Những sắc màu tình yêu trong truyện vừa “sonechka” của ludmila ulitskaya

68 4 0
Những sắc màu tình yêu trong truyện vừa “sonechka” của ludmila ulitskaya

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đề tài: NHỮNG MÀU SẮC TÌNH YÊU TRONG TRUYỆN VỪA “SONECHKA”CỦA LUDMILA ULITSKAYA Người hướng dẫn: Th.S Vũ Thường Linh Người thực hiện: Hồ Hưng Đáng Đà Nẵng, tháng 5/2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn giảng viên – Th.S Vũ Thường Linh Tôi xin chịu trách nhiệm tính trung thực nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, ngày 16 tháng năm 2013 Sinh viên Hồ Hưng Đáng LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo Th.S Vũ Thường Linh tận tình, chu đáo giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng nhiệt tình ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình nghiên cứu Đà Nẵng, ngày 16 tháng năm 2013 Sinh viên Hồ Hưng Đáng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xuất lúc văn học Nga cần gió lạ hơn, đặc biệt văn xi nữ cần có tiếng nói riêng để khẳng định bối cảnh văn học Nga đương đại năm cuối thập niên 80 – đầu thập niên 90 Ludmila Ulitskaya đánh giá số nhà văn nữ vô cá tính nữ tính văn học Nga đương đại Bà đem tâm huyết, trí lực dồi để xây dựng nên hình tượng người phụ nữ mang dáng dấp thời đại, không đơn thân tư tưởng tác giả nỗi niềm lớn đời hệ tác giả suy tư, trăn trở tình yêu thương hạnh phúc gia đình Có thể nói văn học Nga đương đại trở nên tiếng nhờ có sáng tác mang đậm tính nữ Ludmila Ulitskaya số nhà văn nữ có đóng góp lớn công đưa văn học Nga trở với mạch nguồn nhân văn truyền thống, với sáng tác mà tư tưởng tình u thương người Không cần đến câu từ ồn ào, văn phong mạnh mẽ, cao siêu mà trải nghiệm chân thực, giản dị đời thường người phụ nữ, Ludmila Ulitskaya mang tất xúc cảm có từ sống gửi gắm vào sáng tác Với truyện vừa Sonechka (1993) – số tác phẩm trao giải Medicis – giải thưởng Pháp dành cho tác phẩm văn học nước hay nhất, Ludmila Ulitskaya viết chủ đề gia đình với cách thể tình yêu riêng nhân vật tác phẩm Mỗi người tác phẩm tự tìm kiếm tình yêu, hạnh phúc cho biểu khác nhau, lại, thể mong muốn sống thật với đời Có thể nói quan niệm tình yêu tác giả nữ Ludmila Ulitskaya truyện vừa Sonechka nói hộ lòng dân tộc sống trái đất khơng riêng người nước Nga Đó lí chúng tơi định chọn Những sắ c màu tình yêu truyện vừa “Sonechka” Ludmila Ulitskaya làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn học Nga đương đại mảng văn học tươi mới, trẻ trung, mảng văn học vô quan trọng lịch sử văn học Nga, giai đoạn chuyển cần thiết để tiến tới thống sau thời gian dài bị chia cắt thành nhiều mảng văn học Xơ Viết thống (văn học thực xã hội chủ nghĩa), văn học Xô Viết không thống (văn học Xơ Viết ngầm) văn học Nga hải ngoại Văn học Nga đương đại phát triển theo quy luật phát triển tượng văn học khác lịch sử loài người Đây mảng văn học với nét nghệ thuật mẻ mang tính tổng hợp, bao gồm truyền thống lựa chọn để kế thừa tính đại tất yếu phải nảy sinh Bối cảnh phát triển mảng văn học đương đại, nói cách ngắn gọn, đất nước sau cải tổ, sau sụp đổ nhà nước Xô Viết Công khai, dân chủ, tự ngơn luận có nghĩa khơng cịn khu vực, đề tài cấm kỵ, khơng có “chủ nghĩa” độc quyền, nghệ thuâ ̣t từ đó cũng đươ ̣c tự phát triể n Tuy nhiên, văn ho ̣c đương đa ̣i Nga vẫn thừa kế đươ ̣c mô ̣t xu thế quan tro ̣ng của văn ho ̣c cổ điể n, văn ho ̣c Xô Viế t, đó là đồ ng hành cùng các nhà tư tưởng để tìm đường đúng đắ n cho dân tô ̣c mình Bức tranh toàn cảnh văn ho ̣c Nga thời hâ ̣u Xô Viế t vẫn đươ ̣c vẽ nên với những đường nét đa da ̣ng và phức ta ̣p, không dễ nắ m bắ t Nhiề u chiề u hướng, nhiề u tác giả, tác phẩ m mới khác la ̣ thời Xô Viế t xuấ t hiêṇ kế tu ̣c và thay thế Đinh ̣ hình văn ho ̣c Nga trước là viê ̣c không dễ dàng Những sáng tác đóng góp Ludmila Ulitskaya đề cập đến giáo trình văn học Nga theo khảo sát tác giả như: G Nephagina giáo trình “Văn học Nga cuối kỉ XX”; N Leiderman M Lipovetsky giáo trình “Văn học Nga đương đại: 1950 – 1990”; S Timina V Alphosop giáo trình “Văn học Nga kỉ XX Các trường phái, trào lưu, phương pháp nghệ thuật” Các vấn đề mà nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu sáng tác Ludmila Ulitskaya: Vấn đề “Không gian – thời gian tiểu thuyết Chuyện rắc rối Kukoxky” tìm hiểu cơng trình G Ermosina I Nekrasovna; Vấn đề “đặc sắc thể loại tiểu thuyết Chuyện rắc rối