Đồ án tốt nghiệp thiết kế kĩ thuật máy cưa xẻ gỗ có bề rộng mạch gỗ đến 800mm

156 23 0
Đồ án tốt nghiệp thiết kế kĩ thuật máy cưa xẻ gỗ có bề rộng mạch gỗ đến 800mm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .6 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ GIA CÔNG GỖ I.1.TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CƯA XẺ GỖ I.2 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY XẺ GỖ .9 I.2.1 Khái niệm I.2.2 Phân loại xí nghiệp cưa xẻ .9 I.3 ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI CƯA XẺ GỖ .11 I.3.1 Định nghĩa: 11 I.3.2 Phân loại 12 I.3.3.Các phận máy .13 I.4 NGUYÊN LÝ CẮT GỌT CƠ BẢN .14 I.4.1 Lưỡi cắt Mặt cắt góc cắt 14 I.4.2 Các trường hợp cắt gọt 17 I.4.3 Lực cắt gỗ 18 I.4.4 Chuyển động cắt đẩy 20 I.4.5 Công cắt riêng công cắt 22 I.4.6 Những nhân tố ảnh hưởng đến công cắt riêng 24 I.4.7 Chế độ cắt 26 I.5 CÁC LOẠI MÁY CƯA XẺ GỖ THƯỜNG GẶP 26 I.5.1 Máy cưa cắt ngang, lưỡi cưa chuyển động theo đường thẳng II,A-40 26 I.5.2 Máy cưa đĩa lưỡi đẩy gỗ băng xích Ц Д К 4-2: 27 I.5.3 Máy cưa vòng đứng .28 I.5.4.Máy cưa vòng mộc ЛC 80-4 29 I.6 Giới thiệu số máy gia công gỗ hiên đại 31 I.6.1 Máy cưa xọc chuyển động tịnh tiến 31 I.6.2 Máy chế biến gỗ 31 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ KỸ THUẬT MÁY CƯA XẺ GỖ .32 II.1.YÊU CẦU THIẾT KẾ 32 II.2.LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 33 II.2.1.Phương án 1: Máy cưa đĩa 33 II.2.2.Phương án 2: Máy cưa vòng 35 II.3.Phương án 3: Máy cưa xọc .38 II.4 Kết luận: 41 II.5 TÍNH TỐN ĐỘNG LỰC HỌC THIẾT BỊ 41 II.5.1.Tính bánh đà .41 II.5.2 Tính tốn lưỡi cưa .42 II.5.3 Tốc độ đẩy gỗ tối đa 44 II.5.4 Tốc độ cắt 45 II.5.5 Lực cắt dọc 45 II.5.5 Tính tốn suất máy 46 II.5.6 Công suất .48 II.5.7 Tỷ số truyền hệ thống 49 II.5.8 Tính tốn thiết kế truyền động đai thang 50 II.5.9.Tính tốn truyền động bánh cấu nâng hạ máy .54 II.5.9.1 Phân phối tỷ số truyền 55 II.5.9.2 Tính tốn thiết kế truyền động đai thang 56 II.5.9.2 Tính tốn thiết kế truyền động bánh 59 II.5.9.2.2 Tính tốn truyền động bánh số (Trục II  III) 59 II.5.7.2.3 Tính tốn truyền động bánh số (Trục III  V) 65 II.5.7.2.4 Tính tốn truyền động bánh số (Trục V  Thanh răng) .71 II.5.7.3 Thiết kế trục II 75 II.5.7.4 Thiết kế trục III 83 II.5.7.5 Thiết kế trục V .90 CHƯƠNG 3:THIẾT KẾ CƠ CẤU TỰ ĐỘNG ĂN GỖ 97 III.1 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA VIỆC CẢI TIẾN .97 III.1.1 Mục đích: 97 III.1.2.Yêu cầu: .98 III.2 Tính tốn, thiết kế truyền động bánh răng- 100 III.2.1 Tính cơng suất động 100 III.2.2.Phân phối tỷ số truyền 100 III.2.3 Tính tốn thiết kế truyền động đai thang 101 III.3.Tính tốn, thiết kế truyền động bánh 104 III.3.1 Chọn vật liệu: 104 III.3.2 Ứng suất cho phép: 104 III.3.3 Chọn sơ hệ số tải trọng Ksb hệ số chiều rộng bánh 107 III.3.4 Xác định khoảng cách trục A: .108 III.3.5 Chọn cấp xác chế tạo bánh 108 III.3.6.Tính xác hệ số K 108 III.3.7 Xác định môđun, số bánh 109 III.3.8 Kiểm nghiệm sức bền uốn 109 III.3.9 Kiểm nghiệm bánh theo tải đột ngột 110 III.2.10 Xác định thông số truyền 111 III.2.11.Tính lực tác dụng 112 III.4 Thiết kế trục bánh răng- 113 III.4.1 Chọn vật liệu 113 III.4.2 Tính sức bền trục 113 III.4.3 Tính chọn ổ 119 CHƯƠNG 4: LẬP QTCN GIA CÔNG CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH 121 IV.Lập quy trình gia công cho chi tiết bánh đà .121 IV.1 Bản vẽ chế tạo: .121 IV.3 Dạng phôi chi tiết: Đúc 121 IV.4 Dạng sản xuất: 121 IV.5 Bản vẽ lồng phôi đánh số 122 IV.6.Thiết kế quy trình cơng nghệ gia công bánh đà 123 IV.6.1 Giới thiệu phương án gia công bánh đà: 123 IV.6.2 Quy trình công nghệ gia công: 124 1.Nguyên công 1: 124 2.Nguyên công 2: 125 3.Nguyên công 3: 125 4.Nguyên công 4: 127 5.Nguyên công 5: 127 6.Nguyên công 6: 128 IV.8 Lượng dư gia công: 129 IV.8.1 Khái niệm định nghĩa lượng dư gia công : 129 IV.8.1 Xác định lượng dư trung gian cho bề mặt : 129 IV.8.1.1.Xác định lượng dư trung gian cho bề mặt : 129 IV.8.1.2 Xác định lượng dư cho ngun cơng cịn lại phương pháp tra bảng: 133 IV.9 Xác định chế độ cắt: .135 IV.9.1.Xác định chế độ cắt cho tiện : 1280 .135 IV.9.2.Xác định chế độ cắt cho tiện : 486H8 139 IV.9.3.Tra chế độ cắt cho nguyên công khoan lỗ  11: 144 IV.10 THIẾT KẾ ĐỒ GÁ 145 IV.10.1 Những yêu cầu cần thiết cấu kẹp: .145 IV.10.2 Lực kẹp chặt phôi: 145 IV.10.3 Xác định sai số chế tạo cho phép đồ gá: .147 IV.11 Phiếu tổng hợp nguyên công .149 IV.11.1 Nguyên công 1: 149 IV.11.2 Nguyên công 2: 150 IV.11.3 Nguyên công 3: 151 IV.11.4 Nguyên công 4: 152 IV.11.5 Nguyên công 5: 153 IV.11.6 Nguyên công 6: 154 KẾT LUẬN & ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 LỜI NÓI ĐẦU Tại đại hội IV Đảng ta nêu ra: “ Phát triển công nghiệp chế biến gỗ, sử dụng hợp lý tiết kiệm gỗ’’ Tài nguyên thiên nhiên rừng phong phú, với diện tích hai phần ba đất đai tồn quốc rừng đất rừng bàn đạp vững để thực tốt nghị đó, đưa ngành chế biến gỗ vào vị trí thích đáng kinh tế Để đáp ứng ngày cao nhu cầu kinh tế quốc dân, việc giới hóatiến tới bán tự động tự động hóa khâu gia công gỗ nhằm mục tiêu kinh tế, xã hội, kỹ thuật điều cần thiết Nó đem lại nhiều hiệu : nâng suất cao, giảm sức lao động công nhân, cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao chất lượng sản phẩm Ngành gia công gỗ có đựợc vị trí ngày hơm nhờ vào tiến vượt bậc khoa học kỹ thuật, ngành kỹ thuật phát triiển chế tạo máy móc đại phục vụ cho ngành liên quan khác Những máy móc phục vụ cho ngành chế biến gỗ ngày trang bị đại, với cơng suất quy mơ lớn Có đáp ứng nhu cầu đời sống ngày cao nhân dân ngành công nghiệp khác Chúng em, kỹ sư chế tạo máy tương lai không ngừng sức học tập, rèn luyện kỹ thực tế lý thuyết để có trình độ, kỹ vững để tạo cho nghiệp tốt sau góp phần sức nhỏ vào cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, đưa đất nước ngày phồn vinh giàu mạnh Tác giả CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ GIA CÔNG GỖ I.1.TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CƯA XẺ GỖ Ngành cưa xẻ gỗ đời gắn liền với phát triển xã hội loài người Đầu tiên người biết đẽo, gọt sản phẩm đồ gỗ thô sơ Dần dần phát triển tiến lên không ngừng xã hội, công cụ lao động ngày đổi phát sinh lưỡi cưa đời; từ sản phẩm gỗ xẻ chiếm vị trí thích đáng đời sống ngày Nhất năm cuối kỷ 19, đầu kỷ 20, nhờ phát minh máy móc đại, thúc đẩy mạnh bước tiến ngành, từ thủ công chuyển qua sản xuất giới hóa theo lối dây chuyền Sự tiến kỹ thuật năm gần cung cấp cho ta thiết bị cưa xẻ có suất cao, cưa sọc, máy liên hợp phay xẻ, cưa vòng kiểu ghép bộ… làm dây chuyền sản xuất ngày hồn thiện Cơng dụng rộng rãi gỗ xẻ có từ lâu đời, miền xi miền núi, thành thị nông thôn, sản xuất đời sống Từ ngành giao thông vận tải, kiến trúc xây dựng , bưu điện truyền thanh, dệt, thực phẩm công nghiệp nhẹ v.v… hàng năm sử dụng khối lượng gỗ xẻ lớn Vì khơng riêng ngành lâm nghiệp mà đến ngành khác, kể nông trường, hợp tác xã có xí nghiệp cưa xẻ gỗ Trong kiến trúc gỗ xẻ dùng với khối lượng lớn nhất, để xây dựng nhà ở, kho tàng xí nghiệp Đối với giao thông vận tải, gỗ vật liệu quan trọng dùng để làm cầu cống, đường xe lửa, toa xe, thùng xe… Ở nước ta gỗ xẻ vật liệu xây dựng quan trọng Mỗi năm ta khai thác triệu gỗ tròn chủ yếu cung cấp cho ngành cưa xẻ Nhìn lâu dài, trình cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, số ngành chế biến gỗ khác dần xuất phát triển gỗ ép, ván sợi ép… Cũng ngành công nghiệp khác, ngành cưa xẻ phát triển qua giai đoạn khác Từ phân tán đến tập trung, từ thủ cơng đến giới hóa, tự động hóa Nhưng cơng nghiệp cưa xẻ có đặc điểm bật là: Công nghiệp cưa xẻ gỗ làm thay đổi hình dáng kích thước ngun liệu, khơng làm thay đổi tính chất Cơng nghệ sản xuất theo hướng dây chuyền liên tục Cơng nghiệp cưa xẻ gỗ vừa có tính chất phân tán tập trung, vừa thô sơ đại Thứ nhất, nguyên liệu gỗ tròn khai thác từ miền rừng núi phân tán địa bàn rộng Do xưởng xẻ xây dựng theo nguồn nguyên liệu để giảm khâu vận chuyển gỗ tròn cung cấp gỗ xẻ kịp thời cho địa phương tiêu thụ Mặt khác thành phố lớn nơi tiêu thụ gỗ xẻ cho thị trường nước xuất Vì thường xây dựng xí nghiệp cưa xẻ lớn, xí nghiệp liên hợp cưa xẻ gia cơng gỗ Xí nghiệp thiết bị chế biến đại dây chuyền sản xuất giới hóa tự động hóa Thứ hai: Gỗ xẻ vật liệu sử dụng rộng rãi cho nhiều ngành khác Vì nhiều ngành công nghiệp khác đầu tư xây dựng xưởng xẻ phục vụ cho ngành Cơ sở chế biến cưa xẻ gỗ nước ta trước cách mạng tháng Tám có vài xí nghiệp nhỏ, sản xuất hàng năm mười nghìn mét gỗ trịn Hải phòng, Biên hòa, Hà nội….Đến năm 1954 hòa bình lập lại ngành chế biến gỗ dần phát triển Đã có hàng nghìn xí nghiệp trung bình sản xuất hàng năm 30 nghìn mét khối gỗ trịn Đội ngũ công nhân cán ngành chế biến gỗ đào tạo tốt ngày sức xây dựng ngành chế biến gỗ phát triển I.2 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY XẺ GỖ I.2.1 Khái niệm Theo phát triển xã hội, nhu cầu đời sống ngày tăng Nhiều ngành công nghiệp đời phát tiển Ngành cưa xẻ gỗ ngành công nghiệp sớm phát triển theo nhu cầu đòi hỏi sản xuất đời sống xã hội có từ lâu đời trình độ sản xuất phụ thuộc nhiều vào tiến khoa học kỹ thuật chung giới từ ngành chế tạo máy phát triển, cung cấp cho ngành cưa xẻ gỗ nhiều máy móc cưa xẻ đại, kỹ thật cưa xẻ bước vào thời kỳ hoàn chỉnh, chuyển từ thủ công qua giới Công nghiệp cưa xẻ gỗ theo nghĩa hẹp q trình xẻ gỗ trịn thành sản phẩm gỗ xẻ Khơng cịn bao gồm nhiều vấn đề khác có liên quan lĩnh vực sản xuất bán thành phẩm, tận dụng phế liệu, bảo quản, sấy… Công nghệ cưa xẻ gỗ ngành nghiên cứu kỹ thuật sản xuất, thiết bị sử dụng, đặc tính phương pháp bảo quản nguyên liệu, sản phẩm Mục đích tìm phương pháp xẻ gỗ hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu, giảm nhẹ sức lao động, nâng cao suất… I.2.2 Phân loại xí nghiệp cưa xẻ Do điều kiện tình hình khác nhau, ta phân nhiều loại loại có đặc điểm riêng I.2.2.1.Căn vào thời gian sản xuất kinh doanh Ta chia làm loại Xí nghiệp cưa xẻ có tính chất tạm thời: Loại thường xây dựng rừng, lâm trường khai thác gỗ Mục đích chế biến loại gỗ trịn khơng đạt quy cách, phục vụ chỗ Thiết bị dùng đơn giản, phần lớn nửa thủ công nửa giới Sản phẩm chủ yếu đồ mộc sơ chế, bao bì, nan nẹp Tỉ lệ thành khí gỗ xẻ thấp, số chia làm hai loại: loại bán cố định sử dụng vòng hai đến ba năm, xây dựng địa điểm cố định loại di động thông thường dùng để sản xuất tạm thời Xí nghiệp bán vĩnh cửu: xây dựng nơi tương đối ổn định, thời gian sản xuất vòng 10 đến 20 năm, nguyên liệu không đủ khơng cần thiết xí nghiệp ngừng sản xuất Loại xí nghiệp thường gây dựng bãi hai lâm trường, nơi giao điểm đường thủy đường thuận tiện cho việc vận chuyển gỗ từ rừng Xí nghiệp cố định lâu dài: loại có lực sản xuất lớn Phạm vi cung cấp nguyên liệu thị trường tiêu thụ lớn Địa điểm xây dựng thành phố, trung tâm công nghiệpv.v…thời gian từ 50 - 100 năm trở lên Trình độ giới hóa cao Hiện thành lập theo kiểu liên hợp chế biến gỗ, có khả tận dụng nguyên liệu cao I.2.2.2.Căn theo lực sản xuất: Có thể chia làm loại sau đây: Xí nghiệp gỗ loại nhỏ: Năng lực sản xuất thấp, ca sản xuất 200 mét khối gỗ với đường kính loại gỗ trung bình, trình độ giới hóa thấp Khâu vận chuyển hầu hết thủ cơng Xí nghiệp loại vừa: Năng lực sản xuất xa 200 mét khối gỗ trịn Thường có máy để xẻ phá Khâu vận chuyển xưởng vừa thủ công vừ giới Xí nghiệp loại lớn: Năng lực sản xuất cao Mỗi ca có sản xuất 600 mét khối gỗ trịn Thiết bị giới hóa tồn bộ, vận chuyển xưởng giới hóa tiến sang tự động hóa I.2.2.3 Căn vào thết bị cưa xẻ chính:Ta chia làm loại sau: Thiết bị cưa vịng Thiết bị cưa sọc Thiết bị cưa đĩa Thiết bị hỗn hợp 10 I.2.2.4 Căn vào mặt hàng sản xuất: Có thể phân làm loại sau Xí nghiệp cưa xẻ gỗ thơng dụng Xí nghiệp cưa xẻ gỗ chuyên dùng Xí nghiệp cưa xẻ gỗ tổng hợp I.3 ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI CƯA XẺ GỖ I.3.1 Định nghĩa: Cưa xẻ dạng cắt gọt chuyên dùng nhằm mục đích phân chia phơi ( gỗ, phiến gỗ, gỗ thanh, gỗ ván) thành hai, ba nhiều phần để sản phẩm có kích thước nhỏ ngắn phôi Sự phân chia thường thực theo hướng định trước Sản phẩm tạo thường có dạng hình khối khơng bị biến dạng lớn trình cắt gọt gây Q trình phân chia biến phần vật chất hai sản phẩm thành phoi ( mùn cưa) Các dạng cưa xẻ: 142 Thay số vào công thức ta : PZ 10.92.2,51.10,75.341,60.0.85 = 1955 N = 1.955 KN - Công suất cắt: N PZ V 1955.341,6  10,9 w 60.1020 60.1020 b Khi tiện tinh: - Xác định chiều sâu cắt (t) : t = Zmax = 2(mm) - Chọn lượng chạy dao : Theo [9, tr 11, bảng 5-11]: S = mm/vòng - Xác định tốc độ cắt: V CV K V , m/ph T tx SyZ m V V Trong đó: Cv– Hệ số điều chỉnh: Cv =243 xv, yv, m – Các số mũ ta có: xv = 0,15; yv = 0,4; m = 0,2 V – Vận tốc cắt S – Lượng chạy dao vòng, S = mm/vòng T – Tuổi bền dao sử dụng dao, T = 60 pht t – Chiều sâu cắt, t = Zmax = mm Kv – Hệ số điều chỉnh vận tốc, ta có : Kv = Kmv Knv Kuv Trong đó: Kmv= 1.27 hệ số ảnh hưởng vật liệu gia công ; Kuv = 1, hệ số ảnh hưởng vật liệu dụng cụ cắt; Knv = 0,8 ; hệ số ảnh hưởng trạng thi bề mặt ; Klv = hệ số ảnh hưởng chiều sâu lỗ  Kv = 1.0,8.1,27.1 = 1,016 Thay thơng số vào cơng thức tính tốc độ cắt ta được: 143 V 243 1,016 98,7 m / ph 60 20,15.10, 0, 1000.V 1000.98,7 n  24,55v / ph  D 3,14.1280 Theo thuyết minh máy ta chọn n= 50 v/ph Lúc tốc độ cắt thực tế là: V  D.n 3,14.1280.50  200m / ph 1000 1000 -Tính lực cắt PZ PZ 10.C P tx Sy V n K p Cp, x, y, n – Là hệ số v số mũ tra theo Cp = 92; x = 1; y = 0,75; n = Kp – Hệ số điều chỉnh, Kp = K Mp K  p K p K p K rp KMp = 0,4/0,55 K  p = 1,08 góc nghiêng 300 K p = 1,25 góc trước -150 K p = 1,0 góc cắt 50 Krp= 0,87 bán kính đỉnh dao r= 0,5 mm  Kp = 0,4/0,55 1,08 1,25 0,87 = 0.85 Thay số vào công thức ta : PZ 10.92.21.10,75.2000.0.85 = 1564 N = 1.564 KN - Công suất cắt: N PZ V 1564.200  5.1 w 60.1020 60.1020 144 IV.9.2.Xác định chế độ cắt cho tiện : 486H8 a.Khi tiện thô: - Xác định chiều sâu cắt (t) : t = Zmax = 5,5(mm) - Chọn lượng chạy dao :S = mm/vòng - Xác định tốc độ cắt: V CV K V , m/ph T m.tx SyZ V V Trong đó: Cv– Hệ số điều chỉnh Cv =243 xv, yv, m – Các số mũ: xv = 0,15; yv = 0,4; m = 0,2 V – Vận tốc cắt S – Lượng chạy dao vòng, S = mm/vịng T – Tuổi bền dao sử dụng dao, T = 60 pht t – Chiều sâu cắt, t = Zmax = 2,5 mm Kv – Hệ số điều chỉnh vận tốc, ta có : Kv = Kmv Knv Kuv Kv – hệ số điều chỉnh vận tốc cắt ; Kv = Kmv.Knv.Kuv Klv Trong :Kmv=1.27 hệ số ảnh hưởng vật liệu gia công; Kuv= 1, hệ số ảnh hưởng vật liệu dụng cụ cắt; Knv = 0,8 ; hệ số ảnh hưởng trạng thái bề mặt Klv = hệ số ảnh hưởng chiều sâu lỗ ;  Kv = 1.0,8.1,27.1 = 1.016 Thay thơng số vào cơng thức tính tốc độ cắt ta được: V 243 1,016 83m / ph 60 5,50,15.10, 0, 1000.V 1000.83 n  54,3(v / ph)  D 3,14.486 Theo thuyết minh máy ta chọn n= 75 v/ph 145 Lúc tốc độ cắt thực tế là: V  D.n 3,14.486.75  114,4m / ph 1000 1000 -Tính lực cắt PZ PZ 10.C P tx Sy V n K p Cp, x, y, n – Là hệ số v số mũ tra theo [9, tr 18, bảng 5-23] ta có: Cp = 92; x = 1; y = 0,75; n = Kp – Hệ số điều chỉnh, Kp = K Mp K  p K p K p K rp KMp = 0,4/0,55 K  p = 1,08 góc nghiêng 300 K p = 1,25 góc trước -150 K p = 1,0 góc cắt 50 Krp= 0,87 bán kính đỉnh dao r= 0,5 mm  Kp = 0,4/0,55 1,08 1,25 0,87 = 0.85 Thay số vào công thức ta : PZ 10.92.5,51.10,75.750.0.85 = 4301N=4,301 KN - Công suất cắt: N PZ V 4301.75  5,2 w 60.1020 60.1020 b.Khi tiện bán tinh: - Xác định chiều sâu cắt (t) : t = Zmax = 4(mm) - Chọn lượng chạy dao: S = mm/vòng - Xác định tốc độ cắt: V CV K V , m/ph T tx SyZ m V V Trong đó: Cv– Hệ số điều chỉnh Cv =243 146 xv, yv, m – Các số mũ xv = 0,15; yv = 0,4; m = 0,2 V – Vận tốc cắt S – Lượng chạy dao vòng, S = mm/vòng T – Tuổi bền dao sử dụng dao, T = 60 pht t – Chiều sâu cắt, t = Zmax = mm Kv – Hệ số điều chỉnh vận tốc, ta có : Kv = Kmv Knv Kuv Trong đó: Kmv= 1.27 hệ số ảnh hưởng vật liệu gia công ; Kuv = 1,hệ số ảnh hưởng vật liệu dụng cụ cắt; Knv = 0,8 ; hệ số ảnh hưởng trạng bề mặt ; Klv = hệ số ảnh hưởng chiều sâu lỗ ;  Kv = 1.0,8.1,27.1 = 1,016 Thay thông số vào cơng thức tính tốc độ cắt ta được: V 243 1,016 88m / ph 60 40,15.10, 0, 1000.V 1000.88 n  57,6v / ph  D 3,14.486 Theo thuyết minh máy ta chọn n= 50 v/ph Lúc tốc độ cắt thực tế là: V  D.n 3,14.486.50  76,3m / ph 1000 1000 -Tính lực cắt PZ PZ 10.C P tx Sy V n K p Cp, x, y, n – Là hệ số v số mũ Cp = 92; x = 1; y = 0,75; n = Kp – Hệ số điều chỉnh, Kp = K Mp K  p K p K p K rp KMp = 0,4/0,55 K  p = 1,08 góc nghiêng 300 K p = 1,25 góc trước -150 147 K p = 1,0 góc cắt 50 Krp= 0,87 bán kính đỉnh dao r= 0,5 mm  Kp = 0,4/0,55 1,08 1,25 0,87 = 0.85 Thay số vào công thức ta : PZ 10.92.41.10,75.76,30.0.85 = 3128 N = 3,128 KN - Công suất cắt: N PZ V 3128.76,3  3,8 w 60.1020 60.1020 b.Khi tiện tinh: - Xác định chiều sâu cắt (t) : t = Zmax = 2,5(mm) - Chọn lượng chạy dao :S = mm/vòng - Xác định tốc độ cắt: V CV K V , m/ph T tx SyZ m V V Trong đó: Cv– Hệ số điều chỉnh Cv =243 xv, yv, m – Các số mũ: xv = 0,15; yv = 0,4; m = 0,2 V – Vận tốc cắt S – Lượng chạy dao vòng, S = mm/vòng T – Tuổi bền dao sử dụng dao, T = 60 pht t – Chiều sâu cắt, t = Zmax = mm Kv – Hệ số điều chỉnh vận tốc, ta có : Kv = Kmv Knv Kuv Trong đó: Kmv= 1.27 hệ số ảnh hưởng vật liệu gia công ; Kuv = 1, hệ số ảnh hưởng vật liệu dụng cụ cắt; Knv = 0,8 ; hệ số ảnh hưởng trạng thi bề mặt ; Klv = hệ số ảnh hưởng chiều sâu lỗ  Kv = 1.0,8.1,27.1 = 1,016 148 Thay thơng số vào cơng thức tính tốc độ cắt ta được: 1000.V 1000.94,8 n  62,2v / ph  D 3,14.486 Theo thuyết minh máy ta chọn n= 75 v/ph Lúc tốc độ cắt thực tế là: V  D.n 3,14.486.75  114,4m / ph 1000 1000 -Tính lực cắt PZ Ta có cơng thức: PZ 10.C P tx Sy V n K p Cp, x, y, n – Là hệ số v số mũ: Cp = 92; x = 1; y = 0,75; n = Kp – Hệ số điều chỉnh, Kp = K Mp K  p K p K p K rp KMp = 0,4/0,55; K  p = 1,08 góc nghiêng 300 K p = 1,25 góc trước -150; K p = 1,0 góc cắt 50; Krp= 0,87 bán kính đỉnh dao r= 0,5 mm  Kp = 0,4/0,55 1,08 1,25 0,87 = 0.85 Thay số vào công thức ta : PZ 10.92.2,51.10,75.114,40.0.85 = 1955 N = 1,955 KN - Công suất cắt: N PZ V 1955.114,4  3,6 w 60.1020 60.1020 IV.9.3.Tra chế độ cắt cho nguyên công khoan lỗ  11: - Chiều sâu cắt : t= D/2= 16/2= (mm) - Lượng chạy dao S (mm) khoan gang HB >180: s = 0,31  0,35; Theo [9,tra bảng 5- 25, trang 21]  chọn s = 0,35 - Tốc độ cắt : V= Cv.Dq Kv ; T= 60ph T M SY 149 Theo [9, bảng 5- 28] ta thông số sau: Cv = 17,1 ; q = 0,25 ; y = 0,4 ; m = 0,125 Kv = Kmv.Kuv Klv Kmv = (190/HB) nv Theo [9, bảng 5- Tr 7] ta : nv= 1,7 Với gang xám HB= 190  Kmv = 17 = Kuv = 0,83; Klv =  Kv = 0,83 = 0,83  Vận tốc cắt : V = 17,1.160, 25.0,83 =25,89 (m/phút) 600,125.0,350, + Momen xoắn : Mx = 10.CM.D q S y Kp CM = 0,021 ; q = ; y= 0,8 ( Theo [9], Tra bảng 5- 32 Tr 25) Kp = Kmp = (HB/190) n Với HB= 190, n= 0,6  Kp =  Mx = 10.0,021.16 0,35 0,8 = 23,21 + Lực hướng trục: Po= 10.Cp D q S y Kp Với Cp = 42,7 ; q= 1,0 ; y = 0,8  Po = 10.0,021.16.0,35 0,8 = 1,45 (N) + Cơng suất : Số vịng quay: n = 1000V/  D = 1000.25,89/3,14.16 = 503 (vòng/phút) Công suất : Ne = Mx.n 23,21.503 = = 1,19 KW 9750 9750 150 IV.10 THIẾT KẾ ĐỒ GÁ Đồ gá cơng nghệ có ý nghĩa lớn việc mở rộng cơng nghệ máy móc, tăng suất lao động, tăng chất lượng gia công giảm giá thành sản phẩm gia cơng Trong quy trình cơng nghệ gia cơng chi tiết dạng trục nói chung, việc gia công bề mặt lắp ghép thường yêu cầu độ xác độ bóng bề mặt cao IV.10.1 Những yêu cầu cần thiết cấu kẹp: -Khơng phá vỡ vị trí định vị chi tiết gia công -Lực kẹp phải vừa đủ khơng nhỏ lực kẹp cần thiết, đồng thời không lớn để tránh chi tiết bị biến dạng -Biến dạng lực kẹp gây không vượt giới hạn cho phép -Đảm bảo động tác phải nhanh, nhẹ, thao tác tiện lợi, an toàn -Cơ cấu kẹp chặt phải nhỏ gọn, đơn giản, gắn liền thành khối IV.10.2 Lực kẹp chặt phôi: Hệ số an tồn K: Hệ số an tồn K có tính đến khả làm tăng lực cắt trình gia công K = K0 K1 K2 K3 K4 K5 K6 Trong đó: K0 – Hệ số an toàn trường hợp, K0 = 1,5 K1 – Hệ số tính đến trường hợp tăng lực cắt độ bóng thay đổi, gia cơng tinh K1 = 1,2 K2 – Hệ số tăng dao mòn, K2 = 1,3 K3 – Hệ số tăng lực cắt gia công gián đoạn, K3 = 1,2 K4 – Hệ số có tính đến sai số cấu kẹp chặt, kẹp chặt tay, K4 = 1,3 K5 – Hệ số tính đến mức độ thuận lợi cấu kẹp tay, kẹp thuận lợi K5 =1 151 K6 – Hệ số tính đến mômen làm quay chi tiết , K6 =  K = 1,5 1,2 1,3 1,2 1,3 = 3,65 Lực kẹp chi tiết định vị trục gia công Q Hình 4.12 Đồ gá tiện bề mặt trụ ngồi Theo[10, tr 62] ta có: Q f D1  D d  K Pz Trong đó: Q – Lực kẹp bulơng K – Hệ số an tồn, K = 3,6 D1 – Đường kính ngồi vịng đệm D – Đường kính chi tiết gia cơng f – Hệ số ma sát bulông bề mặt chi tiết, f = 0,15 Pz – Lực cắt KPzD 2.3,6.1955.1280  Q  ( D1  d ) f  (150  50)0.15 600576( N ) 152 Đường kính ren trung bình bulơng kẹp chặt xác định theo công thức sau (chọn  = KG/mm2) d= C Q 600576 1,4 3,8 mm  80000 Chọn d = 15 mm IV.10.3 Xác định sai số chế tạo cho phép đồ gá: Sai số đồ gá ảnh hưởng đến sai số kích thước gia cơng, phần lớn ảnh hưởng đến sai số vị trí tương quan bề mặt gia cơng bề mặt chuẩn Theo [10, tr 88, CT 62] ta có: [ct] =     gd c   k2   m2   dc  Trong đó: [gd] – Sai số g đặt cho phép, [gd] = /3 = 0,89/ = 0,3 mm Với  - Dung sai nguyên công c – Sai số chuẩn, theo [9, trang 44, bảng 19] có: c = k – Sai số kẹp chặt, phương lực kẹp vng góc với phương kích thước gia cơng sai số kẹp chặt khơng, k = m – Sai số mòn, đồ gá bị mịn gây ra, theo [9, trang 88, cơng thức 61] m =  N = 0,1 10000= 10 m = 0,01 mm Với  - Hệ số phụ thuộc vo kết cấu đồ định vị,  = 0,1 N – Số lượng chi tiết gia công đồ gá, N = 10000 dc – Sai số điều chỉnh, sai số sinh lắp ráp điều chỉnh đồ gá, dc = m = 0,005 mm Thay tất thông số vào công thức ta được: [ct] =  0,3     0,012  0,005  = 0,09 mm Từ kết nêu yêu cầu đồ gá: 153 -Độ không đồng tâm bề mặt côn gá chi tiết bề mặt gá trục máy không vượt 0,09 mm - Sai số chế tạo côn gá chi tiết không vượt qúa 0,09 mm IV.11 Phiếu tổng hợp nguyên công 154 KẾT LUẬN & ĐỀ XUẤT Ý KIẾN +Kết luận: Trong trình thực đề tài, thân em cố gắng việc tìm kiếm tài liệu tìm hiểu thực tế sản xuất Qua ba tháng thực đề tài này, em gặp khơng khó khăn đề tài máy cưa vịng đề tài nên em không tránh khỏi thiếu sót q trình tính tốn thiết kế Vì em mong đóng góp ý kiến chân thành từ quy thầy bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! + Đề xuất ý kiến: Máy cưa vòng nằm máy xẻ gỗ để tạo sản phẩm, đóng vai trị quan trọng trình chế biến gỗ Trong thực tế máy cưa vòng nằm máy cũ chủ yếu dùng sức lao động công nhân - Đề tài đưa ưng dụng thực tế khả thi, giảm nhiều sức lao động công nhân mà suất lai cao nhờ có cấu ăn gỗ tự động - Ta lợi dụng hành trình máy để chế tạo lưỡi cưa hai đầu cắt để ăn gỗ hai hành trình máy 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Nguyên Máy thiết bị gia công gỗ Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội- 1991 Phạm Quang Đẩu- Phạm Quốc Phúc Máy gia công gỗ Nhà xuất Công Nhân Kỹ Thuật Hà Nội- 1982 Võ Quý Khanh Công nghệ cưa xẻ gỗ Nhà xuất Công Nhân Kỹ Thuật Hà Nội- 1977 Hoàng Nguyên Sổ tay kiểm tra sửa chữa lưỡi cắt gọt gỗ Nhà xuất Công Nhân Kỹ Thuật GS.TS Trần Văn Địch Thiết kế hệ truyền động khí tập Nhà xuất khoa học kỹ thuật Giáo trình Hướng dẫn thiết kế đồ án cơng nghệ chế tạo máy PGS Phạm Hùng Thắng Trường Đại Học Nha Trang Nguyễn Trọng Hiệp- Nguyễn Văn Lẫm Thiết kế Chi Tiết Máy Nhà xuất Đại Học Trung Học chuyên nghiệp Hà Nội- 1979 156 Lê Trung Thực, Đặng Văn Nghìn Hướng dẫn thiết kế đồ án môn học Chế Tạo Máy Trường ĐHBK TP.HCM- 1992 GS.TS Nguyễn Đắc Lộc- PGS.TS Lê Văn Tiến PGS.TS Ninh Đức Tốn- PGS.TS Trần Xuân Việt Sổ tay công nghệ chế tạo máy Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội- 2003 10 Th.s Đặng Xuân Phương Đồ gá thiết kế đồ gá gia công khí Trường Đại Học Nha Trang- 2004 ... Cà Mau CHƯƠNG 32 THIẾT KẾ KỸ THUẬT MÁY CƯA XẺ GỖ II.1.YÊU CẦU THIẾT KẾ Yêu cầu thiết kế máy cưa xẻ gỗ phải xẻ gỗ có đường kính lớn 800mm, chiều dài gỗ từ 10mm Để thực trình xẻ gỗ giới đảm bảo... sau: Thiết bị cưa vịng Thiết bị cưa sọc Thiết bị cưa đĩa Thiết bị hỗn hợp 10 I.2.2.4 Căn vào mặt hàng sản xuất: Có thể phân làm loại sau Xí nghiệp cưa xẻ gỗ thơng dụng Xí nghiệp cưa xẻ gỗ chun... đến máy cưa đĩa xẻ dọc Sơ đồ nguyên lý: Động Hình 2.1: Máy cưa đĩa xẻ dọc Động Đĩa cưa Bộ truyền động đai Tay quay Trục cưa Trục 35 n u Hình 2.2: Sơ đồ máy cưa đĩa xẻ dọc 1 .Gỗ gia công; Đĩa cưa;

Ngày đăng: 22/05/2021, 09:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG I

  • I.1.TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CƯA XẺ GỖ.

  • I.2. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY XẺ GỖ.

  • I.2.1. Khái niệm.

    • I.2.2. Phân loại các xí nghiệp cưa xẻ

    • I.3. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI CƯA XẺ GỖ.

      • I.3.1. Định nghĩa:

      • I.3.2. Phân loại.

      • 1) Theo hướng cưa với chiều thớ gỗ có: xẻ dọc, cưa ngang và cưa hỗn hợp.

      • I.3.3.Các bộ phận cơ bản của máy.

      • I.4. NGUYÊN LÝ CẮT GỌT CƠ BẢN

        • I.4.1. Lưỡi cắt cơ bản. Mặt cắt và góc cắt

        • I.4.2. Các trường hợp cắt gọt

        • I.4.3. Lực cắt gỗ.

        • I.4.4. Chuyển động cắt và đẩy.

        • I.4.5. Công cắt riêng và công cắt

        • I.4.6. Những nhân tố ảnh hưởng đến công cắt riêng.

        • I.4.7. Chế độ cắt.

        • I.5. CÁC LOẠI MÁY CƯA XẺ GỖ THƯỜNG GẶP.

          • I.5.1. Máy cưa cắt ngang, lưỡi cưa chuyển động theo đường thẳng II,A-40

          • I.5.2. Máy cưa đĩa một lưỡi đẩy gỗ bằng băng xích Ц Д К 4-2:

          • I.5.3. Máy cưa vòng đứng.

          • I.5.4.Máy cưa vòng mộc ЛC 80-4

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan