1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Màu sắc khẩu ngữ trong tập thơ nguyễn duy

73 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 722,44 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN LÊ THỊ KI NA MÀU SẮC KHẨU NGỮ TRONG TẬP “ THƠ NGUYỄN DUY” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng , tháng 05 năm 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN LÊ THỊ KI NA MÀU SẮC KHẨU NGỮ TRONG TẬP “ THƠ NGUYỄN DUY” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học : TS Bùi Trọng Ngoãn Người thực Lê Thị Ki Na Đà Nẵng , tháng 05 năm 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thống kê - phân loại 4.2 Phương pháp phân tích - tổng hợp 4.3 Phương pháp so sánh - đối chiếu Bố cục luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm phong cách học 1.1.1.Khái niệm màu sắc phong cách màu sắc ngữ 1.1.2.Các đặc điểm ngôn ngữ phong cách sinh hoạt hàng ngày 1.1.3.Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật tính tổng hợp phong cách 10 1.2 Nguyễn Duy tập “ Thơ Nguyễn Duy” 11 1.2.1 Nguyễn Duy- “Thi sĩ thảo dân” 11 1.2.2 Tập “ Thơ Nguyễn Duy” 13 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT MÀU SẮC KHẨU NGỮ TRONG TẬP “THƠ NGUYỄN DUY” 14 2.1 Đặc điểm màu sắc ngữ phương diện ngữ âm tập “Thơ Nguyễn Duy” 14 2.1.1 Hiện tượng biến âm 14 2.1.2 Hiện tượng phát âm với âm sắc mang tính tình 17 2.2 Đặc điểm màu sắc ngữ phương diện từ vựng ngữ nghĩa tập “Thơ Nguyễn Duy” 18 2.2.1 Các lớp từ vựng giàu sắc thái tu từ 18 2.2.2 Các phương thức tu từ ngữ nghĩa 33 2.3 Đặc điểm màu sắc ngữ phương diện cú pháp tập “Thơ Nguyễn Duy” 48 2.3.1 Các kiểu câu mang màu sắc ngữ (cú pháp ngữ) 48 2.3.2 Các kiểu câu giàu tính tình thái 53 CHƯƠNG 3: TẦM TÁC ĐỘNG CỦA MÀU SẮC KHẨU NGỮ TRONG TẬP “THƠ NGUYỄN DUY” 55 3.1 Tầm tác động màu sắc ngữ giới nghệ thuật thơ Nguyễn Duy 55 3.2 Tầm tác động màu sắc ngữ giọng điệu thơ Nguyễn Duy 59 3.3 Tầm tác động màu sắc ngữ phong cách nghệ thuật thơ Nguyễn Duy 63 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khẩu ngữ khơng sử dụng lời ăn tiếng nói ngày mà nhà văn nhà thơ khai thác hiệu ngơn ngữ văn chương Vì thế, việc khảo sát tìm hiểu yếu tố liên quan đến ngữ tác phẩm văn học việc làm quen thuộc Tuy nhiên khơng phải cơng trình nghiên cứu tìm hiểu cách có hệ thống, kĩ lưỡng sâu sắc màu sắc ngữ tác phẩm cụ thể Do đó, ngữ ngơn ngữ nghệ thuật đối tượng nghiên cứu mang nhiều sức hấp dẫn, cần sâu tìm hiểu kĩ Trong thơ ca đại, Nguyễn Duy thi sĩ am tường ngôn ngữ dân tộc “tận dụng” sức hấp dẫn tiếng mẹ đẻ đặc trưng độc đáo nó, đặc biệt việc sử dụng ngữ cách có ý thức.Với tìm tịi, đổi sáng tạo phát huy dựa cũ, Nguyễn Duy tạo phong cách riêng lôi bạn đọc tác phẩm Tập hợp đời thơ mình, Nguyễn Duy cho in tập “ Thơ Nguyễn Duy Đây tập thơ xuất sắc, góp phần khẳng định tài tư nghệ thuật tác giả Tập “ Thơ Nguyễn Duy” thu hút nhiều quan tâm giới nghiên cứu phê bình văn học Tập thơ không chứa đựng nội dung sâu sắc mà xét nghệ thuật, tác phẩm cho thấy tác giả sử dụng thành công yếu tố ngữ Lâu nay, vấn đề ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy mảnh đất màu mỡ cho nhiều ý kiến bình luận đánh giá ngữ thơ ơng nhiều giới phê bình nghiên cứu đề cập đến Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống màu sắc ngữ thơ Nguyễn Duy Trên sở đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu Màu sắc ngữ thơ Nguyễn Duy theo việc làm cần thiết, giúp thấy cách sâu sắc hệ thống khía cạnh đặc điểm nghệ thuật tập “ Thơ Nguyễn Duy” nói riêng và tồn thơ Nguyễn Duy nói chung Đồng thời, với đề tài chúng tơi hi