Kukoxky” tìm hiểu cơng trình N.Vakurova L.Moskovkin; Vấn đề “đặc sắc tiểu thuyết Daniel Stein – người phiên dịch” tìm hiểu cơng trình S.Beliakov, M.Gorelik, Iu.Maletsky I.Rotnyanskaya; Vấn đề “Quan hệ liên văn với huyền thoại tiểu thuyết Medea cháu bà” tìm hiểu cơng trình nghiên cứu N Egorova, M Zliagina, T Prokhorova, T Rovenskaya vấn đề “Ý nghĩa tiêu đề tiểu thuyết Ludmila Ulitskaya” tìm hiểu cơng trình nghiên cứu Iu Sergeeva N Leiderman M Lipovetsky Ở Nga cịn có luận án tiến sĩ nghiên cứu Ludmila Ulitskaya sáng tác bà: Pobivailo Oksana Viktorovna với công trình nghiên cứu “Thi pháp huyền thoại văn xi Ludmila Ulitskaya” (2009) Ở chương đầu tiên, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề “Huyền thoại nguồn gốc vũ trụ văn xuôi Ludmila Ulitskaya” với tác nhân xoay quanh vũ trụ như: người, vai trò gia đình, giới đồ vật, tín ngưỡng, nét đặc sắc mơ hình hóa khơng – thời gian hay vai trò lễ nghi huyền thoại cá nhân Chương thứ hai, tác giả tiến hành khai thác vấn đề “Huyền thoại song sinh văn xuôi Ludmila Ulitskaya” Chương thứ ba, tác giả sâu vào nghiên cứu “Huyền thoại cá nhân Ludmila Ulitskaya”, tìm hiểu đối chiếu sáng tác mang đặc trưng huyền thoại Ludmila Ulitskaya với huyền thoại cổ văn học cổ điển Nga Ngoài ra, chương người viết cịn phân tích ảnh hưởng tác gia tên tuổi người Nga Puskin Chekhov đến sáng tác Ludmila Ulitskaya Bên cạnh đó, luận án tiến sĩ Skokova Tachiana Alekxandrovna với đề tài: “Văn xuôi Ludmila Ulitskaya bối cảnh chủ nghĩa hậu đại Nga” (2010) cơng trình nghiên cứu đặc sắc tác giả nữ tiêu biểu Ludmila Ulitskaya sáng tác bà tiến trình văn học đại Nga Chương thứ luận văn nghiên cứu phương diện lý luận chủ nghĩa hậu đại Nga mối tương quan hệ thống nghệ thuật với văn học Nga cổ điển mà Anton Chekhov tác gia tiêu biểu Ở chương thứ hai, tác giả luận văn sâu vào nghiên cứu ảnh hưởng Chekhov (vẻ đẹp bút pháp, vấn đề “con người nhỏ bé” biến thể đề tài hồi tâm) văn xuôi Ludmila Ulitskaya Chương cuối tìm hiểu phân tích tác giả sáng tác Ludmila Ulitskaya bối cảnh mĩ học hậu đại Nga Ở Viê ̣t Nam, thông tin về văn ho ̣c Nga đương đa ̣i ít ỏi, thiế u hu ̣t Những năm gầ n đây, ba ̣n đo ̣c Viê ̣t Nam nế u đươ ̣c hỏi sẽ dễ dàng kể tên mô ̣t số tác giả đương đa ̣i của My,̃ Trung Quố c, Nhâ ̣t Bản, Đức,… song khó có thể kể tên mô ̣t tác giả đương đa ̣i người Nga bởi sự khan hiế m của các tác phẩ m dich ̣ Truyện vừa Sonechka tác phẩm thứ hai Ludmila Ulitskaya dịch sang tiếng Việt Tác phẩm mẻ chưa nhiều độc giả Việt Nam tiếp cận với nó, vậy, cơng trình nghiên cứu tác phẩm cịn Chúng xin đưa vài nhận định tiêu biểu tác giả Ludmla Ulitskaya truyện vừa Sonechka trang web thống văn học: Dịch giả Hoàng Thúy Toàn, người tổng thống Nga Dimitry Medvedev trao Huân chương Hữu Nghị đóng góp to lớn cho việc quảng bá văn học, văn hóa Nga tới Việt Nam nhận định tác phẩm Sonechka Ludmila Ulitskaya Nguyễn Thị Kim Hiền dịch ấn phẩm tốt văn học Nga đương đại [1] Đỗ Thị Hường phê bình văn học Diện mạo văn xi nữ Nga Việt Nam có nghiên cứu đời văn xuôi nữ nước Nga, người viết khơng qn nhắc đến tác giả nữ tên tuổi văn học Nga đương đại Ludmila Ulitskaya: “Văn học nữ từ cuối kỷ XX lên tượng tiêu biểu đời sống văn hóa, văn học Nga Từ nay, văn học nữ Nga ghi nhận tiếp nối hệ nhà văn nữ thành danh Trước hết, phải kể đến tác giả nữ tiêu biểu giai đoạn năm 80 – 90 kỷ XX: Bella Akhmadulia, Rima Kazacova, Tachiana Tolstaya, Ludmila Ulitskaya, Ludmila Petrushevskaya, Victoria Tokareva…” [10] Ia Guramovna Zumbulidze – nhà nghiên cứu văn học trẻ, phó giáo sư, tiến sĩ Ngữ Văn Trường Đại học Tổng hợp Quốc gia mang tên A.Srereteli (Gruzia) viết “Văn xuôi nữ” bối cảnh văn học Nga đại (Trần Thị Phương Phương dịch) đưa nghiên cứu đời tầm quan trọng “văn xuôi nữ” văn học Nga đương đại với nhận định: “ tác phẩm nhà văn nữ, vấn đề gắn với ước mơ, hạnh phúc, tình u tuổi thơ có ý nghĩa lớn Xuất kiểu nhân vật thực mới, giới nghệ thuật không lặp lại Hệ thống vấn đề thi pháp giúp tạo nên tác phẩm người phụ nữ trở thành nhân vật chính, khơng thân tư tưởng tác giả” [20] Bên cạnh đó, người viết khơng qn nhắc đến Ludmila Ulitskaya – nữ văn sĩ tài nước Nga với sáng tác mang đậm tính nữ: “Mơtíp ngơi nhà, gia đình trung tâm sáng tác Ludmila Ulitskaya Như nhà nghiên cứu M.Zolotonosov viết: “Bản chất tác phẩm bà thứ chúng thường xuyên dao động loại tiểu thuyết gia đình (theo kiểu mẫu kỷ XIX) tiểu thuyết mang tính chất văn hoá pop đại phụ nữ, thể “những ước mơ phụ nữ” liệt kê nỗi đau khát vọng điển hình Ulitskaya cải biến hình thức tiểu thuyết cổ điển cho phù hợp thói quen “tiêu dùng dễ dãi”, dịch ngơn ngữ cổ điển sang ngơn ngữ văn hố đại” [20] “Như nhà văn Ludmila Ulitskaya phát biểu vấn, rằng: “Thế giới đàn ông giới phụ nữ giới khác Chúng giao thoa với số chỗ, khơng hồn tồn trùng Trong giới phụ nữ, có ý nghĩa quan trọng vấn đề gắn với tình yêu, gia đình, cái”.” [20] Trong viết Cịn nước Nga văn học, tác giả Phạm Xuân Nguyên khẳng định giá trị vĩ đại văn học Nga Xô Viết với tác phẩm kinh điển tác giả tên tuổi, đồng thời người viết đưa nhận định khách quan văn học Nga thời kì hậu Xơ Viết với việc cố gắng đào sâu vào mình, tìm hiểu dân tộc để tìm lời giải cho khứ gần xác định tương lai Biểu văn học điều đa dạng, phong phú Truyện vừa Sonechka Ludmila Ulitskaya sáng tác tiến trình văn học Nga đương đại tìm q khứ: “Đó trở lại nguồn mạch nhân văn truyền thống văn học Nga, văn học vĩ đại cống hiến cho nhân loại nhiều tác phẩm lớn đầy ắp lòng yêu thương người” [14] Đồng thời, Phạm Xuân Nguyên nhận định truyện vừa Sonechka nhìn chân xác Ludmila 10 Ulitskaya sống người tương lai: “Một đời trôi qua Một sống trôi qua Những vui buồn nhân sinh kiếp người diễn Chẳng có lớn lao, to tát chẳng có quan trọng, sâu sắc Đọc sách, đọc tiểu thuyết trăm rưỡi trang sách in mà sống sống với nhân vật, thấy sống thực đời mình” [14] Trong viết “Sonechka”: Sự trở lại văn học Nga đương đại, nhà báo Anh Minh nêu ý kiến vấn đề dịch văn học nước ngồi Việt Nam Người viết cịn nhắc đến tác phẩm nước ngồi dịch có chất lượng, nêu lên tầm ảnh hưởng Ludmila Ulitskaya văn học Nga đương đại: “Lutmilla Ulytskaya coi tài văn học Nga đương đại khả nhìn thể chất thơ đời sống bình thường với lịch lãm bút sâu sắc Đây tác giả coi có khả “đối trọng” với trường phái gây sốc, Nga gọi trường phái “chernukha” (dòng văn đầy chi tiết tàn nhẫn, kinh dị) vốn lên mạnh mẽ văn đàn Nga thời hậu Xơ Viết” [11] Người viết cịn đưa cảm nhận tác phẩm Sonechka Ludmila Ulitskaya: “Đây tiểu thuyết viết văn phong giản dị, trang nhã, cốt truyện kín đáo, vẻ duyên dáng nhân vật không khỏi khiến người ta nhớ lại giới nhân vật A.Sekhov, I.Bunin”[12] Trong viết mắt tác phẩm Sonechka, đơn vị phát hành sách có uy tín hàng đầu Việt Nam Nhã Nam có viết Sonechka, đưa nhận định đặc sắc tác phẩm này: “Trong vơ số sách, có tác phẩm văn chương tìm đường chân thực để soi rọi cho tồn “Sonecka” sách Phảng phất chiều sâu chững chiêm nghiệm đời, khơng chuyện lòng 54 chưa kip̣ lớn và chưa đủ trí tưởng tươ ̣ng, nên lăn lô ̣n giữa ranh giới thực tế và hư cấ u, hay ngươ ̣c la ̣i, đó là sự lẩ n trố n cố ý vào liñ h vực tưởng tươ ̣ng hư ảo, và tấ t cả những gì ở ngoài pha ̣m vi sách vở đề u mấ t hế t ý nghiã và nơ ̣i dung?” [19, tr.9] Đó là mơ ̣t cách lí giả nhe ̣ nhàng dẫn dắ t với các yế u tố mề m ma ̣i từ sách vở để dẫn dắ t những cung bâ ̣c cảm xúc đau khở x́ t phát từ tình u của nhân vâ ̣t Tình yêu dành cho người thân, gia đình, đau nỗi đau người bên cạnh nỗi đau hữu, người đâm nghi ngờ – đời Tình truyện có ảnh hưởng mạnh truyện vừa Sonechka gặp gỡ đầy bất ngờ Sonechka Robert tầng hầm thư viện Chính lần gặp ngẫu nhiên tạo hóa định sẵn làm bàn đạp cho biến cố đời khác xảy sống nhân vật Tình gặp hai nhân vật Sonechka Robert đã nảy nở tình yêu, đồng cảm với tâm hồn và tiến tới hôn nhân Khơng cầu kỳ tình u son trẻ khác, mối tình hai người vơ kiệm lời vẫn thâ ̣t nhe ̣ nhàng và pha chấ t lañ g ma ̣n lă ̣ng lẽ đầy tính chiêm nghiệm nhân văn Bên cạnh đó, việc đan cài yếu tố lãng mạn vào tình truyện tạo điều kiện để nhân vật trải nghiệm với cảm xúc mẻ tình u Tình h́ ng tru ̣n với những cuô ̣c gă ̣p gỡ an bài bầ u không gian lañ g ma ̣n của phòng về đêm tấ m lưng quyế n rũ của Robert khiế n trái tim Iasia rung động hồn nhiên, nàng tự nguyện hiến thân cho ông: “Chưa ông chứng kiến vẻ chói ngời ánh trăng, lạnh lùng kim loại toát từ thân thể người ta tỏa mùi thơm thoang thoảng thiên đường” [19, tr.10] Đây tình tạo nên điểm đặc biệt cho tác phẩm Kéo theo sau mối quan hệ “lén lút”, cháy bỏng, nồ ng nhiê ̣t Robert Iasia không gian lãng mạn: “ mùa đông qua 55 lớp tuyết tráng lệ công viên Petrovski co hẹp lại, buổi sáng tinh mơ, hai bước thềm ” [19, tr.114], tình u lạ kì khiến Iasia: “bay bổng trước nhìn ơng, nàng tan niềm kiêu hãnh đàn bà tận hưởng