Đồ án tốt nghiệp đề tài Thiết kế hệ thống phanh chính xe con được nghiên cứu với các nội dung: Tổng quan, dẫn động phanh chính, kết cấu và nguyên lý làm việc phanh sau, tính toán thiết kê cơ cấu phanh sau, lắp ráp cơ cấu phanh. Để nắm vững hơn nội dung đề tài mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống phanh chính xe con GVHD: Trịnh Chí Thiện MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU……………………………………………………………….1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN I. Những vấn đề chung về hệ thống phanh trên ô tô 1.1 Công dụng 2 1.2 Phân Loại .2 1.3 Yêu cầu của hệ thống phanh II. Giới thiệu ô tô III. Sơ đồ bố trí hệ thống phanh trên ơ tơ Kia Morning CHƯƠNG II: DẪN ĐỘNG PHANH CHÍNH I. Các phương án dẫn động và lựa chọn .6 1.1 Dẫn động phanh cơ khí 1.2 Dẫn động phanh khí nén 1.3 Dẫn động phanh thủy lực 1.4 Lựa chọn 11 II. Trợ lực phanh 11 CHƯƠNG III : KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC PHANH SAU 15 I. Cơ cấu phanh tang trống 15 1.1 Cơ cấu phanh guốc đối xứng trục… 15 A. Cơ cấu phanh có điểm đặt cố định riêng rẽ 15 B. Cơ cấu phanh có điểm đặt riêng rẽ về một phía và guốc phanh có dịch chuyển góc như nhau 17 1.2 Cơ cấu phanh có guốc đối xứng qua tâm …18 1.3 Cơ cấu phanh bơi 19 II. Lựa chọn phương án thiết kế 20 CHƯƠNG IV: TÍNH TỐN THIẾT KÊ CƠ CẤU PHANH SAU……… 21 A.Lựa chọn thơng số cho thiết kế tính tốn thiết kế 21 B. Tính tốn cơ cấu phanh 22 1 Tính tốn động lực học của ơ tơ khi phanh 22 Sinh viên: Nguyễn Thanh Bình K13A- TX Lớp : Ô tô ỏnttnghip Thitkhthngphanhchớnhxecon GVHD:TrnhChớThin 2Xỏcnhmụmenphanhsinhraccuphanh .25 C. Thiết kế cơ cấu phanh sau 27 1. Các thơng số hình học của cơ cấu phanh guốc .27 2. Xác định các lực tác dụng lên cơ cấu phanh bằng phương pháp đồ hoạ 29 3. Xác định đường kính xylanh bánh xe .32 4. Kiểm tra hiện tượng tự xiết 32 5. Kiểm tra khả năng làm việc của cơ cấu phanh sau 34 5. 1 Công ma sát riêng 34 5.2 Kiểm tra áp suất bề mặt ma sát cơ cấu phanh sau .35 5.3 Kiểm tra nhiệt sinh ra trong quá trình phanh 35 6. Kiểm tra bền một số chi tiết của hệ thống phanh 36 6.1 Kiểm tra bền xylanh bánh sau 36 6.2 Kiểm tra bền trống phanh 37 Chương V: LẮP RÁP CƠ CẤU PHANH 39 I. Khái niệm về lắp ráp chính xác 39 II. Lắp ráp các tổng thành 40 III. Chuỗi kích thước 40 IV. Các phương pháp đảm bảo độ chính xác của khâu khép kín .41 4.1 Phương pháp lắp lẫn hoàn toàn: 41 4.2 Phương pháp lắp lẫn khơng hồn tồn 42 4.3 Phương pháp lắp chọn 44 4.4 Phương pháp sửa nguội 45 4.5 Phương pháp điều chỉnh 45 V. Trình tự lập quy trình cơng nghệ 45 VI. Lập quy trình cơng nghệ lắp ráp cụm xylanh phanh bánh sau .47 Kết luận …49 Tài liệu tham khảo 50 Sinh viên: Nguyễn Thanh Bình K13A- TX Lớp : Ô t« Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống phanh chính xe con GVHD: Trịnh Chí Thiện LỜI NĨI ĐẦU Nghành cơng nghiệp ơ tơ – máy kéo chiếm một vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế Quốc dân nói chung và giao thơng vận tải nói riêng. Nó quyết định một phần không nhỏ về tốc độ phát triển kinh tế của một quốc gia. Ngày nay, trên ô tô đã áp dụng những công nghệ tiên tiến như công nghệ điện tử, điều khiển tự động, vật liệu mới… làm cho ô tô ngày càng trở lên đa dạng và có những tiến bộ vượt bậc về cơng nghệ Tuy nhiên, dù ở giai đoạn nào của sự phát triển, khi kỹ thuật ngày càng hồn thiện thì sự an tồn vẫn được đặt lên hàng đầu nhằm bảo vệ tính mạng con người và giảm thiệt hại về vật chất. Và đây cũng chính là nhiệm vụ và u cầu mà hệ thống phanh trên ơ tơ cần thực hiện được Ngày nay, hệ thống phanh trên ơ tơ cũng có những tiến bộ đáng kể, như phải kể đến là hệ thống chống bó cứng bánh xe(ABS), hệ thống cân bằng điện tử…giúp cho ơ tơ có được sự an tồn cao nhất có thể Dựa trên u cầu trong sự phát triển chung hiện nay, em đã lựa chọn đề tài: “Thiết kế hệ thống phanh chính cho ơ tơ con 5 chỗ ngồi” để làm đề tài thiết kế cho đồ án tốt nghiệp của mình. Đề tài được thực hiện dựa trên cơ sở số liệu của xe Kia Morning cùng với các tài liệu tham khảo và hướng dẫn tính tốn. Mặc dù đã rất cố gắng và được sự hướng dẫn nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn là thầy Trịnh Chí Thiện. Nhưng trong q trình thực hiện em vẫn còn nhiều thiếu sót nhất định. Em mong rằng với sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của các Thầy cơ giáo bộ mơn sẽ giúp em vững vàng hơn trờnconngcụngtỏcsauny Emxinchõnthnhcmn Sinhviờn NguynThanhBỡnh Sinh viên : Nguyễn Thanh Bình K13A- TX Lớp : Ô tô ỏnttnghip Thitkhthngphanhchớnhxecon GVHD:TrnhChớThin CHƯƠNG I: TỔNG QUAN I. Những vấn đề chung về hệ thống phanh trên ơ tơ 1.1 Cơng dụng Hệ thống phanh có chức năng giảm tốc độ chuyển động của xe tới vận tốc chuyển động nào đó, dừng hẳn hoặc giữ xe ở vị trí nhất định Hệ thống phanh đảm bảo cho xe chạy an tồn ở tốc độ cao, do đó nâng cao năng suất vận chuyển cho ơ tơ 1.2 Phân Loại a) Phân loại theo cơng dụng Hệ thống phanh chính (phanh cơng tác) Hệ thống phanh dừng (phanh tay) Hệ thống phanh chậm dần (phanh bằng động cơ) b) Phân loại theo kết cấu Hệ thống phanh có cơ cấu phanh guốc Hệ thống phanh có cơ cấu phanh đĩa Hệ thống phanh có cơ cấu phanh đai c) Phân loại theo dẫn động phanh Hệ thống phanh dẫn động cơ khí Hệ thống phanh dẫn động thủy lực Hệ thống phanh dẫn động khí nén Hệ thống phanh dẫn động kết hợp thủy lực và khí nén d) Phân loại theo mức độ hồn thiện chất lượng phanh Hệ thống phanh có bộ điều chỉnh lực phanh HthngphanhcúbchnghómcngbỏnhxeABS Sinh viên : Nguyễn Thanh Bình K13A- TX Lớp : Ô tô ỏnttnghip Thitkhthngphanhchớnhxecon GVHD:TrnhChớThin 1.3Yờucucahthngphanh + Hệ thống phanh là hệ thống đảm bảo an tồn chuyển động cho xe do đó cần phải đảm bảo các u cầu sau: Phải đảm bảo nhanh chóng dừng xe trong bất kỳ tình huống nào. Khi phanh đột ngột, xe phải được dừng sau qng đường phanh ngắn nhất, tức là có gia tốc phanh cực đại Cùng với hiệu quả phanh cao là phanh phải êm dịu để đảm bảo phanh chuyển động với gia tốc chậm dần biến đổi đều giữ cho xe chuyển động ổn định Lực điều khiển khơng q lớn, điều khiển nhẹ nhàng tuy nhiên cũng khơng được q nhỏ làm mất cảm giác phanh của người lái Hệ thống phanh phải có độ nhạy cao, hiệu quả phanh khơng thay đổi nhiều lần giữa những lần phanh Khơng có hiện tượng tự xiết khi phanh Có hệ số ma sát giữa phần quay và má phanh phải cao, ổn định trong mọi điều kiện sử dụng Đảm bảo tránh trượt lết bánh xe trên đường. Vì khi trượt lết gây ra mòn lốp và làm mất khả năng dẫn hướng của xe Các cơ cấu phanh phải thốt nhiệt tốt, khơng truyền nhiệt ra các khu vực làm ảnh hưởng tới sự làm việc của các cơ cấu xung quanh, phải dễ điều chỉnh và thay thế các chi tiết hư hỏng Ngồi ra hệ thống phanh cần chiếm ít khơng gian, trọng lượng nhỏ, độ bền cao, và các u cầu chung của cấu trúc cơ khí Phanhchõnvphanhtaylmvicclpkhụngnhhnglnnhau. Phanhtaycúththaythphanhchõnkhiphanhchõncúsc Sinh viên : Nguyễn Thanh Bình K13A- TX Lớp : Ô tô ỏnttnghip Thitkhthngphanhchớnhxecon GVHD:TrnhChớThin Đảm bảo ổn định của ơ tơ khi phanh (Được đánh giá bằng hành lang phanh S và góc lệch ) . II. Giới thiệu ơ tơ Xe Kia Morning còn có một tên gọi phổ biến khác là Picanto được ra mắt vào tháng 9 năm 2004, thuộc dòng xe hatchback với thiết kế nhỏ gọn, tiết kiệm nhiên liệu, thuận lợi khi đi trong thành phố, giá cả phải chăng nên dònxe này nhanh chóng trở thành dòng xe bán chạy nhất Hàn Quốc và được thị trường thế giới ưa chuộng Hình 1.1: Ơ tơ Kia Morning 2008 Kia Morning 2008 có thiết kế mềm mại và sang trọng hơn so với các 1440 phiên bản trước. Nội thất cao cấp với ghế da 100% màu đentrắng độc đáo 23° và cá tính mang lại khơng gian nội thất rộng rãi hơn, ngồi ra ghế sau có thể 154 150 1385 1400 gập đến 2/3 và có t ựa đầu. Phiên bản này có 2 túi khí an tồn ở phía trước 2300 3495 cộng với bốn bánh xe là Lazang đúc hợp kim nhơm vành 14 inch có bố trí hệ 1595 thống phanh ABS tạo sự an tồn cho xe Tuyến hình xe Kia Morning 2008: Sinh viªn : Nguyễn Thanh Bình K13A- TX Lớp : Ô tô Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống phanh chính xe con GVHD: Trịnh Chí Thiện Hình 1.2:Tuyến hình Kia Morning 2008 III. Sơ đồ bố trí hệ thống phanh trên ơ tơ Kia Morning Sinh viên : Nguyễn Thanh Bình K13A- TX Lớp : Ô tô ỏnttnghip Thitkhthngphanhchớnhxecon GVHD:TrnhChớThin Hỡnh1.3:SbtrớhthngphanhtrờnxeKiaMorning2008 1.Bnpphanh;2.Butrlcchõnkhụng;3.Xilanhphanhchớnh; 4.Phanhtay;5.Ccuphanhtrc;6ư.Ccuphanhsau Sinh viên : Nguyễn Thanh Bình K13A- TX Lớp : Ô tô ỏnttnghip Thitkhthngphanhchớnhxecon GVHD:TrnhChớThin CHNGII:DNNGPHANHCHNH Dnngphanhbaogm: Dnngphanhbngckhớ Dẫn động phanh bằng thủy lực Dẫn động phanh bằng khí nén Dẫn động phanh bằng thủy khí kết hợp Yêu cầu của dẫn động phanh: Đảm bảo lực đẩy cần thiết tác dụng lên guốc phanh của tất cả các cơ cấu phanh Đảm bảo có tác động tùy động. Nghĩa là đảm bảo tỉ lệ giữa các lực tác dụng lên bàn đạp phanh và mơmen phanh tác dụng lên bánh xe Thời gian chậm tác dụng phải nhỏ Đảm bảo độ tin cậy khi làm việc Điều khiển nhẹ nhàng thuận tiện I. Các phương án dẫn động và lựa chọn 1.1 Dẫn động phanh cơ khí Hệ thống phanh dẫn động cơ khí có ưu điểm kết cấu đơn giản nhưng khơng tạo được mơmen phanh lớn do hạn chế lực điều khiển người lái. Dẫn động phanh loại này chủ yếu dùng cơ cấu phanh dừng (Phanh tay) Sinh viên : Nguyễn Thanh Bình K13A- TX Lớp : Ô tô ỏnttnghip Thitkhthngphanhchớnhxecon GVHD:TrnhChớThin Hỡnh2.1:Dnngphanhckhớ 1.Dõycỏp;2.Ccuphanh;3.Cniukhin 1.2Dnngphanhkhớnộn Btrớdnngphanhkhớnộntrờnụtụ: Hình 2.2 : Dẫn động phanh khí nén 1. Máy nén khơng khí; 2. Bình chứa khơng khí nén; 3. Bầu phanh; 4. Cơ cấu phanh sau; 5. Ống dẫn khơng khí; 6. Van phanh; 7. Bàn đạp phanh; 8. Cơ cấu phanh trước Để giảm lực điều khiển bàn đạp đối với ơ tơ tải trung bình và lớn người ta sử dụng dẫn động phanh bằng khí nén. Trong dẫn động phanh bằng khí nén lực điều khiển bàn đạp chủ yuldựng iu khinvanphõnphicũnlctỏcdnglờnccuphanhldoỏpsutkhớ nộntỏcnglờnbuphanhthchin Sinh viên : Nguyễn Thanh Bình K13A- TX Lớp : Ô tô ỏnttnghip Thitkhthngphanhchớnhxecon GVHD:TrnhChớThin khủy thanh truyền, bơm nhiên liệu và vòi phun, hộp số, cầu chủ động, cơ cấu lái có bộ khuếch đại … Trong các trường hợp này , việc chọn bộ lắp ráp sẽ phức tạp vì ngồi chọn nhóm kích thước còn chọn theo nhóm trọng lượng II. Lắp ráp các tổng thành Một số khái niệm cơ bản Chi tiết: là sản phẩm chế tạo từ một loại vât liệu (đơi khi từ các vật liệu khác nhau) mà khơng có các ngun cơng lắp. Thí dụ : xylanh, xupap, đai ốc … Cụm, khâu: là một phần của sản phẩm bao gồm từ hai chi tiết trở nên có thể lắp ráp riêng biệt có khả năng thực hiện được chứ năng của mình độc lập hay trong thành phần của sản phẩm Phân nhóm: gồm hai chi tiết trở lên được lắp chọn riêng biệt có phân nhóm cấp một và phân nhóm cấp cao. Phân nhóm cấp một được lắp trực tiếp vào nhóm. Phân nhóm cấp cao là lắp vào phân nhóm cấp Nhóm: gồm từ hai chi tiết trở lên được lắp trực tiếp vào tổng thành, trong nhóm có các phân nhóm Chi tiết cơ bản ( nhóm, phân nhóm, cụm cơ bản) là một phần của sản phẩm xác định vị trí của các phần còn lại, nói cách khác đó là khâu đầu tiên của lắp ráp Các chi tiết đưa vào lắp ráp phải được làm sạch và được phân nhóm kích thước và nhóm trọng lượng III. Chuỗi kích thước Các chi tiết cùng tên tham gia vào lắp ráp có kích thước thực rất khác nhau, mặc dù dung sai của chúng đều nằm trong giới hạn cho phép. Trong Sinh viên : Nguyễn Thanh Bình K13A- TX 45 Lớp : Ô tô ỏnttnghip Thitkhthngphanhchớnhxecon GVHD:TrnhChớThin snphmlprỏp,kớchthccachititcútngh vph thucln Thay đổi kích thước của một chi tiết sẽ gây nên thay đổi vị trí của một hoặc vài chi tiết khác nhau. Sự tương hỗ phụ thuộc lẫn nhau của các kích thước chi tiết trong các tổng thành hoặc trong ơ tơ được thể hiện bằng chuổi kích thước lắp ráp. Chuỗi kích thước lắp ráp là chuỗi khép kín của các kích thước có tương hỗ phụ thuộc lẫn nhau, ảnh hưởng đến vị trí tương đối của các bề mặt hay các trục của một hay vài chi tiết Chuỗi kích thước gồm các khâu thành phần và một khâu khép kín Khâu thành phần: là kích thước xác định, xác định khoảng cách giữa các bề mặt(hoặc các tâm) hoặc phân bố góc của chúng, mà việc thay đổi chúng dẫn tới thay đổi giá trị của khâu khép kín Khâu khép kín: Là khâu cuối cùng trong chuỗi kích thước, nối các bề mặt (hoặc tâm) các chi tiết. Kích thước này đảm bảo vị trí của chi tiết Mỗi khâu lắp ghép( chuỗi kích thước có nhiều khâu thành phần, ký hiệu A1; A2;… hoặc B1; B2;… và một khâu khép kín có ký hiệu ; ) Theo tính chất của khâu thành phần lại có khâu thành phần tăng, khâu thành phần giảm. Các khâu tăng được ký hiệu bằng mũi tên hướng sang phải, khâu giảm là mũi tên hướng sang trái Vài chuỗi kích thước có chứa khâu bù trừ, được sử dụng để hấp thụ sai số, nghĩa là bù trừ thay đổi kích thước các khâu thành phần, nhằm giảm A1 B1 số khâu khép kín. khâu bù trừ được ký hiệu hoặc Theo phân bố các khâu, lại có các loại chuỗi kích thước lắp ghép sau: đường, mặt,và khơng gian. Có thể nói ,các tổng thành và ơ tơ là tổ hợp của các loại chuỗi kích thước khác nhau IV. Các phương pháp đảm bảo độ chính xác của khâu khép kín Sinh viªn : Ngun Thanh Bình K13A- TX 46 Lớp : Ô tô ỏnttnghip Thitkhthngphanhchớnhxecon GVHD: Trịnh Chí Thiện Độ chính xác của khâu khép kín được đảm bảo băng phương pháp sau: tính đổi lẫn hồn tồn ; tính đỏi lẫn khơng hồn tồn ;tính đổi lẫn theo nhóm (sắp bộ)sửa lắp và điều chỉnh 4.1 Phương pháp lắp lẫn hồn tồn phương pháp này có tên gọi là “ cực đại –cực tiểu”. đọ chính xác của khâu khép kín có thể đạt được trong lắp ráp bằng bất cứ chi tiết nào tham gia vào khâu lắp ráp ,khơng cần phải lựa chọn hoặc thay đổi kích thước của khâu thành phần , vì chi tiết đã được chế tạo hồn tồn chính xác. Lắp ráp khơng u cầu tay nghề cao. Dung sai của khâu khép kin bằng tổng dung sai của các khâu thành phần = n i ; tb = n 1 Trong chuỗi kích thước u cầu của khâu khép kín càng cao, các khâu thành phần càng nhiều (n) thì dung sai của chúng càng nhỏ, khiến giá thành chế tạo càng cao Cơng thức kiểm tra chuỗi kích thước vơ hướng như sau: KTB = m PTBi - n N TBi Ở đây; KTBi kích thước trung bình của khâu khép kín PTBi kích thước trung bình thứ i của các khâu dương (khâu tăng) N TBi kích thước trung bình thứ i của các khâu âm (khâu giảm) m; n số lượng các khâu thành phần dương và âm 4.2 Phương pháp lắp lẫn khơng hồn tồn Còn gọi là phương pháp xác suất – lý thuyết Khơng phải trong mọi trường hợp đều đạt được độ chính xác cao của khâu khép kín bằng cách lấy bất kỳ chi tiết nào khơng cần lựa chọn hoặc thay đổi kích thước của các khâu thành phần, vì lẽ có những phần vượt ra ngồi phạm vi dung sai Sinh viên : Nguyễn Thanh Bình K13A- TX 47 Lớp : ¤ t« Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống phanh chính xe con GVHD: Trịnh Chí Thiện Do đó, phải mở rộng giá trị dung sai ở tất cả hay một vài khâu trong chuỗi, còn lắp ráp vẫn theo ngun tắc của lắp lẫn hồn tồn. Như vậy giá thành chế tạo sẽ rẻ hơn.Tuy nhiên dung sai khâu khép kín có thể vượt ra ngồi giới hạn cho phép, ta coi đây là trường hợp hạn hữu Hình 5.1Đường cong phân bố kích thước của chi tiết trong giới hạn dung sai Theo hình 5.1 phân bố kích thước trong giới hạn dung sai cho thấy phần lớn các chi tiết có độ sai lệch kích thước nhỏ hơn nhiều so với kích thước chế tạo. Vì thế mở rộng dung sai này sẽ giảm giá thành chế tạo, cơng tác lắp ghép vẫn đảm bảo dung sai khâu khép kín. Phương pháp này tuy mang lại kinh tế nhưng cũng có nhiều nhược điểm Các cơng thức tính tốn kiểm tra như sau: KTb = m i ( P Tbi + = m n k i2 n i i )- j ( N Tbi + j j ) i Trong đó KTB ; PTB; NTB là kích thước trung bình phù hợp với khâu tăng(dương), giảm (âm) là dung sai khâu khép kín(khâu cuối) Sinh viªn : Ngun Thanh Bình K13A- TX 48 Lớp : Ô tô ỏnttnghip Thitkhthngphanhchớnhxecon ; ; j GVHD: Trịnh Chí Thiện : nửa dung sai của các khâu khép kín, khâu tăng; khâu giảm i m, n : số lượng các khâu tăng giảm i : hệ số khơng đối sứng của khâu thành phần thứ i Hình 5.2 Đồ thị giải thích hệ số khơng đối xứng tương đối nửa dung sai khâu thứ i i MXi là kì vọng của khâu thứ i Xmaxi; Xmini giới hạn trên và dưới của khâu Hệ số phân tán của khâu thứ i: Ki = i ; i : độ lệch quân phương tương đối của khâu thứ i thực tế và của phân bố chuẩn Độ lệch quân phương trung bình tương đối là: i i = i là độ lệch quân phương trung bình Các giá trị i ; ki của các quy luật phân bố chọn theo bảng trong các tài liệu vchuikớchthc 4.3Phngphỏplpchn cũngillpnhúmhay(spb) Sinh viên : Nguyễn Thanh Bình K13A- TX 49 Lớp : Ô tô ỏnttnghip Thitkhthngphanhchớnhxecon GVHD:TrnhChớThin Bnchtcaphngphỏpnylkhichto,cỏckớchthccúdungsai rộng. Sau đó các chi tiết được chia thành nhóm kích thước có dung sai hẹp nhằm đảm bảo tính chính xác của khâu khép kín: = Ở đây T ; L T L m là dung sai chế tạo của trục và lỗ M: số nhóm kích thước. 4.4 Phương pháp sửa nguội Độ chính xác của khâu khép kín đạt được nhờ thay đổi kích thước của khâu thành phần bằng cách bỏ đi một lớp vật liệu cần thiết, còn các khâu vẫn giữ ngun Lượng vật liệu bỏ đi k được xác định theo dung sai khâu khép kín: = n i i k 4.5 Phương pháp điều chỉnh Độ chính xác của khâu khép kín đạt được bằng cách thay đổi kích thước bù trừ của khâu thành phần, mà khơng phải cắt bỏ một phần vật liệu. Thay đổi trị số kích thước của khâu bù trừ bằng hai cách: Cách 1: Thay đổi vị trí của một trong các chi tiết với đại lượng sai số dư cua khâu khép kín, bằng cách di chuyển quay hay di chuyển dọc gọi là bù trừ động Điều chỉnh bù trừ động thường sử dụng ren: bu long, vít, đai ốc … Cách 2 Bổ xung vào chuỗi kích thước một chi tiết đặc biệt có kích thước điều chỉnh đảm bảo độ chính xác của khâu khép kín, gọi là khâu bù trừ tĩnh Thnglcỏcvũngmiuchnh V.Trỡnhtlpquytrỡnhcụngngh Sinh viên : Nguyễn Thanh Bình K13A- TX 50 Lớp : Ô tô ỏnttnghip Thitkhthngphanhchớnhxecon GVHD:TrnhChớThin Cỏctliubanulpquytỡnhcụngnghlcỏcbnvlpcatalogcỏc chi tiết, dụng cụ đồ nghề, tài liệu hướng dẫn và u cầu kĩ thuật Trình tự lập quy tình cơng nghệ gồm các bước sau: Chọn phương pháp lắp ráp Nghiên cứu bản vẽ lắp và chia thành nhóm vẽ các phân nhóm, chọn các chi tiết cơ bản (chính) Nghiên cứu điều kiện kĩ thuật Thành lập sơ đồ quy trình cơng nghệ Tháo lắp mẫu để định mức lao động Thành lập phiếu cơng nghệ hướng cơng nghệ\ Thành lập sơ đồ quy định mức lao động Thành lập phiếu cơng nghệ hướng dẫn lắp ráp Thiết kế các đồ gá phục vụ cho quy trình lắp ráp. Quy trình phải đảm bảo sao cho các bề mặt thực hành(các bề mặt cơng tác) được đặt đúng vị trí, khơng vượt q giới hạn cho phép của dung sai, chính vì phải chọn phương pháp lắp ráp. Trong sản xuất ơ tơ việc chọn phương pháp lắp ráp dựa trên độ chính xác về vị trí của bề mặt thừa hành và kết quả phân tích chuẩn kích thước. Ngồi ra còn lưu ý đến tình hình kinh tế gia cơng và độ chính xác của trang thiết bị, các kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế chế tạo và thử mẫu Xây dựng sơ đồ quy trình cơng nghệ tuần tự như sau: + Xây dựng sơ đồ lắp ráp nhóm + Xây dựng lắp ráp tổng thành + Xây dựng sơ đồ khai triển lắp ráp tổng thành Các thành phần tham gia vào sơ đồ lắp ráp được kí hiệu hình chữ nhật có kích thước như hình vẽ(hình ) và chia làm ba ơ Ghi tên chi tiết, tên nhóm, tên phân nhóm Sinh viªn : Ngun Thanh Bình K13A- TX 51 Lớp : Ô tô ỏnttnghip Thitkhthngphanhchớnhxecon GVHD: Trịnh Chí Thiện Ký hiệu mã chi tiết, số thứ tự, nhóm hay phân nhóm Số lượng có trong mỗi tổng thành. Các ngun cơng kiểm tra được kí hiệu bằng vòng tròn có chữ K và số thứ tự lần kiểm tra. Các vòng tròn đánh số là các chỉ dẫn phụ. Hình 5.3 Các ký hiệu quy ước trong dây chuyền lắp ráp VI. Lập quy trình cơng nghệ lắp ráp cụm xy lanh phanh sau Dựa trên bản vẽ ta thấy cơ cấu cụm xy lanh phanh sau có 3 nhóm lắp ráp độc lập với nhau: Nhóm xi lanh bánh sau (nhóm cơ bản) Nhóm pittơng bánh sau trái Nhúmpittụngbỏnhsauphi Sinh viên : Nguyễn Thanh Bình K13A- TX 52 Lớp : Ô tô ỏnttnghip Thitkhthngphanhchớnhxecon GVHD:TrnhChớThin Sinh viên : Nguyễn Thanh Bình K13A- TX 53 Lớp : ¤ t« Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống phanh chính xe con GVHD: Trịnh Chí Thiện KẾT LUẬN Sau hơn ba tháng, được sự giúp đỡ tận tình của thầy Trịnh Chí Thiện, của các thầy giáo trong bộ mơn Cơ khí ơtơ trường đại học Giao thơng vận tải, cùng các bạn trong lớp và sự nỗ lực của bản thân, em đã hồn thành đề tài : "Thiết kế hệ thống phanh chính cho ơ tơ con 5 chỗ ngồi ". Đồ án của em đạt được kết quả sau: Giới thiệu tổng quan về hệ thống phanh, trong đó đã phân loại được các phận cơ bản của hệ thống phanh: cơ cấu phanh, dẫn động phanh, trợ lực phanh Từ đó tìm hiểu được cấu tạo và ngun lý hoạt động, ưu nhược điểm của từng loại Thiết kế cơ cấu phanh cụ thể được sử dụng trên xe ơ tơ con phù hợp với điều kiện khai thác Việt Nam. Hệ thống phanh thiết kế đảm bảo được hiệu quả phanh cao nhất, thời gian phanh ngắn nhất, làm việc êm dịu, lực tác dụng lên bàn đạp nhỏ tạo điều kiện cho người lái điều khiển thuận tiện, dễ dàng. Ngồi ra, hệ thống phanh còn đảm bảo được tính kinh tế. Tuy nhiên do thời gian làm đề tài có hạn, thời gian thực tế còn q ít nên khơng thể tránh khỏi những sai sót trong khi tính tốn, cũng như hiểu sâu về Sinh viên : Nguyễn Thanh Bình K13A- TX 54 Lớp : ¤ t« Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống phanh chính xe con GVHD: Trịnh Chí Thiện kết cấu về hệ thống phanh cần thiết kế. Em kính mong các thầy, cùng các bạn đóng góp ý kiến để đồ án của em được hồn thiện hơn Cuối cùng cho em bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến tồn thể các thầy giáo trong bộ mơn Cơ khí ơ tơ trường đại học Giao thơng vận tải đỡ giúp đỡ em trong những năm học tập tại trường Và đặc biệt cảm ơn thầy giáo Trịnh Chí Thiện đã dành rất nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn và giúp đỡ tận tình, tỉ mỉ trong q trình học tập và hồn thành đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Kết cấu tính tốn ơtơ Trịnh Chí Thiện, Tơ Đức Long, Nguyễn Văn Bang. Nhà xuất bản Giao thơng vận tải – 1984 2. Lí thuyết ơtơ máy kéo Nguyễn Ngọc Lâm Nhà xuất bản Giao thơng vận tải – 1984 3. Bài giảng Cấu tạo ơ tơ GV Trương Mạnh Hùng (2006) 4.Tptiliucỏcbnvcutoụtụ Nhxutbn:iHcBỏchKhoaHNi 5.TiliuhngdnsdngxeKiaMorning Sinh viên : Nguyễn Thanh Bình K13A- TX 55 Lớp : Ô tô ỏnttnghip Thitkhthngphanhchớnhxecon GVHD:TrnhChớThin 6.BiGingCễNGNGHSNXUTLPRPễTễ Nhà xuất bản Giao thơng vận tải Báo cáo sơ lược Kính thưa hội đồng giám khảo, kính thưa các thầy cơ cùng tồn thể cá bạn sinh viên. Tên em là: Nguyễn Thanh Bình, sinh viên lớp ơ tơ k13a tx Em cùng nhóm thực hiện đề tài tốt nghiệp với bạn Nguyễn Văn Thái với nhiệm vụ thiết kế chung là: Thiết kế hệ thống phanh chính cho xe con 5 chỗ ngồi. Dựa trên cơ sở xe Kia morning. Và nhiệm vụ riêng của em là: Thiết Kế Cơ Cấu Phanh Sau ỏncaemcchialm2phn: Phnchungbaogm:Giithiutngquanhthngphanhv Dnngphanhchớnh,cựngvi2bnv:BnvTuynhỡnh(s Sinh viên : Nguyễn Thanh Bình K13A- TX 56 Lớp : Ô tô ỏnttnghip Thitkhthngphanhchớnhxecon GVHD:TrnhChớThin 1)vbnvDnngphanh(s2).PhnnybnNguynVn Thái( nhóm trưởng) đã trình bày, em xin phép khơng trình bày lại Sau đây em xin phép được trình bày phần thiết kế riêng của mình. Đó là Thiết kế cơ cấu phanh sau Dựa trên cơ sở xe Kia morning và các tài liệu tham khảo em xin đưa ra 4 phương án lựa trọn để thiết kế, 4 phương án được thể hiện trên bản vẽ số 3 + Phương án 1: Là cơ cấu phanh tang trống đối xứng qua trục có lực dẫn động bằng nhau. Có cấu