vọng góp thêm tư liệu cần thiết cho việc nghiên cứu, học tập giảng dạy văn học Việt Nam giai đoạn sau 1975, góp thêm tiếng nói khẳng định nghiệp sáng tác Nguyễn Duy Lịch sử vấn đề nghiên cứu Là bút trưởng thành từ kháng chiến chống Mỹ, có sáng tạo riêng cách viết, đánh giá người góp phần làm thể thơ lục bát truyền thống, từ lâu Nguyễn Duy thơ ông hấp dẫn, thu hút quan tâm nhiều nhà phê bình nghiên cứu Thơ Nguyễn Duy mộc mạc, hoang sơ; đời thường bình dị, gần gũi với sống làng quê, đậm hồn cốt dân gian điều đó, mà người ta ln tị mị muốn tìm hiểu thơ ơng Xét gốc độ nội dung kể đến phê bình sớm thơ Nguyễn Duy “Đọc số thơ Nguyễn Duy” Hoài Thanh Theo Hoài Thanh “Thơ Nguyễn Duy đưa ta giới quen thuộc Đọc thơ Nguyễn Duy, thấy anh thường hay cảm xúc, suy nghĩ trước chuyện lớn, chuyện nhỏ quanh ” [15, tr.5] Đồng tình với quan điểm đó, Lại Ngun Ân “Tìm giọng thích hợp với người thời mình” cho thơ Nguyễn Duy “nhạy cảm với ỏi, cịm nhom, queo quắt, cộc cằn , đơn lẻ” [1, tr.11] Trong phê bình nghiên cứu thơ Nguyễn Duy, viết “Nguyễn Duy - thi sĩ thảo dân” Chu Văn Sơn viết công phu, cung cấp cho người đọc nhìn tương đối rõ đường sáng tác Nguyễn Duy Ông gọi giới thơ Nguyễn Duy “cõi chúng sinh cho Nguyễn Duy thi sĩ thảo dân”, chất “thảo dân” cảm hứng sáng tác, ngôn ngữ, giọng điệu, thể thơ lục bát Nguyễn Duy [13, tr.38-53] Vũ Văn Sỹ đọc thơ Nguyễn Duy có cảm giác thơ Nguyễn Duy “ thường nắm bắt mong manh vững đời: chút rưng rưng ánh trăng, tiếng tắc kè lạc phố, dấu chân cua lấm ruộng bùn, kỉ niệm chập chờn nguồn cội, mùi thơm huệ trắng đền, thoáng hư thực người tiên phật Và hồn thơ Nguyễn Duy neo đậu đó” [14, tr.69] ơng khái qt: “ Nguyễn Duy- người thương mến đến tận chân thật” [14, tr 68] Nhìn nhận thơ Nguyễn Duy khía cạnh đề tài, Nguyễn Quang Sáng nêu ý kiến: “Ngoài mảng thơ đề tài chiến trận, thơ Nguyễn Duy chủ yếu dành cho đề tài muôn thuở: tình yêu, người đất nước quê hương Trong thơ Duy có hầu hết gương mặt miền đất với cảnh sắc, thần thái riêng” [12, tr.91] Ông cho “Thơ Nguyễn Duy có niềm tự hào đáng nhân dân mình, với nỗi buồn thương đáng” [12, tr.97] Trong nghiên cứu đánh giá, thẩm bình thơ Nguyễn Duy, nhiều tác giả có phát nét riêng độc đáo tác phẩm ông Trịnh Thanh Sơn, Đỗ Lai Thúy, Lê Trí Viễn, Lê Quang Hưng, Tế Hanh … Nhìn chung ý kiến đánh giá nét riêng độc đáo thơ Nguyễn Duy ông thường cảm xúc - suy nghĩ điều bình dị, cụ thể đời thường Đặc điểm thể thơ ông mạch thống nhất, xuyên suốt hồn cảnh chiến tranh hịa bình Xét gốc độ ngơn ngữ, sau Hồi Thanh, nhìn chung tác giả phân tích thơ Nguyễn Duy nhiều ý đến ngơn ngữ thơ lĩnh vực đặc sắc thơ ông Nguyễn Quang Sáng, Phạm Thu Yến nhận chất giọng ngữ Nguyễn Duy Theo Nguyễn Quang Sáng: “Thơ Nguyễn Duy đượm tính dân tộc nhuần nhuyễn ngơn ngữ dân gian.” [12, tr.96] Dường có đối lập quan điểm Phạm Thu Yến cho “thơ Nguyễn Duy kết hợp “ngôn ngữ đời thường” ngôn ngữ “đậm màu sắc đại” [19, tr.79 ] Chúng ta thấy rằng, thơ lục bát phần quý giá nhà thơ Ơng “có ưu trội hẳn lên thể thơ lục bát” [19, tr.91] mà Nguyễn Thụy Kha tinh tế nhận xét Nguyễn Duy“sẵn chất hóm hỉnh, dân dã, sâu sắc chua cay chút chút, Duy thiện nghệ trò “ 6&8” này” [5, tr.204] Nhà thơ Trần Đăng Khoa, lời giới thiệu in đầu tập thơ “Nguyễn Duy- thơ với tuổi thơ”, đổi cách tân Nguyễn Duy sử dụng thể thơ dân tộc: “Lục bát Nguyễn Duy đại Câu thơ vừa phóng túng ngang tàng lại vừa uyển chuyển, chặt chẽ với bút pháp điêu luyện Nguyễn Duy người có cơng việc làm thể thơ truyền thống này” [6 tr63] Một phương diện thu hút không quan tâm nhà phê bình nghiên cứu, phê bình giọng điệu Năm 