quyền lực vơ biên mình” [19, tr.118] Những tình ngẫu nhiên xuất phát từ tình yêu Ludmila Ulitskaya diễn tả chân xác và sinh đô ̣ng, yế u tố lañ g ma ̣n tình yêu của Robert và Isia làm chấ t xúc tác cho hàng loa ̣t những diễn biế n cảm xúc của các nhân vâ ̣t liên quan khác Có thể nói, viê ̣c miêu tả hài hòa giữa hành đô ̣ng, nhâ ̣n thức niề m đam mê với thực tế cuô ̣c số ng của các nhân vâ ̣t đã giúp người đo ̣c phát hiêṇ những tình huố ng đươ ̣c Ludmila Ulitskaya miêu tả tác phẩ m này có sự đan cài tinh tế yế u tố lañ g ma ̣n Sự gă ̣p gỡ tình cờ, câu chuyện về đời nhiề u bấ t trắ c của nàng Iasia – lao công ở trường trung ho ̣c khiến Tania tỏ quyế n luyế n la ̣ thường với Iasia, mô ̣t sự quyế n luyế n với chút lañ g ma ̣n và ngưỡng mô ̣: “Tania tiế p nhâ ̣n những chuyê ̣n ấ y với lòng xúc đô ̣ng, cảm thấ y mô ̣t tình cảm ma ̣nh me”̃ [6, tr.88] hay “Sáng ngủ dậy, cô nhắm mắt nằm yên lâu, hình dung Iasia, tưởng tượng cô Iasia nơi hấp dẫn đó: họ cưỡi ngựa trắng phóng đồng cỏ non tơ, ngồi thuyền buồm vượt Địa Trung Hải ” [19, tr.94] Tấ t cả những sự viêc̣ xảy nhà của Sonechka chỉ càng làm tô đâ ̣m thêm lòng bao dung, nhân hâ ̣u và thuầ n khiế t của bà Ludmila Ulitskaya đã nhe ̣ nhàng để cho nhân vâ ̣t nế m trải những biế n cố của đời số ng và những sự kiêṇ đời thường đó tác phẩ m hầ u ứng nghiê ̣m với cuô ̣c đời của mỗi chúng ta Tình yêu là mô ̣t vòng tròn rươ ̣t đuổ i, tác phẩ m này, tác giả đã thể hiê ̣n rấ t rõ điề u ấ y qua những tình huố ng truyê ̣n nhe ̣ nhàng với chat lañ g ma ̣n đằ m thắ m Nế u Aliosa – người ái mô ̣ nhiêṭ tình của Tania thầ m yêu Tania, Tania thì la ̣i say mê Iasia – mô ̣t cô 56 nàng diụ dàng và ma mañ h Còn Iasia, mô ̣t người số ng thiế u thố n từ nhỏ, đêm giao thừa đầ u tiên thì Iasia đã phải lòng sự ấ m áp, êm diụ nhà của Sonechka Chính ta ̣i nơi này, sự xuấ t hiê ̣n của nàng đã mang đế n thêm mô ̣t cuô ̣c đời khác cho Robert Victorovich ông vô tình vào nhà kho – nơi nàng ngủ để tìm cuô ̣n giấ y Sự tình cờ này đã kéo theo sau đó những tình cảm nồ ng nhiê ̣t bí mâ ̣t của hai người cách biêṭ rấ t nhiề u về t̉ i tác Đó biểu tình u Cũng tình u trở thành sở để yế u tố lañ g ma ̣n đươ ̣c đan cài vào tình truyện mơ ̣t cách nhuầ n nhuyễn Sự sáng ta ̣o tình huố ng truyê ̣n của tác giả không quá nhiề u kịch tiń h cũng không nă ̣ng về lí thuyế t, để hiể u và đồ ng cảm với những biế n cố của nhân vâ ̣t, người đo ̣c chắ n chắ n phải trải qua những tiǹ h thế và tìm đươ ̣c mình những câu từ diụ nhe ̣, man mác với chấ t lañ g ma ̣n đan xen đó của tác giả Không hề gây cảm giác nhàm chán cho người đo ̣c mà bằ ng những tiǹ h huố ng rấ t đời thường, với những sự gă ̣p gỡ kì la ̣ và tin ̀ h yêu mà các nhân vâ ̣t dành tă ̣ng cho nhau, truyện vừa Sonechka đã để la ̣i nhiề u dư vi,̣ chiêm nghiê ̣m giá tri ̣trong lòng người đo ̣c 3.4 Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Mỗi tác phẩ m văn ho ̣c là mô ̣t chin̉ h thể nghê ̣ thuâ ̣t và là đứa tinh thầ n quý giá của nhà văn Để ta ̣o nên chin̉ h thể thố ng nhấ t, người viế t phải biế t tổ chức và sắ p xế p các yế u tố nô ̣i dung và nghê ̣ thuâ ̣t của tác phẩ m cho chă ̣t chẽ và hài hòa với những yế u tố ngoa ̣i cảnh khác Có thể Ludmila Ulitskaya đã từng là người phu ̣ nữ của gia đình, bà cũng đã nế m trải những dư vi ̣quý giá của cuô ̣c số ng nên bà hiể u rõ tâm lý của nhân vâ ̣t, vì vâ ̣y bà đã miêu tả chân xác những suy nghi ̃ và hành đô ̣ng của nhân vâ ̣t truyện vừa Sonechka 57 Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật phương diện nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn, gắn liền với miêu tả ngoại hình miêu tả hành động nhân vật Điều có nghĩa tính tất yếu hành động thường liên quan chặt chẽ với tính tất yếu hành động nội tâm nhân vật Ở khái niệm “nội tâm” toàn sống bên nhân vật Đó tâm trạng, suy nghĩ, cảm xúc, cảm giác, phản ứng tâm lý thân nhân vật trước cảnh ngộ, tình mà nhân vật chứng kiến thể nghiệm bước đường đời Nhà văn trực tiếp biểu nội tâm nhân vật ngơn ngữ với tư cách người kể chuyện Nhưng biện pháp mà nhà văn hay dùng miêu tả tâm lý nhân vật qua “độc thoại nội tâm” “đối thoại” Độc thoại nội tâm – tiếng nói bên tâm hồn nhân vật, ý nghĩ thầm kín, lời tự nhủ thầm kín nhân vật nói to lên với Độc thoại nội tâm bộc lộ đời sống tinh thần nhân vật, làm rõ người bên Độc thoại nội tâm tùy thuộc nhiều vào phương pháp sáng tác sắc riêng nhà văn Có thể nói độc thoại nội tâm văn học lãng mạn khác với văn học thực Chủ nghĩa lãng mạn hướng tới nên có, có, ước mơ Chủ nghĩa thực nhằm vào tồn thực Những đoạn độc thoại nội tâm thể ngơn ngữ nhân vật, chúng “vang lên” cách thầm lặng tâm tư nhân vật Nhân vật tự biểu hiện, phơi bày diễn biến tâm trạng qua suy nghĩ, cảm xúc cụ thể Có thể nói để đạt thành cơng miêu tả tâm lý nhân vật Nhà văn phải thực nhập thân vào nhân vật, phải sống nhân vật mình, đồng cảm với niềm vui, nỗi buồn nhân vật Có người sáng tạo thể hết cung bậc trạng thái cảm xúc, thay đổi diễn biến tâm lý phức tạp Đó điều mà nhân vật cần đạt tới Sonechka 58 từ lúc xuất mang dáng dấp người phụ nữ gia đình: “ mũi Sonechka giống lê mờ nhạt, cịn thân cao ngồng, vai rộng, chân khô gầy, mông lép kẹp ngồi nhiều, ưu ngực phổng phao theo kiểu bà, nảy nở sớm lầm chỗ thân người gầy guộc ” [19, tr.7] Khi đã trở thành mô ̣t gia đình thì suy nghi ̃ của Sonechka không bâ ̣n biụ viêc̣ gì khác ngoài những lo lắ ng tủn mủn cho ̣nh phúc gia đình: “La ̣y Chúa, xin haỹ ban cho mô ̣t đứa gái nế u có thể thì da thâ ̣t trắ ng ” [19, tr.41] Sonechka hài lòng với tấ t cả những gì mình có Bà liên tục nhắc nhắc lại “La ̣y Chúa, vì lẽ gì mà ̣nh phúc đế n thế ” [19, tr.57] hay “Lạy Chúa, lẽ mà lại hưởng tất thứ ” [19, tr.66] Bà cịn thâ ̣t lòng thương xót Iasia “Tơ ̣i nghiêp̣ cô bé, thương quá mấ t [ ] Tania phải chịu chuyện ” [19, tr.95] hay “Tội nghiệp cô bé quá” [19, tr.96] Trong cả cuô ̣c đời mình, lầ n đau đớn nhấ t của bà là đế n xưởng vẽ tìm Robert và nhìn thấ y nàng chúa tuyế t thâ ̣t sự những sáng tác của chồ ng Độc thoại nội tâm thể niềm đau đớn “Điề u đó nhẽ phải xảy từ lâu, lâu lắ m rồ i Mình lúc nào cũng biế t là không thể có điề u đó không thể có điề u đó ” [19, tr.22], “Mà cũng chẳ ng biế t hồ i trước ông ấ y thuô ̣c về ai?” [19, tr.122] Sonechka đâm nghi ngờ tấ t cả, những người thân xung quanh chẳ ng mô ̣t liên quan gì đế n bà, bà la ̣c lõng và bơ vơ chin ́ h cuô ̣c số ng tưởng êm ấ m của mình: “Điều thật cơng làm sao, bên cạnh ông có cô gái trẻ đẹp đó, vừa dịu dàng mảnh, vừa sánh ngang với ông độc đáo khác thường Cuộc đời thật sáng suốt, đem đến cho ơng kì quan lúc cuối đời, khiến cho ông lại quay với nghệ thuật, với điều yếu ông ” [19, tr.124] Những đoa ̣n đô ̣c thoa ̣i nô ̣i tâm đó đã phầ n nào khắ c ho ̣a thành công nhân vâ ̣t Sonechka với những biế n chuyể n tâm lý về 59 cuô ̣c số ng Khi người ta đặt nhiều niềm tin vào người hay điều bất ngờ niềm tin bị sụp đổ chắn nỗi đau khơng bù đắp Sonechka quá tin vào Robert Victorovich, chính vì thế , biế t mình bị phản bô ̣i, bà bàng hoàng tô ̣t đô ̣ và chấ p nhâ ̣n buông xuôi để quay về với niề m tin và tình yêu lớn nhấ t của đời mình: tình yêu với sách Ludmila Ulitskaya còn hiể u rấ t rõ tâm lý của đàn ông, bằ ng chứng là tác giả đã miêu tả cu ̣ thể những diễn biế n suy nghi ̃ của Robert về quá khứ, hiêṇ ta ̣i và những điề u xảy đô ̣t ngô ̣t cuô ̣c số ng của ông Cảm xúc của Robert thay đổ i mañ h liêṭ nhấ t là ông gă ̣p Sonechka, nhìn thấy dịu dàng nhẫn nại từ cơ: “Thậm chí màu sắc trùng hợp: nâu nâu, buồn buồn, hồng hồng ấm áp ” [19, tr.17] Mơ ̣t người với bề ngồi “thấp bé, gầy gị, tóc hoa râm ” [19, tr.14], “ đôi mày thẳng, mũi thanh, miệng khô, đôi môi đặn, nếp nhăn thẳng đứng dọc hai má, đơi mắt nhạt màu có nhìn đăm đăm thơng minh” [19, tr.27], gặp Sonechka “ơng vừa trịn bốn mươi bảy tuổi” [19, tr.16], từng trải nhiề u giông gió Robert cũng bố i rố i và lúng túng đứng trước người phu ̣ nữ của đời mình: “ ông dự cảm cô người vợ nắm giữ sống mệt nhoài kiệt sức, sống gần với đất ơng đơi tay yếu đuối Ơng linh cảm cô gánh nặng ngào cho đơi vai chưa vướng bận gia đình, cho lịng cảm vốn nhút nhát ơng, từ trước tới lẩn tránh trách nhiệm làm cha, lẩn tránh trách nhiệm người có gia đình ” [19, tr.28], cũng đôi lầ n nghi ngờ về ̣nh phúc mà mình đươ ̣c tâ ̣n hưởng đã bôn ba nhiề u nơi và đã khơng còn trẻ nữa, thấy phí hồi năm tháng tuổi trẻ: “Không nhẽ mình đã từng ở đó? Không nhẽ bây giờ mình ở đây? Hoàn toàn chẳ ng thực mô ̣t chút nào ” [19, tr.43] Độc thoại nội tâm thể thán phục Robert 60 dành cho Sonechka: “Thế giới loài kiến thật thông thái” [19, tr.94] bị thu hút vẻ đẹp Iasia “Một vẻ tuyệt mỹ pha lê ly uống rượu, thô nặng đàn ghita” [19, tr.98] Ngoài việc miêu tả tâm lý hai người lớn tuổ i đó thì Ludmila Ulitskaya còn rấ t thành công viê ̣c miêu tả giới nội tâm những người trẻ tuổi, với những xúc cảm bô ̣n bề và đa da ̣ng của hai cô gái Tania và Iasia, đặc biệt lần độc thoại nội tâm Iasia Lòng tố t quá mức của Sonechka đã khiế n Iasia nghi ngờ: “Mà biế t đâu, đơn giản là bà ấ y khôn khéo thế ” [19, tr.130] Tania với vẻ ngoài: “Vốn cao lớn, khuỳnh khồng, cử vung vẩy [19, tr.84] có cảm giác ghen tỵ “ ngượng ngùng đến mức khổ sở” [19, tr.84] với Iasia “ mỏng manh lọ đựng thuốc vừa tráng sạch” [19, tr.84] lần đầu chạm mặt: “Nó có nét nàng Elf” [19, tr.93] hay Tania nghi ngờ Iasia có mối quan hệ lút với đó: “Người ai?” [19, tr.127] Bên cạnh độc thoại nội tâm đối thoại yếu tố quan trọng để miêu tả tâm lý nhân vật truyê ̣n vừa Sonechka Nhà văn đã sử du ̣ng những đoa ̣n đố i thoa ̣i đươ ̣c gói những tình huố ng truyê ̣n khác để qua đó thể hiê ̣n đươ ̣c tính cách và suy nghi ̃ của nhân vâ ̣t Đây cũng là mô ̣t thủ thuâ ̣t đươ ̣c Ludmila Ulitskaya vâ ̣n du ̣ng khéo léo viêc̣ tái hiêṇ tâm lí nhân vâ ̣t Đối thoại thành phần chủ yếu phạm trù lời nói tác phẩm tự sự, lời nhân vật mối quan hệ tương tác với lời người kể Các thành phần lời nói thực chức thẩm mỹ, tạo nên tính chỉnh thể cấu trúc văn nghệ thuật, không biểu phương diện xây dựng hình tượng nghệ thuật mà hướng tới tương tác với thành phần lời nói khác để bộc lộ đặc trưng phong cách tác phẩm tự sự, biểu quan niệm nghệ thuật tác giả Trong truyện vừa Sonechka, 61 đoạn đối thoại nhân vật không nhiều, không dài, kiệm lời mang nhiều ý nghĩa, đặc biệt đoạn đối thoại Sonechka Robert phần đầu tác phẩm, hai người gặp lần đầu, đối thoại niềm đam mê chung sách: - Tuyệt vời Xa xỉ Montel Pascal [ ] - Mà lại Elsevier - Vâng, có chín Elsevier thảy, - Sonechka xúc động tự hào gật đầu [19, tr.15] Đoạn đối thoại nhẹ nhàng Robert định mang tranh vẽ chân dung Sonechka đến cầu hôn cô cho thấy lúng túng đáng yêu người đàn ông dày dạn sương gió Robert: - Hơm xưa tơi qn hỏi tơi qn hỏi tên Xin lỗi, cô ? [19, tr.26] - Sonechka Tốt [19, tr.26] - Đây quà cưới tơi Đúng mà nói, tơi đến để cầu hôn cô [19, tr.27] Đế n với hiǹ h tươ ̣ng Sonechka tác phẩ m, mang dáng dấ p mô ̣t người phu ̣ nữ của gia đin ̀ h và những suy nghi ̃ đôn hâ ̣u chấ t chứa tâm hồ n bà nên bà đố i xử chan hòa và yêu thương với mo ̣i người Nhà văn xây dựng sự tương quan giữa những đoa ̣n đố i thoa ̣i của Sonechka với người thân gia điǹ h để thể hiêṇ đươ ̣c sự yêu thương và nhẫn nhiṇ cá tính nhân vâ ̣t Đă ̣c biê ̣t, nhà văn đưa nhân vâ ̣t vào những tình huố ng cu ̣ thể khác để làm xúc tác cho lời thoa ̣i của nhân vâ ̣t bâ ̣c lô ̣ rõ Với tình huố ng truyê ̣n nhân vâ ̣t có cuô ̣c số ng êm ấ m và trò chuyê ̣n chan hòa cùng chồ ng và gái thì lời thoa ̣i của nhân vâ ̣t đươ ̣c nhà văn xây dựng thể hiêṇ mô ̣t tâm lí thoải mái, vui vẻ và yêu thương gia đình: “Anh ơi, cửa kìa! – Sonechka dài gio ̣ng thì thào, toàn thân bừng sáng nu ̣ cười mừng rỡ đón 62 chồ ng” [19, tr.50] Hay với những lo toan dành cho gái mới lớn, nhân vâ ̣t cũng mang những lời thoa ̣i đầ y suy tư bày tỏ với chồ ng: “Anh Robert, mà cái bo ̣n trai ấ y… Em lo lắ ng lắ m Em có cảm tưởng rằ ng chúng nó ngồ i suố t đêm ở phòng bé, rồ i sáng nó không ho ̣c” [19, tr.81] Những lời thoa ̣i của nhân vâ ̣t Sonechka không quá dài hay cầ u kì mà đươ ̣c nhà văn xây dựng rấ t gầ n gũi với cách nói chuyê ̣n thường nhâ ̣t Lời thoa ̣i đươ ̣c đă ̣t những tình huố ng nhân vâ ̣t ̣nh phúc, yêu thương lo lắ ng cho người thân đã thể hiêṇ đươ ̣c nô ̣i tâm đôn hâ ̣u và đầ y tiǹ h yêu thương dành cho gia điǹ h Đặc biệt, Sonechka biế t đươ ̣c mố i tiǹ h vu ̣ng trô ̣m của Robert và Isia thì tâm lí nhân vâ ̣t có sự xáo trô ̣n, thể hiêṇ qua cách đố i thoại không lời với Robert: “Robert Victorvich biế t là bà cũng biế t điề u đó Nhưng ho ̣ không nói gì với cả Sonechka ngồ i im lă ̣ng mô ̣t lúc, đă ̣t tờ thông báo buồ n thảm bàn và về ” [19, tr.15] Cách xây dựng cho nhân vâ ̣t đố i thoa ̣i không lời cũng là du ̣ng ý để nhà văn ta ̣o nên khoảng lă ̣ng cho tâm tra ̣ng sáo rỗng của nhân vâ ̣t Qua đó cho thấ y Sonechka là mô ̣t người phu ̣ nữ bản liñ h và điề m đa ̣m, với tình huố ng khổ đau biế t chồ ng đã yêu thương người khác bà vẫn không hành xử thô lỗ Như vâ ̣y lời thoa ̣i đươ ̣c ta ̣o dựng đã mang la ̣i những chuyể n biế n tâm tra ̣ng đa da ̣ng cho nhân vâ ̣t Những đoạn đối thoại Sonechka Robert xoay quanh vấn đề kinh tế gia đình cô gái nhỏ Tania, thể đối lập suy nghĩ hai vợ chồng Trái ngược với ân cần, lo lắng Sonechka Robert là mô ̣t người đàn ông điề m tiñ h và khá ̣c đoán, khơng lần ga ̣t bỏ suy nghi ̃ của Sonechka: - Kệ nó, Sonia, mặc kệ em Chuyện chết toi thật thối kinh tởm mà thơi, bỏ qch trường Cần trường 63 - Sao anh lại nói thế! Trình độ cần chứ! - Thơi em Để cho bé yên Để mặc cho Tania thổi sáo nó, chuyện có lợi [19, tr.81] Với cô gái nổ i loa ̣n Tania thì những lời đố i thoa ̣i của cô và ba ̣n trai thể hiêṇ sự nổ i loa ̣n, tò mò khám phá giới tính và tình du ̣c ở tuổ i dâ ̣y thì: “Cậu đã thử bao giờ chưa? Thế còn câ ̣u? Rồ i sau đó cô bé Tania, vố n chưa bao giờ bi tư ̣ ̀ chố i điề u gì, đề nghi:̣ Chúng mình thử đi!” [19, tr.72] Đó quãng đời nhân vật trước có xuất nàng Iasia Có mặt gia đình Sonechka, vơ hình chung, vẻ ngồi xinh đẹp, mỏng manh, khác thường Iasia khiến nhân vật thay đổi hẳn suy nghĩ Đối thoại nhân vật lúc câu thoại ngắn, chí có câu nhân vật đáp trả lời nói hành động nhân vật khác Tania kể cho mẹ nghe Iasia: “- Mẹ biết khơng, yếu đuối, mong manh thôi, thực cứng rắn – tưởng tượng nổi!” [19, tr.95] Hay đoạn đối thoại hai câu ngắn ngủi với Robert Sonechka muốn để Iasia lại nhà mình: - Robert này, cho bé với nhà anh Căn phịng góc bỏ trống mà! - Nếu em thấy chuyện cần thiết, Sonia Cứ làm, em cho cần [19, tr.107] Đoạn đối thoại Iasia với hành động chăm chút Sonechka bữa ăn ngon thể khôn khéo, nhã nhă ̣n Iasia: - Cháu ăn thêm nữa, cảm ơn [19, tr.99] - Ơi, Sonia! Ngon ngon Cháu lại ăn no [19, tr.110] - Cảm ơn cô Sonia [19, tr.133] 64 Sự nhe ̣ nhàng ấ y Iasia quyế n rũ Robert tưởng chừng đứng đắn: “Một lần mà nhanh lên nhé,” [19, tr.102] “Nàng thố t lên với ông bằ ng gio ̣ng trơ treñ nít: Có muố n mô ̣t chút xíu không?” [19, tr.118] Với sự kế t hơ ̣p tuyê ̣t đố i giữa tình huố ng truyê ̣n và những cuô ̣c đố i thoa ̣i khác cho các nhân vâ ̣t phầ n nào Ulitskaya đã phác ho ̣a chân dung tâm hồ n của các nhân vâ ̣t tác phẩ m của mình Mỗi người có mô ̣t tính cách riêng, nhe ̣ nhàng đa da ̣ng, đô ̣c đáo và có phầ n phức ta ̣p Nế u Sonechka hiề n từ, mô ̣c ma ̣c, mang lòng bao dung của mô ̣t người me ̣, Robert Victorovich la ̣i có phầ n đô ̣c đoán, bình thản, còn Tania thì mang góc khuấ t tâm hồ n nhiề u chiề u bí mâ ̣t Nàng Iasia thì có lẽ trải đời quá sớm nên có phầ n chững cha ̣c và bấ t cầ n đời hơn, mă ̣c dù tra ̣c tuổ i Tania Và bức chân dung nhân vâ ̣t với những đường nét phác thảo này sẽ hoàn thiêṇ và sinh đô ̣ng nhà văn kế t hơ ̣p thủ thuâ ̣t đô ̣c thoa ̣i nô ̣i tâm đối thoại Với cách ta ̣o dựng bề nổ i là những cuô ̣c đố i thoa ̣i giữa các nhân vâ ̣t kết hơ ̣p với góc khuấ t bề chìm là những lời đô ̣c thoa ̣i nô ̣i tâm sâu sắ c, qua đó Ulitskaya đã khắ c ho ̣a tro ̣n veṇ chiề u sâu tâm lý của nhân vâ ̣t Mang âm mô ̣t bản tiǹ h ca buồ n Sonechka với những nố t nha ̣c trầ m bổ ng, giai điêụ diụ nhe ̣ cứ thánh thót gieo vào lòng người đọc đế n tâ ̣n khép la ̣i trang sách cuố i cùng Tình yêu nhân vật làm điểm sáng cho toàn tác phẩm nghệ thuật tự xây dựng tình yêu Sonechka giữ chân người đọc, nhẹ nhàng thưởng thức dư vị ngào tình u 65 KẾT LUẬN Trong vơ vàn ć n sách, có những tác phẩ m văn chương ngắ n go ̣n đã mở đường chân thực để soi ro ̣i cho sự tồ n ta ̣i của chúng ta Sonechka là câu chuyê ̣n về thế giới của những người rấ t bình thường cuô ̣c số ng vai trò của ho ̣ để cấ u thành nên xã hô ̣i là vô cùng quan tro ̣ng, góp phầ n không nhỏ vào sự phát triể n của mô ̣t thế giới tố t đep̣ và đủ đầ y dư vi ̣ cảm xúc của người Những người thân xung quanh người phu ̣ nữ thiên lương Sonechka đã số ng đúng với bản chấ t và những khao khát của ho ̣ tình yêu Chiń h sự đa da ̣ng và sớ ng ̣ng đã góp phầ n làm tôn vinh tình yêu muôn thuở của người và nâng thêm tầ m cao mới về lòng bao dung vô bờ bế n của người phu ̣ nữ mo ̣i thời đa ̣i Tình yêu dành cho gia đình, bạn đời, người khổ hay đam mê nghệ thuật người thể đặc sắc truyện vừa Sonechka Tình yêu thứ tình cảm đa dạng, nhiều màu sắc nhiều cung bậc cảm xúc biểu khác nhau: tình yêu hi sinh thầm lặng, cho đi, hi sinh thân người khác, làm tất để người yêu thương hạnh phúc, tình yêu đơn giản chỉ là sự hiế n dâng đời thường mà khơng cầ n đáp trả, tình u khoảnh khắc trái tim đồng điệu tìm thấy bộn bề sống tình yêu cảm xúc khiến người mong muốn sống vị kỉ Kế t cấ u tác phẩ m có sự đan xen giữa hiêṇ thực và sự hồ i tưởng quá khứ để thông qua những sự đan xen đó, người đo ̣c có thể nắ m bắ t rõ nô ̣i dung cũng nghê ̣ thuâ ̣t của tác phẩ m Sự đan cài giữa hiêṇ thực và hồ i tưởng tác phẩ m góp phần làm sáng tỏ từng bề chìm, góc khuấ t khác của nhân vâ ̣t Việc thể hiêṇ tình yêu của các nhân vâ ̣t truyện vừa Sonechka còn phu ̣ thuô ̣c rấ t nhiề u vào sự xây dựng thành công cố t truyê ̣n 66 nhe ̣ nhàng, giản dị với những bài ho ̣c làm người mang tầm thời đại Cũng tình u trở thành sở dẫn dắt tình truyện phát triển nhân vật xuyên suốt tác phẩm, gắ n kế t với hiê ̣n thực cuô ̣c số ng người Mỗi người có mô ̣t tính cách riêng, nhe ̣ nhàng đa da ̣ng, đô ̣c đáo và có phầ n phức ta ̣p Với cách ta ̣o dựng bề nổ i là những cuô ̣c đố i thoa ̣i giữa các nhân vâ ̣t kế t hơ ̣p với góc khuấ t bề chìm là những lời đô ̣c thoa ̣i nô ̣i tâm sâu sắ c, qua đó Ludmila Ulitskaya đã khắ c ho ̣a tro ̣n veṇ chiề u sâu tâm lý của nhân vâ ̣t Chin ́ h những điề u đó đã làm nên mô ̣t truyê ̣n vừa mang đâ ̣m tiń h chấ t “văn xuôi nữ” của nề n văn ho ̣c Nga đương đa ̣i Thông điệp ngào, quý giá tình người của tác giả Ludmila Ulitskaya về những cung bâ ̣c, những sắ c màu lung linh tình yêu người với người đã giúp chúng ta nhìn nhâ ̣n chân thực cuô ̣c số ng và thế giới xung quanh Đồ ng thời, qua những phương thức nghê ̣ thuâ ̣t tự sự góp phầ n làm nên sự thành công của tác phẩ m đã giúp chúng ta nắ m bắ t rõ nô ̣i dung của tác phẩ m cũng hiể u sâu về những thông điêp̣ đầ y ắ p tình người mà tác giả Ludmila Ulitskaya đã gửi gắ m tác phẩ m này Thành cơng truyện vừa Sonechka góp phần làm tô đậm thêm tên tuổi Ludmila Ulistskaya văn xi nữ Nga nói riêng tồn văn học Nga đương đại nói chung Những danh hiệu, giải thưởng mà bà đạt minh chứng cho thật hiển nhiên tư tưởng nhân văn mà tác giả gửi gắm sáng tác trở thành tiếng nói chung tồn nhân loại trái đất 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kim Anh (2010), Dịch giả Thúy Toàn: “Bằng trí óc khơng hiểu nước Nga”, www Baomoi.com Nhiều tác giả (2004), Truyện ngắn Nga đương đại (Nhiều người dịch – song ngữ), NXB Thế giới Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội Nhiều tác giả (2006), Lịch sử văn học Nga, NXB Giáo Dục Dương Quốc Cường (2010), Phân tích tâm lý nhân vật nét sức mạnh sáng tạo Chiến tranh hịa bình L.Tơnxtơi, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Bộ Giáo dục Đào tạo Đại học Đà Nẵng Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Văn học, Hà Nội Đinh Thị Ngọc Hà (2012), Sonechka, www.Khuyenhoc.vn Hoàng Ngọc Hiến (1989), Văn học Xô viết năm gần đây, NXB Giáo Dục, Hà Nội Hà Thị Hòa (2007), Văn học Nga nhà trường, NXB Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách thi pháp học, NXB Giáo Dục, Hà Nô ̣i 10 Đỗ Thị Hường (2012), Diện mạo văn xuôi nữ Nga Việt Nam, Tọa đàm Văn xuôi nữ bối cảnh văn học Việt Nam đương đại, Viện Văn học, www.phebinhvanhoc.com.vn 11 Lê Đức Luận (2011), Điểm nhìn nghiên cứu văn học, NXB Đại học Huế 12 Anh Minh (2006), “Sonechka – Sự trở lại của văn học Nga đương đại, www.Tienphong.vn 68 13 Công ty Văn hóa truyền thơng Nhã Nam (2008), Sonechka, www.Nhanam.vn 14 Phạm Xn Ngun (2009), Cịn nước Nga văn học, www Tuoitre.vn 15 Đỗ Hải Phong (chủ biên), Hà Thị Hịa (2011), Giáo trình văn học Nga, NXB Giáo Dục 16 Trần Đình Sử (chủ biên), Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, (tập 2), NXB Giáo Dục, Hà Nơ ̣i 17 Trần Đình Sử (2004), Tự học – số vấn đề lý luận lịch sử, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Thái Y Trang (2012), Sonechka, www.Sachhay.org 19 Ludmila Ulitskaya (2006), Sonechka (Nguyễn Thị Kim Hiền dịch), NXB Hội Nhà Văn Công ty Nhã Nam 20 I G Zumbulidze (2012), “Văn xuôi nữ” bối cảnh văn học Nga đại, Trần Thị Phương Phương (dịch), www.Vannghequandoi.com.vn ... Chương 1: Ludmila Ulistskaya truyện vừa Sonechka Chương 2: Những sắc màu tình yêu truyện vừa Sonechka Ludmila Ulitskaya Chương 3: Các phương thức thể tình yêu truyện vừa Sonechka Ludmila Ulitskaya. .. sắc màu tình yêu truyện vừa Sonechka Ludmila Ulitskaya Phạm vi nghiên cứu: Chúng sâu tìm hiểu cách thể tình yêu vai trò nghệ thuật tự đến việc thể tình yêu truyện vừa Sonechka Ludmila Ulitskaya. .. lịng dân tộc sống trái đất không riêng người nước Nga Đó lí định chọn Những sắ c màu tình yêu truyện vừa “Sonechka” Ludmila Ulitskaya làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn

Ngày đăng: 22/05/2021, 09:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan