Đồ án tốt nghiệp thiết kế kỹ thuật thiết bị pha trộn thức ăn nuôi tôm hùm lồng

97 6 0
Đồ án tốt nghiệp thiết kế kỹ thuật thiết bị pha trộn thức ăn nuôi tôm hùm lồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD: Th.S Trần An Xuân NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Họ, tên SV : Nguyễn Văn Thành Linh Ngành : Chế tạo máy Tên đề tài Lớp Mã ngành : 45CT : : Thiết kế kỹ thuật thiết bị pha trộn xác đồng theo tỷ lệ nguyên liệu để tạo viên thức ăn nuôi tôm hùm lồng Số trang : 99 Hiện vật : không Số chương: Số tài liệu tham khảo: 14 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Kết luận: Nha trang, ngày… , tháng…., năm 2007 Cán hướng dẫn: Th.s Trần An Xuân Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Văn Thành Linh GVHD: Th.S Trần An Xuân PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG LVTN Họ, tên SV : Nguyễn Văn Thành Linh Ngành : Chế tạo máy Tên đề tài Lớp Mã ngành : 45CT : : Thiết kế kỹ thuật thiết bị pha trộn xác đồng theo tỷ lệ nguyên liệu để tạo viên thức ăn nuôi tôm hùm lồng Số trang : 99 Hiện vật : không Số chương: Số tài liệu tham khảo: 14 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Điểm phản biện Nha trang, ngày… , tháng…., năm 2007 Cán phản biện: ĐIỂM CHUNG Bằng số Bằng chữ Luận Văn Tốt Nghiệp Nha trang, ngày… , tháng…., năm 2007 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SVTH: Nguyễn Văn Thành Linh GVHD: Th.S Trần An Xuân LỜI NĨI ĐẦU Ngành cơng nghiệp chế tạo máy phát triển từ lâu giới đạt thành tựu to lớn Tuy nhiên ngành nước ta ngành non trẻ, có thành công định, thực tế chứng minh dần khẳng định điều Nhất kỷ nguyên ngành công nghiệp chế tạo máy coi nghành công nghiệp mũi nhọn nghiệp công nghiệp hố đại hóa đất nước Trong ngành chế biến thức ăn cho tôm, đặc biệt chế biến thức ăn cho tôm hùm người ta ý đến tỷ lệ phần trăm thành phần thức ăn Đặc biệt thành phần vi lượng tinh dầu, vitamin….các thành phần cân đối cho tơm hịm giai đoạn sinh trưởng khác Bên cạnh thức ăn thường sản xuất theo dây chuyền khép kín hàng loạt, việc tẩm thêm thành phần dinh dưỡng vi lượng cho thức ăn dạng viên khô cần thiết Đa số loại vi lượng dạng lỏng, chúng khơng chịu nhiệt độ cao, nhiệt độ cao chúng chuyển hóa thành phần hóa, sinh học làm tác dụng Trong dây chuyền công nghệ chế biến thức ăn cho tôm có cơng đoạn sấy làm chín nhiệt độ cao Chính nhũng lý mà khơng thể tẩm thành phần dinh dưỡng bổ xung dây chuyền chế biến yêu cầu đặt phải thực tẩm thành phần dinh dưỡng bổ xung thuốc phịng chữa bệnh cho tơm cần thiết sau thức ăn cho tôm tạo dạng viên khơ Với mục đích giúp sinh viên tốt nghiệp tổng hợp lại kiến thức học giúp cho sinh viên làm quen với công việc kỹ sư sau tốt nghiệp trường Được đồng ý môn Chế Tạo Máy – Khoa Cơ Khí – Trường Đại Học Nha Trang Em nhận đề tài tốt nghiệp với nội dung : Thiết kế kỹ thuật thiết bị pha trộn xác đồng theo tỷ lệ nguyên liệu để tạo viên thức ăn cho Tôm hùm lồng Qua thời gian tìm hiểu nghiên cứu Em đưa phương án thiết kế tiến hành thiết kế Tồn cơng trình nghiên cứu thể tương đối cụ thể luận văn Do thời gian trình độ cịn có hạn nên đề tài em có nhều cố gắng xong khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong tham gia góp ý tất thầy bạn để đề tài em hoàn thiện tốt Em xin chân thành cảm ơn tất q thầy tồn thể bạn giúp đỡ em hoàn thành đề tài này! Nha Trang tháng 11 năm 2007 Sinh Viên thực Nguyễn Văn Thành Linh Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Văn Thành Linh GVHD: Th.S Trần An Xuân CHƯƠNG I TỔNG QUAN I TỔNG QUAN VỀ NGHỀ NUÔI TÔM HÙM LỒNG Trong năm gần đây, nghề nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam nói chung nghề ni lồng biển nói riêng đạt thành tựu to lớn cho thấy tiềm phát triển nghề chiều rộng lẫn chiều sâu Trong nghề ni tôm hùm lồng phát triển mạnh tôm hùm trở thành đối tượng nuôi quan trọng số tỉnh ven biển miền trung Nghề nuôi tôm hùm lồng năm gần tỉnh khánh hoà phát triển mạnh mẽ Nghề nuôi tôm hùm bắt đầu phát triển từ năm 1992 nuôi chủ yếu : Hịn TreNha Trang, Xn Tự-Vạn Hưng-Vạn Ninh-Khánh Hồ, thị xã Cam Ranh Ngồi cịn ni rải rác số vùng như: Lương Sơn, Vạn Giã…số lượng lồng nuôi thống kê bảng Khu vực nuôi Cam Ranh Hòn Tre Vạn Ninh tiêu Năm 2002 2003 2004 2005 2002 2003 2004 2002 2003 2004 2005 Số Hộ Số lồng 2127 249 700 720 - 7168 9030 10900 11863 3582 2733 3249 2250 2350 5495 6600 Với phát triển mạnh mẽ nghề nuôi tôm hùm lồng thúc đẩy phát triển số lĩnh vực lớn liên quan đến nó, ngành chế biến thức ăn cho tôm đặc biệt quan tâm thực chất thức ăn cho tôm hùm lồng chủ yếu dạng thô với số lượng chất lượng chưa đáp ứng nhu cầu, lượng thức ăn dư thừa chủ yếu thải nguồn nước Đây điều kiện không nhỏ ảnh hưởng đến mơi trường nước, từ đẫn đến mơi trường đáy bị ảnh hưởng Mà hai yếu tố quan trọng, định sống cịn tơm cho người dân ven biển môi trường đáy có trì dược nghề ni tôm lâu dài bền vững Đứng trước thực trạng đó, vấn đề đặt cho phải cân đối lượng thức ăn cho tôm Yêu cầu đặt với nhà thiết kế máy phải nghiên cứu chế tạo thiết Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Văn Thành Linh GVHD: Th.S Trần An Xuân bị pha trộn xác đồng theo tỷ lệ ngun liệu tính tốn để tạo thức ăn cơng nghiệp dạng viên cho tôm hùm lồng Theo thạc sỹ ni trồng thủy sản Mai Như Thúy thức ăn viên tổng hợp cho tôm hùm loại thức ăn cơng nghiệp chế biến từ ngun liệu sau đây: Bột tôm bột đầu tôm – 30% Bột cá tổng hợp – 12% Bột cá thu – % Bột đậu nành 3% Lecithin đậu nành – 10% Cám gạo – 20% Bột mì 5% Thức ăn viên tổng hợp cho tơm hùm có kích cỡ: Thức ăn tổng hợp dạng viên cứng viên ẩm nhìn chung kích thước là: đường kính 3mm chiều dài 6mm Q trình chế biến thức ăn tổng hợp dạng viên cho tôm hùm lồng bao gồm giai đoạn sau: Nướ Cân Nguyên liệu thô Trộn khô Tạo hỗn hợp dẻo c Ép viên Quy trình chế biến thức ăn hỗn hợp cho tơm hùm lồng Tạo sợi thức ăn Hấp Sấy (40oC/36 giờ) Bảo quản (-20oC) Thức ăn viên Cắt nhỏ khơ Hình 1.1 II TỔNG QUAN VỀ MÁY TRỘN THỰC PHẨM PHỔ BIẾN HIỆN NAY Máy trộn máy máy có nhiệm vụ khuấy trộn thành phần thực phẩm định mức thành hỗn hợp đồng đều, đảm bảo cho thực phẩm đủ tỷ lệ thành phần phần hỗn hợp thực phẩm tổng hợp trộn đều, bổ sung chất lượng, mùi vị cho thành phần Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Văn Thành Linh GVHD: Th.S Trần An Xuân Ngoài máy trộn cịn có nhiệm vụ tăng cường phản ứng hố học hay sinh học chế biến thức ăn nhiệm vụ tăng cường q trình trao đổi nhiệt đun nóng hay làm lạnh:nhiệm vụ hoa tan chất(hoà tan muối, đường với chất khác) Hiện công nghệ khuấy trộn phát triển rát phong phú đa dạng, sản phẩm thực chế biến nhiều loại khác nhau, tổng hợp từ nhiều nguồn nguyên liệu Người ta sử dụng nhiều phương án để thiết kế, chế tạo máy móc thiết bị khuấy trộn thực phẩm 1.PHÂN LOẠI MÁY TRỘN: Theo nguyên lý trộn: Máy trộn ngang Máy trộn đứng Theo chu trình làm việc: Máy trộn làm việc liên tục Máy trộn làm việc gián đoạn Theo đối tượng hỗn hợp khuấy trộn: Máy khuấy trộn sản phẩm rời Máy khuấy trộn sản phẩm bột nhào Máy khuấy trộn sả phẩm chất lỏng a MÁY KHUẤY TRỘN SẢN PHẨM RỜI Những máy dùng để trộn sản phẩm khô rời, theo cấu tạo chia ra: loại quay loại vận chuyển Các máy trộn quay máy trộn kiểu thùng quay khác hình dạng: hình cơn, máy trộn dạng nồi quay… a1) Máy trộn thùng quay kiểu thùng nghiêng Trên hình (H2.1) máy trộn có thùng quay kiểu “say rượu” trục quay khơng nằm đường tâm thùng mà nằm nghiêng góc 30o so với đường tâm thùng quay Động điện truyền động qua truyền động đai làm quay trục, thùng quay theo quanh trục Sản phẩm trộn vừa chuyển động ngang vừa chuyển động dọc theo thùng, chúng trộn tốt kiểu thùng nằm ngang H2.1 Máy trộn thùng quay kiểu thùng nghiêng a2) Máy trộn kiểu thùng kép (kiểu chữ V) Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Văn Thành Linh GVHD: Th.S Trần An Xuân H2.2 Máy trộn kiểu chữ V VM-500 Rất hiệu máy trộn có hình dạng chữ V (H2.2) với góc đỉnh 90o máy trộn loại sản phẩm rời trộn cách đổ đổ lại, đồng thời lại phân riêng thành phần Trục quay đặt ngang qua thân thùng chữ V Khi trộn sản phẩm đổ tách thành phần đầu chữ V, sau lại đổ ngược lại phần đáy chung chữ V, liên tục sản phẩm trộn đồng a3) máy khuấy trộn kiểu thùng ngang H2.3 Máy trộn kiểu thùng ngang Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Văn Thành Linh GVHD: Th.S Trần An Xuân Hình 2.4 số kiểu thùng trộn Máy khuấy trộn kiểu thùng quay sử dụng rộng rãi ngành công nghiệp cơng nghiệp hố học dùng để trộn phối liệu, công nghiệp thực phẩm dùng để trộn vật liệu rời v.v… Yêu cầu đưa phải trộn rời xốp, độ kết dính nhỏ, cho phép làm vật liệu đập nát Máy trộn loại chủ yếu làm việc gián đoạn, loại thùng nằm ngang làm việc liên tục, Cấu tạo máy gồm: thùng trộn, phận dẫn động giá đỡ Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Văn Thành Linh GVHD: Th.S Trần An Xuân Thùng trộn có nhiều cách bố trí, có nhiều kiểu thùng khác nhauđể tạo dịng vật liệu theo u cầu cơng nghệ Thơng thường hình trụ nằm ngang (Hình 2.4-1) thẳng đứng (Hình 2.4-2) Loại rễ chế tạo, rễ lắp ráp, rễ điều chỉnh, Để trộn sản phẩm thật mãnh liệt cho phép nghiền, người ta dùng thùng lục giác nằm ngang (Hình 2.4-3) loại thùng hình trụ chéo (Hình 2.4-6) cho phép trộn nhanh chóng cho chất lượng cao, thực đồng thời trộn chiều trục lẫn trộn hướng kính, trộn khuếch tán lẫn trộn đối lưu, va đập nghiền Loại thùng hình trụ kép chữ V (Hình 2.4-7) dùng cần trộn hiệu cao Máy dùng để trộn hỗn hợp có yêu cầu độ đồng cao premix, thuốc thú y dạng bột… Ở loại máy trộn có năm trình trộn nêu Máy trộn hình nón gồm hai hình nón cụt nối với ống hình trụ trục quay thường qua theo đường kính ống (hình trụ), hay trường hợp riêng qua đường tâm hình trụ Trong máy trộn hình nón hiệu trộn tăng lên nhờ trộn vật liệu rời dọc theo bề mặt thay đổi hình nón Khi trộn vật liệu có khuynh hướng vón cục cần làm ẩm chúng vài trường hợp máy trộn hình nón có nạp viên bi cầu kim loại, hay sứ, song tiết kiệm phương pháp khơng cao, mẻ trộn phải nạp tháo bi lấy riêng chúng tháo thành phẩm (Hình 2.4-4 2.4-5) Máy trộn dạng nồi quay (Hình 2.4-8) gồm chủ yếu có bình chứa dạng lập phương quay trục ngang với đường tâm quay bình chứa trùng với đường chéo sử dụng hình dạng lập phương thay cho hình trụ giải thích hình trụ dài, khó đảm bảo trộn tháo thành phẩm nhanh chóng trộn nồi quay có hiệu cịn tăng hiệu qủa mạnh chờ có lắp thêm cánh đảo quy hướng ngược chiều quy nồi b Máy trộn có phận quay cấu tạo máy trộn có phận quay trộn bao gồm cấu trộn, thùng trộn phận dẫn động Máy trộn dải băng xoắn thuộc loại máy trộn vận chuyển Việc trộn tiến hành băng xoắn Vì ngồi trộn băng xoắn cịn có tác dụng vận chuyển vật liệu trộn Thùng trộn máy trộn loại có dạng máng hay bình kín thích ứng làm việc với chân không Để chuyển chỗ sản phẩm trộn hai hướng ngược chiều nhau, vài cấu tạo máy người ta lắp hai dải băng có đường vít trái phải Dải băng cố định trục Trong trường hợp dùng máy trộn băng xoắn để trộn sản phẩm rời rắn đồng thời làm ẩm vật liệu trục máy trộn phải có cào đặc biệt Để làm máng máy, băng phải quay với khe hở thành thùng vài milimét Loại máy trộn sử dụng Nhà máy thức ăn An Phú, Viphaco… Máy trộn dạng cánh đảo thuộc loại máy trộn vận chuyển Việc khuấy trộn đực thực cánh đảo, thơng thường cánh lắp chặt trục ngang Các máy trộn loại làm việc liên tục hay gián đoạn Ở máy làm việc liên tục, cánh đảo lắp chặt trục theo đường ren vít, nhằm đảm bảo đồng thới khuấy trộn chuyển rời sản phẩm dọc trục Chất lượng trộn máy phụ thuộc vào thời gian trộn xác định thực nghiệm Thời gian trộn phải phù hợp với thời gian chuyển dời sản phẩm máy trộn từ cửa Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Văn Thành Linh GVHD: Th.S Trần An Xuân 10 nạp đến cửa tháo Thời gian thay đổi cách thay đổi số vòng quay trục cánh đảo góc xoay cánh đảo trục Trong máy trộn dùng cánh đảo làm việc gián đoạn, sản phẩm thường trộn cánh đảo hướng tâm, nghiêng chút so với trục thùng quay giới thiệu Máy trộn kiểu vít Máy trộn kiểu vít đứng TB-1A, loại làm việc gián đoạn, trộn bột khô (H2.3), Bộ môn Máy Nông nghiệp Trương ĐHNN1 thiết kế Cấu tạo gồm: vít đứng 1quay đoạn ống bao cố mở cửa sổ 3, lắp thùng máy 4có phần hình nón cụt phần hình trụ phễu cấp liệu có lắp đóng mở, ống xả hỗn hợp có lắp đóng mở Bộ phận động lực truyền động gồm: động điện đai thang lắp thùng nắp Cách sử dụng : sau định mức thành phần thức ăn đủ mẻ trộn (270kg) đổ vào máy trộn qua phễu cấp liệu 5, đồng thời cho máy chạy, vít chuyền bột vào thùng, đẩy bột lên qua ống bao qua sổ ống bao nạp xong khối bột đóng nắp phễu nạp laị, máy tiếp tục làm việc , vít tiếp tục đẩy bột lên.khi bột khuếch tán qua cửa sổ miệng ống bao rơi xuống,lại vít chuyền lên, hỗn hợp xáo trộn sau giai đoạn(3 đến phút) mở lắp tiến hành thu bột sau tiến hành mẻ khác với trình tự H2.4 Máy trộn TB-1A Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Văn Thành Linh GVHD: Th.S Trần An Xuân 83 T = 60 (phút) – chu kỳ bền dao Kv = – hệ số hiệu chuẩn tốc độ cắt xv = 0,3; yv = 0,15 Thay số: V = 60 0,18 272 1,0 = 255 (m/ph) .0,238 0,3.0,2 0,15 Sau xác định tốc độ cắt kinh tế, ta phải so sánh với tốc độ cắt cho phép máy theo công suất hiệu ích qua công thức: VN = 4500.N e 4500.2,8.0,85 = = 500 (m/ph) > V = 255 (m/ph) 3/ C p z S t 300.0,2 0,75.0,238 Trong đó: Ne - cơng suất hiệu ích máy Ne = Nđ η (hệ số hiệu dụng máy η = 0,85) Tốc độ cắt tính tốn hợp lý Số vịng quay trục (vịng/phút) nt = 1000.V 1000.255 = ≈ 1728 (vòng/ph) [3, trang 99, công thức 2-50] π D 3,14.47 Theo máy chọn n = 1800 (vòng/ph) Vậy vận tốc thực cắt là: V = 3,14.47.1800 ≈ 266 (m/ph) 1000 Thời gian gia công máy TM = l.i 225.1 = ≈ 0,63 (phút) [3, trang 99, công thức 2-51] n.S 1800.0,2 Trong đó: l = 225 (mm) – chiều dài bề mặt gia công i = – số lần chuyển dao để cắt hết lượng dư gia công 3.9.2 Xác định chế độ cắt phương pháp tra bảng 1) Gia công mặt đầu + khoan tâm a) Phay mặt đầu t=1,2 mm N=1,7 kw Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Văn Thành Linh GVHD: Th.S Trần An Xuân 84 S=1,28 mm/p nm=120 v/p Vtt=28,75 m/p b) Khoan lỗ tâm - Chiều sâu cắt: t = = mm - Lượng chạy dao: S=0,12 mm/v - Tốc độ cắt: V=15 m/p - Số vòng quay trục chính: n = (3, Tr 181, Bg 5-56) 1000.V 1000.15 = = 796 v/p π D 3,14.6 Chọn theo máy: nM=750 v/p - Tốc độ cắt thực tế: Vtt = 6.3,14.750 = 14,13 m/p 1000 Z Y - Lực cắt theo chiều trục: P0 = C p D S K V = 98,8.61.0,12 0,7.( P P P Y 2 ,8 - Mômen xoắn: M x = C M D S K VM = 39.6 0,12 ( m 75 0,75 ) = 134,4 kg 75 75 0,75 ) = 257,46 kg 75 M x n M 257,46.750 = = 0,2 kw 975.1000 975.1000 ( L + L1 ) (7 + 2) i = = 0,1 phút - Thời gian gia công bản: T0 = S n 0,12.750 - Công suất cắt: N c = 2) Xác định chế độ cắt cho nguyên công gia công cổ trục φ 50k6 • Chiều sâu cắt: - Tiện thơ: t = 2,874 (mm) - Tiện bán tinh: t = 1,064 (mm) - Tiện tinh: t = 0,243 (mm) - Mài thô: t = 0,207 (mm) - Mài tinh: t = 0,165 (mm) • Lượng chạy dao: [3, trang 52, bảng 5-60] - Tiện thơ: S = 0,8 (mm/vịng) - Tiện bán tinh: S = 0,6 (mm/vòng) - Tiện tinh:S = 0,2 (mm/vòng) Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Văn Thành Linh GVHD: Th.S Trần An Xuân - 85 Mài thô: [3, trang 102] Sd = 0,8 Bđ = 0,8.25 = 20 (mm/vòng); Sn = 0,003 (mm/vòng) - Mài tinh: Sd = 0,3.25 = 7,5 (mm/vịng) • Vận tốc cắt: [ 3, trang 56, bảng 5-64] - Tiện thô: v = 128 (m/ph) - Tiện bán tinh: v = 144 (m/ph) - Tiện tinh: v = 205 (m/ph) - Mài thô: [3, trang 249, bảng 2-194] Vận tốc đá: v = 35 (m/s); vận tốc chi tiết: v = 40 (m/ph) - Mài tinh: Vận tốc đá: v = 45 (m/s); vận tốc chi tiết: v = 45 (m/ph) • Kiểm tra tốc độ quay trục chính: - 1000.V 1000.128 = ≈ 867 (vòng/ph) π D 3,14.47 Tiện thơ: n = Chọn n = 850 (vịng/ph) ⇒ V = - Tiện bán tinh: n = 3,14.47.850 ≈ 125 (m/ph) 1000 1000.V 1000.144 = ≈ 1052 (vòng/ph) π D 3,14.43,59 Chọn n = 1050 (vòng/ph) ⇒ V = - Tiện tinh: n = 1000.V 1000.205 = ≈ 1534 (vòng/ph) π D 3,14.42,57 Chọn n = 1500 (vòng/ph) ⇒ V = - Mài thô: n = 3,14.42,57.1500 ≈ 200 (m/ph) 1000 1000.V 1000.40 = ≈ 301 (vòng/ph) π D 3,14.42,283 Chọn n = 300 (vòng/ph) ⇒ V = - 3,14.43,59.1050 ≈ 144 (m/ph) 1000 Mài tinh: n = 1000.V 1000.45 = ≈ 340 (vòng/ph) π D 3,14.42,159 Chọn n = 340 (vòng/ph) ⇒ V = Luận Văn Tốt Nghiệp 3,14.42,283.300 ≈ 40 (m/ph) 1000 3,14.42,159.340 ≈ 45 (m/ph) 1000 SVTH: Nguyễn Văn Thành Linh GVHD: Th.S Trần An Xuân 86 3)Xác định chế độ cắt cho nguyên công phay rãnh then bằng: Khoan lỗ mồi t: t = D/2 = 0,5x10 = mm s : Theo (3, trang 21, bảng -25) với D = 10 mm Suy chọn s = 0,2 - 0,25 (mm/vòng) chọn s = 0,2 mm/vịng v: v= Cv × Dq × K v (3,trang 20) T m × Sy Với: Cv = x = 0,4 y = 0,7 m = 0,2 D = 10 s =0,2 Kv = 1,435 (theo NC1) T = 50 phút v= C v × K v × D q × 10 0, × 1,435 = = 35,6(m / phút ) T m × Sy 50 0, × 0,2 0, n= 1000 × v 1000 × 35,6 = = 1134 ( v / phút ) π× D 3,14 × 10 phay rãnh then Theo máy, chọn n = 1260 (v/phút) - Chiều sâu cắt: t = (mm) - Lượng chạy dao răng: SZ = 0,02 (mm/răng) [3 , trang 138, bảng 5-153] - Tốc độ cắt: v = 35 (m/ph) [3, trang 138, bảng 5-154] - Xác định số vòng quay trục chính: n = 1000.V 1000.35 = ≈ 446 (vịng/ph) π D 3,14.25 Theo máy chọn n = 450 (vòng/ph) - Tốc độ cắt thực tế: V = Luận Văn Tốt Nghiệp π n.D 3,14.450.25 = = 35,3 (m/ph) 1000 1000 SVTH: Nguyễn Văn Thành Linh GVHD: Th.S Trần An Xuân 87 4500.N 4500.1,7.0,85 e Kiểm tra tốc độ cắt: V N = C S / t = 300.(0,02.5) 0,75 = 40,6 > 35,3 ⇒Thỏa mãn p z - Thời gian gia công bản: TM = l.i l.i 44.2 = = ≈ (phút) S M S Z n.Z 0,02.450.5 4) Xác định chế độ cắt gia công ren: - Chiều sâu cắt t (mm) lượng chạy dao S (mm/vg) Lượng ăn dao dọc bước ren: Sd = 3,5 (mm/vg) Lượng ăn dao ngang tiện thô: t = 1,047 (mm) Lượng ăn dao ngang tiện bán tinh: t = 0,7(mm) Lượng ăn dao ngang tiện tinh: t = 0,4(mm) - Vận tốc cắt: V = π.D f 1000.τ.S D: đường kính danh nghĩa ren D = 30 (mm) f: Chiều dài rãnh thoát dao f = (mm); S Bước ren S = 3,5 (mm) τ : Thời gian rút dao đảo máy ngược lại 0,04 (ph) V= 3,14.30.2 = 1,35 (m/vg) 1000.0,04.3,5 Lực cắt Pz = C p S y pz K p i np ( KG ) S: Bước ren S = 3,5 (mm); Cp = 8,22; yp = 0,8 theo [ 3trang 169 bảng 2-32] Kp = 1; i = 2; np = =>Pz= 82,2.3,50,8.1 = 224 (KG) 20 - Công suất cắt ren: N= Pz V 224.1,35 = = 0,05 (kw) 102.60 102.60 Do N = 0,05 (KW) nên thỏa mãn điều kiện N ≤ N dc η Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Văn Thành Linh GVHD: Th.S Trần An Xuân 88 3.10 Phiếu tổng hợp nguyên công a) Nguyên công Sơ đồ gá đặt Máy Đồ gá Máy Khối phay V ngắn Dụng cụ Cắt Đo - Mũi Thước khoan cặp chuyên kẹp chặt tâm STT đòn - Dao x 0,02 MP76 kẹp ren phay mặt mm M vít đầu Lượng Kích Chiều Bước Vận Số Phay mặt đầu dư trung thước sâu cắt tiến dao tốc cắt vòng gian gian trung x số quay máy gian lần n TM Nội dung bước Zmax (mm) dùng Nguyên công 1: khoan hai lỗ tâm 0- 1000 Phay mặt đầu 2;18 Khoan hai lỗ tâm 1;19 mm txi (mm) cắt S (mm/vg) V (m/f) (vg/f) (phút) 225 2x1 1,28 28,75 120 0,5 6 3x2 0,12 15 750 0,5 b) Nguyên công Luận Văn Tốt Nghiệp Thời SVTH: Nguyễn Văn Thành Linh GVHD: Th.S Trần An Xuân 89 Sơ đồ gá đặt Máy Đồ gá Máy mũi Dụng cụ Cắt Đo Dao Thước Tiện ren chống tâm tiện mặt cặp vít vạn quay, đầu, 0- 1000 cố định, dao vai x 0,02 dùng tốc mm chuyền STT Nguyên cơng 2: Tiện thơ bán tinh mặt trụ ngồi Nội dung bước Lượng Kích Chiều dư trung thước sâu cắt gian trung x số cắt gian lần txi S Zmax (mm) Tiện thô 4, 8, 11, 13, 15, Tiện bán tinh 4, 8, 13 động Bước mm (mm) tiến dao (mm/vg) Vận Số tốc cắt vòng gian quay máy n TM V (m/f) (vg/f) (phút) 2,8 51,6 2,8x1 1,8 128 850 0,4 1,2 53,5 1,2x1 0,6 144 1050 0,5 c) Nguyên công Luận Văn Tốt Nghiệp Thời SVTH: Nguyễn Văn Thành Linh GVHD: Th.S Trần An Xuân 90 Sơ đồ gá đặt Máy Đồ gá Máy mũi Dụng cụ Cắt Đo Dao Thước Tiện ren chống tâm tiện mặt cặp vít vạn quay, đầu, 0- 1000 cố định, dao vai x 0,02 dùng tốc mm chuyền STT Nguyên công 3: Lượng Kích Chiều Tiện tinh vát mép dư trung thước sâu cắt trung x số lần tiện rãnh mặt trụ gian động Bước tiến dao Vận Số tốc cắt vòng gian quay máy n TM cắt Thời gian Nội dung bước Zmax (mm) Tiện tinh 8,13 Tiện rãnh 0,2065 mm 50,295 txi (mm) 0,2065 S (mm/vg) 0,22 V (m/f) 266 (vg/f) 1800 d) Nguyên công Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Văn Thành Linh (phút) 0,63 GVHD: Th.S Trần An Xuân 91 Sơ đồ gá đặt Máy Đồ gá Máy mũi Dụng cụ Cắt Đo Dao Dưỡng Tiện ren chống tâm tiện ren ren vít vạn quay, tam cố định, giác dùng tốc chuyền STT Nguyên công 4: Tiện ren M30 động Bước Lượng Kích Chiều dư trung thước sâu cắt gian trung x số lần tiến dao Vận Số tốc cắt vòng gian quay máy n TM cắt Thời gian Nội dung bước Zmax (mm) mm txi S (mm) V (mm/vg) (m/f) Tiện thô 1,047 30 1,047x1 3,5 1,35 Tiện bán tinh 0,7 30 0,7x1 3,5 1,35 Tiện tinh 0,4 30 0,4x1 3,5 1,35 (vg/f) (phút) e) Nguyên công Sơ đồ gá đặt Luận Văn Tốt Nghiệp Máy Đồ gá Dụng cụ Cắt Đo SVTH: Nguyễn Văn Thành Linh GVHD: Th.S Trần An Xuân 92 Máy STT Nguyên công 5: Gia công rãnh then khối Dao phay đứng V ngắn phay kẹp chặt ngón Thước cặp 0- 1000 ren x 0,02 vít mm Lượng Kích Chiều Bước Vận Số dư trung thước sâu cắt tiến dao tốc cắt vòng gian gian trung x số lần quay máy n TM cắt Thời gian Nội dung bước Zmax (mm) mm txi (mm) S V (mm/vg) (m/f) (vg/f) Khoan mồi 10 10 0,2 35,6 1134 phay 30 0,02 35 450 (phút) f) Nguyên công Sơ đồ gá đặt Luận Văn Tốt Nghiệp Máy Đồ gá Dụng cụ Cắt Đo SVTH: Nguyễn Văn Thành Linh GVHD: Th.S Trần An Xuân 93 Máy phiến Mũi Thước khoan tỳ, chốt khoan đứng trụ ngắn, ruột gà cặp 0- 1000 kẹp chặt x 0,02 ren mm vít STT Nguyên cơng 6: Khoan lỗ Lượng Kích Chiều Bước Vận Số dư trung thước sâu cắt tiến dao tốc cắt vòng gian gian trung x số lần quay máy n TM cắt Thời gian Nội dung bước Zmax (mm) Khoan 10 mm 10 txi (mm) S V (mm/vg) (m/f) (vg/f) 35,6 1134 0,2 (phút) g) Nguyên công Sơ đồ gá đặt Luận Văn Tốt Nghiệp Máy Đồ gá Dụng cụ Cắt Đo SVTH: Nguyễn Văn Thành Linh GVHD: Th.S Trần An Xuân 94 Máy Chống Đá mài mài trịn tâm ngồi Pan me trụ mũi cố định mũi quay STT Nguyên công : Mài cổ trục Lượng Kích Chiều Bước Vận Số dư trung thước sâu cắt tiến dao tốc cắt vòng gian gian trung x số lần quay máy n TM cắt Thời gian Nội dung bước Zmax (mm) mm txi (mm) Sd (mm/vg) Sn (mm/ph) (vg/f) Mài thô 0,207 51,171 0,207x1 20 0,003 40 Mài tinh 0,165 49,987 0,165x1 7,5 0,03 45 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT I KẾT LUẬN Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Văn Thành Linh (phút) GVHD: Th.S Trần An Xuân 95 Sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu, hướng dẫn tận tình Thầy Th.S Trần An Xuân thầy môn, em hoàn thành đề tài: “ Thiết kế động Thiết kế kỹ thuật thiết bị pha trộn xác đồng theo tỷ lệ nguyên liệu để tạo viên thức ăn cho Tơm hùm lồng em có số nhận xét sau: Trong q trình thực tơi dựa vào tài liệu phổ cập, tin cậy, vận dụng kiến thức học Đây đề tài hay, có tính thời Với nội dung thực em thấy củng cố nhiều kiến thức chuyên môn học đặc biệt khả thiết kế máy Với đề tài giúp em hiểu rã công việc người kỹ sư thiết kế, điều quan trọng nhu cầu học hỏi thiết yếu sinh viên trước hoàn thành khóa đào tạo kỹ sư khí Sau thực đề tài tốt nghiệp đề tài chưa thiết kế chế tạo nhiều thiếu sót, giúp em tự tin sau trường làm với vị trí kỹ sư khí Về thiết bị pha trộn: thiết bị chế tạo sử dụng rộng rãi lĩnh vực nôi tôm lĩnh vực khác liên quan Ưu điểm: thiết bị thức ăn viên cho tôm tẩm dung dịch lỏng ( thành phần dinh dưỡng bổ xung loại vitamin loại khống chất cá laọi thuốc phịng chữa bệnh) với độ đồng cao Kết cấu máy tương đối dăn giản dễ chế tạo, u cầu độ xác chi tiết máy khơng cao Khi hạch tốn giá thành máy khơng cao Máy sử dụng vân hành đơn giản Nhược điểm: máy hoạt động theo cấu thùng quay dễ làm vỡ viên thức ăn tổng hợp Trong trình thử nghiệm tương vỡ xảy càn thiết kế thêm phận giảm tốc thay động không đồng pha động biến tốc Trong q trình thiết kế khơng tiếp xúc với thực tế nên em gặp nhiều khó khăn thực nghiệm số thông số kỹ thuật hình dáng só chi tiết thiết kế lần đầu nên đẫn tới chưa hợp lý Tóm lại: qua thời gian thục đề tài em nhận thấy việc giao đề tài tốt nghiệp thiết kế máy cho sinh viên cuối khóa tốt, giúp sinh viên tổng hợp nhiều kiến thức chuyên môn học hội để sinh viên tổng hợp lại lâm nũa hầu hết kiến thức sở chuyên nghành trước trường trở thành kỹ sư II Ý KIẾN ĐỀ XUẤT: Ngày nhu cầu nuôi tôm ngư dan tăng nhanh, việc công nghiệp hóa, khí hóa bước q trình ni tơm cần thiết em xin đề xuất ý kiến: sau bước thiết kế kỹ thuạt em tiếp tục hoàn thiện thiết kế chế tạo áp dụng rộng rãi vào ngành nuôi trồng thủy sản nói chung ngàng ni tơm hùm lồng nói riêng.Việc đào tạo kỹ sư khí để hồn thành khóa học em xin đề xuất ý kiến: áp dụng việc làm đề tài tốt nghiệp cho tất sinh viên cuối khóa làm tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Phạm Hùng Thắng Giáo trình Hướng dẫn Thiết kế Đồ án môn học Chi tiết máy Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Văn Thành Linh GVHD: Th.S Trần An Xuân 96 Nhà xuất nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 1995 [2] GS.TS Nguyễn Đắc Lộc – PGS.TS Lê Văn Tiến – PGS.TS Ninh Đức Tốn PGS.TS Trần Xuân Việt Sổ tay Công nghệ chế tạo máy tập Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội – 2006 [3] GS.TS Nguyễn Đắc Lộc – PGS.TS Lê Văn Tiến – PGS.TS Ninh Đức Tốn PGS.TS Trần Xuân Việt Sổ tay Công nghệ chế tạo máy tập Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội – 2006 [4] GS.TS Nguyễn Đắc Lộc – PGS.TS Lê Văn Tiến – PGS.TS Ninh Đức Tốn PGS.TS Trần Xuân Việt Sổ tay Công nghệ chế tạo máy tập Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội – 2006 [5] Lê Trung Thực – Đặng Văn Nghìn Hướng dẫn thiết kế Đồ án Cơng nghệ Chế tạo máy Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh – 1992 [6] Nguyễn Bá Dương – Lê Đắc Phong – Phạm Văn Quang Bài tập Chi tiết máy Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp [7] GS.TS Nguyễn Đắc Lộc – PGS.TS Lê Văn Tiến – PGS.TS Ninh Đức Tốn PGS.TS Trần Xuân Việt Sổ tay Công nghệ chế tạo máy tập Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội – 2006 [8] Trần Hữu Quế Vẽ kỹ thuật khí tập Nhà xuất giáo dục – 1998 [9] Trần Dỗn Hùng Bài giảng máy cơng nghiệp Trường Đại Học Thuỷ Sản- Nha Trang – Khánh Hoà – 06/2000 Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Văn Thành Linh GVHD: Th.S Trần An Xuân 97 [10] A.la Xoklov Cơ sở thiết kế máy sản xuất thực phẩm Nhà xuất Bản Khoa Học – Kỹ Thuật [11] Ninh Đức Tôn Dung Sai Và Lắp Ghép NXB Giáo Dục [12] PGS PTS Trần Minh Vượng – PGS PTS Nguyễn Thị Minh Thuận Máy phục vụ chăn nuôi Nhà Xuất Bản Giáo Dục – 1999 [13] TS Nguyễn Như Nam – TS Trần Thị Thành Máy gia công học nông sản thực phẩm Nhà xuất giáo dục 2000 [14] Nguyễn Trọng Hiệp Chi Tiết Máy – Tập Nhà xuất giáo dục Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Văn Thành Linh ... đồng ý môn Chế Tạo Máy – Khoa Cơ Khí – Trường Đại Học Nha Trang Em nhận đề tài tốt nghiệp với nội dung : Thiết kế kỹ thuật thiết bị pha trộn xác đồng theo tỷ lệ nguyên liệu để tạo viên thức ăn. .. cân đối lượng thức ăn cho tôm Yêu cầu đặt với nhà thiết kế máy phải nghiên cứu chế tạo thiết Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Văn Thành Linh GVHD: Th.S Trần An Xuân bị pha trộn xác đồng theo tỷ... nguyên liệu tính tốn để tạo thức ăn cơng nghiệp dạng viên cho tôm hùm lồng Theo thạc sỹ nuôi trồng thủy sản Mai Như Thúy thức ăn viên tổng hợp cho tôm hùm loại thức ăn công nghiệp chế biến từ ngun

Ngày đăng: 22/05/2021, 09:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bộ truyền làm việc 5 năm mỗi năm làm việc 300 ngày mỗi ngày 12 giờ

  •  t =19500 h

  • 6.1. Chọn vật liệu:

  • 6.2. Tính sơ bộ trục:

  • 6.3 Tính gần đúng:

    • 6.3.1 Chọn sơ bộ ổ:

    • 6.3.2 Xây dựng sơ đồ tính toán:

    • 6.3 Tính toán mối ghép giữa trục và thùng trộn:

    • Nhà xuất Bản Khoa Học – Kỹ Thuật

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan