xác mép thân quặng, cịn mép khơng xác định tín hiệu bị tắt hiệu ứng Skin Tại khu mỏ đồng - niken Phan Thanh, tỉnh Cao Bằng, quặng có dạng ổ, dẫn điện nên tài liệu trường chuyển hai tuyến đo xác định thân quặng Kết xử lý theo đường cong độ dẫn chiều sâu σi(z) khoanh xác vị trí thân quặng theo dõi hướng phát triển theo chiều sâu Tại Khu mỏ chì – kẽm Bản Bó, tỉnh Cao Bằng quặng có dạng vỉa dày cắm nghiêng Kết xử lý điện trở theo chiều sâu 02 tuyến đo phát vỉa quặng phất triển xuống sâu, vỉa mỏng xen kẹp không phát Xử lý theo đồ thị đường cong độ dẫn theo chiều sâu phát xác hai vỉa quặng phát triển xuống sâu Về Phương pháp xử lý tài liệu lần cho thấy: Xử lý theo đường cong đo sâu trường chuyển σi(z) có độ phân giải cao hơn, khả xác định đối tượng quặng dẫn theo chiều sâu tốt hơn, phù hợp với hiệu ứng thấm sâu Skin 99 Kiến nghị Rõ ràng để nghiên cứu, phát thân quặng kéo dài nằm chiều sâu lớn 500m phải cải tiến hệ thiết bị quan sát (bằng cách đo hai vịng dây trùng nhau) có hiệu Vấn đề phải đầu tư nghiên cứu tiếp kết luận xác 100 CƠNG KHOA HỌC TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Nguyễn Văn Sửu, Kiều Huỳnh Phương nnk (2014) Hiệu tổ hợp phương pháp địa vật lý tìm kiếm khống sản kim loại sâu Áp dụng mỏ sắt thạch Khê – Hà Tĩnh Đăng trang 34 đến 43 số 341-345 Tạp chí Địa chất 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Xuân Đường (1977) Báo cáo địa vật lý tìm kiếm sắt vùng Thạch Khê (Hà Tĩnh) Lưu TT lưu trữ Địa chất Nguyễn Khắc Hiền nnk (2006) Báo cáo đánh giá khống sản chì – kẽm, bazit Bản Bó, Cao Bằng Lưu TT lưu trữ Địa chất Nguyễn Trọng Nga nnk (1990) Đề tài 44A-06-01: “Nghiên cứu dự báo định lượng tìm kiếm nhanh quặng pizit giầu Việt Nam” Lưu TT Lưu trữ Địa chất Nguyễn Trọng Nga (2011) “Các phương pháp thăm dò điện phân giải cao, từ Telua, Georada” Lưu trường Đại học Mỏ Địa chất Bùi Văn Ngôn nnk (1985) Báo cáo kết thăm dò tỷ mỷ mỏ sắt Thạch Khê Lưu TT Lưu trữ Địa chất Nguyễn Văn Sửu nnk (2013) “Nghiên cứu xây dựng Quy trình đánh giá triển vọng khống sản kim loại (sắt, chì - kẽm, đồng…) sâu tổ hợp phương pháp địa vật lý đại Áp dụng thử nghiệm 03 cụm dị thường địa vật lý từ trọng lực” Lưu LĐ Vật lý Địa chất Nguyễn Duy Tiêu, Lê Thanh Hải, Chu Quốc Khánh (2004) Báo cáo Kiểm tra kiểm tra chi tiết dải dị thường từ vùng Cao Bằng - Thất Khê để tìm kiếm phát quặng sắt Lưu trữ Địa chất, Hà Nội ... đo sâu trường chuyển xác định quặng dẫn nằm sâu miền Bắc Việt Nam? ?? Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá khả áp dụng phương pháp đo sâu trường chuyển hiệu phuong pháp tìm kiếm thăm dò quặng dẫn. .. nằm sâu đến 500m miền Bắc Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết phương pháp đo sâu trường chuyển 8 - Nghiên cứu phương pháp kỹ thuật đo sâu trường chuyển - Áp dụng cho số đối tượng:... cần áp dụng cho quặng dẫn điện đối tượng quặng nhiệt dịch nằm sâu phương pháp có ưu loại quặng phương pháp trường chuyển Vì tác giả lựa chọn đề tài luận văn là: ? ?Nghiên cứu áp dụng phương pháp đo