1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu áp dụng phương pháp địa vật lý quét sườn phục vụ xây dựng công trình biển

71 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 4,19 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT LẠI VĂN MẠNH NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊA VẬT LÝ QUÉT SƯỜN PHỤC VỤ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH BIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT ĐỊA VẬT LÝ HÀ NỘI-2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT LẠI VĂN MẠNH NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊA VẬT LÝ QUÉT SƯỜN PHỤC VỤ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH BIỂN Ngành: Kĩ thuật ĐỊA VẬT LÝ Mã số: 60520502 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT ĐỊA VẬT LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Phan Thiên Hương HÀ NỘI-2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 12 tháng 04 năm 2015 Tác giả luận văn Lại Văn Mạnh MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC Phụ lục biểu bảng Phụ lục hình minh họa Chương 1: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN-XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 13 1.1 ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI TỰ NHIÊN KHU VỰC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 13 1.2 ĐIỂU KIỆN THỦY HẢI VĂN KHÍ HẬU BIỂN 13 1.2.1 KHÍ HẬU 13 1.2.2 THỦY TRIỀU 14 1.2.3 HẢI ĐỒ 15 1.3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT 16 1.3.1 HỆ TẦNG 16 1.3.2 HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO 19 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỊA VẬT LÝ QUÉT SƯỜN 25 2.2 PHƯƠNG PHÁP ĐỊA VẬT LÝ QUÉT SƯỜN 28 2.2.1 Q TRÌNH PHÁT VÀ THU TÍN HIỆU 28 2.2.1.1 Phát tín hiệu 28 2.2.1.2 Thu tín hiệu 30 2.2.2 THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ 32 2.2.2.1 Hệ thống định vị mặt biển 32 2.2.2.2 Hiệu chỉnh định vị số liệu mặt nước biển 33 2.2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU 34 2.2.3.1 Các bước xử lý số liệu quét sườn 34 2.2.3.2 Tiền xử lý 35 2.2.3.3 Xử lý 37 2.2.3.4 Khuếch đại tín hiệu 39 2.2.3.5 Hiệu chỉnh độ phủ số liệu tốc độ chạy tàu 41 2.2.4 MINH GIẢI TÀI LIỆU ĐỊA VẬT LÝ QUÉT SƯỜN 44 2.2.4.1 Xác định ranh giới địa chất 44 2.2.4.2 Xác định vật thể độ cao vật thể 45 2.3 PHẦM MỀM MINH GIẢI 45 2.4 CHU TRÌNH CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐỊA VẬT LÝ QUÉT SƯỜN 47 Chương ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊA VẬT LÝ QUÉT SƯỜN TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU DNG 48 3.2.1 HỆ THỐNG DẪN ĐƯỜNG 48 3.2.2 HÊ THỐNG ĐO ĐỊA VẬT LÝ 51 3.3 CÁC PHÉP THỬ NGHIỆM THIẾT BỊ NGOÀI HIỆN TRƯỜNG 51 3.3.1 HỆ THỐNG DẪN ĐƯỜNG VÀ ĐO SÂU 51 3.3.2 HỆ THỐNG ĐO ĐỊA VẬT LÝ QUÉT SƯỜN 52 3.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU 54 3.5 KẾT QUẢ XỬ LÍ SỐ LIỆU ĐỊA VẬT LÝ QUÉT SƯỜN 57 3.6 NHẬN XÉT CHUNG 64 Các hoạt động khác 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 68 Mục lục biểu bảng Bảng I: Mô tả thiết bị dẫn đường 48 Bảng II : Hệ thống đo địa vật lý 51 Bảng III: Mô tả kiểm tra thiết bị dẫn đường 52 Bảng IV: Bảng tổng hợp dị thường sonar quét sườn 59 Bảng V: Bảng tổng hợp mô tả mẫu thợ lặn lấy từ đáy biển thí nghiệm xuyên cứng 68 Bảng VI: Bảng tổng hợp mô tả mẫu đáy biển lấy lên bờ gầu lấy mẫu 70 Mục lục hình minh họa Hình 1.1: Tháng 1-3 15 Hình 1.2 :Tháng 4-6 15 Hình 1.3 :Tháng 7-9 15 Hình 1.4 :Tháng 10-12 15 Hình 1.5: Hải đồ khu vực khảo sát tim tuyến 16 Hình 1.6: Cột địa tầng gần khu vực khảo sát 19 Hình 1.7 : Bản đồ địa chất tờ Hội An 23 Hình 2.1: Minh họa thiết bị khảo sát gắn tàu 24 Hình 2.2: Hoạt động hệ thống quét sườn 26 Hình 2.3: Các dải tần sử dụng trong môi trường nước môi trường khác 27 Hình 2.4: Ảnh máy bay bị rơi biển ghi lại hệ thống sonar 27 Hình 2.5: Các nguồn sóng phương pháp quét sườn 29 Hình 2.6: Mơ hình trình chụp ảnh đáy biển thiết bị quét sườn 31 Hình 2.7: Các dải sóng thu thiết bị đo quét sườn 31 Hình 2.8: Cách xếp phần tử điện áp thiết bị quét sườn 32 Hình 2.9: Hệ thống định vị toàn cầu với vệ tinh bay xung quanh trái đất 33 Hình 2.10: Sử dụng tính chiều dài thả dây góc thả để tính vị trí thiết bị 34 Hình 2.11: Hệ thống định vị nước 35 Hình 2.12: Vị trí thiết bị định vị thủy âm 36 Hình 2.13: Chưa biến đổi Hilbert 36 Hình 2.14: Sau biến đổi Hilbert 36 Hình 2.15: Trước sau biến đổi Hilbert 40 Hình 2.16: Bộ khuếch đại theo thời gian 40 Hình 2.17: Khoảng cách xiên từ vật thể tới thiết bị đo 42 Hình 2.18 : Ảnh hưởng tốc độ chạy tàu đến số liệu thu thập 42 Hình 2.19 Sau hiệu chỉnh tốc độ chạy tàu 42 Hình 2.20: Minh họa số liệu địa vật lý theo tốc độ chạy tàu 43 Hình 2.21: Ranh giới đá trồi trầm tích 44 Hình 2.22: Minh họa cơng thức tính ví dụ điển hình cách tính chiều cao vật thể 46 Hình 2.23: Các modul phần mềm xử lí số liệu minh giải 47 Hình 2.24: Sơ đồ khối chuỗi xử lý địa vật lý quét sườn 47 Hình 3.1: Sơ họa khu vực nghiên cứu địa vật lý 48 Hình 3.2:Thiết bị định vị GcGPS màu xanh bên phải tàu khảo sát 50 Hình 3.3:La bàn tàu khảo sát 50 Hình 3.4: Thiết bị bù sóng MRU 50 Hình 3.5:Máy đo sâu Odom Hydrotrac hiệu chỉnh với phương pháp “Bar Check” 50 Hình 3.6: Máy triều ký – tự ghi số liệu trình lắp đặt 50 Hình 3.7: Trạm Cơ sở GPS RTK hai tần 50 Hình 3.8:Bộ chuyển đổi khuếch đại tín hiệu đặt thuyền 51 Hình 3.9: Phần thiết bị thả nước 51 Hình 3.10: Trước hiệu chỉnh 53 Hình 3.11: Sau hiệu chỉnh 53 Hình 3.12: Tín hiệu qt sườn với chuỗi toàn dương 55 Hình 3.13: Cách tính vị trí cá side scan theo phương pháp thả dây 55 Hình 3.14: Sơ đồ xử lí số liệu 56 Hình 3.15 : CÁT rời rạc 56 Hình 3.16 : SÉT chặt pha cát 56 Hình 3.17: Đường cá side scan chạy khu vực nghiên cứu 57 Hình 3.18: Ảnh quét đáy biển sonar 57 Hình 3.19: Minh họa phần minh giải tài liệu quét sườn 58 Hình 3.20: Ảnh quét sườn toàn khu vực nghiên cứu 63 Hình 3.21: Ảnh chụp tàu cá hoạt động diện tích nghiên cứu 64 Hình 3.22: Ảnh chụp tàu cá gần khu vực khảo sát 65 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài: Trong năm gần đây, đất nước ta q trình phát triển khắp nơi tồn lãnh thổ; bờ, biển sâu cơng trình xây dựng để phục vụ phát triển kinh tế cho đất nước Chính vậy, việc nghiên cứu, điều tra, đánh giá trạng mơi trường địa chất có vai trò quan trọng cấp thiết việc kiểm sốt an tồn thiết kế thi cơng cơng trình mặt đáy biển Ngày nay, phát triển kinh tế biển trở thành mục tiêu trọng tâm đất nước ngày nhiều cơng trình thực xây dựng đáy biển ngày nhiều phương pháp địa vật lý ứng dụng rộng rãi khảo sát xây dựng, tiêu biểu phương pháp địa vật lý sonar quét sườn để đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu ảnh hưởng tới yếu tố địa chất, vật thể nhân tạo, ảnh hưởng đến cơng trình xây dựng đề xuất giải pháp bảo vệ cho cơng trình, làm sở xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội khu vực vùng phụ cận nhiệm vụ cấp thiết có tính thời 2.Mục tiêu nhiệm vụ Đề tài luận văn ấn định theo định số 242 ngày 28 tháng năm 2014, với tên gọi “Nghiên cứu áp dụng phương pháp địa vật lý qut sườn phục vụ xây dựng cơng trình biển” Mã số: 60520502 Đề tài luận văn thực nhằm mục tiêu sau: Xác định rủi ro gặp khu vực triển khai xây dựng rải cáp đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố môi trường hoạt động địa chất, hoạt động người từ để xuất giải phảp phòng ngừa, giảm thiểu ành hưởng tới mức tối thiểu để đảm bảo cho cơng trình xây dựng biển an toàn Để đạt mục tiêu trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: 1-Thu thập, tổng hợp tài liệu địa chất bao gồm địa tầng ,kiến tạo, tài liệu thủy hải văn khu vực nghiên cứu 2- Phương pháp đo sâu hồi luận án không để cập đến phương pháp mà thu thập số liệu xử lý để thực bước hiệu chỉnh cho trình xử lý số liệu Địa Vật Lý khác 3- Áp dụng phương pháp Địa Vật Lý quét sườn (side scan) khu vực nghiên cứu DNG 4- Phương pháp tham vấn cộng đồng, tham khảo kết xử lý địa vật lý khác địa chấn nông phân giải cao, phương pháp đo từ biển kết hợp ý kiến chuyên gia 5- Thành lập đồ địa chất, lớp khoanh định đất đá phần mềm Autocad 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu -Đối tượng: Nghiên cứu loại đất đá bề mặt đáy biển, sơng hồ, tìm kiếm dị vật nằm đáy biển tàu đắm, phục vụ khảo sát tuyến cáp thông tin, đường ống dẫn dầu… -Phạm vi nghiên cứu: Áp dụng phương pháp địa vật lý quét sườn khảo sát bề mặt đáy biển khu vực thềm đáy biển khu vực Đà Nẵng vùng có độ sâu nước lớn m + Khu vực nghiên cứu đề tài : Khu vực thuộc vùng DNG thành phố Đà Nẵng Trên tờ đồ địa hình tỷ lệ 1/200.000 Hội An, D49-I với diện tích khảo sát 149 4.Phương pháp nghiên cứu: Luận văn thực dựa phương pháp luận sau: - Các phương pháp phân tích nhận dạng đối tượng khoanh định ranh giới vùng có dấu hiệu khác biệt bên mặt đáy biển để có tham khảo tài liệu lấy mẫu bề mặt đáy biển 5.Những kết đạt Xác định ranh giới phần đất đá nằm bề mặt đáy biển 10 3.5 KẾT QUẢ XỬ LÍ SỐ LIỆU ĐỊA VẬT LÝ QUÉT SƯỜN Khối lượng thực khu vực cơng bố 25 km diện tích 129 (hình 3.17) phần diện tích cịn thiếu thợ lặn dùng camera quan sát đáy biển.Số liệu quét sườn phủ kín khu vực khảo sát đảm bảo đối tượng quan sát lần Dưới đường khảo sát khu vực nghiên cứu Hình 3.17 : Đường cá side scan chạy khu vực nghiên cứu Phần đáy biển bị cày xởi chân vịt tàu chở hàng gây SÉT Hình 3.18 : Ảnh quét đáy biển sonar Thực minh giải số liệu sonar quét sườn xử lí phần mềm máy tính kết hợp với mẫu đất mặt để khoanh vùng đối tượng địa chất có biến đổi chất liệu bề mặt đáy biển điểm dị thường có phản xạ khác hẳn so với vùng xung quanh Trong hHình 57 3.18là phần mặt biển bị biến dạng chân vịt tàu thủy lớn gây ngang qua khác hăn so với vùng lân cận Tham khảo kết lấy mẫu đất mặt biển kết địa chấn phân giải cao trình bày phụ lục đính kèm vẽ Tác giả có rút số kết luận ranh giới vùng nghiên cứu với thuộc tính lý vật chất đáy biển Khảo sát sonar quét sườn 15°58.413'N, 108°17.382' E độ sâu 4.92m đến 15°59.188’N, 108°19.179’E Độ sâu đáy biển thoải dần xa bờ Từ 15°58.413'N, 108°17.382' E đến 15°58.768'N, 108°18.205' E đáy biển bao gồm CÁT hạt mịn có độ dày lớp từ - 12m theo tài liệu địa chấn quét sườn Ngoài số liệu qt sườn cịn có số phản xạ mạnh, rác, bẫy cá, hay lớp đất cứng Hình 3.19 Từ 15°58.768'N, 108°18.205' E đến 15°59.188’N, 108°19.179’E vật liệu bề mặt đáy biển gồm có SÉT mềm pha cát có độ dày 5m đơi chỗ có phản xạ mạnh CÁT THÔ ĐẤT CỨNG, RÁC, BẪY CÁ Phản xạ mạnh, CÁT chặt ĐẤT CỨNG Rác CÁT rời rạc Hình 3.19 : Minh họa phần minh giải tài liệu quét sườn Chi tiết vẽ ranh giới minh họa hình 3.21 58 Ngồi từ tài liệu sonar quét sườn xác định vật thể có phản xạ khác biệt so với mơi trường xung quanh Có tất 56 điểm trình bày cụ thể bảng IV Bảng IV: Bảng tổng hợp dị thường sonar quét sườn Số điểm SC001 SC002 SC003 SC004 SC005 SC006 SC007 SC008 SC009 SC010 SC011 SC012 SC013 Vị trí 15° 58.508' N 108° 17.535' E 15° 58.518' N 108° 17.541' E 15° 58.449' N 108° 17.649' E 15° 58.428' N 108° 17.694' E 15° 58.489' N 108° 17.694' E 15° 58.544' N 108° 17.682' E 15° 58.657' N 108° 17.697' E 15° 58.544' N 108° 17.753' E Độ sâu Đối tượng (m) Mô tả 7.6 Không rõ 13.8x9.5xnmh 7.77 Không rõ 8.1x5.64xnmh 8.65 Lồng cá 2.0x1.7xnmh 9.15 Lồng cá 4.2x1.8xnmh 9.68 Lồng cá 1.2x36xnmh 9.98 Không rõ 9.2x3.4xnmh 11.14 Lồng cá 8.4x4.3xnmh 10.99 Không rõ 5.6x3.9xnmh Rác 1.6x2xnmh 11.69 Lồng cá 8.3x3.1xnmh 11.67 Rác 6.4x3.1xnmh 11.65 Lồng cá 6x4.6xnmh 11.93 Rác 5x3.1xnmh nước (m) 15° 58.433' N 108° 17.832' E 15° 58.672' N 108° 17.728' E 15° 58.603' N 108° 17.762' E 15° 58.541' N 108° 17.794' E 15° 58.630' N 59 Số điểm Vị trí Độ sâu Đối tượng (m) Mô tả Rác 1.4x3.6xnmh 12.08 Rác 2.4x2.5xnmh 12.11 Rác 1.3x2.2xnmh 12.61 Rác 4.2x3.7xnmh 13.06 Lồng cá 7.5x2.7xnmh 13.06 Rác 1.4x3.6xnmh 13.63 Rác 7.3x7.4xnmh 13.44 Rác 3.5x2.1xnmh 13.58 Rác 2.6x1.8xnmh 13.77 Lồng cá 2.8x2xnmh 14.01 Rác 2.1x3xnmh 14.03 Rác 2.6x2.4xnmh 14.07 Lồng cá 10x3xnmh 14.22 Lồng cá 10.6x2.2xnmh 14.25 Lồng cá 11x2.2xnmh nước (m) 108° 17.762' E SC014 SC015 SC016 SC017 SC018 SC019 SC020 SC021 SC022 SC023 SC024 SC025 SC026 SC027 SC028 15° 58.446' N 108° 17.849' E 15° 58.527' N 108° 17.832' E 15° 58.518' N 108° 17.839' E 15° 58.568' N 108° 17.845' E 15° 58.721' N 108° 17.795' E 15° 58.572' N 108° 17.876' E 15° 58.736' N 108° 17.824' E 15° 58.598' N 108° 17.890' E 15° 58.657' N 108° 17.864' E 15° 58.548' N 108° 17.938' E 15° 58.659' N 108° 17.893' E 15° 58.563' N 108° 17.944' E 15° 58.545' N 108° 17.957' E 15° 58.745' N 108° 17.866' E 15° 58.738' N 60 Số điểm Vị trí Độ sâu Đối tượng (m) Mơ tả 14.67 Lồng cá 9.4x1.6xnmh 15.2 Không rõ 28.3x11.8xnmh 15.22 Không rõ 0.8x2.3xnmh 15.31 Rác 6x10.6xnmh 15.65 Rác 4.7x6.3xnmh 15.63 Rác 2.3x2.8xnmh 16.2 Rác 2.4x2.9 16.97 Rác 1.2x2.5xnmh 16.97 Lồng cá 2.2x1.7xnmh 17.1 Lồng cá 4.7x5.3xnmh 17.1 Lồng cá 6.4x2.7xnmh 17.23 Rác 3.9x4xnmh 17.28 Rác 6x2.2xnmh 17.44 Lồng cá 5x2xnmh 17.47 Rác 3.5x6.6xnmh nước (m) 108° 17.868' E SC029 SC030 SC031 SC032 SC033 SC034 SC035 SC036 SC037 SC038 SC039 SC040 SC041 SC042 SC043 15° 58.572' N 108° 17.988' E 15° 58.649' N 108° 17.988' E 15° 58.681' N 108° 17.974' E 15° 58.688' N 108° 17.976' E 15° 58.659' N 108° 18.022' E 15° 58.669' N 108° 18.019' E 15° 58.723' N 108° 18.032' E 15° 58.809' N 108° 18.059' E 15° 58.658' N 108° 18.133' E 15° 58.825' N 108° 18.062' E 15° 58.840' N 108° 18.060' E 15° 58.653' N 108° 18.152' E 15° 58.791' N 108° 18.096' E 15° 58.839' N 108° 18.084' E 15° 58.733' N 61 Số điểm Vị trí Độ sâu Đối tượng (m) Mơ tả 17.54 Rác 1.8x5.2xnmh 17.74 Không rõ 7.3x1.2xnmh 17.8 Rác 4x4.5xnmh 17.85 Không rõ 1.3x4.1xnmh 17.91 Không rõ 3.8x6.3xnmh 18.05 Rác 4.3x1.3xnmh 18.34 Rác 5.2x2.1xnmh 18.4 Rác 3.4x3.6xnmh 18.82 Lồng cá 7.6x3.1xnmh 18.96 Lồng cá 1.2x3xnmh 19.43 Rác 4.5x2.5xnmh 19.72 Lồng cá 22.6x5.1xnmh 20.87 Nhiễu chân vịt 200x14xnmh nước (m) 108° 18.138' E SC044 SC045 SC046 SC047 SC048 SC049 SC050 SC051 SC052 SC053 SC054 SC055 SC056 15° 58.799' N 108° 18.112' E 15° 58.750' N 108° 18.146' E 15° 58.729' N 108° 18.160' E 15° 58.792' N 108° 18.134' E 15° 58.715' N 108° 18.171' E 15° 58.824' N 108° 18.136' E 15° 58.757' N 108° 18.198' E 15° 58.646' N 108° 18.255' E 15° 58.816' N 108° 18.240' E 15° 58.867' N 108° 18.226' E 15° 58.943' N 108° 18.322' E 15° 58.906' N 108° 18.427' E 15° 59.190' N 108° 19.154' E 62 SÉT CÁT Hình III-8: Ảnh quét sườn toàn khu vực nghiên cứu 63 3.6 NHẬN XÉT CHUNG Tuyến cáp quang có sẵn hoạt động Theo số liệu đo từ xác định tuyến cáp thơng tin cịn hoạt động SMW3-SEG-2.10 mô tả Khu vực neo đậu tàu thuyền Khơng có tượng neo đậu tàu bè diện tích khảo sát Thình thoảng có tàu đánh cá nhỏ ngư dân neo đậu Khu vực cấm cơng trình xây dựng Lưới đánh cá thường xuyên quan sát thấy suốt trình khảo sát Dưới có số ảnh chụp tàu đánh cá hoạt động khu vực khảo sát Hình 3.21 : Ảnh chụp tàu cá hoạt động diện tích nghiên cứu Tàu cá Trong khu vực khảo sát chủ yếu có tàu đánh cá nhỏ ngư dân địa phương Thỉnh thoảng quan sát đươc vài tàu cá tới đánh bắt Cách khu vực khảo sát 20 km hướng Bắc có cảng quân nhỏ Tàu cá thường xuyên vào neo đậu tránh mưa gió Tàu cá thường cảng sơng Hàn theo sơng Hàn biển Hình ảnh tàu cá hoạt động gần khu vực nghiên cứu 64 Hình 3.22 : Ảnh chụp tàu cá gần khu vực khảo sát Những vật bị chìm đắm, nạo vét Từ kết địa vật lý cho biết khơng có dấu hiệu vật bị chìm đắm tồn khu vực khảo sát Khơng có tượng nạo vét đào xới đáy biển Vật liệu vùng chủ yếu trầm tích có chiều dày từ - 12 m,khơng có lộ đá đáy biển Các hoạt động khác Dọc theo bờ biển tuyệt đẹp địa phương có nhiều khu nghỉ dưỡng nhà hàng cao cấp Các dịch vụ du lịch phát triển kể từ Việt Nam gia nhập WTO Hưởng lợi đó, Đà Nẵng trở thành điểm đến lí tưởng cho khách du lịch ngồi nước 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Với mục tiêu nghiên cứu, khai thác ứng dụng thêm thông tin địa vật lý trình xử lý phân tích tài liệu địa vật lý để xác định ranh giới loại đất có tính chất khác đất đá bề mặt đáy biển DNG, từ luận văn rút kết luận sau: Kết nghiên cứu thực tế khu vực DNG cho thấy việc tiến hành xây dựng tuyến cáp thơng tin xun quốc gia khơng gặp khó khăn khơng phát đá trồi mặt biển hay dị vật bất thường gây ảnh hưởng cho q trình xây dựng.Ngồi phát nhiều rác bẩn người, ngư dân địa phương vất bỏ xuống biển.Điều nguyên nhân tiềm tàng ảnh hưởng đến tuyến cáp Do việc chôn tuyến cáp cần đạt đến độ sâu định để loại bỏ ảnh hưởng bời rác rưởi hoạt động người tương lai.Khi khu vực phát triển thành khu du lịch nhộn nhịp tầm cỡ giới Kết minh giải số liệu quét sườn kiểm tra đối sánh với kết lấy mẫu đất bề mặt đáy biển cho kết hoàn toàn Kiến nghị: - Nên áp dụng phương pháp địa vật lý quét sườn lĩnh vực xây dựng cơng trình biển xây dựng cảng biển, đường hầm xuyên biển, di chuyển giàn khoan dầu…Nhằm mục đích đảm bảo an tồn cho cơng trình xây dựng biển - Tiếp tục mở rộng nghiên cứu áp dụng phương pháp địa vật lý quét sườn lĩnh vực khác xây dựng biển để đánh giá ưu nhược điểm phương pháp 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Nguyễn Văn Trang (chủ biên), Cát Nguyên Hùng, Đặng Văn Bào, Đỗ Hứu Ngát, Nguyễn Đức Thắng (1996), thuyết minh đồ địa chất tờ Hội An, D49-I tỉ lệ :200,000, Cục Địa Chất Việt Nam, tr.10-13 2) Edgetech (2008) ,Model 272-TD Dual frequency tow fish, Edgetech Ltd 3) Klein (1985) Side scan sonar tranning manual, Klein associates, inc 4) Philippe Blonder (2009), The Handbook of sidescan sonar, Praxis Publishing Ltd, Chichester,UK 67 PHỤ LỤC Bảng V: Bảng tổng hợp mô tả mẫu thợ lặn lấy từ đáy biển thí nghiệm xuyên cứng Số điểm DS001 DS002 DS003 DS004 DS005 DS006 DS007 DS008 DS009 DS010 DS011 DS012 DS013 Vị trí Cao độ (m) 15° 58.343' N 0.59 (Trên 108° 17.218' E LAT) 15° 58.345' N 0.43 (Trên 108° 17.223' E LAT) 15° 58.347' N 0.21 (Trên 108° 17.228' E LAT) 15° 58.349' N 108° 17.233' E 15° 58.352' N 108° 17.238' E 15° 58.354' N 108° 17.244' E 15° 58.356' N 108° 17.249' E 15° 58.358' N 108° 17.254' E 15° 58.360' N 108° 17.259' E 15° 58.363' N 108° 17.264' E 15° 58.365' N 108° 17.269' E 15° 58.367' N 108° 17.274' E 15° 58.369' N 108° 17.279' E Độ xuyên Mô tả sâu 0.70m CÁT rời,độ hạt mịn 0.60m CÁT rời,độ hạt mịn 0.30m CÁT rời,độ hạt mịn 0.05 0.30m CÁT rời,độ hạt mịn 0.47 0.30m CÁT rời,độ hạt mịn 0.79 0.20m CÁT rời,độ hạt mịn 1.35 0.30m CÁT rời,độ hạt mịn 1.62 0.40m 1.78 0.30m 1.83 0.40m 1.75 0.40m 1.63 0.30m 1.42 0.30m 68 CÁT rời,có lẫn it bùn ,độ hạt mịn CÁT rời,có lẫn it bùn ,độ hạt mịn CÁT rời,có lẫn it bùn ,độ hạt mịn CÁT rời,độ hạt mịn CÁT rời,có lẫn it bùn ,độ hạt mịn có lẫn mản vỏ sị CÁT rời,có lẫn it bùn ,độ hạt mịn có lẫn mản vỏ sị Số điểm DS014 DS015 DS016 DS017 DS018 DS019 DS020 DS021 DS022 DS023 DS024 DS025 DS026 DS027 Vị trí 15° 58.372' N 108° 17.284' E 15° 58.374' N 108° 17.289' E 15° 58.376' N 108° 17.294' E 15° 58.378' N 108° 17.300' E 15° 58.380' N 108° 17.305' E 15° 58.382' N 108° 17.310' E 15° 58.384' N 108° 17.315' E 15° 58.387' N 108° 17.320' E 15° 58.389' N 108° 17.326' E 15° 58.391' N 108° 17.331' E 15° 58.393' N 108° 17.336' E 15° 58.395' N 108° 17.341' E 15° 58.397' N 108° 17.346' E 15° 58.399' N 108° 17.352' E Cao độ (m) Độ xuyên Mô tả sâu 1.46 0.20m CÁT rời,độ hạt mịn 1.5 0.30m CÁT rời 1.67 0.30m CÁT rời 1.82 0.20m CÁT rời 2.02 0.20m CÁT rời 2.2 0.20m CÁT rời 2.45 0.20m CÁT rời 2.59 0.30m CÁT rời 2.84 0.20m CÁT rời 3.1 0.20m CÁT rời 3.19 0.20m CÁT rời 3.45 0.30m CÁT rời 3.73 0.20m CÁT rời 3.8 0.30m CÁT rời 69 Số điểm DS028 DS029 DS030 DS031 DS032 DS033 Vị trí 15° 58.401' N 108° 17.357' E 15° 58.403' N 108° 17.362' E 15° 58.405' N 108° 17.367' E 15° 58.407' N 108° 17.372' E 15° 58.410' N 108° 17.377' E 15° 58.413' N 108° 17.382' E Cao độ (m) Độ xuyên Mô tả sâu 4.08 0.20m CÁT rời 4.22 0.30m CÁT rời 4.4 0.20m CÁT rời 4.59 0.30m CÁT rời 4.71 0.20m CÁT rời 4.92 0.30m CÁT rời Bảng VI: Bảng tổng hợp mô tả mẫu đáy biển lấy lên bờ gầu lấy mẫu Mẫu số GS001 GS002 GS003 GS004 GS005 GS006 Vị trí 15° 58.417' N 108° 17.387' E 15° 58.528' N 108° 17.644' E 15° 58.637' N 108° 17.897' E 15° 58.747' N 108° 18.156' E 15° 58.857' N 108° 18.408' E 15° 58.969' N 108° 18.667' E Độ sâu Mô tả (m) 5.01 9.32 13.9 17.86 19.53 20.23 CÁT rời lẫn bùn có màu nâu,độ hạt mịn CÁT rời lẫn bùn có màu nâu,độ hạt mịn lẫn vài vỏ sị CÁT rời lẫn bùn/sét có màu nâu đen,độ hạt mịn lẫn CÁT rời lẫn bùn/sét có màu nâu đen,độ hạt mịn lẫn SÉT mềm có lẫn cát, có màu nâu đen lẫn mảnh vỏ sị SÉT mềm có lẫn cát, có màu nâu đen 70 Mẫu số GS007 GS008 Vị trí 15° 59.080' N 108° 18.925' E 15° 59.188' N 108° 19.182' E Độ sâu Mô tả (m) 20.46 SÉT mềm có lẫn cát, có màu nâu đen 20.93 SÉT mềm có lẫn cát, có màu nâu đen 71 ... MỎ ĐỊA CHẤT LẠI VĂN MẠNH NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊA VẬT LÝ QUÉT SƯỜN PHỤC VỤ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH BIỂN Ngành: Kĩ thuật ĐỊA VẬT LÝ Mã số: 60520502 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT ĐỊA VẬT LÝ NGƯỜI... hành nghiên cứu điểu tra khảo sát địa chất xây dựng đồ địa chất tỉ lệ nhỏ 1:200.000 Tại khu vực nghiên cứu chưa có nghiên cứu địa chất địa vật lý chi tiết để xuất áp dụng phương pháp địa vật lý quét. .. nghĩa khoa học: Luận văn nghiên cứu áp dụng phương pháp quét sườn để đánh giá chất địa chất bề mặt đáy biển vùng DNG + Ý nghĩa thực tiễn: Áp dụng phương pháp địa vật lý quét sườn cho thấy hiệu cao

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w