tạo gồm: Guốc phanh, má phanh, tang trống, chót phanh, xilanh chính Ngun lý hoạt động: Ưu điểm của phương án này là hiệu quả phanh chiều tiến và chiều lùi là như nhau, được sử dụng với dẫn động phanh thủy lực, trên xe tải nhỏ và xe con + Phương án 2: Là phương án cơ cấu phanh tang trống đối xứng qua trục có lực dẫn động khơng bằng nhau. Cấu tạo gồm: Guốc phanh, má phanh, tang trống, chốt phanh, cam, đòn dẫn động phanh, bầu phanh Ngun lý hoạt động: Ưu điểm của phương án này là chất lượng phanh ổn định, hiệu quả phanh chiều tiến và chiều lùi là như nhau, cơ cấu này được sủ dụng rộng rãi trên xe tải cỡ lớn + Phương án 3: Là phương án cơ cấu phanh guốc đối xứng qua tâm. Cấu tạo gồm: Guốc phanh, má phanh, tang trống, chốt phanh, xilanh phanh Nguyên lý hoạt động: Cơ cấu này có đặc điểm là cả 2 guốc phanh đều là má xiết khi phanh xe lúc tiến và đều là má nhả khi phanh xe lúc lùi Sinh viên : Nguyễn Thanh Bình K13A- TX 57 Lớp : ¤ t« Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống phanh chính xe con GVHD: Trịnh Chí Thiện Ưu điểm của phương án này là cơ cấu phanh cân bằng, độ mòn các má là như nhau, được sử dụng trên xe có tải trọng trung bình và cầu trước xe con. + Phương án 4 : Là phương án cơ cấu phanh bơi. Có cấu tạo gồm: Guốc phanh, má phanh, tang trống và xilanh phanh Ngun lý hoạt đơng: Ưu điểm là hiệu quả phanh chiều tiến và lùi là như nhau, được sử dụng nhiều trên bánh sau xe du lịch và xe con Phân tích ưu nhược điểm của từng phương án cũng như tài liệu tham khảo trên cơ sở xe Kia morning. Em lựa trọn phương án cơ cấu phanh tang trống đối xứng qua trục có lực dẫn động bằng nhau ( phương án 1) làm phương án thiết kế cho cơ câu phanh sau Kết cấu của cơ cấu phanh này được thể hiện trên bản vẽ số 4. Kết cấu gồm: Guốc phanh, má phanh, xilanh bánh xe, loxo hồi vị, cam lệch tâm, chốt lệch tâm, phanh tay Để phục vụ cho cơng tác bảo dưỡng sửa chữa trong q trình sử dụng xe em xin đưa ra quy trình cơng nghệ lắp ráp cụm xilanh chính phanh sau, quy trình này được thể hiện trên bản vẽ số 5. Trên đây là tồn bộ đồ án thiết kế cơ cấu phanh sau do em thực hiện. Vì thời gian có hạn cũng như trình độ và khả năng còn thấp nên đồ án còn nhiều thiếu sót, em mong nhận được sự chỉ bảo của thầy cơ, cùng với ý kiến đóng góp của các bạn để được hồn thinhn CuicựngemxingilicmncbittithyTrnhChớ Thin,thyótntỡnhhngdnvgipchỳngemtrongquỏ Sinh viên : Nguyễn Thanh Bình K13A- TX 58 Lớp : Ô tô ỏnttnghip Thitkhthngphanhchớnhxecon GVHD:TrnhChớThin trỡnhlmỏn.Emcngxincmncỏcthytrongbmụn,cỏc bncựngnhúmógiỳpemtrongquỏtrỡnhhctpvrốnluyn. Emxintrõnthnhcmn! Sinh viên : Nguyễn Thanh Bình K13A- TX 59 Lớp : Ô tô ... Hệ thống phanh chính (phanh cơng tác) Hệ thống phanh dừng (phanh tay) Hệ thống phanh chậm dần (phanh bằng động cơ) b) Phân loại theo kết cấu Hệ thống phanh có cơ cấu phanh guốc Hệ thống phanh có cơ cấu phanh đĩa... Hệ thống phanh có bộ chống hãm cứng bánh xe ABS Sinh viªn : Ngun Thanh Bình K13A- TX Lớp : Ô tô ỏnttnghip Thiết kế hệ thống phanh chính xe con GVHD: Trịnh Chí Thiện 1.3 u cầu của hệ thống phanh + Hệ thống phanh là hệ thống đảm bảo an tồn chuyển động cho xe do... Hệ thống phanh có cơ cấu phanh đĩa Hệ thống phanh có cơ cấu phanh đai c) Phân loại theo dẫn động phanh Hệ thống phanh dẫn động cơ khí Hệ thống phanh dẫn động thủy lực Hệ thống phanh dẫn động khí nén