1986, viết “Tìm giọng thích hợp với người thời mình”, Lại Nguyên Ân tập trung tìm hiểu cách tân giọng điệu thơ Nguyễn Duy: “Thật thơ Nguyễn Duy nhìn chung nằm điệu trữ tình Phạm Thu Yến cho rằng: khuynh hướng hài hước, trào lộng biểu thi pháp ca dao nhẹ nhàng phê bình Nguyễn Duy đơi “q đà”, khiến người đọc phải “ái ngại” [19, tr.76-82] Điểm lại lịch sử nghiên cứu thơ Nguyễn Duy, thấy, viết có cách nhìn, cách đánh giá thơ Nguyễn Duy Từ nhận thức đó, chúng tơi thực đề tài với mong muốn đưa nhìn hệ thống, tồn diện ảnh hưởng màu sắc ngữ thơ Nguyễn Duy Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong khóa luận này, chúng tơi sâu tìm hiểu vấn đề màu sắc ngữ văn nghệ thuật tập “ Thơ Nguyễn Duy” phương diện ngữ âm, từ vựng ngữ pháp Phạm vi nghiên cứu: Tập “Thơ Nguyễn Duy”, Nhà xuất Hội nhà văn, 2010 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thống kê - phân loại Phương pháp giúp thống kê phân loại tư liệu xử lý tư liệu liên quan đến đề tài Ngoài phương pháp trên, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp trích dẫn, ghi chép thông tin từ phương tiện thông tin iternet,ti vi…nhằm có lượng thơng tin đầy đủ Nguyễn Duy đặc biệt thông tin lên quan đến ngữ thơ ông 4.2 Phương pháp phân tích - tổng hợp Chúng tơi sử dụng phương pháp để rõ khái quát đặc điểm màu sắc ngữ tập “ Thơ Nguyễn Duy”, đồng thời để thấy tìm tịi, khám phá mẻ nhà văn tác phẩm 54 Chủ thể trữ tình khẳng định cách cương nơi sống nhân văn nơi giới - Danh danh: Ví dụ 1: Mặt trời trái tim anh [26, tr.67] (Bầu trời vuông) Thất Sơn thần linh Thơn Sơn tụi em [26, tr.225] (Hàng Châu) - Câu đẳng thức: Cánh màu qua mắt chim bay qua tiếng hót rót vào ta chim đậu lại [26, tr.62] (Tiếng chim bạn bè) Việc sử dụng kiểu câu đẳng thức nhấn mạnh thành phần vị ngữ mang lại hiệu biểu cảm cho bốn câu thơ - Kiểu câu nhắc lại chủ ngữ: Ví dụ 1: Áo trắng áo trắng ( Áo trắng má hồng) [26, tr.49] Ví dụ 2: Rau muối rau muối (Rau muối) [26, tr.270] Kiểu câu nhắc lại chủ ngữ thơ Nguyễn Duy sử dụng nhằm nhấn mạnh đối tượng đề cập đến - Phủ định phủ định: Ví dụ : chữ nghĩa không sàng thành gạo (Thơ tặng người ăn mày) [26, tr.24] Người thi sĩ buồn cho số phận anh khơng thể làm đứa có hiếu để thay mẹ già ni đưa em khơn lớn Cách nói 55 thẳng thắn phủ định khả nuôi dưỡng người anh dành cho em, đồng thời thật đáng buồn cho tâm hồn người thi sĩ - Câu hỏi phủ định: Em có nghĩ tơi kẻ thợ chữ đục đẽo nát giấy múa võ bán cao trang viết mong manh? tình nghĩa nhập nhằng với hư danh? tờ giấy chép văn thành tờ giấy bạc? [26, tr.231] (Đánh thức tiềm lực) Chủ thể trữ tình thơ đặt câu hỏi đồng thời phủ định câu hỏi đặt CHƯƠNG 3: TẦM TÁC ĐỘNG CỦA MÀU SẮC KHẨU NGỮ TRONG TẬP “THƠ NGUYỄN DUY” 3.1 Tầm tác động màu sắc ngữ giới nghệ thuật thơ Nguyễn Duy Theo Từ điển thuật ngữ văn học, “Thế giới nghệ thuật khái niệm tính chỉnh thể sáng tác nghệ thuật ( tác phẩm, loại hình tác phẩm, sáng tác tác giả, trào lưu) Thế giới nghệ thuật nhấn mạnh sáng tác nghệ thuật giới riêng sáng tạo theo nguyên tắc tư tưởng, khác với giới thực vật chất hay giới tâm lí người, phản ánh giới ấy” [25, tr 302] Trong giới thơ Nguyễn Duy có hai cảm hứng chủ đạo yêu thương, tự hào Tổ quốc thể rõ vào thời chiến cảm hứng sự, đời tư, suy ngẫm người đất nước vào thời bình Chúng ta thấy rằng, văn học Việt Nam thời chống Mỹ, biểu lớn chủ nghĩa anh hùng cách mạng hình ảnh anh đội nói riêng hình ảnh người cầm vũ khí nói chung Cuộc đời họ hi sinh cho nghiệp cao giải phóng Tổ quốc Họ khơng tiếc tuổi xn, tính mạng để đánh đổi lấy độc lập, tự Tinh 56 thần hàng loạt nhà thơ, nhà văn đưa vào tác phẩm Nguyễn Duy số Để thể lạc quan, tin tưởng sức mạnh chiến đấu người lính, có lúc tác giả sử dụng biện pháp ngoa dụ phương tiện đắc lực: Bàn chân chuyển lay đổ bốt sập đồn Đi êm giấc ngủ người thương ( Bàn chân người lính) Cũng có tác giả sử dụng biện pháp liệt kê người đọc thấy sống hi sinh thầm lặng người lính Họ ln phải thay đổi thích nghi với hoàn cảnh chiến tranh địa điểm khác Ngủ hầm, ngủ võng, ngủ bưng gối đầu tay ngủ cầm chừng đêm ( Lời ru đồng đội) Nguyễn Duy không quên việc tri ân những người sẵn sàng hi sinh đóng góp cơng sức cho nghiệp giải phóng Tổ quốc Thế giới thơ Nguyễn Duy dạt cảm xúc người bà, người mẹ Việt Namnhững người mà Nguyễn Duy ln tơn kính, người đem đến cho người chiến sĩ ơng bình n, ấm áp: Rơm vàng bọc kén bọc tằm … Hạt gạo nuôi no Riêng ấm nồng nàn lửa Cái mộc mạc lên hương lúa Đâu dễ chia cho tất người (Hơi ấm ổ rơm) Trong thơ trên, tình cảm tác giả bà mẹ Việt Nam thể sâu sắc nhờ góp mặt phép so sánh : rơm vàng bọc kén bọc tằm Đây lối so sánh giàu hình ảnh lí thú Kén bọc tằm chống lại mối đe dọa từ thiên nhiên giống ấm ổ rơm, 57 lịng người mẹ Việt Nam bao bọc lấy người chiến sĩ, khiến cho anh ấm áp lòng trước thử thách khốc liệt chiến tranh Khi viết vẻ đẹp quê hương, thiên nhiên, ngôn ngữ đời thường ông vận dụng thường xuyên trải rộng nhiều tác phẩm: Ngỡ buông xuống từ trời chùm nhan sắc thắm tươi lạ thường ăn nên sắc nên hương thưa ăn gió ăn sương thơi mà ( Hoa phong lan) Chúng ta thấy rằng, thơ với việc vận dụng biện pháp so sánh: bng xuống từ trời, nhân hóa: ăn gió ăn sương, khuyết chủ ngữ khiến cho hình ảnh hoa phong lan trở nên đẹp rạng ngời Qủa khơng có khơng nhà phê bình Hoài Thanh đánh giá: “Thơ Nguyễn Duy đưa ta giới quen thuộc Nguyễn Duy đặc biệt thấm thìa cao đẹp người, đời cần cù, gian khổ, không tuổi, không tên Đọc thơ Nguyễn Duy thấy anh thường hay cảm xúc, suy nghĩ trước chuyện lớn, chuyện nhỏ quanh Cái điều người khác thường thống qua anh, lắng sâu dường dừng lại”[129, tr.5] Cảm hứng yêu thương thể rõ thơ Nguyễn Duy thời kì viết đau thương, mát chiến tranh gây Khi trực tiếp đối mặt với sống đời thường, Nguyễn Duy mạnh mẽ, tỉnh táo phản ánh thực tế Điều khiến nhiều câu thơ ông viết nghèo đói lam lũ đồng quê lại đau đớn xót xa: Xứ sở từ bi thật lẳm ma Ma quái- ma cô- ma tà- ma mãnh … Xứ sở thật thật thứ điếm 58 Điếm biệt thự- điếm chợ- điếm vườn (Nhìn từ xa…Tổ quốc) Như vậy, mặt thật làng quê với thói hư, tật xấu tác giả phơi bày cách không thương tiếc Việc tác giả dùng loạt biện pháp liệt kê kết hợp với lặp từ tăng sức biểu cảm tố cáo thơ Thắm thiết tình cảm gia đình, đặc biệt tình nghĩa thủy chung chồng vợ “dấu ấn ruộng vườn” tơi trữ tình thơ Nguyễn Duy Nghìn tay nghìn việc khơng tên em làm cõi bình yên nhẹ nhàng em ngã bệnh ngang phang anh xất bất xang bang đành ( Vợ ốm) Như vậy, đến người vợ ốm, người chồng, người cha nhận hi sinh thầm lặng người vợ, vai trò to lớn người vợ tổ ấm hạnh phúc Biện pháp hốn dụ: “nghìn tay, nghìn việc” hỗ trợ đắc lực cho tác giả việc thể khó khăn, vất vả người vợ Bằng thấu hiểu cảm thông ấy, vần thơ viết người vợ đảm đang, giàu đức hy sinh, vất vả trăm bề Nguyễn Duy tạo nên “một kênh riêng”, “món đặc sản gần độc quyền” ( Nguyễn Đức Thọ) [135, tr.85] thơ Việt Nam đại Cái tơi trữ tình thơ Nguyễn Duy lên khơng đậm chất “nhà q” mà cịn có chất “phố thị” Điều thể chỗ tác giả say mê phiêu lưu, tinh tế chạm đến phần tế vi tâm hồn người: ‘‘em đưa tiễn, bước chân gìn giữ lắm/ hạt mưa dùng dằng cỏ ven đê ” (Sông Thao) Hạt mưa người, cố níu kéo, dùng dằng cỏ ven đê em khơng muốn rời xa anh Như vậy, khẳng định rằng, “ chất nhà quê” “ chất phố thị” chuyển hóa vào nhau, tan biến nhau, tạo nên độc đáo 59 hình tượng tơi trữ tình, chi phối khơng giới hình tượng mà cịn chi phối giới nghệ thuật thơ Nguyễn Duy Tóm lại, Nguyễn Duy có trang thơ đầy tự hào vẻ đẹp người Việt Nam kháng chiến, tình quân dân tha thiết mặn nồng xót xa trước đau thương mát chiến tranh gây cho người với cảm hứng sự, đời tư thời bình, ơng phản ánh cách mạnh mẽ, tỉnh táo thực đất nước làng quê chiến tranh lùi xa hàng chục năm; suy tư, chiêm nghiệm đời, số phận người, cá nhân đặc biệt việc giúp sức màu sắc ngữ đem đến cho giới nghệ thuật thơ Nguyễn Duy sắc màu sống đời thường, tạo sức hút lớn độc giả Có thể nói, hành trình 40 năm cầm bút ấy, Nguyễn Duy để lại thơ mang giá trị sâu sắc lịng độc giả, phần thưởng lớn nhà thơ mà làm Những ngẫm nghĩ nhà thơ đời, người, quê hương để lại thơ ơng dấu ấn thật khó phai mờ 3.2 Tầm tác động màu sắc ngữ giọng điệu thơ Nguyễn Duy Giọng điệu là: “Thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn qui định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sẳc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa, gần, thân, sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm” [25, tr134] Chúng ta thấy giọng điệu yếu tố tạo nên phong cách nghệ thuật nhà thơ Ngay từ cầm bút Nguyễn Duy khao khát muốn giãi bày “cảm xúc suy nghĩ trước chuyện lớn chuyện nhỏ quanh mình” (Hồi Thanh) [129, tr.5] nên việc hình thành thơ Nguyễn Duy giọng kể chuyện tâm tình lẽ dĩ nhiên Góp phần tạo nên giọng điệu phải kể trước hết việc nhà thơ vận dụng thể thơ lục bát truyền thống kết hợp sử dụng nhiều từ hơ gọi có âm điệu thiết tha như: ơi, 60 em ơi, người ơi, em ạ, em… mang lại vẻ đằm thắm, chân thành tác phẩm Sử dụng sắc thái giọng điệu này, Nguyễn Duy tạo nên thơ dạt cảm xúc Những trang thơ đem đến rung động chân thành cho người đọc từ lịng nhân ái, tình yêu thương người, yêu thương đời tác giả Những trang thơ vào dòng đời, lòng người hôm để người đọc cảm nhận rõ hồn hậu trẻo điều bất cập, bất ổn Với nhìn thực bộn bề đa dạng, với trách nhiệm bút chân chính, sáng tác Nguyễn Duy từ năm sau 1980 vừa sâu mơ tả dịng chảy trẻo dịng sơng sống đục, vừa sâu phát nhiều điều bất cập bất ổn sống Để đưa lên trang giấy điều bất cập bất ổn ấy, nhà thơ lựa chọn phương tiện thật hữu hiệu Đó giọng điệu tếu táo, hài hước Nhờ sắc thái giọng điệu mà gam màu lạ dòng chảy sống tác giả soi chiếu cách thật tinh tế nhiều chiều Sau tiếng cười, bạn đọc cảm nhận rõ khắc khoải trăn trở tác giả trước bất cập bất ổn sống đương thời Giọng thơ tếu táo ông thể trước hết việc Nguyễn Duy sử dụng hiệu ngôn ngữ đời thường tác phẩm Đọc thơ “Trắng… trắng…” cảm thấy tinh nghịch vui nhộn thể bề mặt câu chữ tác giả sử dụng thán từ “ Ối giời ơi” dày đặc khổ thơ: Ối giời ơi” …nõn nà chưa/ ơi…nõn nà thay Hay thơ Nhìn từ xa Tổ quốc), với việc sử dụng biện pháp liệt kê “Chích giọt máu thường xét nghiệm/ tí trí thức- tí thợ cày- tí điếm/ tí bn- tí cán - tí thằng hề/phật ma thứ tí ti ” tác giả thẳng thắn phơ bày mặt thật xã hội Và ngôn ngữ “cơm bụi” hỗ trợ đắc lực điệu nghệ phép láy giọng tếu táo trở nên táo bạo: Nhà đạo đức nhìn he mắt 61 … Nhà thơ lơ mơ nhìn cuốc hóa gà nhà nhiếp ảnh nhìn vằn vằn vẹo vẹo Nhà báo nhìn lắt la lắt léo nhà bn nhìn lươn lươn lẹo lẹo (Hoa hậu vườn nhà ta) Với giọng điệu này, Nguyễn Duy phơi bày lên án gay gắt bất ổn xã hội đương thời, khơng phải nét cực đoan “đã hàm ý phủ nhận khứ, tại, tương lai dân tộc” Bùi Công Hùng phê phán [56, tr.293- 294] Một nhà thơ tâm niệm “Dù có sao/ Tổ quốc lịng”, “Dù có sao/ đừng thở dài/ cịn da lơng mọc cịn chồi nảy cây” (Nhìn từ xa Tổ quốc) Nguyễn Duy khơng thể thiếu niềm tin vào sống, ẩn đằng sau giọng điệu “xót xa rơi nước mắt trước số phận mình, số phận người thân số phận nhân dân, vừa khoan dung, tự vấn”, chất, giọng điệu “là tình thương sâu sắc với người Việt Nam” [133, tr.4] Bên cạnh giọng kể chuyện tâm tình, giọng tếu táo, hài hước, thơ Nguyễn Duy cịn có giọng chiêm nghiệm suy tư Đây chất giọng chủ yếu thơ sau 1975 Chất giọng không đơn giản xuất phát từ cảm hứng “nửa đời nhìn lại” tác giả lớn tuổi mà trải thời đại Chính sắc thái giọng điệu góp phần làm cho trang viết nhà thơ có bề sâu trí tuệ, đưa người đọc tới cảm nhận sâu sắc thấm thìa nhiều điều từ sống cịn bộn bề, phức tạp Sau năm 1975, bên cạnh cảm hứng độc lập tự đất nước thơ Nguyễn Duy suy ngẫm hạnh phúc, số phận, mối quan hệ người cá nhân với cộng đồng, chuyện vĩnh phù du Những thơ Nguyễn Duy có giọng điệu chiêm nghiệm suy tư rõ Tiếng nói tơi trữ tình tiếng nói đầy trăn trở trước thực trạng đất nước đói nghèo (Pháo tết, Đánh thức tiềm lực, đồng, Xó bếp ), trước thực trạng đời sống đầy lẫn lộn trắng- đen, sáng - tối, phải - 62 trái trước đổi thay tình đời tình người (Nhìn từ xa Tổ quốc, Mười năm bấm đốt ngón tay, Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ ) Bên canh đó, Nguyễn Duy cịn có nhiều thơ mà tơi trữ tình mang nhiều trăn trở tình yêu, hạnh phúc, lẽ sống, tình người Giọng điệu chiêm nghiệm, suy tư vang lên rõ Cho nên đọc thơ Nguyễn Duy, thấy lắng sâu giọng thơ chiêm nghiệm suy tư khơng tâm tình thiết tha hồn thơ trăn trở trước thân phận người, trước vận mệnh đất nước mà cịn có sâu sắc thâm trầm triết lý nhân sinh Nguyễn Duy phê phán mình: “Ta quàu quạu học địi triết gia táo bón / câu thơ nhăn nhó nhọc nhằn / quên sống hồn nhiên” (Cô bé nhà bên) tuyên bố: “Em triết gia xa cách anh / triết lý đồng hành với chuyên nghiệp lưỡi” (Dị ứng), ông tiếp tục viết câu thơ đậm đà ý vị triết học: “Xỉn em đừng vội vã già / hiểu cho sống phiêu lưu ” (Bài ca phiêu lưu), “Yêu trả góp kiếp người em / ngẫu sống ngẫu chết ngẫu hư không” (Giọt trời) Và ơng cịn trực tiếp khẳng định: “Cái lõi văn chương triết Từ chuyện đùa cợt, tầm phào phả triết học vào, dội lại với đời” [145, tr.9] Như vậy, chất ngang tàng tếu táo tạo nên mạnh mẽ liệt, chất tâm tình tha thiết tạo nên đằm thắm hồn hậu chất triết lý lại tạo nên chiều sâu suy nghĩ giọng điệu thơ Nguyễn Duy Sự song song đan xen giọng điệu thơ Nguyễn Duy khơng thể độc đáo có mà chứng tỏ rằng: “Giọng điệu nhà văn, nhà thơ tượng tĩnh tại, bất biến mà vận động biến hóa ” (Nguyễn Đăng Điệp) [30, tr.342] Nguyễn Duy với việc sử dụng màu sắc ngữ đem lại cho thân sáng tác với đa dạng giọng điệu Tuy nhiên, Nguyễn Đăng Điệp rằng: “Mỗi nghệ sĩ lớn thường nghệ sĩ tạo dải phổ giọng điệu rộng lớn, phong phú mà thống Đó thống đa dạng” [30, tr.342] 63 3.3 Tầm tác động màu sắc ngữ phong cách nghệ thuật thơ Nguyễn Duy Nguyễn Duy thể rõ tài cá tính sáng tạo viết đề tài quê hương, đất nước đặc biệt, ông thực thành công phản ánh thực chiến tranh từ phía đời thường bình dị Có lẽ mà màu sắc ngữ tràn ngập thơ ông Chỉ luỹ tre quen thuộc với làng quê nào, thơ Nguyễn Duy, với biện pháp nhân hóa sử dụng dày đặc tre biểu tượng cho sức sống mãnh liệt, kiên cường bất khuất dân tộc Việt Nam: Vươn gió tre đu Cây kham khổ hát ru cánh Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh Tre xanh khơng đứng khuất bóng râm … (Tre Việt Nam) Với Nguyễn Duy hướng tiếp cận khắc hoạ chân dung người Việt Nam chiến tranh vẻ đẹp đơn sơ, bình dị mà ấn tượng tượng đài hoành tráng So với nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ, viết phương diện này, thơ Nguyễn Duy có khác biệt đáng kể Nguyễn Duy không theo môtip quen thuộc: tổn thất, kết thúc niềm tin chiến thắng đung đưa cánh võng không người treo khơng khí lời dở dang (Người u) Khi chiến tranh qua, giây phút ngồi chiêm nghiệm lại đời khiến tác giả nhớ thương đồng đội, nhớ thương khơng phải sám hối hơ hào q khứ mà tiếc thương cho thân phận người Ở “giây phút cuối chấm dứt chiến tranh” người 64 bạn ông gục ngã bên cầu xa lộ, tới thành phố (Nghe tiếng tắc kè thành phố)- giá q đắt người phải trả cho chiến tranh khốc liệt Với cách chiếm lĩnh đó, nhà thơ thời, Nguyễn Duy tạo cho tiếng thơ riêng: nhẹ nhàng, đằm thắm, tha thiết, lắng sâu Ngay hoàn cảnh chiến tranh, khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn thường hướng ngòi bút nhà thơ đến ngợi ca quê hương kiên cường bất khuất, Nguyễn Duy ý thể vất vả lam lũ quê Năm lại lụt trắng đồng Quê ta lại tỏng tòng tong mùa màng ( Dân ơi) Với việc sử dụng từ láy “ tỏng tòng tong”, Nguyễn Duy khắc họa vất vả, cực đời sống bấp bênh người nơng dân Khơng phải Nguyễn Duy khơng nhìn thấy sức mạnh dân tộc ẩn sau nghèo nàn cực, vất vả nhọc nhằn Nhưng Nguyễn Duy khác với nhà thơ thời chỗ, phần lắng sâu hồn quê ông cảnh sắc thiên nhiên hay sắc văn hoá cổ truyền mà phần nhọc nhằn nhất, lam lũ Những vất vả nhọc nhằn quê hương, người thân vào thơ Nguyễn Duy trở thành điều vốn tồn bao đời sống người nơng dân Việc nhìn thẳng, nói thẳng thật sống lam lũ người dân quê thơ Nguyễn Duy gắn liền với khao khát đổi thay nhà thơ Cái bất biến thơ Nguyễn Duy đói nghèo trước ngưng đọng bất biến bệnh đói nghèo truyền kiếp làng quê ấy, nhà thơ cảm thấy người có lỗi, người mắc nợ, tác giả liệt kê hình ảnh q hương đói nghèo: mẹ ta nhễ nhãi mồ hơi/ đàn lóc nhóc khóc cười, căm căm gió bấc… Đó tâm trạng người ln có ý thức trách nhiệm với quê hương đất nước 65 Bên cạnh cách chiếm lĩnh đề tài, hình tượng nghệ thuật phương diện quan trọng thể phong cách nghệ thuật tác giả Trong suốt mười tập thơ, Nguyễn Duy tự giới thiệu chân dung với nhiều đối cực, thật chân chất mộc mạc: nghênh ngang hiền triết điếu cày thăng thiên`` (Thuốc lào); tha thiết tình yêu người, đời: “tan sắc màu vui tươi” (Cỏ dại), bi quan chán nản:”cịn anh nghễnh ngãng làm nghề mộng du”(Gửi Lam Sơn); nghiêm túc: “Em người thơ chịu án khổ sai thơ / nhạc hư ảo khiêu vũ từ ngữ”(Khiêu vũ), lại buông tuồng: “Mải nưng nứng mộng siêu nhân / lên giá vũ đằng vân giang hồ`` (Cõi về) Với người Việt Nam, “ruộng vườn” biểu tượng lâu đời nhất, thân thương nhất, sâu lắng hồn quê, chất nhà quê Vì “dấu ruộng dấu vườn mà Nguyễn Duy trân trọng nói đến dấu ấn sâu đậm gốc gác thôn dân khắc sâu tâm hồn nhà thơ Khẩu ngữ với lời ăn tiếng nói hàng ngày giúp Nguyễn Duy thể rõ phong cách KẾT LUẬN 66 Nguyễn Duy nhà thơ tiêu biểu thơ ca Việt Nam đại với nhiều cách tân, đổi sáng tạo Xuất phát từ triết lý nhân sinh: “Ta dân- ta tồn (Nhìn từ xa Tổ quốc), Nguyễn Duy thực hóa quan niệm nghệ thuật qua hành trình sáng tạo Đó hành trình tràn ngập chất sống đời thường, kiên trì bền bỉ vượt lên hồn cảnh để làm thơ vận động theo hướng trở gần với sống đời thường, với quê hương, nhân dân, đất nước Điều thể chỗ cách tân thơ Nguyễn Duy xoay quanh trục dân dã Qua nghiên cứu màu sắc ngữ tập “ Thơ Nguyễn Duy”, rút kết luận sau: Sau hoàn thành đề tài, chúng tơi tích lũy cho kiến thức kĩ sử dụng phương pháp nghiên cứu thống kê- phân loại, phân tích-tổng hợp, so sánh- đối chiếu Đó bổ sung cần thiết cho công việc học tập nghiên cứu sau chúng tơi Trong qúa trình khảo sát miêu tả đơn vị thuộc màu sắc ngữ thơ Nguyễn Duy, khẳng định chắn ông người tài việc vận dụng ngôn ngữ đời thường vào sáng tác văn chương Ngơn ngữ đời thường đóng vai trị quan trọng việc hình thành phong cách thơ Nguyễn Duy Với xuất ngôn ngữ đời thường, thơ Nguyễn Duy mang lại nét gần gũi lời ăn tiếng nói hàng ngày Đề tài thử nghiệm bước đầu cho việc nghiên cứu thơ Nguyễn Duy theo hướng ngôn ngữ Trong khuôn khổ luận văn đại học, chưa thể mở rộng phạm vi nghiên cứu đề tài Nếu có hội chúng tơi nghiên cứu tiếp cấp học TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 Sách tham khảo Lại Nguyên Ân, (1986), “Tìm giọng thích hợp với người thời mình”, Báo Văn nghệ, số 15 Võ Bình, Lê Anh Hiền, ( 1983), Phong cách học- thực hành tiếng Việt, NXB Giáo dục Hữu Đạt, (2011), Phong cách học Tiếng Việt đại, NXsB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Đăng Điệp, ( 2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXBVăn học Nguyễn Thụy Kha (2002), Bóng kỷ, NXB Đà Nằng Trần Đăng Khoa tuyển chọn (2000), Nguyễn Duy- thơ với tuổi thơ, NXB Kim Đồng Đinh Trọng Lạc, (1993), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục Đinh Trọng Lạc, ( 2005), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục Đinh Trọng Lạc ( chủ biên)- Nguyễn Thái Hòa, (2012 ), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục 10 Đỗ Thị Kim Liên,(1999), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục 11 Bùi Trọng Ngoãn (2010), Giáo trình Phong cách học tiếng Việt, ĐH Sư phạm Đà Nẵng 12 Nguyễn Quang Sáng (1987), “Đi tìm tiềm lực thơ Nguyễn Duy”, in phụ lục tập thơ Mẹ em , NXB Thanh Hóa 13 Chu Văn Sơn, ( 2007), Thơ- điệu hồn cấu trúc, NXB giáo dục 14 Vũ Văn Sỹ (1999), “Nguyễn Duy - người “thương mến đến tận chân thật”, Tạp chí Văn học, (số 10) 15 Hoài Thanh ( 1972), “Đọc số thơ Nguyễn Duy”, Bảo Vãn nghệ, số 444 , tr.5 17 Đoàn Thiện Thuật ( chủ biên), ( 2001), Thực hành tiếng Việt dành cho người nước ngồi ( trình độ B), NXB Thế giới 18.Vân Trang, Ngơ Hồng, Bảo Hưng sưu tầm biên soạn , (1997), Văn học 68 1975-1985 Tác phẩm dư luận, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 19 Phạm Thu Yến (1998), “Ca dao vọng thơ Nguyễn Duy”, Tạp chí Văn học, số 20 http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-the-gioi-nghe-thuat-tho-nguyen- duy-57290/ 21 http://trannhuong.com/tin-tuc-14882/ngon-ngu-tho-nguyen-duy.vhtm 22 http://www.thptdonghaquangtri.edu.vn/default.asp?gid=9&mid=36&ctid=509&ct=1 Tài liệu tra cứu 23 Nguyễn Lân (2006), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 24 Hoàng Phê, (2010), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 25 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi ( đồng chủ biên), ( 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Nguồn liệu 25 Nguyễn Duy, ( 2010), Thơ Nguyễn Duy, NXB Hội nhà văn ... Nguyễn Duy tập “ Thơ Nguyễn Duy? ?? 11 1.2.1 Nguyễn Duy- “Thi sĩ thảo dân” 11 1.2.2 Tập “ Thơ Nguyễn Duy? ?? 13 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT MÀU SẮC KHẨU NGỮ TRONG TẬP “THƠ NGUYỄN DUY? ?? ... thể thơ truyền thống Khi đọc thơ lục bát Nguyễn Duy, nhà phê bình văn học Chu Văn Sơn đánh giá “chỉ thể thơ lục bát, hồn thơ Nguyễn Duy dậy men gió ” 1.2.2 Tập “ Thơ Nguyễn Duy? ?? Nói người thơ. .. gốc độ nội dung kể đến phê bình sớm thơ Nguyễn Duy “Đọc số thơ Nguyễn Duy? ?? Hồi Thanh Theo Hồi Thanh ? ?Thơ Nguyễn Duy đưa ta giới quen thuộc Đọc thơ Nguyễn Duy, thấy anh thường hay cảm xúc, suy

Ngày đăng: 21/05/2021, 21:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN